a1 nơavl} Ban co the xoa dong chu navi!!! T6E990N081T1905391000000
Trang 2Mã số: 01.01.634/1503 - ĐH 201 E
LỜI GIỚI THIỆU
"Mỗi ngành khoa học đều cĩ lịch sử của hĩ: sự rơ đồi, quá
trính phát triển cà triển cọng Sự hiểu biết cể lịch sử như cậy
"giúp cho người học hiểu sâu sắc hơn bộ mơn đang nghiên cửa
"Nĩ cũng cĩ tác dụng đến việc giáo dục tư tường, tình cảm thái 4g của thể hệ sau trong tiệc kính trọng, biết ơn những người đã es ne ant sẽ": của mình trong vide hE thita thanh tite Rhoa hoe va thie “đẩy khoan học tiếp tục tiến lên
"Khoa học lịch sử cũng cĩ lịch sử của minh cà ciệc nghiên cu LEh sử sử học cũng cĩ tác dụng tế cĩc một giáo dục, giáo dưỡng nà
_phát triển cho người học, người nghiên cứu
"Vi vdy, trong nhiều thập kỷ qua, khoa Lịch sử trường Đại ‘hee Su pham Ha Noi đã đưa lịch sử sử học (Việt Nam cả thể gi) cào chương trình đào tạo cà nghiên cửu khoa học của
‘minh Trong lĩnh rực nghiên cứu, cán bộ giảng dạy của khoa đã
“®oơn thành mật số đê tài khoa học cấp bộ, cấp quất gia, đã cơng tế nhiễu bài ciới, chuyên khảo khoa học cĩ liên quan đến lịch sit
‘sit hoe (Việt Nam cà thế giả) Đĩ là các luận săn tế Lê Vấn
“Hư, Ngõ Sĩ Liên, các nhà sử học nổi tiếng trên thế giải (Hérodote, Tw Ma Thién ) vé các cơng trình khoa học (Đại Việt “8È ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giớm cương mục ) tế "euộc đấu trcnh trên lĩnh cực sử học Một số chuyên khảo cũng “được cơng bố như “Sử học thời phong kiến” trong tập “Lịch wi Việt Nam - từ nguồn gốc đến 1858”, "Hổ Chí Minh cơi cơng tác st hoc” (xuét bản năm 3000), "Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch “8Ì đến hoạt động thực tiễn” (2000)
VỀ giáo trình “Lịch sử sử học” đã hồn thành biên son, Xuất bản cả đưa nào xử dụng từ 1991 (đã tái bản, bổ sung cảo
Trang 3năm 1996) Đổi uối khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm, tiệc Aghiên cửa tế bộ mơn Lịch sử ở trường phổ thơng cũng cĩ ý ghĩa quan trọng Vì tậy, trong chương trình các bộ mơn “Lich xử sử học" à "Phương pháp dạy học lịch sử" đấu cĩ phần “Lịch sử giáo dục Lịch sử:
Tuy nhiên, các tài liệu được biên soạn, sử dụng trong đào ao 0 dai học cà saw đi học (thạc xi) chưa đáp tng được ởi yêu cu đổi cơi chương trình đã quy định cà học tập của sinh uiên Do dé, vite bién soạn một giáo trình mơi là diều cắn thiết Trong: hi chờ đợi mật giáo trình cĩ quy mơ sử dụng cho khoa Lịch sử các trường Đại học, ít nhất đổi cối khoa Lịch sử các trường Đại học Sự phạm, các tác giả quyển “Lịch sử sờ học Việt Nam" đã bổ
sung, điều chỉnh một số cẩn để để kịp thời phục vu cho vite hoe đập của sinh oiên Việc khắc phục những mặt khiếm khuyết trong quyển sách để xuất bản lần này chỉ được thực hiện phần “ào, vige ning cao chất lượng tài liệu biên soạn cũng chỉ đạt “được mức độ nhất định Nhiệm tụ chủ yếu là đặt cơ sỏ cho vite
xây dựng một giáo trình để giảng dạy
Chúng tơi hoan nghénk cị tạo điều kiện thuận lợi cho các tác giả hồn thành chương trình, kế hoạch chung của khon là tổ chứa, biên soạn mái các tài liệu giáo khoa chuyên ngành đã đượ các bộ mơn triển khai đào tọo, Ching ti mong muốn các ding nghiệp, các nhà khon học, đặc biệt là ở các trường Đại học Sự phạm cổ ũ, tham gia chương trinh của chúng tơi để ra Trước hết là gĩp ý xây dựng để
ộ “Lịch sử sờ học” (Việt Nam cà thế giáo cĩ thể ra đời phục tụ tiệc đào tạo sinh tiên sư phạm
Xin trân trọng cảm am
PGS TS D6 Thanh Binh
Chủ nhiệm khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội
LỜI NĨI ĐẦU
Tịch sờ sử học là một bộ mơn trong chướng trình đào tạo ia hoa Lich sử trường Đại học Sư phạm, cũng là một “chuyên để của học viên sau đại học (Thạc sj), Các tác giả giáo "tình Lịch sử sử học Việt Nam (1996) đã cung cấp tài liệu hoe tập cho sinh viên lịch sử và dùng làm tài liệu tham khảo cho lực viên các lớp đào tạo Thạc sĩ Để chuẩn bị cho việc biên
'#Ðạn một giáo trình, tiến tới xuất bản sách giáo khoa cho
‘sinh viên đại học, chúng tơi đã sửa chữa, bổ sung giáo trình
‘eB cho cp nhat hơn Song mức độ, nội dung của sách vẫn là "một giáo trình cho sinh viên DHSP
c Trong bộ giáo trình Lịch sử sử học, chúng tối mới hồn
tập 1 Lịch sử wit hoe Việt Nam và sẽ biên soạn tập 2 sờ sử học thế giới trong thồi gian sốm nhất
Tịch sử sử học Việt Nam tập trung vào các vấn để chủ sau đầy: Bối cảnh lịch sử cho mỗi nền sử học ở nước ta, kể từ khi “được hình thành - Những thành tựu đạt được, cũng như những hạn chế ha oi He mi thd di
- Những khái quát lí luận về sử học ở mỗi thời đại; đánh Bid vé sit hoe, rit ra các bài học, kinh nghiệm cho việc phát
Trang 4- Dai nét về việc giáo dục lịch sử ð Việt Nam (những hiểu biết này cẩn cho nhận thức của sinh viên sư phạm trong việc hiểu biết về nghề nghiệp cũn mình)
Vige học tập lịch sử đồi hồi người học phải tìm hiểu các loại tài liệu cĩ liên quan, đặc biệt các tác phẩm sử học của các thời đại Điều này lại là một khĩ khan đổi với sinh viên trong việc tiếp xúc với tài liệc gốc Vì vậy, trong giáo trình này, chúng tơi trích dẫn một số bài viết cĩ liên quan đến những kiến thức đang học để tra cứu
Trong khuơn khổ một giáo trình với số giờ quy định, chúng tơi khơng thể trình bày nhiều vấn để về Lịch sử sử học mà chỉ giới hạn trong một số điểm eơ bản nhất để đạt được
mục tiêu để ra
Vì là một giáo trình nên sau mỗi chương, chúng tơi nêu các tài liệu tham khảo cẵn thiết và một số câu hỏi, bài tập,
"hưởng dẫn để sinh viên thực hiện
“Chúng tơi trân trọng cằm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các đồng nghiệp và sinh viên, học viên asu Đại học của nhiều
khố của khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhiều nhà khoa học khác, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm đã sổ và, đồng gĩp ý kiến, tạo điểu kiện cho sách được ra đồi Mong được sự hưởng ứng của bạn đọc
Các tác giả
* Phần mở đầu
LỊCH SỬ SỬ HỌC
ĐỐI TƯỢNG - NHIỆM VỤ
: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
'Để hiểu rõ bộ mơn Lịch sử sử học với tư cách là một khoa
học, chúng ta cin nấm vũng một số vấn để phương pháp luận, cĩ liên quan đến mơn học:
~ Lịch sử sử học là mơn khoa học, cũng là một mơn học ở trường Đại học Sư phạm, cĩ ý nghĩa về mặt nghiên cứu và day học lịch sử
~ Xác định rõ đối tượng chúc năng, nhiệm vụ của Lịch sử sử học
~ Phương pháp nghiên cứu, học tập bộ mơn
Những vấn để này được giải quyết trên cơ sở những kiến hức về phương pháp luận sử học đã nghiên cứu
1 LỊCH SỬ SỬ HỌC VỚI TƯ CÁCH LA MOT KHOA HQC, ‘MOT MON HỌC Ở TRUONG DAI HOC SU PHAM
Lịch sử lồi người bắt đầu từ khi con người và xã hội ra đồi Ngay từ lúc mơi xuất hiện, con người cĩ ý thức về lịch sử Sữa mình: nguồn gốc, tổ tiên, quê hương sinh hoạt Đúng
Trang 5t It đầu từ đĩ"” Sự nhận thức lịch sử khỏi đầu là những hiểu biết đầu tiên về con người và quá trình phát
triển của xã hội rồi dần dẫn trở thành một khoa hoe ~ khoa
Age lich sử Trải qua một chặng đường khá lâu để từ những trị thức đầu tiên ấy trở thành khoa học lịch sử (con người xuất hiện khoảng 3 - 4 triệu năm về trước và khoa học lịch sư ra đời cho đến nay cũng khoảng trên 2000 năm) Mọi sự
Vật, hiện tượng đều cĩ lịch sử riêng, khoa học lịch sử cũng cĩ
lịch sử của mình Đĩ là một ngành nghiên cứu về mơn học, được gọi là Lịch sử khoa học lịch sử, hay như thường gọi:
Lịch sử sử học
Lịch sử sử học ra đời trong quá trình phát triển _ của khoa _
‘al Tuy nhiên, mơn học này cũng mới hình thành, cách đây khơng lâu lắm Phải trải qua một thời gian dài, thuật ngữ mày mới cĩ nội dung được xác định Tuy vậy, cho đến nay
thuật ngữ và nội ham của khái niệm "Lịch sử sử học" vẫn cịn
phải tiếp tục bàn luận để xác định cho thật chính xác, tạo
điều kiện cho mơn học phát triển về bể rộng và bể sâu
“Thuật ngữ "Lịch sử sử học" tương ứng với thuật ngữ “historiographie" của Pháp, "ieoriografia" của Nga và nhiều
thuật ngữ cĩ gốc chữ viết Latinh khác Về cơ bản, các nhà sử học xem nội dung của thuật ngữ này thể hiện một trong những hình thức quan trọng để nhận thức xã hội lồi người ater này cĩ nhiều nghĩa khác nhau, song cĩ hai nghĩa: chủ ® Các Mĩc, Ph Angghen: Tvyển ập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr 304
= Chỉ tồn bộ những cơng trình nghiên cứu về một để tài nhất định hay về một thời kỳ lịch sử, như các cơng trình sử học về Phong trào Hiến chương ở Anh, về Chiến tranh giữ nước (1941 ~ 1945) của Liên Xơ trước đây bộ tác phẩm sử học của một nước, một giai cấp, một thời đại Nĩ cịn chỉ tồn ya trên một cớ sở lí luận, một khuynh hướng tư tưởng nhất định, như sử học Pháp, sử học Trung Quốc, sử học của giai
cấp tư sản - địa chủ Đức, sử học mácxf
Đơi khi thuật ngữ này ở phương Tây được sử dụng nghĩa với từ "lịch sử”
"Đối với chúng ta, thuật ngữ Lịch sử sử học, được hiểu đĩ
(quá trình hình thành, phát triển thơng qua việc tìm hiểu
va tích lug tri thức lịch sử, việc xác lập các quan điểm, các
khuynh hướng, phương pháp luận nghiên cứu các tác giả, tác
phẩm, các thời đại phát triển của sử học v.v ) Là một khoa
lộc, Lịch sử sử học cũng cĩ đối tượng, chức nắng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của mình Cũng như các khoa học hắc, Lịch sử sử học với tư cách là một khoa học thể hiện ở Việc tổng kết những hiểu biết của con người về lịch sử, đạt tơi ‘inh độ khái quát hố, trừu tượng hố, đi sâu vào bản chất, phất hiện quy luật của việc nhận thức lịch sử, tiếp cận chân
ý, phục vụ việc nghiên cứu lịch sử
‘Kem từ “I<oriograđa' trong Từ điển bách khoa Lịch sử Liên Xơ tập
.® tr 465, tiếng Nga, J Tơpơlski: Phương THEN, HN, 1971, tr 3L pháp luận sử học, Bộ ĐH và
Trang 6
“Đổi tượng của Lịch sử sử học là quá trình ra đồi, phát triển của bản thân khoa học lịch sử Quá trình phát triển của
sử học trở thành một khoa học (như đã nĩi) phải trải qua một thời kỳ lâu đài từ khi con người xuất hiện và nhận thức lịch sit Vi vậy, Lịch sử sử học phải nghiên cứu việc nhận thức lịch sử từ khi nĩ trở thành một khoa học trong xã hội cĩ giai cấp đấu tiên; tuy vậy cũng cần tìm hiểu cã những thời kỳ mà xã hội chưa cĩ giai cấp - sự nhận thức lịch sử của con người trong thời nguyên thuỷ; dù đĩ chỉ là những yếu tố trị thức trong nhiều lĩnh vực nhận thức xã hội, dưới hình thức vấn nghệ dân gian, các bản anh hùng ca Sử học dẫn dân trở thành một khoa học bắt đầu từ chế độ chiếm hữu nơ lộ và trở về sau Cũng như các khoa học kháe, đối tượng của Lịch sit
sử học là hiện thực, vận động hợp quy luật với tính đa dạng, muơn màu muơn vẻ của mình Đối tượng Lịch sử sử học 06 cùng một khách dhể của nhiều ngành khoa học lịch sit, song
s6 đối tượng riêng của mình đã được xác định ở trên
(Nhiệm cụ của Lịch sử sử học được quy định do chức năng
của nĩ Ở đây, ngành Lịch sử sử học khơng phải giản đơn là việc liệt kê lại hoặc tổng kết cơng việc nghiên cứu, thành tựu
thu được qua quá trình nghiên cứu lịch sử của các thời đại,
mà là tồn bộ quá trình hình thành phát triển của khoa học
lịch sử, thơng qua việc nghiên cứu nội dung khoa học, thành tựu, tư tưởng sử học, những vai trỏ, đĩng gớp của những nhà sử học ơ các thời đại khác nhau
Lịch sử sử học khơng chỉ nghiên cứu một số tác phẩm eủa các nhà sử học nổi tiếng, các eơ quan nghiên cữu lịch sử, mà tồn bộ thành tựu sử học đã đạt được thơng qua hoạt động của các nhà sử học chuyên nghiệp và khơng chuyên
nghiệp, của đơng đảo nhân dân yêu thích và gĩp phần vào sự phát triển của khoa học lịch sử
Do yéu cầu nghiên cứu lịch sử một cách tồn điện ~ trên mpi Tinh vực của đồi sống xã hội, do tính chất uyên thâm ở "mức độ cần thiết của những nghiên cứu lịch sử mà lịch sử sử "học cĩ liên quan chật chẽ với sử học, với lịch sử văn học, lịch "sử văn hố lịch sử tư tưởng Do đĩ, lịch sử khoa học Lịch sử
khơng nghiên cứu quá trình hình
thành phát triển của niền sử học thế giỏi một nước, một thời đại, một giai cấp mà cịn mồ rộng đến việc nghiên cứu tư
tang xi hột, gĩp phần vào việc tìm hiểu sự phát triển xã hội
“trên lĩnh vực van hố tư tưởng”,
‘+ Lich sử sử học cĩ những nhiệm-say khách quan và cụ thể
eau diy:
~ìm hiểu sy tích luỹ trí thức lịch sử của xã hội lồi người từ thời nguyên thuỷ đến ngày nay, chủ yếu từ khi khoa “bực lịch sử hình thành trong xã hội cĩ giai cấp
+ Những thành tựu nghiên cứu lịch sử của cả nhân loại, ‘cia mii dan te qua các chặng đường phát triển của xã hội, gẤn liền với bối cảnh điều kiện cụ thể của lịch sử lồi người, “đồng như lịch sử của mỗi dân tộc, mỗi thời đại
- Tác dụng của sử học đối với sự phát triển của xã hội nĩi (hung, mỗi thời kỳ nĩi riêng
VY Đây là mốt quan hệ liên mĩn giữa Lịch sử sở học với các ngành khon
thạc khác cĩ cùng một khách thế, cong phải cĩ đối rượngziểng, Vì nhự (ƠN tượng của à học là quá trình phát triển của lịch sử xã hội 0À (C gườ, dân tệ địa phương, điễn rà trên mại lịnh vục của đời sống “ồn đổ tượng của Lịch sử sử học là quá trình nghiên cửu sử bạc
Trang 7Khuynh hướng quan điểm, tư tưởng của một nến sử học, những cuộc đấu tranh trên lĩnh vực sử học giữa các giai cấp khác nhau, thà dịch trong xã hội
- Tích luỹ phương pháp sưu tim tư liệu, nghiên cứu lịch sử (mật kỹ thuật nghiên cứu) cĩ những điểm chung cho các nnến sử học, đảnh giá sử học, sự kế thừa và phát triển của sử học Theo vị trí, quan điểm của các nhà sử học thuộc về các thời dại, giai ấp khác nhau, cĩ những mối quan hệ với nhau (đấu tranh và kế thừa) - Ghi chếp cuộc đồi sự nghiệp của các nhà sử học, đánh iá các cơng trình nghiên cu sử học tiêu biểu, theo các quan điểm khác nhau, đối với chúng ta là quan điểm chủ nghĩa Mác = Lê nin, tự tường Hồ Chí Minh
