1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử phát triển công tác xã hội cho thanh thiếu niên ở phương tây

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 377,53 KB

Nội dung

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO THANH THIẾU NIÊN Ở PHƯƠNG TÂY Nguồn: Nguyễn Văn Tường, Lịch sử phát triển công tác xã hội cho thiếu niên phương Tây, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam”, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2014 Tr 550 – 602 ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu ứng dụng công tác xã hội cho thiếu niên hình thành từ xã hội tư phương Tây thời cận đại, phát triển với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế xã hội phương Tây Công tác xã hội cho thiếu niên (CTXH TTN) phát triển độc lập trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng thuộc CTXH nói chung xuất nghiên cứu sâu vào giải vấn đề xã hội thiếu niên Tìm hiểu lịch sử phát triển CTXH TTN phương Tây có ý nghĩa quan trọng việc so sánh rút kinh nghiệm phát triển lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam, hướng đến xây dựng hệ thống lý luận phương pháp luận phong phú cho cho lĩnh vực nghiên cứu này, mang đậm sắc dân tộc phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội nước ta Căn vào tài liệu lịch sử cơng trình nghiên cứu liên quan, chia lịch sử phát triển CTXH TTN phương Tây thành ba giai đoạn: giai đoạn manh nha (đầu kỷ XVII đến kỷ XIX); giai đoạn phát triển ban đầu (giữa kỷ XIX đến đầu kỷ XX); giai đoạn phát triển chun mơn hóa (từ đầu kỷ XX) CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CTXH TTN Ở PHƯƠNG TÂY 2.1 Giai đoạn manh nha xuất CTXH TTN phương Tây (từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX) Đầu kỷ XVI, phương Tây cận đại bùng nổ phong trào cải cách ruộng đất kéo dài đến kỷ XVII, XVIII, kéo theo phát triển nhanh chóng văn minh cơng nghiệp cận đại, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, mang đến thay đổi to lớn xã hội phương Tây Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, vấn nạn đói nghèo nhanh chóng trở thành vấn đề cộm xã hội, việc xóa đói giảm nghèo coi phương pháp hiệu để giải vấn nạn Lúc này, CTXH TTN phương Tây nằm cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990023502511000000 * Xuất quan tâm đặc biệt dành cho thiếu niên: Thế kỷ XVIII, nhà Khai sáng lỗi lạc Triết học Pháp Jean Jacques Rousseau (1712 – 1778) phát ra, trình phát triển trẻ em có “thời kỳ độ” thay đổi tương đối dài Trong sách “Émile giáo dục” ông cho rằng: thời kỳ ảnh hưởng đến tình cảm tư tưởng người khơng khác lần tái sinh, thể việc thời kỳ tính cách người dễ thay đổi, dễ nóng, tức giận, dễ buồn, dễ vui Điều Rousseau miêu tả sách là: giống giơng bão lên biển, dồn dập báo hiệu điều xảy Thật vậy, hưng phấn dồn nén trẻ em diễn thời gian dài cảnh báo cho biết có nguy xảy Từ đó, Rousseau cho cần thiết phải có định hướng cho thiếu niên thời kỳ này, đối tượng giáo dục mà ông đưa sách “Émile giáo dục”, định hướng dẫn dắt ông bước qua thời kỳ độ cách lành mạnh Nhà văn tiếng, nhà thơ trữ tình vĩ đại dân tốc Đức J.W.Goethe (1749 – 1832) tác phẩm mang tên “Nỗi đau chàng Werthers”, viết phong trào cách mạng văn hóa, hình tượng hóa nét đặc trưng thiếu niên thời kỳ đặc biệt Werthers tự sát giúp cho người hiểu biểu cực đoan giới cảm xúc nan đề khó giải thiếu niên “thời kỳ độ” Trong giai đoạn lịch sử này, tác phẩm văn học hay cơng trình nghiên cứu chưa xuất khái niện “thanh thiếu niên”, “tuổi