1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn, sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lý 11 – nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh

151 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lựa Chọn, Sử Dụng Bài Tập Chương “Cảm Ứng Điện Từ” – Vật Lý 11 – Nhằm Bồi Dưỡng Năng Lực Tự Học Của Học Sinh
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Tú
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ -○○○○ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÝ 11 – NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Tú Khóa học: 2019 – 2023 Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017526471000000 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐH ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHOA VẬT LÝ -○○○○ - ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên Khóa luận: Lựa chọn, sử dụng tập chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 – KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƢƠNG “CẢM Sinh viên :ỨNG Nguyễn Thị Ngọc ĐIỆN TỪ”Tú – VẬT LÝ 11 – NHẰM BÔI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ Khóa học:HỌC CỦA HỌC SINH 2019-2023 Sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Tú Chuyên ngành : Sƣ phạm Vật lý Khóa học : 2019 - 2023 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đà nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học trường Đại học Sư phạm nhận nhiều giúp đỡ thầy cô cán bộ, nhân viên nhà trường Đặc biệt thời gian thực khóa luận tơi nhận chia sẻ nhiệt tình mặt vật chất, tinh thần kinh nghiệm quý báu từ thầy cô bạn bè Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Thầy PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, người thầy hết lịng tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi thực khóa luận tốt nghiệp Các giảng viên trường Đại học Sư phạm đặc biệt thầy cô khoa Vật lý tận tình giảng dạy giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu mặt chun mơn phương pháp cho tơi q trình thực khóa luận Cuối gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2023 Sinh viên thực (Kí, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Tú I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông NLTH Năng lực tự học NCKH Nghiên cứu khoa học KHHT Kế hoạch học tập KHTH Kế hoạch tự học KQHT Kết học tập QTDH Quá trình dạy học BTVL Bài tập Vật lý SGK Sách giáo khoa TH Tự học GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học SGK Sách giáo khoa KN Kỹ II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT II DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÝ NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT 1.1 Bồi dƣỡng NLTH học sinh trƣờng THPT 1.1.1 Khái niệm NLTH 1.1.2 Đặc điểm lực tự học 1.1.3 Những biểu lực tự học 1.1.4 Cấu trúc lực tự học 1.1.5 Các hình thức tự học 12 1.1.6 Một số giải pháp bồi dƣỡng NLTH học sinh trƣờng THPT 12 1.2 Bài tập Vật lý dạy học trƣờng phổ thơng 17 1.2.1 Vai trị mục đích sử dụng tập Vật lý 17 1.2.2 Phân loại tập Vật lý 18 1.2.3 Phƣơng pháp giải tập Vật lý 20 1.3 Lựa chọn sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển NLTH HS THPT 21 1.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn 21 1.3.2 Sử dụng tập Vật lý nhằm phát triển NLTH HS Phổ thông 22 1.3.3 Một số điểm cần lƣu ý học sinh dạy học BTVL 22 III 1.4 Tìm hiểu thực trạng cơng tác bồi dƣỡng NLTH học sinh THPT 22 1.4.1 Nhận xét kết điều tra 23 1.4.2 Đề xuất biện pháp 34 1.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 35 CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 37 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 37 2.1.1 Cấu trúc chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 37 2.1.2 Nội dung chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 37 2.2 Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 37 2.2.1 Kiến thức 37 2.2.2 Kỹ 38 2.2.3 Thái độ 38 2.3 Quy trình lựa chọn tập chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 38 2.3.1 Các yêu cầu lựa chọn hệ thống tập 38 2.3.2 Mô tả hệ thống tập 39 2.3.3 Hƣớng dẫn sử dụng hệ thống tập theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH 39 2.4 Sử dụng biên pháp bồi dƣỡng NLTH cho học sinh với hỗ trợ tập chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 THPT 39 2.4.1 Biện pháp 1: Tăng cƣờng sử dụng tập bồi dƣỡng NLTH cho học sinh giai đoạn mở đầu 39 2.4.