1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại việt nam tập 2

83 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

PGS.TS NGUYỄN CẢNH MINH (Chủ biên)

PGS.TS ĐÀO TỐ UYÊN - PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH

MOT SO CHUYEN DE LICH SỬ

CO TRUNG DAI VIET NAM

Trang 3

eee

ee

NHA XUAT BAN DAI HOC SU PHAM

Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: 04.37547735 | Fax: 04.37547911

Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn | Website: www.nxbdhsp.edu.vn

MOT SO CHUYEN Dé LICH SU Cổ TRUNG DAI VIET NAM

PGS.TS NGUYEN CANH MINH (Chủ biên)

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VĂN VANG

_Biên tập nội dung: LÊ THỊ BÍCH Kthuật vi tính: — NGUYÊN NĂNG HUNG Trình bày bìa: PHAM VIET QUANG Mã số: 01.01.1 - ln 1.000 cuốn 89/1001 - DH 2013 5 hồ 17x24cm, tại Ca

Pang K KHYB S6:74-2073/CXB/1a9 Barrer Thanh Bình, 4/DHSP na:

tn xong va ndp lựụ chiêu thả SP ngày 14/1/2013

ng Š năm 2013

MỤC LỤC

Trang

8.8 n nh he 5

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

(THẾ KỈ X - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) 2 S0 222 2222121121 1 TH neo 7

I Kinh tế nông nghiệp ở thế kỈX - HS S111 11111118112121121211 11 8 Il Kinh tế nông nghiệp thời Lý (1009 - 122%) S199 111198180511 ky 12

III Kinh tế nông nghiệp thời Trần (1226 — 1400) -. -.se-cee 16 IV Kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỉ XV — đầu XVỊ) 30

V Kinh tế nông nghiệp thời Mạc thế kỉ XVI À -<SSSE5151518121551ecczecscei 46 VỊ Tỉnh hình kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài

trong các thế kỉ XVII — XVIII 2+2 k2E2ESEE+E+EEESEEEEEEEEEEEE2E225122E222ezce2 52 Vil Kinh tế nông nghiệp Đàng Trong (Thế kỈXVI — XVII|) - 63 VIII Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX - 71

Tài liệu tham khảO s0 ng ng ng Hy ng ngxe 103

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÀNG XÃ NGƯỜI VIỆT

TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 522222 105

MG GAU .c cece cccceccccccscssssssssssssseeseeseseececeeccceseseuarsusssssteeeecececereecesececeuas 105

I Quá trình hình thành, phát triển của làng xã người Việt

trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 SG S- SA re 106 lÍ Các loại hình làng Xã 57c S2 HH HH HH gu ou 116

Ill Những đặc điểm chính của làng xã người Việt 121

IV Thiết chế xã hội và chính trị của làng xã người Việt trước năm 1945 128 V Hoạt động kinh tế trong các làng xã người Việt

trước Cách mạng tháng Tâm năm 1945 - 5-0 SSnsss2cc 135

Trang 4

Loi noi dau

Bộ sách Một số chuyên đề Lịch sử cổ trung đại Việt Nam ra đời nhằm

cung cấp tài liệu học tập, nghiên cứu cho các bạn sinh viên, học viên cao

học, nghiên cứu sinh thuộc khoa Lịch sử, khoa Việt Nam học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngoài ra, sách còn là tài liệu tham khảo tốt, bổ ích cho sinh viên các trường cao đẳng, đại học thuộc chuyên ngành Lịch sử Việt Nam; là tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên lịch sử ở các trường THCS; THPT và đông đảo bạn đọc ham mê lịch sử dân tộc

Nội dung bộ sách gồm 5 chuyên để nằm trong chương trình giảng dạy và học tập của khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các chuyên dé đi sâu vào những vấn đề cơ bản của Lịch sử Việt Nam trung đại từ thế kỉ X

đến thế kỉ XIX Trong đó:

e Tập 1 gồm 3 chuyên đề: Lịch sử tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống

hành chính quốc gia ở Việt Nam thời trung đại; Những cuộc cải cách trong lịch sử Việt Nam thời trung đại; Phong trào nông dân trong lịch sử Việt Nam

thời trung đại Tập này đã được NXB Đại học Sư phạm in năm 2008

e Tập 2 gồm 2 chuyên đề: Kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời trung đại;

Một số vấn để cơ bản về làng xã người Việt trước Cách mạng tháng Tám

năm 1945 |

Mỗi chuyên đề giải quyết một nội dung cụ thể nhưng tất cả đã kết hợp chặt chẽ thành một hệ thống lôgíc từ chính trị, kinh tế đến làng xã và khởi nghĩa nông dân

Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng, song bộ sách khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc

Chủ biên

Trang 5

KINH TE NONG NGHIEP VIET NAM

THỜI TRUNG ĐẠI (THẾ KỈ X - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh - PGS.TS Đào Tố Uyên Khi bàn về vị trí, vai trò của nền kinh tế trong xã hội, Ph Ängghen đã nhận

định “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ

thuật đều dựa vào sự phát triển kinh tế Nhưng, tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cùng tác động đến cơ sở kinh tế”

Trong xã hội Việt Nam thời trung đại, nền kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo Hoạt động nông nghiệp luôn luôn là hoạt động chính yếu Đại bộ phận nhân dân là nông dân, sinh sống trong các làng xã Bởi vậy, nền kinh tế nông nghiệp có vị trí, vai trò trọng yếu trong sự hưng, vong của xã hội, là nguồn sống chủ yếu của nông dân, là nguồn tài chính chủ yếu của nhà nước thông qua việc thu tô thuế từ nông dân cày cấy ruộng đất công thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước Nông nghiệp phát triển thì đời sống của nông dân được cải thiện,

thúc đẩy kinh tế thủ công, thương mại phát triển, xã hội ổn định, chính quyền được củng cố, đất nước hưng thịnh, là cơ sở vững chắc để bảo vệ đất nước

Ngược lại, kinh tế nông nghiệp suy sụp, đời sống nông dân cực khổ, xã hội mất

ổn định, nhà nước suy yếu, là thời cơ để nước ngoài xâm lược Đây là một trong

những nội dung chủ yếu sẽ được trình bày trong chuyên đề này

Thực tế lịch sử Việt Nam thời trung đại còn cho thấy, sự phát triển hay suy

sụp của kinh tế nông nghiệp luôn luôn là hệ quả của nhiều yếu tố, trong đó vai trò của nhà nước thể hiện ở thái độ, ở các chính sách trong nông nghiệp ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể, là một nhân tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một trong những nguyên nhân trọng yếu, tiên quyết trong sự phát triển hay suy sụp

của nền kinh tế nông nghiệp Bởi vậy, khi tìm hiểu về nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời trung đại, không thể không tìm hiểu và nắm chắc các chính sách,

biện pháp của nhà nước Việt Nam về nông nghiệp ở mỗi thời kì lịch sử cụ thể Đây là một nội dung quan trọng sẽ được làm rõ trong chuyên đề này

Như chúng ta biết thuật ngữ kinh tế nông nghiệp bao gồm nhiều khía cạnh

như tình hình ruộng đất, chính sách nông nghiệp của nhà nước ở mỗi triều đại, tình hình kinh tế nông nghiệp, đời sống của nông dân và các tầng lớp xã hội

Trang 6

Trong khuôn khổ một chuyên để bị giới hạn trong một số lượng trang | không nhiều, nên trong chuyên đề này tác giả chỉ tập trung vào những nội dung _ chủ yếu sau đây: 1, Những chính sách và biện pháp của mỗi vương triều đối với kinh tế nông nghiệp: bao gồm các chính sách ruộng đất để mở rộng diện tích sản xuất, lập làng, lập đồn điển, khai hoang, phục hố, chính sách trọng nơng, khuyến nông có quan hệ chặt chẽ đến tình hình phát triển hay suy sụp của nền kinh tế nông nghiệp

Z Tình hình kinh tế nông n

kiện trình bày các ngành, nghẻ

nghiệp, các chợ, chăn nuôi )

3 Đời sống của nhân dân, chủ yếu là nông vương triều Còn một số nội dung như vấn đề trồng chưa trình bày trong chuyên đề này

trình bày lần lượt theo tiến trình lịch sử Việt Nam thời trung đại như sau:

[ Tình hình kinh tế nông nghiệp thế kỉ X (Từ chính quyền họ Khúc đến

chính quyền nhà Tiền Lê (905 ~ 1009)

II Tình hình kinh tế nông nghiệp thời Ly (1009 — 1225)

II Tình hình kinh tế nông nghiệp thời Trần (1226 - 1400) 1V Kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế ki XV — day

V Kinh tế nông nghiệp thời Mạc ở thế kỉ XVỊ

VI Kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVII ~ XVII) VII Kinh té nong nghiệp ở Đàng Trong (thế kỉ XVỊ _ XVIII) VIII Kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời Nguyễn nửa

ghiệp ở những nét chính yếu, không có điều

phụ (thủ công nghiệp, ngư nghiệp, thương

kĩ thuật canh tác, các loại cây

Để bạn đọc dễ theo dõi, chuyên đề thé ki XVI) dau thé ki XIX KINH TE NONG NGHIỆP Ở THẾ KỈ x Thời kì nà (231 ~ 937), ho 1 y tương ứng với các chính Ngô (939 _ 967), ho Dinh ( Diễn biến chính trị quyền họ Khúc (905 _ 930), ho Duong 268 — 980), ho Lé (Tién Lé, 981 — 1009)

dan va tinh hinh x4 hội ở một :

chu Năm 930, nhà Nam Hán (ở Trung Quốc) xâm lược nước ta, bị Dương Đình Nghệ — một tướng của họ Khúc được nhân dân: ủng hộ đánh bại quân Nam Hán, bảo vệ được nền độc lập Năm 937, Dương Đình Nghệ - bị Kieu Cong Tién ám hại để cướp ngôi Được tin, Ngô Quyền — một Tướng tre cua enone Dinh Nghé da tap hop binh si tién danh Cong Tiên Biết không Hà nh ne Ngô Quyền, y đã cầu viện Nam Hán Chớp lấy thời cơ, quân Nam án kéo ` ° xâm lược nước ta Bằng một trận địa phục kích ở sông Bach Dang, quan ; 8 Quyén đã đánh bại quân xâm lược vào năm 338, bảo vé vững chắc nền " P, tự chủ Năm 939, Ngô Quyền bắt tay củng cố chính quyền, tiếp sau đó là nhà

Đinh và nhà Tiên Lê Su

Đây là thời kì mà chính quyền tự chủ của nhân dân ta phải trải qua rt iéu khó khan, thử thách Bọn phong kiến Trung Hoa luôn luôn nhom ngo, cl ờ hội thuận lợi là xâm lược nước ta Trong nước, một số hào trưởng oe on phương nổi dậy chống lại chính quyền trung ương Đời sống của nhân dân vn thoát khỏi hơn một nghìn năm bị đô hộ, gap rat nhiều khó khăn mene

duoc cai thién Chinh quyén trung uong cần có cơ sở kinh tế - xã net ne chac để bảo vệ chính quyền tự chủ và quốc gia độc lập Tình hình , im ra một nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa phải tiến hành thường xuyên là sees nhục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp Trước những yêu cầu “up a ore chính quyền từ họ Khúc đến Tiền Lê đã thực hiện một số chính sac

tế — xã hội

2 Những chính sách về kinh tế nông nghiệp của các chính quyền tự

chu 6 thé ki X | oe

Xuất phát từ vị trí, vai trò của kinh tế nông nghiệp như đã trình bày Ờ mục mở đầu chuyên đề và bối cảnh lịch sử ở thế kỉ X nên từ chính quyền họ Khúc đến chính quyền nhà Tiền Lê đều coi trọng, quan tâm đến nông nghiệp, đã thực hiên các chính sách và biện pháp để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Các chính sách và biện pháp khuyến nông ngày càng được gia tăng cùng với sự lớn mạnh của chính quyền, sự tiến triển và

Mã ử + * ° an’? a tri

trưởng thành của giai cấp thông trị SỐ l -

Năm 907, Khúc Hạo lên nắm chính quyền sau khi Khúc Thừa Dụ qua đời,

trong bối cảnh đất nước và nhân dân ta đang phải chịu tác động nang né do hau qua của chính sách đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Đường để lại trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là về kinh tế bởi chính sách bóc lột cống nạp

Trang 7

Trước thực trạng đó, Khúc Hạo đã bãi bỏ chế độ tô thuế bóc lột tàn bạo và | triệt để nhân dân ta của nhà Đường, ban hành chính sách “Bình quân thuế _ ruộng, tha bỏ lực dịch”! Chính sách kinh tế của chính quyền họ Khúc có tác _ dụng và ý nghĩa tích cực tạo điều kiện để đẩy mạnh hoạt động và phát triển nông nghiệp, ồn định xã hội, củng cố chính quyền độc lập, tự chủ non trẻ của họ Khúc ở mấy khía cạnh sau: - -

“Bình quân thuế ruộng” có nghĩa là ruộng đất ở các làng xã được chính quyền trung ương uỷ quyền cho chính quyền địa phương các làng xã đem chia đều cho mọi người dân, bảo đảm cho mọi người nông dân đều có ruộng đất

khẩu phần để cày cấy Đây là điều kiện tiên quyết để nông nghiệp phát triển, ồn

định xã hội

— “Bình quân thuế ruộng” còn có nghĩa là tất cả mọi người sinh sống trong các làng xã được nhận số lượng ruộng đất như nhau và hàng năm phải nộp một số sản phẩm như nhau cho nhà nước (nộp t huế nông nghiệp); chính sách đó của

chính quyền họ Khúc đã xoá bỏ được chế độ tô thuế nặng nề trước đó của nhà | Đường, góp phần để nông dân hãng hái lao động, sản xuất, phù hợp với nguyện

_ vọng của nhân dân Thông qua chính sách về kinh tế nói trên, còn có tác dụng

s Dưới thời Định, Tiền Lê, nhà r+' nước càng q

HỜ rộng thêm wa ge an tâm hơn đến nông nghiệp:

điện tích ruộng đất ca nh tác và xác lập quyền sở hữu 10 1 - Quée Sit quan tra tự riều à ˆ

Giáo dục, Hà Nội, lọog, roe 3 yen, Kham dink Việt sử thông giám cương mục, Tập I, NXB

ruộng dất tối cao của nhà nước trung ương ở các làng, xã để tăng thêm nguồn tài chính từ tô thuế do nông dân cày ruộng cống nộp

Nhà nước Đỉnh, Tiền Lê sử dụng ruộng đất ở một số địa phương để làm

ruộng tịch điền, hàng năm tổ chức lễ cày tịch điền Nhà vua trực tiếp đến nơi có ruộng tịch điển để cầm cày, nhằm động viên, khuyến khích nông dân chăm lo

nông nghiệp Biện pháp làm lễ cày tịch điền của vua Đinh, Tiền Lê thể hiện thái độ tích cực của nhà nước để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, tuy chỉ ở hình thức Thời Đinh, Tiền Lê có ruộng tịch điền ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình),

Đỗ Động (Bắc Giang), Doi Son (Ha Nam)

Nhà nước khuyến khích nông dân khai hoang lập làng, mở rộng diện tích san xuất Nhờ vậy, công cuộc khẩn hoang thời Đinh, Tiền Lê được xúc tiến đã

đưa đến sự hình thành những tụ điểm dân cư mới ở hạ lưu sông Hồng Đồng

thời nhà nước còn đứng ra tổ chức và quản lí công việc khai hoang, lập làng, tăng thêm diện tích ruộng đất công để sản xuất, như vua Dinh Tién Hoang da phong Định Quang Dũng làm Trấn Đông Tiết độ sứ giữ công VIỆC tổ chức, quản

lí khai khẩn vùng đất Cửa Bố, Lê Khai tổ chức khai khẩn, lập các làng xã ở

Nghĩa Hưng, Nam Đinh; Lã Đường tổ chức khẩn hoang ở Quán Sán, Mĩ Hà

(Nam Định) ,

Nhà nước Đinh, Tiền Lê còn ban hành một số chính sách khuyến nông, để

tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển như mở mang giao thông

thuỷ, bộ, đào sông, đắp đê Năm 982, Vua Lê Đại Hanh cho dao song mới ở

Thanh Hoá từ núi Đồng Cổ (Yên Định, Thanh Hố) đến sơng Bà Hồ (Tĩnh

Gia, Thanh Hoá) Nhà vua lợi dụng hệ thống sông ngòi theo hướng tây bắc > đông nam sẵn có để cho đào thêm các đoạn sông mới từ Đồng Có nổi liên các sông Mã — sông Cầu Chày, sông Chu — sông Mạnh Chư — sơng Hồng vào sơng Hoàng Mai đi Diễn Châu (Nghệ An) Năm 1009, cho dao sông từ Ai Chi Long (Nga Sơn, Thanh Hoá) qua núi Đính Sơn (Hoang Hoa, Thanh Hố) nối với sơng Vũ Lung (Quảng Xương, Thanh Hoá) Với chính sách khuyến nông của nhà nước Đinh, Tiền Lê, nền kinh tế nông nghiệp được phục hồi và có bước

phát triển, nhiều năm được mùa, đời sống nhân dân ổn định Công cuộc khai

khẩn đất hoang được đẩy mạnh góp phần tích cực vào việc ra đời và mở rộng các làng xã gồm nhiều loại khác nhau, loại cô truyền có từ trước, loại mới thành lập, loại mang dấu vết của dòng họ, tên làng gắn liền với họ của người đứng ra

tổ chức khai hoang lập làng

Trang 8

về các sản phẩm thủ công và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nghề rèn sắt để làm ra các công cụ sắt (cày, bừa, cuốc, thuéng, lưỡi liềm ) Cùng với thủ cộng nghiệp, thương mại cũng phát triển với sự ra đời và hình thành mạng lưới chợ ở nông thôn và các trung tâm hoạt động thương mại như Trường Yên,

Long Biên, Tống Đinh là nơi buôn bán, trao đổi hàng hoá của một vùng - (nông sản, sản phẩm thủ công ) Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương

nghiệp bấy giờ lại có tác dụng kích thích kinh tế nông nghiệp phát triển, tạo nên một bức tranh toàn cảnh về sự vững mạnh của chính quyền, sự hưng thịnh của quốc gia, sự ổn định xã hội và cuộc sống của người dân Nền kinh tế phát triển còn là cơ sở vững chắc để Đinh Bộ Lĩnh đánh bại các thế lực chia cắt đất nước, đem lại nền thống nhất quốc gia vào năm 968 và Lê Hoàn đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống vào năm 981, tạo dựng được những tiền đề thuận lợi, vững chắc về chính trị, kinh tế, xã hội cho quốc gia Đại Việt vào thời kì

Ly —Trdn (thé ki XI — XIV) )

I, KINH TE NONG NGHIEP THOILY (1009 - 1225)

_ Thang 11 nam 1009, Vua Lê Long Đĩnh qua đời, được sự ủng hộ của triều

thân, quan Điện Tiên chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế Đầu năm

1010, Lý Thái Tổ viết Chiếu dời đô Thang 8 nam 1010, Ly Con Uần và triều

đình từ Hoa Lư ra thành Đại La, sau đó đổi tên thành là thành Tha Lor g Triéu Ly duge thành lập và tồn tại đến năm 1225, trải qua đời vua: Lý Th ú Tổ (1009 - 1028), Lý Thái Tông (1028 - 1054), Lý Thánh Tông (1054 - 1072),

n Tông (1128 _ 1138), Ly Anh Tông 1210), Lý Huệ Tông (1211 — 1225), Ly > (1138 — 1175), Lý Cao Tông (1176 — Chiêu Hoàng (1225) 1

Các vua nhà Lý rất quan tâm và coi trọng nông nghiệp Tư tưởng trọng nông của nhà Lý trước hết được thể hiện ở tổ chức nghi lễ nông nghiệp cày tịch điền Vua Lý Thái Tông đã nhiều lần cày ở ruộng tịch điền Chính sử của nhà nước phong kiến Việt Nam có ghi “Mùa hạ, tháng 4 ngày 1, vua ngự đến Tín Hương ở Đỗ Động giang cày ruộng tịch điển”' Nghi lễ này được các vua Lý

Thánh Tông, Lý Anh Tông tiếp tục vào các năm 1038, 1042, 1065, 1146 Các

vua Lý còn đích thân di xem gat lúa, cày ruộng nhiều lần vào các năm 1028 — 1054 thoi Thai Tong, 1054 — 1072 thời Thánh Tông, 10 lần thời Nhân Tông Việc nhà vua đi cày tịch điền, đi xem cày cấy, gặt hái nhiều lần là nhằm động viên, khuyến khích nông dân hãng hái sản xuất để phát triển kinh tế nông

nghiệp Năm 1038, vua Lý Thái Tông ra cửa Bố Hải để làm lễ tế thần Nông và

tự cầm cày Có người hầu cận can ngăn, nói với vua rằng: “Đó là công việc của nhà nông, bậc hoàng dé đâu cần làm như thế Thái Tông liên nói '“Trẫm không tự cày thì lấy gì cho thiên hạ noi theo” Những việc làm nói trên của các vua thời Lý tuy mang nặng tính hình thức nhưng được thực hiện liên tục từ đời vua này đến vua khác đã có một ý nghĩa tỉnh thần to lớn đối với người nông dân và đối với cả hàng ngũ quan lại đông đảo trong triều đình và ở các địa phương ý thức hơn về vị trí, tầm quan trọng của kinh tế nông nghiệp và có thái độ quan tâm hơn đến nông nghiệp và người nông dân trong xã hội bấy giờ

Thái độ trọng nông của các vua thời Lý còn được thể hiện rõ ràng bằng những chính sách và biện pháp “khuyến nông” rất cụ thể và phong phú, thiết thực, xuất phát từ thực tế của nền nông nghiệp nước ta

Nền kinh tế nông nghiệp phát triển tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, mà yếu tố

rất quan trọng là lực lượng lao động ở các làng xã Các vua nhà Lý đã nhận thức được điều đó để có thêm sức lao động trong nông nghiệp Ngay từ những ngày đầu mới lên ngôi, năm 1010, Lý Công Uẩn đã hạ chiếu cho gọi tất cả những người đào vong, phiêu bạt trở về nguyên quán" Nhà Lý thực hiện chính

sách “ngu binh ư nông” cho sáu quân thay nhau về làm ruộng, tổ chức khai hoang lập làng và lập đồn điển Sử dụng các tù binh và dân bị tù tội đi khai

hoang lập làng xóm ở Nghệ An, Vĩnh Phúc vào năm 1044 ' Thời Lý, đồn điền là một hình thái sở hữu ruộng đất trực tiếp của Nhà nước Đồn điền thời Lý

` Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, 1983, Tập [, tr L6 1

Dai Việt sử kí toàn thuc, SĐD, Tập T, tr.266

` Đại Việt sứ kí toàn thư, NXB Văn hoá — Thông tin, Hà Nội, 2000, Tập 2, tr.243

* Năm 1044, nhà Lý sử dụng 5.000 tù binh Chiêm, về sau sử dụng 5 vạn tù binh Chiêm đi

khai hoang lập làng ở Nghệ An, Vĩnh Phúc, Yên Bái

Trang 9

thường do các tù nhân và tù binh cày cấy dưới sự giám sát của chánh, phó sứ đồn điền

Một trong những chủ trương, chính sách của Nhà nước Lý là tiến hành

_ khẩn hoang lập ra các đồn điền Theo Dui Việt sứ kí toàn thư thì năm 1044, Lý

| Thái Tông đem hơn 5.000 tù binh bắt được ở Chiêm Thành về cho khai khẩn đất hoang ở Nghệ An và Hưng Hoá Năm 1054, sau lần xuất quân đi đánh _ Chiêm Thành về, Lý Thánh Tông đưa 5 vạn tù binh của Chiêm Thành đi khai

_ điển Bằng hình thức khai hoang nà

_ Người không ít Từ nay về s

hoang ở vùng Phú Thọ, Nghệ An

Năm 1062, sau khi đánh thắng quân Chiêm Thành, vua Chiêm đã phải dâng

đất Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính cho nhà Lý và năm 1075 vua Lý cho mộ dân -

ở phía Bắc đến 2 châu Địa Lý và Ma Linh để khai hoang c

Với chính sách khai hoang này một mặt nhà Lý tận dụng được lực lượng tội nhân đặc biệt là tù binh vào trong sản xuất nông nghiệp, tránh phải nuôi mot lực | lượng khá đông Mặt khác hoa lợi thu hoạch được ở đồn điền, môt phần chỉ phí | để nuôi lực lượng khai hoang còn đều nộp vào kho chung do Nhà nước quản lí

Một hình thức khai hoang khác ở thời Lý là công cuộc khai hoang do các làng xã tự tiến hành Ruộng đất do các làng xã khai hoang thuộc quyền sở hữu

cua làng và sau một thời gian thì trở thành ruộng Công và nộp thuế theo lê công -

được mở rộng, vừa đáp ứn xã hội và tăng nguồn thu

trâu Lời chiếu nói rằng:

' Toàn thự, Tap I, SBD, tr 282, 302

14

thịt, ai làm trái thi bị trị tội theo hình luật” Năm 1143, nhà Lý lại bổ sung thêm: “Thiên hạ từ nay về sau cứ 3 năm làm một bảo, không được mổ riêng trâu bò, nếu có việc cúng tế phải tâu xin được chỉ rồi mới cho mổ, kẻ làm trái thì bị tội nặng, láng giềng không cáo giác cũng bị xử cùng tội”

Cùng với việc quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, nhà nước trung

ương thời Lý đã rất chú trọng tới việc đấp đê, đào mương để tưới, tiêu nước

Ngay từ những năm đầu của triểu Lý đã thấy sử ghi việc đắp đê sông Như Nguyệt (sông Cầu): Vào năm Đinh Tị (1077), “mùa thu tháng 9, đắp đê sông Như Nguyệt dài 67.380 bộ”” Cũng vào thời kì này đạo luật đầu tiên về đê điều đã được ban hành “Năm Quý Mùi, niên hiệu Long Phù Nguyên Hoà thứ 3 (1103), mùa xuân, tháng giêng, vua xuống chiếu cho trong ngoài Kinh thành

déu dap đê ngăn nước” Đến nam 1108, Vua Lý lại cho đắp đê Cơ Xá? (ở

phường Cơ Xá) chạy dọc ven sông Hồng từ Yên Phụ đến Lương Yên ngày nay Bên cạnh việc đắp đê chống lụt, các vua nhà Lý đã cho tiến hành hàng loạt công trình đào vét sông, khơi dòng nước Sử cũ cho hay, đời Vua Lý Thái Tông, có đào sông Đãn Nãi vào năm 1029: “Nam Ki Ti (1029) giáp Đãn Nãi

thuộc Ái Châu nổi loạn Tháng 4, mùa hạ nhà vua thân đi đánh dẹp yên được rồi sai Trung sứ đôn đốc nhân dân trong giáp ấy đào sông gọi là sông