xuân” hệ trẻ thời kỳ phát triển đặc trưng bắt đầu nhận quan tâm, ý ngày nhiều từ giới tri thức * Thanh thiếu niên trở thành đối tượng phủ quan tâm phương Tây thời kỳ này: Ở Anh, Phong trào cải cách ruộng đất khiến cho nhiều nông dân đất, làm cho họ nghèo lại nghèo Khi đó, bắt đầu xuất giáo hội cá nhân đứng làm công tác từ thiện để quyên góp xóa đói giảm nghèo cho người dân, sau phủ bắt đầu quan tâm đến vấn đề Đặc biệt kiện Nữ hồng Elizabeth thơng qua luật cho người nghèo vào năm 1601, tạm dịch “Luật xóa đói giảm nghèo”, kiện đánh dấu cho việc sách bảo trợ phủ người nghèo bắt đầu triển khai hoạt động có hiệu thơng qua cơng tác xã hội Luật quy định phải chuẩn bị chu cấp lương thực cho trẻ em người khơng có khả lao động, khu vực có người nghèo tập trung phải tiến hành dạy học cho trẻ em khu vực đó, đồng thời phủ phải có nghĩa vụ giới thiệu việc làm cho người thất nghiệp, cung cấp nguyên liệu, cung cụ lao động, để thúc đẩy sản xuất phát triển[1] Sau “Luật xóa đói giảm nghèo” cơng bố Anh, cơng tác xóa đói giảm nghèo phương Tây phát triển mạnh mẽ, thiếu niên trở thành đối tượng quan trọng phủ quan tâm, giúp đỡ * Bắt đầu xuất luật bảo vệ công nhân trẻ em: Năm 1802, Robert Pierre người Anh kịch liệt phản đối việc lợi dụng trẻ em nghèo vào làm công nhân xưởng dệt, ơng trình lên quốc hội “Bộ luật sức khỏe đạo đức”, quốc hội thông qua Đây luật lên tiếng bảo vệ trẻ em, quy định ngày làm việc 12 công nhân trẻ em nghiêm cấm việc bắt trẻ em làm việc ca đêm Sau đó, Pierre, Owen, Ligno nhiều người khác tiếp tục đưa đề nghị tập thể việc tăng cường bảo hộ cho trẻ em công nhân Đến năm 1819, quốc hội Anh tiếp tục thay đổi, bổ sung luật, quy định nghiêm cấm việc sử dụng trẻ em tuổi tham gia lao động, đồng thời quy định trẻ em 16 tuổi phải làm việc 12 ngày Tuy nhiên, luật sử dụng ngành dệt may[2] Đây giai đoạn manh nha xuất CTXH TTN phương Tây, lúc sách xã hội bắt đầu có quan tâm dành cho trẻ em công nhân Trong giai đoạn phát triển này, CTXH TTN nằm CTXH nói chung, phận quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo xã hội, nội dung chủ yếu giảm nghèo đói, hỗ trợ, bồi dưỡng cung cấp hội việc làm cho thiếu nhiên, thúc đẩy sản xuất phát triển 2.2 Giai đoạn hình thành phát triển ban đầu CTXH TTN phương Tây (giữa kỷ XIX đến đầu kỷ XX) Ở thời kỳ đầu chủ nghĩa tư bản, có nhiều thiếu niên trở thành lực lượng nòng cốt sản xuất xã hội Các em thời kỳ phát triển mạnh mẽ, cần chăm sóc tốt thể chất lẫn tinh thần, mưu sinh mà em sớm phải vào công xưởng trở thành lực lượng sản xuất Làm việc môi trường thiếu bảo hộ bản, có nhiều thiếu niên bị thương nặng đến tàn phế, chí có trường hợp tử vong làm việc sức Sự thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lý thực mưu sinh tàn khốc khiến cho em xuất trạng thái tâm lý mâu thuẫn nội tâm vô phức tạp Như tiểu thuyết “Cậu bé mồ côi” đại văn hào người Anh Charles Dickens (1812 – 1870), tái lại cách chân thực thể vấn đề xã hội bật thiếu niên thời kỳ Hiện tượng thiếu niên tự tử giai đoạn lịch sử phương Tây phổ biến, thiếu niên vi phạm pháp luật xảy thường xuyên, tượng bán dâm em nữ với số tuổi ngày nhỏ trở nên vô nghiêm trọng Và tượng thiếu niên sống lang thang, kết bè kết đảng trở thành vấn nạn xã hội nghiệm trọng q trình thi hóa thời kỳ đầu nghĩa tư Đứng trước vấn đề xã hội cấp bách thiếu niên thời kỳ này, CTXH TTN hình thành bắt đầu phát triển phương Tây * Xuất nhiều tổ chức nhóm hoạt động thiếu niên Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa bùng nổ Anh, có