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng sử dụng tập bồi dƣỡng NLTH cho HS trình nghiên cứu kiến thức 42 2.4.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng sử dụng tập bồi dƣỡng NLTH cho HS q trình ơn tập, củng cố kiến thức 43 2.4.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng sử dụng tập bồi dƣỡng NLTH cho HS tự học nhà 45 2.4.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động tự học HS chƣơng cảm ứng điện từ 45 2.5 Quy trình sử dụng tập chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 nhằm bồi dƣỡng NLTH HS dạy học Vật lý 46 IV 2.6 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 sử dụng tập có nội dung nhằm bồi dƣỡng NLTH 66 2.6.1 Kế hoạch dạy “ Từ thông – Cảm ứng điện từ” 66 2.6.2 Kế hoạch dạy “ Suất điện động cảm ứng” 66 2.6.3 Kế hoạch dạy “ Tự cảm ” 66 2.7 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 66 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 67 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm: 69 3.5 Kết xử lý kết 71 3.5.1 Kết phiếu học tập 71 3.5.2 Kết phân tích phiếu học tập 79 3.5.3 Kết phiếu khảo sát GV 89 Kết luận chƣơng 91 3.6 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL6 PHỤ LỤC PL9 PHỤ LỤC PL12 PHỤ LỤC PL21 Phụ lục 5.1: Kế hoạch dạy “ Suất điện động cảm ứng” PL30 Phụ lục 5.2: Kế hoạch dạy “ Tự cảm” PL38 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Khung lực tự học HS Bảng Kết phiếu khảo sát giáo viên 23 Bảng Kết phiếu khảo sát học sinh 28 Bảng 1.Ma trận đề số chuẩn kiến thức kỹ theo Bloom 46 Bảng Bảng chấm điểm Phiếu học tập 71 Bảng Bảng chấm điểm Phiếu học tập 75 Bảng 3 Bảng chấm điểm Phiếu học tập 77 Bảng Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Phan Hữu Phúc 82 Bảng 5.Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Hồ Đăng Khoa 83 Bảng Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Đặng Bảo Ngân 83 Bảng 7.Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Tân Vĩnh Hùng 84 Bảng Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Nguyễn Trần Hiếu Ngân 85 Bảng Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Trương Ngọc Bảo Trâm 86 Bảng 10 Bảng tổng hợp hành vi thông qua tập nhóm HS giỏi 86 Bảng 11 Bảng tổng hợp hành vi thông qua tập nhóm HS 87 Bảng 12 Bảng tổng hợp hành vi thông qua tập nhóm HS TB, yếu 88 Bảng 13.Bảng kết phiếu khảo sát GV 89 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1 Biết đồ phiếu khảo sát GV 26 Hình Biết đồ phiếu khảo sát HS 31 Hình Biểu đồ mô tả mức độ NLTH HS Phan Hữu Phúc 82 Hình Biểu đồ mô tả mức độ NLTH HS Hồ Đăng Khoa 83 Hình 3 Biểu đồ mô tả mức độ NLTH HS Đặng Bảo Ngân 84 Hình Biểu đồ mô tả mức độ NLTH HS Tân Vĩnh Hùng 84 Hình Biểu đồ mô tả mức độ NLTH HS Nguyễn Trần Hiếu Ngân 85 Hình Biểu đồ mô tả mức độ NLTH HS Trương Ngọc Bảo Trâm 86 Hình Biểu đồ mơ tả mức độ phát triển NLTH nhóm HS giỏi 87 Hình Biểu đồ mơ tả mức độ phát triển NLTH nhóm HS 88 Hình Biểu đồ mơ tả mức độ phát triển NLTH nhóm HS TB, yếu 89 VII MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các văn kiện quan trọng khác Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ đại hội XI, XII tiếp tục cụ thể hóa chủ trương đổi giáo dục đào tạo Hội nghị TW 6, khóa XI khẳng định:“ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách”, đòi hỏi phải: đổi tư duy, đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện đảm bảo , tồn hệ thống, tiếp tục cần cụ thể hóa giai đoạn Trong chương trình giảng dạy trường THPT việc thúc đẩy phát triển tư cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành tất môn làm vài môn Việc giúp em học theo hướng trình học em phải rèn luyện tư ngày