Đãn Nãi” Đến tháng l1 năm 1051, nhà vua lại cho khai sông Lẫm (thuộc

Tống Sơn, Thanh Hoá) Ở khu vực gần Kinh thành Thăng Long, nhà Lý cũng cho đào những con sông như sông Lãnh Kinh đào vào năm 1189” và sông Tô Lịch đào vào năm 1 192””

Những việc làm của nhà Lý như bảo vệ sức sản xuất, bảo vệ sức kéo, làm

thuỷ lợi v.v đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển lực lượng sản xuất

cũng như làm tăng thêm mức thu hoạch của nhân dân ta thời kì này Sử biên niên cho biết vào thời Lý năng suất trong nông nghiệp có phần nào chuyển

biến, nhiều năm mùa màng bội thu, như năm 1016 triều Vua Lý Thái Tổ, nam

1030, 1041, triều Vua Lý Thái Tông, năm 1079, 1092, 1111, 1120, 1123, triều

' Toan tur, Tap I, SĐD, tr.307, 333, 334 * Toan thie, Tap I, SBD, tr.307, 333, 334 “Viet sit luoc, Ha N6i, 1960, tr.112 * Việt xử lược, Hà Nội, 1960, tr.121 ` Toàn thư, Tập I, 1967, SDD, tr.245 * Todn thie Tap I, 1967, SPD, tr.206 "Todn tue, Tap I, 1967, SDD, tr.207, 116

` Việt sứ thông giám cương mục Tập TÌT 1967, tr.4

Trang 10

| Vua Lý Nhân Tông, năm 1231, triều Vua Lý Thân Tông, năm 1139, 1140, triều

Vua Lý Anh Tông Sử cũ ghi: “Vào năm Bính Thìn, niên hiệu Thuận Thiên - :

thứ 7 (1016), đời Vua Lý Thái Tổ, đâu đấy được mùa cả Ba mươi bó lúa trị giá 70 đồng Xá thuế 3 năm cho cả nước”' Năm 1044, Lý Thái Tông xuống ân xá

_ cho dân một nửa tiền thuế trong năm “Đánh giặc phương xa, tổn hại việc làm _ ruộng, ngờ đâu mùa đông năm nay lại được mùa lớn! Nếu nhân dân đã no đủ

thì trẫm còn thiếu gì với ai? Vậy xá cho thiên hạ một nửa tiền thuế yên ủi sự khó nhọc lặn lội”),

Vào những năm bị thiên tai bão, lụt, hạn hán, mất mùa, các vua nhà Lý còn

tha thuế hay giảm thuế cho nông dân Sử cũ còn ghi lai 8 lần nhà Lý xuống chiếu tha thuế hoặc giảm thuế Năm 1010, dai xa thuế cho thiên hạ trong 3 năm, số thiếu lâu năm đều tha cả Năm 1016, nhà nước tha thuế cho nông dân trong 3 năm Các năm 1017, 1018, 1040, 1043 tha một nửa thuế

2 Tỉnh hình nông nghiệp và đời sống nhân dân

Thực tế lịch sử Đại Việt thời Lý

nghiệp so với thời Đinh, Tiền Lê đã có biểu hiện ở chỗ công cuộc khai hoan

năm nay, để

cho thấy nhìn chung nền kinh tẾ nông

bước phát triển mạnh hơn Điều đó được

8 mở rộng diện tích canh tác được đẩy

ộng được tăng cường bởi chính sách '““ngụ nh 4 ⁄

; SỨC kéo trong nông nghiệp được quan tâm bảo vệ;

đê điều, thủy nông được xây dựng có hệ thống, nhiều năm được mùa, đời sống nhân dân được ổn định Một nền nông nghiệp phát triển, theo đó, thủ công

nghiệp và thương nghiệp cũng phát triển :

từ Thái Tổ đến Nhân Tông thời Lý,

Hl KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỜI TRẦN

1 Tỉnh hình chính trÌ “ xã hộ ồï cuối Lý đầu Tran THO 1226 ~ 1400)

` Toàn thư, Tập 1, 1967, SDD, tr.224

ˆ Việt sứ thôn # giám CƠN mục, Tạp Il, 1967, tr.4

16

Vương triều Trần trị vì đất nước từ 1226 đến 1400 trải qua các triều vua: Trần

Thái Tông (1226 — 1258), Trần Thánh Tông (1258 ~ 1278), Trần Nhân Tông (1279 — 1293), Trần Anh Tông (1293 — 1314), Trần Minh Tông (1314 — 1329), Trần Hiến Tông (1329 — 1341), Trần Dụ Tông (1341 — 1369), Trần Nghệ Tông (1370 — 1372), Trần Duệ Tông (1372 — 1377), Tran Phé Dé (1377 — 1388), Trần Thuận Tông (1388 — 1398), Trần Thiếu Đế (1398 — 1400)

Nhà Trần được thành lập, quản lí đất nước là phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước vào những năm 30 của thế kỉ XIH Bởi lẽ, vương triều Lý bấy giờ đã

Suy vong Sóc

Có thể nói vào thời Vua Nhân Tông (1072 — 1127), nhà ký đạt đến đỉnh cao của sự thịnh trị, nhưng sau đó từ đời Lý Anh Tông hầu hết các vua lên ngôi

đều nhỏ tuổi, hoặc chết yếu (Thần Tông lên ngôi lúc H tuổi, Anh Tông 5 tuổi,

Cao Tông mới 2 tuổi); Lý Thần Tông chết năm 21 tuổi, Cao Tông chết năm 37 tuổi Hơn thế, các vua lại ham chơi, không lo đến chính sự đề trong triều bọn gian thần, nịnh thần lộng hành, như Đỗ Anh Vũ, Đỗ An Di -

Thêm vào đó nạn mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra đã dua dan đến loạn

lạc, nổi dậy khắp nơi Năm 1140, Thân Lợi nổi lên ở vùng Thái Nguyên, Lạng

Sơn, có lần kéo vào tận Kinh thành Thăng Long Năm 1202, nhan dan Đại Hoàng (Ninh Bình) bị bắt làm phu dịch xây cửa Đại Thành (Kinh thành Thăng

Long) do Phí Lãng cầm đầu đã nổi loạn chống triều đình | Si

Dau thé ki XIII, cdc cuộc hỗn chiến giữa các phe phái phong kiến diễn ra càng làm cho chính quyền trung ương nhà Lý suy yếu Năm ae Poan

Thượng — một hào trưởng lớn nổi dậy ở Hồng Châu (Hải Dương), iến ‹ “0 Tông phải phái nhiều quân đi đánh dẹp Hồng Châu Các tướng lin triểu ‹ in}

nhân đó đánh lẫn nhau, Thái tử Sảm con Vua Cao Tông phải chạy về Hải Áp (Thái Bình) rồi lấy con gái của Trần Lý làm nguyên phi sóc |

Năm 1210, Vua Lý Cao Tông mất; Thái tử Sảm trở về Kinh đô, lên ngôi vua (tức Huệ Tông) Chính quyền trung ương nhà Lý tuy đã được phục hồi

nhưng lúc này đã suy yếu, cả nước hình thành ba thế lực cát cứ lớn, đó là họ Đoàn (Hải Dương, Hải Phòng), Nguyên Nộn (Sơn Tây) và Trần Tự Khánh (anh

vợ Huệ Tông) ở Thái Bình, Nam Định và Nam Hưng Yên Triều đình nhà Lý

thực tế chỉ kiểm soát được vùng xung quanh Thăng Long

| Với thế lực khá mạnh lúc bấy giờ, Trần Tự Khánh dem quân về chiếm được Thăng Long Tuy nhiên họ Trần vẫn lấy danh nghĩa phò nhà Lý để thu phục lòng dân Mặt khác, anh em họ Trần lần lượt giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình

Trang 11

Cuối năm 1223, Trần Tự Khánh mất Đầu năm 1224, Trần Thừa được cử làm phụ quốc thái uý; Trần Thủ Độ làm điện tiền chỉ huy sứ Huệ Tông không có con trai, từ lâu đã phát bệnh cuồng Năm 1225, Huệ Tông nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi, tự mình làm thái thượng hoàng Quyền hành trong triểu lúc này nằm hoàn toàn trong tay Trần Thủ Độ

Nam 1226, dưới sự điều khiển của Trần Thủ Đọ, Lý Chiêu Hoàng chính

thức nhường ngôi cho Trân Cảnh Nhà Lý sau hơn 200 năm trị vì đất nước đến đây chấm dứt sự tồn tại Nhà Trần được thành lập thay thế vương triều Lý

Các vua nhà Trần từ Trần Thái Tông đến Trần Du Tông (1226 — 1369) đã ban hành và cho thực hiện nhiều chính sách và biện pháp tích cực trên các Iĩn| vực xây dựng chính quyền, quân đội, củng cố quốc phòng, luật pháp kinh tế văn hoá, giáo dục, xã hội; có tác dụng to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo

vệ và phát triển quốc gia Đại Việt hùng mạnh | vee

18

tiên làm là các vua Trần cho tiến hành điều tra dân số, lập số định để phân chia ruộng đất công và định mức thuế

Phủ Thanh Hoá đã được chọn làm đầu tiên vào năm 1228 Sử chép: “Xác định sổ đỉnh Thanh Hoá Lệ cũ hàng năm vào đầu mùa xuân, xã quan khai báo

nhân khẩu gọi là đơn sổ, rồi căn cứ vào số, kê rõ các loại tông thất, văn quan

văn giai, võ quan võ giải, quan theo hầu, quân nhân, tạp lưu, hoàng nam, già yếu, tàn tật, phụ tịch, xiêu tán Đến năm 1238, Thái sư Trần Thủ Độ lại duyệt

sổ đinh tại phủ này Nội dung việc làm số đính là khai báo số nhân khẩu, kê

khai từng loại mà xếp hạng như trước

Nhà Trần cho làm số đỉnh ở Thanh Hoá trước chứng tỏ triều đình rất chú trọng đến việc kiểm soát đỉnh nam ở vùng phên giậu phía Nam này Phan Huy

Chú nhận xét: “Riêng có Thanh Hoá làm trước và kĩ càng, lại sai quan trong thần phụ trách Có lẽ là nối sau đời Lý, miền Thanh, Nghệ kinh lí còn sơ sài, đến bây giờ mới một phen chỉnh đốn cho nên mới làm như thế chăng” ” Năm

1242, nha Trần chia nước làm 12 lộ Năm sau cho làm số định trong toàn quốc

Sư kiện này được sử cũ chép: “Mùa xuân, thang giéng, hạ lệnh cho quan các lộ

làm số dân đỉnh, hạn tháng 2 làm xong” Theo sử cũ thì trong thời gian nắm

quyền quản lí đất nước, nhà Trần đã 8 lần tổ chức xét định dân số, trong đó có 4

lần làm số đinh |

Trên cơ sở xác định số đỉnh, nha Trần tiến hành phân chia ruộng đất và thu

tô thuế Trong chính sách ban hành năm 1242, nhà Trần quy định: “Nhân định

có ruộng đất thì nộp tiền thóc, không có ruộng đất thì miễn cả”” Người nông

dân thời Trần hàng năm phải nộp tô thuế bằng thóc và bằng tiền Nông dân cày

ruộng thì mỗi mẫu phải nộp tô 100 thăng thóc Ngoài ra còn đóng chịu thuế

đỉnh: nhân đỉnh có ruộng đất thì nộp tiền và mức thu theo tỉ lệ ruộng đất Người nào có ruộng từ l — 2 mẫu thì nộp I quan tiền, có từ 3 — 4 mẫu thì nộp 2 quan tiền, có từ 5 mẫu trở lên nộp 3 quan Ai không có ruộng đất thì được miễn"

Thời Trần, ruộng đất hoang phế còn nhiều Để khác phục tình trạng này, đồng thời nhằm phát triển, mở rộng diện tích đất canh tác, Nhà nước chủ trương đầy mạnh việc khai khẩn những vùng đất hoang

! Toàn that, Tập II, SĐD, tr 8

° Phan Huy Chú: Lịch triểu hiển chương loại chí Tập IÍ — phần “Quốc dụng chỉ", NXB

Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992, tr.219 ` Toàn thư, Tap I, SBD, tr 17 * Toàn thư, Tập I1, SBD, tr 116 * Toàn thuc, Tap I, SDD, tr 116

Trang 12

- Hà Nội, 2009,

Năm 1266, nhà Trần ban hành chiếu “cho các vương hầu, công chúa, phò

mã, cung tần chiêu tập những xiêu tán, không có sản nghiệp làm nô tì, để khai

| khẩn ruộng đất hoang lập làm điền trang Vương hầu có điển trang bắt đầu từ _ đây” Những vùng đất quý tộc nhà Trần tổ chức kha

thường tập trung ở các vùng ven Sông, _ bồi Có thể nêu lên một số điền trang n _ở Mi Lộc (Nam Định), ở An Thái (Th

_ Tông ở Vũ Lâm (Ninh Bình), ở Than

¡ hoang lập điền trang vùng nước man, những chỗ phù sa mới

hư điện trang An Lạc Ấp của Trần Liễu

ái Bình), điển trang của Vua Trần Nhân h Hà (Hải Dương), điền trang của công ¡nh Bình), điển trang của Cơng chúa Thái

_"§ mang tên Hán Việt như Phù Ninh:

_ phát triển nông nghiệp

1 `

|

Toàn thir, Tap I, SDD, tr 38

_ Tham khao “x; nh tế, vạ hôi ' hội

tà tị YW 101 Tran Của Nguyện Ty Ty >

20 7ê Thị Phương Chị, NXB Giáo dục

ee a ne N ‘ `

Bình và một SL uyên Xá, Trần Xá, Hoàng Xá, Độ

Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khai hoang lập đồn điền Mỗi lộ đều đặt

chức quan đồn điền chánh, phó sứ để đôn đốc và quản lí việc khai hoang lập đồn điền của quân lính và dân Các điền trang, thái ấp được mở rộng và phát triển mạnh, tầng lớp nông nô, nô tì được tham gia vào việc sản xuất đông đảo

đã góp phần đẩy mạnh- kinh tế nông nghiệp phát triển

Thời Trần, Nhà nước đã thực hiện một số biện pháp để tạo điều kiện phát

triển chế độ tư hữu ruộng đất nhỏ và vừa, có ý nghĩa kích thích nông nghiệp phát triển,

Nhà nước chủ trương bán ruộng công (quan điền) cho dân làm ruộng tư Sử chép vào năm Giáp Dần (1254): “Tháng 6, bán ruộng công mỗi điện (mẫu) là 5

quan tiền, cho phép nhân dân mua làm ruộng tư”

Ngay từ buổi đầu vương triều, năm 1237, nhà nước Trần đã quy định thủ tục mua bán ruộng đất để bảo đảm quyền tư hữu về ruộng đất của nhân dân Xuống chiếu rằng phàm làm giấy tờ về chúc thư, văn khế ruộng đất và vay

mượn tiền bạc thì người làm chứng in tay ở 3 dòng trước người bán in tay ở 4

dòng sau”

Việc tạo điều kiện cho sở hữu tư nhân về ruộng đất mở rộng đã góp phần làm cho năng suất trong nông nghiệp tăng lên, người nông dân thêm gắn bó với ruộng đất và đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, góp phần thúc đẩy xã hội Trần phát triển mạnh mẽ :

Một trong những chính sách của nhà Trần nhằm bảo vệ và phát triển nông nghiệp có hiệu quả là rất chú trọng đến công tác trị thuy và thuỷ lợi

Đất nước ta vào thời Trần, khu vực cư trú và sản xuất nông nghiệp chính

trong nước là vùng đòng bằng châu thổ và ven những dòng sông lớn như sông

Hồng, sông Mã, sông Cả với một mạng lưới sông ngòi chằng chịt khắp nơi Sông nhiều, lượng nước phong phú đã mang lại nhiều thuận lợi trong cuộc sống, nhưng cũng gây nên những tai hoạ không nhỏ cho nhân dân ta Đó là những trận lụt lớn làm hại mùa màng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản Vào

thời Trần, sử cũ đã ghi lại nhiều trận vỡ đê, gây lụt lớn, như:

- Năm 1236: Mùa hạ, tháng 6, nước to, vỡ vào cung Lệ Thiên ~ Năm 1238: Mùa thu, tháng 7, nước to, vỡ cung Thưởng Xuân ~ Năm 1243: Mùa thu, tháng 8, nước ta, vỡ vào thành Dai La — Năm 1245: Mùa thu, tháng 8, nước to, vỡ đê Thanh Đàm

' Toàn thư, Tập II, SĐD, tr 23

? Toàn thư, Tập II, SĐD, tr l3

Trang 13

_ ~ Nam 1265: Mia thu, than

súc vật chết đuối rất nhiều,

~ Năm 1359: Mùa thu, thán

thóc lúa bị ngập

_ Đứng trước thưc trạng đó, nhà Trần đã lấy vị : 5 etd a lay việc trị thuở " ; lợi là một Tơi là

trong những CÔng việc quan trọng hang dau vane tuý, làm thay ler Vào đầu thế kị XIII, trong cu Ã

Tuy nhiên, côn tá Â ALA

con mang tinh địa Phươn Tả en 8 lụt ở thời Lý chựa có tính chất hệ thong:

không đầy đủ Của sử cũ thì vào ca Ng cua da Củng chưa lớn, Theo ghi chép

đầu thời Trần a ; ac nam 1233

Tà môi da › vũng Kinh thành Thăng Lo i 1234, 1238, 1241, 1243, 1245

3 một đồng họ xuất thân từ vì ` sone nue "§ liên tục bị nước lụt tràn ngập von

đồng bằng Bác Bộ, nhà Trần quyết định Hoc, quen thuộc các dòng sông lớn củ2 va dua van đề trị thuỷ và :h mở môi hién a: ,

: VàO nôi :' Chiến dịch đắp dé dai qu

Cả nước được huy động dị dc dung hoat động của mình Nan ae "hà 5 gan D

ap những COn ( ê “quai vac” 3 hai bê bờ các con

0 đến bờ sẩn , c Ởhai bên é

chánh, phó bài để 6!Ữ nước lụt khỏi tràn ngậP '

Ta Nam chị nove đã xá a dé sur dé chuyên trong coi viéc nay °

này: hai bên bờ sông Phú Lực oe Than Sự tổn tại của cz đê quai v4

đê chạy dài từ sông Diy dé Ong (sôn a 8) dau es ‘ Ua Cac con dé q con

€N Séng Ya: ps €9 đê ngăn nước lụt Một

Một con đe Chạy dài từ son Hải Triều (sô Bản nước lụ

Lũng, các cửa Ạ h + an M “ ach Hac (Vier re Luộc), sông Phù Vạn thì at ° e€ ` ^ „ ° 4 = Sta Minh thy đứt, day 2 các sông Lô, sông Di “0 3 thước, rộng 5 trượng” 1 Tp ¿ g Todn thu Tq owe > > fap Il, Spp - Cao Hùng Tr + tr 20 img, SDD, Ir 145 22 8 7, nuéc to, va vao phường Cơ Xá, người và

Năm 1255, mùa xuân, vua Trần sai Lưu Miễn đi Thanh Hoá chỉ huy viee - đắp đê sông các xứ Tiếp đó, vào tháng 4, nhà Trần lại cho mn a : a - làm chánh, phó hà đê sứ các lộ “khi nào rồi việc làm ruộng thì —— lính đắp đê, đào sông lạch để phòng lụt hạn - Theo tài liệu oe Pt g vhocn Hoá, con đê hữu ngạn sông Mã được đấp ở thời Trần, dưới sự ° n ạo cu quan Mao Ngọc Một số con dé khac cũng được dựng án vào t ời Ban ny Tiếp đó, đến cuối thế kỉ XIV, để bảo vệ thành Tây Độ mới được xây dựng,

Quý Ly cho đắp các con đê Yên Tôn, đê sông Con he

Thời Trần, nhiệm vụ bồi đắp và bảo vệ dé điều được đưa vào quy ot

“Năm nào cũng vậy, cứ đầu năm các quan coi de phat lo bit thấp thì đ Đo

không phân biệt sang hèn, già trẻ, đấp đê ao thi ` đá cao lên chổ nào lở th dap bồi vào Đến dau mia ha thi phải con thành, sập chỗ nào hông, lỡ tì phải lo sửa đếp ngay Nếu lời biếng tì bị cách chức gặp chỗ nào hỏng, lở thì phải fo sửa ap ngay eu | — ea Một sự

ếu để đến nỗi nước ngập hại lúa của dân thì tuỳ nặng nhẹ mà trị ‘

Kien tha vi được su cũ chỉ lại là, năm 1315, nước sông lên to, me

hình à phụ cận lập tớ đực huy động đi đắp, Đ động viên cong cức le

động hữu ích đó, Vua Trần Minh Tông a xa Bid den chế v > % chính dip đe

een ene

Trần Khắc Chung mang: “Pham dan Bap nan > n0) nhải ngổi yên lạ ng nghĩ

4 í 5 gi a viéc ay, ATE,

ae ‘te - on ta chính, Rõ tăng đến thời Trần thì việc sửa đắp đê

nee mo 2 thành một quốc sách quan trọng, không chi nham an “om a

cung điện, đền đài của vua quan, bảo vệ cuộc sống yên on cua nian cen ma CO

ân Áo vê nẻ sản xuất nông nghiệp Dé điều và hệ thống đê điều thời Trần

nhằm báo “ ich cực thực sự Theo sử cũ thì trong hàng trăm năm sau đó, nạn

` Tối giảm bên xuống Theo Cao Hùng Trưng nhận xét thì “do đó, không có

an | à ều toại nguyện” |

nan Ở ni Trân các con đe ven sông lớn trong nước đã được dap xong, str thoi

Lê không thấy nói đến một su kiện đắp đê sông mới nào nữa

! Toàn thu, Tap II, SPD, tr 25

° xe Robequain, Le Thanh Hoa , tt 312

‘Cao Hing Trung, SDD, tr 145 È Toàn thư, SĐD, Tạp II, tr 105

` Toàn tit, SPD, Tap Ib tr 145

Trang 14

Nhà Trần đã quy hoạch và tổ chứ tô chức, chỉ đạo cụ thể, rõ ràng

Úc quân ° quân lính dap de đập, đào mương ngòi để phòng lụt lí ắ

ye 0i nước ta Nhà nước trực au tiên, trong bộ má my, tiếp tả ch ạ, cốc ngoặt to lớn trong lịch sử ức đắp đê trên các triển s và lần

chuyên trz § bí ay nhà nước quận chủ đã hì ác triển sông và

yen trách vẻ đê điều, nh thành một hệ thống cơ quan

2 Mng tận tình hình đắp đê thời

§ ngồi để nhọn " ng đủ cày, cho nên ngờ

Vào, những nhà Ông nước lụt, đất ở ven biển chi

R : 2 ` Quyên u “ * ov, dat

la dé va oo! NUOc man réi on Ý HUY muốn chiếm riêng

Y n dân và khai thác hết mối Jo; bác Biống Cầy cấy ở bên trong, như thế nguyen từ vùng núi Tây Bá 1101 cla dat dai Lại rong; ‘ mong, khong mia ha, ma, Wanh co vé ope ve sông Phú Lương phá

hai bên bờ đêu ai a sw Ời "1ã Lông Nam tràn trẻ mên?

