Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỲNH AN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) GIAI ĐOẠN 2012 – 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng TP.HỒ CHÍ MINH, 5/2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin cảm ơn toàn thể nhà trƣờng ban lãnh đạo tạo hội thực tế cho chúng em đƣợc sâu hiểu rõ ngành học qua tập ngân hàng Và em xin chân thành cảm ơn ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội tạo điều kiện để em đƣợc thực tập đơn vị Em cảm ơn anh Nguyễn Chiến Cơng chị phịng Thanh Tốn Quốc Tế giúp đỡ, tận tình chi bảo em suốt trình thực tập Sự quan tâm giúp đỡ tận tình anh chị giúp em hồn thành tốt tập tốt nghiệp vừa qua Cuối em xin chúc tất Quý thầy cô Anh Chị công tác Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Tp Hồ Chí Minh ln khoẻ mạnh thành đạt mặt Chúc tất bạn đạt nhiều kết tốt đẹp học tập Sinh Viên thực Nguyễn Quỳnh An XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày _ tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày _ tháng năm 2012 Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thời đại ngày nay, hội nhập trở thành xu hƣớng chung giới, cột mốc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO năm 2007 đánh dấu bƣớc ngoặc phát triển kinh tế Việt Nam Với mục tiêu tự hóa thƣơng mại quốc tế, giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào bảo hộ, việc thành viên thức WTO đem lại cho Việt Nam nhiều hội nhiều khó khăn thách thức Trong kinh tế tồn cầu hóa nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, hệ thống ngân hàng ln giữ vai trị quan trọng, kênh huy động vốn kinh tế, đồng thời công cụ quan trọng việc ổn định thị trƣờng tài quản lý kinh tế nhà nƣớc, hệ thống ngân hàng đƣợc coi “xƣơng sống” kinh tế Ngân hàng lĩnh vực đƣợc mở cửa mạnh sau Việt Nam đƣợc gia nhập WTO Do đó, thách thức lớn ngân hàng Việt Nam đối mặt với cạnh tranh ngày liệt mạnh mẽ Chính thế, mối quan tâm, quan ngại nhiều ngân hàng Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh Trong bối cảnh kinh tế sau năm gia nhập WTO, việc nâng cao lực cạnh tranh lại trở nên cấp thiết Sức ép cạnh tranh ngân hàng ngày mạnh mẽ Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần có giải pháp để đứng vững phát triển bền vững? Do đó, chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) giai đoạn 2012 – 2020” để thực Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa lý thuyết hội nhập quốc tế, cạnh tranh, lực cạnh tranh, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP SHB để đánh giá lực cạnh tranh, tìm ƣu điểm hạn chế Từ đƣa kiến nghị, giải pháp giúp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa lý luận lực cạnh tranh, phƣơng pháp phân tích, so sánh kết hợp với thực tiễn hoạt động để đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Dựa vào số liệu từ năn 2007 – 2011 phân tích lực cạnh tranh Đề xuất giải pháp giúp nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2007 – 2020 Kết cấu khóa luận: Cấu trúc luận văn gồm phần: Chương 1: Hội nhập quốc tế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2007 – 2012 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2012 – 2020 Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Hội nhập quốc tế: 1.1.1 Khái niệm: Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, đời phát triển kinh tế thị trƣờng động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn dƣới nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm “hội nhập quốc tế”, nhƣng tựu chung, hội nhập quốc tế