nhiều góc độ khác cho em giải tập Nhưng thời gian học tập trường ngắn để học sinh tiếp thu hết kiến thức giải số lượng tập nhiều cần phải triển khai hướng dẫn cho học sinh tự học nhà, giúp thời gian rảnh học sinh trở nên có ích giúp học sinh rèn luyện trao đồi kiến thức vững vàng định chọn đề tài nghiên cứu “Lựa chọn, sử dụng tập chƣơng Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 – nhằm bồi dƣỡng lực tự học học sinh” Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn, sử dụng tập chương Cảm ứng điện từ - Vật lý 11 – nhằm bồi dưỡng lực tự học học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận lực lực tự học - Tìm hiểu lý luận phương pháp bồi dưỡng lực tự học em học sinh trường THPT - Tìm hiểu lý luận vai trị, tác dụng, phương pháp giải tập Vật lý - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lý 11 THPT - Lựa chọn sử dụng hệ thống tập “Cảm ứng điện từ” - Định hướng xây dựng phương pháp giải tập chương “Cảm ứng điện từ” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Lựa chọn sử dụng tập chương “Cảm ứng điện từ”  Phạm vi nghiên cứu - Áp dụng với chương “Cảm ứng điện từ” – Vật lý 11 - Nghiên cứu cho học sinh học môn Vật lý khối 11 Nội dung HS ghi được: - Định nghĩa: suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín - Suất điện động cảm ứng:  Nếu xét độ lớn eC thì: eC = -  t |eC| = |  | t  Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát hình 24.1 trả lời câu C1, từ phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng - GV cho HS quan sát thí nghiệm ảo tượng cảm ứng điện từ  eC  tốc độ biến thiên từ thông Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS: quan sát hình 24.1 24.2 trả lời câu hỏi Bƣớc Báo cáo thảo luận - GV mời HS đại diện vài bạn trả lời câu hỏi - HS quan sát TN trường hợp: + Nam châm di chuyển chậm + Nam châm di chuyển nhanh  Nhận xét - Các HS lại theo dõi đối chiếu với câu trả lời mình, đưa nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức, khen ngợi, góp ý cho HS Hoạt động 2.2: Tìm hiều quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ a Mục tiêu: - Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ b Nội dung: PL33 - HS nhận xét tìm mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Lenxơ c Sản phẩm dự kiến: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho học sinh tìm hiểu kiến thức mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Bƣớc Thực nhiệm vụ -HS quan sát SGK để nhận xét tìm mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Bƣớc Báo cáo thảo luận - GV mời HS đứng lên trả lời - Các HS lại theo dõi đối chiếu với làm mình, đưa nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức, khen ngợi, góp ý cho HS - GV chốt kiến thức: + Sự xuất dấu (-) biểu thức eC phù hợp với định luật Len-xơ + Trước hết mạch kín (C) phải định hướng Dựa vào chiều chọn (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín + Nếu  tăng eC < 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều mạch + Nếu  giảm eC > 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch Hoạt động 2.3: Tìm hiểu chuyển hóa lƣợng tƣợng cảm ứng điện từ a b - Mục tiêu hoạt động: Nêu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Nội dung hoạt động: HS nắm chất tượng cảm ứng điện từ Nêu cách lí giải định luật cảm ứng điện từ định luật bảo tồn PL34 chuyển hóa lượng c Dự kiến sản phẩm - HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Cách thức tổ chức Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ -GV cho HS nắm chất tượng cảm ứng điện từ - Nêu cách lí giải định luật cảm ứng điện từ định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Bƣớc - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi - GV theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ cần Bƣớc Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi - Các HS lại lắng nghe nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức - GV chốt kiến thức: Xét mạch kín (C) đặt từ trường không đỏi, để tạo biến thiên từ thơng qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) để thực dịch chuyển (C) ngoại lực sinh công học Công học làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ nêu trình chuyển hóa thành điện Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động V1: Vận dụng kiến thức suất điện động cảm ứng để giải toán b Nội dung hoạt động - Cho học sinh trả lời phiếu học tập sau: PL35 PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: (Trích 2.6 mục 2.5) Một khung dây phẳng diện tích 20 gồm 100 vòng đặt từ trường B = , ⃗ hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 Người ta giảm từ trường đến khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian từ trường biến đổi? Câu 2: (Trích 2.3 mục 2.5) Một khung dây dẫn hình vng, có cạnh a = 10cm, đặt cố định từ trường có vectơ cảm ứng từ ⃗ vng góc với mặt khung Trong khoảng thời gian t = 0,05s, cho độ lớn ⃗ tăng từ đến 0,5T Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung Câu 3: (Trích 2.7 mục 2.5) Một khung dây dẫn đặt vng góc với từ trường đều, cảm ứng từ B có độ biến đổi theo thời gian Tính suất điện động cảm ứng tốc độ biến thiên cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng IC= 0,5 A, điện trở khung R = diện tích khung S = 100 cm2 c.Sản phẩm dự kiến - HS hoàn thành phiếu học tập : Câu 1: Độ biến thiến từ thông qua khung dây = N B.S.cos = 100.(02 ).2 .cos60 = - (Wb) Suất điện động cảm ứng | |=| |=| Câu 2: Đổi: S = = | = (V) = 0,01 (m) Độ biến thiến từ thông qua khung dây = B.S.cos = (0,5 – 0).0,01.cos0 = 0,005 (Wb) Suất điện động cảm ứng | |=| |=| | = 0,1 (V) Câu 3: Suất điện động cảm ứng = | | | |= R = 0,5.2 = (V) Tốc độ biến thiên cảm ứng từ PL36 | |= | |  | | = | | = = 100 (T/s) d.Cách thức tổ chức Bƣớc thực Nội dung bƣớc Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoàn thành phiếu học tập Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời phiếu học tập - GV theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ cần Bƣớc Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi - Các HS lại lắng nghe nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng – Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu hoạt động - Vận dụng kiến thức học để giải dạng tập - Giao BTVN dặn dò cho tiết học sau - Giúp HS hình thành lực phẩm chất sau: + Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm + Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực b Nội dung hoạt động - HS thực nhiệm vụ nhóm, hồn thành u cầu dựa gợi ý GV c Dự kiến sản phẩm - Bài thuyết trình nhóm d Cách thức tổ chức Bƣớc thực Nội dung bƣớc Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ nhà vận dụng kiến thức vừa học để giải tập liên quan - Giao BTVN cho HS: + BTVN: 24.1 đến 24.7 SBT trang 61, 62 + Chuẩn bị cho học PL37 Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS hoàn thành tập giao Phụ lục 5.3: Kế hoạch dạy “ Tự cảm” HOẠT ĐỘNG Hoạt động I: THÀNH TỐ NL HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN X1 NỘI DUNG PP, KT DẠY HỌC CHỦ ĐẠO PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GV từ vấn đề Làm việc GV cho HS dẫn dắt cá nhân trình bày, cho vào học HS nhận xét, bổ sung sau GV đưa kết luận Đặt vấn đề: Chúng ta xét loại tượng cảm ứng điện từ đặc biệt tượng tự cảm Đó tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dòng điện biến thiên theo thời gian Trước hết ta xét từ thơng mạch kín có sẵn dịng điện Hoạt động II Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu từ thơng riêng qua mạch kín X2, T1 GV giao Làm việc GV cho HS nhiệm vụ cho cá nhân/ trình bày kết HS HS nhóm quả, gọi HS thực khác nhận xét nhiệm vụ cá sau GV PL38 nhân, sau thảo luận nhóm đưa luận kết Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tượng tự cảm X2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học thông qua câu hỏi nhỏ SGK HS làm việc cá nhân, HS làm việc theo nhóm đơi GV cho HS trình bày kết quả, gọi HS khác nhận xét sau GV đưa kết luận Hoạt động 2.3: Tìm hiểu suất điện động tự cảm X2, T1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng qua câu hỏi sgk HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV cho HS trình bày kết nhóm, gọi HS khác nhận xét sau GV đưa kết luận Hoạt động Luyện tập 3: T1 GV phát Làm việc phiếu học tập nhóm/ cá cho hs nhân hoàn thành phiếu học tập GV cho HS trình bày kết nhóm, gọi HS khác nhận xét sau GV đưa kết luận Hoạt động 4: Vận dụng T1 GV giao Làm việc nhiệm vụ cá nhân nhà cho HS: học sinh vẽ sơ đồ tư vào giấy A3 GV đánh giá thơng qua phần thuyết trình sơ đồ tư HS nhận xét III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Đặt vấn đề a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định nội dung cần tìm hiểu b Nội dung: (Trích 4.6 mục 2.5)  Đặt vấn đề để dẫn dắt vào học PL39 - Cho HS quan sát TN ảo - Khi đóng khóa K hai TN, em quan sát đèn thay đổi nào? - Giải thích thay đổi tượng c Sản phẩm: HS nhận định vấn đề cần tìm hiều - Khi đóng khóa K đèn nối với điện trở sáng lên , đèn nối với cuộn cảm sáng lên từ từ - Do đóng khóa K đèn nối với cuộn cảm dịng điện mạch tăng lên đột ngột  B tăng sinh chống lại tăng B  đèn sáng lên từ từ d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát TN trả lời câu hỏi sau + Khi đóng khóa K hai TN, em quan sát đèn thay đổi nào? + Giải thích thay đổi tượng Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ vấn đề GV đặt Bƣớc Kết luận -Muốn giải thích vấn đề vào “ Tự cảm” Hoạt động 2.1: Tìm hiểu từ thơng riêng mạch kín PL40 a Mục tiêu: - Nêu định nghĩa từ thông riêng viết cơng thức tính độ tự cảm ống dây hình trụ b Nội dung: - Học sinh phát biểu định nghĩa thiết lập cơng thức tính từ thơng riêng ống dây - HS lập công thức xác định độ tự cảm ống dây - HS viết mối liên hệ đơn vị độ tự cảm đơn vị khác c Sản phẩm dự kiến: Nội dung HS ghi được: - Định nghĩa: Từ thơng riêng mạch kín từ thơng gây từ trường thân dòng điện chạy mạch sinh - Từ thơng riêng mạch kín có dịng điện chạy qua: = L.i - Độ tự cảm ống dây có lõi sắt: L = 4 -  Đơn vị độ tự cảm henri (H) 1H = d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung sau: + Học sinh phát biểu định nghĩa thiết lập công thức tính từ thơng riêng ống dây + HS lập công thức xác định độ tự cảm ống dây + HS viết mối liên hệ đơn vị độ tự cảm đơn vị khác - Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ đơn vị độ tự cảm cà đơn vị khác Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi - GV: quan sát trợ giúp cặp Bƣớc Báo cáo thảo luận PL41 -HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức, khen ngợi, góp ý cho HS Hoạt động 2.2: Tìm hiều tƣợng tự cảm a Mục tiêu: - Nêu định nghĩa tượng tự cảm - Giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện b Nội dung: (Trích 4.7 mục 2.5) Thí nghiệm Thí nghiệm - Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời câu C2 (SGK/155) c Sản phẩm dự kiến: - ĐN: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thơng qua mạch gây biên thiên cường độ dịng điện mạch - Thí nghiệm 1: Khi đóng khóa K, dịng điện qua ống dây đèn tăng lên đột ngột, ống dây xuất suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dòng điện qua L Do dịng điện qua L đèn tăng lên từ từ - Thí nghiệm 2: Khi ngắt K, dịng điện iL giảm đột ngột xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng chiều với iL ban đầu, dịng điện chạy qua đèn K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước tắt d Tổ chức thực hiện: Bƣớc thực Nội dung bƣớc Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ PL42 - GV: Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm trả lời câu C2 (SGK/155) Bƣớc Thực nhiệm vụ - Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Bƣớc Báo cáo thảo luận - GV mời HS đứng lên trả lời - Các HS lại theo dõi đối chiếu với làm mình, đưa nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức, khen ngợi, góp ý cho HS + ĐN: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biên thiên cường độ dòng điện mạch + Thí nghiệm 1: Khi đóng khóa K, dịng điện qua ống dây đèn tăng lên đột ngột, ống dây xuất suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở tăng dịng điện qua L Do dịng điện qua L đèn tăng lên từ từ + Thí nghiệm 2: Khi ngắt K, dòng điện iL giảm đột ngột xuống Trong ống dây xuất dòng điện cảm ứng chiều với iL ban đầu, dòng điện chạy qua đèn K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng lớn, làm cho đén sáng bừng lên trước tắt Hoạt động 2.3: Tìm hiểu suất điện động tự cảm a b c d Mục tiêu hoạt động: Nắm suất điện động tự cảm Nội dung hoạt động: HS nắm chất suất điện động tự cảm Dự kiến sản phẩm HS hồn thành tìm hiểu kiến thức Cách thức tổ chức Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS nắm chất suất điện động tự cảm PL43 - HS nắm chất lượng ống dây tự cảm Bƣớc - HS suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi - GV theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ cần Bƣớc Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi - Các HS lại lắng nghe nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức - GV chốt kiến thức: + Suất điện động cảm ứng mạch xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm + Biểu thức suất điện động tự cảm: etc = - L i t + Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch + Năng lượng từ trường ống dây tự cảm: W = Li2 Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động V1: Vận dụng kiến thức suất điện động cảm ứng để giải toán b Nội dung hoạt động - Cho học sinh hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: (Trích 4.1 mục 2.5) Dịng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian, 0,01 cường độ dòng điện tăng từ 1A đến 2A suất điện động tự cảm ống dây 20V Tính hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây Câu 2: (Trích 4.2 mục 2.5) Tính độ tự cảm ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vịng dây, vịng dây có đường kính 20 cm Câu 3: (Trích 4.3 mục 2.5) Một vịng dây dài 50cm có 2500 vịng dây, đường kính ống 2cm Một dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ PL44 dịng điện tăng từ đến 1,5 Tính suất điện động tự cảm ống dây Câu 4: (Trích 4.4 mục 2.5) Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất cuộn cảm có L = 25 mH, cường độ dịng điện giảm từ giá trị xuống 0,01s Tính c.Sản phẩm dự kiến - HS hoàn thành phiếu học tập Câu 1: Hệ số tự cảm ống dây là: | |L= |= | = = 0,2 (H) Độ biến thiên lượng từ trường ống dây W= - = L.( - ) = 0,2 ( - ) = 0,3 (J) Câu 2: Đổi: d = 20 cm = 0,2 m Độ tự cảm ống dây hình trụ L = 4 .S = 4  = 0,079 (H) Câu 3: Đổi: d = cm = 0,02 m Độ tự cảm ống dây hình trụ L = 4 .S = 4  = 4,93 (H) Suất điện động ống dây là: | |= | | = 4,93 = 0,74 (V) Câu 4: Cường độ dòng điện | |=| |=| | ban đầu là: = = = 0,3 (A) d.Cách thức tổ chức Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho học sinh hoàn thành phiếu học tập Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời phiếu học tập sau - GV theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ cần Bƣớc Báo cáo kết thảo luận PL45 - GV gọi HS lên bảng trả lời phiếu học tập - Các HS lại quan sát nhận xét Bƣớc Đánh giá, chốt kiến thức - GV kết luận lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng – Giao nhiệm vụ nhà a Mục tiêu hoạt động - Vận dụng kiến thức học để giải dạng tập - Giao BTVN dặn dò cho tiết học sau - Giúp HS hình thành lực phẩm chất sau: + Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm + Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực b Nội dung hoạt động - HS thực nhiệm vụ nhóm, hồn thành yêu cầu dựa gợi ý GV c Dự kiến sản phẩm - Bài thuyết trình nhóm d Cách thức tổ chức Bƣớc thực Bƣớc Nội dung bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ nhà vận dụng kiến thức vừa học để giải tập liên quan - Giao BTVN cho HS: + BTVN: 25.1 đến 25.7 SBT + Chuẩn bị cho học Bƣớc Thực nhiệm vụ - HS hoàn thành tập giao PL46 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng khóa luận cần) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2023 NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PL47

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w