Triều, sông Phụ ve dé é, thuy hoan xây ra, cho nén

an; m vì ` Xây: 7

song Đại Ling Dé id, Con dé ti bén Song Ba he Sông Đáy đến sông Hal

Câ0 3 thước tt im Hạc đến các vùng sông Le

"8, dat hà đê chánh, phó sứ đ

hs nom Méi nam Vao théne gia rong

Ong phan Sang hén gid tra 6 8leng, quan Coi dé ax tẺ đều đị 4s;

È đốc thúc nhân dân phụ cậP:

nào thấp trũng thì đắp c2”

bang n © ao Is Thì bội đắp vào "8 năm Vào khoảng thano — du mia a th; |

minh ra sic tuần hành xe 6 Sau, than ay m thi Xong viéc Ay 1a thuong le ini Mất chức Nếu để dạn cụ SẾP chỗ bị jÿ j, Sông dân to, đê sứ phải 1 da

dầm d

Tn, lúa má c Ò` a Chữa ngay, nếu lười biến§

I ` I ° `

2 Toàn thự, SDD, Tap Il ¢ m hai thi luong theo nang nhề \ Toàn thie, SDD, Tap Ir T ]0,

Todn thi, SDD, Tap 17 19

24 )

mà trách phạt Từ đó thuỷ tai không còn nữa mà đời sống của dân được sung

sướng, đất không bỏ sót nguồn lợi nào””! |

Việc đắp đê cũng được thực hiện ở vùng Thanh Hoá, Nghệ An, vùng lưu vực các sông Mã, sông Cả, sông Chu Năm 1255, sai Lưu Miễn đi bồi đắp đê sông

các sứ ở Thanh Hoá Bản thân các vua nhà Trần nhiều khi cũng tự thân đi xem xét, trông nom việc tu sửa đắp đê Sử cũ có chép sự kiện vào năm 1315, nước

sông lên to, vua Trần (Trần Minh Tông) thân đi xem đắp đê, ngự sử đài tâu rằng:

“Bệ hạ nên chăm sửa đức chính, xem làm gì việc đắp đê nhỏ nhặt” Bấy giờ Hành khiển Trần Khắc Chung cùng đi theo nhà vua đáp lại rằng: “Khi dân bị nạn lụt,

người làm vua phải cứu giúp tai hoạ khẩn cấp đó, sửa đức chính không gì lớn hơn việc ấy, cần gì phải ngồi thỉnh, tư lự rồi bảo là sửa đức chính”Ẻ

Ngoài việc đắp đê Đỉnh Nhĩ, nhà Trần còn tổ chức đắp đê ngăn nước mặn ở

các vùng ven biển và tiến hành đào kênh ngòi thuỷ lợi Năm 1231, vua Trần sai hoạn quan Nguyễn Bang Cốc đem binh tướng đương phủ đào vét các kênh Trầm và kênh Hào từ phủ Thanh Hoá đến địa giới phía Nam Diễn Châu” Trong các năm

1357, 1374, triều đình cho đào lại các kênh ngòi ở hai phủ Thanh Hoá, Nghệ An Nhờ có nhiều chính sách khuyến nông tích cực nói trên đã kích thích nông

nghiệp phát triển, cả một vùng rộng lớn thuộc châu thổ sông Hồng, sông Mã,

sông Cả của nước ta dưới thời Trần trở thành nơi sản xuất nhiều lúa gạo Sách Đảo di chí lược ở đời Nguyên có chép về ruộng đất nước ta thời bấy giờ như sau: “Nước Đại Việt đất rộng người đông, khí hậu thường nóng, ruộng đất phần lớn phì nhiêu "”” Trần Phu trong bài thơ An Nưm tức sự cũng chép rằng: “Lúa mỗi năm chín 4 lần, tuy vào giữa mùa đông mà mạ vẫn mườn mượt””

Mọi cố gắng của nhà Trần ở thế kỉ XII, nửa đầu thế kỉ XIV qua những chính sách tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp đã góp phần ồn định tình

hình xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân, là cơ sở kinh tế - xã hội vững

chắc để nhà Trần xây dựng, củng cố chính quyền quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh, đánh bại ba lần xâm lược của đế chế Mông — Nguyên hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bấy giờ

_ An Nam chí nguyên (Hoa Bằng dịch), Bản đánh máy, Thư viện Khoa học Xã hội, Kí hiệu

Vd.593

° Toàn thứ, SĐD Tạp H, tr 100 ` Toàn thư, SĐD, Tạp II, tr 10

* Dan theo trong sách Lịch sử chế độ phong kiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 1960, Tạp I,

tr.373

` Nhà thơ Bùi Tông Quán thời Trần ca ngợi cảnh trù phú của nông thôn bằng hai vần thơ: "Đứng mãi nào hay chiều đã muộn; Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh”

Trang 15

33 ees FIRE BES EF Ye | 3 Tình hình kinh tế Đại Việt và đời sốn ị Từ nửa sau thế kỉ XIV nền kinh càng sâu sắc + a ? ? a id 0 của nhân dân ở nửa sau thế kỉ X

Những khó khăn do cuộc chiến ¿ , “i

ở nửa sau thế kỉ XI ‘ki XI dân dân được khs 0C chiến tranh xâm lược của đế chế Mơng — Nguyỡ! © cu Neuy

trong một thời gian Tầng lớp gu + Khắc phục Xã hội Đại Việt trở lại ổn định điền trang, thái Ấp, tăng thêm sản nhân đó chuyển sang hoạt động mở rong dia phuong minh | MB nông nô, nô ti, củng cố địa vị thống tri

OG trung ương, đến thời ì : | tượng suy thoái ngày cing tiny weet i Han hở viên ngữ a đá làm núi, bố mặt đào kênh thô cứ ông Sai do ye vao he Ta ah vui Chơi Sau đó, Dụ Tông i

huyện ở Hải Đông chở nude man vé chy cũng nhân đó thả sức bát quân dân :

chơi bời Xuất hiện Hàng loạt lên ninh he n

n wee phía nam không còn thần Pal

ượng hoe đã nhiều lần đem quân “On

0 Ở mạn tây Nghe A Sang Trần Minh Tông hai jan |

Sau thất bại , h, CÓ lúc bị thua to, Đốc tướng po

* an tan côn ` - 318

biét 18 hai chau © T¢ qo use nt Š vao Champa nam 131°» ì cá >» Ly (Th "Ay Tinh hinh các vụng đất nhựa Nam, of

VÌ Các cuộc quấy phá win uận Hoá) ới nh các vùng đất phía Nam nh

? Ị da

du 5 z Ạ j

ân Champ OC sap nhập, luôn luôn mất ôn ÁP

tăng thêm ` ~« we t

mới tạm ổn Những Phong & day, dura Thuon Hay ham 1352 — 1353, v2 it ae Cc 1Á 4 j ` “2 :2? đ "

Phải huy động nhiệu wig hiến tranh với Ai a Sieu vao điều gidi, OM iy khan cho nhân dân, Cải, lượng thực, bink 1, Shampa đã buộc HN ậ :

Tầng lớp cả m quyền + inn, gây thêm hàng 10%" |

quan tam dén đời cế › quý tộc u R afl:

` 1 Song nha a q an lai ra sứ , ` ˆ c0 (

cò n được thực hiện từ nửa n da n, những chín sách C lột nhân dân, khong 508 ~ SUC bé n | 840 cla nhân ân Nhịa Sau thế k; ni ch khuyến nông tiến bộ hót `

137 8, kho tang trống rỗng bạ Te 260 tién tp one vo ve tién › - "hiểu lậ › lẠI tăng cu c ciần của, án |

? U Binh aa a bang pham t ue 26 ề nghị VỚI Vụa Trần áp dụng phép [

dung đời Đường, mỗi định nam một năm phải nộp 3 quan tiền Tình trạng mất

mùa, đói kém xảy ra nhiều năm do lụt lớn, vỡ đê (1348, 1350, 1352, 1355,

1359, 1360, 1378, 1393 ), hạn hán (I1 lần) Hậu quả tất yếu của thiên tai, địch hoạ, sự vơ vét bóc lột sức người, của cải nhân dân là sức sản xuất bị đình trệ, bị phá hoại nặng nề, nông dân bỏ làng đi lưu vong, chạy vào các điền trang “làm nô cho các thế gia” Với lực lượng đó, quý tộc Trần càng đẩy mạnh công cuộc mở rộng điền trang của mình Chế độ điền trang, chế độ nông nô, nô ti do đó ngày càng mở rộng, phát triển với quy mô lớn Hiện tượng con Công chúa Nhật Trinh là Di Lqan cư sĩ cúng một lúc cho chùa Quỳnh Lâm 300 mẫu ruộng ở phủ Thanh Hoa, Văn Huệ Vương Trần Quang Triều cúng cho chùa Quỳnh Lâm I.000 mẫu ruộng và 1.000 nơ; Hồng hậu Bạch Ngọc vợ Vua Trần Duệ Tông (1373 — 1377) dua 172 gia nô của mình về khai hoang vùng đất giữa núi Cốc và núi Trà (giữa Can Lộc và Đức Thọ) lập nên trang trại rộng tới 3.085 mẫu là những biểu hiện của sự phát triển chế độ điền trang, nông nô, nộ tì

Ở nửa cuối thế kỉ XIV, điển trang càng mở rộng thì nông dân tự do càng bị nơng nơ hố trong hoàn cảnh xã hội bấy giờ Nông nô, nô tì trong các điền

trang, dinh thự của quý tộc Trần là những người bị bóc lột và khổ cực nhất

Từ nửa cuối thế kỉ XIV, do mất mùa đói kém, nông dân đã phải bán vợ, bán con, bán mình làm nô tì cho các quý tộc, địa chủ: giàu có Bọn này nhân đó xâm chiếm hoặc mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăng thêm số người làm † Nhiều nhà chùa cũng trở thành chủ đất lớn với rất nhiều điền nô Cùng với tình trạng đó, các cuộc chiến tranh với Ai Lao, Champa lại buộc nông dân nghèo phải bỏ ruộng đồng Nhà nước không còn sức quan tâm đến sản xuất nông

nghiệp, sửa đắp và bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi Trong nửa sau thế kỉ

XIV đã có 9 lần đê vỡ, lụt lớn Có những năm vừa hạn vừa lụt như năm 1348, I353, 1393 Hậu quả tất nhiên của thiên tai và chiến tranh là mất mùa, đói kém Chỉ tính từ đầu thế kỉ XIV cho đến năm 1379 đã có hơn 10 nạn đói lớn, dân nghèo phải bán cả nhà cửa, con cái, ruộng vườn Ngân quỹ trống rỗng, nhà

nước nhiều lần cho nhà giàu nộp tiền, thóc để nhận quan tước nhưng không giải quyết nổi nạn đói và thiếu thốn Năm 1378, Vua Trần phải chấp thuận đề nghị

của quan lại, buộc mỗi dân đỉnh phải đóng 3 quan tiền thuế đỉnh hàng năm Tướng quốc triểu Trần là Trần Nguyên Đán mới ngày nào đó còn vui mừng thốt lên “Triệu tính âu ca lạc thịnh thì” (nghĩa là: Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu) thì nay đã buồn rầu viết nên mấy câu thơ:

“Niên lai hạ hạn hựu thu lâm

Hoà cảo miêu thương hại chuyển thâm

Trang 16

j = ._ 5 5ï BA DA 7V 3

Điền đã hưu ta ý bất liêu

- Lại tư võng cổ hồn đa kiệt ; Dan mệnh cao chỉ bán dĩ tiêu ” (Nghia la: Ruéng hia ngàn dặm dé nhy cháy,

- tưới chài quan lại còn vợ y2 Đông quê than vấn trong vao dil

Nam 1343 dai han C "ÊU Máu thịt nhận đậm cụn ni cải |

b › đại hạn, mất mùa dan nena đn cạn nứa rồi ) |

á cờ của Ngô Bẹ đi ga Bnèo nổi dậy kháp nơi Năm 1344, dưới

phá nhà của bọn địa chủ, ‹ e 9 ving ni Yen Phu (Hải Dương) đánh:

năm 1357 ~ 1358 nghị a Re, 16H14 bị đàn áp nhưng 14 nam sath

› Chống lại a, „ bùng lên ở Yên Phụ, yết bảng “chấn”

rộng lớn thuộc huyện Chí lân t - Nghĩa quân làm cú cả một ving

Cùng thời gian nay, nhan nan đó cho đến năm 1360 mới bỉ đàn Ap: |

cháu ngoại của Trần Hưng: ° vee |

phá cả vùng từ Lạng Gia các nhà vương hầu nhân

Nam 1379, & Than

Xuneg 1a 1] ‹ › Neu é -

K 5 a Linh đức Vương, n y n Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa› „ Ỳ oe Xưng vương hoạt động b Noe ae Luong Giang (sông Chu); NguyỄ!-

au nam 1390 nha ng ống, , |

Nội) Nghĩa _ quân ngày cà Tay cv PHạm Sự Ô n phất ee Ow Cai (HB a

đánh Kinh thành Thing 1a đông, lực lượng ot nghĩa ở Quốc Oai ‘ ie

chay sang Bic Giang và a8 Tran Nghe Ton Bay cang hùng hậu, da kế 5

chống cự quân Champa a 47 Ê9Ì tướng Hồng Pu Trần Thuận Tơng Be oo T ` ` ° ` n + ˆ : ong 3 ngày rồi rút len Quốc Q2: Š VỀ đánh, Nghĩ Thể dang nied thàn" Năm 1399, cuộc khởi al, sau d6 bị đàn 4 quan chiém Kin | Vĩnh Phúc, nhân Trần hia of “P- nghĩa mới bị dập tắt chiến đấu I lớn năm 8 Pao, tụ tận các ng (Bac Gj Bla nô bỏ trốn, khởi nghĩa và dán 7 tỨ | aA a Cua ~ Thuan Tông bị 2Uyễn Nhữ Cái nổ ra ở và 28 :

354, một người tên là Té tw xung ? I-

Khởi nghĩa nông dân cuối thời Trần đã nói lên cuộc khủng hoảng suy thoái của triều đại thống trị, những mâu thuẫn sâu sắc trong chế độ ruộng đất và nông nghiệp đương thời Các cuộc khởi nghĩa không chỉ lôi cuốn nông dân nghèo mà

còn cả hàng loạt nông nô, nô tì ở các điền trang của vương hầu, quý tộc Nền

kinh tế nông nghiệp suy sụp nghiêm trọng, xã hội mất ổn định Nhà Trần lại bất lực trước các cuộc xâm lược của Champa

Từ đầu những năm 60 thế kỉ XIV, Champa hùng mạnh lên, thường xuyên đánh phá châu Hoá, cướp người, đòi đất Nhà Trần nhiều lần đem quân vào chống cự nhưng cũng nhiều lần thất bại Năm 1371, quân Champa theo đường biển vào cửa Đại An (Nghĩa Hưng, Nam Định) rồi tiến thẳng lên Kinh thành Thăng Long Trần Nghệ Tông bỏ chạy Quân Champa cướp phá nhà cửa, kho

tàng, đốt cung điện rồi rút về :

Năm 1376, nhân quân Champa đánh ra Hoá Châu, Trần Duệ Tông kéo đại

quân đánh vào Champa Quân dân Nghệ An, Tân Bình, Thuận Châu, Hoá Châu

được lệnh chuyên chở lương thực đi theo Vua Champa bấy giờ là Chế Bồng Nga đã trá hàng và dụ cho quân Trần vào đến thành Trà Bàn (kinh đô) phục kích đánh tan Trần Duệ Tông tử trận, Ngự câu vương Húc đầu hàng Tháng 6 năm sau, nhân đà thắng lợi, Chế Bồng Nga cho quân theo cửa Thần Phù (Nam

Định) đánh thẳng vào Thăng Long, cướp phá rồi rút về |

Năm 1378, quân Champa đánh ra Nghệ An rồi vượt biển đánh vào Thăng Long Hai năm sau, chúng lại đánh Nghệ An, nhưng lần này bị quân của Hồ Quý Ly đánh bại Năm 1382, một lần nữa, quân của Hồ Quý Ly, Nguyễn Đa Phương phải kéo vào Thanh Hoá đánh lui quân Champa Nhưng năm sau đó, quân Champa do Chế Bồng Nga và La Ngai chỉ huy lại theo đường núi kéo ra Quảng Oai, uy hiếp Thăng Long Tướng Lê Mật Ôn được lệnh đem quân chống

cự, nhưng thua trận và bị chết Trần Nghệ Tông phải rời Kinh thành lên Đông

Ngàn (Bắc Ninh), để Nguyễn Đa Phương ở lại trấn giữ Đầu năm sau, quân Champa rút về Nam

Tháng I0 năm 1389, quân Champa lại đánh ra Thanh Hoá Quân nhà Trần

do Hồ Quý Ly chỉ huy bị thua trận Hơn 70 tướng bị giết Hồ Quý Ly bỏ về, xin

quân cứu viện không được, bèn tự giải chức Nghệ Tông cử tướng Trần Khát Chân đem quân Long Tiệp vào chống cự Khát Chân khóc, lạy tạ ra đi Quân Champa kéo ra Thiên Trường Trần Khát Chân tạm đóng quân lại ở Hải Triều

(bắc Hưng Nhân - Thái Bình) Cuộc giáp chiến xảy ra Nhận biết được thuyền _ chỉ huy của Chế Bồng Nga, tướng Trần Khát Chân hô quân nã súng lớn vào Chế

Trang 17

a7 Nha Trần còn tỏ ra nh 5 u nhược „ của phong kiến nhà Minh ( xc, nhượng bộ trước c Trung Quốc), i z uy yéu an, sa doa, kinh tế nôn bọ nghèo, 8 thống trị phân t ché nông dân

đó, những cuộc tạ ay 9C tân công đa ~ h đây lùi han, da làm chen Phá của

nh TỔ ren, tai chính kiệt `

"hiệp và đời SỐNg của nhận đạc nb c

W KINH TE NÔNG NGHỊe ˆ "ỬA cuối thế kị X}V

1 Hoàn cảnh nep sợ „ ÊC THỜI Lệ

"ức Khủng hoản ¬ cee

XIV ` ồ tra `

Cön chưa due thao ox doce, toan IỆn của xs hồi Đa: x the

30 © Khang chign og, ve Oot Việt cHÓI ý "cua nha H6 thất bại vào

ác yêu sách ngang ngượể

nan ang lam vao mot cuge khit’

lân Nghia, than chuyén quyén, dong

!Ä Đô, nô tì nổi i ễ ‘SP Sa sút nghiêm trọng đã dẫn

Chan ng đối hay chạy trốn Trong Sng củ n la lại liên tục diễn ra dù cuối cù

ô là bứ tra dân thêm khổ cực, triều cP ;

đi Việt mig nh toàn cảnh nên kinh tế nổ" Ki | | t | | \ ! | | : i |

thé ki XV Nam 1407, phong kién nhà Minh (Trung Quốc) thiết lập nền đô hộ tàn bạo trên đất nước ta Chúng thi hành chính sách bóc lột triệt để nhân dân ta bang chính sách tô thuế hết sức nặng nề, chiếm cướp ruộng đất, thi hành chế độ lao dịch cưỡng bức, càng làm cho nền kinh tế nông nghiệp thêm suy sụp

Nhà Minh ra lệnh tước đoạt mọi thứ vũ khí trong tay nhân dân ta Ai chế

tạo, cất giấu chiến thuyền, vũ khí, dù là loại thô sơ nhất, đều bị khéo vào tội “phản nghịch” Mỗi khi nhân dân ta phản kháng hay vùng lên khởi nghĩa thì lập tức chúng dùng vũ lực đàn áp khốc liệt với nhiều thủ đoạn man rợ Quân giặc “đi đến đâu chém giết thả cửa, hoặc chất thây người làm núi, hoặc rút ruột người quấn vào cây, hoặc rán thịt người lấy mỡ, hoặc làm nhục hình bào lạc để mua vui, thậm chí có người theo lệnh giặc, mổ bụng người có thai, cắt tay của

mẹ và con để dâng cho giặc”' Những người sống sót thì “bị bắt hết làm nô tì và bị đem đi bán mà tan tác bốn phương” ° Những người yêu nước bi quan Minh

bắt, nếu không bị giết chết một cách tàn bạo, thì cũng bị đẩy sang Trung Quốc và không mấy ai được trở về

Về phương diện kinh tế, nhà Minh đẩy mạnh việc vơ vét của cải và bóc lột nhân dân ta một cách tham tàn

Vừa chiếm được kinh thành nước ta, Trương Phụ đã cho quân lính mặc sức

cướp phá và thu tiền đồng chở về nước Mùa hạ năm 1408, sau hơn một năm xâm lược và cướp bóc, số “chiến lợi phẩm” mà Trương Phụ tâu lên vua Minh gồm:

— 235.000 con voi, ngựa, trâu, bò — 13.600.000 thạch thóc

— 8.670 chiếc thuyền — 2.539.800 đồ quân kh”

Trong chính quyền đô hộ, nhà Minh thiết lập một mạng lưới thu thuế mang tên là t¡ thuế khoá, ti tuần kiểm, tỉ thị bạc, tỉ thuế muối và một số cơ quan

khai thác tài nguyên gọi là ngân trường cục (khai mỏ bạc), kim trường cục

(khai mỏ vàng), châu trường cục (mò ngọc tra)

Sống dưới ách chế đô hộ tàn bạo của nhà Minh, nhân dân ta đã không ngừng vùng lên khởi nghĩa Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ ra liên

Trang 18

ji

lớp nhân dân tham gia kháng chiế sa : 8 chiến trong nhiều năm ền : kinh tế nghỉ |

càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thêm đình trệ nên kinh tế nông hồ

Trải qua các triểu Vụa Thái Tổ (1428

kêu š ` :

À1 Quân giải ngũ về B01 dân phiêu tán trở về quê € đc

tộc Trần đã chết, ` ruộng đất cị

Nhà Lê cũng lệnh chọ cạo cho các địa

_ oa g dat duoc chịa la

Ruộng đất vị —_ đả lầm bạ ,

của chính quyền won wu Nhà nước neha ns gue

nhà nước Với số lượng rất n nguy quan, rụ ộng đất th ruộng đất tịch my qv

+ Loai do Nha nước » mà Hước Sử dụng nó án ng chủ đều me |

canh cho nông dân hoặc xo tiẾp quận lí số Udi các hình thức sa phế | * Loai ep cho ode cong eo MME NgUi bi tos ne UKM tne ho các os Cây cấy , sỗ ruộng đất làng „z CÔng thân

sự nghĩa ảng xa, Vua La thuc hi ay Quan lại: Nga Ta ng các

30 G1IỆp giải phóng đất nướ, Ện việc ong this y sau khi lap xong cor

d ° dén 500 mau, Các tria “> 86m 22) "gười d ¡ng cho các công tha ad ai thn có công khi sài Danie SAU cũng nhóc phong tước và cấp Hệ fe

SY 18 loai rug "6 thưởng ruộng đất ©° ag one

32 "8 COng thần, Thời Le Thánh ?” ˆ

(năm 1477), chế độ lộc điền được ban hành Lộc điền được ban cấp theo thứ bậc từ các hoàng tử, công chúa cho đến các quan chức từ chánh nhất phẩm đến tòng tứ phẩm Ruộng lộc chia làm hai loại: Loại cấp vĩnh viễn gọi là ruộng thế nghiệp, chủ yếu dành cho các vương hầu, công chúa; loại cấp một đời gọi là ruộng ân tứ — Ruộng này sau khi chết 3 năm phải trả lại cho nhà nước Chế độ lộc điền là một chế độ ban cấp ruộng đất đại quy mô thời Lê sơ Theo thể lệ ấy thì thân vương được tới 2.090 mẫu ruộng, trong đó có 640 mẫu cấp vĩnh viễn Với số ruộng được ban cấp ấy cùng với số ruộng tư vốn có, tầng lớp quý tộc, quan lại cao cấp thời Lê trở thành những đại địa chủ trong xã hội bấy giờ

Ruộng lộc chỉ ban cấp cho các quan chức từ tứ phẩm trở lên, các chức thấp hơn chỉ được hưởng phần ruộng công ở làng theo chế độ quân điển ˆ

+ Ruộng đất đồn điển của nhà nước phong kiến thời Lê sơ chiếm một diện tích quan trọng Số đồn điền này là một phần bao gồm một số ruộng đất công

sẵn có của Nhà nước, nhưng chủ yếu là ruộng đất do Nhà nước tổ chức khai phá

thêm Cày ruộng đồn điển chủ yếu là những người bị tù tội, nông dân lưu tán nghèo đói được mộ Loại này phát triển từ sau năm 1481, khi Lé Thanh Tong quyết định thành lập các sở đồn điền ở địa phương

+ Ruốộng đất công làng xã: Loại ruộng đất này có nguồn gốc từ xa xưa, trước thời Lê sơ nó đã tồn tại, được duy trì cho đến thé ki XV va ca sau nay Bo phận ruộng đất này cũng thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước Nhưng khác với các bộ phận ruộng đất quốc hữu khác, nó còn mang tính chất công hữu của từng thôn, xã Từ thời Thái Tổ, nhà nước đã đặt vấn để phân chia ruộng đất công làng xã cho dân nghèo có ít hoặc không có ruộng đất và quân lính Để thống nhất việc phân chia ruộng công trong phạm vị cả nước, cùng với việc ban

hành chính sách lộc điển, năm 1477, Thánh Tông ban hành chính sách quân

điển Theo phép quân điền, cứ 6 năm, ruộng công làng xã được chia lại một lần cho các thành viên trong xã, bao gồm các quan chức cấp thấp (từ ngũ phẩm trở xuống), chức dịch của làng, quân lính, dân đỉnh, vợ các quan, phụ nữ goá chồng, trẻ mồ côi Bậc cao nhất là quan tam phẩm được II phần (nếu chưa được cấp ruộng lộc), tứ phẩm 10 phần, ngũ phẩm 9,5 phần cho đến hạng lão được 3,5 phần, trẻ mồ côi, người tàn phế được 3 phần Các quan phủ, huyện có

nhiệm vụ phối hợp với các xã trưởng, già làng đo đạc ruộng đất, tính số nguoi

được chia và thuc hién viéc quan dién Phép quan điền vừa giúp cho người nông dân có mảnh đất cày cấy sinh sống, trên cơ sở đó họ tương đối yên tâm sản

xuất, nền kinh tế tiểu nông được phục hồi và phát triển Đồng thời cũng giúp

cho Nhà nước thu thuế, lấy lao dịch, lấy lính và nuôi lính

Trang 19

a ng đất, cũ chấp vẻ ruộng đất Nhữn chính ve quy din ” < ỗ r củng cố Quan trọng chế độ _~ cấp địa chủ thực SỰ trở thà | Để khôi tế ep

ai dién tich ° ` ai “eas nông nghị gh lỆ › Í ` re # Z ae ‘ I khi còn bao vây Đông Ð Quyết tình trạng đ 7 Vẫn đề trước hết là phải phục H

quan nhan rưộng cày cay, mạ “ Lợi đã nhạn Nhau, bỏ hoang Từ năm 14" ĐAE sẽ bị tội oh huyến khích cho hai năm không thụ những _ễ Âm ph , § miễn sai dich”! é Cling nam này 1a m , we Th ‘ thang 11 nam 1428 ta chi hich Còn có lệnh lạ C Á ộ Bãi, ruộng đạt Nguoi tu n „ Vật núi

năm Kị Dan one đất của n no CA các n neu Buy quan, _! trình lên, Khi lạ m sổ huộng đu & bọn g

Để có cơ sợ ch - Š Gat và r

18 Vigc quản |

h cách giải quyét nhimg vu tral

a nuoc chứng tỏ bước phát triển %

“cua thời Lê sơ Ở thé ki XV; 8

san xuất, Le Thái Té da xvo™

4, bai

NEUdi oi, 2 bai dau trong cả nước, để

SIÀ ở các lọ

~

Ss han đến trung tuận thấm „ hộ tịch thì khai cả từng hạ : phiêu tán phải trở về nguyễ” nặng” | / y the 70 tuéi trở lên đều aut ngach cũ » TH Vàng bạ CáC phủ, hụ "1 SỐ ruộng hộ tịch “NgàY “4 Bạch cũ cùng ruộng đất đã › Ứng sản Yen, trấn, lộ khám xét các cf i 4 quyén quy thé gia va nh rung trong hat, cdc loại the | 'Hộng đất, một tháng saU v O ' Các quan phủ, huyện, lộ: if : 8

xã, sách đối chiếu, xã của lộ mình, cùng cá, núi, hoa quả, mám muối và các

rạch cá từ ngoài cửa biển, các loại vàng, bạc, chì, sắt, thiếc, tiền” '

Cùng với việc ban hành lệnh khám xét các loại ruộng đất ở các phủ huyện, nhà nước đặc biệt chú ý đến những nơi có ruộng đất hoang hoá: Ngày 19 tháng 12, Thuận Thiên năm thứ 2, Vua ra lệnh cho các quan phủ, lộ, châu, huyện, xã: “Xã nào có nhiều ruộng đất nhưng ít người, để bỏ hoang thì cho phép các quan nơi đó cho những người không có ruộng ở xã khác đến cày cấy, người chủ ruộng xã đó không được chiếm cứ rồi bỏ hoang Ai vi phạm sẽ bị xử theo tội

cưỡng bức chiếm đoạt” ”

Các vua Lê cũng rất quan tâm đến tình hình nông nghiệp Sử cũ chép, đời Thai Tong, thing 10 nam 1434, “Mùa đông, tháng 10 có sâu hại lúa Sai quan

chia nhau đi các nơi khám xét lúa đồng” Ẻ

Điều 9 trong Chương “Điển sản” của Bộ Quốc triều hình luật ghi rõ những ruộng đất công có chỗ bỏ hoang mà quan trông coi không tâu để xin chia cho người cày ruộng khai khẩn thì bị xử tội biếm hoặc bị phạt Trong phép quân điền cũng như Bộ luật Hồng Đức, Nhà nước cấm dân không được để ruộng hoang vu

Một chủ trương quan trọng của Nhà nước được nhân dân hưởng ứng là khai hoang, mở rộng diện tích canh tác Miền đất bồi ven biển và đất hoang vùng trung du là đối tượng của công cuộc khan hoang nay Nam 1468, Thanh Tong ra lệnh cho các phủ, huyện nào có đất bồi ven biển phải “cho người ít ruộng tình nguyện bồi dap, khai khẩn nộp thuế” Với loại hình khai hoang này nhà

nước đặt ra phép “thông cáo” và “chiếm xa” Phép thông cáo được áp dụng cho người cùng phủ, huyện, xã có ruộng đất hoang được quyền “thông cáo” tức

trình báo với chính quyền sở tại để khai khẩn những ruộng đất hoang hoá ở địa phương mình Sau khi thành ruộng, cày cấy nộp thuế cho nhà nước và được hưởng dụng suốt đời

Với phép “chiếm xa”, Nhà nước quy định cho những người không có ruộng

hoặc ít ruộng được tự tìm những khu đất hoang hoá ở các làng xã hoặc phủ huyện khác để xin khai khẩn, cày cấy nộp thuế rồi khai báo lên cấp trên để cấp bằng, nộp thuế cho nhà nước

Để khuyến khích và tạo điều kiện cho người khai hoang, ở các vùng ven

biển, tuỳ theo đặc thù của công cuộc khai hoang mà chế độ sở hữu ruộng đất

' Toan shit, SDD, Tap UI, tr 462

* Toan thir, SPD, Tap IL, tr 473 ` Toàn thư, SOD Tạp IL, tr 505

Trang 20

i ne quy định: Ruộng đất Vinh nghiệp, nghĩa là người khai h " lập, nẹ oang di én lai Au vé Tuy ahiee niộn Miêu 30 VỚI công điện Nữ san làn con cháu va Pe những giải phá tích ' Thúc VÌ nó có thể bị Nhà Se con

chong thanh t r Cực thúc đầy Công cuộc khả Thun,

ruộng đất nh mạ pnh trậnE ruộng đặt hoan & hoang phế ¡ ne nhất thiết không cho hé ne 1B Phe, ruộng bỏ hoang dù là cô quy tộc, quan lại, hoặc cho phé ne hay t

Nhà Lê còn ; P din chi

g cong cua lang, quyền so hi!

hitu hod D6!

hoang của mọi người, nhanh!