trình gắn kết kinh tế nƣớc với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phƣơng đến song phƣơng, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập quốc tế vƣợt lên hợp tác quốc tế thông thƣờng: địi hỏi chia sẻ tính kỷ luật cao chủ thể tham gia (TS Phạm Quốc Trụ, Học viện Ngoại giao) Quá trình hội nhập làm cho kinh tế nƣớc ngày liên kết chặt chẽ với kinh tế thành viên khác, từ làm cho kinh tế giới phát triển theo hƣớng tạo thị trƣờng chung thống rào cản hạn chế giao lƣu hợp tác quốc tế dần đƣợc xóa bỏ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Ngày nay, để không bị tụt hậu so với kinh tế giới, quốc gia nổ lực hội nhập vào xu chung Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng: Trong kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển, quốc gia muốn tồn phát triển ổn định, bền vững cần phải chủ động việc hội nhập quốc tế Theo quy luật đó, cạnh tranh làm cho hệ thống ngân hàng vững mạnh, hiệu lành mạnh Ngành tài ngân hàng ln đƣợc xem “xƣơng sống” kinh tế, đó, hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng hỗ trợ hiệu cho phát triển tăng trƣởng kinh tế quốc gia Thực hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng đòi hỏi cần phải xóa bỏ ƣu đãi, tiến tới cạnh tranh bình đẳng ngân hàng ngồi nƣớc Nhƣ vậy, trình hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng xuất phát từ yêu cầu thực tế q trình tồn cầu hóa kinh tế quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng trình mở cửa để hệ thống ngân hàng nƣớc hòa nhập với hệ thống ngân hàng khu vực giới Khi đó, hoạt động ngân hàng khơng cịn bó hẹp quốc gia, khu vực mà mở rộng phạm vi toàn cầu Hoạt động ngân hàng phải tuân thủ quy luật thị trƣờng, tuân theo quy tắc kinh doanh quốc tế 1.1.3 Cơ hội thách thức ngân hàng thƣơng mại nƣớc: Việc thực hội nhập quốc tế nói chung hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng hàm chứa hội thách thức Việc tìm hiểu hội nhƣ thách thức hội nhập quốc tế giúp ngân hàng có chuẩn bị đầy đủ để đối mặt với thay đổi môi trƣờng kinh doanh 1.1.3.1 Những hội: Hội nhập quốc tế đem lại nhiều hội cho quốc gia toàn giới - Nhờ hội nhập quốc tế mà ngân hàng nƣớc bổ sung nguồn vốn hoạt động từ nguồn bên ngoài, dễ dàng tiếp cận công nghệ ngân hàng tiên tiến, mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại hối, chứng khoán quốc tế, phát triển dịch vụ ngân hàng tạo điều kiện cho ngân hàng nƣớc đa dạng hóa hình thức kinh doanh, phân tán rủi ro Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp - Hội nhập làm tăng sức ép cạnh tranh, buộc ngân hàng thƣơng mại phải cải tiến phƣơng thức quản lý, tuân thủ nguyên tắc thị trƣờng Tăng cƣờng phòng ngừa rủi ro, cải thiện sản phẩm dịch vụ, nâng cao vị ngân hàng - Hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển trao đổi dịch vụ tài ngân hàng quốc gia Việt nam – đất nƣớc phát triển, nơi ngân hàng nƣớc thƣờng có chi phí hoạt động cao lợi nhuận thấp đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài, xuất đối thủ cạnh tranh lớn mạnh tăng sức ép cạnh tranh Qua đó, buộc ngân hàng nội địa phải đổi thân, hoạt động hiệu hơn, nâng cao chất lƣợng dịch vụ để giữ vững phát triển thị phần 1.1.3.2 Những thách thức: Bên cạnh thuận lợi mà hội nhập quốc tế đem lại, cịn có thách thức mà Chính phủ quốc gia ngân hàng nội địa phải đối mặt - Mở cửa cho tham gia ngân hàng nƣớc mức gây tƣợng ngân hàng nƣớc với nguồn vốn lớn hơn, kinh nghiệm nhiều chi phối hoạt động hệ thống ngân hàng, từ dẫn đến lệ thuộc kinh tế vào số ngân hàng nƣớc ngồi - Các ngân