1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ctst7 thuc ngu van lời của cây ctst7 nguyễn nhâm 0981713891

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 899 KB

Nội dung

Nhâm gửi thầy cô tham khảo mẫu ppt CTST lớp đồng với word Thầy cô tham khảo thấy phù hợp ib bên Nhâm -Nhâm có soạn CTST Và KNTT LỚP 7, LỚP 10 chương trình -Giáo án Word ppt đồng lớp 11-12, LỚP CTST KNTT( Đã có sẵn) Cám ơn thầy cô Nguyễn Nhâm 0981.713.891- 0366.698.459 Bài 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT (Thơ bốn chữ, năm chữ) (12 tiết) Tuần TIẾT PPCT: 1-2 TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Đặc điểm thơ chữ, chữ - Chủ đề: Tiếng nói vạn vật Năng lực a Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết được đặc điểm chức phó từ, - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ năm chữ - Tóm tắt ý người khác trình bày - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh lắng nghe đoán các âm video c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs lắng nghe, đoán các âm - Gv chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chiếu video âm tự nhiên, u cầu học sinh lắng nghe đốn xem âm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: - Xác định được chủ điểm, thể loại câu hỏi lớn học b Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu giới thiệu học - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh dựa vào phần mở Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu đầu, tên học để trả lời học với câu hỏi: chủ đề: “Tiếng nói vạn vật” + Chủ đề học - Thể loại: Thơ bốn chữ, năm + Theo em nuôi dưỡng tâm hồn? chữ + Thể loại chủ đề? Kể tên văn - Các văn bản: chủ đề + Lời - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Sang thu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Ông Một nhiệm vụ + Con chim chiền chiện - HS suy nghĩ - GV lắng nghe, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: - Đặc điểm thơ chữ, chữ b Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm các PHT c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Tìm hiểu tri thức đọc hiểu - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Thơ bốn chữ, năm chữ + GV phát phiếu học tập số 1a + Thơ bốn chữ thể thơ dịng có bốn 1b Nhóm chẵn làm 1a, nhóm lẻ chữ, thường có nhịp 2/2 làm 1b + Thơ năm chữ thể thơ dịng có năm + Gv nhận xét PHT chữ, thường có nhịp 3/2 2/3 + Từ hướng dẫn học sinh tìm + Thơ bốn chữ, năm chữ khơng hạn chế hiểu tri thức thơ bốn chữ, năm số lượng dòng thơ khổ thơ, số chữ khổ thơ thơ thường được - HS tiếp nhận nhiệm vụ sử dụng đan xen vần chân với vần lưng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Hình ảnh thơ: chi tiết, cảnh thực nhiệm vụ tượng từ thực tế đời sống, được tái - HS suy nghĩ, thảo luận ngơn ngữ thơ ca, góp phần diễn tả cảm - GV gợi mở xúc, suy ngẫm nhà thơ giới Bước 3: Báo cáo kết hoạt người động thảo luận - Vần vai trò vần thơ - Gv tổ chức hoạt động + Vần chân (hay cước vận) vần được gieo - Hs trả lời câu hỏi vào cuối dòng thơ, nghĩa các tiếng cuối Bước 4: Đánh giá kết thực dòng vần với Vần chân hình thức nhiệm vụ gieo vần phổ biến nhất thơ - Gv nhận xét + Vần lưng (hay yêu vận): vần được gieo dòng thơ, nghĩa tiếng cuối dòng vần với tiếng nằm dòng các tiếng dòng thơ hiệp vần với + Vai trị vần thơ: vần có vai trò liên kết các dòng câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho thơ, đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc - Nhịp thơ vai trò nhịp thơ: + Nhịp thơ được biểu chỗ ngắt chia dòng câu thơ thành vế cách xuống dòng (ngắt dòng) đặn cuối dịng thơ + Nhịp có tác dụng tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu thơ, đồng thơi góp phần biểu đạt nội dung thơ - Thông điệp Thông điệp (của văn bản) ý tưởng quan trọng nhất, học, cách ứng xử mà văn muốn truyền đến người đọc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi …để hướng dẫn học sinh luyện tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs trả lời được câu hỏi - GV chuyển giao nhiệm vụ Tiếng nói vạn vật Câu 1: Tên chủ điểm 1? Vần chân Câu 2: Đoạn thơ sau viết theo vần nào? 2/2 Chú gà trống nhỏ Thơ bốn chữ Cái mào màu đỏ Hình ảnh: hoa sim tím, Cái mỏ màu vàng bướm lượn, dắt trâu, chiều Đập cánh gáy vang nắng… Câu 3: Xác định nhịp thơ đoạn thơ sau Nhân hóa Lúc đẻ Bốn chữ năm chữ Thì kêu nghé Khi khơng cịn bé Mới gọi trâu Đọc đoạn thơ sau trả lời từ câu đến câu Em yêu mùa hè Có hoa sim tím Mọc đồi q Rung rinh bướm lượn Thong thả dắt trâu Trong chiều nắng xế Câu 4: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 5: Chỉ hình ảnh nhắc đến đoạn thơ Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng đến Tết Câu 7: Thể thơ chủ đề 1? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm thẻ thông tin c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, sản phẩm học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Học sinh vẽ tranh - GV chuyển giao nhiệm vụ tuyên truyền, dự án thu gom Em ủ gieo loại hạt giống rác thải tái chế rác, dự quan sát phát triển án trình diễn thời trang, chăm Em thực kế hoạch/ dự án phù sóc động vật, trồng cây, chăm hợp với khả thân nhằm bảo vệ tự sóc xanh… nhiên Cuối chủ đề báo cáo sản phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung VĂN BẢN LỜI CỦA CÂY Trần Hữu Thung I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biêt được quá trình hạt phát triển thành - Tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhân vật trình dành cho mầm Năng lực a Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Phẩm chất: - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: C1: Chia sẻ trình phát triển hạt mầm mà em giao nhiệm vụ tiết trước C2: Cho Hs xem clip trình lớn lên đậu yêu cầu Hs chia sẻ cảm nhận https://www.youtube.com/watch? v=gq24wQUF0cM - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét Quá trình phát triển hạt mầm kì diệu lí thú Nhà thơ Trần Hữu Thung có sự cảm nhận quá trình ấy qua thơ “Lời cây” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs lắng nghe, chia sẻ a Mục tiêu: Đọc văn thực số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời số câu hỏi đọc b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: chức thực hiện:c thực hiện:c hiện:n: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Trải nghiệm văn - GV chuyển giao nhiệm vụ + GV hướng dẫn cách đọc Đọc + Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thích - HS biết cách đọc diễn cảm + Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trả lời được các câu hỏi - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ tưởng tượng, theo dõi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Chú thích nhiệm vụ - Gió bắc - Hs làm việc cá nhân - Mưa giông - GV quan sát Tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo a Tác giả luận - Trần Hữu Thung (1923- - HS trình bày sản phẩm 1999) - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Quê quán: Diễn Minh, Diễn bạn Châu, Nghệ An, xuất thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ gia đình nơng dân - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Ông tham gia Cách mạng từ -NV2: Tìm hiểu Tác giả, tác phẩm năm 1944 bắt đầu làm thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ từ thời kì kháng chiến chống - GV chuyển giao nhiệm vụ: thực dân Pháp + Đại diện nhóm (3 nhóm) lên báo cáo dự - Phong cách sáng tác: Trần án tác giả, tác phẩm? Hữu Thung có phong cách + khổ thơ đầu lời ai? Khổ thơ cuối nhà thơ dân gian, thơ lời ai? Dựa vào đâu để khẳng định ông thể sự mộc mạc, vậy? dân dã, chân chất, hồn nhiên - HS tiếp nhận nhiệm vụ người dân quê Bước 2: Báo cáo kết hoạt động thảo - Các tác phẩm tiêu biểu: Dặn luận (1955), Gió Nam (1962), - HS trình bày sản phẩm Đất quê (1971), Tiếng - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời chim đồng (1975), Anh bạn hành quân (1983) Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ b.Tác phẩm - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Xuất xứ: In Những Infographic thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn - Bố cục (2 phần) + Phần (5 khổ thơ đầu- lời tác giả): Qúa trình phát triển thành hạt mầm + Phần (khổ cuối- lời cây): Lời giới thiệu sự xuất - Chủ đề: Bài thơ thể tình yêu thương, trân trọng mầm xanh thiên nhiên - Thể loại: Thơ bốn chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự Hoạt động 2: Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: - Nhận biêt được quá trình hạt phát triển thành - Tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà nhân vật trình dành cho mầm - Nhận biết nhận xét được nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Cảm nhận yêu vẻ đẹp thiên nhiên b Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn theo sự hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu trình sinh trưởng III Suy ngẫm phản hồi Quá trình sinh trưởng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV phát PHT số 1, HS làm việc nhóm đôi - Khổ 1: HẠT lặng thinh - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Khổ 2: MẦM nhú lên giọt sữa, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực biết nói thầm nhiệm vụ - Khổ 3: MẦM được chăm sóc - HS thảo luận trả lời câu hỏi đứa trẻ sơ sinh - Gv quan sát, cố vấn - Khổ 4: MẦM kiêng gió kiêng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo mưa, lớn lên nhờ đón tia nắng luận hồng - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - Khổ 5: CÂY thành, lá xanh - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bập bẹ tiếng nói