1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thông tin về đại dịch covid 19 trên báo mạng điện tử việt nam

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thông Tin Về Đại Dịch Covid-19 Trên Báo Mạng Điện Tử Việt Nam
Tác giả Đặng Thanh Luy
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Yến Minh
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Báo chí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THANH LUY NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ YẾN MINH Đà Nẵng – 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990019234631000000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thông tin đại dịch Covid-19 báo mạng điện tử Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Trần Thị Yến Minh Các kết nghiên cứu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Đặng Thanh Luy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Yến Minh - Giảng viên hướng dẫn tận tình dạy, giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Khoa Ngữ văn, quý thầy cô cán bộ, giảng viên hỗ trợ việc đăng ký hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp lần gồm Hội đồng khoa Ngữ văn Hội đồng 3: Chuyên ngành Báo chí có hướng dẫn, góp ý, nhận xét đánh giá khách quan, xác thực cho khố luận tốt nghiệp lần tơi Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hoàn thành cách khách quan thận trọng, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực Đặng Thanh Luy iii NGHIÊN CỨU THÔNG TIN VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Ngành: Báo chí Họ tên sinh viên: Đặng Thanh Luy Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Yến Minh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Kết khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận tiến hành khảo sát phân tích nội dung hình thức báo mạng điện tử Việt Nam thuộc nhiều trang báo khác Có vấn đề cần giải đề tài: Khảo sát, đánh giá mức độ quan tâm báo chí đại dịch COVID-19 Phân tích đặc trưng nội dung hình thức thơng tin đại dịch COVID-19 Chỉ thành công hạn chế thông tin đại dịch COVID19, rút học kinh nghiệm định hướng cho việc tác nghiệp báo chí đại dịch Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận: Khóa luận có bước khảo sát, phân tích đánh giá thông tin đại dịch Covid-19 BMĐT VN thời gian năm đại dịch (2020 & 2021) Ngoài ra, kết nghiên cứu khóa luận mang giá trị tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập làm việc lĩnh vực báo chí, cụ thể thơng tin đại dịch Covid-19 BMĐT VN khách thể nghiên cứu nói riêng cơng chúng nói chung Từ khóa: truyền thơng nguy cơ; báo mạng điện tử; báo chí với đại dịch COVID-19; thơng tin đại dịch Covid-19; báo chí tác nghiệp đại dịch Xác nhận giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Trần Thị Yến Minh Đặng Thanh Luy iv RESEARCH ON INFORMATION ABOUT THE COVID-19 PANDEMIC ON VIETNAMESE ONLINE NEWSPAPERS Major: Journalism Student’s name: Dang Thanh Luy Supervisor: Dr Tran Thi Yen Minh Training facility: University of Science and Education, University of Da Nang Main results of the graduation thesis: The thesis conducted a survey and analysis of the content and form of articles on various Vietnamese online newspaper There are three issues that need to be addressed in the topic: Surveying and evaluating the level of media interest in the COVID-19 pandemic Analyzing the characteristics of content and form of information about the COVID-19 pandemic Identifying the successes and limitations of COVID-19 information, drawing lessons and providing directions for journalism work during the pandemic in Vietnam Scientific and practical significance of