Nhà Lê bảo vệ quyền tư hi! Pp Nguoi chủ sở hữu để ruộng đất

ng khá hoặc bị tịch thu ban cấp ch?

khai phá đất đại gười, kế og tần nộp thuế cho nhà nước '

Vùng Hà N al hay xóm lần quan lại và dân thường, ra SỬ

Bạch Đăng là (Yên Hưng Quảng Nị ye nhất là vùng đất bồi ven biếf:

° Ấ ề ì ’ `

_ Thập cửu Tiên công in ` truyền thống tàu năm ven biển bên Pe aN

Thien cee đất này từ thời Là "gười đã CÓ Công khai h ’ chức no : nhữn# _

#28 — 1433) bàng cuc `" CÔng cuộc Khai vua Sáng TẬP TẾT UẬn

Trung Bản, Yen Đông, Phong chai đê ngăn mạn hà bắt đâu từ đời 7 ae Ốc, Cá * 'p nên các thôn Bồn vị Bông Lưu (sau để: , doi là p m TT -= xà đạc của chính quyé hong Luu), Vj Du 3 rồi phát triển lên thành các ” ị at nh nã a : ơn ; 3

đến 4020 mẫu 5 sào | qụạc 8 Đức thự 2 (Lại nể Quy Theo kt qui Kh

es ee thi dién tich khai pha da 16" Rug > , Mẫu | go] Ông đất EE | : Oo „ D4 ° a g) : ¬ Dương 1343 he [te an dinh Đê (trượn Ị ong Luu 1.500 | 599 {| 5 PH | | ị Lưn Quy Tre— |3 Fe_ 22 83 Téng cone |aaom Š Cổng: | 4030 [> | 6 pf 0 [ 647 997 + 42 623 TL fo Sdinh Trung p: ———_ a 1.032 2513 2 :

thống nhạt, chúng lo ôi dé NS Dite € thứ 2 thy av

é RBuyên eo ine Xin lưu ý, số liệu chung la Theo van bia SỐ lông cộng không 36

Làng Cống Thuỷ thuộc tổng Yên Ninh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình là một trong những làng thành lập do kết quả của công cuộc khẩn hoang ở vùng ven biển vào cuối thế kỉ XV Theo tấm văn bia còn lại tại làng hiện nay thì vào thời Lê Thánh Tông, ba người họ Trịnh ở Cốc Dương ở Đại An (Nghĩa Hưng — Nam định), họ Bùi ở An Vân (Yên Mô — Ninh Bình) và họ Nguyễn ở Cao Lương (Thiên Bản nay là Vụ Bản - Nam Định) đã tìm đến vùng biển này, đắp đê quai, phá đất bồi và lập nên làng Cống Thuỷ

Cồn ấp được lập nên từ một bãi bồi ven biển sau này thuộc tổng Quần Anh

(Hải Hậu —- Nam Định) cũng là kết quả của công cuộc khai hoang ở cuối thế kỉ XV thời Lê Thánh Tông Cùng với chính sách khai hoang lập làng, nhà Lê còn

đẩy mạnh và mở rộng chính sách lập đồn điền khắp cả nước

Tình trạng ruộng đất bị bỏ hoá ở buổi đầu thời Lê dần dần được khắc phục Bộ mặt xã hội thay đổi nhanh chóng Số quan lại tăng lên và dân số cũng ngày càng đông đảo Một phần ruộng đất đáng kể ở các làng xã bị lấy để cấp, tặng

cho các quý tộc, quan lại, công thần Nhân dân lao động bị thiếu đất bỏ làng đi lưu vong Trong lúc đó, ở các vùng ven biển, ven sông, đất đai bỏ hoang có thể khai khẩn thành ruộng còn nhiều Trong một chuyến công du vào phía nam, Lê

Thánh Tông đã ghé thuyền vào bờ biển huyện Kì Anh (Nghệ Tĩnh), ngẫu hứng

làm một bài thơ và chú rằng: “Vào cảng sa tắc, trời mưa gió, thuyền đụng vào bờ hai bên bờ đất bằng ruộng hàng ngàn dặm Người ít, đất rộng, hươu nai từng

đàn, từ trưởng lang về phía trước chưa được dân di cư vài vạn nhà” Ở các xứ

phía nam như Tân Binh, Thuận Hoá, Quảng Nam, cư dân còn thưa thớt, nhu cầu di dân khai phá đất đai xây dựng làng xóm để củng cố vững chắc lãnh thổ phía nam và tăng thêm nguồn thu nhập của nhà nước cũng trở thành cấp thiết và thực sự có cơ sở để thực hiện Đến đời Vua Lê Thánh Tông, ông chủ trương mở rộng

và phát triển loại hình đồn điển

Viêc tổ chức đồn điền và đặt chánh, phó đồn điền sứ đê trông coi đã được

tiến hành từ thời Trần, cồn việc tổ chức khai hoang thì được tiến hành từ thời Lý Do đó, kế tục tỉnh thần của các triều đại trước, các vua thời Lê sơ đã đưa tù binh Minh, Chăm đi khai phá các nơi, lập làng xóm Các sử liệu địa phương đã nói đến việc các tướng của Lê Lợi như Nguyễn Xí, Trịnh Khả, Lê Thụ, Trần

Lạn đã được cấp tù binh để tiến hành khai phá các vùng đất hoang Nhiều làng xóm Chăm hay của tù binh ngoại quốc được thành lập mang tên gọi vệ, sở

!L Hoàng Việt thí văn tuyển, Tập TH, Hà Nội, 1957, tr L6

Trang 21

j} ii PA wwe WF TIE i Dang Thiép 6 d6 c6: Diéu 2: 4 : ip! ; ~—s

anh Hoa của C Robequain): mm

Phụ trách Sự ồn điền Tĩnh Gia (Thanh Hoá) Cho den ‘af

3 (1472) thì sở độn điển này đạ quản lí được 11 khu đồn điền 18 a trong huyện, nh Ộ Tuy nhiên cho đến nạ quy mô thành lập các nông, Hồng Đức thự rải rắc ở các X m 148] SỞ đồn điền ich cuc ¢ › Lê Thánh Tôn Ở Các địa | Ua nhà nước4 sé

được Chia làm 3 hạng: thượng, trung và hạ, theo The

° trong nude o¢ ⁄ A rong 8 mới chính thức mở 3 3¬ ` ư Ầ tan * o : mƠ rộng nguồn { Phương, nhằm * Đồn điền các Xứ Nam dit ha tap, bay gi ; CÓ tất cả SỞ da 3 4

hối như saU 1

| Bac Bộ ngày "âY có: Vĩnh ung, Thisn

Onn _ vn Quán Lễ |

Hàn Kim Q nee LL Lae Trg Béng Hải, Phương và, Lion ghuy BOE

Hải, Kim Quan, Hoa Lam Đan Nt:z

oh huong VỊ, Đại Tảo, phố! ;

Trị Tư Mãi, Nam lan, Kham 1 g 7 Mong, Luc nam Be Ta, Tie’ | Kién, La Son, Vong Doanh, Chi Bai, Hoa Die, Phién Duong, y ts | Thanh Hoá va Nghe Tin nga : ‘<P, Cong Khe nh Ninh (tức Vinh L ), An inh nay có

Đô, Diễn Châu, Hà Hạ 1, Tinh 4a Hoa (tức Kì Ảnh), mh | Ví | ' tương Giang Lôi Dunes ni (tức Tĩnh Gia), Đức Quan§: ! !

"Le Breton, Hotsethyj HES Pops Lộc huyện phong then lược | Orixine Cham, BAVH 4 "Dp * re yo pe ` * ¬ `4 Te tine Se D om Tap ill, Ha No; 96x | 183 : : Toàn thie, SDD, Tap HH, 1 83, 3n 5 * 213, 270 “ `1 6 38 ” yin | 4 ? Lich ( ) 4 ~6~ 1935 Bui Duong Lt - hia

ng gly nye Tu Phong, Tan Binh, Ting Hos, Tu Naa

Thuan Quảng ngày y chan,

ph6 dén điền sit trong Cols a3 (làm đồn

Cac so don $ dân hay at dụng lực tượng từ thành ruộng đồng và thành

thuận tiện mà mộ dân hay ‹ khai phá đất hoang thành

rưộng lột làng được điền binh hay thực điện ny

thuộc huyện Quang Xương a 2 đi danh cổ

lập làng xóm Làng Quảng

àv Ở đây hiện nay vẫn còn mee on hong

thanh lap theo phương 5 đất hoang vu ngày ghi lại dấu tích của vùng đ hời Lê là Lê Thọ Vực — người xưa Theo YT Ee ne đã được

địa phong Champa

thổ chí lược thì quận công th lập sở đổn điển (sau chiến tranh v hững đất

sai đem tù binh về Vĩnh xa điển có nhiệm vụ khai phá nốt n a ta

Bee Bên cạnh đó vá sờ Đền giên Quảng Xương cho to

hoang còn lại Ở các làng lân aw Pen oa ột số khu đồn điển on ea op ân

thấy thêm ngoài làng 0, Du Vịnh, Phú Xá (Quảng Xương) Đi ở 13 xã như

Mai Xuyên (Đông Son), Sơn) ghi cả những mảnh ruộng của Ha Đô Ruộng

điền Quán La (thời Tây hang Cáo, Cổ Nhuế, Dịch Vọng,

Nghĩa ủa nhà nước Phú Gia, Thuy Hương, - hiện thuộc sở hữu và quản lí trực tiếp củ (trong 43

đất ở các sở đôn điển di Le đây là một nguồn thu nhập a óc không dùng

trung ương Đối ee sở nằm quanh SỞ nói trên có it nna 2 bạn cấp cho quan Thăng Long) Nhà vê ng Chính vì lại mà cố găng bảo khu đồn điền ở

ruộng đất đồn ane ki XVHI ruộng đất làng Quần vey cho an "toàn thuộc sở hữu nhà nude La và các

ó tác dụng thiết thực trong việc đây vẫn hoàn ần điền của nhà Lê rõ ràng có tác dụ ích cực để phát triển Chính sách “en ảnh tác do đó có ý nghĩa thực sự tích cụ mở rộng diện tích c , og à nước thời nông nghiệp

ính sách “trọng nông”, "khuyến nông tre he hiện các

Kế thừa các chính sác Nhà nước thời Lê sơ cũng s cố và đẩy mạnh phát

Định, Tiền Lê, Lý, fran,

lên bước cao hơn, nhằm Thạc " hiếu khuyến nông

chính sách tiến bộ nói leo Các vua Lê nhiều lần ban hành - hục lễ cày tịch triển kinh tế nông nghiệp % ¡ bỏ hoang sau chiến tranh, ơi đồng mộng y cho

te Knot lên chính sách “ngụ bình ư nông” (gửi quân ở nơi lề tc hién c ^ | a

quân dại thay nhau về on ee on hanh những chính bi (khong lam

Đến thời Lê Thánh Tông "

châm “bất vi nông thời ì nhỏ: nh v

tâm đến nông nghiệp Thực nh dân ch thời” (sai khiến dân thi oa edn kin

trái thời vụ của nhà tảng sường sức lao động cho nông nghiệp vào vụ đến nông vụ), nhằm tả

Trang 22

nha nước thời Lê Thánh Tông không chỉ cho quân đội được thay phiên nhaU về làm ruộng, mà còn huy động cả các lực lượng “phi nông nghiệp” khác cho

mùa vụ Sắc chỉ năm Bính Tuất (1466) ghi rõ: “Đương mùa làm ruộng, các an ứng dịch ở thưè cho ở lại túc trực và làm các việc giữ

Ò nuôi voi, còn những người ứng dịch 9

ưu lại một nửa làm việc, còn thì cho ve tu tạo không được huy động sức dân vào

tác thi |

làm ruộng”' Những việc Xây dựng, s ca

ruộng mà cưỡng đòi chuộc thì

người vi phạm bị đánh 30 trượng và bị tội đề),

Để tăng cường trách nhiệm của cá

{

ee

€ Quan cai trị trực tiếp xem xét, giải quy®

Các công việc đồng ang, tri thuỷ thuỷ lợi, mùa vụ Rất nhiều ban chi du vie!

và ban hành dưới thời Lạ Thánh Năm Đính Tuất (1466) VUA “sai Bộ Hộ tư chọ Tông đã thể hiện tỉnh thần này thừa tuyên các xứ xét hỏi các

ti Khuyến nông và Hà đê, chỗ nào có ting ngạ lú ` y Ì tâu lên”” Sếp Nam Ki Situ (1469 xét ruộng nương” Na kí thời gen mọc nh Ệc động mộng cực dân lấy nước vào ruộng iP thời eo An Năm Tân Mão (147 ' Vụ là ay nie vo uyện ở Sơn ảm rằng: *+ uyên phủ A ¬ _ an

trách trọng, khôn bia an các "gươi là hạng Phương diện chức to, thân dâ ‘ vi "8 thé the long nhan của triển đc co : ` nuôi

nhủ hang cọ nấm làm nhặng vige spn Ôn như rọi vạ nhà nước yeu MY

phủ huyện các Nguoi phaj mau

“1 nhu roj VỌI số sách Nay su Ul ©

biển, chỗ nào có 2 Ta ! Xét

¬ ' a4: =hằm Db

|

thé lam ruộng được các trong hạt, những nơi núi chằm

dap duoc, cùng là chã nÀO Có giếng _ kiện tụng, phong t Ne ` nz A ể a0 _ =P 086i ct, ché nào có thể „ CC điêu bạc, nhạn ga, c8 lầm hại, có ký cường hào xui 6 › HẾT thảy các việc tiện lợi f ) sắc chị ch M ° Quan các

m Mậu Tuất (1478) sác cho các quan thừa tuyên phÙ

` Đại Việt sứ kí toàn thư (bản gi 5 : nd - Phan Huy Chú: TÁCÀ triển hii Chee mh) SP8 HOC Xa he: ays 8 Tap I, tr 167,

Tên chong loai eh; (ban địch Nei 1272, Tap II, tr 60, 960

* Dai Việt %ứ kí toàn thir, SE Ap II Ch), NXB Sự học, Hà Nội, * Dai Việt sử kí loan thie SDD Tan I, 376 ` Đại Việt sứ kí toàn thự, SDD Tap II h 2á mes >, 226, 40

phi huyen than di trong hat xe"

¬ ạn 100 ngày phải tâu rõ ràng lên Neu de

làm, những mối lệ hại niên na roe "Bi mùa vụ, tháo an rách nhiềm

cham qué han thi sẽ ụ mo với địn thế đồng ruộng cũng được Thi (1484) Ban

cho đúng kì hạn, phù l O° ie các xứ theo sắc chi năm Giáp n tâm của nhà

bắt buộc của hai ti aaa? T¡ (1485) thể hiện khá đẩy đủ sự Te có đủ cơm áo,

chiếu dụ ban hành năm | hĩa để sửa tốt lòng dân, nông tang Trãm từ khi lên

ve đến nông nghiệp: "chính sự là chức trách của các Những việc đấy lợi

hai việc cần Kíp > a | việc dạy dân nên phong ue te be n cac ngươi theo

er - lờ, radi el a khong nói ra trong lời ee i đân văn chưa được đổi

trừ hại, không cái -

oc déi dao, tu Fg đa ”

rae ma làm, Thế mà của đân Tươi phải bi bỏ hết tệ trước, Tâm cánh kinh lí

‘ot Ty nay vé sau, bọn các s lầm, nhân dân bị đói rét i chỗ ruộng cao thấp,

tiêu đình phải một lòng ghải hàng năm tuỳ thời xem Xét cách mà gióng giả,

kh" Phủ huyện châu thì p đất nào có lợi còn sói “dan 06 của thừa mà không BƯỜI sức còn rỗi

:

SA

tA tee a ug

ăn nước mặn, tiện cho việc cây

ˆ “The b ân ft Oj fran nhan +o đe biển cũng phổ biến nhà dan ta da biét dap dé ngan ‘ong nhân dân, quý tộc Trân, trot M việc đắp đê ngăn nước

cay Cua dân”, Vie cap ích trồng lúa Sang thời kê à được thực hiện nhằm mở rộng dần diện tíc trương của Nhà nước va đều đặn ao làm vỡ các đê ngăn

biển được đưa lên thành chủ 1467, nước biên dâng cu Nhà nước đã phải Šử cũ đã nhắc đến sự CÓ Tế Thái Bình, Kiến _—~ khám xét và bắt

_Ở các phủ Nam Sách, Giáp Nhân Phủ và Thiều py Đức (1470 — 1497) CƯ Các giám sát ngự sử Đỉnh lại? Vào những nảm thừa tỉ bản xự phải bồi đắp al Theo Khdm Hồ st sit thông giám Cương định Việt đá từ phía bắc cửa

nhiều đoạn đê biển được xy Bình có con đê 68° ach (Hà Nam Ninh)’

mcs “ở huyện Yên Mô, tỉnh 4 Béng Hải, huyện Yên hi dòng chữ “Hồng Đức

Than Phi đến bờ Pee ean con dé này còn co bia “con ở dia ‘heo Ninh Binh chí, ở chân c0 Hai tam bia hen phương là ren

con Khánh và Đề lộ bị

Nham Thìn đẹ” (tức là năm „“” xã Yên Mô, huyện H xác nhận những ghỉ

nề đỉnh bị kí dựng hi» huyện Nghĩa Hưng đã

d

' đừng năm 1474 ở xã |

ee

` r 26]

Dai Vier Sứ kí toàn thự, SĐD, TẬP " ` 285, 292, 293 Dai Việt sử ký toan thir, SDD, Tép IIIL tr 217

Dai Vier su kí toàn thi, SBD Te IIL tr 215, 220 ` Đại Việt sứ kí toàn duc, SĐD, Tập TH:

Trang 23

+é,U eo ome ee LL eens LE omens oo ot

chép nói trên Hoạt động trị thuỷ của Nhà nước cũng như của nhân dân © ràng có ý nghĩa quan trọng đối với Sự việc mở rô

xuất nông nghiệp

Thời Lê SƠ, Nhà nước cũng rất quan tâm đến công việc đáp đê, tu sửa vi

bao vệ dé điều Các vua Lê đã ban hành nhiéu chi du vé van dé quan trong’

này ` Tháng giêng, các xã ở trong đê đều phải nhân phần của mình mà p

sua dap, lay 2 tháng làm một kì, đến thượng tuần tháng 3 thì xong Đê mới thì!

lấy 3 tháng làm một kì Các ee - HUAN Ở lộ phải thường xuyên đốc thúc, nếu tr0fể, ở lô phải ⁄ \ kì mà không chăm chú, hết ki ma không Xon Š Xuyên đốc thúc, Y lê :

thì xủ ‘ ual

- um - a praia Quan, dân, người đến phiên mà không đi, bồi dap Ong cần res an, 8, quan 6 16 thi xu phat, 4" dén ki khong xong thi phat truong biếm” Tiếp đó, Điều 182:

ng lut kh ine ché ` one thân hành xem xét để đến 2 ont HÔNg VỮng chắc, quan giám đương khói |

| |

+ ` 2 |

ng diện tích ruộng đất và sat

tuy da lo sửa đắp, nhưng khi đê bị vỡ lai

Nếu là đê chắc, đã chăm sửa đắp, nhưn + > n 4

z ` ơđ |

uong, suc nguol kno

- co - Những kả cLz ` ‘on pee

cũng bị trừng phạt nặng (Điều SH pha hoại đê điều, dù ở hình thức Ï /

dén viéc stra dap va bao vé

chép của sử cũ thì hầu như suốt ty một trận lụt lớn nào, đê điều đã th Ong thé k Y quan tam cu: ea a Nhà nướ à nước trung UO", ° atl

I Cà Ơn đốc y ý tn trơng nom về đê điều và nề j va tu b6 đê điều được tiến hành hề San xuat nông nghiệp Công việc kiêm a phái quan đi khám xét Va huy dg Ng nam Méj khi đe vợ in me đình tap! ‘ va hoc sinh Quée tir pis tổ nhân ân, có khi cä ¿

ong Us,

NÓ | ag 1 ” » CO kh BY 4 í n TẠI

vũng đồng bằng Sông Hồng Ủ sửa hay Ngoại he th a we nl bu ven pie đất bồi ven biển, De bid Š Cũng được Xây đán q¿ ong đê sông, fe no hoặc kè đá ch Qự ha ân đê khá kiên cố cn đến đời Hồ ¿P CẺ ngăn nước mặn và K ha đf!'

©, được bồi trúc hoặc đắp ban’ 0:

vung ven bién tinh Ninh n Ân gian vấn An thường gọi là “đệ Hồng ĐỨC “ý th i : oi những đoạn đạ biển mà từ thế KỈ ˆ „ CƯỜNG mục đã shi chi: “OD | Bình cà z 3 a co ấ

lac gla Kham định Việt sự „ NA 16n

} Đựụi Việt Sử kí toa i

ú toàn thar, NXB Khoa học Xã ha: ° * ~ “4G H 1979 Tập IV, tr 36 Yên Mô tỉnh Ninh Bình có con đê đắp bằng đá từ phía bắc cửa Thần Pt an Pe 2 + ` ` A < x x ` 3 Al | ê ê Ồ ền Oo

phía nam cửa Cờn và con đê đắp bằng đất từ xã Côi Trì huyện i 0 ` dã z : a A

A 4 én Lé Tha Ong cho da

phía nam xã Bồng Hải huyện Yên Khánh, tương truyền Lê Thánh lông P

đê chống nước man, vi thé gọi là đê Hồng Đức ` 1

ws » a ⁄ A à ênh — cũng được

Nhiều công trình thuỷ nông khác như sông đào, kênh ae 7 5 ôn mở mang, cho khai đào hay nạo vét để tưới tiêu cho đồng ruộng tiệt SỐ sẻ g

à “¡Trả ề lên, vừa nhằm phát triển giao thông đường

đào nối liền với hệ thống sông tự nhiên, vừa n p

thuỷ, vừa phát huy tác dụng thuỷ lợi ` a 2 bì a A A ôn Anh, Năm 1435, Lê Thái Tông sai quân lính đào sông Đông Ngạn (Đông Hà Nội) } mm z A hà nã hơi lai Năm 1437, Lê Thái Tông cho khơi lại các kênh N he A 1438 cho k : ` , 4 Nehê An Cúc sông đào ở Trường Yên (Ninh Bình), Thanh Hoa, NB nh + Thanh Hoá z ^ 5T 4 ê an *

Năm 1445, Lê Nhân Tông sai quân lính đào lai cdc ken NG an và cả công

Năm 1449, Lê Nhân Tông huy động quan, dân ca ‘h đến câu Phù Lộ để

tượng các cục bách tác khai sông Bình Lộ từ Lãnh Can thông với Bình Than

Năm 1467, Lê Thánh Tông cho kh

Giáp ở Quảng Xương, kênh Lãm, Chiểu

Hoá, Lịnh Trường ở Hậu Lộc, Thân Phù, Liêu ở Thuận Hố Hệ thống

"tơng ở Ngọc Sơn Các kênh ở Nghệ An, kênh VI 1n lưới tưới tiêu, Kénh dao nay két hop véi sông ngồi tự nhiên 04 TẾ ch vớc của nhân

dẫn thuỷ nhập điền rất thuận lợi trong nông nghiệp B

dân các làng xã ay thi

+ v a 2 a é duoc biéu t Ị „, a A >

Chinh sách trọng nông của nhà L + rriển nên kinh tế nông nghiệp Nhà pháp tích cực có tác dung bao vé va phat g stic lao dong cho sản xuất

n ước đỀ ra nhiều giải pháp cụ thể nh 1 hải tiến hành ngoài các vụ cày cấy, yes A , “2 ope , , 5 Am ta run sẻ z ^ x

Nong nghiép Moi công trình xây dựng đều pn ả nông Quân lính va cả công Bất hái hàng năm để khỏi ảnh hưởng đến nen âu được chia phiên nhau luân

tư ⁄ `» x at ng cung, TỐ : ’ a

in linh coi ngục, người nấu bếp iT Mùa màng, đê điều đều được bao ve Ye tham gia san xuat nong nghi€p at Chính sách trọng nông tích cực của

neem chinh va quy dinh thanh phap Juat ` 2

Nn i t Lê có tác dụng tạo điều kiện "6" han dan: A ` + " A 1 hú

"hiện, ổn định rL» Ôn định va cai thién cud và s2: thiên cuộc sống của nhâ

ai lai các kênh ở Thanh Hoá (Ngọc

Bạch ở Đông Sơn, kênh Vi ở Hoằng

Hải Án ở Nga Sơn, Đồng Hoà, Trầm

Trang 24

“Đời Vua Thái Tổ, Thái Tông / Thóc lúa đây đồng trâu chẳng buồn ăn” (Dân ca) | + * ` ai

y thủ công nghiệp và thương nạ

hủ công nghiệp và thương ng

meng C20 di sng nhan dan, Tha cong nghiép dain gian 4 của nông dân Và những làng nghề chuyên về một số sản phẩt ch TỘng rãi, Người ân cá thể ngoài phần sản xuất nơđổ Kinh tế nông n phát triển theo lại có tác dụng những nghề phụ thủ công phát trị hiệp phát triển đã thúc qz

Ngược lại sự phát triển của t

` Ung phát triển đi cu a A re) , ấ my ng th lỂng chuyên sản xuất | T- dau, gai, đay, huyện Tạm n ng làm Ÿ› huyện Bất Bạt có nghề

Tiên Phong dét lua Ving Son wos

›: HUYỆP

me ché, lang Nguyên Than đệt vải, CN

làng xã đều có cho, cho ing, che "yên Thanh Oại đệt lụa, là Khap É|

Thánh Tông có chịc ‘che aoe!