Việc nghiên cứu những vấn để chủ yếu như trên gớp phần tích cực vào việc đẩy mạnh và phát triển của khoa học lịch sử, nĩ giúp cho các nhà sử học hiện nay và thể hệ sau rút ra nhiều bài học kinh nghiệm bổ ích về mật phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và cả một số vấn để sể nội dung (qua tim hiểu thành tựu nghiên cứu đã đạt được) Điều này xác nhận ý kiến đúng của J Tơpơnaki khi ơng viết: “Nhiệm vụ cớ bản của những người viết lịch sử sử học là phát hiện những mối quan hệ phụ thuộc, phúc tạp giữa sự phát triển của tư tưởng lịch sử và đời sống, quan hệ xã hội, nến văn hố của một thời đại nhất định, những sự kiện chính trị v.y “! đĩ là hệ thống các
" 1, Tưpơnski,sửM, tr 32
1Ị-CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
LỊCH SỬ SỬ HỌC
'Như đã trình bày ở trên, việc nghiên cứu, học tập lịch sử sữ học chịu ảnh hưởng của một quan điểm tư tưởng nhất định khi tìm hiểu, đánh giá một cơng trình, một nền sử học, 'Vl vậy phải đứng trên một quan điểm nhất định
Tà một bộ phận trong gia đình khoa học lịch sử, một ngành khoa học nhân văn, việc nghiên cứu Lịch sử sử học mang tính Đẳng, tính giai cấp rõ rột Vấn để tính Ding va mối quan hộ giữa tính khoa học và tính Đảng đã được trình hi học tập Phương pháp luận sử học Với tình thần đổi
nay, nĩ càng được khẳng định một cách đúng đắn
quyết của Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam khố ‘cong tác lí luận trong giai đoạn hiện tại" (ngày 28/ 3 1999) nêu rõ, cn " kết hợp thống nhất tính khoa học vơi tinh Đẳng, giữa khoa học với chính trị” Báo cáo chính trị của
Bần chấp hành Trung ương khố VIII tại Đại hội Đảng lắn ANH ÏX cũng nhấn mạnh khoa học xã hội và nhân văn phải
“cũng cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chủ
trướng, chính sách (của Đảng) ” '" Điều này cĩ nghĩa là phải
thống nhất tính Đảng với tính khoa học Trong mối quan hệ khoa học và tính Đẳng trong nghiên cứu khoa hoe khoa học nhân van nĩi chung, trong nghiên cứu Lịch học nĩi riêng, cẩn phải coi trọng tính khoa học và Khdng coi nhẹ tính Đảng Tính Đảng là cơ sở để đạt được tính
khoa học
| Trén cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Chi Minh, chúng ta phân tích, đấu tranh phê phán, rút ra Bai học kinh nghiệm của sử học qua các thời dai, để tiếp thu
Trang 8những yếu tố tích cực, tiến bộ cho sự phát triển sử học và phục vụ cĩ hiệu quả sự nghiệp cách mạng hiện nay Vi vay, chúng ta nhất trí với ý kiến của E.M.Giu ~ cốp, khi ơng viết ing: "Khoa hoe về quá khứ của nhân loại đã và đang là chiến trường của cuộc đấu tranh tư tưởng Lịch sử sử học cĩ
nghĩa là mơn sử học về khoa học Lịch sử, là mơn cĩ tính Đảng, nhận thức phát triển lịch sử tư tưởng của một nền tắng riêng của tư tưởng triết học và những nhu cầu xã hội “Từ đĩ nhận thức được ý nghĩa lớn lao của các cơng trình nghiên cứu lịch sử sử học, thấy được sự xuất hiện những
quan điểm lịch sử nhất định, phản ánh những lập trường tư tường khác nhau của các lực lượng giai cấp xung độc, Điều này vẫn cịn diễn ra, cho nên khi tiếp thu di sản, tỉnh hoa văn hố nhân loại trong đĩ cĩ sử học, để làm phong phú
việc nghiên cứu khoa học, khi hồ nhập vào cộng đồng khu
vực và quốc tế, chúng ta phải giữ vũng quan điểm tư tưởng
của mình, vận dụng một cách sáng tạo vào lĩnh vực khoa học của mình
* Những nguyên tắc, phương pháp luận mácsít, tư tưởng Hé Chi Mink chỉ đạo một số ấn để cụ thể trong nghiên cứu,
học tập Lịch sử sử học Một cách cụ thể, chúng ta tập trung
vào một số vấn để cơ bản sau đây:
"Một là mối quan hệ giữa tài liệu - sự kiện với khái quát lí luận Cũng như trong nghiên cửu lịch sử, việc nghiên cứu lịch sử sử học phải đựa trên cơ sở tri thức cụ thể về bối cảnh, lịch sử - xã hội, điều kiện hình thành phát triển của một nến
" CM.Giu ~ Cốp, Sơ chảo phương pháp luận sử học, Nxb Khoa học, Mátxefva, 1980, tr 44, Tiếng
6
sử học, phải dựa vào những thành tựu nghiên cứu cụ thể của khoa học lịch sử ở từng thời đại, của mỗi nước, mỗi giai cấp,
tìm hiểu những tác phẩm, cơng trình lịch sử Điều này
age MLV Nhết~ ski- na lý giải một cách hợp lý: "Lịch sử sử là một khoa học thuộc khoa học lịch sử, mà khoa học được xác định trước hết bỏi kết quả nghiên cứu của các nhà Lhọc Vậy những tác phẩm của các nhà khoa học là vấn
bản và quan trọng của sự kiện lịch sử, trong đĩ biểu
,mổi quan hệ, sự phụ thuộc của kết quả nghiên cứu
'tác phẩm ấy Khơng nghiên cứu tác phẩm của các nhà
thì sẽ khơng cĩ lịch sử khoa học, cũng như khơng cứu tác phẩm của các nhà văn thì sẽ khơng cĩ lịch sử ĐĨ
vậy, việc nghiên cứu Lịch sử sử học phải xuất phát từ 'khách quan; đĩ là tái hiện sự kiện Cũng như trong “cứu khoa học lịch sử, việc nghiên cứu Lịch sử sử học thể khơng dựa trên cơ sở (ải liệu sự hiện cụ thể, Đĩ là tài liệu về điểu kiện, bối cảnh lịch sử cụ thể, những tin về nhận thức lịch sử (qua tác phẩm, tác giả), về quy luật hình thành và phát triển của lịch sử sử học 106 sở tài liệu - sự kiện phải tiến tối khái quát - lí luận
cĩ trừu tượng hố, khái quát hố sẽ khơng cĩ khoa nhà nghiên cửu, người học tập sẽ khơng đi sâu được chất hiện tượng, khơng rút ra được các quy luật phát của bản thân lịch sử sử học Xử lý đúng đấn mối quan tài liệu ~ sự kiện và khái quát - lí luận, chúng ta mối
Ï Nhất - ski na Lịch sử sử học, Zrong cuốn "Lịch sử vÀ các IBũ học” Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ Mátxeơvn 1965 tr 8,
‘Neo
Trang 9cĩ thể sử dụng tốt phương pháp lịch sử và phương pháp lơgíc trong nghiên cứu lịch ait sit hoe"
Hai là, tấn dé phân kỳ lịch sử sử học Đây là một trong những vấn để trọng tâm về phương pháp luận trong nghiên cứu lĩnh vực này Việc phân kỳ lịch sử sử học phải dựa trên
thành tựu nghiên cứu về phần kỳ lịch sử Nĩ thể hiện các
giai đoạn trong quá trình hình thành, phát triển của bản thân khoa học lịch sử (thế giới và dân tộc) Nĩ phát triển trên
cơ sở học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa
Mác - Lênin, gắn liển với việc tìm hiểu cụ thể các chế độ xã
hội, chính trị khác nhau đã tồn tại trong lịch sử Hiện nay cĩ nhiều ý kiến khác nhau, trái ngược nhau về sự phân kỳ lịch sử sử học Trước hết cắn xác định tiêu chí của sự phân kỳ lịch sử sử
~Phải dựa vào sự phân kỳ lich sử thế giới và dân tộc Bồi vì, quá trình hình thành, phát triển của các nền sử học kế tiếp nhau gắn liền với các thời kỳ của lịch sử dân tộc và thế giới
- Tuy nhiên trong việc phân kỳ các giai đoạn của lịch sử sử học phải xác định những mốc lớn, những sự kiện quan trọng trong nghiên cửu lịch sử, đánh dấu sự thay đổi trong quá trình phát triển của sử học (như sự ra đồi của một số tác
phẩm sử học mở đẩu cho sự phát triển của một khuynh
hướng, tư tưởng mơi của sử học, sự xuất hiện một phương pháp nghiên cứu cĩ tác dụng, ảnh hưởng đến việc nghiên cứu
m phần “Phương pháp lich sử cả phương pháp lđgíc trong nghiên cửu sử học” trong "Phương pháp luận sử học”
lịch sử Vì vậy, phân kỹ lch sử sử học khơng cảng tràng khớp với phân ky lich sử mà cĩ những nét,
Trên đây là một vài nguyên tắc cơ bản của
loận nghiên cứu lịch sử sử học, ngồi ra chúng ta cịn phật chủ ý đến những nguyên tắc khác như vận dụng đến những phương pháp lịch sử và phương pháp lưgc
TH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ SỬ HỌC
Vế cĩ bản, chúng ta phải dựa vào các phương phấp “nghién cứu khoa học lịch sử nối chung, được vận dụng theo “Sắc nguyên tác phương pháp luận về sự thống nhất giaa “Bhương pháp lịch sử và phương pháp lưgíc để miều tả, khối đảng bộ mật của sử học trong điều kiện lịch sử ~ xã hội li định Ư đây, cần tránh việc miêu tả đài ding, liệt kê “hing nể, chất đống tài liệu, mà phải dựa vào những sự kiện Lef bản, những tài liệu chính xác, điển hình, đầy đủ để khối
_ Bhục được búc tranh quá khứ của sử học đúng như nĩ ổn tại TPhuong phap logic về cĩ bản cũng là phưống phép lich wl, đong thốt khối những chỉ tiết vụn vật và dã sâu vào cái bản , cái lưgíc của sự phát triển, nêu rõ tính quy luật, chỉ L tác động đến sự vận động, phát triển của sử học, phản, cuộc đấu tranh giữa các trường phái, giữa cái tiến hộ và bảo thủ, tì trệ, Khi sử dụng các phương pháp cụ thể để tim hiểu trực tiếp các tác phẩm sử học của thời đại án cứu lịch sử mờ bọc, cần cơi rụng phương pháp điếp w di sâu tìm hiểu, nghiên cửu các tác phẩm, các tắc giả, khuynh hướng tư tưởng, văn hố của thời đại sẽ khơng hiểu được tính đa dụng của nến sử học Khi tiếp xúc với
CẤ tác phẩm sử học ð các thời đại khác nhau cần thiết phải
Trang 10
cĩ sự phê phán, đấu tranh với các quan điểm sai trái, phải cĩ thái độ khách quan khoa học
Chúng ta cùng cần tìm hiểu một đơi nét lịch sử sử học qua các thời kì lịch sử Riêng về Lịch sử sử học Việt Nem thì phân mơn này ra đời chưa lâu Thời thuộc Pháp đã cĩ một số cơng trình tìm hiểu sở học Việt Nam thời phong kiến"" Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, cùng với việc xây dựng nến sử học mácxít Việt Nam, việc nghiên cứu Lịch sử sử học dân
tộc cng c t rađ
(7 Đỏcl May ~ bơng, Pháp lâm sử cĩ sử Việt Nem, Nam phong 1928 số 180, Cách chép sử của nhà nho, Trị Tân số 48, 1982 ¬ “Quan niệm sở sử học tĩ phép chép sử của tø xưa, Trì Tân, Số 68
Hos Bling, Sita ể bằng chữ Jin cĩ những bộ nào, Tri Tân, số R0, '® Đào Duy Anh, Muốn Aiểu sở học, Minh Đức XB 1950 (phân tích ‘quan niệm về phương pháp chép sử của sử gia phong kiến cĩ đối hiếu #o sảnh vối sở học Tây phương) Huy Yên, Nghiên cưu ch sử sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 86, thắng ư — 1966 (giải thiệu khái quát về đổ tượng phương pháp và phân tích yêu cầu của bộ mơn lịch ử sử bạc), Nội 1881 Gồm các luận văn trình bày sự phát triển của sử học Việc Viện sử học, Sử học Việt Nam trên đường phát tiểu, Nxù KHXH Mà
Nam trong mấy chục năm qua, thơng qua việc trình bay chuyên để tổng kết những thành tợa nghiên cửu, những vấn để nguắn gĩc, dân tức, đồn kết dân tộc nơng dân và ruộng đất, truyền thống chống "ngại xâm, phong trio cing nhân, phương pháp luận của Văn Tạm "Nguyễn Hồng Phong Lê Văn Lan, Phan Huy L2 Trương Mau Quỳnh “Cao Văn Lượng, Phạm Xuân Nam, Những năm gắn đây việc tổng kết các ngành của khoa học lch sử cơng dã nêu lên quá trình phảt trển của mình, như Lich aa Ding lách sử quân sự Thắng 42003, Hột khoa học Lịch sử Việt Nam đã tế chức hội thảo thơng
Lich ait din te, Khea lịch sử ð phế thơng eS
“Tuy chưa cĩ những cơng trình nghiên cứu hệ thống, song _ ,nhiều bài viết, nhiểu chương mục trong một số tác phẩm quan đến lich sử sử học xuất hiện”, Những kết quả
.cứu này đã đặt cơ sở cho việc xây dựng bộ mơn Lịch sử
Vigt Nam Khoa Lịch sử các trường Đại học (Đại học hợp — nay là Đại học khoa học xã hội và nhân văn thuộc “Quốc gia Hà Nội và các trường Đại học Sư phạm) cũng
đĩng gĩp cho việc nghiên cứu lịch sử sử học Việt Kim Đính, Lch sở sử học sà Đổi mái sử học, Tẹp chí NCLS số 981 (xác định đổi tượng nghiên cửu, những nội dung cơ bản của
sử học và yêu cầu nghiên cửa lịch sử sử học để gĩp phẩn vào
đổi mới sử họ
‘Vin Giầu, Sự phát triển của tự tường ở Việt Nam từ thế kỷ 19 LCách mọng tháng Tám, tập 1, Il, Nxb KHXH Hà Nội 1973 (ương “đhướng II “Tự tưởng Nho giáo Việt Nam thế kỷ XDE" phần II, Quan
Y lịch sử)
~Ưển Văn Giáp, Tim hiểu kho sách, Hĩn Nưm, nguồn tự liệu căn học, ‘wb hige Vige Nam, tp I, Nab VH — Việt Nam 1976 ~ Một số bài giới thiệu về các tác phẩm lịch sử thời kỳ phong kiến như
“Km định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Việt sử ký tồn thư CYẾ tắc giả và tác phẩm của Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh về những “Ơng trình nghiên cứu lịch sử của các nhà sử học Việt Nam là Việt “Kiểu, người nước ngồi viết về lịch cử Việt Nam, đấu tranh chống các “48An điểm sai trấi của những người nghiên cứu lịch sử thời Mỹ ngưy
(fa Trần Huy Liệu, Định Xuân Lâm, Trương Hữu Quỹnh, Nguyễn han Quang, Hồ Song, Phan Ngọc Liên, Chương Thâu, Minh Tranh,
Vin Tyo
Trang 11Nam Ngồi các bài đã cơng bố trên tap chí Nghiên cứu lich
sử, các cán bộ giảng dạy đã và đang biên soạn, biên dịch
những giáo trình cơ bản về lịch sử sử bọc để giảng dạy cho sinh viên, trong số đĩ cĩ giáo trình về lich sit sit hoe thé gidi
Việc nghiên cứu và học tập lịch sử sử học là cơng việc cấp
"bách đang được đẩy mạnh trong giới sử học Việt Nam
"Trước khi học tập, nghiên cứu về một mơn học, chúng ta cắn tìm hiểu những nét cơ bản của bộ mơn này với tứ cách là một khoa học, một mơn học ở trường Đại học Cần nhận thức rõ rằng, Lịch sử ai học là một khoa học, cĩ đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, được tiến hành nghiên cứu trên một cớ sồ
phương pháp luận - đối với chúng ta là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tường Hổ Chí Minh -, theo một phương pháp
nghiên cứu khoa học
"Những hiểu biết đầu tiên này giúp người học tập, nghiên cứu xác định đúng đắn quan niệm, thái độ làm việc một cách
khoa học
thé gidi, DHTH Hà Nội, 1990
Phan Ngọc Liên, Trần Vĩnh Tường Giáo trinh Lich sử sử học thế i
CÂU HỎI - BÀI TẬP
` 1 Những cơ sồ nào xác định Lịch sử sử học là một khoa
Sị
.3 Nếu rõ Lịch sử sử học cĩ quan hệ với khoa học nào và thực hiện nguyên tắc liên mơn trong nghiên cứu như thế 8 Trình bày những nguyên tắc phương pháp luận cần
‘thi trong nghiên cứu, học tập Lịch sử sit hoc?