the thesis: The thesis has taken basic steps to survey, analyze, and evaluate information about the COVID-19 pandemic on Vietnamese online newspaper during the two years of the pandemic (2020 & 2021) In addition, the research results of this thesis have reference value for research, study, and work in the field of journalism, specifically information about the COVID-19 pandemic on Vietnamese online newspaper for researchers and the general public Keywords: media risks; online newspapers; press during the COVID-19 pandemic; COVID-19 pandemic information; press coverage of the pandemic Supervisor’s confirmation Student Dr Tran Thi Yen Minh Đặng Thanh Luy v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Truyền thông nguy 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Vai trò 10 1.1.3 Quy trình truyền thơng nguy 12 1.2 Vai trị báo chí truyền thơng nguy 14 1.3 Vai trị báo chí đại dịch Covid-19 15 1.4 Vai trò báo mạng điện tử đại dịch COVID-19 16 Chương 18 THÔNG TIN BÁO CHÍ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 18 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 18 NHẬN DIỆN TỪ NỘI DUNG 18 2.1 Tần số thông tin đại dịch COVID-19 số trang báo mạng điện tử 18 2.1.1 Giai đoạn (từ ngày 23/1–24/7/2020) 22 2.1.2 Giai đoạn từ ngày 25/7/2020–27/1/2021 24 2.1.3 Giai đoạn từ ngày 28/1–26/4/2021 26 2.1.4 Giai đoạn từ ngày 27/4/2021–12/2021 27 2.2 Cung cấp thơng tin chung tình hình COVID-19 30 2.3 Phân tích sâu nội hàm khoa học đại dịch COVID-19 34 vi 2.4 Phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế, xã hội 37 2.5 Dự báo tương lai sau đại dịch 40 2.6 Phân tích trạng thái “bình thường mới” 42 2.7 Chính sách ứng phó với dịch bệnh 44 Chương 49 THƠNG TIN BÁO CHÍ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19 49 TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 49 NHẬN DIỆN TỪ HÌNH THỨC 49 3.1 Thể loại 49 3.1.1 Tin 50 3.1.2 Bài phản ánh 53 3.1.3 Phóng 54 3.1.4 Điều tra 55 3.1.5 Phỏng vấn 55 3.1.6 Bình luận 56 3.1.7 Bài đa phương tiện (Longform/Infographic) 57 3.1.8 Thể loại khác 59 3.2 Cấu trúc 60 3.2.1 Tít 60 3.2.2 Sapo 61 3.2.3 Win/Box & Hype link 61 3.3 Phương tiện phi ngôn ngữ 62 3.3.1 Hình ảnh 62 3.3.2 Đồ họa đa phương tiện 63 3.3.3 Video, clip 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Hạn chế 66 Khuyến nghị 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC PL vii DANH SÁCH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ TTNC Truyền thông nguy BMĐT VN Báo mạng điện tử Việt Nam viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày 31/12/2019, thành phố Vũ Hán, Trung Quốc thông báo xuất ca bệnh viêm phổi lạ Người phát mắc bệnh viêm phổi lạ người buôn bán chợ hải sản Ngày 11/3/2020, WHO tuyên bố Covid-19 (bệnh viêm đường hô hấp cấp virus SARS-CoV-2 gây ra) đại dịch toàn cầu (theo WHO) Gần năm trôi qua kể từ Covid-19 (bệnh viêm đường hô hấp cấp virus SARSCoV-2 gây ra) xuất trở thành đại dịch lớn toàn giới Người dân khắp nơi giới quên đau thương, mát điều chưa có lịch sử nhân loại đại dịch Covid-19 gây Đã có nhiều khủng hoảng xảy gần năm đại dịch Covid-19, từ khủng khoảng hệ thống y tế, đến kinh tế đời sống xã hội… khủng hoảng thông tin đại dịch Covid-19 vấn đề đáng quan tâm Với vai trò, trách nhiệm việc quản trị khủng hoảng thông tin, báo chí cần phải lực lượng chủ lực quản trị thông tin, trước hết thông qua việc cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, khách quan tình hình dịch bệnh Vai trị chủ lực báo chí, quan báo chí thống Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể… chiến chống Covid-19 thể phương diện: Cung cấp thơng tin xác, kịp