ÿ huyện, nhat 1a tir khi VU?

u chi lap che ts ‘ang, ch

ep!

xây dựng làng xã trù phú —

SÓP phần phát triển kinh tế nông ngh” |

3 Tỉnh hình Xã hội và _ Những Sự kiện lớn và chính tri, ~ š đời S6n 9 Cua nhan ga ? 8n dân thời Lạ Sơ ˆ

„Ít

nhiều cấu tao giai cg

i

P trong xa ha;

nong dan, ngay Càng xác lập, vi

tầng lớp chính: QUÝ tộc ma “> Wan chite t, lai Cấp đ cht p °ng kién duoc chia thần 6 h: địa chủ phong kien ai

quy tộc dòng họ Vua, tụy được b UNg cao Cấp và địa chủ thường Bộ P ñ

Cầu thành một lực lự 8 có địa P nhiều ruộng đạt thế nghiêp vẫn khôi, lớn công thần khai quốc dug, bị Tăng và thế lực chính ¿ he hg g Một

một lớp quý tộc, Šang thời Thánh TH ÝMa (quốc tính) song không hình „ |

Các quan lai trung, cao ox "§, họ đân qa

mi

› cấ : dân dần t ước: ốc của ”,

song không cách by Aa oe P đo được 5 , ` an nhié 'Ở lại với họ gốc của TẺ a sở ch 4 1 et VỚI Các địa chủ thự Cu ruộng lộc mà trở thành địa fit ` Syl us

& Noac nhan dan và phần lớn 7

se gs i thuéng hau như rải ra ở các làng, thân khoa cử Trong lúc đó, tầng lớp địa — 2 ` ~ `4 3 ề mọi AL „ ` xã, dần dần trở thành những người chủ da số cư dân, sống chủ yếu ở các làng “ A lẾ s I a Š , ` # GÀ! cấp nông dân chiếm es và một ít nông nô Phần lớn nông dân ~ ^ a A 1} ta 16¢n : ` + và Ít

Xã, bao gồm nông dân tư hữu, we ĩa vụ cho nhà nước được chia ruộng công cày cấy sinh sống, làm nghĩa vụ : : °°

nhiéu duoc hoc hanh ,

` 50 60 thang théc va 6

Ba ¥Y glo ruong iờ ộng thượng đẳng nộp thuế cho Nhà nước

-

tiền/mẫu

` , ane thoc va 4 tiền/mẫu

Ruộng trung đẳng nộp thuế cho Nhà nước M thang thóc và 3 tién/mau : 3 ấ cho Nhà nước : (1 Ruộng hạ dang nộp thuế c

thăng = |,2 _ Ị 4kg) oe

, , " 1én/nam

; ˆ “

ue nha định: 8 tiền C | quan ƒ những nông dân nghèo, khơng ruộng ne ¬ à nước, những : ông mới Đất đai

D § hép cua Nha nu ` óm, đồng ruộng

< +

có thé he ` ha „ khai hoang xây dựng làng “hờ Nhà nước chưa đánh thuế khai ph lá ‹ ch a1 pha dugc, ho chia hia nhau làm ruộng tư (bẩy Bie ^o thuế

, er ng nop

ruộng tư), đành môt phần làm ruộng cơn§ ày càng đông hơn nhưng chưa Tầng ảng lớp thợ thủ c lớp th the 6ng va thuong nhan ngay là những kẻ “bỏ gốc, theo : xem là

xa

trở thành môi lực lượng lớn mạnh Họ bị xem nghiệp hoặc dân phường Ở

ngon”

da ‘cdc làng thủ cong chuy z uốn của Lê Thánh Tông có

Than "Lông, Tr TI ập giới cô hồn quốc ng Vé” ang Long rong it

Câu nói về thương nhân: “ khác

“Lita dao Ig xem nace’ 8 „ ‘ ƠI ta ' w

Người ta lại bán được CN trong xã hội Số đông db „ trong họ n

š “ " ä

+ 4n dang Ke › Lê han chế nghiêm ngà

Nô tì vẫn a a can 13 mot tang lop - bức Po dân đinh tụ , at nha Lé ha

ế gi tiện VIỆC bán mình làm nô hoặc bức dân dn định: “Vương công, thé gia tu tié

Diéu 16x của “Lê triều hình luat™ quy ©: a thu danh tic ich cũng vậy) mội ‹ >

thích Chữ vào dân định làm gia no (sung Thị phẩm trở lên thì phạt tiên 100 € z n

hat, n no nan”

NEƯỜI thì xự biếm 3 tư, nếu là quan n 5 tư, phạt tiền 500 q

‹c lênh cấm bắt, mua bán người ác lệ C ng xoá bỏ nó ô tì và cuối Cử ế áng được “ uéc, nén kinh tế nhanh chóng đưc :ảm dần số lượng n ` SỔ lầm nô đã làm giảm dân n Nhà n Ộ - ` da đã cho phép các làng › nước đã c

h NbS sur nd lực của nhân cn ` càng tăng, Nhẻ đi Tế nhiên, gió bão, hạn

Phục hồi rồi phát tryẻ Dan so nga am lang mol có trên 500g hộ có thể tách ra, O1 phat triển thành lập thêm làng

Trang 25

hán, mất mùa đói kém là những tai hoạ tự nhiên không tránh khỏi, nhưng the? ong khong nhiều Cuộc sống của nhân dân nói chung

oC lap va théng nhất của nước Đai Việt được củn§ cf và có thể nói, bấy giờ Đại Việt là nước cường thịnh nhất của cả khu vực Na”

Trung Quốc :

Trong một lần ngự về Tạ

_Trc

y Kinh (Thanh Hoá

thấy đồng ruộng Đồng Bàng được mùa, n “Vạn khoảnh thanh thanh th _- Tề dân đương dĩ thực vị thiên,

Thôn đầu tam lưỡng nông phu đáo,

Giai vị kim niên thắng tích niên”!

N Hod) nam 1470, Vụa Lê Thánh TÔ

84u hứng vịnh bài thơ tứ tuyệt rằng: -

1 hạ điền,

e on A 5 2 a,

fat ` ` `

` z

(Lúa chiêm muôn khoảnh tốt ruém ra; An là trời ¿ Đử!! cùng mà lạm thu không cùng, phú th xôm nông phú dăm kể đến: Đa, › , , Œ lrởi ‹ "" HUA :

ay hơn năm qua) Thái Tông ở i

ddan coi cái ăn (lương thy Va tre a ce oC 5 é di thy ứC vị thiên (bác vướng oA “a, ¡ơ gid |

V KINH TE NONG NeHIE 1 Bối cảnh lịch sử * Nhà Lê suy yếu; › nhất là sau khi ta vs cảnh thịnh trị, kinh tế Sa stit whee’ ewe + TA { d

len Tông mất, xã hội Đại Việt mất

tranh chấp lẫn nhau mở đầu c ho giai, sống cực khổ, cdc thé luc phong ! é

d6 phong kién Việt Nam Ni› é 3 1a a ac t ân đất nước bị chia cắt lâu dài tron8 ‘aft 2 “ 1 TYỂN Bac triểu (nhà Mạc) và Nam Tho, đất nước hình thành hai °F Tông “vì h : nhà La mạt) ¢ am nữ sá 4 - Ụ 8 Việc triều chính « quá nhiều” chết sớm, Lê Uy Mà ~ 1509) sao nhan độ, ai say thì giết” › lại giết các m cùn ếng rượU „

` ~ soe Ông tha Š cung nhân uống ‘all

tình hung hãn đến nỗi ‹„ HE thần tơn thất e« v

ình,

` MOt Vién sti than Ất có ý không ting ho minh: "2 Người trong hoàng tộc đã h SỬ thần T Tung Quốc đã y a g ung hé

à “tua quy

‘ OP Quan pie ä phải gọi y là “vu f

ben Duc lên ngộ Cũng tỏ ra sa đo LUY Mục, lập vua mới là Tương DƯ if

bắt phụ nữ cởi truổ 4 doa kh

J Chiêu Tông sau này đã không theo

| mạnh lên Sự tranh chấp trong triều là

| Nh y

¡ tôn thất nhà Lê ở Thanh Hoá đã nổi quan, cánh

js tua Le Oanh len ngoi (Tuong Duc) Không

Làn te

, han

pe) "EP theo, nhân các cuộc nổi dậy của ñ

, ` mau cua

nữa” Tương Dực bắt dân đắp thành rộng mây nan ee trông đài cao

người thợ Vũ Như Tô, làm đại điện hơn 100 now » ” quân dân vừa khổ sở

chót vớt công việc xây dựng “phá đi làm bề „ điên của”

vì lao động vừa bệnh tật chết rất nhiều, nước nhà hành bè cánh nắm hết quyền Bọn quý tộc ngoại thích dựa thế nhà vua, kết thản) nhà dân ai có đồ lạ, vật

hành “Phàm súc vật, hoa màu của dân gian đếu cướp cả, :

tết hai cê in, ton thất | quý thì đánh dấu để lấy” !, giết hại cong than, ton th

` lại địa

ó củ f én trung uong, bon quan lai di

inh hi đó của chính quyền trung von, juan |

Loi dung tinh hinh sa Oe Nine nhiễu, đến nỗi ở phô sả, nh hộ li indy

`» mm đường ẩn trốn Trong dai hich c | bóng quan thì dân vội đóng cửa và tìm one en rons oe Uy Ma)

ac Ba mã 6 uyén Van Uy Mục)

Lương Đắc Bằng (thay mặt nhóm le hết mà lạm thưởng không hết, can đã

i ế thu đến tơ tóc mà dùng của như ùn h ỏ kẻ tà nịnh”, “công băng tuyển bổ ? Dĩ nhiên Tương Dực cũng như ¡ Phương mặc sức tung hoành,

¡ Cổ đoạn tố cao bọn quan lại:

3As A 4° Axa

Ổi b

đất” Ông cũng khuyên vua mới n€n du aw quan lại”, “cấm hối lộ để bỏ thói th sa „ net ga “2.2 ^1 am Ô

a doa thì thế lực phong kiến ngày càng

điểu kiên thuận lợi cho họ vùng dậy - ⁄ én Van Lang va

am 1509 nhém Nguyen 5

ân những tệ nạn do Uy Mục gâY r3, an đánh ra Thăng Long, giết Uy Mục,

au-sau đó, nhóm hoạn quan

:ếp triểu đình Những năm

~ “ ào cung UY hiếp triểu #aơ viê

- Nguyễn Khắc Hài làm loạn, nhốt vua và € Sân các địa phương, nàng bàn

ị ản hành, tranh chấp lân nhau

¡ tƯỚng có côn đàn áp, tìm cách lũng đoạn An an Độ, phao tin giặc đến

' Năm 1516 a 5 Trinh Duy Sản cùng bọn Lê van Hoằng Dụ được tin,

Í để „„ Ơ Tần cơng trịmh } ¡ An hoà hầu Nguyễn Hoang

: đỀ giết TƯơng Dực và một số quan lại A Trinh Duy San chét, Hoang Dụ lại

' kế VY ánh rhành, Trịn I - |

| kéo Quân từ Gia Lạm về đốt phá kinh thân nạn ở Kinh thành chong đối nhau

Lại thuẫn với Trịnh Tuy, hai bên đóng “rên Chân đem quân đánh Nguyễn

| Trinh Tuy thua bỏ chạy vào Thanh Hoa Le Chiêu Tông sai Nguyễn Công Độ Hoang Du va duéi ông ta vào Thanh a Thanh Hoá đánh Hoằng Dụ; trong

: Và M

Trong lúc chính quyền trung ương §

%C Đăng Dung đem quân thuỷ b .¡ Trân Chân được tin đó, hợp

' lúc đó k ° lừa siế Trần Chân Phái ¡a Lâm, “kinh sư

Qué: €c nhận xét “nhà vụa tính hieu dim ha fe ng chèo thuyền e o lông kém, “hoang dâm vô độ”, thu af! Cc đó, tay chân nhà vua lừa giet rộ ở phải di choi tren Hồ Tay Sit than T nh ụ_ Tuân đánh vào Kinh thành, Chiêu Tơn§ bỏ chạy sang Gia , `

như tư ong lợn, loan vong không €9 ` - ` p '

' Toàn thi, SDD, Tap IIL, ty 227 Í 11 Tập I v > SD + tr, 45 46 pa .48

2 Dui Viet sit ki todn thu, Tap IV, 50D, W ` ác Bằng : bấy giờ làm tả thị 4 giờ làm tả thị lang Bộ Lai

Wt Việt sử kí toàn thư Tập IV, SĐD, tr: 61 Đắc Bang

Trang 26

Se ae SI TIME IF oo

thành ra nơi đánh cá va san ban”, Trinh Tuy lại kéo quân ra, mưu việc phế lý vua này, vua khác Chiến tranh tiếp tục cho đến năm 1522 mới tạm yên NhưU

* Cuộc đấu tranh của nông dân:

|

“Bài “Trị bình bảo phạm” của Lương Đắc Bằng đã viết: “Từ thời Dott

Khanh (niên hiệu của Ủy Mục) nội triều can chính, ngoại thích chuyên quế pháp lệnh phién ha, ki Cương rối loạn, nông tang thất nghiệp, phong tục su doh bon quan lai, địa chủ “xâm chiếm ruộng đất của dân cướp doat tai san củ

’ aan til

=P, Chinh sdch quan dién mat aa 2 ` ` ¡ếm

nhữ”

ruộng đất “ẩn lậu” báo lên để trian „ ` Phép công thần được tìm kiếm

giáo cho giặc Quan lại mẽ trong thôn xóm,

Năm 1512, “dai han

Nam 1517, “trong nude

nào trải qua binh lửa lại càn

Nam 1519 han hán “t⁄„ v 7 han, lúa hỏng, gao đắt",

Nông dân nổi dậy ở nhiều nợi: Nạ -n TÔI

dấy quân nổi lên ở Kinh Bắc, Cụ bu l3H, Thân Duy Nhạc, Ngô Văn Be i

kinh thành rối loạn a Nghia qua 1 nằm đ ©, Trén Tuân nổi quân ở Sơn © h

bại quân triều đình

d6i to, nhan dan cher ace; > an chết đó 3 A, 1A hau ° | 4

g đói hơn" ÓI năm gối lên n |

VỀ sau, ching nn a Tt Liem (ngoai thanh Ha Noi) 4

Nam 1512, Ngu ” Jin bi giét, nghia quan bi dénh t@ 2

Lê Minh Triệt nổi q yén N hié 2 3 !

uan ờN SA đyở Tây, Hưng Hoá; Le Hy, Trịnh HY Shệ An, Triệu „ 8 Hoa; Lé Hy, Tri |

Nam 1515, Phụ in

¬ ng Chuong nội ga, nh phải khó khăn lắm mới dẹp VẤN i,

TÔI cây ở Ngọc Sơn (Thạnh Hoá, ` “YỒng Tam pạặo, Dang Han, Dang Nam 1516, Tra

|

` n Côn : „

Phúc) Không lâu sau ¿ 6 Ninh ag tỊ

Ÿ quân nổi ( a

an aU, Ỡ vùng huva „ hội đậy ở vung Yén Lang aol

Quân cùng nhóm Phạn At (người yen Thuy p _—

"Ong (Hải Phòng), Trần Cả0 ` ¿

hù , ` ^

’ ể khao

hal heat Lam (Dong Trigg eas Din Ngan, Dinh Nghệ, Cong Ua 5:

hai huyén Thuy Đường và Dan 22 quan đánh bai ana B sy h làm cf |

quân đánh về Thang Lon VỆ Trị mấy tà oe

| pr

8 5 nam ấy, tì Hải Duong, "? 4,

Thanh H 04 Kinh thanh náo don A * ` „ ua tôi nha Le chống không nổi, bỏ chạY `— ` ˆ „ y, từ al Đ về

đặt c: CH Vào Thăng | |

ác tướng sĩ a, â ang Long Q

Các tướng sĩ Không lạu 5 4 niên h & & h ~ 4> phong chức tướt kế 48 INN chia lam 3 đạo, từ Thanh Ho“ Z Lang Nguyén

` 2 rs os vượt sông Dudng lên vùng La

ánh Trần Cảo phải rút quân, vưc ; : > àn áp nhưng bị (Lang Son rồi quay về Hải Dương Tướng nhà Lê tiến yên Cáo rút du ân

nghĩa quân bắt giết Về sau, bị thua to ở Bồ „ te Nam 1521 cuộc khởi nghĩa an ăn lai là Cung mà gọt tóc ởi fu

rỒi giao quyền lại cho con a Mang

của Trần Cảo, Trần Cung bị đập _ hĩa quân Trần Cảo, nhiều cuộc bạo động lẻ ling thời gian hoạt động của nghia qu :ên núi đã bùng nổ, song cho te cla nove de ở các nơi khác và của nhân dân miền Nó Tống 8 ^“ + nong ào đấ h tạm lãng x

O đâu tran ° 9

+ ~ ,*® a `

đến các năm 1520 ~ 1522, phong dân và các tộc người thiểu số đã nói lên tình

á Sc da nh của nôrig da và ca A ìần vào;cuộc khủng

Các cuộc đấu tra g thai, g6p them phan

trạng khủng hoảng của xã hội avon héng tri cua nha Lê

hoang chinh trị đang làm lung lay nên : - Bán h Nam - Bắc triều:

* Nhà Mac thành lập và cuộc chiên nm Dưa vào công lao của minh 2 ngày càng tàn tạ Ùụ oe si t ế ủa nhà Lé ngay cang > à đánh bại các thế lực

¬ ee tne mee cuộc khởi nghĩa của nông _ phó Nhân quốc công chống đối, dựa vào sự ủng hộ của một sổ Ta " “ap Le Xuân (Cung Hoàng) lên ạc Đăng Dung tư quyền phế vua Chiêu One: Lê và “thần dân trong

mS Dang Dung tự TH nhận thấy sự bat lực của n lập ra nhà Mạc Nhà n a me ae do, nh ông bức vua Lê phải nhường ee 527 _ 1529), Thái tôn Cc

t 3 5 +

3 Ø

Mac tri qua các triểu vua Thái tổ Mạc ane Mac Phúc Hải (1541 — 1546), Hiến tông Ti và 1562 — 1592)

Mac Đã D h 1530 — 1540), c Mau Hop ( ác

Tuyên tong Mạc Phúc Nguyên (1546 ~ B0 Mạc Đăng Dung nhường ago, khi on inh Se a nh, con minh thi xung là Thượng a iéu chinh, dau nam "1s Thuong hoang vé séng cho con là Mạc 8

ở Cổ Trai (Dương Kinh)

T6n tại trong một bối cảnh luôn > hin Lê, nhà Mạc chỉ cố gắng củng cố m đến địa phương của vương triều mới: nhiều qu Từ khi Mạc Đăng Dung lên ngôi, chống lại nhà Mạc N Đầu năm 1533 (tháng 12 năm ¡ của cá in nhà

bị sự chống đối của các cựu thần

a h tổ chức chính quy€n tu trung ương

n lai cũ của nhà Lê đã nồi dậy

an lá

~ ' ao

Thin), Nguyén Kim at đà Ai Ồ

năm ae 1a Vua Chie M : ¡iêu Tông lên làm vua — u ` aa (Lao) six đỡ đã tôn người con trai truons cụ hà Mạc Nhiều cựu thần nhà Lệ tức V 5 úp ỡ, đã tồn ĐÓ mô quân chồng lại n "thành một triểu đình mới > ua Lê Trang Tông nN yén Kim Tu dé, hin sâu đình của nhà Mạc gọi

TÔ 2 , u ; on ae trié ny ở °

» n in Thanh Hoá Oe m triều để phân biệt và téo dài trong nhiều năm a n ^ a v ~ ` a _ ác h là Bác i Lê, “ ou Bo! a chién tranh Nam — Ba

TIỂU, đưa đến cuộ (1539 — 1599)

Trang 27

.- sear 2702 4ð lị ~ med iS? + vn cv wens Jaws 1 oe FOR HW YAN tì wero t®S a2 us oe wy 33 wo! oe UFR

2 Nhimg chinh sach nông nghiệp của nhà Mac Ra đời và tồn tại trong bối cảnh Ị

nhà Mạc đã thực hiện nh

dựng cơ sở kinh tế — xã h ỘI cho VƯƠng triều sọp nh sách, biện pháp trên các lĩnh vực để *È fu chan ch sử đẩy khó khăn, thử thách như vi!

: nh a $ ° :

Kinh (Nghi Dương Hại lâu đào, uốn nắn một số dòng kênh ở vùng Dươ6

ruộng; tổ chức khai hoạn Tà, lễ thuận tiện giao thông, dẫn nước vào đổ”!

chức đắp đê Chân Kim ie Pe hoá, khuyến 'khích nhân đân khai hoang; ”

Ấn Lão thuộc Hải Phòng) Nhà Non (Điễn), kênh Triều Mạc (6 Kién They!

tầng ở đáo Hà Nam (Yen Hung Quing Nien ông cuộc lấn biển khai hoang BŸ > ink '

i

Với một số chính sáo „¿ t an dân thời Mac : |

=P duge phuc hội và TONE Ng nghiệp, dưới thời Mạc, nên kh”

và ä hội được én đụ “ men Ø những vùng không có chiến trail ‘ nguy triéu, nhung cũng nh re R HH * “ Các ac SU thd sỹ os ^ on Mac h

& người buôn ban va qi Phải ghị nhận ‘thud ve 8 ha ' € nh triéy L Ê tuy coi tri eu : vf : | 4 i Ị bì | | | | | oo

` ! đường đạ Š được mùa to, trong cdi tam ¥ on

phong bi), “ban dém n 3 g u tay Không”

kh De , & 4O môi,

chỉ mỗi thang kié ông phải Số en Không có trọ saa ỐP, trâu bò thả không phải đem (khong phải mang theo giá OP, tha khong phai de ,

không phải đóng", ai nhigu gin Đường Sá khôn &P àJ Dương), Vinh, Lại, Thuỷ Đưa la p tong nhy

trình xây dựng, mở m ns Ti › tiên Lã 3B được thu vị Tuy nhiên, do c % thuc hiện

cũng như Nam triéy UỘC nội tit Tha Ì gần nụ Mee

Phục vụ chién tranh cù tÀ : , TP Với Sấ trở vào a "Ứa cuối thế ki XVI, nhà “ ` a4 ats | neu dia phương đã trụ, Nó Diên tạị (hạn ở “Ông tối đa nhân lực, vật ý an 8 nhật của rơi, cổng há Thanh Hà, Nghị Dương ÉP, "8, An Lão (Hải Phòng), nhiều cô : |

tiếp đến đời Sống của nhân dc Xuyên nền in nee nha Cửa của nhân dan; m | “Nam 15 30, thang 3 “cd bien niên ẹ nông nghiép, anh huong ~~ |

thang 6 méimu,, © > “ai han, Sâu cần lộ “19 thấy thực trạng đó': io aH lia, | s

Ua mé chết khô, đến hạ f9

` L/7 178 yx ae

"9 Va Viet sự ye

› 208, 212 a Vier siz thông giám cươn#

` Ãv câv tố à biển dâng tràn, làm

Năm 1537: mùa hạ, gió to, gẫy cây, tốc nhà, nướ 5

nhiều người và súc vật chết

Nam 1539: mùa hạ đại hạn, mùa đông động đất “Nghệ A Năm 1557: mưa to kéo dài hàng tháng khơng tạnh ở Thanh Hố, Nghệ An, am :m © Le

° ^ ~ > a + ‘ a man bi mat

lúa đồng phần lớn bị ngập un Na Sá Thượng, Hạ Hồng, Lý Nhân, Khoái Năm 1549: mùa hạ, c P 3 xuống x ' mà ác phu Nam Sách, sầm sâp, làm hư hại lứa má ngoài đồng, en oe da

Châu và Trường Yên mưa đã đồ xuống sâm SẠP " aL bị thương rất nhiều phá hoại nhà ở, chết chim ngoài đồng, người va im i tràn ngập, đê điều đường , í Nghệ An nước Ìt ap,

Nam 1559: thang 8, Thanh Hoá, Nghệ

sá bị vỡ lở, trôi mất vài trăm nhà ˆ af 7° 1 | 2 chết khô

4A oO

Nam 1569: mùa đông, động đất núi lo, cay ¢ hiểu người xiêu dạt

Năm 1571: Thanh Hoá mất mùa, dân đói to, n < 5 không thụ được hại

` ông bỏ hoang, ẽ Ns

x , 4 ê An đông ruộng bs ae GRA RIL

Năm 1572: các huyện Nghệ A 7 “a xiêu dat kẻ thì lần vào Nam, thóc nào lại bị bệnh dịch, chết đến quá nửa, nhiều XIế ee"

ăm : Than é

nhiều, dân đói to : ta má đều bị sÃy nát

Năm 1582: mùa hạ, mưa đá lớn ở Vạn Lal, ue rr Not dom ‘a hon 50 dam " Nguyên, Yên Định ở Thanh TU bang dang cao Ba (8S: ving - lớn vùng Thanh Hoá nước sone ve ov „ ee n cả 5 * u ’ 3 oa an, c

Tà nh Thy be bì ngập nước sơng xốy ny Nha thu: lụt lớn, trong một SÔng các nhà ven sông phần nhiều bị trôi 5 er "âm hàng tuần, vùng Thanh năm lụt đến 7 lần Tháng 8 đại hạn Tháng 2

Hoá mất mùa”

ié ời xiêu tán

Năm 1589: đại hạn, gạo kém, dan nhiều : đại hạn, g2 on ef người 4y tràn, gò đóng bị ngập, N am 1592: thang 7 lu h 2 1u: thình lình, nước song my đói vs -ăn Tây Nam cũng bị

anh Hoa lúa má mất mùa, dân miên ee hơn nửa thế ki đã huy động tối đa

ôi chiến kéo có! : án lí nói riêng

Như vậy, cùng cuộc nội chiến 4 ving do nha Mac qua & nhan taj Vat te an đất nước nói chung _ lũ ) đã trực tiếp, tàn phá kìm < ‘ c z ese °

ào lò lửa abk:x ién tai (han han, © ¡êp, làng xóm, đời sốn

Ae lò lửa chiến tranh, nh yên đến kinh tẾ nong nghiep, lang lỗ

ảm mạnh mẽ và thường X

của nông dân đời sống nhân dân dưới triều Mạc trong nhạc

° “tị Z — xã hội và dol En Bi iêm, một nhân

bị Thực trạng kinh tế - Xã TẤN dc Trình Nguyễn Bính Kh

chiến tranh Nam — Bắc triều „ „ được 7 dòng thơ: °'°

Trang 28

va

va

“ Một vùng từ đông đến nam,

Chiến tranh liên tiếp liền nhau

Hoạ hoạn đến như thế này là cùng cực, Không có mối lòng nhận biếy Xót thương, Có sẵn loài quỷ thích tàn sat,