hàng nƣớc hoạt động thị trƣờng nội địa tạo sức ép vê cạnh tranh gay gắt cho ngân hàng nƣớc Ngân hàng nƣớc ngồi khơng nắm giữ sức mạnh vốn, cơng nghệ, nhân lực mà cịn có bề dày kinh nghiệm thị trƣờng quốc tế - Trƣớc sức ép cạnh tranh Việt Nam tiến tới xóa bỏ hàng rào bảo hộ theo thỏa thuận gia nhập WTO, ngân hàng Việt Nam cần củng cố sức mạnh tài chính, cơng nghệ nhƣ lực quản trị Với quy mô ngân hàng thƣơng mại nhƣ nay, khó đƣơng đầu với thách thức ngày lớn thị trƣờng Nguồn vốn, quy mơ tổng tài sản cịn thấp, dịch vụ sản phẩm ngân hàng chƣa phong phú, lực cạnh tranh Tất yếu tố dẫn đến thƣơng vụ mua bán – sáp nhập thị trƣờng ngân hàng Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam Điều tăng sức ép ngân hàng để giữ vững vị thƣơng hiệu thị trƣờng Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng: 1.2 1.2.1 Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh: 1.2.1.1 Khái niệm: Cạnh tranh gắn liền với kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh môi trƣờng tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển góp phần tăng suất lao động Hơn nữa, cạnh tranh nhân tố quan trọng giúp xác định vị thế, định tồn tại, phát triển quốc gia, tổ chức Năng lực cạnh tranh NHTM khả mà ngân hàng tạo sở trì phát triển lợi vốn có, nhằm cố mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ vƣợt qua biến động bất lợi môi trƣờng kinh doanh 1.2.1.2 Đặc điểm: Ngành tài – kinh doanh tiền tệ nhóm ngành nhạy cảm, chịu tác động lớn nhân tố kinh tế, trị, xã hội, tâm lý truyền thống văn hóa… Chính vậy, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng vừa khốc liệt vừa mang đặc thù riêng: - Hoạt động kinh doanh NHTM liên quan mật thiết đến tất tổ chức kinh tế, trị – xã hội, cá nhân thông qua hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay nhƣ loại hình dịch vụ tài khác; đồng thời, hoạt động kinh doanh mình, NHTM mở tài khoản cho để phục vụ đối tƣợng khách hàng chung Chính vậy, nhƣ NHTM gặp khó khăn kinh doanh, có nguy đổ vỡ, tác động dây chuyền đến gần nhƣ tất NHTM khác Chính vậy, NHTM vừa phải cạnh tranh lẫn để nâng cao vị thế, nhƣng phải hợp tác với nhau, nhằm hƣớng tới môi trƣờng lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp Tăng vốn hình thức sáp nhập – hợp nhất: hình thức tăng vốn điều lệ cách nhanh chóng, tăng quy mơ hoạt động kèm theo khoản nợ xấu, khác biệt văn hóa doanh nghiệp, vấn đề quyền quản lý, sách quản trị ngân hàng, đào tạo lại nguồn nhân lực, Do đó, ngân hàng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng định hợp hay sáp nhập với ngân hàng khác sáp nhập – hợp ảnh hưởng lớn đến sức mạnh tài lực cạnh tranh ngân hàng Hình 3.1 Vốn điều lệ mục tiêu SHB đến 2020: 140000 120000 120000 100000 70992 80000 vốn điều lệ 60000 tổng tài sản 40000 20000 4816 10000 2011 3.3.1.2 2020 Xử lý nợ xấu làm bảng cân đối kế toán: Khi xác định nợ xấu, chuyển sang phận chuyên trách có chế theo dõi riêng dư nợ xấu để xử lý, đồng thời có phận chuyên xử lý nợ xấu chi nhánh, đảm bảo có tối thiểu cán am hiểu luật pháp chuyên trách Thực tốt biện pháp bản: phát mại tài sản, yêu cầu bên thứ ba trả nợ thay, hay khởi kiện, thuyết phục khách hàng tự nguyện bán tài sản để trả nợ, bán tài sản cầm cố chấp theo quy định pháp luật, yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để khởi kiện khách hàng Để làm “sạch” bảng cân đối kế toán, SHB nên tách bạch phần nợ xấu khỏi ngân hàng Nội dung giải pháp SHB chuyển toàn phần nợ xấu (cả nội bảng ngoại bảng) sang công ty chuyên trách xử lý nợ xấu tạo điều kiện để ngân