thời tình hình dịch bệnh giải pháp Chính phủ; điều hịa dư luận thúc đẩy đồng thuận xã hội nguồn lực xã hội cho cơng tác phịng, chống dịch tăng cường niềm tin người dân vào hệ thống trị Tuy nhiên, có khơng thơng tin sai lệch đại dịch Covid-19 phát tán với tốc độ chóng mặt thời gian qua, không gian mạng sách quản lý biện pháp kiểm soát chưa đạt hiệu mong muốn Tin giả phương tiện truyền thông xã hội lan truyền nỗi sợ hãi, gieo rắc hoang mang “đổ thêm dầu vào lửa”, khiến khủng hoảng thông tin bùng phát Có thể nói, nạn dịch thơng tin đơi mang đến hậu cịn nghiêm trọng dịch bệnh, ảnh hưởng đến hàng triệu người khiến việc kiểm soát khủng hoảng y tế trở nên khó khăn Những thơng tin sai lệch, phản khoa học, vô không kiểm chứng lan truyền phương tiện truyền thông đại chúng làm hỗn loạn môi trường truyền thông, gây tâm trạng hoang mang, hoảng sợ xã hội Đã có nhiều viết, nghiên cứu vấn đề thông tin đại dịch Covid-19 giới, nhiên Việt Nam nghiên cứu thơng tin đại dịch cịn hạn chế Là sinh viên ngành Báo chí, nhận thức tầm quan trọng thơng tin báo chí nói chung thơng tin đại dịch Covid-19 báo mạng điện tử nói riêng, với nhu cầu việc học tập, tìm hiểu nhà nghiên cứu, sinh viên, chọn nghiên cứu đề tài: “Thông tin đại dịch Covid-19 báo mạng điện tử Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Đề tài tiến hành thu thập, thống kê phân tích tần số xuất hiện, nội dung thông tin so với thực tế báo đại dịch Covid-19 BMĐT VN từ tháng 12/2019 đến tháng 12/2021 (thời gian thức cao điểm đại dịch) Đây vấn đề chưa có nhiều nghiên cứu, phân tích thời điểm Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới Mặc dù tượng Covid-19 vấn đề học giả đa ngành quan tâm với mức độ lớn chưa có Ở lĩnh vực truyền thơng, giới có nhiều nghiên cứu xoay quanh thơng tin đại dịch Covid19 Trong hướng nghiên cứu lớn việc tiêu thụ tin tức, tác động thơng tin dịch bệnh đến cơng chúng…, nhóm cơng trình tập trung phân tích nội dung thơng tin mà truyền thơng, báo chí viết đại dịch Covid-19 xem nhóm chủ đạo Tuy nhiên, nhận thấy nghiên cứu chủ yếu tập trung phản ảnh thực trạng tin tức nước phương Tây nước phát triển, nước phát triển nghiên cứu vấn đề cịn hạn chế Trong số khơng nhiều cơng trình nghiên cứu thơng tin dịch bệnh Covid-19 quốc gia phát triển, kể đến cơng trình: - “Một phân tích nội dung việc báo chí thơng tin đại dịch Covid-19 nhằm phát triển khung quản trị dịch bệnh” (A content analysis of newspaper coverage of COVID-19 pandemic for developing a pandemic management framework) thực nhóm tác giả Samiun Nazrin Bente Kamal (Longform/Infographic) BMĐT VN, đặc biệt vấn đề lớn đại dịch Covid-19 BMĐT VN cần có nhiều sản phẩm thể loại đa phương tiện (Longform/Infographic) Điều phù hợp với vấn đề, hoàn cảnh điều kiện để BMĐT VN làm tốt hơn, sâu sắc thể loại làm phong phú nội dung hình thức vấn đề đại dịch 3.1.8 Thể loại khác Những trình bày dạng hỏi – đáp thống kê tình hình dịch bệnh,…chúng tập hợp đưa vào thể loại khác Từ nội dung đến hình thức trình bày nội dung khác so với thể loại vừa đề cập Ví dụ, trang Báo Điện tử Chính phủ có viết “CẬP NHẬT dịch COVID-19 ứng phó tới ngày 4/3” đăng tải vào ngày 04/03/2020 (https://baochinhphu.vn/capnhat-dich-covid-19-va-ung-pho-toi-ngay-4-3-102267699.htm) Hình thức báo trình bày dạng liệt kê, thống kê tình hình dịc bệnh nước Hình 12: Trang Báo Điện tử Chính phủ có viết thể loại khác Thể loại có 21/236 báo, chiếm tỉ lệ 8.9% Thể loại có số lượng tần số xuất giai đoạn tương tự phóng sự, điều tra hay bình luận, khơng xuất giai đoạn Giai đoạn tập trung nhiều số lượng viết với 16/131 bài, chiếm tỉ lệ 12.2% Cịn giai đoạn có 5/60 thuộc