‘Vi sao phai hoc tap, nghiên cứu Lịch sử sử học? TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp luận sử học,
Dai học Quốc gia Hà Nội, 2000
Huy Yên: Cẩn nghiên cứu Lịch sử sử học, Tạp chí cứu lịch sử, số 86, thang 5 - 1966
Các tác gia kinh diển chủ nghĩa Mác - Lênin bàn sẻ Ì, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964, (Những đoạn liên quan Leự củn thiết học tập, nghiên cứu lịch sử)
Guy Bourdé - Hervé Martin: Các trường phái lịch sử: dịch của Phạm Quang Trung, Vũ Huy Phúc, Viện Sử học
'Nam., Hà Nội, 8001, “TP "Lời nĩi đẳu”, tr 6-9
Trang 12
Chương L
SỬ HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ X ĐẾN NUA SAU THE KY XIX
(Thài kỳ hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc)
1.ĐƠI NÉT VỀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ TRƯỚC THẾ KỶ X
'Việt Nam cĩ lịch sử lâu đời Hàng vạn năm về trước, trên đất Việt Nam đã cĩ con người sinh sống Ngay từ khi mới
xuất hiện, con người đã cĩ ý thức tìm hiểu về nguồn gốc, tổ tiên, sinh hoạt đồi sống trong quá khứ Nhận thức lịch sử là
một yêu cầu của con người trong xã hội Trong đấu tranh với tự nhiên rối đấu tranh giai cấp, hiểu biết quá khử là một
điều kiện để tốn tại và phát triển Bồi vì, mỗi thế hệ đi vào
cuộc sống, hướng theo sự phát triển chung của nhân loại và dân tộc, khơng thể khơng mang theo mình những giá trị của
quá khứ
Cũng như mọi dân tộc khác, trước khi cĩ chữ viết, nhân dân Việt Nam đã thể hiện những kiến thức, quan niệm về lịch sử của mình được thể hiện trong các câu chuyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết ca đao, tục ngữ Văn học dân gian là một nguồn tư liệu lịch sử quý báu Nĩ phản ánh - dù
cưới hình thúc chưa thật chính xác khos học ~ một số sự kiện nhận thức, tâm tư, nguyện vọng của con người của thời đại
”
xa xu Chữ viết mới được dùng ở nước ta vào khoảng trên 1000 năm, cịn văn học dân gian đã tốn tại từ rất lầu LÀ sản phẩm của tư duy, phản ánh những quan niệm của tập đồn người về bản thân mình, về những sự kiện lịch sử, về mổi quan hệ con người với thiên nhiên, con người với con người, cệe loại hình văn hố dân gian đã mơ tả lịch sử xã hội qua
các thời đại
Các câu chuyện thần thoại về Âu Cơ ~ Lạc Long Quân, Son Tinh - Thuỷ Tình, Thánh Giĩng là những câu chuyện cổ nhất xuất hiện gần như đổng thời vào buổi đầu dựng nước
ca nhân dân ta Nĩ khái quát những nhận thức của tổ tiên
'tw VỀ nguồn gốc dân tộc, vổ cuộc đấu tranh với thiên nhiên để
“đựng nước, về cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để giữ nước
“ˆˆ Các câu ca dao, tục ngữ lưu truyền rộng rãi trong nhân
nh er rt em
như tính thin đồn kết chống ngoại xâm thời Hai Bà kiện bà Triệu cưới voi ra trận, Trần Hưng Đạo bại quân xâm lược Nguyên - Mơng, Lê Lợi phất cờ khơi chống Minh, đời sống nhân dân thời Lê sơ, tình cảnh
nước bị chia cất dưới thời Lê Trịnh - Nguyễn, rồi những,
.#Ú Yối ren trong triểu chính nhà Nguyễn”
sử dụng tài liệu văn học dân gian làm một nguồn tư liệu trong: cite ich sử cần phải tuân thủ những nguyên tắc phương pháp, sử học trong việc tước bỏ những yếu tố thần bí, huyển hoặc để 'nhận cái lỗi kiện thực được chứa đựng trong cầu chuyện 'như câu: “Một nhà sinh động ba rưa,
Vua sống, owa ehét, vua thua chay dai”
Trang 13Khai thác tài liệu lịch sử trong văn học dân gian, kể cả trong những lễ hội cổ truyền”, chúng ta cịn thấy rõ quan niệm của tổ tiên ta vé nhận thức lịch sử, thái độ đối với con người và sự việc” Qua tài liệu văn học dân gian chúng ta tìm được nhiều tư liệu quý, sau khi được thẩm tra, xử lý khon học Nhận thức về lịch sử được truyền lại cho đời sau cịn là
một trong những biện pháp tạo nên sức mạnh để dân tộc ta
tổn tại và phát triển, vượt qua mọi sự đàn áp, đồng hố và cuối cùng thốt khỏi ach thống trị hàng nghìn năm của các triểu đại phương Bắc Dân tộc Việt Nam được giải phĩng, đất nước được độc lập thì việc xây dựng "một nước văn hiến" (nghĩa là nước cĩ văn hố lâu đồi, cĩ sách vỏ, cĩ nhiều nhân tài) rất được coi trọng Tinh thần dân tộc lâu đồi, nhận thức
VỀ lịch sử của tỔ tiên ta qua tài liệu văn học dân gian từ lâu đời là một eơ sở rất quan trọng để khi đất nước thốt khỏi ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc và giành độc lập đã vit nén nhiều tài liệu cĩ giá trị Trong bài tựa “Văn địch chí" của "Lịch triểu hiến chương loại ch, Phan Huy Chú cho rằng: " Nước Việt Nam ta, được gợi là nước giữ lễ đã hơn ngàn năm nay; vốn cĩ sách vỡ đã từ lâu lắm Kể từ Đinh, Lê dựng nước ngang hàng với Trung Hoa Mệnh lệnh từ chương dan dần rõ rật Đến thời Lý ~ Trần nội trị, văn vật mở mang "VỀ tham định thì cĩ những sách điển chương, điều luật; về
'! Xem Nguyễn Quang Lê LẺ hội dân gian truyền thống ~ một hình thức phản ánh hiện thực Lịch sở dân tộc, Tạp chí Văn hố dân gian, số 4 (62) 1995, te 80 — 84
Các lễ hội cĩ phần diễn ra các sự tích của một thời kỳ lic wit, mh cdiễn trị “Cỡ lau thắng trận" trong lễ hội Đình Bộ Lĩnh, trị "đánh phất, nấu cơm thí” trong lễ hội vố Hai Bà Trưng
ngự chế thì cĩ các thể chiếu sắc thi ca Trị bình đời nổi, văn
nhã đủ điểu Huống chỉ, nho sf đồi nào cũng cĩ, văn chương
nảy nở như rừng; sách vở ngày càng nhiều Đến nhà Lê dựng
nước, văn hố lại càng tồn thịnh dần, ba trầm năm chế tác
đẩy đủ, kỹ càng, văn hiến đến Trung Châu (Trung Quốc)
điển chương rộng cả thời đại nhưng trải qua bao nhiêu
cuộc biển dâu, nhiều phen bình lửa, cuối đời Trấn bị nạn
gic
Minh, sách về đã miất một lần, khi nhà Nhuận Hồ thất thủ, tướng Minh là Trương Phụ lấy cả sách vờ cổ kia đưa về ‘Kim Lang, đầu đồi Lê, xây nạn Trần Cio, van tịch lại tan “mất lần sau ”
Che loại tài liệu chữ viết, tuy bị thất lạc, hư hỏng, mất nhiều, là tài sản võ cùng quý báu, trong đĩ, tài liệu vể lịch
liếm một tỷ lệ lớn, thể hiện quá trình hình thành và phát
của sử học Việt Nam kể từ sau ngày thốt khỏi ich Bắc
Sự nhận thức của tổ tiên từ buổi đầu đựng nước cũng một nguồn tài liệu văn học dân gian phong phú
'Quá trình này gắn liền với điều kiện lịch sử, yêu cẩu xã của mỗi thời kỳ Nĩ phản ánh cuộc đấu tranh để xây điất nước, bảo vệ nến độc lập dân tộc, phát triển văn “Tiếp đĩ, qua các tài liệu lịch sử đã biết giúp chúng ta về nền sử học của các triểu đại phong kiến dân tộc, sau thế kỷ X Về mật phương pháp luận, chúng ta cũng chú ý trong sử học phong kiến dân tộc cĩ chung những
điểm giống nhau, nhưng sử học của mỗi thời kỹ do các
đại thống trị xây dựng, cũng cĩ nét riêng được thể hiện
th theo Trin Văn Giáp "Tìm Aiểu kào sách Hĩn Nớơn, nguồn Để
Trang 14một cách cụ thể những quan điểm, lập trường của triểu đại ấy Sử học phong kiến nĩi chung trở thành cơng cụ của giai cấp thống trị
'Vơi nhận thức như vậy, chúng ta lần lượt tìm hiểu sử học Việt Nam qua các thời kỳ của chế độ phong kiến dân tộc Cơng cần phải thấy rằng nước ta ở các triểu Ngơ, Đình, Lê chưa cĩ điều kiện để ghỉ chép lịch sử Vì vậy, việc xây dựng một nến sử học dân tộc đến thi Lý mơi chính thức ra đồi” Chúng ta bất đầu tìm hiểu sử học thời Lý - Trần
11 SỬ HỌC THỜI LÝ - TRẤN
Sau khi Ngõ Quyển chiến thắng ở Bạch Đằng Giang (938), nước ta trở thành quốc gia độc lập Trong gắn suốt thế kỉ X đầu thế kỉ XI, tình hình trong nước chưa ổn định, nguy eở ngoại xâm cịn đe doạ nên việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử chưa tiến hành
1 Thời Lý
"Từ thời Lý (1010-1228), khi cơng việc xây dựng một quốc
gia độc lập cĩ quy mơ lớn bắt đầu, nhu cầu xây dựng một nền
Văn học, sử học cũng được dat ra cùng với việc mở rộng và
phát triển kinh tế Ý thức dân tộc được thể hiện ở quyết tâm
bảo vệ đất nước của thời Ngơ, Đình, Tiển Lẻ đã phát triển vào thời Lý -"thi phục hưng lớn nhất của dân tộc ta" Nhà Lý bất đầu chim lo, mở mang việc học tập và thì cử để tổ chức bộ máy quản lí Nhà nước Năm 107, dựng Văn Miếu, mồ Quốc Tử Giám làm nĩi học tập của con em tắng lớp quý ` Thời kỳ hình thành của chế độ phong kiến Việt Nam ” Trần Văn Giầu Trong dịng chủ lưu của cản học Vite Nam ~ TV tường yêơ nước Nxb Vân nghệ thành phố Hề Chí Mình 1991 tr 58
»“
tặc, quan lại Năm 1070, dựng Văn Miếu, mở Quốc Tử giám âm noi học tập của con em tắng lớp quý tộc, quan lại Năm
1076, nhà Lý mở khoa thi đấu tiên để chọn nhân tài Nội
đang học tập và chế độ thí cử vẫn dựa vào các bộ Tử thư, Ngũ kinh, thêm Bắc sử (sử các triểu đại phong kiến Trung Quốc đồi Hán, Tống) Lịch sử dân tộc vẫn chưa được tổ chức biên
soạn, tuy rằng ở đời Lý đã cĩ các sử quan chuyên ghỉ chép các
Say kiện xây rà trong triểu định và trong nhân dân Cho đến | chúng ta khơng cĩ một tài liệu về sách sử nào của thời
‘chi biét rằng Đỗ Thiện cĩ viết quyền Sử ký Trong một tài “chủ yếu là Việt điện u linh, đã mấy lân nhấc đến quyển
của Đỗ Thiệp”, khi chép về Phạm Cự Lượng, Mục ig Hong, Trương Hát, Cao LỄ Sách Link Nam quái cũng vài lin nhắc dến Sử ký của Đỗ Thiện trong truyện Hai Bà Trưng, Triệu Quang Phục
# Thời Trần
“Nhà Trần (1296 — 1400 tiếp tục cơng cuộc dựng nước đã “e8 nến tảng vững chắc từ thời Lý, tiếp tục xây dựng một Nhà "nước trung ương tập quyền vũng mạnh về các mặt, trong đĩ “cơ giáo dục” Nhờ thế mà nhân dân ta đã ba lần đánh bại các
tage xim ling của quân Nguyên Mơng
—_ Việc xã điất nước và chiến thắng huy hồng trong
Dr vac og ote ely din oe a Soh ing oboe
(tồn bộ đời sống tỉnh thần của nhân dân Tình thần độc
Van Giấu: Trong dịng chủ lưu của sản học Việt Nam — Te yeu mide, Văn nghệ thành phố Hỏ Chi Minh, 1901, te 58 1236, đồi Trần, Quốc tử viện (Quốc tử giám) được mở rộng Jeing chỉ đành cho con quan văn vào học Năm 1253, mồi mổ rộng ‘tho who si trong nước vào học,
Trang 15lập mạnh mẽ, ý thức tự hào dân tộc sâu sắc thể hiện rất rõ trong việc tổ chức biên soạn lịch sử dân tộc
Dưới thời Trấn, trong bộ máy Nhà nước đã cĩ Viện Quốc sử Đây là cơ quan quốc gia chuyên lo việc sưu tẩm và biên
#oan lich sử dân tộc Nhiều nhà sử học cĩ tiếng đã Xuất
biện, nổi bật nhất là Lê Văn Hutu, nha sit học lên đầu tiên của Việt Nam
Lê Văn Hưu (1230 ~ 1322) người làng Phủ Lý Nam, xã “Thiệu Trung, huyện Đơng Son, tỉnh Thanh Hố Ơng đỗ Bảng
nhãn”, đã từng làm Kiểm pháp quan (chức quan tư pháp, gi
hình luật) rối Bính bộ thượng thư, sung chức Hàn lâm viện
học sĩ kiêm Quốc sử viện Giám tu Ơng biên soạn xong bộ Đại
Việt sử ký vào năm 1272, đời vua Trần Thánh Tơng Bộ lich it
46 sộ này gém 30 quyển, chép từ đời Triệu Võ Đế (tức Triệu
Đà) cho đến năm đầu của Lý Chiêu Hồng (1225) Bộ sách này
khơng cịn nữa, nhưng những phần lên và chủ yếu của nội
dung sách được các nhà sử học đời Lê là Ngơ Sĩ Liên, Vũ
“Quỳnh, Phạm Cơng Trứ, Lê Hy chép lại trong bộ Đại Việt sử ký tồn thư Vì vậy ngày nay chúng ta cĩ thể hình dung khá đầy đủ về bộ sách lịch sử dân tộc cĩ giá trị này
Q Năm 18 tuổi, Lê Văn Hưu đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập độ, đệ nhị cdanh Dây là lần đầu tiền tổ chức kỳ thỉ chọn tam khơi theo
sử ký tồn thie: “Dinh Mai (Thiên Ủng Chính Bình) năm (1847) Mùa xuân tháng 3, mở khoa thí chọn kẻ sĩ Ban cho
Hiển đỗ Trạng nguyên, Lê Văn Hưu đỗ Bảng nhân, Đặng Ma La đỗ “Thám hoa, cho 48 người đỗ Thái học sink, xuất thân theo các th bậc, “rước đây hai khoa Nhâm Thìn (1332) và Ký Hợi (1239) chỉ chía làm Giáp, Ất chưa cĩ Tam khơi Đến khoa này mới đặt (Tam Khơi” ĐVSKTH, Tập 3, KHXH, Hà Nội, 1986 t #7 w
hồ (bản khấc ïn năm 1697) là cơ sở của phẩn tử quyển 2 đến quyển 5) và phần Ban kỷ (từ quyển
'quyển 4) bao gồm thời gian lịch sử từ kỷ họ Triệu đến 'Lý (207 trước CN 1228) Qua Đại Việt sử ký đồn thuc của Ngõ SI Liên và một số sách sử khác cĩ thể
In thấy nội dung ĐVSK của Lê Văn Hưu bao gồm "sự tích
đại" và 'iệc” của các triểu đại (Theo bài tựa ‘ela Ngơ Sĩ Liên: Nêu rõ dựa vào ĐVSK mà về sau
thêm”) Nội dung ĐVSK của Lê Văn Hưau cịn cĩ phẩn
“nghĩa lệ" (những quy định, phép tắc phải thực hiện),
“quy định nhà vua mới chết, chưa an táng thì gọi là , khi đã an táng rồi thì mối đặt tên thuy cho nhà 'Một nội dụng quan trọng khác trong ĐVSK là những lời ¡luận (khen, chê để làm gương cho đời sau) Trong
'eĩ 30 đoạn ghi rõ "L.ê Văn Hưu viết” (trong số này cĩ
'khen, 19 lồi chê như khen Trưng Trắc, Trưng Nhị dựng 'bá vương, khen Sĩ Nhiếp là người trí, khen Ngõ Quyền li được chính thống nước Việt chẽ Dương Tam Kha
'nghịch, chẽ Đình Tiên Hồng lập năm Hồng hau’ ` phương pháp chép sử * Lê Văn Huu cũng theo phương
biên niên, nhưng cĩ kết hợp với phương pháp sưu tâm Tiệu thực tế, nơi gương Tư Mã Thiên"? đi xem phong thuỷ
nơi Ơng đã thâu lượm thêm, chỉnh lý các tài liệu lịch sử,
tra là hình thế núi sơng và các địa điểm cĩ liên quan đến
vị của Neb
'Theo Đặng Đức Thí L2 Văn Huss ~ nh sử bọc đầu tiên của nước ta, Hồ Chí Mạnh, Hộ Khoa học Lịch sử thành phố Hỗ Chí Minh Pi Ma Thin (115 80 true CNY The rà bệ Sử lý của Trang Quác đại Sử kỹ của ơng đã cung cấp dược nhiều tri thúc về địa i, Bn tee thin vn og dg xem là một tác phẩm cá trị của mn vàn
‘Trang Quốc cổ, rất bồ kh cho đội sau
Trang 16các sự kiện lịch sử Những nơi ơng qua đã giúp cho việc viết sử của mình được sinh đội Bộ sách Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu đối với lịch sử Việt Nam rất quan trọng, khơng khác gì bộ Sử &ý của Tư Mã Thiên đối với lịch sử
Trung Quấc!,
“Theo Lê Văn Hưu, những truyền thuyết vể Hàng Vương
và Âu Lạc là chuyện hoang đường, khơng cĩ cứ liệu đáng tin
êy Về lịch sử thời nhà Lý, Lê Văn Hưu bỏ qua nhiều phần
thuge/v6 qui ché td chite quan lại, thuế khố, chỉ chú trọng
đến nhí suf vige cĩ liên quan đến đời sống và hoạt động của vua quan Khi đưa vào Đại Việt sở ký để biên #oạn lại lịch sử,
'Ngơ Sĩ Liên đã nhận thấy nhiều chỗ chưa giải thích ổn đáng
Mặc dù cĩ những thiết sĩt mà những nhà chép sử đời sau đã nhìn thấy và phê phán, Đại Việt sử ký vẫn là bộ sử đầu tiên
của nước ta và Lê Văn Hưa là người đặt nến mĩng cho sự
hình thành nến sử học dân tộc và xứng đáng được đồi sau tơn là "người cha của nền sử học Việt Na: \" : “khi nĩi Øgi Việt sử