hàng thu hồi vốn Công ty khai thác, làm tăng giá trị tài sản bán đi, thu hồi vốn để mua tiếp khoản nợ khác Hiện nay, SHB thành lập Công ty quản lý nợ & khai thác 51 Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp tài sản (SHAMC), nhiên, công ty trực thuộc SHB nên bị hạn chế vốn quy định hoạt động Chính vậy, SHB cần chuyển khoản nợ xấu sang công ty chuyên trách hoàn toàn độc lập với NHTM Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp mà SHB không chuyển giao cho Công ty mua bán nợ SHB chủ động áp dụng biện pháp cấu lại tài hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, SHB cần tăng cường hoạt động với quan ban ngành liên quan q trình xử lý nợ xấu Trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản, xử lý tài sản đất đai, bất động sản; khâu thi hành án, hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý tài sản 3.3.1.3 Tái cấu ngân hàng – nâng cao hiệu hoạt động: 3.3.2 Nâng cao hiệu quản trị điều hành: Trong giai đoạn tới, SHB cần tập trung thực số vấn đề: - Đổi mạnh mẽ, sâu sắc thống toàn hệ thống định hướng phát triển hoạt động ngân hàng, quán đạo điều hành triển khai hoạt động kinh doanh ngân hàng theo hướng thông suốt trực tuyến - Xây dựng hệ thống công cụ để quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng: hệ thống tiêu kế hoạch kinh doanh, phân giao kế hoạch đánh giá thực kế hoạch, hệ thống đánh giá chất lượng hiệu hoạt động, xây dựng giới hạn kinh doanh, quy trình kiểm tra, cảnh báo ngăn chặn rủi ro hoạt động kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển khai thác thông tin phục vụ quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động ngân hàng đại nói riêng - Xây dựng chuẩn hố thể chế, quy chế, quy định quản lý kinh doanh hoạt động ngân hàng đại tiệm cận với thông lệ quốc tế hướng tới khách hàng mục tiêu Ngoài ra, để nâng cao chất lượng quản trị điều hành, SHB cần phải tăng cường cơng tác quản lý rủi ro: 52 Khóa luận tốt nghiệp - Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Hoàn thiện vận hành hội đồng quản lý rủi ro, tăng cường cơng tác kiểm tốn, đánh giá kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ đột xuất Xây dựng hoàn thiện sách quản ký rủi ro cho loại hình rủi ro Đổi quy trình tín dụng mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng Hội sở chi nhánh - Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng hướng tới thơng lệ đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn Việt nam đặc điểm hoạt động SHB theo nguyên tắc đảm bảo quản lý rủi ro phải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng - Nghiên cứu cụ thể hóa quy định chức năng, nhiệm vụ Ban, Phòng nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng, dây chuyền xử lý tín dụng để đảm bảo thông suốt, trách ách tắc… Tiếp tục nghiên cứu cải tiến hệ thống tiêu, phương pháp đánh giá khách hàng: thông qua hệ thống xếp hạng nội theo chuẩn mực, thông lệ phù hợp hỗ trợ cơng tác xét duyệt tín dụng đảm bảo kịp thời, an toàn, hiệu Xây dựng hệ thống phân cấp, ủy quyền hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo nguyên tắc quản lý tập trung, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Song song với biện pháp quản trị rủi ro, hoạt động kiểm tra – giám sát phận quan trọng quản trị rủi ro Do đó, cần phải áp dụng chặt chẽ biện pháp kiểm soát trước, sau cho vay Đồng thời, nâng cao chất lượng, số lượng kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình tín dụng cán tín dụng, cán kinh doanh, phận có liên quan thông qua biện pháp kiểm tra chéo phòng chi nhánh, kiểm tra định kỳ đột xuất Ban kiểm tra nội Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin, nâng cao tính bảo mật an tồn liệu, hệ thống lưu trữ dự phòng liệu liên tục… Khâu thẩm định dự án cho vay tiến hành mang tính thực chất Không thẩm định hiệu dự án, khả tiêu thụ hay đầu thị trường sản phẩm dịch vụ, tính pháp lý dự án, tài sản đảm bảo tiền vay…mà với yếu tố lịch sử hình thành doanh nghiệp, uy tín khách hàng thương trường, phân tích rủi ro thị trường, phân tích đối thủ/ sản phẩm cạnh tranh yếu tố bắt buộc trình 53 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM thẩm định cho vay Tiếp tục rà soát, bổ sung, chỉnh sửa hệ thống văn bản, sổ tay tín dụng, quy trình nội bộ, quy trình xếp loại rủi ro Tổ chức theo dõi thực việc đánh giá chất lượng tín dụng hàng tháng quý để phát kịp thời khoản nợ có nguy 3.3.3 Giải pháp chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố người đặt lên hàng đầu chiến lược SHB Xây dựng phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp, có chất lượng cao (nhận thức tầm nhìn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác phong giao dịch), ổn định đảm bảo hiệu hoạt động SHB trì lợi cạnh tranh ngân hàng Nguồn nhân lực vững mạnh gồm đội ngũ nhà quản trị giỏi đề chiến lược kinh doanh đắn kết hợp với đội ngũ nhân viên lành nghề, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có lực nguồn lực lớn đảm bảo cho trình phát triển bền vững nhờ tránh sai sót kinh doanh, hạn chế rủi ro, thu hút khách hàng đạt hiệu kinh doanh Đối với công tác tuyển dụng: Chìa khóa thành cơng doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng tuyển chọn nhân viên tốt, nhiệt huyết có hồi bão Để có chế thi tuyển tốt SHB thay đổi số điểm quy trình tuyển chọn: - Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn cách thức tổ chức thi tuyển; cơng khai hố thơng tin tuyển dụng chức danh cụ thể, công bố công khai kỹ mong muốn đòi hỏi ứng viên, xây dựng bảng mô tả công việc cho ứng viên hình dung vị trí họ cơng tác nhằm tạo khả thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác - Hình thức vấn: áp dụng cách sau: Ban giám đốc + chuyên gia >< ứng viên Ban giám đốc + Trưởng phòng ban liên quan + nhân viên giỏi >< ứng viên Đặc biệt nên tuyển dụng tất sinh viên giỏi, sinh viên tốt nghiệp giỏi trường Đại học uy tín Và cần tuyển nhân viên chuyên ngành luật phụ trách công việc liên quan pháp lý xử lý nợ, tư vấn pháp luật quy định Chính phủ Đối với công tác đào tạo – tái đào tạo: 54 Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho cán nhân viên khóa đào tạo ngắn ngày SHB thông qua liên kết với sở đào tạo nước, đảm bảo cho nhân viên ngân hàng có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hồn thành tốt cơng việc giao tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tối đa lực cá nhân Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, động: Làm việc môi trường mà người lãnh đạo coi trọng giá trị người, người lao động cảm thấy trân trọng, cống hiến với thái độ trách nhiệm lao động tốt Do đó, cần xây dựng mối quan hệ tốt nhà quản trị với nhân viên, nhân viên với Từ tạo nên văn hóa SHB – nơi mà đồng nghiệp người thân gia đình Chế độ đãi ngộ: Hiện tại, mức lương bình quân SHB thuộc mức so với ngân hàng TMCP nước – yếu tố thuận lợi để SHB thu hút nhân có chất lượng cao muốn thõa mãn nhu cầu tinh thần lẫn vật chất sống Hiện sách lương SHB dựa cấp bậc hiệu suất làm việc nhân viên, cấp bậc hiệu suất làm việc đem lại cao tỷ lệ thuận với mức lương nhận Bên cạnh cần phải