Cướp đoạt tài san khôn

Mắt thấy nơi nơi đều l “Phải dắt vợ bế con dj Lưu li vứt bỏ trẻ nit Già ốm lăn Xuống ngòi rãnh, Chết đói nằm đã - “———.S— 8 phải của mình ầm than, ”! 3 ÿ cổng làng - Chẳng khác chim bj cháy mất tổ, tuy “Cả một Vùng từ đông

Dong rudng ching cày

Chiến tranh cứ nối tIẾp nối nhau Tai hoa thật là Cùng cực Sang tay Cây gì NG NGOÀI THẾ KỈ < 8 a lên Cáo Bằng Từ ác Ê căn bà nN

ne Tan du của nhà Mạc pha

oe

C chig; :

Ac trié đi

he net Phuc, sử CŨ gọi là thời Lạ trung Xu

Nam — Bac han biét vol

t ời Ê SƠ Cả thời Lê SƠ Và Lạ mat day nằm

&, ay Lé mat dé p biết với

thời Tiền Lê ở thé ki x

Ong thoi Hau Le dé phan ots Mầm mống của SỰ Chia cá thổ đất nước Đàng Trong t 52 Dinh Gia K : at thanh 2 dang — » a rà an thi 2 ng huộc chính QuYền cũ hanh (chủ biên) Thơ và “nla Neuyén, gs xuất hiện tir khi CU” ian CHnh quyển Lê — Trin’ » dua dén su phan chia a anh : xe 4 bác ’ ay in Lễ , 43

inh Gia Khanh (chi biên), 7u,

Văn Reuven Bi hiểm, NXB Van học, H 1983, tr 2- Su Mh Kh; °” 0 "en, NXB Văn học, H 1983, tr a] + ý ua Trinh

ng ếp diễn do mâu thuần giữa thế lực của Trình

chiến tranh Nam - Bắc triều ha Nam tru và Nguyễn Hoang bị huy quân lực

Kiểm nắm giữ binh S45 N uyễn Kim bấy giờ nắm Ta do Trình Kiểm nắm

Nguyễn Kim Năm k thuốc độc chết Tuần bộ bình qnyén do 7H g Tong phong cla Nam triểu Dị đánh ! i, ủa Nguyễn Kim khi được vu n Nguyén Kim tranh

giữ Trịnh Kiểm là Nguyện Uông và Nguyễn Hoàng là con N 3 Thái ã Ìo SƠ

hat ae

quyên đã âm có gi Nguyễn Uông ễn Hoàng - người con trai thứ hai của Thấy thế bất ee oe at Thuận Hoá, sau đó đưc et tts hiểm, Nguyên ó được giao trấn thủ luôn cả

Nguyễn Kim, xin vào

ang va thân thuộc

Quảng Nam -

àng cùng nhiều bà cons ne S20 Nguyên Hoàng

Năm 1558, Nguyễn Hod) vào TU Tế ở mọi mật xã hội, kinh

nEÚi Tống Sơn (Thanh Hố) Quảng, ra sức củng nột đạo quân từ Nam ra

dược cai quản cả vùng Thuận Nguyễn Hoàng đem mí 1600, thấy tình hình te Khi nhà Mạc bị đánh nhục an ninh đất Bắc Nee Thuận Quảng với ý

phò vua Lê, góp sức hồi "ông đã cho quân vượt s46 của cha, Nguyễn Phúc

Không thể khác trước được, ủa họ Trịnh Nối tiếp ý ở đây rồi sau đó, cắt đứt tưởng tránh khỏi sự ven tổ chức lại chính quyền

Nguyên lên nắm quyền

quan hệ với nhà Lê = Trinh bùng n

Chiến tranh Trịnh — Ne từ nam - đi xa, hành quân khó nhọc lại

đánh nhau 7 trận lớn Vùng h hơn nhưng phải đi nên nên không thắng lợi chiến trường Quan Trịnh mạn h luỹ của quận Ngày on giảng hồ, lấy sơng Phải đối đầu với hàng loạt thân đã dẫn đến chỗ ne nhân dân gọi là Dang

Tình thế “bất phân thang phy hai mién ma duong t _

Gianh làm giới tuyến, c

Trong và Đàng Ngoài “+ sất nước thàn

Khác với cuộc chia cắt đất n

hai bén da

, ‹

ho đến 1672, `

“ ihe On an Quang Binh tro thanh Nghệ

› Bắc triều, cuộc chia cắt iều và Bắc triều, cae © WW

h Nam tr ~*

uối thé ki XV ae ài cho đền c TC

»¡ - Đàng Trong đã kéo cuộc sống vật chất enn nhự

đất nước thành Đàng Ngoài — uả đau lòng trong § sà bất lợi đến nền kinh tế

(R8), đã để lại biết bao "Viet, tác động trực tiếP

tinh thần của nhân dân Đại VIỆC,

Trang 29

ff FRO Seis Fe IY Ta #7 Tong (1732 — 1735), Le ¥ Téng (1735 — Lê Chiêu Thống (Mẫu Đ I787- 1740), Lé Hién Tong (1740 — 1786), Trịnh Tùng (1570 ~ 1623), Th | | » Thanh Do

D6 vuong Trinh Tac (1657 — 1682) Dinh ney

D6 vuong Trinh Cuong (1709 — 1740), Minh Do vương Trinh D 29), Uy Nam vương Trịnh Giang (1729 ~ 17 ng Trinh Can (1682 — 1709), An Oanh (1740 _ 1767), Tĩnh Đô vuong Trinh Sâm (l767 — 1782 Đị » Diên Đô vương Trịnh Cán (1782), Doan Nam vuong Trịnh Khải (1782 _ 1786) Dưới thời vua Lệ chúa Trị „ a Trinh À Nie

tại Chính quyền của vụa Le goi ` Dang Ngoài có 2 chính quyền song song têP

là Phủ liêu (hay Phủ Chúa) N : ¬

d

2 Tinh hinh kinh té ne : 5 2 e hồng n hia

thê kí XVII nửa đầu thế lv °

Gần nửa thế kị

An, Ha Tinh, o “I XVIL nhan dạn DA inh, Quang Binh luén lug "8 Ngoai, nhất là y

loan lac N6 ì aS ` Nong nghiép bị tà = “PO! ta ắ Phải sốn 6 tro

vũng thường diễn r n phá nghiêm t Ng can ùng Thanh Hoá, Nghề h chiến tranh tan ph*

a chiến Tọn A ^ , ũ

đi lưu vong, Xiêu tán, tranh, nhân dân phai bs ễ Tuộng bo hoang, nhine

“Từ sau khi Cuộc chiến 1y; “ng xã, quê hương bản 4V

Trịnh đã thực hiên Tinh —

một số chính Sá v uy Ên kết thúc a bién “ 2

„ nhằm sàn D để Phục hồi và phát trién °

trước đó, thậm chí còn nắn > chính sách nhọ Š Cố chính quyền chúa Trịnh ñ tầng cường quỹ đất ớt ruộng lộc d;

Th Công chia ch '* CỬA Các quy

$9 Lê Q Đơn «ty 0 nơng dạn „„._ Uỷ tộc quan lại thời Lê $9 an ve ` ` ˆ 9 Ngoài và đời sống của nhân dan (1672), Nhà nước LÊ Ý ng ca A + 2 > tố cá P ruộng đất khác của nhà ” - ˆ t lúc { Ne ae r A z tt Tu a ^ ‘ Ait cong, Cac Công thần khe g về Sa iu hộp to thuế cho Nhà nước IiAD—N: +2 đi Ý ` k ư 4 A , 1 bàn - | Nam triều), những neue Ue thy; ê đến "8 ân lộc ban cho ít khi cã I o , ty Ờ Ne `

¢ mau T x ` an nhự ~ ƯỢC cA A Lự ~ A

khai quốc N ` 'ð tẾ thì năm I71( Nguyện Trãi La mong dat cling ¢ nổ - Suyên Trực được chug » bi TÚt x n › LÊ Thánh Tông cho tru ` Mẫn cấ P 370 ma Š Còn 40 mã mau, hay cong ang thal :

au và - ,

Le Quy Don, Kidiy yo { Yăn tiểu | NXR Vào năm 1661 thì đến ñ

+ Str hoc

Ha Nó

1663 chỉ được cấp 96 mẫu Năm 1672, chúa Trịnh quyết định rút bớt ruộng

thế nghiệp của tất cả công thần thời Lê sơ trừ Lê Lai Nam 1669, Chita Trinh ban hành lệnh hạn chế quyền chiếm hữu ruộng đất của các quan lại nham duy

trì ruộng đất của làng xã để chia cho nông dân cày cấy nộp thuế cho nhà nước

trước thực trạng các quan lại, địa chủ ngày càng chiếm đoạt ruộng đất làng xã

dẫn đến nguy cơ dân không có ruộng cày, bỏ làng đi lưu vong Chúa Trịnh tiếp tục chính sách quân điển thời Lê sơ, theo đó, tất cả mọi người dân từ cô nhỉ,

quả phụ đến quan lại đều được hưởng ruộng khẩu phần nhưng có điểm li và

mới là những quan lại đã được cấp ruộng lộc (ít hơn nhiều SO ve one n ae

điễn thời Lê sơ) rồi thì không được cấp ruộng khẩu phản cha sản CHỊ

ruộng đất công cho người dân các làng Xã của chúa Trịnh thực hiện “đất ở

nhằm chiếu cố đến nông dân và dân nghèo, những người co Ht Tulng na trong

Xã hội Theo Phan Huy Chú, nhà bác học thế ki XIX, thi _ là ne E "Những

đều giau nghèo, lấy ruộng của người giàu dé chia | ân hài tae

người dan nghéo xiéu tán được chiêu tập on ca dey auge ne phan, “khong để những kẻ giàu có kiêm tinh :

Nhà nước Le - Trnh cũng thực hiện một số chính Sách Iron# xa:

như đặt chức Khuyến nông sứ ở triểu đình và hệ thống none _— ` tăng

chính quyên trung ương trực tiếp huy dong dan chung H s6 nhiều cọc đóng Cường đi khám đạc đê điều Dé ke được dap kha vung ° „ thời ian khá dài ở

và hệ thống kèo cột giằng lấy nhau Do Nhà nước cong Thác (1672) thực hiện

thế kị XVII, sau cuộc chiến Han ong va do sự nỗ lực lao động khai

Một số chính sách “trọng nông”, “KhUYVH F75 ¡những kinh nghiêm Phá đất hoang, hoá đề mở rộng diện tích an nee aoe, edi to chất

trong nông nghiệp, “nước, phân, cân, 6'°5 7 4 ¿2 iêp được phục

đất, làm thuỷ nền s, phân bón Bởi vậy, nên cà biến và n chủ yếu

hồi, Nghề nông trồng lúa nước thâm canh là p “ho củ bột và cho quả khác Ngoài ra, nhân dân bấy giờ còn trồng nun B cy 7 dinh Theo nha bác học nhau, trồng dâu nuôi tảm, các nghề thu cong Mỹ màu mỡ, phì nhiêu chủ

Lê Quy Don thi “dat dai Dang Ngoài rat phong P én và những đất bãi ven

Yếu là đất phù sa bồi đắp châu thổ nhữn§ A n "ưa khác nhau” ” Giáo sĩ SÔng, “lúa trồng hai vụ một năm, VỚI 200 Oy DANE Ngoài “Việc canh tac Richard miéu ta kha cu thé nghé trồng lúa nước ở |:

TT ¬- Tap II, tr 252, 248

Phan Huy Chú, Lịch triểu hién chươnš lui SÁT Nội 1962 Tập II, tr 181

° Lê Quý Đôn, Ván đãi loại ngữ, NXB Văn nen

Trang 30

2 Xa ot ài déng rudng đất đai là dễ dàng, lúa là cây lương thực chính của quốc gia Ngoài đồng lúa được trồng khắp nơi Sau khi cấ y 3 tháng, người ta gặt lúa cin é ( ong thường có 2 vụ mỗi năm Có nhiều loại gao mau vàng, đỏ, BAN, den nưới

§ các tế lễ, Ruộng luôn luôn và khử > 4 Ne < > OA Ộ làm thức ăn hàng ngày' “Công me AI hoang lập làng phát triển ở nhiều địa phương như vùng ven biển Sơn : Nam:

Ạ iều làn ao Bang, Thai Nguyên, Sơn Tây, nhié ưu tén’?,

8; các vùng trung du thuộc C Xã mới được thành lập thu hút dạn 1

Nhà nước cũng miễn aia

gạo đến bán cho dân những nợ; › Nền kinh te ang xq nông d một hiện tượ an bo quê hương, ban 4" » an 4 a ql ay cae ng phổ biến va ngày = al - jel DI OEP Bi 527 lang dan phan a Pe + văn tình i eu bien pháp nhằm cứu vãn ay Vo sc c 4 2 „ › lêu

mae Phat chan, khuyến

nông nhưng tất thảy i j

8Ì ngăn cản nổi ae "gầy càng mạnh như một làn sÓ## ane

Xã NHieu tán hết hoạ yale theo báo, Cáo của Đà >: , 3 các địa phương thì ` yan? 691 3 fc là khoảng 40% $ , 6 Dang Negoai đương tha

ang, ttic 1) khoang tall

phan in an làn sith : hie trọng của nó còn thể hiện Ø số Ị

tan spe

ne Dau “Y lp tune a „ ws ôi Sử cũ f af

Dan phiéu tan dat díu Dhau dj psx Các trấn miền xuôi A đồng tiền khô at tie h Ong Gia gao cao vot, MO uy A; Set $ ân dan noi chuội, chết đó) wee ph hiệu Sự tan vỡ của không ăn đậ ng được một bữa nọ h an ca thit ran, thit ES " i ăn ( “4

dn nhiều phải ăn rau, an io

phan khong được một, lí + 4s sâu: Tại lể !AL lên nhau, Số đân còn l4 aah Ĩ ¢ Chồng eỊ Có liết Làng nao ve, nef Y ; 461 nh ng trd mật cũng chỉ còn lại đô Richard, din theo Nouyar « fh Pari, 1970, 14g Nguyễn Tụ, Xvi e! i 2 Mique du Vieman aux a ith l s 7, 13 XB Dai hoc Su phạm , Hà Nội, 200

inh Nha, Tableay éolo

ˆ Nguyễn Cảnh Min ich sy} ie he )s Lich SU Vie f sứ thong oj; Loree Na Kham dinh Vig ve 14, l5 tf a yo Tp Xv XVIII, NXB 56 Str hoc, H J x a 4 4 hiêu tán ‹3ï:3 ử về chiêu tập dân p : i! Béi tung Lê Trọng Thứ khi ite _ we Binh) va Chan Dinh

See ea eee eich Kamm iene ột chút"? đã ghỉ

ñ cho rằng "còn khá hơn một chút” đã g

¡nh), nơi mà sử cũ cho rắng _© một đấu thóc giá vài trăm BihDS, Tà, em Nin "nh lửa, trăm họ lưu pe xã ít thì 4, 5 người, làng

lai: “Bay gid sau ome lại thì xã nhiều cũng 6, eae dưanfHuiisuijKinh Bắc, Hải

OnE Fife dan out cà le LOE Cane ee a eee den deuetnechi they xóm tiéu diéu” Gia Ai : hần mười, quân triều ae 7 cản Tại miơfH ee ari khơng một tiếng gà, mỗi

Dương chỉ còn lại mets oe chét day đường; st cái lớn ở trấn Hải Dương nhà không, vườn trống, khói lửa” Dọc các đườ bi đương thời gọi là những Tểng/Ghồijkhông quốt on người chết đói được ng ié ó, khô ột dấu có ư "

NHIÊN HN Vận ần tuý, kinh tế hang hoá ở

“quán độ tử",

ä hôi nông nghiệp khá SIM uan hệ hàng hoá — tiền tệ

Mặc dâu còn là một = đã phát triển đáng vn giờ đây, tiên bạc khơng Đằng Ngồi đương HP vữnhữt kiến Ấy thể "bit “e6 ba cu đã làm đau đầu các eat Pham Dinh Ho of ie núi”, mà nha gia, đối chịu “chết đói Còn có giá trị lớn oe người ta gọi quen là của chất như núi 2 ; As+Ó bên xóm chùa Bình Đê” ° st va su kién no Nhiing nhan xét va su ki¢ ũ Tiê Tri, ở các huyện Vũ Tiên, Thư : sụp của nông

¡ trên chting to rang basrnihiie hiện

i tr ‘ ào đói đã trở o đói Si

an Đàng Ngồi ›- ¬âng dân nghề inl n Dang Ng

hiệu tán của nơng d Ngồi Người nông đã ủa họ phần

nghiệp và tình trạng ph ầu khắp ở cả Đàng a bse tên ra déu kha _ “thành thử ruộng tư của họ liên at

6 cong,

tượng phổ cập, diễn ra để iếm đoạt ruộng đất ách lũng đoạn ruông C6 at

còn bị giai cấp địa chủ chié nú”, Bộn này tìm AUN › ữnø kẻ hào “a itn Baty TGCS cả không được công bảng an ‘ an cAc nat > nhiều lọt vào nhiing ké hi hủ chia cap oN Gs bias 2 “so! ông lấy tiền” Nhân thung ngàn ‘ uyen, ông Cc a Wes ñ € Đ

Kết với các quan phủ, mà và bán đợ ae lá chủ hàng ela Aa um Rs tiện bán ngôi thứ trong làng đất của dân "An: > ae hải kêu lên ae Trong lúc rẻ ruộng đã a phe Augie ii’ Tro nhiều địa chủ mua rẻ dải ah Trịnh Cương ụ siti A A ă dat cam dui 8 9 P ỷ A Mau rudng tư, Năm ee èo thì không có mộ > “ ~ 4 al

nha hao phú, còn dân ng ến các công trìn ông trình thuỷ lợi, bọn qua ; é i bon quan ô dầu

uan tâm đến cae | thì “đục khoét thợ Cae 3n đủ sức q án đê điều äệc làm không được ‘ ‘ 3 7 òn đủ S c4 49 42D: đỆ i iéc lam đó, Nhà nước không c huê người nh TA ra công TT n0) 1694 đến các lại được giao nhiệm vụ 1 ý tiển còn thừa, °hỬ uot ty nam 1690, \ ay sd ï i lên S làm thuê, mưu toan lấy nh xảy ben ving”, Lut lội, mất mùa X° ; ra liên men „Ệ l5 Tư ———— Cương HỊC: Š 3), l4

Kham định Việt xứ thông nh cương mục, 3ĐÌ

* Kham dinh Việt sử thông 8

“be tướng công niên phả

Trang 31

toa cá V J/1/717VP rf muw i

` ng nghiệp sa sút nghiêm trọng, nông dân đói dỗ

lang mạc tiêu điểu Sức mua của hổng dân giảm hẳn xuống làm cho cb

u duy tri va phát triển Hơn thế nữa, từ nửa đầu nhân chủ q ` ue jqf ang Ngoai Công thương nghiệp mất tác nhân quá: Ê giữ mức thụ tan và khách quan, thương nhan nul dons

inh quyén Le — Trinh lai céng kénh, anil

mar ee hién chế độ lộc điển Các qU uf

bức độ Q TP HỘI số xã dan lọ, hay một số hộ để thủ h, chế to thuc “dc Hon the nữa, nhận việc HẠP vit ha déu nh¿: các: ` TC đỘ thuế mớ; ee chùa đều phải chịu thuế), Chúa ⁄ ^ Ty {avon I ‘ & ˆ a 40 OY" a Posh One thse đất nào bội lu" CHỦ trường “không cho mọt hộ nào để Vua, chúa an Choi xa xị hân đó làm gian” « :¿ Trật hy HT BH “tấn đụ khan = XÂY đựng định thy, chia chién Ch io! ê ie A Cc ; ” 4 s 4 é huyén miễn Đông “lao dic cực k lu độ - Chúa Trịnh Giang bát nhân ` áỹ thần có tài ng hổ” để sụ - ox hay cae vơ độ

© sua chữa, Xây chùa giết hại © gười

Sanh hành, lặn 0 n hoạn Tuan (ên đến mấy trăm ””

C, thi cử ned ` an triều

nạ 5 TỐC giáo dụ Bầy cà chính Nhu cầu chỉ tiêu tổĐổ

nào khác là định chế độ bán quan SUY thogj Các nhức chúa Trịnh không €Ở it aq BE được phong chức tri Phủ, t phy - CỨ nôn HỘP từ 1,500 — 2.500 quan tà an tic? , ih quan phủ, huyện lấ Ừ 300 _ 1.2 0 00 — 2 q Cr tà tử ` „ ôn: đt,

à "+ Ÿ VIỆC xét ta Wan tién thì được chức tri huy€ que

©ang nhiéu tiền thà được cự „;„ 9 tung ge lAm tidn ca _

Nha © i

SỐ thế c1 ỐC CỬ siữ ok à ; ảm tiền nên nộp cho ch:

j lý an day đường Giá gạo cao vọt ngue ốn có tiếng

in 10 phần không được 3 phần Làng nào võ fL Š, 3 hộ ma thoi”! A wows ~ a tA & nhu su | long s6 lang xa Nong nghiép gan ~ ` „ ` rš nam 30 cu | "ghia ram rộ và rộng lớn từ những ^ + 4 4 gấ! "$1 mưu làm một cuộc đảo chính lật

os A ôc sống của người nông dân,

Tất cả những điều nói trên đã đè nặng lên "0" dân đến tình cảnh “một đấu c as x, Z v đặc biệt là người nông dân nghèo Lụt lội, cày ¬ cổ lá cây, thây chết đói đầy ‘ oe a’ a 4 1 hai an vo C ỳ, T › r 4 Ong

lua nho gid dén | tién, dan gian p - ` Yên) vỡ, nước sông

dường, thôn xóm tiêu điều” Năm 1730, đề Nam S27 lầng phiêu tán Các

năm 1740 — i741 một nạn đói lớn xảy ra Dân ae dắt díu nhau đi kiếm

ích trũ ở làng xé hâu như hết sạch Dân phiêu í hau, số còn lại

neh trit duoc ở làng xóm h ¡ chết đói chồng chất lên n au, số Còn Ì: trù mật cũng chỉ còn lại độ Trịnh lại cño người đi ùa thì chúa ve Vùng Sơn Nam, Nghé An hoi duge mila thi ¢ g "ruộng đất hầu như “ ° A“ « - Vùng Hải D ` 3i Dươn _ nN cao vot - a+ a than th ne Bd B80 s gấu chó lợn lòi sinh tụ ngoài đồng ng ofS

ành rừng rậm, những giố phiêu tán về lại

, an di chiéu tap dan ‘

“2 Trị ái các quan đi chiêu tậ a te ae CA

Cuối nam 1741, chúa Trịnh phái các qu ng ương: số làng phiêu tán gần

làng quê khôi phục sản xuất Họ dã báo về trung 1961 làng, nghĩa là hơn 1/3 ` ` at poe ` ‘a hiêu tán vừa là xo dân lâm vào cảnh

hết lên đến 1.730 lang, sé lang Pp y sup Ngudi nông h ¡ ngày càng

oat, Mau thuẫn xã hội ngày

a ⁄ âu thuần xã hỘi °

3 cách nào giải thoát Mâu thuản X/ Trịnh và giai

ban cing ha hông có cách nào TT và y2 ong kiến Lê — Ir!

sâu sắc van sme dan và dân nghèo với nhà nước phong ào nông dân khởi

àng xã, đã đưa đến phong trảo nông, ‘

cap dia chủ, bọn cường hào ở các làng xã, đã án thé ki XVIII kéo dai cho đến Ap vai

ĐIỮa cuối thế t? nà `

ấn Dương Hưng tụ tap V

& me thé ki nay sme una ung mii Tam Đảo, nha sư Nguyen quanh” Cũng thời gian

~ ì un T

ngàn hông đa oie danh pha những vung hợp ° i một số quan lại thân

này, ở Kinh thành, hoàng thân Lê Duy Cụ, "hình, nhưng việc không thành, , > o dé C úa HH; = sv mot nhiều”,

“p nổi lên môi ngáy HC "

phải bỏ Chạy vào h Than| Hoá Thế là “trộm cuop noi o sửa Thanh : vũ khí, đặt điểm

, 2

an i

ì 5 ời phủ huyệ iéu việc KhỚf? a

thì được miễn sát hac 4 € lời hoạn Phù huyện nhiều VIỆC of

ak ˆ

qu :

` ach dé vag ge n, đặt tiên ««¡ 2 inh’ ct nộp 2 db

3 quan đầy cả thien ha» 9 thi hự khá

thông kinh”, cul gin ˆ'

Vua q a

MEN cho sự cũ phải ca thán

fos on d ñ ĐA al cha ` ơ ờU đ

k hay, lấy thon tính ` hào lí lang x hoàng nh lâu dĩ nhiên èn” ‘tat tạo vol m

ye oY minh, ga ath anh Cheng “tay va do®

ngu hen” Hau qua tat yey b mình, Chúng “lấy

el XVIII rat cue khổ, 100i song Của nhạ “" Budi ngh&o khé, khinh ™ gh - ơa đâu

nN dan Dang Ngoài nửa đ — Am — Viet siz théng o; ` / i 1’ giám CưƯƠng muc, § “ SDD, 58 ap H, lr, 402 4 HỆ ân nổi dậ

: chủ trương đó, nông dân nổi cậy

¡ Canh "Lợi dụng ‘nh Bac Giang, Tuyên Quang,

lax | | nai Binh, Nam Định Đã có nhiều cuộc kh Nguyễn Cừ, Vũ Trác Oánh, au tranh ở khap moi noi: Hal lo es tai Duong, Bac Ninh, âu cuộc khởi nghĩa tiểu Dieu no Be ASO eu biểu nổ ra kéo dài

x én, pe ee

a én

_"hiỀu năm như: khởi nghĩa của —~- 1751) Se ee 960) và khỏi

Trang 32

3 Tinh hinh kinh tế nôn _ cuối thế kỉ XVII niin 9 nghiệp và đời sống nhân dan Dang Ngoài nữ

Vào đầu những năm 50 của thế ki

ý

thời lang xuống ữ vùn

C tình trạng điêu tàn của đất nước, chỉ Trịnh hết sức lo lang, da ban hanh nhiéy chính sách nhằm khôi phục xuất nông nghiệp, đưa nông dân lưu tán về với ruộng nền sd

đồng Binh lính dong:

các địa phương được lệnh thành lập s đổn điển, chia thành đơn vị đi KH

hoang, phục hoá Sau khi nà l8 đổng đã thành thục tra lại, dân lưu tán đã

vẻ, Chúa Trịnh ban lệnh bậi bộ gạ, điển, trả đất cho dạn Nhà nước cứ

tăng-cường khuyến kh ae

- định hé

hut

n phục hoá ruộng đất, “xã nào số định hf

: ` XVIII, Cuộc đấu tranh của nông dân tạ 8 đồng bằng Trựớ, 3 ` Sở đồn phép” Theo chủ trươn người khẩn hoang thì phong một người nhà | một người trong họ” hoặc «n am phó sở sự cứ 100 mãu thưởn ở lên thì được miễn sưu dịch m ` -~h CJẺ ` ` „san ch

nhau cày cấy nộp thue hoặc cho nha Ý `C THỘng thừa ra cho được tuỳ tiện °

canh, nộp thuế cho Nhà nướ Ung ngudj Ở XÃ gần ¿ 7 Xã gan day va dan ngu cu HY đau ca ự HỂ

hong duge mua bén™ Nha pee? ME thug rong tu hang 3 (1 tien/mée!

dan, nhiéy lang x6m nhanh cha’ Chinh Sách trên cùng với sư nỗ Ộ it da | lực của ñ j

Wee héj chia Ïñ

cone ry hey in thuc, xq mẹ ig uc: Nhân dân phân „

quận công Trận Cảnh « Se làng có tỉnh n ng on nd dinh, on $c lai pie!