‘hy giữ vai trị mồ đầu cho nến sử học nước ta, khơng chỉ hàm
‘¥ về mật thơi gian mà cịn muốn nhấn mạnh rằng Đại Việt sử ký tồn thư thực sự là cơng trình khai phá, mở đường cho
những bước đi tiếp theo của sử học Việt Nam trên nhiều
phương diện như sử liệu, nội dung tư tưởng, phương pháp chép sử, về mục đích của sử học và cả về quan niệm của
người viết sử nữa”,
Ngồi bộ Đại Việt xử ký của Lê Văn Hưu, thời Trần cũng
cĩ một số sách sử khác: Việt sử Cương mục và Việt Nam thế “Trần Văn Giáp Sd4, tr, 36 - 37 .Đăng Đặc Thị, Lê Văn Hieu, nhà sờ học đầu tiên của nướt te Nxì: “TP HCM, 1991, t, 223 a
chí của Hồ Tơng Thốc Ơng qué ỏ Nghệ An, năm sinh và nan “mất đều chưa rõ Ơng được trao chúc Học sĩ Viện Hàn Lâm Khi Hồ Quý tgồi vua, ơng xin về nghỉ và mất ở quê nha Ơng viết nhiều đỗ Trạng Nguyên khoảng 1870 — Ly lập
sách, song nay thất lạc nhiều Về lịch sử, ơng cĩ quan niệm diing din về phương pháp biên soạn, được trình bày trong bài tựa sách Vigt Nam thế chí Ơng phê phán việc sữa chữa uỷ tiện lịch sử dân tộc và nêu một nguyên tắc để bình tĩnh,
ssuy xét lịch sử thồi xa xưa rất hỗn mang, phúc tạp, mà sự biết về thồi kỳ này cịn quá ít, lại nặng về truyền thuyết, đường Vì vậy, theo ơng, tốt nhất là thu thập tài liệu hit qua những lồi truyền miệng, đặc biệt của người già, tắm các di tích, phân tích xác mình các tài liệu phần nào (được ổn định ở các đến miếu Tư liệu sưu tập dược, xếp
theo logi để nối thành thế kỷ Ơng dành quyển phán xét
độc giả và mong chờ cho mọi người gĩp ý Ngơ Sĩ Liên giá Việt sử Cương mục của Hồ Tơng Thốc là "chép việc thận mà vẫn giữ được khuơn phép, luận việc thiết mà thừa" Ngồi ra, cĩ thể nái Hề Tơng Thốc là người đầu ở nước ta để cập đến một số vấn để cĩ tính chất lí luận về cquan hệ giữa văn học đân gian và lịch sử thời cổ đại _ Bộ Việt sử Cương mục biện nay khơng cịn nữa
tBộ Việt Nam thế chế ghỉ lại những gì tác giả nghe được, hơng thêm thất bịn đặt Hiện nay sách này cũng khơng ‘tin Theo An Nam chí ược của Lê Tắc thì bộ này do Trần Tiến soạn, Lê Văn Hưu sửa, gồm hai tap Tập một chép lịch (#18 đời Hùng Vương, tập hai chép lịch sử thơi Triệu
The phẩm Việt sử lược ra dồi vào khoảng sau năm 1377 Hiện nay cĩ người cho rằng, tác giả sách là Sử Hy Nhan
Trang 17
Sách bị đem về Trung Quốc khi Trướng Phụ sang đánh cướp nước ta Sau đĩ, Tuần phủ Sơn Đơng (Trung Quốc) phát hiện được và dâng cho vua Thanh Đời Càn Long (1730 ~ 1796), sách được hiệu đính và in trong Khẩm định tử khố tồn thư, lấy tên Việt sử lược nhằm "Bổ khuyết cho phản
truyện nước ngồi của hai quyển sử Tống - Nguyên đang cịn chưa đẩy đủ", song thực chất là để tìm hiểu về địa lý,
lịch sử Việt Nam, phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược sau này của nhà Thanh
Quyển Việt sử lược gồm ba quyển Quyển Ï chép về lịch sử từ buổi đầu Hùng Vương, An Dương Vương cho đến triều
L2 Quyển II và III chép từ đồi Lý Cơng Uẩn đến Lý Chiêu
Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh Phần đầu của sách rất s lược, ð các phần sau lại cố nhiều đoạn giống hệt Đại Việt
xử ký tồn thư sau này Do đĩ cĩ thể đốn được rằng, Việt sử
lược đã chép tĩm tắt (cĩ những đoạn nguyên văn) Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu
Việt sử lược đã miều tả khá chỉ tiết (tuy cĩ nhiều nét hoang đường) phong tục, tâm lý người Việt Nam thời Trần, chịu ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo trong xã hội
Những phần như vậy khơng được ghỉ lại trong Đại Việt sử ký tồn thư "Việt sử lược" cồn cĩ những sử liệu chỉ tiết sinh
động về cảnh sinh hoạt sa dog của Lê Ngoạ Triểu, việc Dam ‘Cam Moe thuyết phục Lý Cơng Uẩn lên ngồi, việc Lý Thường Kiệt đánh châu Ứng phá âm mưu xâm lược Việt Nam của nhà Tống
Việt sử lược thể hiện lịng tự hào dân tộc, lịng mong muốn gìn giữ những giá trị tỉnh thần, văn hố của nhân din từ thuê xa xưa Đặc biệt, tác giả tổ lịng ngưỡng mộ Lê Văn
“
'Việt sử ký, cĩ ý thức gĩp phẩn lưu giữ tài liệu ‘con chit dai sau
1833, Le Tắc, lúc bấy giờ đang sống ð bên
yên (Trung Quốc) viết An Nam chí lược, ghi lại một
Lvề các quan lại, phong tục tập quán, cơng bố nhiều nước ta và Trung Quốc xưa Án Nam chí lược đọc hiểu một phần về tình hình thời Lý ~ Trần,
Phật, các nhà sư
ra, lúc bấy giờ cịn cĩ các quyển Thiển uyển tập anh
'và Tam tổ thực lục liên quan đến lịch sử đạo Phật Trấn cĩ các bộ thực lục về các đời vua Đời Trần
"Đồn Nha Hai đã đốt bỏ bản thảo thực lục cũ mà bộ mới Những tập thực lục này là eơ sở để Phan
(thời Lê sơ) viết ra Đại Việt sử ký tục biên Bộ
hưng dhác lục chép sự tích và cơng trạng các danh
của nhà Trấn trong kháng chiến chống Nguyên Bộ
Tục của Nguyễn Trung Ngạn viết về sự nghiệp đánh Ai cia Trin Minh Tong
G thdi Trin cdn cb mot nguồn tài liệu rất phong phú được thác trong kho tàng than thoại và truyện cổ dân gian, ‘quan dén sự tích phi thường của những anh hùng dựng
Và giữ nước,
“Trong Việt điện w linh sập, Lý Tế Xuyên” đã ghỉ lại sự một số vị thắn trong thần thoại cổ và một số anh hùng
tộc như: Bố cái đại vương, Thái uý Trung phụ dưỡng Và thắng cơng Lý Thường Kiệt, Tản Viên hiệu thánh Khuơng,
Trang 18
quốc hiển ứng vương Tuy khơng thốt khỏi màu sắc hoang
đường, song tác phẩm đã thể hiện lịng yêu nước, tỉnh thần tự hào dân tộc và những chiến cơng của các anh hùng dân, tộc Cĩ thể gạn lọc trong các truyện này một số chỉ tiết lịch sử trung thực Nĩi về Bố cát Đại vương, Lý Tế Xuyên viết “Trong đời Đại Lịch nhà Đường (766 ~ 779), bên ta rối loạn
Vương cùng em đem binh đi chỉnh phục được khấp các
vùng Quan đơ hộ, tên là Cao Chính Bình đem quân đĩn đánh, bị thua, lo quá phát bệnh chết Vương vào phủ Đơ hộ
giữ quyền trị dân, được bảy nam" thi mất”
Nhiều truyền thuyết dân gian khác cũng được Trần Thế Pháp sưu tắm và biên soạn Đĩ là cơ sở để Vũ Quỳnh và Kiểu Phúc (đời nhà L⁄, thế kỷ XV) biên soạn lại trong Link Nam chích quái"
Cĩ thể kể thêm quyển "Nam ơng mộng lục" của Hĩ
Nguyên Trừng, được viết khi ơng ở tại triểu đình nhà Minh (Trung Quốc) tưởng nhớ về quê hương
'Nhìn lại sử học Việt Nam thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ XI
XIV) đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển, gắn liền với thời kỳ phát triển của nến văn hố Đại Việt Tắng lớp
nho sĩ ngày càng giữ vị trí quan trọng trong xã hội, trẻ thành
°! Việt sử thơng giảm cương mục chỉ ghi vương ð phủ Đơ hộ được ít là: thì mất Xét từ bác khối nghĩa (766) đến khi Phàng An đầu hàng (791!
thì cơn số 7 nắm cũng hợp lý 2 Trấn Thế Pháp, người huyện Thạch Thất, Hà Tây, khơng zõ náo: sinh, nấm suất
(chủ lực của đồng sử chính thống vái những bộ Quốc Quốc sử của triểu đình tổ chức biên soạn Ngồi
nho sĩ sống gắn gũi nhân dân cũng đĩng gĩp vào sự
của sử học nĩi riêng, của văn hố Đại Việt nĩi
tác phẩm và tác giả về lịch sử cĩ liên quan nĩi
'sự đặt cĩ sở cho sự ra đời của nến sử học Việt Nam
CÂU HỎI - BÀI TẬP
“Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế ~ xã
trị thời Lý Trần
“Những yêu cầu đối với sự ra đồi và phát triển của sử Ly Trin? “Tìm hiểu về cuộc đời của Lê Văn Hưu
L4 Phác hoạ nội dung quyển Đại Việt sử &ý của Lê Văn _Š Nêu và phân tích giá trị, ý nghĩa của Đại Việt sử ký
Trang 19“TÀI LIỆU THAM KHAO TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
1 Đặng Đức Thị: Lê Vấn Hưu - Nhà sừ học đầu tiên của 1 NHỮNG LỠI BÌNH LUẬN LỊCH SỬ CỦA LÊ VÂN HƯƯ nước ta, Nsb Thành phố Hồ Chí Minh, Hội khoa học lịch sử 1 Về sự nghiệp của Triệu Vũ Đế (Triệu Đà)
thành phố Hồ Chí Minh, 1994 12 Vin Hưu nĩi: "Đất Liêu Đơng khơng cĩ Cơ Tử" thì
2 Trường Cao đẳng Sư phạm Thanh Hố: Lê Văn Hưu thành phong tục mặc áo đội mũ (như Trung Hoa), đất
cà chương trình nghiên cứu danh nhân Thanh Hố Kỷ yếu 'Cổi khơng cĩ Thái Bá thì khơng thể lên cái mạnh của bá
i i › Kỷ niệm See Văn Vương y vua hiển
MT HN 67 aa hay hẹp, người Hoa hay Di, chỉ xem ở đức mà thơi 4 Chương Thâu: Lê Văn Hưu (1230 - 1322), Tạp chỉ Ar De ial chức aah Yih sate Miele) “Lịch sử quân sy, 06 1 năm 1988 5, Nguyễn Phương: Phương pháp sử của Lê Văn Hưa tà Engang với nhà Hán gửi thư xưng là "lão phụ”, mồ đấu cĩ để vương cho nước Việt ta, cơng ấy cĩ thể nĩi là to lắm
_Ngõ Sĩ Liên, tạp chí “Đại học Huế” số 8 — 1962 Người làm vua nước Việt sau này nên biết bất chước Vũ gi vũng bờ cõi, thiết lập việc quân quốc, giao thiệp 'giếng phải đạo, giữ ngơi bằng nhân, thi gìn giữ bờ cối lâu đài, người phương Bắc khơng thể lại ngấp nghề
(Đại Việt sở ký tồn thư ~ tập 1 ~ tr 134) “1.8 Về sự nghiệp của Hai Bà Trưng
1ê Văn Hưa nĩi: "Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hơ tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng
thành ở Linh Ngoại (chỉ vùng đất Hoa Nam và Âu Lạc -
€hú) đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương đễ như bàn tay, cĩ thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được bá vương Tiếc rằng mỗi sau họ Triệu (các Triệu Đà ~ = cho đến trước họ Ngõ (tức Ngơ Quyển - Tự chú) trong,
Trang 20
khộng hơn 1000 năm, bọn đàn ơng chỉ cúi đầu bĩ tay làm tơi tổ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai
‘Trung là đàn bà hay sao? Ơi! Cĩ thể gọi là tự vứt bỏ mình
vậy" (OVSKTT, sdd, tập 1, tr 146)
3 Về Sĩ Nhiếp
Lê Văn Hưu nĩi: "Sĩ vương biết lấy khoan hậu khiêm tốn
để kính trọng kẻ sĩ, được người thân yêu mà đạt tới quý,
thịnh một thời Lại hiếu nghĩa thức thời, tuy tài và dũng khơng bài Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhún mình thờ nước lớn
để giữ vững bờ cõi cĩ thể gọi là người trí Tiếc rằng con nối
khơng gánh vác nổi cơ nghiệp của cha, để cho bờ cõi nước
Việt đã tồn thịnh mà lại bị chia cất, đáng buồn thay”
(ĐVSKTT, tập 1, tr 158)
4 Về các quan đơ hộ Trung Quốc ở nước ta
Lã Văn Hưa nĩi: "Mộc LY Trac tham bạo mà dẫn đến mười mấy năm bị tai hoạ người Man (ð đây chỉ người Mường, Man và cả quân Nam chiến — Tự chú), huống chỉ lại cĩ kể bạo ngược hơn cả Lý Trác nữa Mộc Cao Biển” đốc suất bộ thuộc mà chém được vài vạn quân giặc mạnh, huống chỉ lại cĩ người
giỏi hơn Cao Biển nữa! Cho nên Trác khơng thể bảo tốn được mình mà Cao Biển thế giữ thành thì giữ thành xưng vương, người khéo trị nước phải nên cẩn thận việc chọn người”
(ĐVSKTT, tập 1, tr 192)
© ký Trác là quan độ hộ Gino Châu từ &47 - 838 rất "tham lam tàn "bạo, mua hiếp bỏ của người Man (Mường Mán) mỗi con chỉ trả cho một đấu muổi, lại giết tù trưởng Man la DS Ton Thành, dân Man rất ốn giản " (ĐVSẤTT, tập 1, tr 185 - 186) '® Cao Biển được củ làm đơ hộ Tổng quản kinh hiệu chiêu thảo sử (8641), danh tan quân Nam chiếu (863) 0
'5 Về Ngõ Quyền đánh tan quân Nam Hán
Lê Văn Hưu nĩi: "Tiền Ngơ vương cĩ thể lấy quân nước (mơi tập hợp — Tự chú) của nước Việt ta mà đánh tan được trấm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước Việt xưng vướng, làm cho người phương Bắc khơng dám lại sang nữa
1 lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà
'ậy Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngơi đế đổi
én hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta ngõ hầu đã
lại được
@VSKTT, tập 1, tr 198) 6 Vé Dinh Bo Linh
_1ê Văn Hưu nĩi: "Tiên Hồng nhờ cĩ tài năng sing suốt hhớn người, dũng cảm mưu lược nhất đời, đương lúc nước Việt
eĩ chủ, các hùng trưởng cát cú, một phen cất quân HÃ mười hai sứ quân phục hết Vua mở nước dựng đơ, đổi
hhodng dé, đặt trim quan, lập sáu quân, chế độ gần đủ
ý trời về nước Việt ta mà lại sinh ra bậc Thánh triết để
nối quốc thống của Triệu vương chăng” /SKTT, tập 1, tr205)
_1 Về “Lê Đại Hành với Lý Thái Tổ ai hơn?"
wr Văn Hưu nĩi: "Lê Đại Hành giết Đinh Điển, bất
Bặc, (cơng thần của Định Tiên Hồng, Tg chú), tĩm Biện, Triệu Phụng Huấn (tức Quách Quận Biện, Triệu Huân, là tướng của quân Tống bị quân ta bất được - lLê Văn Hưa xem Triệu Đà xưng Triệu Và Để để lập nên chính iia nude ta, sau một nghìn năm Bắc thuộc, Ngõ Quyền mới khơi
được chính thống
Trang 21
"Tự chú) để như lừa trẻ con, như sai nơ lệ, chưa đẩy vài nâm, mà bờ cõi định yên, cơng đánh dẹp chiến thắng dẫu là nhà
Hán, nhà Đường cũng khơng hơn được Cĩ người hổi Đại
Hành với Lý Thái Tổ ai hơn? Thưa rằng: kể về mật trừ dẹp
giặc gian trong, đánh tan giặc ngồi, làm mạnh nước Việt ta, ra oai với người Tống thì Lý Thái Tổ khơng bằng Lê Đại Hanh cĩ cơng lao gian khổ hơn Nhưng về mặt tỏ rõ ân uy
ồng người suy tơn, hưởng nước lâu dài, để phúc cho con cháu
thì Lê Đại Hành khơng bằng Lý Thái Tổ lo tính lâu dài hơn
“Thế thì Lý Thái Tổ hơn tư? Đáp: Hơn thì khơng biết, chỉ biết
dite cba họ Lý dày hơn họ Lê Vì thế nên nơi theo họ Lý” (ĐVSKTT, tập 1, tr218)
1U NƯỚC TA CĨ SỬ TỪ ĐỜI NÀO? AI VIẾT SỬ TRƯỚC
TIÊN?"
HOA BẰNG
Đáp câu bởi đĩ, trước giờ nhiều người vẫn cho rằng nước ta cĩ sử từ đồi Trần (1225 - 1399) và ơng Lê Văn Hưu (1230 —?) là người vâng mạng vua Trấn Thái Tơng (1226 ~ 1258) đầu tiên đứng biên soạn bộ Đọi Việt sử ký
Nhưng thật ra, trước bộ Dai Việt sử ký ấy, nước ta chic cũng đã cĩ những biên niên (snnalcs) ghỉ chép mọi việc đại
yếu trong nước rồi Chứng cố?
"Thì từ đời Triệu Đà (270 ~ 187 trước Cơng nguyên) đã cĩ chức Nội sử Trong bức thư của Triệu Đà gửi cho Hán Văn Đế cĩ nĩi đến nội sử Phan (bức thư này cĩ in trong Đại Việt sử
Tạp chí Trả Tân, số 6, 1941 a
shut, ngoại ký quyển 2 tờ 3, 4 ) Vậy Phan (chắc là là một sử quan đồi Triệu, khơng cịn phải ngờ nữa: Đến đời Lý (1010 - 1229) đã cĩ ít sách vở loại hiến
“Hình thy? v.v thi LY chấc cũng sử thần làm việc biên chép những sách ấy!
qua vì đồi xưa, sinh hoạt đơn giản, ít khi cĩ sự biến hằng xây edn phải ghỉ chép, nên dấu cĩ sử cẩm bút nhưng trên trang "biên niên" cũng chỉ lưa ft nét, chứ lấy đâu được cĩ những bộ sử day din va to (đời sau Lại vì cuộc thế biến thiên "thẻ" cũ, "là" xưa gặm mn dưới "răng" thời gian và tin mét sau những
Na nên về sau khơng thể biết rõ "sử” của nội sử
ơ đời Triệu và “Ngọc điệp" (chừng là pha ky của hồng của đời Lý ra sao
“Cn Lê Văn Hưu ? Phải chăng ơng là người làm sử đầu
lở đời Trần ?