bạn - Khổ 6: CÂY bập bẹ xưng họ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm tên, hứa hẹn góp xanh cho đời vụ Tình cảm, cảm xúc tác giảm, cảm, cảm xúc tác giảm xúc tác giảa tác giảm, cảm xúc tác giả - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Từ ngữ, Tình cảm, Mối hình ảnh cảm xúc gì? quan thể hệ tình cảm, tác giả cảm xúc với Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tác giả thiên - GV phát PHT số 2, HS làm việc nhóm 4-6hs “Hạt NV2: Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc tác giả nhiên Gần nằm Từ ngữ, Tình cảm, Mối lặng thinh”, Yêu thương, gũi, hình ảnh thể cảm xúc gì? quan “Nghe bàn trìu mến, giao tình hệ tay vỗ”, nâng niu, trân cảm cảm, cảm tác giả “Ghé tai xúc tác với nghe giả thiên “Nghe mầm thiên nhiên mở mắt”, nhiên trọng rõ”, mạnh mẽ với “Nghe tiếng ru hời”… HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng văn là: nhân hóa, điệp ngữ - Nhân hóa: hạt nằm lặng thinh, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo mầm thầm, mầm kiêng gió luận bấc, đón tia nắng hồng, bập bẹ - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận => Tác dụng: làm cho hạt mầm trở - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời nên sinh động, có hồn; giúp trở bạn nên gần gũi, thân thuộc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm biểu được suy nghĩ hay vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV3: Tìm hiểu biện pháp tu từ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ bày tỏ được tình cảm người - Điệp từ “nghe” lặp lại lần => Tác dụng: nhấn mạnh mối quan hệ gắn bó, mật thiết nhân vật - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát PHT số 3, 3, hạt mầm Lắng nghe Hs làm việc nhóm đơim viện:c nhóm đơiơi Stt Tên biện pháp tu từ biến chuyển nhỏ nhất hạt mầm Tác dụng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV4: Nhận xét vần, nhịp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Nhận xét cách gieo vần, ngắt nhịp thơ cho biết tác dụng vần, nhịp việc thể “Lời cây”? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn từ cho thấy mầm có sức sống, có linh hồn riêng Nhận xét vần, nhịp - Cách gieo vần chân: mìnhthinh; mầm-thầm; giơng-hồng; → làm cho dịng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc, tạo nên sự kết dính cho văn thơ, đồng thời tạo sức âm vang cho “lời cây” tâm hồn người đọc - Ngắt nhịp + Bài thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn 2/2 → Tạo nên nhịp điệu đặn nhịp đưa nôi, vừa cho thấy sự êm đềm đời sống xanh, vừa thể cảm xúc yêu thương trìu mến tác giả + Trường hợp nhịp lẻ 1/3 “Rằng các bạn ơi” → Nhấn mạnh khao khát muốn được người hiểu giao cảm Chủ đề, thông điệp thơ - Chủ đề: Bài thơ thể tình yêu thương, trân trọng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo mầm xanh thiên nhiên luận - Thông điệp: Hãy lắng nghe lời - HS trình bày câu trả lời cỏ loài vật để biết yêu - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời thương, nâng đỡ sự sống từ bạn sự sống ấy Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm mầm sống; người, sự vụ vật, dù nhỏ bé, góp phần - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức tạo nên sự sống hạt mầm NV5: Tìm hiểu chủ đề, thơng điệp góp màu xanh cho đất trời thơ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Xác định thông điệp chủ đề mà văn muốn gửi gắm đến người đọc? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá quá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Nhận xét nội dung, nghệ thuật - Lời ghi lại cách thơ? sinh động quá trình hạt phát - HS tiếp nhận nhiệm vụ triển thành Qua đó, thể Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện tình cảm, cảm xúc nâng nhiệm vụ niu, trân trọng mà nhân vật - GV quan sát, hướng dẫn trình dành cho mầm - HS suy nghĩ - Bài thơ thông Bước 3: Báo cáo kết thảo luận điệp gửi đến người đọc: Hãy - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo yêu cây, trân trọng sự sống cáo sản phẩm cây, làm nên phần - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung sống xinh đẹp, đáng yêu câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Nghệ thuật vụ - Thể thơ bốn chữ, lối viết giản - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại dị, gần gũi, thơ ghi lại kiến thức cách sinh động quá trình hạt phát triển thành Cách tổng kết PHT số 3, … Những điều em nhận biết làm Những điều em băn khoăn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, thái độ tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Ai triệu phú” để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức học Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Gv tổ chức hoạt động DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Ngày đăng: 04/11/2023, 07:34

w