, ự

van tu that lac nên nhữ Bye y nam binh lủ Ộ

ư báo cao 2 ud

tlk V những kẻ hào Cường eạ;„ “5› dân sự phiêu lưu, sổ

xét lãm” hoặc theo báo Cáo của te Nhàn Tuộng của

ồn trở về làm ăn - SỨ Ngô Thờ: e,

od, On cya ° 1 Si:

khai phá lai bi n ` 8 hao ấp bức

¬" “ad

dân được yên nghịe h WYED guy chi oạt +4 "6 đất bỏ hoang "để C Mat khá ạ _“P THỮNg cũng Khong 4 ˆ pos 1 Lénh khuyến nông cốt

3 Re 992

,

› ua dg ban Cap nhiéy n >>

tham gia dan ap phoné nh

TS cat, thái Ấp Như nhận xét củ2 : ƒ ‘xét tir khi dan được Ÿ i a

Theo Lé triéy Cựu điển —

van dé lich siz Viet Nam” 2 mm N Ộ Ng6 gia van phdi 60 trích theo T x TƯƠng Huy, „ *8i6i, Ha Noi yt Quynh: “Cy, 1, 2000, tr, 414 Ê độ ruộng đất v‹ at 22 về một ĐÀ ` yo) Ú' 50, pi ngudi binh dan, 1 j | , — 1735) đến nay (thập

OTS as 5 ái, Long Đức (1720 ‹

Ù ý Đôn: ““Từ năm Bảo Th » LONE | ộc, sứ lộc, ngụ

niên 20) vàn mạn cho mỗi ngày một nhiều, cò Ồ lên Thân, chỉ nhan chính sách

lộc đều cấp bằng ruộng, có khi cấp phát va “ae mạo nhận quân công ne ; 4a Trinh “nhân dân nhiều To hoá ban thưởng của Chúa Trịnh “n ở ” Ruộng đất công phục hoá

người thật "người giả rối loạn, khơng phân ¬

lại rơi dần vào tay bọn cường hào, những lại, ím “nhà quyền quý không được w

ủ Chúa ban lệnh nghiêm cam “nha q M ể và nhà sử học Năm 1773, Phủ Chú ee thế nhưng hiệu quả không đáng kể và é D> - :

chiếm bậy ruộng của dân ‘ hế ruộng đất các đời ở Bắc Hà đại Phan Huy Chú vẫn phải nhận xét: “Quy € sư ~ u”

Khái là bỏ mặc cho dân xâm chiếm lẫn nha

Mất mùa, đói kém li xảy ra sim

:

đói 9

Nan 1799 “Thanh Hod, Nghệ oe | nà cửa, ruộng nương bị ngập lụt” = 0 n ’ : sự

Na “các hat Kinh Bac vo de, 7 Sơn Nam, giá gạo cao

Nn nee “Nghệ An và các trấn Kinh Bắc, pees no” am - Và ° m Vot, nhan dân đói khổ, 100 đồng tiền không đủ mẹ 2 iên 70, 80 của thế kỉ vả ơn ở thập niên /Ú, , an Tinh trạng đói kém càng thường xuyên h "> cao vot, dân trong kinh kì và ử cũ “Giá Ø¿ -

XVII, đặc biệt là năm 1786, ti nhau Chúa Trịnh hạ lệnh cho nhân dân, s

4 tran bi déi to, thây chết nằm liển nhau ai hưởng ứng”

HỘP Của sẽ trao cho quan chức nhưng không ủa nhân dân, một mặt chúa Để Lứu văn Trịnh

phần nào tình trạng đói khổ của n ở ruộng đất đai cày cấy, mặt

cia © cuu van phan n ùng ven biển khai hoang, ` ạI thần đưa dân ra ne mở nhằm khuyến khích dân

bỏ bớt các SỞ tuần a av là có khá nhiều nho sĩ

4c cho mở rộng buôn ve ý ở giai đoạn lịch sử tế đã dâng khải điều trần da

Một hiện tượng đắng sụp của chế độ phong „ khai hoang được đề lên vee oe lo lang cho ac bién pháp cứu vãn en sản xuat trong do van de ang dau — ^ "hài thành biện pháp có ý nghĩa quan TH ni Quý Từ La Trọng Thứ, NB 3 : ^ Thời Sĩ, Lê nen mở rộng việc khai khân n Đôn, Nguyễn Lệ an tt moi : khẩn những vùng ỗ m đều khuyên chúa Tri a iai quyét nan 2 ở trung du đề giả " , J» hoac cdc khu dat hoang Ở "nh ° au guong thuc hién: Ø những vùng ven biển ho r mì

p dân lưu vong, khai khẩn

Trang 33

Nam 1770, Lê Quý Đôn dâng bản điều trần về tình hình ở Đàng Ngoài Ỷ ông cũng đề nghị cho quân lính đi khai hoang lậ 1 Cử quan 2 Khám thực | 3 Chia quân đóng ˆ | 4 Chia đất | 5 Cấp vốn Ị 6 Phát nông cụ | } p đồn điền với các bước như sat! 7 Đình mức thuế,

ảnh thế bức bánh none Quý Đôn không được (bực biện, Mại dến nam 17%

Trường Yên đáo đã no: Trình Sâm phải cự Nguyện Lệ làm đồn điền sứ vẻ p de ngan man, mộ dân làm đồn điển œ + Duc Th)

đề chứa thóc len va dung kho o Dt |

Ơ Ninh Bình hiện con đê Hồ Hồ Đức d Nguy A € Hong Dtic do Nov | kì na tê + x A ia! f Tình trạng xóm làng phiêu tấn lai lv Tuy nhiên, khó khan vin khong 8 lại diễn ra “ 9

lang xã ở đồng bằng Bắc Bo da có đến ee Ngo Thoi Si trong ° (

phiêu tán phần lớn, 373 xạ phiêu tán Xã phiêu tán hoàn toàn,

là nguyên nhân đưa đến hiện tượn ° đời sống của nhân dan rất đói khổ: '

khỏi Năm 1778, nông dan aa SỐ tị att |

i 8 dân đồng bàn ng dân nổi dậy đấu tranh là không “ i

Toai, Nguyén Kim Phẩm, Trận Xuân Yen biển Bác Bọ do các thủ lĩnh i

Quang rồi kéo Xuống hu yên G Tach cdm day âu đã nổi dạy đánh P“ ax «2: , há 1

Đình Hoành được lệ a0 Thuy L3 5 Ns

nh dem quân đến Hàn Định), Trấn thủ Sơn Tây là

on en on khởi nghĩa của Thục đã bị nghĩa quân đánh tan: i

án cai Catt dau lại ng, ¿ „ Cải bị đàn áp, một cuộc khởi Để

chiếc thuyền, thường Xuyên ie Te Tag An Quang N Hà : , TỔ hang il quan Son Nam chéng lai oa, et PRA cdc ving 2 ett quan có RẺ 5 ví "8 lai quan trigy gay “UTS ven biển, liên kết với if

quân Tây Sơn ra Bắc, Mặt khá inh, UỘC khởi nok~ , L¿_ an: én’ |, „2 |]! Đàng Ngoài nửa cuối XV aC, cdc Cuộc khởi Khởi nghĩa kéo dài cho nh đói khổ Oo HH là một biểu Cu hién nông nghiê t: nghĩa của nông dân duong ft up nhan | “Pp Suy SUP, i 62

VII.KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐÀNG TRONG (THẾ KỈ XVI - XVIII)

1 Quá trình khai hoang mở rộng lãnh thổ Đàng Trong

Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất Thuận Hố đã khơng

ngừng chuẩn bị xây dựng cơ sở chính trị, kinh tế — xã hội đề thực hiện ý đồ

biến Dang Trong thành vùng đất cát cứ của họ Nguyễn Kệ từ đó, cho đến khi chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị phong trào nông dân Tây Sơn lật đồ

Vào năm 1777, đã trải qua các đời chúa Nguyễn:

Nguyễn Hoàng (1558 — 1613), Nguyễn Phúc Nguyên (l6l3 - 1635),

Nguyễn Phúc Lan (1635 — 1648), Nguyễn Phúc Tan (1648 = 1687), Nguyễn

Phúc Trăn (1687 — 1691), Nguyễn Phúc Chu ( 1691 - 1725), Nguyễn Phúc

Trú (1725 -— 1738), Nguyễn Phúc Khoát (1738 — 1765), Nguyễn Phúc Thuần

(1765 — 1777) : | cóc

Các chúa Nguyễn cùng với công cuộc xây dựng chính quyền cát cứ, tiến tới

tổ chức thành một vương triều riêng (năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khốt lên

Ngơi vua, xưng là Võ Vương, cho đúc ấn vàng Quốc vương, xuống chiếu lây Phú Xuân làm kinh đô) đối lập với chính quyền vua Lê — chúa Trịnh Ở Đàng

Ngoài Các chúa Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách tích cực mở rộng diện

tích sản xuất và lãnh thổ, phát triển nông nghiệp, nổi bật là chính sách di dân

khai khẩn đất hoang Đầu tiên là công cuộc khai hoang vùng đất Thuận Quảng

vao thé ki XVI Bấy giờ Thuận Hoá, Quảng Nam hãy còn nhiều đất hoang, nông nghiệp lạc hậu, dân cư thưa thớt, nhiều người dân ở Đàng Ngoài đã tự động đi dân vào đây khai phá Từ năm 1558 về sau, các chúa Nguyễn đã ie chức khai phá đất hoang, lập làng có quy mô và chặt chẽ hơn Các chúa New h

đã sử dụng lực lượng là nông dân từ Đàng Ngoài di cư vào và lực lượng tu bin

bị bắt trong chiến tranh Trịnh Nguyễn khai hoang vùng đất hoang văng nay-

Nhà chúa cấp cho lương ăn để khai khẩn Năm 1648, trong lần tấn sơng Đàng Ngồi, chúa Nguyễn đã bắt khoảng 3 vạn tù binh và nhân “an ` , ° khẩn hoang vùng Bình Định trong đó có tổ tiên của anh em Nguy ` › ac, Nguyễn Huệ Chúa Nguyễn phiên chế cứ 50 người thành một ẤP, cấp ° O 'ơng thực nửa năm, thóc giống Số ruộng đất khai khẩn được trở tàng ràng "Nhà NBười cày ruộng đất đó phải nộp thuế và làm các nghĩa vụ lao te Nam trở nước Trải qua một quá trình khai phá, vùng đất Thuận Hoá, Quảng oA thành một khu vực kinh tế nông nghiệp phát triển, nhiều làng xóm ra đời, dân

cư đông đúc Theo nhà bác học Lê Quý Đôn thì cuộc khai khẩn vùng Ôn nhủ

Trang 34

If TRUONG AI HỰC 3U oan it

của Champa ở nửa cuối thế kị XVII (1654 :

luôn luôn tìm mọi cách để h

quan Cham, bat vua Champa Ba vung

Sau do da cat nhudng chia Nauyén

Thanh, vé sau déi gọi nu

: n đã khai pha | ` Phan Ri Nhu vay, tir nam 9 ang |

, A ~

Ấ ong

nae

> ‘am chu ca mot ving dat rong doc duyén hai miễn Trụ

bÏ Việt và ngời Chiem, TIẾP ~ Quảng đến Bình Thuận “Tại "HỆ

Dây, người Việt và người Chiêm

đã cùng nhau Khai phá đất hoang, thành-*

phát triển làng, ấp, kinh tẾ, văn hoá,

Vào nửa đầu the ki XVII, trên vùn

đã có dân lưu tán ời V + đai nhì nh

8 dat Nam Bọ rộng lớn, đất đai ne

TGƯỜI Viet sin Sống ở vùn đất này cùng với ngư

tu 2

& Vv °

Miễn khai thác "uộng đất, Năm 1658, vua Chan Lap la Nac Ong Chan xam

lãnh thổ phía nam Dan Trong,

“Chúa guyén Sai Phó tướn ø Trấn Biên Ẫ

Yên) là Tôn Thất Yến đem hơn 3.000 quân đến đánh thành Hưng Phúc “ Bien Hod), bat dive Nac Ong Chan iia (ha tội cho về nutée lam phién ! mẫn ở Vine ax ay”* Tại vùng 'đất mới Na ¬ nam 1669, Chúa Phúc Tân ra lệnh

« s dất way Tai vung dat mer chỗ í rú, bỏ hoang thành ruộng sản uất

„" khai phá những vd (

người khai hoạng)

Sng nhan dé là ruộng tư

Nhu vay, tiy những na 70

iP

vùng đất mới Nam Bộ để an

| XVI, dan cu ngudi Viet da kha Công nhận ruộng đất tự của ho Tie dp ang, mee chinh quyén chia NB là ` , u àŨ ve ÍỊ Š ne vo ar [2 ' Trịnh Hoài Đức œ, nếu người nà thì đ Ls) Cla the kị C, Gia th the Quốc sử Wan triều Ngu va Š Chí, NXRb cu, 5 ` é ’ Giz tr 75 * Phan Khoan Vier 5 dự Đà N thực luc, NX a duc, H 1998, Q 3, t TP Hồ Chi Minh 4 330 "8T +72 ` 140 dục, Tập I, H 2004 ¡xổ ' Cuộc Nan HEN cig đâm tộc Vier Nam, N à xin dâng n Đàng Trong và xin Tiên đã xịn thần phục chính quyên Đàng ` t Gia Định, Sài ` 4 vung đất ` đến khai phá 7 it Nam Bé, ` a 1 a 5 o „ a a , ws

Gòn, Đồng Nai Vi hành chính của chính quyền h Phiên Trấn Bấy giờ ở vùng

đã lập ra các ra huyện Tân Bình và dinh Long và dinh Trấn ‘ 4 van hô dân cư người ười Khơme, người Hoa

- niên đã “mở rộng đất đai

oat may đã a “Thời aig cuối thế kỉ XVII, chúa hiết lập xã thôn, phường, -

Sinh sống Đến thời ¢ dân số hơn 4 vạn hộ”, “thiế ến khích công cuộc khái

được nghìn dặm và tăng làm sổ đỉnh, điển”' Để thực hiện chính ) sách "người ›

à ã Cc nie

"hai khẩn ruộng, íp, chính quyền chúa Nguyễn "bản bức tư diễn (10008 tư) eno

hoang, lập làng, ấp, c hoang thì cho trưng thành bản hiệu và rộng lớn của vùng

nao bỏ công sức khẩn sn cho biét sur mau md, phi nile đâu XVII “Phủ Gia

cay mãi "", Lê Quý Đôn " ' há vào cuối ine hi thế kỉ XVII - ấy nghìn dặm Họ được khai phá vào cuối tế } hang may 0 Dién dong bang ‘am * ¡, từ các cửa biển Cẩn Giờ lực ở xứ Quảng

Nam; bang Dinh, dat Dong a dân (người

Việt) có và hät, mở mang hết thay thich

Nguyén chiéu mộ n Nhơn cho đời tới đây, phát chà "nhà trồng cây, rất tÌ "

Ban, Quảng Ngãi, Quy bát ngát, cho dân tự chiếm lâm Năm 1708, Mạc ca

phẳng, đất đai mau mo ếp, lúa tẻ, gạo đều trắng deo 3u mỡ và rộng lớn hợp trồng các loại lúa ne hoang lập làng ấp vùng NI A4 sa ổ chức khai hoa ot đất m đất Hà Tiên quy “7 HA Tién, Người có công tổ chức - avy là Trấn Hà , én dat tén cho tran ay © 0 a thé >

ja Nguyễn Chúa bèn dat c noe Ngoc hầu Den 8" chúa

thuộc lãnh thổ của me Tổng binh

quan và tước Thiên Tứ - quan nem giết

Phong cho Mạc Cửu c ạp là Nặc Tôn được Mạc hấp quyền binh, cher cất 5

kỉ XVII, vua Chân aa nước do tình hình x 4 tranh \ ‘on nay, Nac Tôn a "a, ^ tôn

IC ° ; ` ưu

Neuyén bao về, nộ ’ triệu đình Chân Lạp Sau ni n trai của Mạc C ông lần nhau trong nội hà Đăng Trong

Mạc Thiên Tứ là vùng đất mà cha nd của ( i én oO a : lã 0 Phủ cho chính a (Rach Giá) và Ca Mau ào phạm VI lãnh D nay dem vùng đất Kiên eae há, mở mang từ trước 3~ , a lệ y đất Nam Bộ ngày n2) 2 , 1 > „ , a SP cong 16 one Thong Như vậy, từ năm ee a Việt lúc đó Trong i n Đà r ° ` + 3 Ủ n ^ a T ten hee hoàn toàn thuộc về chủ quyền cua ia chính quyền Dang hoang

rVn thực tế đã ho ớn đó có vai trò rất quan trọng củ ho dân nghèo khai

Baa tn to 8 cine vd tao điều kiện thuận lợi cho :

Trang 35

Ji Hi TRUONG BAI MYL OU rnAm |

lập làng, ấp trong việc tổ chức đơn vị hành chính các cấp và quản lí, bảo vệ i ninh, ổn định xã hội, phát triển kinh tế Đàng Trong Chúng ta cần ghi Tế

ác chúa Nguyễn trong sự nghiệp mở mang | ñ

nhân dân lao động )

ẽ những đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, thành BÍ làng, ấp, mà còn thực hiện một số biên pháp khuyến nông, tạo điều kiện chỉ nông nghiệp phát triển như là ⁄ loi s sa ~

vad

91, dao vét nhiéy sông, kênh dẫn nước Ụ

đồng ruộng, đắp các con đập giữ nưé tý ông nghiệp và đời sz, t TẾ " + lệ lt thé ki XVIT va nita du the Ì XVIH, nơng nghiện Đạn Trong n8! “ang phat tiến, Nhà bác học La Quý Đôn, người có mặt ở Đăng Trong bấy a

cho biết “ Viing huyện Lệ Thuỷ (Quảng Bình) ruộng lúa n hìn khoảnh tr,

Binh inns THY Be, nộng lựa eat tt” “Ruộng đất chậu Bố Chính (Qui

* Céc phi Thang Hoa, i 7 pia, nà bại n6 Nam) và nhiệu vàng dat QUÙẾ 20 Bánh ida, hạng kém cũng được 100 B ang Phẳng, ước hơn nghìn mẫu, khách

ong ruộng én 4 “ủng Gia Định, Đồng Nai và Có ất tổi'

bậc nhất, gieo một hộy théc thi cat „ Š Sát ngất, màu mỡ, phì nhiêu “là đãi hy)

Ba Canh, chau Dinh Viên tn 2 CLEC 100 hoe théc Ruộng ở vùng Tam SẼ th“ Ì Tuộ nae NUE .„ C#,

một hộc thóc thì Sat được 300 hộc4 Ông phải cay, chi phat Dang Trong ĐẤY giờ có sa cd réi cay: | 7 = TỚI 26 Q: mô tả cảnh trù phụ “1 26 HI yng) 9 16 4 Z P of) ay, hét thay cea Ving dat Gia ân nep, 23 B8iống lúa tẻ Lê Quy P 1) ne; ` è Cer, 2 ca „ ` + , "

nếp tế ` đ : (¡6 TƯỘng, nhận Đất ngặt CỬ cửa biển đến đầu nguồn đi pi N OH ll ce

ong phang hop véi tréng lia i

Đừng ngô Đen ` TY lượng thực kh

gi

Ø ’ > 4a n 1 u câ c 2 „ 1 dc

khác nhau nhự mít, chuốt an qua kh a i, XOX; au nh như kho; nh ư khoai sáp đường: Ke a

chuối bụt, chuối Sứ, chuối th ot tu Š› XOÀI ¢

trầu khơng huốc lá, mang cut, hồ tự › anh tiêu ¡ nưa và nhiều cây an ll i |

lÊu, câ

"na

hh

- Chuéi cing c4 nniéy loai

Chuối tai ms HỘI cũng có nhiều Up luc, Oy Phủ biên tạp lục 5 en Pht hidg fe lục, Quyền 2 IMt biên tạp? lục, uyé * Phú biên tập lục yen I Ð, Chuối cau, bí, dưa bở, ml? ˆ j, dâu dé chan +3 3Sp,., SP luc, Phủ biện tạp lục, n3 ng học rt d4qy 66 CÓ Các loại câ “nan tam, kéo to, cay bong: — “ra -— + Si ¡ có mặt ở Đàng Trong đã nhận xét Dat

Vao dau thé Ki vit ido ot hee nứa ba lần, thu hoaeh oa một lượng

dai màu mỡ Là » mức không ai cần lao động thêm tóc Phong pe để kiềm â cho quả, cây

hiểu lúa và các loại cây lương thực, “thé kỉ XVI, nửa

là hie Tên nee sống vật chất của nhân dân Đàng Trong

đâu thế ki VI rất sung túc, nông thôn trù phú ông công của Nhà nước phải ` 6 ruộng tư cũng như cày ruộn§ € ấu 40 thăng` thóc, 6

Người nông dân " ø: ruộng đất loại I nộp mỗi m 20 thăng thóc và 4

nộp, thuế mộng theo 5o than thóc và 4 hộc gạo, hạng ; mer nộp một số loại hộc” gao, hạng 2 nộp 3 t ông dân cày ruộng công con p pn, ông còn phải

dc gạo Ngoài ra, lến tiên nộp thóc vào kho, tiền bao an cho chính quyền 3

khác như tiền cung don,

trang định mỗi năm phải nộp 1 tiền Bọn quan lại

"ép thuế nhân đỉnh Hạn 5 | quan 1 tién, Lao hang 2 qu Đôn nhận xét về thực

thủ tụ ‘0b “hach sách, những lãm nhân dân Lê an liêu những trang tham những của quan lại Dang Chậu tạo nổi?” lãm quá lem,

het thay bồng lộc đều lấy vào va ag itd pe hn x Bi và Đàng Trong à vùn TU định, mâu 1

hoang À Pa Nói nên cuộc sống nhân dân cm dạy khởi nghĩa nh pee

h 4 ết liệt, người nông đân chưa " hế kỉ XVII cũng khơn§

Ngồi nhà đàn ki XVII Nhung vao nua sau the gì Đàng Ngoài jéu ruộng đất "wa SAU thé ; g nửa S ân dan Dang Tron ki XVIII ng con = hai EP ng khong ©”

Từ nửa cuối thế kỉ XVII, xã hội chong kiến Việt

Sắc thé ki XVI - nửa đầu thế XVITIL Chế diện cả ở hai ĐỀ" bóc lột

Blai đoạn khủng hoảng trầm trọng và tồn ở ¬2_ ăn chơi trác tang, 1 ® đời sống 3 ° ` +2 ^^

uan lai sa doa, an ’ nghiệp va „ © Dang Trong từ chúa đến q én quan tâm đến nơn © giờ rất oán hận

nhân dân bằng thuế khố, khơng c A pang Trong bấy mồ hôi, n ` ƯỚC

CỦa nhân dân, nhất là nông dân Nhân dân họ Nguyễn trên 2 uan

CUỘC sống hưởng lạc quá độ của bọn + những câu ca dao: mắt của quần chúng lao động thông qua n én định như trong Nam đã bước vào ế ` , £ nộp tÔ, thu a < mua bán hay "¢ A Ầ 7 Cc Z n

„ Mỗi thăng thóc tương đương gần _ để đựng thóc trons

Trang 36

ee fe

Ngoc vang con hat tôi đ Chúa Nguyễn Phúc Thud

thích đùa bỡn, hát

chơi dâm dật, hoan

nên Chúa “bát phường hát trẻ tu; Trương Phúc Loan “tham tà Sử cũ ghi “Quốc phó Trương Phụ chứa vàng bac của Cải VÔ s tiền Vàng bạc châu nhiêu mà kể” Không chỉ có ^ gian Cũng mặc áo đĩa ăn uống đâu là đ nửa cuối thế kỉ Theo chế độ bổ bồng lộc, mà chủ tham ô cho Nguoi cy Sau, Nguyễn Cy thống thuộc nhiều m thất nghiệp rất an lộc ở việc p >

h nay, các quan phủ, huỷ" One

la manh dan dé Ahi “bs hi 3

dan cang thiếu, tuc dan càng bạc ˆ gp | tước ở Đàng Trong ra phổ biến "hiểu Wan ph | Trong Cũng đã có " và l.2.3.4,s Phủ bị 68 đồng, sứ, bàn ghế bạc, áo quần là lượt lay su phi uc ro u Vàng bạc nhự Cát, thó 7) Phon = ` ` ` › ` mặc đồ vải mộc mạc làm hổ th€ TUNE Quéc”s XVIII đã rã l Nat Ng léc & ps , ảng Tong th} chúng mặc SỨC nhũn : : ð nhiễu đạn ạ cu Nguyén Cy Trinh làm tuần >> phức) › Hầm 1750 Nguyé «cuan lễ Xết trị ore Quang Bãi đã chọ phép Cư Trinh “Quê gm € trị, phú hào lấn cid Trinh Viết thy va p | NÓ + oe + ~ èO đắng là th VÀ “từ HN đỆ có tới ọ kẻ chăn, ngh at b6 tra Xét là trước đø ur on si ‘ an q l Phat trig, eee nhiễu”, Viec mua bá xi L ẬN Xết soại ạ E lất triển trường trưng thụ có còn truy hỏi, hành h { biên lap lục, SP “Ai oi ngẫm lại mà coi òi thằng dân,” múa”, bỏ hế 8 phí để mua vui, Vì n, bao nguoc,

8 đủ, mỗi năm thu v:

Dấu, vườn ruộng,

chúa Nguyễn gà Trương Phúc Éu đua nhạu an choi, hưởn

6n cho biét: «

Y bang gach da, t Đằng gỗ ần, gỗ trá

Loan mà tất cả bon quan tr

8 lac dén cuc do Nha Tà cif!

Từ quan to đến quan nhỏ, n pane:

TƯỚNE vóc màn the, đồ dùng toàn yang

'› YÊN ngựa, dậy cương đều nan 9 col

8 luu để khoe khoang ln nhau 1 £ ⁄ L n phí vô cùng Bọn sắc mục tron8 ` 0 Sa, lay Việc Ô sứ T © 880 như bà hộ đoạn, á g vio" ¬= „ cha ` n a _ "IRI cấp thống tri 6 Dang Tro h lột và đục khoét nhà of!