phải ! Trước ơng đã cĩ Trần Tấn Trong An Nam
Tưược, quyền XV, tờ Gb, tác giả Lê Tắc chép: "Trần Tấn,
vua Trần Thái Tơng (nguyên văn nĩi là Thái Vương) làm Tả tàng, rồi thăng lên chúc Hàn trưởng, cĩ làm
'Việt chí" Cùng tờ sách trên, dưới việc Trần 'Tấn, Le Tắc
đến Lê Văn Hưu: "Lê Văn Hưu tụ (sửa) Việt ch"
" Xée thit ty trong sich trên, ta thấy tác giả An Nam Chí
“Lược nĩi đến việc Trần Tấn trước, rồi đến việc Lê Văn Hư
Trang 22So sánh "tác" với "tu", ta thấy cơng việc của Trấn Tấn là khỏi đầu làm ra, cịn việc làm của Lê Văn Hưu là sửa sang vậy Như thế, trước Lê Văn Hưu cịn cĩ Trần Tấn, một sử thần đời Trần, đã đứng làm Việt chí, túc là Việt sở rồi
Bộ sử do Lê Văn Hưu đứng làm đây, theo lồi tựa của Ngõ
§ï Liên trong bộ Đại Việt sử ký tồn thư thì chỉ là cơng việc
trùng tu (refonte)
Khi làm bộ Đại Việt sử ký ấy, sử thân Văn Hưu, một tay đại thủ bút đời Trần, tìm nhật tài liệu ở các sử cũ va trong
mọi sách vở, biên thành 30 quyển: trên kế từ đời Triệu Vũ
Đế, dưới chép đến đồi Lý Chiêu Hồng (207 trước CN đến 1224 sau CN) Mãi đến tháng giêng năm Trần Thánh Thiệu Long thit 15 (Périer 1272) bộ sử ấy của Nhân Uyên hầu (tước của Lê Văn Hưu) mơi nên trọn Sở dĩ Ngơ Sĩ Liên gọi việc làm sử của Lê Văn Hưu là "trùng tu”, cĩ lẽ là vì trước đĩ đã cĩ những bản "biên niền" cũ, thưa thớt, lặt vặt, mỗng mảnh,
sơ sài, chưa thể gọi được là sử, bây giờ Văn Hưu mới thâu
nhật tài liệu trong những bản cũ ấy và tham khảo trong các sách vơ nhất là của Tàu mà làm thành một sử đầy đủ, dày
dận, cĩ đầu cuối, cĩ thứ tự, cĩ lời bàn, tức là bộ Đại Việt sử ý làm căn cứ cho các sử thần sau này đấy
Vay nay cĩ thể kết luận: Nước ta từ đời Triệu Đà đã cĩ chức nội sử, đời Lý đã cĩ những sách thuộc loại hiến chương, cịn sử thì đến đời Trần Thái Tơng đã cĩ bộ Việt chí Mà nhà
sử thần Trần Tấn chính là người lính tiên phong trong đội quân sử ký Nam Việt
4“
` Tiếc rằng bộ Việt chỉ do Trần Tấn làm đĩ, khơng truyền, nên về sau, người ta chỉ thấy cĩ bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn
"Hư, là người cĩ cơng lớn với giới sử học Nam Việt”,
“HH LÊ VĂN HƯU - MỘT SỬ GIA ĐẤU TIÊN CỦA VIỆT
‘Vin Huu là tác giả bộ Đại Việt sử ký gồm 30 quyển h chép từ đồi Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hồng, nghĩa là
209 TCN đến năm 1224 Sau khi bọn phong kiến nhà sang xâm lược nước, tịch thu những sách vỗ quý của ta
về Bắc Kinh thì bộ Đại Việt Sử Ký, bộ sử đầu tiên của
ta cũng bị cướp mất đi Từ bấy ti nay, người ta khơng đâu ra bộ Đại Việt sờ ký trên đất nước chúng ta nữa \ cả chọn ngày làm lễ kỷ niệm L2 Văn Hưu cũng gập điều khĩ khán, vì ngồi bộ Đại Việt sử ký đã mất tích, một tài liệu nào cịn ghỉ chép về ngày sinh và ngày của Lê Văn Hưu Chúng tơi chỉ biết được là Lê Văn Hưu
làng Phủ Lý, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, đố 'nhãn khoa thĩ thái học sinh năm Thiệu ứng Chính Bình
16 (1247) đời Trần Thái Tơng Ơng làm quan Binh bộ
thu, Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử viện giám tu LĐại Việt sử ký do ơng biên tập, hồn thành và dâng lên
Trần Thánh Tơng vào tháng giêng năm Thiệu Long thứ (1272), được nhà vua khen thưởng Căn cứ vào tài liệu
đây, Viện Sử học đã quyết định chọn một ngày trong “tháng giêng âm lịch là ngày tháng mà Lê Văn Hưu đã hồn “—
Trang 23thành bộ Đại Việt sử ký để làm lễ kỷ niệm Đây là lễ kỷ niệm dầu tiên một sử gia và lại là một sử gia đầu tiên của nước ta
“Củng vì bộ Đại Việt sử ký đến nay khơng cịn ở chúng ta nữa, nên trong khi nghiên cứu sử học Việt Nam, chúng tơi chỉ cĩ thể sưu tắm những câu những dịng về ý kiến và lồi lẽ của Lê Văn Hưu đã được dẫn ra trong bộ Đại Việt sử ký đồn, thư của Ngơ Sĩ Liên Qua những ý kiến và tài liệu thu nhật
được, chúng tơi tạm đánh giá một phẩn nào về nhà sử học
du tiên của chúng ta
"rong lỗ kỷ niệm Lê Văn Hưu này, cĩ người đã để ra câu hỏi: sách Đại Việt sử ký cĩ phải là bộ Quốc sử đầu tiên của nước ta khơng ? Theo An Nam Chi Liege của Lê Tắc thì trước
Lê Văn Hưu, Trấn Phổ đã chép sách Việt chí Nhưng sách Việt chí thể tài như thế nào, nội dung ra sao thì khơng 4:
được biết và trước kia cũng ít người nhắc đến sách ấy Cịn bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu thì các sử thần triều Lê như Ngõ Sĩ Liên, Phạm Cơng Trú, Lê Hy và các sử thắn triều Nguyễn như Phan Thanh Giản, Phạm Xuân Quế vzy đều
cơng nhận là Quốc sử nước ta bắt đầu từ bộ sách này
‘Vay thì, bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu đã xuất hiện trong một hồn cảnh lịch sử nào? Điểm qua quá trình lịch sử
'Việt Nam, chế độ phong kiến dân tộc dựng lên từ thế kỷ thứ
X Nhung cho đến thế kỷ thứ XIII, chế độ quân chủ mơi thật tập trung Trong giai đoạn này, điểu nổi bật lên là: chính
quyển trung ương dùng lực lượng quân sự để chống ngoại
xâm và đẹp nổi loạn vẫn luơn luơn đặt ra Bước sang thế kỷ XIII, chính quyển quân chủ tập trung mới được xây dựng 1258), mọi vững chấc dưới triểu Trấn Thái Tơng (1225
chính sách lớn của triểu đình phong kiến nhằm củng cố Nhà
"ước quân chủ tập trung mơi bắt đầu được thực hiện Về mặt
'kinh tế, các cơng trình thuỷ lợi quan trọng như đắp đê, chống lạt đã được tiến hành Về mật chính trị, văn hố và xã hội,
“chính sách thuế khố, quan chế, bình chế, học chế đã cĩ quy
cä Những chính sách này một mật nhằm củng cố chính
quyển quân chủ tập trung, một mặt khác tạo điều kiện đẩy
nh sản xuất phát triển để di tới thời kỳ thịnh trị nhất của (độ phong kiến dưới triểu Lê Thánh Tơng Đây là hồn
xuất hiện bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu Nĩ khơng
tiêu biểu cho giai đoạn xây dựng chế độ quân chủ tập
lở Việt Nam mà cịn phản ánh được một phẩn nào
tự tưởng tiến bộ nhất của thời đại
nay, với những tài liệu lượm lặt được, chúng tơi gif một phần nào ý kiến và lời lẽ của tác giả
khi chép về cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trung, the viết: "Trưng Trắc, Trưng Nhị là người con gái, chỉ hơ
tiếng mà dân ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố và ở Lãnh ngoại đều hường ứng theo Việc dựng nude 'vương dễ như trở bàn tay, như thế chứng tỏ nước Việt
đây đủ hình thế để dựng nên co nghiệp bá vương
tiếc rằng từ sau đời họ Triệu đến trước đời họ Ngõ,
hơn một ngàn nấm, bọn con trai chỉ biết cĩi đầu chấp tơi tổ người phương Bắc mà khơng biết xấu hổ với
i con gái họ Trưng” Mấy lời trên đây tỏ rõ lịng yêu
của tác giả tin vào lực lượng của dân tộc và khinh bỉ 'kẻ hèn yếu can tâm làm nơ lệ
~~ Lại một đoạn khác, chép về cuộc chiến chống ngoại xâm
Trang 24của Lưu Hồng Thao, mổ đất đai, xưng vương hiệu, lam cho khơng trúng tuyển mơi được tự do lấy chống Tác giả đã giác phương Bắc khơng dám trở lại, cĩ thể goi là ra oai một _ viết: "Nĩi về lịng trời thì trời sinh ra dân mà lập người làm lắn mà dân được yên ổn mãi" Cố nhiên là tác giả chỉ chú _ gua để vua giữ việc chân nuơi dân, chớ cĩ phải để vua dùng trọng đến vai trị cá nhân anh hùng, nhưng trong điều kiện
lịch sử lúc ấy với trình độ tư tưởng của thời đại, người viết sử chỉ cĩ thể thấy được những cá nhân anh hùng, mà cá nhân anh hùng là thể hiện nguyện vọng của nhân dân và nhất trị
với tỉnh thần chiến đấu của nhân dân
Ngồi tỉnh thân yêu nước, tác giả đã lên tiếng phê phán sự bĩc lột và xa xỉ của bọn vua chúa và quan tâm tối phần nào đời sống của nhân dân Ví dụ như: nĩi về việc Lý Thái TẾ cdựng 8 cảnh chùa ở phủ Thiên Bích, tác giả đã viết: "Như th
là đem sức lực, tiển tài của dân ném vào việc thổ mộc, sự phi tẩn khơng biết nĩi thế nào cho biết Tiền tài khơng phải từ
trên trời rơi xuống, sức lực khơng phải từ Thần Phật làm ra, như thế chẳng phải hút máu mũ của din la gi? Hat mau mi
của dân thì cĩ thể gọi là làm phúe được khơng?
Lại một đoạn khác, chép về việc Lý Thắn Tơng phong quan tước cho Lý Lộc và Lý Tủ Khắc vì hai người này đã cdâng con hươu trắng, tác giả đã phê phán như sau: "Trong nước dùng được bẩy tơi hiển tài và hàng năm dân được mùa đời cổ cho hai việc ấy là điểm lành, ngồi ra khơng là điểm lành cả Nay Thần Tơng thưởng tước cho Lý Lộc và cĩ việc gỉ
Lý Tủ Khác thì người ban thưởng và người nhận thường đều trái cán,
Chẳng những thế, dùng ngịi bút chép sử, tác giả đã nghiêm khắc chỉ trích thĩi ích kỷ, dâm dật và thái độ độc đốn của bọn vua chúa Ví như việc vua Thần Tơng hạ lệnh son gái các quan sau khi lựa chọn vào cung, người nào
“
cung phụng riêng cho mình đâu! Nĩi về lịng cha mẹ thì khơng muốn cho trai cĩ vợ, gái cĩ chống Nay Thần "hạ chiếu như thế cĩ hợp với ý nghĩa của người làm cha dan khơng?"
“Trở lên trên, chúng tơi giới thiệu sơ qua những tư tưởng, bộ của Lê Văn Hưu đã được trích dẫn trong tập sử của Si Lién C6 thể nĩi rằng: nếu ngày nay chúng ta được lại quyển Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu thì sẽ cĩ cơ sở
liên cứu đẩy đủ hơn nữa Những bài đăng trên các tập 'sau này, chúng tơi lần lượt bình luận về sử học Việt Nam
rác thời kỷ
Kỷ niệm về Lê Văn Hưu, chúng ta chẳng phải chỉ ghỉ
cái mốc đầu tiên của quá trình sử học Việt Nam, mà cịn từ cái mốc đĩ, điểm qua bước tiến triển của sử học Việt
Ngày nay, với quan điểm sử học mới, chúng ta khai triệt để những vốn cũ của dân tộc, phát huy phần tích của các sử gia tiền bối, xây dựng lịch sử và thúc đẩy lịch
tiến lên Hiện nay tại miển Bắc nước ta, cuộc cách mạng đi vào một giai đoạn mới: cách mạng xã hội chủ nghĩa đĩ, cuộc cách mạng văn hố, nĩi đúng hơn là cuộc cách
Trang 25của nĩ là gĩp phân xây dựng một nền sử học mới của dân tộc Nhiệm vụ trước mắt là đứng trên cương vị cơng tác sử học để phục vụ cho cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc và xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở min Bắc Một dâm bảo chắc chấn cho
cơng tác sử học của chúng ta là cĩ sự lãnh đạo của Đẳng, một Đăng khoa học nhất, cách mạng nhất; dựa vào đại chứng nhân dân, những người sáng tạo ra lịch sử và học hỏi sử học tiên tiến của các nước bạn, chúng ta nhất định thành cơng‹
1V SỬ HỌC THỜI LÊ VÀ TÂY SƠN
Vào nữa sau thế kỷ XIV, xã hội Đại Việt rơi vào một cuộc khủng hộng to lớn: sẵn xuất đình đốn, đĩi kém thường xây ra làm cho nhân dân bắn cùng Nhiều cuộc khởi nghĩa
nơng dân mổ ra Nguy cĩ xâm lược ở phương Bắc (nhà
Minh) de dos
Trong tình hình ấy, năm 1400, Hổ Quý Ly buộc vua “Thiếu Để của nhà Trần nhường ngơi cho mình và lập ra triểu Hồ Trong 7 năm cảm quyền (1400 - 1407), Hế Quý Ly tiến hành nhiều cải cách quan trọng trên nhiều mặt kinh tế, văn
hố, xã hội
'Về văn hố, giáo dục, Hồ Quý Ly để cao chữ Nơm, soạn
sách Thỉ nghĩa (giải thích Kinh thì) bằng chữ Nom, soar
sách Minh đạo bàn về Nho giáo, nghỉ ngờ một số sách trong "Luận ngữ" của Khổng Tủ, cải cách chương trình giáo dục thủ cử Những cải cách này mang tính dân tộc, cĩ những
điểm tích cực tiến bộ Tuy nhiên, triều Hồ tốn tại khơng lâu
nên chưa cĩ đĩng gĩp gì về mật lịch sử
Quân Minh, vơi cổ "phù Trấn diệt Hổ”, đã xâm lược Đạt Việt thiết lập nến đồ hộ trên đất nước ta Cùng với việc đàn
*
áp đẫm máu những cuộc đấu tranh của nhân dân ta, nhà Minh thực hiện chính sách bĩc lột tàn ác Thâm độc hơn, tiến hành âm mưu huỷ diệt nến văn hố dân tộc .đã thiêu huỷ, cướp các sách vỏ của người nước ta biên soạn mang về Trung Quốc Vua Minh ra lệnh “một mảnh gi mặt núa chữ cũng khơng được dể lại” Nhiều cơng trinh hố của nước ta bị thiêu huỷ hay cướp về nước Trung
trong đĩ cĩ Hình thư, Luật thư của thời Lý, Trần, bộ
sử ký của Lê Văn Hưu, Bình gia yếu lược của Trần
Tuấn
nhiên, trong 20 năm đơ hộ nước ta, quân Minh
thé nao đàn áp cuộc đấu tranh mạnh mẽ giành độc lập
dân ta Chúng cũng khơng thể nào huỷ diệt được
hố, phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp của
Việt và áp đặt, cưỡng bức nhân dân ta theo lối sống của phương Bắc Do đĩ, văn hố dân tộc vẫn được như thừa nhận: “Cịn các nơi biên cương, hướng lý Xa
giữ tục cũ, chưa bỏ hẳn được"
kháng chiến chống Minh của nhân dân ta dưới sự (đạo của Lê Lợi - Nguyễn Trãi sau 10 năm (1418 = 1428)
kỷ, gian khổ đã giành được thắng lợi Ngày 28 tháng 1438 (năm Mậu Thân), L2 Lợi lên ngơi Hồng đế (L# “Tơ lập ra triều Lê (Hậu Lê) đật quốc hiệu là Đại Việt ‘V6 danh nghĩa triều Lê tồn tại 361 năm (1428 ~ 1789)
được chịa ra làm 2 thời kỳ: thời Lê sở và Lê Trung _ Thời Lê sơ, được tính từ khi Lê Lại lên ngơi đến khi 'Đăng Dụng cướp ngdi (1428 ~ 1527), là thời thịnh trị mài
cao là triểu đại L2 Thánh Tơng Đây là thời kỳ mà sit
Trang 26
“xua cuộc nội chiến Nam ~ Bắc Triểu, kéo dài gắn 50 năm mãi` chấm dứt (1592) nhà Lê Trung Hưng lại rơi vào tình trạng chia cất đất nước với Đàng Ngồi và Đăng Trong và gây ry cuộc chiến tranh trong mấy mươi năm; xã hội rới vào khủng hộng trắm trọng Trong thời kỳ này, tuy văn học, nghệ thuật bị ảnh hưởng của tỉnh hình song vẫn cĩ bước phát triển Sử học cũng như vậy Văn hố giáo dục thời Tay Son tuy ngắn ngủi song cũng cĩ mặt phát triển Trong bối cảnh,
lịch sử như vậy, chúng ta khơng tìm hiểu sử học thời Lê ở các #iai đoạn khác nhau, mà chỉ nêu lên những thành tựu chung của cả thơi kỳ, Về thời kỳ Tây Sơn, do tén tại khơng lâu nên khơng tách ra mục lớn mà chỉ để mục nhỏ
(f: Thời nhà Lê
Sau khi khơi phục và giữ vững nền độc lập dân tộc, nhân dan ta đẩy mạnh cơng cuộc xây dựng đất nước, trên cơ sở hàn sắn những vết thương chiến tranh, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế với quy mơ lớn và thu được nhiều thành quả tốt dep trên các mật như mở rộng khai hoang, phát triển thuỷ lợi
cổng thương nghiệp Chế độ phong kiến trung ương tập
"quyển được củng cố và phát triển
Độ máy hành chính các cấp được cải tổ làm cho quyền lực triểu đình chỉ phối được các địa phương Qué gin được thống nhất, ngắn chặn các mưu đổ cát cứ và đẩy lùi các thế lực can thiệp bên ngồi Trong quan hệ xã hội và đời sống nhân dân eĩ nhiều biến đổi Quan hệ phong kiến chỉ phối mạnh mẽ đời sống xã hội Ý thúc hệ nho giáo và lễ giáo phong kiến cĩ ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân Nho giáo giành được địa vị thống trị và trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiếp
'eảng cố sự thống trị của mình, nha Lé md rộng việc và thỉ cử nhằm chon lựa được nhiều nhân tài cho ChE độ thí cử đi vào quy củ với các kỳ thi Hương 3 'phương và kỳ thì Hội ở kinh thành: cứ 3 nấm mở một ‘ing lớp nho sĩ được đỗ đạt ra làm quan hay ở nhà lâm thuốc khơng thể khơng chịu ảnh hưởng của Nho trong số họ, một số người cĩ tỉnh thần dân tộc 'mẽ trở thành những học giả, những nhà thơ, nhà văn, học lỗi lạc, cĩ nhiều cống hiến đối với nền văn học, sử
lý và các bộ mơn khoa học, nghệ thuật khác,
buổi đầu mở mang triểu đại, nhà Lê đã thành lập sử để ghi chép những trang lich sử hào hùng của
trong cơng cuộc chống ngoại xâm Triểu đình đặt ra
Tu soạn, Tu sử, Đồng tu sử để tập hợp những người chăm lo việc chép sử Ở Viện Quốc sử dần dần xuất
nhiều nhà sử học tài năng, cịn để lại nhiều cơng trịnh
sử quý giá
hết, chúng ta phải nĩi đến Bình: Ngớ đại cáo (1428) tác phẩm văn học chính luận của Nguyễn Trãi”, viết đ cuộc kháng chiến chống Minh vừa kết thúc thắng lại danh Lê Thái Tổ, ơng tuyên cáo cho cả nước biết về
‘Trai sinh năm 1380 tại Thăng Long (qué 3 Chí Linh, Hải sau dõi về làng Nhị Khê, Hà Nội Đồ Thái Học sinh năm 1400 quan triều Hồ, Là một sĩ phu yêu nước, thương dân tha thiết, nhà bác học uyên thâm tài cao đức trọng Nguyễn Trãi là anh:
cđân tộc đã giúp Lê L2i đánh thắng quân Minh xâm lược Ơng cĩ u tác phẩm văn học, sử học, địa lý cĩ giá trị
Trang 27
chiến cơng vĩ đại đã khơi phục được nến độc lập dân tộc n lần đầu cĩ lẽ ð Đại Việt sử ký đồn thee (1697)
'Tác phẩm cĩ giá trị như "bản tuyên ngơn độc lập thứ haj
trong lịch sử dân tộc Hơn nữa, giá trị quan trọng hơn của phẩm là sự tổng kết hiện thực lịch sử của kháng chiến chối quân Mình và kết tnh được một cách hồn hảo nhất nhữi tư tưởng dân tộc và dân chủ của nhân dân từ thời xưa, biệt từ thời Lý ~ Trần Đĩ là một tài liệu lịch sử quý giá, mộc
dải sản tư tường lớn của dân tộc Với bút pháp sinh động, cĩ súc động viên lịng người, Nguyễn Trãi đã miêu tả diễn biến
các trận đánh trong quá trình phát triển của khỏi nghĩa Lam ˆ
Sơn, tạo nên một bức tranh liên hồn về hình ảnh những sự kiện liên tiếp xây ra, luơn luơn biến hố, thay đổi rất cụ thể, chân thực về một giai đoạn lịch sử rất đáng tự bào này
Tập Quần trưng tử mệnh của Nguyễn Trãi ngồi giá trị văn học, cịn là tập tư liệu lịch sử quý về mối bang giao giữa quân khởi nghĩa Lam Sơn với quân Minh xâm lược, phản ánh thế lực, tính chất của hai bên trong chiến tranh
Sau Binh Ngo đại cáo là Lam Sơn thực lục, ra đồi vào
khoảng 1431 Đĩ là một tác phẩm sử học, văn học ghỉ chép về
gốc tích Lê Lợi và cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhân dân Việt Nam (1418 ~ 1427) Hiện chưa rõ tác giả của sách là ai: Lê Lợi hay Nguyễn Trãi?
Van ban gốc đã mất từ lầu, bản trùng san cĩ bổ sung vio khoảng những năm 1678 - 1680 cũng khơng rõ nữa Những bản đang lưu hành lại khơng rõ thời điểm Năm 1974, tìm thêm được một bản mới ở Thanh Hố, cĩ nhiều điểm khác với
UBKHXH Việt Nam, Lich ai Vigt Navn, tập l, Nxb KHXH 1971, tr 258
song vẫn chưa dủ chúng cứ để xác định nguồn
và thời gian sao chép
thực lục được viết "để trọng cái nghĩa gốc
là để kế sự nghiệp gian nan của Trắm lưu lại đồi sau”,
viết theo thể văn "ghi chép", - ghi chép việc
gồm 3 quyển Quyển I ghi chép gốc tích của Lê Lợi
đầu của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn từ 1418 đến
1Í trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến từ (1427 Quyển III ghỉ lại những sự kiện lớn của năm Lợi lên ngơi, hợp mặt, thưởng cơng các tướng sĩ, sắp vige hành chính trong nước và lời huấn thị của Lê 'xem như lời kết luận của tác phẩm
Son thực lục là tác phẩm sốm nhất ghỉ chép khá ‘v6 cute kháng chiến chống Minh Tuy cịn nhiều
đây là một tài liệu quý về lịch sử khơng chỉ về
hàng dân tộc ~ Lê Lợi ~ mà cịn nêu được tỉnh thin
sanh dũng trong chiến đấu của tướng sĩ, nhân dân
chống xâm lược Minh ở nửa đầu thế ky XV
buổi đầu thời Lê, ị nước ta cĩ nhiều nhà sử học và
Tịch sử nổi tiếng, Phan Phu Tiên” và Ngõ Sĩ Liên? Phu Tiên đậu Thái học sảnh năm 1396 dời Trấn Năm 1465 “Tơng) vâng nh vua biên soạn “Dei Viet sử ký tục biển" Dai Vite nt Ay của Lê Vân Hưu, ghỉ chép sự việc từ Trấn
tương Mỹ, tình: Hà Tây, chưa rõ sinh năm nào, mất năm nào tuổi Ơng đổ Tiến sỉ khoa Nhâm Tuất (1442) đồi Lê Thái (Sỗi được củ vào Viện Hàn lâm Đến đồi Lê Thánh Tơng (1460 Lơng làm chức Thị lang bộ Lễ, Triểu liệt đại phụ hợp kiếm tụ
Trang 28
là hai nhà sử học cĩ nhiều đĩng gĩp lớn đối với nến sử học dân tộc vào nữa sau thế kỷ XV
Phan Phu Tiên viết Đại Việt sử ký tục biên (145) gồm 10 quyển Hiện nay sách khơng cịn Sách viết nổi tiếp Đại Việc xử ký của Lê Văn Hưu từ đâu thời Trần đến 1429
Ngõ Sĩ Liên đã khởi đầu và đặt cơ sở cho việc xây dựng bộ Quốc sit Dai Việt sử ký tồn thư (ĐVSKTT) hồn thành, vào năm 1479, trên cơ sở hai cuốn Đại Việt sử ký của Lê V'
Huu va Dai Việt sử ký tục biên của Phan Phu Tiên Vì vậy, cĩ
thé xem ĐVSKTT là tác phẩm của Lê Văn Hưu, Phan Phụ
"Tiên và Ngơ Sĩ Liên Vào thế kỷ XVI - XVII, với những đĩng gĩp bổ sung của Vũ Quỳnh (1452 - 1616), Lê Tung, Pham Cơng Trữ (1600 - 1678) và Lê Hy (1646 - 1702) bộ Quốc sử của dân tộc ta — Đại Việt sử ký tồn thư ~ duge in lần dâu tiên và năm 1697 (năm Chính Hồ 18)”
(1470) Trên cơ sở "lấy hai bộ sách của tiên hiển ra hiệu chính, biên, soạn lại, thêm vào một cuốn Ngoai &ÿ” Ơng đánh giá cao hai cuốn sách của Lê Văn Hưu — "đại thủ bát đời Trấn" ~ và Phan Phu Tiên ~ .cùng nhận xét rằng “ghi -chưa đúng, văn tự cịn cĩ
và khảo cầu Bến ‘rome các ake
Tới — 1968, gbm 4 tap do Nhà xuất tản Khon ge xã hộ thực hie Nim 1971, sich dae a Bn, c6 sm cha va bd ay Năm 1989, Nhà xuất bản Khon học ã hội đã tổ chúc nghiên cửu phiên áh và xuất bản bộ Đụ Việt sở ly tồn dhự khác, cần cử trên
một bản in được lưu trữ tại thư viện Hoi A Chau (Société Asiatique) tại Paris Bản này đo Ngơ Đức Thọ dịch và chủ thích, Hà Văn Tấn
‡
liệt sử ký tồn thư, bộ sử lơn của nước ta là một tập của nhiều sử gia Từ Lê Văn Hưu đời Trần, qua Tiên, Ngõ Sĩ Liên, Vũ Quỳnh thời L2 sơ, đến nhĩm 'Hy đời Lê Trung Hưng, trải qua gắn 425 nấm mơi Trên 4 thế kỷ, qua nhiều thế hệ sử gia soạn , chỉnh lý, nhuận sắc, Đại Việt sử ký đồn chư là phẩm tiêu biểu của nền sử học nước ta vào các thế
XVIIL
"bộ lịch sử lớn này, Ngơ Sĩ Liên mới viết đến năm nim quân Minh bị đánh bại, phải rút quân về lịch sử thời kỳ Lê Thái Tổ (1428 ~ 1488) được viết khi biên soạn bộ Đại Việt thơng giám thong ï kỳ từ Lê Thái Tơng (1434 ~ 1442) đến Lê Cung (1622 - 1527) do nhĩm Phạm Cơng Trữ viết khi
phần Bản kỷ thực lục trong quyển Đại Việt sử ký
‘va được xuất bản vào nấm 1983 với hàng chữ "Bản in khắc, Mồ thứ 18 (1697)°ð bìa 1 của sách, dưới tên sách "nấm sau (1964), khi sách phát hành, cĩ cuộc tranh luận về Và nguyên bản Đại Việt sử ký foam tut, Phan Huy Lẻ khẳng
“Bản nội các quan bin (CNQB) la ban mm cổ nhất của "mà đến nay chúng ta biết được NCQB về cơ bản là văn bản 'Chính Hồ 18 của bộ quốc sử ĐVSKTT (trong về niên đại bản ‘quan bản của Đại Việt sử ký đồn da” — Trả lồi Lê Trọng
“Bài Thiếc Tạp chí Nghiên cứu lich sử số 5 + 6, 342 — 243 “Đùi Thiết lại cho rằng, "sách ĐVSKTT bản NCQB khơng phải lếch được in khắc tứ năm Chính Hồ 18 (1697) và cũng khơng ‘ban in theo văn khắc của năm Chính Hồ 18 được in từ sau
Trang 29“Tuy cĩ nhiều người tham gia biên soạn, hồn thành bộ gấạ Tài; Dai Vite mit hy tồn thư, song cơng lao của Ngõ Sĩ Liên là to
lên nhất Trong ĐVSKTT năm Chính Hồ 18, ở quyển XI viết về thời kỳ hai triểu vua Lê Thái Tơng (1434 - 1442) và Là Nhân Tơng (1443 - 1459) đã ghỉ rõ là "Triểu liệt đại phụ
Quốc tử giám tư nghiệp kiêm Sử quan tu soạn thần Ngơ Sĩ
Liên biên" Trong Bài tựa Đại Việt thơng sử Lê Quý Đơn cho
biết: "đến đời Hồng Đức (1470 - 1497), Tế Tửu Ngơ Sĩ Liên
chép từ thời Thuận Thiên (1428 ~ 1433) đốn đời Diên Ninh (1454 — 1459) làm Tam tridu bản kỷ, kể việc cũng kỹ và cĩ méi ring "
Đơng gĩp của Ngơ Sĩ Liên trong DVSKTT cĩ thể xác định là viết Bài tựa, Biểu dâng sách, Phàm lệ và những đoạn bình,
luận lich sử Qua nội dung DVSKTT, ching ta dễ nhận thấy Ngơ Sĩ Liên rất tự hào về dân tộc và tin tưởng vào đất nước mình: "Kế từ khi kế nối mơ cõi nước Nam, thật đối ngang triểu Bắc Rường mối ức vạn năm, với trời khơng cùng, vua
giỏi sáu bảy vị, so xưa cĩ sáng Tuy mạnh yếu cĩ lúc khác
nhau mà hào kiệt đồi nào cũng cĩ”?
"Trải qua những lần bổ sung, chỉnh lý như vậy, cũng khĩ xác định rằng trong bản in Chính Hồ cĩ bao nhiêu phẩn c
Ngơ Sĩ Liên Chỉ cĩ điểu chắc chắn là những lời bàn của L2 Van Hutu và Phan Phu Tiên được Ngơ Sĩ Liên giữ lại thì ghỉ rõ tên họ từng người, cịn nhiểu phần khác ơng cĩ tu chỉnh lại, bổ sung thêm sự kiện, sửa lại thể chế biên chép, chỉnh
8 Lê Quý Đĩn: Tồn tập, Nxb Khca học xã hội, Hà Nội, 1978, tập [II tr 20, © Dai Vide sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, HA Noi, 1999, tap I
te 101 s
rán và thêm lời bàn của mình Riêng phần "Ngoại kỷ*" đã thêm quyển I, ehép từ họ Hồng Bàng đến nhà
và đối tên Đại Việt sử ký cĩ từ Lê Văn Hưu thành Đại
Le ký tồn thư
(Khi các sử thản triểu Lê Trung hưng biên soạn tiếp
lẩu lịch sử nước nhà từ L2 Thái Tổ (1428 - 1433) đến Lê
'Hồng (1522 ~ 1527) gọi là Đại Việt sử ký bản kỷ thực phần từ sau đời Lê Cung Hồng đến hết đời Lê Gia
1672 ~ 1675) gọi là Đại Việt nit hy bản kỷ tục biển do 'Cơng Trữ rồi Lê Hy, Nguyễn Quý Đức nối tiếp nhau
tên sách Đại Việt sử ký đồn thư là tên bộ sách do liên, Phạm Cơng Trú, Lê Hy v.v biên soạn Đây là
sử biên niên được thực hiện theo quan điểm chính # của triểu đại phong kiến nước ta đương thời Tư tưởng
giáo quán triệt trong biên soạn, nhằm làm cho người đọc (thủ những tiêu chuẩn đạo đức phong kiến, phục vụ việc
do vệ, cũng cố các vương triều Tuy nhiên, Đại Việt sử ký
.đã cĩ một hệ thống sử liệu gốc, cơ bản nhất và xưa của sử học Việt Nam "Nĩ đã đúc kết và phản ánh thành tựu của nền sử học cổ truyền Việt Nam trong
hình thành va phát triển đầu tiên của nĩ“ Nét nổi (bong Đại Việt sử ký toan chư là tỉnh thắn dân tộc, ý thức É lập tự chủ về lãnh thể cương vực thống nhất, tồn vẹn
thể hiện quan điểm đĩng đắn về nguồn gốc giống nồi, R tự hào chính đáng về quá khứ vẻ vang của dân tộc
Huy Lé, Dai Vier sở ký tồn thư văn bản - tác giả ~ tác phẩm Sách “Đại Việt sử ly tồn thư”, Nhà xuất bản KHXH, 1989, tập,
Trang 30Dang trân trọng là những lời bàn (bình luận) về sự việc, con Tvøng số những nhà sử học vào cuối Lê, thế kỷ XVIN
người trong lich sử, dậc biệt là các anh hùng dân tộc, các
chiến cơng trong sự nghiệp chống ngoại xâm Ở đây các tác
giả cũng cĩ những nhận định xác đáng về những thất bại nhục nhã của bọn cướp nước và số phận bí đát của bọn phản dân, hại nước Những lồi bàn của Ngơ Sĩ Liên cĩ giá trị khoa học về mặt lịch sử và văn học Giá trị văn học của Đại Việt sử ‘ky tồn thư nĩi chung, ồ phần viết của Ngõ Sĩ Liên nĩi riêng,
là những đoạn kể chuyện hấp dẫn, cĩ tác dụng gợi được bối cảnh khơng khí khi xảy ra sự việc, là những trang viết về nhân vật lịch sử "Đại Việt sử ký tồn thư khơng thể thốt khỏi những quan điểm phong kiến, nho giáo đang thống trị thời ấy, cĩ một số sai lắm về sử liệu và cách đánh giá Nĩ ít để cập đến những
vấn để về đời sống nhân dân, quan hệ xã hội mà chủ yếu
miêu tả sinh hoạt cung đình, hành động của vua quan
C6 thể nhìn nhận Đại Việt sử ký sàn thư đánh dấu bước phát triển của sử học Việt Nam, thể hiện đầy đủ quan điểm,
phương pháp chép sử của các sử gia phong kiến ở nước ta trong gần 6 thế kỷ từ thế kỷ XIII ~ XVII,
“Thời Lê cũng đã lần lượt xuất hiện nhiều bộ sử khác Việt giám thơng khảo của Vũ Quỳnh gồm 26 quyển, chia làm 2 kỉ
Ngoại kỉ chép từ đời Hồng Bàng đến 12 vị sứ quân và Ban ki chép từ Đình Tiên Hồng đến Lê Thái Tổ đánh xong giác Minh lên ngơi vua Bộ Việt sử tồn thư bản kỉ tục biến của
Pham Cơng Trứ gồm 23 quyển, chép từ Hồng Bàng đến đồi
L4, Hồ Sĩ Quý soạn bộ Trung Hưng thực lục ghi lại sự nghiệp của họ Trịnh, Lê Hy và Nguyễn Đức soạn bộ Đại Việt sử ký tue biên, là bộ sử chính thức của nhà LZ
phải nối đến Lê Quý Đĩn (1726 - 1754), một nhà bác học, tường, nhà sử học tiêu biểu vào thời kỳ này, Thuê Lơng tên là Lê Danh Phương, tự Dỗn Hậu, hiệu Quế
người Diên Hà (nay thuộc Thái Bình) Ơng nổi tiếng
mình từ bé, 17 tuổi đậu Giải Nguyên, 26 tuổi đỗ Hội rối vào thì đình đỗ Bảng nhãn Sau khi thi đậu, Lê được cử làm thị thư ở Viện Hàn lâm rồi làm ở Ban Quốc sử, tham gia biên tập quyển sử, kiêm tư nghiệp từ giám Ngồi ra, ơng cũng được cử nhiều chức quan di sử sang Trung Quốc, làm Hiệp trấn, Tham tán quân
Hố
hiểu biết của ơng rất uyên bác, thể hiện trong các giá trị về lịch sử và các ngành học khác, như Dai Việt
sử, Phủ biên tạp lục, Kiến căn tiểu lục, Bắc sử thơng
triều cơng thần liệt truyện, Quốc triều tục biên Ngồi cồn viết nhiều tác phẩm giá trị: về triết học, cĩ Thư
dich, Dịch kinh phụ thuyết, Xuan thu luge luận, (hảo khảo biên; bề văn học cĩ Tồn Việt thí lục, Hồng
bản hải, Quế Đường thị tập, Quế Đường uăn tập Bộ Vân
ngữ mang tính chất của một bộ bách khoa tồn thư, và sắp xếp những tri thức khoa học xã hội và khoa “nhiên lúc bấy gid Lê Quý Đơn xứng đáng được nhận hiệu: nhà sử học, nhà chính trị học, nhà kinh tế học,
, nhà xã hội học, nhà nơng học, nhà địa lý học, nhà
ngữ học Phan Huy Chú đánh giá Lê Quý Đơn cĩ "tự lkhác đời, thơng minh hon người, bình sinh làm sách rất
Trang 31
thì đấy đủ, rõ ràng Các sở trường của ơng vượt hơn cả, tiếng ð trên dai”
Trong phạm vi sử học, chúng ta tìm hiểu một số qu)
sách của Lê Quý Đơn
Dai Việt thơng sử” là bộ sử đầu tiên của Việt Nam dì biên soạn, ghi chép về một triều đại theo lối chí truyện Đi là một bộ sử cĩ giá trị, sưu tẩm cẩn thận, biên soạn
phương pháp, cơng phu Ngồi chính sử và các tập thực lục,
tác giả cịn đi sâu sưu tâm tư liệu trong các sách tập, các lật
truyện, đã sử, các bài mình ở chuơng, văn bia, gia phả, từ đá
ghỉ lại đẩy đủ những điểu thu thập được xếp thit ty theo đúng năm tháng Mở đầu là một bài Phàm lệ tiếp theo là tập ˆ
Dé kj chép từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hồng, sau đĩ là các chí chia theo từng loại và cuối cùng là liệt truyện các hậu
phi, tơng thất, danh nhân, nho học, liệt sĩ Nhà sử học Phan Huy Chú nhận xét đây là một bộ sách rất quý, chỉ tiết kỹ lưỡng, đây đủ "đáng làm tồn thư cho một đồi”
“Phù biên tạp lục được hồn thành trong sáu tháng khi Lê (Quý Đơn làm Hiệp trấn, Tham tán quân cơ ở Thuận Hố (1776) Nội dung của tác phẩm đã phản ánh khá rõ lịch sử chính trị, kinh tế, văn hĩa ở Đàng Trong, nhất là bai xử “Thuận ~ Quảng từ thế kỷ XVII trỏ về trước, chính sách và tổ
chức của họ Trịnh ở hai xứ này Sách viết cĩ phương pháp,
gon ging, rõ ràng, cĩ giá trị giúp ích cho việc nghiên cứu ở nhiều mặt, nhất là đổi với những vấn để cĩ liên quan đến phần đất lịch sử ð phía Nam, cĩ nhiều tài liệu quý bầu cho các nhà nghiên cứu lịch sử, kinh tế, địa lí, văn học, sinh học
"ùng cĩ tên gọi là /⁄ triểu “hơng sử
tấn tiểu lục viết năm 1770, ghi chép những điểm đắc khi đọc sách, khi mắt thấy tai nghe kế cả ngồi nước Sách cĩ nhiều tư liệu lịch sử và thể lệ, các triểu đại phong kiến Việt Nam trước thế kỹ
lúc giả bằng sự việc cụ thể chứng minh rằng Việt
.đã cĩ đây đủ các yếu tổ của một quốc gia độc lập, 'Nền văn hiến của ta đã cĩ từ lâu, đến đời Lý, Trần
rực rõ, tỉnh thần dân tộc đúng đắn, lịng tự hào
nền văn hiến nước nhà là nội dung nổi bật, quán
tồn bộ tác phẩm
"kiến thúc uyên bác, quan điểm đúng đắn, Lê Quý:
hiện phương pháp nghiên cứu khoa học Một đặc
biên soạn của ơng là chú ý thu thập và tổng hợp
với tài liệu trong đời sống thực tế Ơng sắp xếp tư
“được trong các túi, được phân loại để sử đụng ngay
nhẳm lẫn Vì vậy, tài liệu ơng thu thập (sách vỏ và 'cĩ hệ thống và sâu sắc Ơng nắm bắt được những trí
tiến lúc bấy giờ, là người đầu tiên ở nước ta biết đến
lục khác trên thế giới (A, Au, Phi, Mỹ)
'Quý Đơn cĩ nhiều quan điểm tiến bộ về lịch sử, như
sự vận động trong trời đất Bên cạnh quan điểm
trị” của Nho giáo, ơng cịn để cao “pháp trí”
nhà sử học lớn khác của thế kỷ XVIII là Ngơ Thời Sĩ = 1780) Năm 1744, ðng đã đỗ Hướng cống, năm 1755, trong kỳ thí tuyển người giỏi, nhờ đĩ, được triều đình
đính Quốc sử
Huy Chú nhận xét: "Ngõ Thời Sĩ là người học vấn , văn chương hùng vĩ, làm rực rỡ cho tơng thái nhà
Trang 32
nho thì thư của ơng để lại đồi sau được nhờ vẫn chưa hết) “Trong số tác phẩm đổ sộ của ơng cĩ 3 cuốn viết về lịch sử Vì
Nam: Việt Nam tiêu án, Đại Việt sử ký Tiền biên, Lê kỷ t
quý báu và những luận điểm đúng đắn Nĩ bổ sung những
kiện lịch sử từ năm 1675 ~ 1739, là giai đoạn mà những sử trước đĩ chưa cĩ Ơng viết rõ về hành trang của nhí nhân vật lịch sử đưới thời Minh như Đạng Dung, Nguyễn
Cảnh Dị v
Trong Đại Việt sử ký Tiển biên, Ngơ Thời Sĩ viết bằng
văn phong sử học sinh động, vừa hấp dẫn, vừa sắc sảo Ơng
bình luận về Hai Bà Trưng:
“Khơng gì khĩ thu phục bằng lịng người, khơng gì khá nắm vững hơn thế nước Những điều khĩ khăn hơn nữa là
đàn bà mà tập hợp được cả dân chúng trai tráng làm đồng chí Nước ta bị nội thuộc đã lâu, sự phục tùng pháp chế của
ta đã quen, người Trung Hoa cho ta đã yên phận, rất coi thường cách cai trị của các quan tưởng họ Những điều ốn hận chất thành gị, họ gạt đi cho là tâm địa trẻ con, thường
khi cĩ nghĩ đến chuyện nổi dậy, thì họ cho rằng phương
Nam khơng phải là đất dụng võ, mà người thì nhút nhát Lại chính tác nhà Hán vừa trung hưng, déng đảo người chi dũng, ai dám đưa chút thân hèn mon chạm vào cơn tức giận của hùm hổ Thế mà Bà Trưng là đàn bà gố, búi tĩc cao lên, trai trắng trong nước đều cúi đầu nghe theo bà chỉ huy
những người lên ở năm mươi mấy thành cùng phải nín hơi
khơng dám trái lệnh Lưu Văn từng diệt được quân hùng chống nổi dai dich, lại được quyển họp binh sai tướng, cấp
lướng thực, thế m¿ phải An trưa ng muộn, wide cơ mưu
Ba từng làm cổ nước Tây Linh, phá tan đất
một cách dễ dàng, thế mà khi sang đéng đốn ở
phải nán quân gị ngựa đi chậm, dấo xe dưới Jo rấu ngay ngáy, nĩi năng phải dd đặt Tiếng Bà chấn động cả Di Hạ, cơ nghiệp mở mang của Hai
trời đất, Ơi! Anh hùng thay"
'Thải Sĩ cũng xứng đáng được coi là một cây "hỉ bút” Tĩnh cao, dám khen chê đúng mục, dám "sia chữa
sai lắm của sử ca” Ơng là nhà văn và là nhà sử
tính So với bọn tham quan ư lại đầy rẫy trong triều — Trịnh đương thời ơng là người thanh liêm, cố giữ
thanh thản, cĩ cuộc sống trong sạch, cĩ những ltựu đáng được ghí nhận trong nến văn hiến mide ta .Đại Việt sử ký Tiển biên của Ngơ Thời Sĩ được in dưới
Sơn, gồm 17 quyển, đĩng thành 8 cuốn
thế kỷ XVIII cịn cĩ một số tác phẩm cĩ giá trị sử rõ tên tác giả, như Thiên nam minh giám
nam mink giám cỗa một tác giả họ Trịnh viết theo Vẫn bằng chữ quốc ngữ (chữ Nơm) Sách nổi về quốc Yà nhân tài các triểu từ Hồng Bàng cho đến đầu Lê
hưng
Thiên nam ngữ lục là tập diễn ca lịch sử đổ sộ bằng chữ dai 161 8136 câu thơ lục bát, ra đời vào cuối thể kỷ XVIL
'phẩm gồm một hệ thống tiểu truyện về các nhân vật lịch ~ cĩ hệ thống và cĩ thể tách ra thành nhiều truyện thơ độc lập Thiên nam ngữ lục mang nhiều tính chất sử
Trang 33thi, nhất là những đoạn viết vế các anh hùng thần thoại truyền thuyết Đồng Thiên Vương, Hai Bà Trưng Thiên na ngữ lục cĩ thể được xem như là tác phẩm lịch sử bằng thơ,
‘Tuy dua vào chính sử của triểu đình, song vin mang ning iấu ấn nhận thức lịch sử dân tộc của nhân dân
'Ngồi các sách trên, ð thời Lê cịn cĩ nhiều cơng trình cĩ
giá trị lịh sử khác Thiên nam dư hạ tập, gồm 100 quyển
nay chỉ cịn 4 ~ 5 quyển, ghỉ lại các chế độ, luật lệ, vấn thư, điển lễ của nhà Lê Dư địa chí của Nguyễn Trãi là tập sách địa lý - lịch sử đấu tiên ở nước ta Qua tác phẩm này, Nguyễn Trãi và những người chú giải đã xác định rõ lãnh thể
quốc gia lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất,
nước và một số tập quán của nhân dân Cĩ thể kể thêm các loại về địa phương cũng được biên soạn cĩ giá trị lúc bấy giỏ, như Đồng chí lướe, Cao Bằng lục Các tập lịch sử về thì cử cũng được biên soạn, như Đăng khoa luc, Liét truyện đăng khoa khảo, Khoa bằng tiêu kỳ v.v
‘Tom lại, sử học đời Lê (cừ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ
XVII) đã cĩ bước phát triển với những đĩng gĩp to lớn của
các nhà sử học, với những tác phẩm sử học nổi tiếng Lịch sử
dân tộc được ghi chép đẩy đủ, cĩ hệ thống, thể hiện ý thức
độc lập, tự chủ, lồng yêu nước, tự hào dân tộc chính đáng 3 Thời Tây Sơn
“Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn (1771) đánh tan các tập đồn phong kiến trong nước (Nguyễn, Lê, Trịnh) đánh bại các cuộc xâm lược của phong kiến Xiêm và Mãn Thanh Cuộc khơi nghĩa này đã trở thành một phong trào nơng dân rộng lơn trong cả nước, một phong trào dân tộc vĩ đại, Khai đậy “
yeu nude đường như đã lắng xuống trong các “nhiên, trong điều kiện lịch sử lúc bấy gid, phong trào ‘Tay Son vẫn dẫn tơi việc thành lập các vương triều
tương hồng đế Nguyễn Nhạc, Đơng Định vương
Lat vi Quang Trung
‘che vương triểu này, chỉ cĩ triểu đại Quang Trung được một tổ chức chính quyển cĩ quy củ, xây "pháp, cũng cố trật tự, an ninh đất nude, phục hổi
triển kinh tế Trên cơ sở ấy, văn hố, giáo dục cũng
'Chữ Nơm sử dụng như chữ viết chính thức của ‘moi chiếu chỉ mộnh lệnh, văn tế, thư từ của Nhà a phải viết bằng chữ Nơm Sùng chính viện được đo La Sơn phụ từ Nguyễn Thiếp làm Viện trường,
địch các sách thị, thư ra chữ Nơm để dùng làm tài
dục
tình hình chung như vậy, sử học cũng được chú giáo dục che nhân dân lịng tự hào dân tộc Tiếc ‘Trung ở ngồi quá ngắn, triểu đại Tây Sơn cũng tại được bao lâu nên thành tựu lich sử cũng
nhiều
triểu Tây Sơn cĩ một tác phẩm sử học cần được chú
'Việt sử ký tiệp lục tổng tự
Cảnh thịnh thứ 8 (1800), triểu đình Tây Sơn đã inh việc khắc ¡n sách Đại Việt sử ký mà ngày nay ta
,Đại Việt sử ký Tiền biên, vì nĩ bị thiếu mất phần sau
TYên sách này chỉ cĩ bài để từ, khơng ghỉ rõ họ tên người làm
Về khơng cho biết những ai đã phụ trách Nhà khảo cứu Trần
Trang 34
'Văn Giáp cho biết sách sử này do Ngõ Thì Nhiệm phụ trách, gọt rũa sửa sang lại bản sử của nhà ơng mà đem in,
nĩi là sách ấy đã cĩ dich Nom
Sách ấy đã được tĩm tất tồn bộ, thành bài Tiệp [ue tổng tự, cĩ diễn dịch chú giải ra chữ Nơm Bản dich Nom cĩ
đủ nguyên văn chữ Hán, đã được khắc in khoảng cuối đời
Sách Đại Việt sử ký Tiệp lục tổng tự vơi bản in đây
nhiều tác giả làm đi sửa lại vào nhiều thời gian khác nhau Những tác giả đĩ thuộc dịng họ Ngơ Thì
"Đại Việt sử ký do triểu Tây Son in nay chỉ cịn phần Tiền biên, phân tục biên đã bị triểu Minh Mạng thiêu hủy và chỉ
cịn được tĩm tắt trong bảng "tổng tự” Đây chính là giá trị của tập Đại Việt sử ký Tiệp lục tổng tự Trong tác phẩm này
từng câu, từng chữ được điễn dịch, giải thích ra chat Nom Nếu trước đây, bài tổng luận của Lê Tụng làm cho sách Viet giám thơng khảo của Vũ Quỳnh được tĩm tất và bình luận trên lập trường dạo lý cường thường theo sách Xuân Tìm
của Khổng Tử, thì trái lại, bài Tiệp lục tổng tự in đời Tây -
Sơn khơng hồn tồn dựa trên cĩ sở đạo lý cương thường mà ‘Tinh thin dân tộc của triểu dai Quang Trung được thể
dựa trên nhiều kinh nghiệm lịch sử cụ thể và đơi khi cĩ so hư thế nào ở mật văn hố, giáo dục nĩi chung va lich
sánh sự kiện lịch sử Việt Nam với Trung Quốc Phần nhiều eee
các bộ sử lớn trước đây chép bằng chữ Hán, cĩ quyển chép tồn bằng chữ Nêơm thể văn vẫn nhy Thién Nam minh
giảm, Thiên Nam ngữ lục cĩ là sách Tiệp lục tổng tự là quyển độc nhất về loại chữ Hán, vừa chữ Nơm ở kho sách sử của dân tộc”
quyền sách lich sử được hồn thành và in vào đầu Sơn, chúng ta thấy rằng cĩ thể nhận xét thai Tây
'tổn tại ngắn, nhưng bên cạnh những chiến cơng lừng
bại các tập đồn phong kiến trong nước, các đạo lược, triểu đình cịn ra sức xây dựng nền vin hố -và để lại một tác phẩm sử học cĩ giá trị
i, CÂU HỎI - BÀI TẬP
'Trình bày sơ lược những nét chủ yếu về lịch sử thời Lê
'cảnh cho sự ra đời và phát triển của một nền sử học
“Tim hiểu về Ngõ Sĩ Liên và Đại Việt sử ký tồn dhư để những đĩng gĩp của Ngỏ Sĩ Liên và những nét nổi
'tác phẩm sử học này
đồng gĩp của Nguyễn Trãi về mặt sử học được lồ những mật nào?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Dai Việt sử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Trãi: Tồn dập, Nxb Khoa học xã hội, 1976
tác phẩm lịch sử đã được dẫn)
Trang 353 Lê Quý Đơn: Tồn tập Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1978 (Những tác phẩm lịch sử đã được dẫn)
44 Phan Dai Dộn (chủ biên), Ngd Sĩ Liên va Dai Việt sà ký tồn thư, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998
5 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 + 6 248 — 243)
6 Phan Huy Lê: Đại Việt sử kỹ tồn thư văn bản, tác giả, tác phẩm trong Đại Việt nử ký tồn thư, Nxb Khoa học xã
hội, 1998 tập L
“TÀI LIỆU ĐỌC THÊM
L Ý hiến của Ngõ Sĩ Liên cà các tác giả khác của
ĐVSKTT tê một số nhân tật, sự kiện lich sit 1 Về Triệu Đà (Triệu Vũ Đồ)
“Truyện rung Dung) cĩ câu: * Người s đúc lớn thì Ất cĩ ngơi, ất cĩ danh, Ất được sống lâu” (V0) Để làm gì mà được
như thể, Cũng chỉ vì cĩ đúc mà thối Xem câu trả lời Lục Giả thì cai anh vũ kém gì Hán Cao Tổ Đến khí nghe tin Văn Đế đặt thủ ấp trồng coi phân mộ tổ iên, tuế thời cúng tế, lại ban thường ưu hậu cho anh em thì bấy giờ vua (Vo Để) lại khuất phục nhà Hán, do đĩ tơng miến được cúng tế, con chấu dude
Đảo tên, thế chẳng phải là nhờ đức ? Kinh Dịch mới: "Biết
+hiêm nhường thì ngơi tơn mà đúc sáng, ngơi thấp mà khơng ai dám vượt qua” (VSKTT Tập 1 tr 124)
“Họ Triệu (Triệu Đà) nhân lúc nhà Trần suy loạn, giết Trưởng lại Tân, chiếm giữ đất Lĩnh Nam, đồi ngang với nhà Han, huang nước truyền ngồi 100 mơi mất, cũng là bậc vua anh hùng” (ĐVSKTT Tập 1 tr 127)
.Về Hai Bà Trưng
-Ằ*Họ Trưng giận Thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay
tiếng mà quốc thống nước ta cơ hỗ được khơi phục, i anh hùng khơng những là lúc sống dựng nước xưng,
mà sau khi chết cịn cĩ thể chống ngăn tai hoạ Phàm
những việc tại ương hạn lụt đến cần đảo, khơng cĩ việc gì inh ứng Cả Bà Trưng em cũng thế Vì là đàn bà mà hạnh kẻ sĩ, cái khí hùng dũng trong khoảng trời đất
vì thân chết mà kém đi Bọn đại trượng phu há chẳng
š lấy cái khí phách cương trực chính đại ấy tr?"