xây dựng chế độ khen thưởng hợp lý dựa vào thành tích mà cá nhân – tập thể đạt công việc thông qua chế đánh giá xếp hạng nhân viên Để nâng cao chất lượng – hiệu cơng việc hình thức thưởng hay chăm sóc sức khỏe – tinh thần nhân viên quan trọng Hàng năm, SHB nên có chế độ chăm sóc sức khoẻ đặc biệt cho nhân viên, khám sức khoẻ định kỳ bệnh viện cao cấp, khen thưởng lãnh đạo xuất sắc, du lịch nước chế độ phúc lợi khác Chính sách hấp dẫn có tác dụng tích cực việc khuyến khích ban lãnh đạo cấp toàn thể nhân viên cố gắng làm việc để đạt vượt tiêu kế hoạch năm 3.3.4 Giải pháp marketing – xây dựng thương hiệu: 3.3.4.1 Phát triển kênh phân phối: 55 Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp Mạng lưới kênh phân phối điểm yếu SHB, so với NHTM nước số lượng chi nhánh – phịng giao dịch SHB cịn ít, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh SHB Do đó, SHB cần lên phương án mở rộng địa bàn hoạt động, lựa chọn vị trí đặt điểm giao dịch thuận tiện, đắc địa Mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý nước quốc tế để cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới, phát triển mạnh chương trình hợp tác kinh doanh đối ngoại đến nhóm khách hàng thị trường mục tiêu phạm vi địa giới hoạt động SHB Bên cạnh đó, SHB tăng số lượng máy ATM, mạng lưới POS để đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng, mạng lưới phân phối rộng nhiều hình thức, ngân hàng có nhiều hội cung cấp dịch vụ/sản phẩm, từ gia tăng doanh số hiệu kinh doanh Phát triển mạnh điểm chấp nhận toán thẻ (ATM, POS) theo hướng đầu tư có trọng điểm tăng cường tính liên kết hệ thống toán thẻ Smartlink, VNBC Banknetvn 3.3.4.2 Xây dựng thương hiệu: Thương hiệu ln đóng góp phần quan trọng góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Đễ xây dựng thương hiệu đẹp, việc nắm bắt tâm lý, thị hiếu khách hàng ln đặt lên hàng đầu, đó, SHB cần tập trung phát triển sản phẩm dựa việc khảo sát nhu cầu khách hàng Ngoài ra, tác phong chuyên nghiệp nhân viên tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh nên đội ngũ quản lý nhân viên SHB cần có tác phong chuyên nghiệp, thể qua: phong cách quản lý, chiêu mộ nhân tài, tạo môi trường làm việc thoải mái Hình tượng bên ngồi cần chăm chút để tạo ấn tượng đẹp lòng khách hàng, cách trang trí phịng – điểm giao dịch phải nằm vị thuận tiện cho khách hàng, trang phục nhân viên, cách ứng xử cán nhân viên SHB khách hàng, hình thức sản phẩm,… Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh xem cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả, không nhiệm vụ phận chuyên trách mà phải nhiệm vụ toàn thể cán nhân viên Hình ảnh nhân viên tốt tạo thiện cảm khách hàng 56 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM ngân hàng, ngược lại, nhân viên với hành vi ứng xử khơng tốt, chưa tồn tâm với khách hàng làm hình ảnh ngân hàng xấu Do đó, SHB cần xây dựng hình ảnh từ tác phong làm việc chuyên nghiệp đến quảng bá hình ảnh qua phương tiện thơng tin đại chúng Một hình thức tạo ấn tượng khách hàng công tác xã hội ngân hàng, SHB nên trọng vào việc đóng góp cho xã hội thơng qua công tác từ thiện, quỹ học bổng, Xây dựng chương trình PR đồng bộ, có tổ chức để đẩy mạnh thương hiệu sản phẩm Hoạt động giúp cho công chúng, khách hàng hiểu rõ thêm ưu điểm SHB, tạo hình ảnh thân thiện thống nhất, nhìn hiệu với thương hiệu SHB, đồng thời tạo lợi kinh doanh trước khó khăn khách quan tạo Để cho hoạt động thực có hiệu quả, phải có qn thơng điệp, đối tượng cơng chúng khách hàng nhắm tới chương trình PR