' quan lại không được Nhà mF vty |

Š Moan đóng 8óp của nhân dân o 99 ‘ofl ột n 7 “iO ngudi ngan cam” Mé br “pan | u tuân kể Ãi Š của dan D by "thé that ja 10 N6i khé cia h Ươn ” 4 Cea " mức, chính người dân Ở ' ộ ì : dan ở ĐỀ đến và i ì 1 : Vải bạ mi là Quan Jaj Các nha quá nhiều, màu ia Ol, déc | ‘ St rất phiền n khổ dan» hức, trạ XÉt rất phiÊ | { | | ụ iêu ở Dang Trong | tế liêu ở Đàng lrong , 2 hong kién quan ` nặng nề, ° chế k2 toàn bộ bộ máy p vô cũng nạng nh

Vào cuối thế kỉ Tan liêu hết sức đông đảo, ăn bong nông, khuyến |

đã trở thành một bộ cm tâm thực hiện các chính sac h tế nông nghiệp suy | thối nát, không còn quan uyên nhân dẫn đến nên ` kin 9 hững ng 9 H nông, là một trong n 2 đủ mọi ow 3 của nhân dân ¡ øiai cấp địa chủ dùng

Sụp, đời sống cực khổ củ Trong bấy giờ còn bị giải nh a hinh chiém doat

Người nông dân pane đất Từ nửa cuối thế kỉ XV t ong ở Đàng Trong, có 9 1a ° 2 ` tê r thủ đoạn xâm vem đã diễn ra phổ biến và Liên hết “đến nỗi dân không ` 4 ơ `

và tập trung ruộng ông bi xâm lấn hay cầm nhiều thôn xã ruộng c ` sống” Do đó người nông dân thuế bán g càng Bị lệ thuộc vào địa _ ruộng rất cao, gid

Có ruộng làm nghề ng nể hơn Bấy giờ ở Thuận oe có nhiều hơn ở Thuận

mua nà bị bóc lội ang © Gia Định ruộng đất phì se tay giai cấp địa chủ đồng thué rugng cong heel hình tập trung ruộng ‘ ở đây tìn : đất bóc lọt địa tô nặng nể ia chủ và bị bóc lột di cm can nà Ho ® nhưng s “yn bị lệ thuộc vào địa chủ và Š

ên họ Nguyễn rat neng |

đảo, người nông dân ee h thuế khoá của chính qu thì phiển phức, gian rem vio đó, chính "c6 trăm thứ thuế, mà cn Những tệ nạn tham những

nẺ, phức tạp, hàng khổ về nỗi một cổ hai tròng” lận, nhân dan khốn làm cho đời sống nhân lao động thêm điêu ane ee Ay đã gửi bài sé ” khốn -

cua bon quan lại mene

én Cu Trinh mot trọng

h tê của dân gian a bớt |

Trước thực trạng đó, >> trộm nghĩ hiện nay Hn à châm chước TỬ is | kế nyễn với ne cứ điểm nhiên không biết theo vi tị không ni nghiệp, chổ am ror, néu once

ột xã, một ấp còn cai tr của thường (sản ! ` chúa

4p lai kỉ cương, thì trong nhấn mạnh “Đã không 3 a “%2 có độ với chính TU c thì

V/À a :

4 -

+ oo Vi

mot phi, một xứ lữ được lòng thường (nhân am done, một mai có VIỆ

Ne ving T ông lúc được bình yên mà lòng dân uyên) Trong lúc dao d+ Ngoài và

a Dang `

nBẵn ngừa sao được?”

, ối thế kỉ XVIII, ce con thi hanh

Thực

trạng nói trên cho thay vao nua cuot © bất lực, Khônẽ | bóc lột tàn

Đà ne trạng a h quyén phong kién suy een nông”, lại ra To thống trị

Trang 37

đưa đến hậu qua nền kinh tế nơng nghiệp hồn tồn suy sụp, đời sống của các

tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân vô cùng đói khổ

Bức tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam ở nửa cuối thé ki XVIII thực sự xám

xịt, báo hiệu con bão táp của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn sắp bùng nổ để quét sạch

những chướng ngại cản trở sự phát triển đất nước Cuộc khởi bùng nổ năm 1771, do anh em Nguyễn

đạo, đã lật cả các chính quyển phong kị vua Lê, tiêu diệt 5 vạn quân xâm lược

nghĩa Tây Sơn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh

ến thối nát: chúa Nguyễn, chúa Trịnh,

Xiêm và 29 vạn quân xâm lược Thanh, thành lập chính quyền mới tiến bộ, thống nhất đất nước Nhưng sau khi đánh bại 29 vạn quân xâm lược Thanh vào năm 1780, xã hội Việt Nam đã trải qua

hàng chục năm chiến tranh, đời sống của nhân dân vô cùng cơ cực, hiện tượng

lưu vong, phá sản xảy ra phổ biến Trước tình thế ấy, Quang Trung đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm phục hồi nông nghiệp, phát triển công thương nghiệp và đơn giản chế độ thuế khoá để giảm nhẹ sự đóng góp của nhân dân

Nam 1789, Quang Trung ban Chiếu khuyến nông xác định rõ nhiệm vụ cấp thiết phải phục hồi nông nghiệp: “ft lau nay trong nước bị binh lửa nên dân đỉnh

phiêu tán, đồng ruộng bỏ hoang, số đinh và số điển so với trước kia 10 phần

kém đến 4, 5 phần Nay trong nước đã bình định, cẩn phải phục hồi dan phiéu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang, làm cho dân du thử du thực trở về ruộng đất” Để phục hồi nông nghiệp, Quang Trung đã đề ra hai biện liên quan mật thiết với nhau là đ n qt vn pháp chủ yếu |

ưa nông dân phiêu tán trỞ VỀ s toán tình trạng ruộng đất bỏ hoang

1 Tu vong Ở các nơi đều nhất thiết phải

me Nguol ngu cu da sinh co lap nghiép

!ch Vào Xã ấy, Xã nào chấp chứa người

àm ăn lương thiện Nhữn§ phép làm tăng nhân chủ cày cấy Trong Chiến khuyén ng

cham dứt tình trạng ruộng đất bỏ hoang “Nhữn « # a:

2 a ` + ru Ô

các xố chỉ nàn trở we cay cay, khong duoc bỏ họa ees " j

in nop thse ta Cây CẤy NOP 8 cho Nha nung 8 Bữa” Ruộng đất cong t

khẩn nộp thuế đây đủ, Quang Trung quy đị — ruộng đất n

: tron Ầ ` A

70 5 một thời hạn nhất định, cá“

an n `

Cu được cấp mê ít để

8, Quang Trung nêu rø cụ p ruộng đất :

CÔng, ruộng tư trước bỞ

~

ản xuất và thanh -

xã phải thanh toán hết ruộng đất bỏ hoang Quá thời hạn ấy mà ruộng be nome

chưa khai khẩn hết thì nếu là ruộng công sẽ phải nộp thuế gấp đôi, nếu là "khai tư sé bi tich thu làm ruộng công Như vậy là Nhà nước đã giao ae a dân xã

khẩn hết ruộng đất bỏ hoang cho các xã vì xã nào còn ruộng hoang đó phải chia nhau chịu thuế gấp đôi

ũ ới ích phục hoá :

Tuy nhiên, chiếu khuyến nông của Quang Trung với mục đích “ TẢ đã làm cho p

chưa thực hiện được bao nhiêu thì Quang Trung mất ĐH HÀ Mặc dâu

chiếu khuyến nông của Quang Trung thực hiện khong may đã mang lại một Vậy, một số làng xã với phương thức tự tiến hành khai noe Nam) viết năm

Số kết quả Thông qua địa bạ xã Động Xá (hanh sử hoang ở đây Ruộng

Quang Trung thứ 3 (1790) cho ta thấy về công Ov at 57 mẫu trên tổng SỐ đất mới khai hoang được ghi lại trong số trong am hữu Điều này cho 372 mẫu 9 sào ruộng lưu hoang của xã và đều là ruộng tư đối với người khai

thấy sự quan tâm và khuyến khích của vua Quang Trung "sang đến thời hoang, Sau này nhân dân Động Xá còn tiếp tục khai hoang

Nguyễn (Gia Long năm thứ 3) “Hà nhữn

Chính sách ruộng đất của Quang Trung rõ ràng chỉ vẫn duy trì chế độ sở Khuôn khổ quan hệ sản xuất phong kiến Quang đất của giai cấp địa chủ

hữu ruộng đất công của làng xã và quyền sở hữu ruộng ho quan lại và tịch thu

Quang Trung chỉ bãi bỏ chế độ ban cấp ruộng dat cho những kẻ chống đối

Ong dat tu bỏ hoang quá thời hạn hay ruộng đất tứ T của Quang Trung có

mà thôi, Những chính sách chia ruộng đất công tien cu ham thanh toán tinh

FC dụng bảo đảm cho người nông dân có ruộng Cầy" n cho dap dé, chăm lo

trạng ruộng đất bỏ hoang, dân phiêu tán Quang Thế bổ đề ở một số địa

thuỷ lợi, Phan Huy Ích được giao việc trơng €6' đáp nh sách trọng nông tích

Phương Ở trấn Sơn Nam Thăng Long Nhờ những „ tại hong dang, tot Tuer,

“UC cha Quang Trung dén năm 1790, mia mang ee a hd 3 ae 1 ° :

xà hƯớc bình yên, đời sống người dân được oh quyén Quang Trung ¬ : c

nh t€ nông nghiệp được hồi phục trong phạm vÌ x "ADA ẦU THẾ KỈ XIX -

Ml KINH TE NONG NGHIEP THO! NGUYEN SP của triều Nguyen ss

sa -;> =hính sách nông ^? VỤ:

1 Khái quát tình hình ruộng đất và chính ne Nguyễn Ánh lên ngôi an

° x 02) > tinh hin

Sau khi lật đổ triều đai Tây Sơn (năm 18 4 thuc trang cla tình hi thành | 4p triều Nguyễn Nhà Nguyễn ` a> &n dimg truoc i" `

7Ì ø cải cách trong |

Trang 38

ruộng đất ở nửa đầu thế ki XIX là ruộng đất công làng xã trong toàn quốc bị thu hẹp rất nhiều, sở hữu tư nhân về ruộng đất chiếm đại bộ phận Theo sách Si hoan tu trí lục của Nguyễn Công Tiệp thì ở nửa đầu thế kị XIX, tổng diện tích công hữu và tư hữu của cả nước có 3.396.584 mẫu, trong số đó, ruộng công, ruộng quan, ruộng muối là 580.363 mẫu, chiếm tỉ lệ 17,08% Ruộng - tư chiếm tỉ lệ trên 82% với

Bộ và Nam Trung Bộ sở hữu tư nhân vẻ ruộng đất chiếm tỉ lệ cao hơn Ở một số tỉnh ở Nam Trung Bộ như Bình Định, Phú Yên vào nam 1839, ruộng đất

công chỉ còn khoảng 7.000 mẫu, số còn la Tại Nam Bộ, ruộng tư chiếm tỉ lệ 92%

miền Trung nói chung tỉ lệ ruộng tu |

tổng số diện tích ruộng đất các loại, điển và tư điển giữa các tỉnh, huyện k địa bàn tỉnh Hà Đông ruộng tư chiế loại, nhưng ở một số huyện thuộc tỉ

chiếm tỉ lệ 75,2% Nhưng nhìn chung, đất công, đó là một thực tết, Đứng trước hiện nhiều chính sách trong nông nghiệp

Đặc điểm tình hình ruộng đất nói t

Tuy nhiên, tỉ lệ ruộng đất giữa công hông hoàn toàn giống nhau Ví dụ trên tỉ lệ ruộng tư rất cao SO VỚI ruộng thực trang đó, nhà Nguyễn đã thực

rên dân đến hậu quả, nguồn tài chính của

Cày ruộng công nộp cũng bị thu hẹp rất g có ruộng đất cày cấy, phải rời bỏ quê hươn§:

ghiép đình tre, xã hội mất ổn định Trước thực

' Số liêu trích từ 7; hướn: nh hinh rye 2 2

Nguyễn NXB Thuận Hoá, 1997 "30 5.” néng nghiép vg đời s Ống nông dân pr idl

72

m tỉ lệ 65,34% tổng số ruộng đất các '

nh Thái Bình như Thuy Anh, ruộng tư

dổng số diện tích là 2.816.221 mẫu Vùng Nam

ai, da phan thuộc sở hữu tư nhân trong tổng số các loại ruộng đất Ở

à 75% và ở miền Bắc 1a 80% trong -

cho Nhà nước của mỗi loại để thu Từ năm 1841 đến 1847 (dưới thời Thiệu Trị)

và dưới thời Tự Đức cũng thực hiện việc lập địa bạ ở một số địa phương cà lên Chính sách

quân điển chia ruộng công cho nông

— Nhà Nguyễn thực hiện Chính sách quân không có ruộng đất

dân các làng xã cày cấy Đầu thế kỉ XIX, tình trạng nông dân Một số quan lại ở cày cấy phải bỏ làng mạc đi phiêu tán ngày càng nghiêm ae n hi Gia Long “

Bắc thành (vùng Bác Bộ, Thanh, Nghệ, Tĩnh) đã dâng biểu 6 thì để lại 3

dự xin phàm ruộng đất công tư đều đồn cả về số cần, ai có BỊ 2 Ôi phần, còn 7 phần thì giao cho xã dân quân cấp Lại ở Neat để n hị của các quan

2/10 chờ cấp cho dân mới về sau”! Không dám thực hiện én ‘Nam 1804, Gia

lại Bắc thành, Gia Long đã cho thực hiện chính sách TH sau:

“ong ban hành phép quân điền với những nội dung cụ thể như 921: cứ theo ruộng “Cứ 3 năm một lần, tính cả số người trong xã là bao tine đoại 3) dem

đất 3 hạng: nhất đẳng (hạng nhất), nhị đẳng (hạng 2), lá ngôi trên, chiếm

quân cấp, chỗ tốt, chỗ xấu cùng san sẻ, không được vin „ được cấp quân

mà 6 đất ” Theo phép quân điển thời Gia Long thì đối "Theo đó, các vương

điển chia làm 3 loại: các quan chức, binh lính, nhân Thảm được cấp l5 phần ôn, quý tộc được 18 phần, các quan chức chánh nhất 3 hân chánh tứ phẩm chánh nhị phảm được 14 phần, chánh tam phẩm ue Pam được 10 phần,

được 12 phần, chánh ngũ phẩm được 11 phan, chánh 5 nhân chánh cửu phẩm

chánh thất phẩm được 9 phần, chánh bát phâm đượ 8, h biển binh được cấp 8 ® phan, Binh linh: cm binh duge cap 9 phan, tinh bin, h ở các làng xã, mỗi Phần Binh lính còn được Nhà nước cấp thêm ruộng h được cấp 6,5 phần, cô

"Bười từ 7 sao đến I mẫu gọi là lương điển van a 5 phân

Rhỉ, quả phụ được cấp 3 phần, dân đỉnh già yếu được ` P đã sửa đổi chính sách Năm 1839, Minh Mạng theo đẻ nghị của đình rie quan la

Cap uong céng, bai bé viéc cép ruéng cong “ 0 nhting quan lại đã về nghỉ hưu trí Tiếp đó, năm ge z + 1 ỜI đều

Chia ruộng công Theo đó, cho tất cả mỌi người Tuộng nh lính thực được hưởng một Tân ‘én cua bin a Luong dien © :

ư nhau Lão nhiêu, tàn tật chỉ được cấp l/ 2 m quan dién duge đưa vào

Vẫn giữ như cũ, Vào cuối đời Minh Mang, ché nhiêu, vì ở Nam Kì ruộng

hiện ở Nam Kì, nhưng không được kết quả ba2 chăng còn lại bao nhiêu

“T——_

tr 121 122

! ° : ` : 3, tA Ill, ;

? Quốc St quan, Dai Nam thực lục, Hà Nội há on jen Sur hoc Ôi Các quán, Đại Nam hội điển, Q 37, Ban

Trang 39

T7

{oo

|

Chính sách quân điển tuy có được điều chỉnh nhiều lần, nhưng kết quả

vẫn không có tác dụng đáng kể vì ruộng đất công ở các làng xã chia cho dân bị thu hẹp nghiêm trọng Theo báo cáo của tổng đốc Bình ~ Phú (Bình Định, Phú Yên) là Vũ Xuân Cẩn năm 1838 thì ở hai tỉnh này, ruộng đất công chỉ ¡

còn lại trên 6.000 mẫu, ruộng tư đến 17.000 mẫu, mà ruộng tư thì tập trung vào bọn địa chủ, hào phú; còn dân nghèo thì thiếu ruộng cày Theo lời tâU : của Thượng thư bộ Hộ là Hà Duy Phiên thì “ở đây ruộng công là 6.000 |

7.000 mầu, ruộng tư hơn 70.000 mẫu, mà nhà hào phú kiêm tính đến Ï = 200 mẫu Người nghèo không một thước, một tấc đến nỗi phải làm đầy tổ!

cho người”' Trước thực trạng đó, Minh Mạng đã ban hành lénh sun cong! một nửa số ruộng đất tư, đem chia cho dan theo phép quân điển Con việc) này được thực hiện thí điểm ở tỉnh Bình Định vào năm 1839, Kết quả và cuối năm 1839 thì hoàn thành nhưng “Tuộng công màu mỡ thì cườn hào? chiếm, còn thừa chỗ nào thì hương lí bao chiếm, dân chỉ được phần xương

xấu mà thôi” Trước thực trạng đó, nhà Nguyễn đã đẩy mạnh công cuộc

khải hoang mo rong diện tích sản xuất để nông dân có ruộng cay b dịnh

T nano "nghiệp va Xa hội, ban hành Chính sách khai khẩn đất hoang, hoang tên 8 nước Các vua nhà Nguyễn rất quan tâm đến việc khai

thai nh ta ni, ng các năm 1802 ~ 1858, đã ban hành 46 quyết định vẺ na n tl oang Céng viéc khai hoang duoc thuc hién bi y a dea |

pháp dưới nhiều hình thức phong phú: ve thực hiện bằng nhiều biệf

— Nhà nước chiêu mộ dân n " " ghèo, cấp tiên na

một số địa phương cân thiết để kh p tiền, nôn

Nhà nước cho phép tất cả ma: :

xin khan zy cà Bười dân tron nước đền c sas

được nhị hoang chỗ Hảo tuỳ thích Sau 3 năm i c đều có quyền làm dom | 9c BNI vao sé của Nhà nước: 3 ` › đo đạc ruộng đất khai hoan „ năm sau, Nhà SA Đế s mot hinh thitc khai hoang khá phổ biến the, by, nước bắt đầu thu thuế, Đây Ï, gid | Š Cụ, thóc giống dua đến ! hin ` Đựi Nang thực: | 2 : VÀ TC, Ta X à Dai Nam thực lục, TAP XXVIL Fa NOH 1973, tr 225 : Hà Nội, 973 ta.” 74 xÍT 336 ai hoang lập nghiệp | Cap Số ruộng khai | Người được Mức độ thưởng thác được thưởng

— 800 mẫu trở lên — Gia một cấp 4

Tỉnh | ~ 600 mẫu Quan tỉnh | — 2 lần kỉ lục và 3 tháng lương -tIen

—Ố - 200 mẫu — 1 lần kỉ lục —

Phí -— 300 mẫu u, : Quan phú | — | Min ki lục và 3 tháng lương, tiền a

Huyén — 200 mẫu và quan — ] lần ki lục s l hệ

|=150mẫu huyện ~ 4 chiếc ngân tiển phi long nhỏ _

Tổng | ~ 100 mẫu Cai tổng và | ~ 50 quan tiền

— | — 30 mẫu phótông |- ổquanUE" ¿

ya |-300mẫu CS | Xã | 20awantln

thôn | — 100 mẫu thôn | ~ 16 quan tién

moe 7 50 mau trưởng | -quantién, _ ——————

vẻ Mức phạt': Nếu trong địa phương cai quản

*Ø tại từ tỉnh cho đến cai tổng, lí trưởng đều phải bị phạt theo m

'Reo quy định chung của Nhà nước

ma ‘ay thi quan ruông hoang nhiều ï

đê ruộng ác độ khác nhau mới mô kh ảnh nghĩ — á lớn ở

Dưới triều Nguyễn, bắt đầu từ 1828 c

" me rất ý nghĩa do Nguyễn Công Trú đi ve

` hiện, đó là hình thức doanh điển Hình thức nà một số tỉnh vùng đồng bằng B a Doanh điền sứ của triều đình trực H —“T— I * Đại Nam thực lục, Tạp XXVII, Hà Nội, 1973, t‹ 326 an co thêm médt hin dé xuất và được Cấp Số ruộng Người bị phạt Mức độ phạt

—— | bỏhoang “Bi mất lương tiên 3 tháng

_Mat Í~ Dưới I thành Quan tỉnh | thông được nhận ——————

Phủ, | Hơn2uành | Quanpha — | — Luong tien 5 tháng,

quyện Tẻ “Vi yeoman — Hơn 1 thành TT ai tne va và huyện _ _— Lương Hen eC — Đánh 1 00 gay cac o

ong mau Cai tong 5 _

pe ; fea n1 _—c ——— “100 gậy 7Ö mẫu phó tồng [7798 ay ce

Xã, - Xã trưởng, 10

LS thon | — 30 mẫu _—_— lídích |- 100883:

h thức khai hoang

Vua Minh Mang cho

Trang 40

{7 a “yt YVC/C/IVAOYV E797 TTIW OY Friern |

tao diéu kiện thuận lợi cho dân nghèo khai hoang, triều đình Nguyễn đã giúp đổ họ tiền công xây dựng nhà cửa, mua trâu, bò, nông cụ, cấp cho lương thực tron§i 6 thang Binh quan, mỗi xuất đinh được cấp 6 quan tiền mua trâu bò 2 quan tien lam nha, 8 tiền mua nông cụ Sau khi khai khẩn thành ruộng vườn thì none mew Khai hoang được sử dụng hoàn toàn các thứ đã cấp phát Nhữn§

nuộng tire hai ma ae wa hoang tuỳ theo số đỉnh chiêu mô được và SỐ

oy ~ a P am tước và chức vụ hành chính theo các đơn lí,

P a Nhờ có sự giúp đỡ kinh phí đáng kể của Nhà nước, tài năng tổ chứ?

yết vời của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ và sự tham gia hưởng ứng tích

cực của các tầng lớp nhân dân? mà nã ã khai

lập ra được một huyện mới — m 1828 da khai hoang duge 18.970 mi

Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngà ) ngay nay) /g@ / ` x `

XIX, tổng diện tích của 8 tỉnh Y) 1À 1749.170 mẫu Đấn (

` , - / fil

ng, con c6 những chín |

~ ; ` quân cất 39 l {3 1

năm, hết 3 nam pha; tea Chia đều cho dan a; P Theo nguyên ©,

phải trả lại rụộ <0 dan dinh khai h ond

Đo ‘eg cho lang dé chi Oang theo thời hat „ a lai À > > lại Quyên sở hữu là của ° ; z 1ˆ V Cn, ru 6 ` I Tham khảo thêm C ô ong ‘cong dién quan cấp cHỘC khẩn h mm Cuộc khẩn j Ộ Sơn, 1900), 5 Cảnh lập? 20ng thành lập

76 nh Minh, Đào Tố Uyên

Tién Hải có những đặc điểm riêng trong phân phối Nó không giống với chế độ quân điển thời Gia Long mà ở đó có sự phân biệt đẳng cấp rõ rệt Ở đây, mọi người

có công khai hoang được hưởng quyền lợi như nhau Bình quân mỗi định được 8

mau, trong thực tế có làng, ấp mỗi đỉnh được 10 mau, cá biệt có làng lên tới 2 mẫu Hơn nữa, ruộng ““Công điển quân cấp” lại được hưởng theo lệ thuế tư điển mà

trong đó ruộng loại 3 chiếm tới 80%, đó là một ưu đãi đối với người khai hoang

Ở Kim Sơn, Nhà nước lại áp dụng chính sách ruộng đất là “Tư điển quân

cấp” Bình quân ở Kim Sơn, mỗi đỉnh là 10 mẫu Chế độ “Tư điển quân cập £

Kim Sơn và “Công điển quân cấp” ở Tiền Hải có những điểm giống va khác

nhau Trước hết cả hai loai đều được hưởng theo lỆ thuế tư điền Nhưng 6 Tien

ải, ruộng đất cứ 3 năm chia lại một lần nên sự luân chuyển giữa người này 94

"gười khác sẽ nhanh chóng làm cho người khai hoang mất quyền sử dụng đất và

`Š lượng còn bị giảm do dân số tăng lên Còn ở Kim Sơn, Nhà nước cho pm "8UGi Khai hoang được hưởng dụng một đời thêm nữa lại được quyền để a đối

côn trai đến tuổi thành đình nên phần đất mà làng chia cho ho duge giv yone 6 lâu dai Vì vậy, có những lúc mà nhân dân coi đó là tư điển Đó là sự chiết ¢ nhiều hơn đối với quyền lợi của người khai hoang $9 với Tiền Hải Chế độ rus 3 đất ở Kim Sơn còn được bổ sung bằng việc phê chuẩn của Vua TỰ rao oe nit

thang 6 năm thứ nhất (1848) cho phép ruộng đất ở Kim Son theo CS từ điên thế nghiệp, một nửa là tư điển quân cấp Chế độ "0/8 um

*Y tì trong thời gian kha lau 6 Kim Som cho dén cudithéki XD n

cing M na ton g Hoanh Thu va Ninh Nhất hay - vn 5 đây có những

nét, euyen Công Trứ chỉ đạo khẩn hoang x J848 đến 1885 thời Vua

Tự Đức Biống với chính sách áp dụng ở Kim Son VỀ hau nhưn§ chính sách áp

ung > /ai vừa giống với Tiền Hải: Hai tổng Ở hen 8 -

| Co, khác nhau chút ít

lạ ông cuộc khẩn hoang theo hình thức + aa; nam 1828 khai

Nếu, canh tác không ngừng tăng trưởng He am) mở rộng tới 30.534 mãu ,đƯợc 18.970 mẫu thì đến năm 1900 G89 F ` 2p mặu thì đến năm : Huyện Kim Sơn năm 1829 khai hoang được " ứ còn tổ chức khai tỞ rộng tới 33.858 mẫu! Ngoài ra, Nøu ì và doanh điển tiếp tỤC được duy trÌ ăn Cơng TT _ n khác thuộc huyện Giao 0a 4 tả a

m8 theo hinh thức dinh điển tại một s6 dia GN ven Hung (Quang

màu Định), Nam Chân (nay là Hải Hau, Nam 1° '

› Kết quả cũng rất tốt đẹp

oo

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN