1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai cuoi khoa nhom 4

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công nghiệp là ngành sản xuất ra của cải vật chất có quy mô lớn nhằm phục vụ cho sự phát triển của toàn xã hội, gắn với sự phát triển của các hình thái xã hội, có những đặc điểm riêng và áp dụng các quy trình công nghệ để tạo ra sản phẩm (Nguyễn Trí, 2019). Từ đó cho thấy CN đóng vai trò là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế và sự thịnh vượng của quốc gia. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 879QĐTTg, ngày 09 tháng 6 năm 2014, phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và Quyết định số 880QĐTTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó khẳng định công nghiệp chế biến chế tạo là một trong ba nhóm ngành ưu tiên phát triển. Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích tự nhiên khoảng 2695 km2. Xuất phát là một tỉnh thuần nông, song những năm qua, Bình Dương đã ban hành những chiến lược, chính sách phát triển kinh tế xã hội, tập trung mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia, tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế. Đặc biệt, chính sách đổi mới thu hút đầu tư, ưu tiên thu hút đầu tư vào các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ phục vụ sản xuất, thân thiện môi trường, ít thâm dụng lao động, tạo ra giá trị gia tăng cao đã đem lại những kết quả nổi bật trong phát triển ngành công nghiệp tỉnh. Đến nay, Bình Dương đã và đang là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về sản xuất công nghiệp. Có được những thành tựu đó phần lớn nhờ vào sự đóng góp của ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tạo. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo luôn chiếm 97% tỷ trọng của cả ngành công nghiệp và chiếm 6162% GRDP của tỉnh. Có thể thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành công nghiệp chủ lực, đóng vai trò then chốt cho sự phát triển của cả ngành công nghiệp cũng như cả nền kinh tế nói chung. Mặc dù vậy, việc phát triển CN chế biến chế tạo của tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn trở ngại, chưa tận dụng và khai thác hết được những thế mạnh của tỉnh. Do vậy, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương” để nhằm đánh giá thực trạng phát triển CN của tỉnh cũng như thông qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ngành CN tỉnh nói chung, CN chế biến chế tạo nói riêng.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG GVHD: TS NGUYỄN THỊ BÌNH NHĨM 4: Nguyễn Thị Giang Đặng Thị Hiền Nguyễn Tuấn Thanh Huỳnh Lê Anh Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu .4 2.2 Nhiệm vụ .5 2.3 Giới hạn đề tài .5 2.3.1 Về nội dung 2.3.2 Về không gian nghiên cứu 2.3.3 Về thời gian nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài .5 3.1 Trong nước 3.2 Tại tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 4.2 Phương pháp đồ .7 4.3 Phương pháp thực địa Cấu trúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO .9 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phát triển công nghiệp .9 1.1.1.2 Khái niệm công nghiệp chế biến chế tạo 10 1.1.2 Vai trị cơng nghiệp chế biến, chế tạo 11 1.1.3 Phân loại ngành công nghiệp chế biến chế tạo 13 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá tăng trưởng cơng nghiệp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn .15 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến chế tạo Tỉnh Thanh Hoá 15 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến chế tạo từ tỉnh Quảng Ninh 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp chế biến chế tạo 19 1.3.1 Nguyên liệu đầu vào .19 1.3.2 Nguồn lao động .19 1.3.3 Khoa học công nghệ .19 1.3.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 20 1.3.5 Đường lối sách 20 1.3.6 Thị trường .20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG 21 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 21 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 22 2.2.1 Ngun liệu đầu vào .22 2.2.2 Nguồn lao động .22 2.2.3 Khoa học công nghệ .23 2.2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 23 2.2.5 Đường lối sách 24 2.2.6 Thị trường .24 2.3 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tỉnh Bình Dương 25 2.3.1 Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực theo ngành 25 2.3.2 Hệ số chuyển dịch cấu ngành công nghiệp .28 2.3.3 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến chế tạo 30 2.3.4 Tốc độ tăng trưởng giai đoạn ngành công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2016; 2017-2020 .32 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG .35 3.1 Căn để xây dựng định hướng giải pháp 35 3.1.1 Căn vào sở pháp lí 35 3.1.2 Căn vào thực trạng phát triển công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương .36 3.2 Định hướng phát triển công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương 37 3.3 Giải pháp phát triển cơng nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương 37 KẾT LUẬN .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công nghiệp ngành sản xuất cải vật chất có quy mơ lớn nhằm phục vụ cho phát triển toàn xã hội, gắn với phát triển hình thái xã hội, có đặc điểm riêng áp dụng quy trình cơng nghệ để tạo sản phẩm [ CITATION Ngu19 \l 1033 ] Từ cho thấy CN đóng vai trị đòn bẩy cho phát triển kinh tế thịnh vượng quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 879/QĐ-TTg, ngày 09 tháng năm 2014, phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong khẳng định công nghiệp chế biến chế tạo ba nhóm ngành ưu tiên phát triển Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích tự nhiên khoảng 2695 km2 Xuất phát tỉnh nông, song năm qua, Bình Dương ban hành chiến lược, sách phát triển kinh tế - xã hội, tập trung nguồn lực thành phần kinh tế tham gia, tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế Đặc biệt, sách đổi thu hút đầu tư, ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ phục vụ sản xuất, thân thiện môi trường, thâm dụng lao động, tạo giá trị gia tăng cao đem lại kết bật phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Đến nay, Bình Dương địa phương dẫn đầu nước sản xuất cơng nghiệp Có thành tựu phần lớn nhờ vào đóng góp ngành cơng nghiệp đặc biệt cơng nghiệp chế biến, chế tạo Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 97% tỷ trọng ngành cơng nghiệp chiếm 61-62% GRDP tỉnh Có thể thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành cơng nghiệp chủ lực, đóng vai trị then chốt cho phát triển ngành công nghiệp kinh tế nói chung Mặc dù vậy, việc phát triển CN chế biến chế tạo tỉnh cịn nhiều khó khăn trở ngại, chưa tận dụng khai thác hết mạnh tỉnh Do vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Phát triển cơng nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương” để nhằm đánh giá thực trạng phát triển CN tỉnh thơng qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành CN tỉnh nói chung, CN chế biến chế tạo nói riêng Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận thực tiễn phát triển CN, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển CN CBCT tỉnh Bình Dương Qua đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CN CBCT tỉnh Bình Dương thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tiểu luận tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: Tổng quan số vấn đề lí luận thực tiễn PTCN Phân tích nhân tố ảnh hưởng thực trạng PTCN chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương Đề xuất định hướng số giải pháp để thúc đẩy phát triển bền vững CN chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 2.3 Giới hạn đề tài 2.3.1 Về nội dung Phát triển công nghiệp chế biến chế tạo nội dung rộng Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tốc độ tăng trưởng hàng năm, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn - Hệ số chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 2.3.2 Về không gian nghiên cứu Về phạm vi lãnh thổ đề tài tập trung nghiên cứu giới hạn phạm vi lãnh thổ tỉnh Bình Dương (bao gồm: Thành phố Dĩ An, Thành phố Thuận An, Thành phố Thủ Dầu Một, TP Tân Uyên huyện Bàu Bàng, Phú Giáo, Dầu Tiếng, Bắc Tân Uyên) 2.3.3 Về thời gian nghiên cứu Khi nghiên cứu đánh giá thực trạng PTCN chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương, đề tài tập trung lấy số liệu từ năm 2017 đến năm 2020 Qua đưa số định hướng giải pháp cho phát triển CN đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Trong nước Trong đề tài “Phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2012” tác giả Nguyễn Văn Tư phân tích vai trị, đặc điểm cơng nghiệp, thực tiễn phát triển công nghiệp Việt Nam khu vực Đồng Sơng Hồng Từ sở lí luận thực tiễn này, Nguyễn Văn Tư phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc Trong đề tài ơng phân tích thực trạng phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đề xuất số giải pháp để phát triển công nghiệp tỉnh thời gian tới Tác giả kế thừa sở lí luận ơng cơng nghiệp số tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp tốc độ tăng trưởng bình quân… [CITATION Ngu14 \l 1033 ] Luận văn “Phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Long: Thực trạng giải pháp” sở sở lí luận sản xuất công nghiệp, tác giả Phan văn Sang đưa số tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp Dựa vào tiêu chí ơng đánh giá trạng phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Long đề xuất định hướng, giải pháp phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh [ CITATION Pha \l 1033 ] 3.2 Tại tỉnh Bình Dương Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp tỉnh Bình Dương” tác giả Nguyễn Trí làm sáng tỏ thuận lợi khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đề tài làm rõ thực trạng phát triển phân bố hình thức tổ chức lãnh thổ đặc biệt sâu vào khu công nghiệp Trên sở đó, tác giả Nguyễn Trí đề xuất nhiều giải pháp cụ thể để phát triển có hiệu bền vững hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Đề tài sở quan trọng để tác giả phân tích khía cạnh tổ chức lãnh thổ phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Tác giả kế thừa số tiêu chí đánh giá tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Nguyễn Trí đề tài [ CITATION Ngu19 \l 1033 ] Nghiên cứu Khu cơng nghiệp có luận án “Tác động khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương” tác giả Phạm Nguyễn Ngọc Anh Luận án chủ yếu phân tích thuận lợi khó khăn Khu cơng nghiệp Bình Dương Tác giả luận án bổ sung, phát triển hệ thống tiêu chí đánh giá khả năng, hiệu khai thác sử dụng Khu công nghiệp, đồng thời tác giả đánh giá tác động tích cực tiêu cục Khu cơng nghiệp phát triển KTXH tỉnh [ CITATION Phạ18 \l 1033 ] Như nghiên cứu trước cơng nghiệp tỉnh Bình Dương chủ yếu mảng tổ chức lãnh thổ công nghiệp Từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu ngành công nghiệp chế biến chế tạo địa bàn tỉnh Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu Phương pháp thu thập xử lí tài liệu phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến nghiên cứu địa lí KT-XH Khi tiến hành thực tiểu luận, tác giả triển khai bước sau: - Bước một, tác giả xác định đối tượng, nội dung dạng thơng tin phải thu thập có liên quan trực tiếp gián tiếp đến tiểu luận tài liệu sở lí luận phát triển cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo - Bước hai, tác giả tiến hành thu thập tài liệu theo nội dung trên: Tác giả thu thập tài liệu, số liệu từ quan thống kê, lưu trữ, trung tâm học liệu, thư viện, mạng internet Đó tài liệu Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương qua năm, báo cáo phát triển KTXH tỉnh Bình Dương Sau thu thập tài liệu, tác giả xử lí số liệu thứ cấp phần mềm Microsoft Excel, xử lí số liệu sơ cấp phần mềm SPSS Các số liệu xử lí cách áp dụng cơng thức tính tốn, lập bảng biểu làm sở cho phân tích đánh giá nội dung tiểu luận 4.2 Phương pháp đồ Trong phạm vi tiểu luận tác giả thành lập đồ Hành tỉnh Bình Dương phần mềm QGIS Bản đồ gồm số yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương tiếp giáp, đường giao thông, mạng lưới sông hồ… 4.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp cần thiết nghiên cứu để xác định mức độ tin cậy tài liệu, số liệu có, xác định thực tế phân bố phát triển ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo nói chung phân ngành nhỏ nói riêng Thu thập hình ảnh, số liệu thơng qua quan sát thực tiễn đưa kiến nghị có sở khoa học Cấu trúc Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển cơng nghiệp chế biến chế tạo Chương 2: Phát triển công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển bền vững công nghiệp chế biến chế tạo tỉnh Bình Dương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phát triển công nghiệp Theo Liên Hợp Quốc, CN tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động CN bao gồm loại hình: CN khai thác tài nguyên, CN chế biến dịch vụ sản xuất theo sau Theo nguồn bách khoa tồn thư mở Wikipedia: Cơng nghiệp phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kĩ thuật Công nghiệp theo nghĩa ngành kinh tế: Một nghĩa phổ thông khác CN "hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể phi vật thể) tạo trở thành hàng hóa" Theo nghĩa này, hoạt động kinh tế chuyên sâu đạt quy mô định trở thành ngành CN, ngành kinh tế như: CN phần mềm máy tính, CN điện ảnh, CN giải trí, CN thời trang, CN báo chí, v.v… 10 Như vậy, CN hoạt động kinh tế quy mô lớn, sản phẩm phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiêu dùng người với hổ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến khoa học, công nghệ kĩ thuật Phát triển kinh tế: Là biến đổi kinh tế theo chiều hướng tích cực dựa biến đổi số lượng, chất lượng cấu yếu tố cấu thành kinh tế Tăng trưởng kinh tế thực chất lớn mạnh kinh tế đơn mặt số lượng; biến đổi có ý nghĩa tích cực, giúp cho xã hội có thêm điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng nhu cầu đặt công dân, xã hội Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ ) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỉ trọng khu vực sơ khai, tăng tỉ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế q trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc CN phận kinh tế, phát triển ngành CN góp phần đáng kể phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển ngành thể gia tăng khối lượng cải vật chất tạo ra, gia tăng đóng góp GDP cho địa phương, mở rộng qui mơ sản xuất có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực, đáp ứng nhu cầu phát triển Phát triển CN tăng trưởng CN có mối liên hệ tác động lẫn Tăng trưởng CN đơn hiểu gia tăng nhanh chóng mặt số lượng, có tăng trưởng khơng có phát triển, ngược lại nói phát triển chắn có tăng trưởng Đối với phát triển CN thấy gia tăng giá trị sản xuất, chất lượng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường, tốc tộ tăng trưởng cao, qui mô sản xuất ngày mở rộng đóng góp GDP

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w