thể loại này, 59 chiếm 8.3% Như vậy, nhận định giai đoạn có số lượng tần số xuất thuộc thể loại nhiều giai đoạn đại dịch Và tiếp tục sử dụng kiểm định Fisher exact test để so sánh khác biệt tác phẩm báo chí nhà báo tự viết báo dịch nhóm báo tổng hợp (ví dụ Tuổi trẻ, Thanh niên, Vnexpress…) nhóm báo có xu hướng tập trung vào lĩnh vực khoa học (ví dụ Khoa học phát triển, Sức khoẻ đời sống, Tia sáng…), tất cho kết khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhóm báo chí (p>0.05 - Bảng 13 & 14) Thể loại khác xuất thời gian đại dịch số lượng tần số không vượt qua thể loại tin hay phản ánh tất nhóm, tác phẩm báo chí nhà báo tự viết với báo dịch hay nhóm báo tổng hợp với nhóm báo có xu hướng tập trung vào lĩnh vực khoa học Như vậy, thực theo dạng hỏi – đáp, thống kê… mà gọi chung thể loại khác quan tâm nhiều giai đoạn 4, cịn giai đoạn báo chí không giành nhiều quan tâm cho dạng Đây dạng thú vị, cần triển khai nhiều BMĐT VN, đặc biệt đại dịch Điều góp phần tạo thêm đa dạng, thu hút người đọc cho báo chí nói chung BMĐT VN nói riêng 3.2 Cấu trúc 3.2.1 Tít Tít cho thành phần khơng thể thiếu báo Bài báo thiếu ảnh, video, box win khơng thể thiếu tít Đặc biệt, với đặc thù báo mạng điện tử thói quen đọc báo mạng cơng chúng, tít cịn có vai trị định đến việc người đọc có dừng lại để nhấn vào báo hay khơng Trong phần khảo sát phân tích, chúng tơi phân thành dạng tít phổ biến tít thơng tin, tít kích thích tít hỗn hợp Kết thống kê mô tả cụ thể thông qua Bảng 14 sau: Bảng 14: Thống kê mô tả loại Tít sử dụng báo thơng tin đại dịch Cvid-19 năm 2020 & 2021 Số lượng (N=236) 138 Tít Thơng tin 60 Chiếm tỉ lệ (%) 58.5 Kích thích Hỗn hợp 93 39.4 2.1 Thơng qua số liệu Bảng 14, thấy tít thơng tin chiếm đa số viết đại dịch, với 138/236 (chiếm 58.5%), tít có số lượng tần số xuất nhiều thứ hai tít kích thích với 93/236 sử dụng dạng tít này, chiếm 39.4% tít hỗn hợp với số hạn chế, có 5/236 sử dụng (với 2.1%) Như vậy, thời gian năm đại dịch, viết đa số sử dụng tít thơng tin Điều cho thấy, báo chí ưu tiên giật tít rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để đa số cơng chúng tiếp cận, nắm bắt thơng tin cách nhanh chóng 3.2.2 Sapo Sau tít, sapơ xem mặt báo Khi người đọc định lướt xuống để đọc tiếp nội dung báo, người viết thực đặt tít viết sapơ ấn tượng cho báo Trong phần thống kê mô tả, phân thành dạng sapô mà BMĐT VN hay sử dụng để viết báo đại dịch: Sapơ mang tính thơng tin, Sapơ mang tính thơng điệp, Sapơ gây ý Sapơ có tính chất nhắc lại Bảng 15: Thống kê mô tả loại Sapô sử dụng báo thông tin đại dịch Cvid-19 năm 2020 & 2021 Số lượng (N=236) 195 Chiếm tỉ lệ (%) 2.1 Gây ý 12 5.1 Có tính chất nhắc lại 24 10.2 Sapơ Mang tính thơng tin Mang tính thơng điệp 82.6 Thống kê Bảng 15 cho thấy, tương tự tít, sapơ mang tính thơng tin chiếm phần lớn báo viết đại dịch Covid-19, có 195/236 báo sử dụng sapơ mang tính thơng tin (chiếm 82.6%) Sapơ mang tính thơng điệp sử dụng với 5/236 có sử dụng sapơ này, chiếm 2.1% Như vậy, với tít, sapơ sử dụng báo viết đại dịch ưu tiên mang tính thơng tin, đọng, dễ hiểu nhiều có nhiều lượng cơng chúng tiếp cận nắm bắt thông tin 3.2.3 Win/Box & Hype link 61 Mặc dù thành phần bắt buộc báo việc sử dụng Win/Box & Hype link góp phần làm cho báo trở nên sinh động hơn, đầy đủ thuận tiện cho người đọc việc nắm bắt nội dung quan trọng thông qua Box/Win thông tin liên quan thông qua Hype link Bảng 16: Thống kê mô tả việc sử dụng Box, Window & Hype link báo thông tin đại dịch Cvid-19 năm 2020 & 2021 Box, Window & Hype link Không Số lượng (N=236) 141 Chiếm tỉ lệ (%) 95 40.3 Có 59.7 Qua thống kê mơ tả Bảng 16, có gần 60% báo viết đại dịch Covid19 khơng sử dụng Win/Box & Hype link Chỉ có 95/236 sử dụng, tức 40.3% Như vậy, nhận định rằng, BMĐT VN thời gian đại dịch chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng thành phần Win/Box & Hype link báo viết đại dịch Điều ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp nhận thông tin công chúng vấn đề đại dịch số vấn đề liên quan 3.3 Phương tiện phi ngơn ngữ Hình ảnh, đồ hoạ đa phương tiện video, clip phương tiện phi ngôn ngữ thiếu báo chí Nhưng khơng phải báo sử dụng phương tiện Sử dụng hợp lí, chỗ đảm bảo tính xác thực kết hợp tuyệt vời nội dung tác phẩm báo chí, đặc biệt BMĐT VN liên quan đến đại dịch 3.3.1 Hình ảnh Hình ảnh có vai trị quan trọng báo, đặc biệt BMĐT VN Việc sử dụng ảnh cho báo góp phần thêm tinh khách quan, chân thật sống động cho nội dung báo Với việc thống kê mơ tả, chúng tơi phân ba nhóm liên quan đến việc sử dụng ảnh báo chí nhóm khơng có ảnh, nhóm có ảnh nhóm có từ hai ảnh trở lên Kết cho thấy có chênh lệch nhóm Bảng 17: Thống kê mô tả việc sử dụng Ảnh báo thông tin đại dịch Cvid-19 năm 2020 & 2021 62 Ảnh Khơng có ảnh Một ảnh Hai ảnh trở lên Số lượng (N=236) 24 Chiếm tỉ lệ (%) 122 51.7 90 38.1 10.2 Kết thống kê mô tả từ Bảng 17 cho thấy, phần lớn báo viết đại dịch Covid-19 sử dụng ảnh Có 122/236 báo sử dụng ảnh viết, chiếm 51.7%, có 90 báo sử dụng từ hai ảnh trở lên, với tỉ lệ 38.1% có 24 khơng sử dụng ảnh, chiếm 20.2% Qua đây, nhận định rằng, nhà báo/phóng viên hiểu tầm quan trọng hình ảnh báo, đặc biệt BMĐT VN nên có gần 90% báo sử dụng ảnh cho báo viết đại dịch 3.3.2 Đồ họa đa phương tiện Đồ hoạ đa phương tiện gắn với thể loại Bài đa phương tiện Như thông qua thống kê mơ tả thể loại Bảng 12, có 11/236 thực theo dạng đa phương tiện, chiếm 4.7% 3.3.3 Video, clip Bài báo trở nên thu hút lồng thêm video/clip vào nội dung Tuy nhiên, BMĐT VN giai đoạn đại dịch chưa quan tâm nhiều điều Thống kê mô tả việc sử dụng video/clip báo viết đại dịch Covid-19 thể Bảng 18 Bảng 18: Thống kê mô tả việc sử dụng Video, clip báo thông tin đại dịch Cvid-19 năm 2020 & 2021 Video/Clip Khơng Có Số lượng (N=236) 216 Chiếm tỉ lệ (%) 20 8.5 91.5 Như vậy, nhận thấy, có 20/236 báo sử dụng video/clip viết đại dịch Covid-19, chiếm 8.5% Điều cho thấy phóng viên/nhà báo trang BMĐT VN chưa ưu tiên quan tâm việc sử dụng video/clip 63 báo viết đại dịch Covid-19 Vấn đề cần cải thiện tương lai, đặc biệt vấn đề, việc lớn đại đại dịch Covid-19 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu thông tin đại dịch Covid-19 báo mạng điện tử Việt Nam giai đoạn năm đại dịch (2020 & 2021) tiến hành thu thập 1167 báo, sau khảo sát phân tích sâu 236 báo liên quan đại dịch Covid-19 khoảng thời gian năm (2020 & 2021) Điều góp phần đánh giá mức độ quan tâm báo chí đại dịch Covid-19, đồng thời thành công hạn chế thơng tin đại dịch COVID-19, từ rút học kinh nghiệm cho việc tác nghiệp báo chí đại dịch Việt Nam Kết khảo sát phân tích cho thấy, báo chí nói chung BMĐT VN nói riêng, có mức độ quan tâm đáng kể đại dịch Covid-19, đặc biệt quan tâm tương ứng mức độ nghiên trọng giai đoạn đại dịch Trong đó, đáng ý giai đoạn thứ đại dịch (từ ngày 27/4/2021 đến tháng 12/2021), giai đoạn “thảm khốc” đối giới nói chung Việt Nam nói riêng Báo chí, đặc biệt BMĐT VN thể minh chứng sức mạnh truyền thơng thơng qua đại dịch, cụ thể giai đoạn thứ tư Từ chủ đề đến thể loại, tất BMĐT VN thể tương đối đầy đủ, phong phú thời gian đại dịch Điều góp phần tạo nên bước tranh toàn cảnh đại dịch Covid-19 để gửi đến cơng chúng, đóng góp quan trọng việc tun truyền, định hướng chung tay đẩy lùi lây lan nguy hiểm đại dịch Covid-19 Các chủ đề Cung cấp thơng tin chung tình hình COVID-19; Phân tích sâu nội hàm khoa học đại dịch COVID-19; Phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế, xã hội; Dự báo tương lai sau đại dịch; Phân tích trạng thái “bình thường mới”; Chính sách ứng phó với dịch bệnh, tất báo chí, cụ thể BMĐT VN đề cập thơng tin đại dịch Covid-19 Trong đó, phải kể đến Chính sách ứng phó với dịch bệnh Cung cấp thơng tin chung tình hình COVID-19 hai chủ đề báo chí ưu tiên quan tâm thời gian xảy đại dịch Đối với thể loại, BMĐT VN thời kỳ thể đa dạng, phong phú thể loại thông qua tác phẩm, từ tin, phản ánh, phóng sự, bình luận…và đến dạng đa phương tiện (Longform/Infographic) Tin phản ánh hai thể loại ưu tiên suốt thời gian đại dịch giai đoạn Bài đa phương tiện (Longform/Infographic) thể loại đặc thù BMĐT VN, nhiên 65 BMĐT VN chưa thể mạnh nơi thể loại này, số lượng tần số xuất thuộc thể loại việc thông tin đại dịch Covid-19 khiêm tốn Các thể loại phóng sự, vấn, điều tra, bình luận cịn khan trình bày vấn đề liên quan đại dịch Về thành phần nhỏ khác báo tít, sapơ, box/win, ảnh, video…cũng thể hiện, sử dụng cách linh hoạt Tít sapô sử dụng đa số viết đại dịch Covid-19 thuộc dạng thông tin, cung cấp thông tin cho người đọc Điều giúp cho nhiều đối tượng độc giả dễ dàng tiếp cận, nắm bắt hiểu để có thơng tin, kiến thức cho thân người đọc Ảnh thành phần thường có báo, đặc biệt BMĐT VN Đa số báo chủ đề, thể loại sử dụng ảnh cung cấp thông tin đại dịch Covid-19 Điều góp phần tạo thêm khách quan, chân thật cho nội dung báo, thêm sinh động để thu hút người độc giả Cuối cùng, box/win & hype link video, sử dụng viết thời gian đại dịch tỉ lệ thấp Tuy thành phần khơng bắt buộc có tác phẩm BMĐT VN góp phần thêm sâu sắc nội dung phong phú hình thức Khi thực dối sánh số chủ thể, có trường họp chịu tác động qua lại lẫn nhau, từ tạo nên khác biệt so sánh Ví dụ, số trường hợp, chủ đề bị tác động thành tố khác nhau, nên xảy tình trạng có chênh lệch, khác biệt chủ đề toàn đại dịch hay theo giai đoạn Cần khẳng định rằng, báo chí nói chung BMĐT VN nói riêng, khoảng thời gian đại dịch Covid-19 thông tin cách phong phú, đầy đủ đại dịch, nhiên chưa có nhiều sâu sắc Điều cần nhìn nhận, đánh giá định hướng cho tác nghiệp báo chí tưởng lai Hạn chế Vì thu thập báo công cụ Google News nên khơng có đầy đủ số báo trang báo viết đại dịch Covid-19 năm (2020 & 2021) Đồng thời, việc thu gọn mẫu để khảo sát phân tích khiến cho phần đánh giá chưa đạt đến khách quan hoàn toàn Khuyến nghị 66 Đối với việc nghiên cứu thông tin đại dịch Covid-19 báo mạng điện tử Việt Nam giai đoạn năm đại dịch (2020 & 2021) cho thấy báo chí nói chung BMĐT VN nói riêng cần có sâu sắc việc thông tin đại dịch Đặ biệt, công tác thông tin đại dịch cần thực đặn hơn, “tình hình mới” cần thông tin, cảnh báo để người dân không lơ việc bảo vệ sức khoẻ, phòng, chống dịch bệnh Ngồi việc thơng tin Chính sách ứng phó với dịch bệnh cung cấp thông tin chung dịch bệnh, BMĐT VN cần hướng đến chủ đề chuyên sâu phân tích, đánh giá hay định hướng để công chúng tiếp cận thông tin, kiến thức đại dịch Covid-19 cách đầy đủ, khoa học Từ họ trang bị thứ phù hợp cho thân, gia đình để vượt qua khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 BMĐT VN cần quan tâm đến số thể loại chuyên sâu, điều góp phần mở rộng bước tranh toàn cảnh đại dịch Covid-19 Song với cần có thêm góc nhìn đại dịch (ví dụ tham nhũng đại dịch…) để thể phong phú cho đời sống báo chí đại dịch, đáp ứng nhu cầu ngày độc giả Báo chí cần tổng hợp, xem xét lại điều làm thiếu sót tác nghiệp dịch bệnh Từ cần xây dựng, định hướng cho việc tác nghiệp báo chí với vấn đề lớn đại dịch Covid-19 tương lai 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Võ Hồng Công “Phòng chống COVID-19 Việt Nam - sau năm nhìn lại” [Trực tuyến] Có tại: http://dhannd.edu.vn/phong-chong-covid-19-tai-viet-nam-sau-2-namnhin-lai-a-1396 [Truy cập: 16/04/2023] [2] Trúc Giang, “Báo chí đóng vai trị tích cực cơng tác phịng chống dịch Covid19” [Trực tuyến] Có tại: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/bao-chi-dong-vai-trotich-cuc-trong-cong-tac-phong-chong-dich-covid-19-1491879316 [Truy cập: 17/4/2023] [3] HKT, “Phương pháp phân tích nội dung (content analysis)” [Trực tuyến] Có tại: https://phuongphapnghiencuu.com/phuong-phap-phan-tich-noi-dung-content-analysis/ [Truy cập: 11 tháng 12 năm 2022] [4] Trần Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Việt Hùng “Truyền thông nguy sức khỏe môi trường: khái niệm, nguyên tắc số thách thức” [Trực tuyến] Có tại: http://cenpher.huph.edu.vn/sites/cenpher.huph.edu.vn/files/8_TTNC_Hanh.pdf [Truy cập: 16/04/2023] [5] Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam “Xây dựng quy trình chuẩn truyền thơng nguy tình trạng dịch bệnh truyền nhiễm” [Trực tuyến] Có tại: http://cenpher.huph.edu.vn/sites/cenpher.huph.edu.vn/files/8_TTNC_Hanh.pdf [Truy cập: 15/04/2023] [6] Ban biên tập Trang thông tin điện tử - Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế, “Truyền thơng nguy bối cảnh virus Zika” [Trực tuyến] Có tại: https://vncdc.gov.vn/truyenthong-nguy-co-trong-boi-canh-virus-zika-nd14306.html [Truy cập: 17/4/2023] [7] Nguyễn Thị Trường Giang - Nguyễn Thị Vân, “Báo điện tử thơng tin phịng, chống đại dịch Covid-19” [Trực tuyến] Có tại: https://nguoilambao.vn/bao-dien-tu-thong-tinphong-chong-dai-dich-covid-19-n52345.html [Truy cập: 17/4/2023] [8] Nguyễn Thị Trường Giang - Nguyễn Thị Vân, “Toàn cảnh Đại dịch COVID-19 giới: năm nhìn lại” [Trực tuyến] Có tại: https://nguoilambao.vn/bao-dien-tuthong-tin-phong-chong-dai-dich-covid-19-n52345.html [Truy cập: 11 tháng 12 năm 2022] 68 [9] Nguyễn Ngọc Hà - TS Vũ Thanh Vân, “Vai trị, trách nhiệm báo chí với quản trị khủng hoảng thông tin bối cảnh đại dịch COVID-19” [Trực tuyến] Có tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824481/vaitro%2C-trach-nhiem-cua-bao-chi-voi-quan-tri-khung-hoang-thong-tin-trong-boi-canhdai-dich-covid-19.aspx# [Truy cập: 20 tháng 12 năm 2022] [10] Nguyễn Vân - Hải Yến, “Báo điện tử thơng tin phịng, chống đại dịch Covid-19” [Trực tuyến] Có tại: https://suckhoedoisong.vn/toan-canh-dai-dich-covid-19-tren-thegioi-3-nam-nhin-lai-169221215110811898.htm [Truy cập: 11 tháng 12 năm 2022] TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Colm A Fox School of Social Science - Singapore Management University, “Media in a Time of Crisis: Newspaper Coverage of Covid-19 in East Asia”, Singapore, 2021, trang 02-03 [2] Evonne Mwangale Kiptinness, “Media coverage of the novel Coronavirus (Covid19) in Kenya and Tanzania: Content analysis of newspaper articles in East Africa” [Trực tuyến] Có tại: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/2331205X.2021.1956034 [Truy cập: 19 tháng 12 năm 2022] [3] FAO/WHO, 1998, “Sổ tay hướng dẫn truyền thông nguy an tồn thực phẩm” [Trực tuyến] Có tại: https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/208338/9789290617532_vie.pdf?sequ ence=1&isAllowed=y#:~:text=Truy%E1%BB%81n%20th%C3%B4ng%20nguy%20c %C6%A1%20(TTNC,h%C3%ACnh%20ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20nguy%2 0c%C6%A1 [Truy cập: 13 tháng 04 năm 2023] [4] Ivan Natividad, “COVID-19 and the media: The role of journalism in a global pandemic” [Trực tuyến] Có tại: https://news.berkeley.edu/2020/05/06/covid-19-andthe-media-the-role-of-journalism-in-a-global-pandemic/ [Truy cập: 16 tháng 03 năm 2023] [5] Le Ly Tuong Minh, “Communicating pandemic: COVID-19 presentation in Vietnamese media” [Trực 69 tuyến] Có tại: https://www.researchgate.net/publication/361895058_Communicating_pandemic_CO VID-19_presentation_in_Vietnamese_media [Truy cập: 20 tháng 12 năm 2022] [6] Massimo Aria, Corrado Cuccurullo, Michelangelo Misuraca, Maria Spano, “Thematic Analysis as a New Culturomic Tool: The Social Media Coverage on COVID19 Pandemic in Italy” [Trực tuyến] Có tại: https://www.mdpi.com/20711050/14/6/3643 [Truy cập: 19 tháng 12 năm 2022] [7] Patricia Arriaga, Francisco Esteves, Marina A Pavlova, Nuno Picarra, “Editorial: Coronavirus Disease (COVID-19): The Impact and Role of Mass Media During the Pandemic” [Trực tuyến] Có tại: https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fpsyg.2021.729238/full [Truy cập: 19 tháng 12 năm 2022] [8] Samiun Nazrin Bente Kamal Tune, Md Zakir Hossain Pinto, Syed Masud Ahmed, Md Mehedi Hasan Sarkar, Md Nasir Uddin, “Reactions to the media coverage during the first wave of COVID-19 in Bangladesh” [Trực tuyến] Có tại: https://www.cell.com/heliyon/fulltext/S2405-8440(21)02235-0 [Truy cập: 19 tháng 12 năm 2022] [9] Tanja Perko, Đại học Antwerp Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Bỉ SCK•CEN, Bỉ “The Role of Mass Media and Journalism in Risk Communication” [Trực tuyến] Có tại: https://www.hilarispublisher.com/open-access/the-role-of-mass-media-and- journalism-in-risk-communication-2165-7912.1000e110.pdf [Truy cập: 16 tháng 03 năm 2023] [10] Tran Thi Yen Minh, “Online news consumption about COVID-19 pandemic, a snapshot from Vietnam”, Vietnam, 2022, trang 100-101 [11] Z Khumairoh, IDK K Widana and S H Sumantri, “The role of communication as the disaster risk reduction in Indonesia capital city transference policy” [Trực tuyến] Có tại: https://iopscience-iop-org.translate.goog/article/10.1088/1755- 1315/708/1/012101?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=sc [Truy cập: 17 tháng 04 năm 2023] 70 PHỤ LỤC Bảng coding book với biến nội dung hình thức xây dựng dựa thực tiễn đọc viết để xác định số chủ đề lặp lại Covid-19: TÊN TỜ BÁO PHÂN LOẠI Báo tổng hợp Báo chuyên ngành/Khoa học sức khỏe TÁC GIẢ Phóng viên/ Nhà báo Chun gia Chính trị gia Các đơn vị thông quốc tế Các đơn vị thông Việt Nam Khác không xác định DỊCH HAY TỰ VIẾT Dịch Tự viết THỂ LOẠI Tin Bài Phản ánh Phóng Điều tra Phỏng vấn Bình luận Bài đa phương tiện (Longform/Infographic) Khác TÍT Tít thơng tin Tít kích thích Tít hỗn hợp SAPƠ Mang tính thơng tin Mang tính thơng điệp Gây ý Có tính chất nhắc lại PL ẢNH Khơng có ảnh Một ảnh Hai ảnh trở lên VIDEO/CLIP Khơng Có BOX, WINDOW & HYPE LINK Khơng Có CHỦ ĐỀ Cung cấp thơng tin chung tình hình COVID-19 Phân tích sâu nội hàm khoa học đại dịch COVID-19 Phân tích tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế, xã hội Dự báo tương lai sau đại dịch Phân tích trạng thái “bình thường mới” Chính sách ứng phó với dịch bệnh FRAME Tiến khoa học (1) Triển vọng kinh tế Hy vọng cá nhân Mối quan tâm đạo đức Rủi ro sức khỏe/nguy hiểm/thảm họa người Chính sách quy định pháp luật Tranh cãi khoa học / Sự không chắn Trách nhiệm cơng dân Khác SỐ NGUỒN Khơng có nguồn Một nguồn Hai nguồn Ba nguồn PL VAI TRỊ CỦA NGUỒN TRÍCH DẪN Chun gia cộng đồng khoa học Người dân Chính trị gia/ Tổ chức phủ Tổ chức phi phủ Doanh nhân/ Doanh nghiệp Các hãng thông giới Việt Nam Khác Link báo PL

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:15

w