Marketing 3.3.5 Phát triển tảng khách hàng vững chắc: SHB cần tiếp tục trì củng cố quan hệ với khách hàng sẵn có Đồng thời định hướng phát triển khách hàng, việc kết hợp nhiều phương pháp phân khúc khách hàng theo vị trí địa lý, theo loại hình quy mơ (đối với doanh nghiệp) theo tiêu chí nhân học nghề nghiệp, thu nhập, nhu cầu v.v (đối với khách hàng cá nhân) Phân khúc thị trường giúp ngân hàng tập trung nguồn lực, tiết kiệm chi phí marketing nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng 3.3.6 Kiến nghị với Chính Phủ: Nâng cao hiệu hoạt động công cụ điều hành sách tiền tệ gián tiếp (nghiệp vụ thị trường mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn ), đồng thời phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa Kiểm sốt tồn luồng tiền kinh tế, đặc biệt luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nước định chế tài phi ngân hàng Tăng cường vai trò tra, giám sát NHNN hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tổ chức tín dụng Nhanh chóng 57 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM hồn thiện hệ thống luật NHNN luật tổ chức tín dụng theo hướng chuyển NHNN thành NHTW thực Nâng cao vị độc lập tương đối NHNN Chính phủ để nâng cao hiệu lực hiệu sách tiền tệ Dự báo xác tình hình kinh tế nước kinh tế giới để can thiệp kịp thời vào thị trường, hạn chế tối thiểu mức độ thiệt hại trước biến động lớn, khủng hoảng tài giới… 58 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa định hướng phát triển kinh tế - xã hội Chính Phủ quan điểm, định hướng SHB giai đoạn 2012 – 2020, đề tài nêu giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội Trong tập trung vào bốn giải pháp lớn: giải pháp vốn, giải pháp nâng cao chất lượng quản trị điều hành, giải pháp nguồn lực giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Các giải pháp kiến nghị xuất phát từ thực tiễn hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội năm qua dự báo kinh tế Việt Nam 2012 – 2020, qua đó, đảm bảo hoạt động SHB phát triển bền vững, ổn định, an toàn hiệu quả, tham gia tích cực chủ động vào q trình hội nhập quốc tế 59 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM KẾT LUẬN Đứng trước tình hình cạnh tranh liệt trình hội nhập, việc để nâng cao lực cạnh tranh mang tính thực tiễn cấp bách SHB Để giải vấn đề này, từ lý luận cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đề cập chương 1, chương đề tài phân tích từ thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội, tập trung phân tích điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, nêu lên vấn đề tồn xác định nguyên nhân chủ quan khách quan tồn Kết hợp sở lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn tới – hậu gia nhập WTO Do thời gian nghiên cứu ngắn khả hạn hẹp em nên báo cáo tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành Q Thầy Cơ để làm hồn thiện 60 Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010, định hướng đến 2020, báo có liên quan tại: http://www.sbv.gov.vn Tạp chí Ngân hàng số năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Michael E.Porter (1998), Competitive Strategy – Techniques for Analyzing Industries and Competitors, The Free Press SHB – Báo cáo thường niên 2007 – 2010 Báo cáo đại hội đồng cổ đông 2012 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB TP.HCM Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam 2010, Đặng Hữu Mẫn Bản tin ngân hàng 2/2012 Báo cáo thường niên NHTM năm 2007 – 2012 Đại học kinh tế quốc dân (2000) - Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập, đề tài khoa học cấp Bộ 10 Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) – 2009, Phạm Thanh Bình 11 Investor.vietinbank.vn 61 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Hội nhập quốc tế: 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 1.1.3 Cơ hội thách thức ngân hàng thƣơng mại nƣớc: 1.2 Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng: 1.2.1 Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.2 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) GIAI ĐOẠN 2007 - 2012: 2.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 13 2.1.1 Giới thiệu chung 13 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 14 2.2 Thực trạng lực cạnh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012 15 2.2.1 Vị SHB 15 2.2.2 Thực trạng lực tài 16 2.2.2.1 Vốn tự có 16 2.2.2.2 Hệ số an toàn vốn 18 2.2.2.3 Hoạt động tín dụng 20 2.2.2.4 Hoạt động huy động vốn 26 2.2.2.5 Lợi nhuận 28 2.2.2.6 Thanh khoản 28 2.2.3 Thực trạng lực quản trị: 29 2.2.3.1 Năng lực quản trị: 29 2.2.3.2 Cơ cấu tổ chức: 31 2.2.4 Mạng lƣới chi nhánh: 33 2.2.5 Nguồn nhân lực: 34 2.2.6 Công nghệ thông tin: 38 2.2.7 Tính đa dạng độc đáo sản phẩm dịch vụ: 39 2.2.8 Chiến lƣợc Marketing: 40 2.2.9 Quản trị rủi ro: 41 2.3 Đánh giá nguyên nhân khách quan ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội giai đoạn 2007 – 2011 42 Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2012 -2020 3.1 Chính sách kinh tế nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2011 – 2020 47 3.2 Mục tiêu – nhiệm vụ SHB giai đoạn 2012 -2020 48 3.3 Giải pháp SHB 49 3.3.1 Nâng cao lực tài 49 3.3.2 Nâng cao hiệu quản trị điều hành 52 3.3.3 Giải pháp chất lƣợng nguồn nhân lực 54 3.3.4 Giải pháp marketing – xây dựng thƣơng hiệu 56 3.3.5 Phát triển tảng khách hàng vững 57 3.3.6 Kiến nghị với Chính Phủ 57 Kết luận chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 Danh mục từ viết tắt: NHTM: Ngân hàng thƣơng mại WTO (World Trade Organization): tổ chức kinh tế giới SHB: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội VCB: Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam ACB: Ngân hàng Á Châu EIB: Ngân hàng xuất nhập Eximbank MB: Ngân hàng quân đội STB: Ngân hàng Việt Nam thƣơng tín Sacombank SCB: Ngân hàng Sài Gịn CAR: Hệ số an toàn vốn tối thiểu NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHTW: Ngân hàng Trung Ƣơng TCTD: Tổ chức tín dụng KH: Khách hàng Danh mục bảng biểu: Bảng 2.1 Vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam tính đến 31/12/2011 Bảng 2.2 Hệ số an toàn vốn SHB qua năm Bảng 2.3 Hệ số an toàn vốn số NHTM nƣớc Bảng 2.4 Tổng dƣ nợ tín dụng SHB từ 2008 – 2011 Bảng 2.5 Nợ hạn theo đối tƣợng SHB Bảng 2.6 Nợ hạn theo nhóm nợ SHB Bảng 2.7 ROE số ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Bảng 2.8 Tỉ lệ khả chi trả SHB năm 2011 Bảng 2.9 Tỷ lệ nắm giữ ngân hàng nƣớc NHTM nƣớc Bảng 2.10 số lƣợng nhân viên NHTM 2010 - 2011 Bảng 2.11 Số lƣợng nhân viên SHB qua năm Danh mục hình: Hình 1.1: Một số tiêu chí lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Hình 2.1 Tỷ lệ nợ hạn/tổng dƣ nợ SHB Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng 2010, 2011 Hình 2.3 Nợ xấu SHB 2008 - 2011 Hình 2.4 Tăng trƣởng tiền gửi SHB qua năm Hình 2.5 Tổng vốn huy động năm 2010 2011 Hình 2.6 Cơ cấu cổ đơng SHB 2011 Hình 2.7 Cơ cấu tổ chức SHB Hình 2.8 Số lƣợng điểm giao dịch SHB qua năm Hình 2.9.Lƣơng nhân viên NHTM 2011 Hình 2.10 Cơ cấu nguồn nhân lực SHB 2011 Hình 3.1 Vốn điều lệ mục tiêu SHB đến 2020