1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chú lính chì nguyễn nhâm 0981713891

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Tiết PPCT: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: BỨC THƯ GỬI CHÚ LÍNH CHÌ DŨNG CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức - Chủ điểm Những góc nhìn văn chương Năng lực a Năng lực chung: Khả giải quyết vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác… b Năng lực riêng biệt - Liên hệ, kết nối với VB Em bé thơng minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian VB Hình ảnh hoa sen ca dao “Trong đầm đẹp sen” để hiểu về chủ điểm Những góc nhìn văn chương Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: A B Dế Mèn phiêu lưu kí kẻ hiểu biết cạn hẹp mà huênh hoang phải trả Ếch ngồi đáy giếng giá đắt học tầm quan trọng Gió lạnh đầu mùa Cây tre trăm đốt việc biết cách giữ kiến học đoàn kết học hậu thói kiêu Bó đũa căng, ngạo mạn học lối sống nhân hậu, Đẽo cày đường lương thiện, chăm học tình yêu thương HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Gợi ý: - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Cách 1: Hs nối vế - HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Cách 2: Hs chia sẻ (có Cách 1: Mỗi tác phẩm văn học thường thể tìm báo nói về em mang lại cho học quý bé Thiện Nhân) giá Em nối vế cột A với cột B cho phù hợp với học mà câu chuyện mang lại Cách 2: Em nghe cụm từ “Chú lính chì”chưa? Em chia sẻ cho bạn biết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Mắc-xim- Gorki nói “Văn học nhân học” Quả thật vậy, tác phẩm văn chương học có giá trị đối riêng với người Có người đồng cảm với tình u thương người với người truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, có người lại thấm thía học về thói ngạo mạn truyện Dế Mèn phiêu lưu kí… Tác giả Lít- xơ-bớt Đao-mon-tơ lại ấn tượng với hình tượng lính chì dũng cảm truyện tên nhà văn Anđéc-xen Tiết học hơm tìm hiểu về thư của tác giả Lít- xơ-bớt Đao-mon-tơ gửi lính chì dũng cảm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu - Biết cách đọc văn truyện - Hiểu được nghĩa từ b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu I Trải nghiệm văn thích Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc phù hợp tốc độ - GV chuyển giao nhiệm vụ đọc + GV hướng dẫn cách đọc (yêu Tìm hiểu chung cầu học sinh đọc trước đến lớp) - Thể loại: thư từ + Giới thiệu vài nét tác phẩm? - Xuất xứ: in Những - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ thư đoạt giải thi UPU lần Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thứ 34 thực nhiệm vụ - Bố cục: phần - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò + Phần 1: Từ đầu đến “truyện cổ chơi tích Han-xơ Cri-xti-an An- - GV quan sát đéc-xen (Hans Christian Bước 3: Báo cáo kết hoạt Andersen): Giới thiệu lí viết động thảo luận thư - HS trình bày sản phẩm + Phần 2: Tiếp đến “ chân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu nhất.[…]”: tác giả phân tích, trả lời bạn lí giải lí yêu thích nhân vật Bước 4: Đánh giá kết thực lính chì nhiệm vụ + Phần 3: Còn lại: Bày tỏ suy - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến nghĩ tác giả thức Hoạt động 2: Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Suy ngẫm phản hồi - GV chuyển giao nhiệm vụ: Câu + Tác giả bức thư bày tỏ tình cảm với nhân vật lính chì dũng cảm? + Nhân vật lính chì dũng cảm gợi cho tác giả bức thư học gì? + Tác giả bức thư suy nghĩ kết thúc hậu truyện Chú lính chì dũng cảm? Em có đồng ý với điều khơng? Tác giả bức thư bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng với nhân vật lính chì dũng cảm Câu Bài học: Cuộc đời người phải trải qua thử thách, có người né tránh thử thách, có người sẵn sàng đối mặt với số phận mà không lùin + Hãy giới thiệu với bạn nhân vật bước trước khó khăncả vật văn học để lại cho em ấn tượng sâu sắc chất lẫn tinh thần - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ, gợi mở + Nhân vật ấy ai, tác phẩm nào? + Hãy tóm tắt lại tác phẩm văn học + Nhân vật ấy có đặc điểm nào? + Nhân vật ấy có đặc biệt? + Nêu cảm nhận em nhân vật ấy Câu Về kết thúc khơng có hậu truyện Chú lính chì dũng cảm, tác giả muốn cảm ơn kết thúc ấy Em đồng ý với điều theo suy nghĩ tác giả Bởi giới nơi diễn chiến tranh, nhiều nơi sống cảnh đói nghèo, lạc hậu, tệ nạn xã hội, Thay né tránh, cần nhìn nhận vấn đề cách nghiêm túc, từ mặt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm trái xã hội tìm cách giải hợp lý để sống tươi đẹp - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời Câu bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Câu chuyện "Cô bé bán diêm"của nhà văn Adersen đánh giá truyện cổ tích hay nhất thời đại với ý nghĩa nhân văn sâu sắc Câu chuyện kể em bé mồ côi mẹ, bà mất, em phải sống gác chật hẹp, tối tăm người bố nghiện rượu suốt ngày biết đánh đập, chửi mắng Trong đêm Giáng Sinh, nhà nhà quây quần bên mâm cơm đầm ấm bé phải bán diêm, khơng có tiền không nhà Quá lạnh lẽo, cô bé đành quẹt diêm lên sưởi ấm, lần quẹt diêm, lại nhìn thấy cảnh tượng hạnh phúc ao ước: lị sưởi bập bùng, bữa ăn thịnh soạn, thông sặc sỡ cuối người bà hiền hậu em nhớ nhung xuất hiện, đưa em bay đến Thiên đàng Khổ đau, đáng thương khó khăn ấy chẳng thể dập tắt niềm tin em vào sống với ước mơ giản dị, hồn nhiên Hình tượng cô bé bán diêm xây dựng giá trị nhân đạo sâu sắc với hoàn cảnh đáng thương giữ cho trái tim lương thiện, suy nghĩ trẻ hồn nhiên, đáng yêu Mong qua đoạn kết truyện, người sống thiện sớm gặp điều lành, đồng thời gửi gắm niềm tin yêu, quý trọng với số phận may mắn sống sạch, nhân hậu đến tận cuối đời Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá quá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngôn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung + Theo em, nội dung văn gì? + Nghệ thuật đặc sắc thể qua văn bản? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn - Văn Bức thư gửi lính chì dũng cảm lời bày tỏ cô bé về tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ dành cho nhân vật “chú lính chì” dũng cảm truyện cổ tích An-đéc-xen - HS suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Nghệ thuật - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo - Giọng điệu tha thiết, nhẹ cáo sản phẩm nhàng bày tỏ sự ngưỡng - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung mộ, u mến lính chì câu trả lời bạn - Cách lập luận chặt chẽ, giàu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm sức thuyết phục vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại - Kết hợp linh hoạt nghệ thuật so sánh, nhân hóa, điệp ngữ kiến thức Cách tổng kết PHT số … Những điều em nhận biết làm Những điều em băn khoăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố học c Sản phẩm học tập: Thái độ tham gia trò chơi, câu trả lời ngôn ngữ học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv hướng dẫn hs củng cố học trò chơi “Vòng quay văn học” trò tương tự DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chú lính chì văn Bức thư gửi lính chì dũng cảm nhân vật truyện cổ tích tác giả nào? A Han-xơ Cri-xi-an An-đéc-xen B Ê-dốp C Li-xơ-bớt Đạo-mon-tơ D La Phơng-ten Vì tác giả lại viết thư cho lính chì? A Vì tác giả rất thích đọc truyện cổ tích B Vì tác giả rất u mến, kính trọng tác giả truyện cổ tích C Vì tác giả rất u mến nhân vật lính chì D Vì đề tập làm văn mà tác giả phải thực Theo tác giả, nhân vật lính chì có đặc biệt? A Chú lính đồ chơi lính chì tí hon, thiếu mất chân B Chú lính cuối đồ chơi lính chì tí hon, thiếu mất chân C Chú lính có thân hình lớn nhất lại thiếu mất chân D Chú lính có thân hình nhỏ nhất thơng minh nhất Theo tác giả, lính chì chiến thắng nỗi sợ hãi nào? A Mọi người chê cười khơng lại được B Mọi người ghét bỏ khiếm khuyết thân C Tên phù thủy gớm ghiếc chiếc hộp lò xo D Cơ vũ nữ ba lê mà đem lịng u mến Theo tác giả, lính chì phải vượt qua thử thách lớn nào? A Lũ chuột cống hôi hám tên phù thủy cái hộp lò xo B Con cá nuốt vào bụng tên phù thủy cái hộp lò xo C Tên phù thủy cái hộp lò xo cổ vũ nữ ba lê D Lũ chuột cống hôi hám cá nuốt vào bụng Theo tác giả, nhà văn nhà văn Hê-minh-uây nói điều gì? A Con người bị hủy diệt bị đánh bại B Đường đời thường chông gai C Một ngày đem đến cho ta thách thức D Con người cần mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, thách thức Vì tác giả lại muốn nói lời cảm ơn nhà văn An-đéc-xen? A Vì ơng xây dựng nên kết thúc có hậu B Vì ơng dập tắt hy vọng về kết thúc có hậu C Vì ơng để lính chì được kết cổ vũ nữ ba lê D Vì truyện cổ tích ơng rất hay Theo tác giả, trẻ em sống giới nào? A Hịa bình, trẻ em được u thương tôn trọng B Thế giới thực, chiến tranh, dịch bệnh diễn khắp nơi C Thế giới thực, nơi mà ngày diễn chiến tranh, đau thương, tệ nạn ma túy, nghèo đói, D Thế giới thực, nơi mà ngày người phải tự vất vả mưu sinh Theo tác giả, cần phải nhìn nhận sống nào? A Một cách nghiêm túc mặt trái sống B Một cách khách quan mặt tốt xấu sống C Một cách lạc quan để vững bước lên D Một cách khoa học để biết phân tích các vấn đề đúng, sai, tốt, xấu 10 Khi viết phần mở văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học cần lưu ý điều gì? A Giới thiệu được tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời tác phẩm B Giới thiệu nhân vật cần bàn luận thể được ý kiến người viết về đặc điểm nhân vật C Giới thiệu được thông tin về tác giả, tác phẩm giúp người đọc hiểu được về tác phẩm cần phân tích D Nêu được ý kiến người viết về đặc điểm nhân vật cần phân tích 11 Khi viết phần kết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học cần lưu ý điều gì? A Khẳng định lại ý kiến người viết về nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả B Khẳng định lại ý kiến người viết ý vai trò nhân vật được xây dựng tác phẩm C Khẳng định lại ý kiến người viết về tài tác giả xây dựng nhân vật D Khẳng định lại ý kiến người viết về đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ người viết về nhân vật 12 Khi trình bày lý lẽ, chứng để làm rõ đặc điểm nhân vật văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học cần lưu ý điều gì? A Khẳng định lại ý kiến về nhân vật được phân tích B Nêu ý kiến người viết về đặc điểm thứ nhất, thứ hai nhân vật C Nêu trích dẫn truyện làm dẫn chứng phân tích, bàn luận dẫn chứng để làm rõ đặc điểm nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể hướng dẫn để HS làm nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ Em viết thư gửi đến tác giả câu chuyện có nhân vật em mà em yêu thích (1 mặt giấy) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ IV Phụ lục DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hs thực hành

Ngày đăng: 04/11/2023, 07:34

w