(ĐVSKTT Tập 1 tr 147)
'#Vua (Trưng Trắc) rất hùng dũng, đuổi Tơ Định, dựng
xưng vương, nhưng vì là vua đàn bà, khơng thé làm
tái tạo"
(ĐVSKTT, Tập 1 tr 145) Sĩ Nhiếp
ta thơng thi thư, học lễ nhạc, làm một nước văn bắt đầu từ Sĩ vương, cơng đức ấy khơng chỉ ð đương cịn truyền mãi đời sau, há chẳng lớn sao’
(ĐVSKTT Tập 1 tr 155) “Vương (Sĩ Nhiếp) là người khoan hậu, khiêm tốn, lịng
'yêu quý, giữ vẹn đất Việt để đương sức mạnh của
(quốc, đã sáng suốt lại mưu trí, đáng gọi là người hiển ” (ĐVSKTT Tập 1 tr 150)
3 Vi sao Ly Bi that bai?
_ <"Tién Ly Nam Dé dity binh trit bao, diing la thudn long
thế mà cuối cùng đến nỗi bại vong là vì trời chưa muốn
Trang 36mỉ an n an san Bá Tiên là kẻ giỏi dùng binh, mà cịn gập lĩc nước sơng đột ngột dâng lên trụ thế (cho giặc) bá chẳng phải do Trời hay
sao? (Trân hồ Điển triệt) VIET SU KY TỒN THƯ CỦA NGƠ SĨ LIÊN VỀ HỒN CẢNH RA ĐỜI
như sử cũ ghi thi khoảng đầu tháng 2 âm lịch } Hi (1479) vua Lê Thánh Tơng "sai Sử quan tu soạn
'Liên soạn bộ ØXui Việt sử ký đồn thư và cuối năm đĩ, "Đơng Chí, Ngơ Sĩ Liên hồn thành nhiệm vụ được
cẩn sửa đĩng thành pho, gĩi kín tồn bộ, kèm theo
lên" (Biểu dâng sách) Như vậy, bộ Đại Việt sử ký “được biên soạn trong vịng chưa đây một năm và tác
Sĩ Liên, bấy giờ đang giữ chức Lễ bộ hữu thị lang,
đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám, kiêm Sử Ro ring điều này chỉ cĩ thể tin được khi qua lời
'chính ơng đã cĩ một thời gian dài chuẩn bị và đã cĩ
những tài liệu cơ bản đáng tin cậy
hết, xin cĩ đơi lồi về tên gọi của bộ sử Người giới dich Đại Việt sử ký tồn thư năm 1965 viết: Đại 'ký tồn thư đầu tiên là Sử ký tồn thư, do Ngơ Sĩ Liên
.Đại Việt sử ký của Lê Văn Huu và Sử ký tục biến của "Tiên mà viết ra" Cách hiểu này cĩ lẽ xuất phát từ chí của Lịch triểu hiến chương, tiếc rằng tác giả
giải thích, cũng khơng tìm hiểu thêm lúc nào thì tên
| được thêm hai chữ "Đại Việt", tiếc hơn nữa là tác giả xem lại Biểu dâng sách do Ngơ Sĩ Liên viết: “Thin (ĐVSKTT Tập 1 tr 174)
~ "Đêm hơm ấy nước sơng lên mạnh, dâng cao bẫy thước tràn đổ vào hổ, Quân Lương đánh trống reo hị mà tiến Vua (Lý Bộ vốn khơng phịng bi, vi thế quân võ.”
(ĐVSKTT Tập 1 tr 172) Về Lý Thái Tổ
~ "Xem việc Vua (Lý Thái Tổ) nhận mệnh sâu sắc lặng lẽ,
đồi đơ yêu nước, lịng nhân thương dân, lịng thành cảm trời, cùng là đánh giặc phản loạn, Nam Bắc thơng hiếu, thiên hạ
bình yên, truyền ngơi lâu đời, cĩ thể thấy là cĩ mưu lược của
"bậc đế vương Tuy cĩ việc ham thích đạo Phật, đạo Lão là chỗ kém",
Trang 37
đem hai bộ Đại Việt sử ký trước (của Lê Văn Hưu và Phan) Phu Tiên) tham khảo vơi dã sử soạn thành bộ Đại Việt sử ký tồn thư, kính cẩn viết làm 15 quyển tâu dâng lên sau dg viết thêm đặt tên là Đại Việt sử ký đồn thuế" (theo bản dịch Lich triểu hiển chương năm 1961) Hơn nữa, chính Ngơ SỊ Liên căng viết: "Trần Thái Tơng sai học sĩ Lê Văn Hưu soạn,
lại bản triểu Nhân Tơng lại sai Tu sit Phan Phu Tiên chép nối [sử] đếu gọi là Đại Việt sử hy" Như vậy, ngay từ khi mơi biên soạn xong, bộ sử của Ngơ Sĩ Liên đã cĩ tên gọi là
.Đại Việt sử ký tồn thư
“Theo bài Biểu đáng sách, Ngõ Sĩ Liên là tác giả "sử chữa và chép lại hai bộ sử trước của tiên triểu” tức là phần từ
Triệu Và Đế (Triệu Đà) đến khi quân Minh rút về nước (1427), thêm một phần đầu về "họ Hồng Bàng và An Dương “Vuong” Day cũng là nội dung của nguyên bản Đại Việt sử ký
tồn thư đầu tiên, được nhĩm sử thân Phạm Cơng Trứ, L2
Hy sau này đưa gần như nguyên vẹn, "đúng như trước tác” vào bộ Đại Việt sử ký tồn thư trong năm 1697 Tuy nhiên, theo Lê Quý Đơn "đến đời Hồng Đức (1470 - 1497) tế tửu
Ngơ Sĩ Liên chép từ địi Thuận Thiên đến đồi Diên Ninh (tức
là từ 1428 ~ 1469) làm Tam Triểu bản kỷ, kể việc cũng kỹ và
cĩ giường mối" và theo Phạm Cơng Trứ "từ Thái Tơng đến
Cung Hồng của Quốc triểu thì nhân theo sách cũ để viết",
nghĩa là nội dung của 7z triểu bản kỷ cũng cơ bản được đưa vào bộ Đại Việt sử ký tồn thư sau này Tĩm lại, cĩ thể xem
Ngõ Sĩ Liên là một tác giả chính của phần lịch sử Việt Nam từ đầu cho đến cuối đồi Lê Nhân Tơng (1469) trong bộ Đại Việt sử ký tồn thư cịn lưu giữ được cho đến ngầy nay
1+
hơn bổi cảnh lịch sử của đất nước ta đã tác động đến tác giả, chúng ta cần biết rõ hơn về cuộc đời ‘cha Ngơ Sĩ Liên Rất tiếc là tư liệu về cuộc đời của
rất ít Cĩ sách ghi Ngơ Sĩ Liên đã từng tham gia Lam Sơn; theo tơi cĩ lẽ khơng đúng, vì muốn như
đơng phải sinh vào năm 1410, và như vậy, năm
kbộ Đại Việt sử ký tồn (hư ơng đã 70 tuổi, theo cách
xưa Điều này khơng thể xảy ra vì trước đĩ, năm 'Thánh Tơng đã dịnh lộ quan chức thơng thường đến
về hưu Năm 1479, khi được giao soạn sử, Ngơ Sĩ
Lgiữ chức Lễ bộ hữu thị lang kiêm Tư nghiệp Quốc từ
.viện Cuối địi Lê Nhân Tơng và đầu đời Lê Thánh
'Sĩ Liên làm việc ở Ngự sử đài, sau đĩ chuyển sang Lễ, phụ trách cơng tác quản lý Quốc tử giám và năm
cử làm Sử quan tu soạn (chức kiêm nhiệm) Nguồn cho biết thêm sau khi biên soạn xong Đại Việt (hư, Ngơ Sĩ Liên giữ chúc vụ gì khác, chỉ nĩi là
Lsống rất thọ, 99 tuổi
'vậy, trong việc biên soạn bộ sử, tác giả Ngơ Sĩ Liên sự tác động của ba giai đoạn lịch sử quan trọng của
FXV: cuộc kháng chiến chống quân Minh, giải phĩng Tổ
đầu khơi phục đất nước của nhà Lê và giai đoạn nhất dưới triều vua Lê Thánh Tơng
'Như đã nĩi ở trên, sinh ra trên đất Chương Mỹ- Hà thiếu thời, Ngơ Sĩ Liên ít nhiều đã được chứng kiến cảnh áp bức, bĩc lột tàn bạo của quân đơ hộ Minh, cuộc nổi dậy chiến đấu của nhân dân vùng xung
Trang 38
quanh thành Đơng Quan và đặc biệt là hoạt động sơi nổi củ nghĩa quân Lam Sĩn trong những năm 1426-1427 với nhữy chiến thắng oanh liệt trên đất Ninh Kiểu, Tốt Động, Ch Động, với khí thé của nhân dân tự nguyện tranh nhau " đe trâu bỏ, cơm rượu khao quân", ° hào kiệt khắp nơi kéo d cửa quân xin hết sức, thể chết đánh thành giác ở các xị
khiến nghĩa quân đi đến đâu đánh thắng đến đấy, rồi tiếp
bao vây thành Đơng Quan (Tháng Leng), được nghe nhữi Tai kêu gọi của nghĩa quân "cùng hợp sức cứu giáp muơn đã; và cuối cùng là những câu chuyện chiến đấu hào hùng đánh tan đạo quân viện bình của giặc do Liễu Thăng chỉ huy ở chiến trận quyết định Chỉ Lãng - Xương Giang, cảnh quân giặc do Vương Thơng chỉ huy lù lược rút về nước, qua của ải rồi mà vẫn “tim đập, chân run", và cảnh cả nước hị reo "vui
trào nước mất" đĩn mừng ngày chiến thắng với bin Dai Cas
"Bình Ngõ đầy khí thế bào hùng, nhân nghĩa Khơng trực tiếp cắm vũ khí đánh giác, nhưng tất cả những cảnh tượng đĩ đã tạo nên ở Ngơ Sĩ Liên một lịng yêu nước sâu sắc, một tỉnh thần dân tộc mạnh mẽ, một niềm tự hào chân chính, về ý thức tự cường, về sức mạnh của nhân dân, của chính nghĩa về nến văn hiến lâu đời của dân tộc Lịng yêu nước, ý thúc dân tộc và niềm tự hào nĩi trên đã tác động tơi tỉnh cảm của
"Ngơ Sĩ Liên khi biên soạn lịch sử
2 Khi khỏi nghĩa Lam Sơn đã tồn thắng, nhà Lê thành lập, cả nước bước vào thời kỳ "khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương to lên do kẻ đơ hộ gây nên, xây dựng lại nến chính trị thống nhất” Đây cũng là thời ky Ngơ Sĩ Liên trường thành và kế thừa sự nghiệp của gia đình, dịng họ, hướng theo con đường "mơ mang giáo dục, đào tạo nhân tài" của Nhà nước
%
ngày đêm đọc sách kinh thư, luyện rèn thơ phú, [ Nhà nước mở khoa thì Hội đầu tiên vào năm 1442, )ếu chống, giấy bút tham dự và vinh dự được bảng vàng “Đồng tiến sĩ” Từ dây, Ngơ Sĩ Liên cuộc đồi hoạn lộ Những năm 30 ~ õ0 của thế kỷ XV,
‘ehiing kiến những cảnh L2 Lới, vị lãnh tụ tổì cao quân Lam Sơn, lên ngơi Hồng Đế, dat lai Quốc
'Việt khẳng định nền độc lập của đất nước, xếp đật
đặt luật lệnh, xuống chiếu cầu hiển, mở lại Quốc năm 1429 tổ chức khoa thí Minh kinh, năm 1431 mở
'Hồnh từ, năm 1438 định lại lộ thì Hương, thí Hội tế đất nước dân dẫn hồi phục, cuộc sống của nhân lại yên bình Làm quan trong một thời như vậy, Ngõ
‘khong thé khong bj chí phối bởi những yêu cấu của
xây dựng đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những ưa
'của triểu đại mới, Ngơ Sĩ Liên khơng thể khơng chịu
của những sự kiện tiêu cực của triều đại Đỗ tiến (được bao lâu thi ơng đã phải chứng kiến cảnh vị cơng
nhất của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn là Nguyễn Trãi dải ba họ", tiếp đĩ là cảnh các đại thân như Lê Sát, Lê Lê Thọ tranh quyền, vu hại lẫn nhau, vx và khí Ngự sử đài thì phải chứng kiến ngay cảnh Lê Nghỉ
ngồi, giết hại Thái hậu và một số cơng thân để rồi cuộc chính biến của nhĩm đại thắn Nguyễn Xí hạ bệ Dan, dua Lé Tu Thanh len ngồi (tức Lê Thánh Tơng) lich sử đĩ đã tác động sâu sắc đến Ngõ Sĩ Liên và biểu lộ ít nhiều qua những lời bàn của ơng khi viết
ich sử các triều dại trước Chẳng hạn như bình luận về
Quyến, nếu như sử gia Lê Văn Hưu viết "Tiến Ngơ
Trang 39
'Vương cĩ thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được
trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương
làm cho người phương Bắc khơng dám lại sang nữa, cĩ thể
bảo là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi ma dink
cũng giỏi vậy" thì Ngơ Sĩ Liên lại viết: "Nhà Tiến Ngơ nổi lên
“được, khơng những chỉ là cĩ cơng chiến thắng mà thơi việc
đặt trăm quan, chế định triểu nghỉ phẩm phục, cĩ thể thấy
“được quy mơ của đế vương" Hoặc như khi đánh giá nhân vật Lê Hồn, nếu như Lê Văn Hưu khen: " bất Quân Biện, Phụng Huân dé như lịa trẻ con, như sai nơ lộ, chưa đẩy vài năm mà cơi bồ yên tĩnh, cái cơng danh ấy tuy nhà Hán, nhà "Đường cũng khơng hon due.” thi Ngơ Sĩ Liên lại chê L2
Hoan "rip tam lam diéu bat lợi", "lập Dương Thái hậu làm
Hồng hậu khơng cịn cĩ lịng hổ thẹn gì nữa”, "khiến đạo
"nhân luân khơng được rõ rột với đời sau” và khơng hể nhắc gÌ
đến chiến cơng đánh bại quân xâm lược Tống Mãi đến đoạn viết Lê Hồn mất (1008) ơng mới cĩ lời bàn: "Vua đánh đâu
được đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái nhục Phiên dỉ bắt sứ giữ thần, đánh lui quân Triệu Tống để bẻ cái mưu tất thắng của vua tơi bọn họ, cĩ thể gi là bậc anh hùng nhất đời
vậy“ Tình thin nay cũng thể hiện trong 29 lời bàn về lịch
sử ba triểu vua đầu nhà Trần (Thái Tơng, Thánh Tơng, Nhân
'Tơng) Chắc chắn rằng, tỉnh thần của những lồi bàn đĩ cũng
là tình thân cơ bản chỉ phổi cách viết sử của Ngơ Sĩ Liên 3 Như lồi biểu dâng sách của Ngõ Sĩ Liên, Đại Việt «ở ký tồn thư được chuẩn bị và biên soạn trong những năm 70 của thé ky XV, mot thai điểm đáng ghi nhớ trong lịch sử dân tộc
.40 năm khơi phục và phát triển kinh tế, xây dựng và cố chính quyền mới, nhà Lê cũng như nước Đại Việt
Lbước vào thời kỳ thịnh trị Chính trên cơ sở đĩ, Lê “Tơng đã thực hiện cuộc cải cách hành chính lớn, từ đến địa phương, nâng Nhà nước phong kiến Đại "hàng tiên tiến trong khu vực, cũng dựa vào thực lực
đội và nền kinh tế, Lê Thánh Tơng đã tổ chức cuộc vào Nam, chiếm lại Chiêm Động, Cổ Luỹ và thêm
đất khác, lập ra đạo thừa tuyên thứ 13 ~ Quảng cố hơn nữa sự thống nhất đất nước Đồng thời, Lê cũng ban hành nhiều chính sách kinh tế nhằm “quyền lực vào chính quyển trung ương và đặc biệt triển giáo dục, thị cũ Trong những năm 1400 = 1478,
đã mở đều đặn sáu kỳ thi Hội, lấy đỗ 225 tiến sĩ,
"kỳ thì lấy số đỗ cao nhất (62 người) là kỷ thí năm
với sự phát triển của giáo dục - thi cil, Nho giáo
lên vị trí độc tơn
là người "học khơng biết mỗi”, "tay khơng lúc nào rồi \ sách” lại sốm tơn trọng nền văn học dân tộc, như lồi của Ngơ Sĩ Liên: "Khoảng năm Quang Thuận 1469), vua xuống chiếu tim kiếm dã sử và các truyện 'nay của các tư nhân chứa giữ, đều khiến dâng cả lên”,
XVIHI, nhà bác học Lê Quý Đĩn khẳng định lại sự
Trang 40
'Trong dịp này cĩ người đem dâng những sách lạ, sách truyền, đều được khen thưởng nhiều”!
'C6 thể xem những năm 60 ~ 70 của thế kỷ XV là một gì
đoạn thuận lợi cho việc thu thập sách vở cũ vì bấy gid dân đã sống ổn định, yên bình, cĩ điểu kiện và ý thức tì thập cũng như dâng nộp những tư liệu của đồi trước
mình cất giữ, mong gĩp phần giáo dục thế hệ mai sau
Chính trong bổi cảnh đĩ, Lê Thánh Tơng thấy cần
cĩ một bộ sử chính thống của dân tộc, khơng chỉ để kì
là cĩ những tập sử liệu đã được chọn lọc, xếp dat
tháng về lịch sử đất nước từ thời Triệu Và Đế
cho đến khi quân xâm lược Minh rút về nước Ngơ Sĩ Liên đã khơng bằng lịng với hai bộ sử 40 quyến đĩ) vì theo ơng, tuy hai tác giả lớn đĩ
Ip các sách sử cịn lại, tĩm chép thành sách từ
sự tích của các triểu đại mơi được rõ ràng" nhưng cịn cĩ chỗ chưa đỏ, nghĩa lệ cịn cĩ chỗ chưa
ơng đã biên soạn lại, đúng như lời tâu với Vua: làm ra, gốc ở hai bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn
Phan Phu Tién, tham khảo thêm Bắc sử, đã sử, Ltruyện chí và những việc nghe thấy truyền lại, rồi
biên tập mà thành", thêm một phần Ajgoại kỷ về Ing Bàng và Thục Vương cho trọn vẹn
Đại Việt sử ký tồn thư đã ra đồi trong một bối cảnh
hội mới, Lê Thánh Tơng đã lệnh cho Viện Quốc sử tổ chúc việc biên soạn Năm 1471, Ngõ Sĩ Liên được cử làm Sử quan tu soạn và như ơng đã viết: "Thần khi mới sung vào Sử quán,
được dự hàng nhúng mực bút lơng”, chẳng may "gặp lúc hoạ
nhà” sách được soạn xong mà khơng được thấy, "khi thần lại
vào Sử viện" thì sách đã để ở Đơng các, ơng phải tự làm lấy
tất cả: "Tham khảo thêm Bắc sử, đã sử, các bản truyện chí và
những việc nghe thấy truyền lại"
Như vậy, tình hình xã hội và những sự kiện kinh tế, chính trị lên của giai đoạn ba đã tiếp thêm sức mạnh cho Ngơ Sĩ Liên, cũng cố hĩn nữa ý thức dân tộc, niểm tự hào về đất nước đang vươn lên, ý thức về một nến chính trị tiền tiến
hiện đại, về vị trí độc tơn Nho giáo Hơn nữa để biên soạn Bộ
sử mới, ơng cĩ trong tay hai bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Huu va eda Phan Phu Tiên, cả hai đếu là những "đại thủ