nhiều thiếu niên từ nông thôn thành phố để kiếm việc làm, lúc London có khoảng 15 vạn thiếu niên từ nông thôn thành phố, thời gian làm việc ngày họ dài, họ thời gian khơng gian vui chơi giải trí tích cực, cộng với thường xuyên làm việc sức, nên nhiều người số họ tìm đến rượu “người bạn tâm giao”, điều hình thành phận khơng nhỏ phận thiếu niên lúc lối sống bất cần, tiêu cực George Williams niên theo đạo Thiên Chúa, trước nguy tiêu cực môi trường sống, tổ chức cửa hàng mà em làm việc xếp cho em với số thiếu niên khác đọc kinh đọc tác phẩm tiếng Charles Grandison Finney (1792-2875, xem nhà phục tôn giáo hàng đầu Hoa Kỳ), đồng thời ngày trì thói quen cầu nguyện Ngồi ra, tổ chức cịn mong muốn cải thiện đạo đức tất công nhân làm việc cửa hàng, mà họ lập “nhóm tuyên truyền đạo đức cho thiếu niên”, “nhóm học kinh thánh”, “nhóm cải thiện sống” Việc giúp thiếu niên xây dựng lại tín ngưỡng nâng cao đạo đức cho tồn cơng nhân cửa hàng mà George Williams việc, ảnh hưởng đến cơng trường cửa hàng gần Ngày 6/6/1844, George Williams 12 niên theo đạo Thiên Chúa khác thức thành lập “Hội niên Thiên Chúa giáo” London (viết tắt YMCA) Hội thường xuyên tổ chức thuyết trình giáo dục đạo đức cho thiếu niên làm cơng nhân nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng London Việc kéo theo đời phát triển nhanh chóng nhiều tổ chức tương tự London Đến năm 1855, “Hiệp hội niên Thiên Chúa giáo quốc tế” thành lập, Hội tổ chức tơn giáo, hình thức hoạt động nhỏ lẻ nhằm nâng cao đạo đức tinh thần cho niên đồng ý nhập Hội, tổ chức quốc tế thiếu niên đứng tổ chức Ở Mỹ, việc số lượng niên tham gia “Hội niên đốc giáo” ngày nhiều, “Câu lạc nam niên” thức thành lập năm 1876 New York, câu lạc có địa điểm hoạt động phịng tập thể thao riêng Năm 1906 “Liên minh câu lạc nam niên” thành lập, mục đích để sát nhập 74 “Câu lạc nam niên” hoạt động độc lập lại với Năm 1911, Mỹ có 110 “Câu lạc nam niên”, với tất 108.063 hội viên[3] “Hội niên Thiên Chúa giáo” “Câu lạc nam niên” thông qua hoạt động mang lại ảnh hưởng tích cực cho tất hội viên, trở thành hai tổ chức quan trọng có hoạt động độc lập dành cho thiếu niên, mang lại ý nghĩa thiết thực việc thúc đẩy ổn định xã hội phát triển lành mạnh cho thiếu niên Năm 1902, vùng nông thôn Mỹ thành lập nhiều “Câu lạc bốn tốt (4-H Club)”, lấy mục đích nâng cao kiến thức nơng nghiệp cho hội viên làm chủ đạo, thơng qua nhiều chương trình hoạt động thực tiễn giúp cho thiếu niên học cách “sinh tồn”, nâng cao đạo đức lực lãnh đạo cho họ Những tổ chức niên mang lại ý nghĩa vô tích cực việc thúc đẩy phát triển lành mạnh cho thiếu niên thời kì * Xuất phong trào rèn luyện quân cho thiếu niên Cuối kỉ XIX, với mở rộng xâm lược chủ nghĩa tư bản, tư tưởng chủ nghĩa dân tộc mang tính quân thâm nhập vào châu Âu, lúc lực lượng niên nhận quan tâm đặc biệt xã hội Tầng lớp tri thức xã hội nhận thấy thiếu niên cơng cụ đắc lực việc thực lý tưởng quân Trong tác phẩm “Cả nước vũ trang” tác giả người Đức Geertz viết năm 1833 cho rằng: thiếu niên từ 18 đến 24 tuổi độ tuổi thích hợp để tham gia quân đội; thời kì thể đạt đến độ tráng kiệt nhất, khắc phục gian khó nguy hiểm, thời kì niên khơng có gánh nặng mặt tư tưởng Những hoài bão tuổi trẻ, khí chất mạnh mẽ tươi tuổi trẻ chất xúc tác hữu hiệu để niên lập chiến công chiến trường Thanh niên trận khơng có chênh lệch q nhiều tuổi tác, họ trẻ, họ có thắng mà khơng có thua, ngun khí quốc gia nằm thiếu niên[4] Năm 1883, William Smith thành lập đội thiếu sinh quân toàn nước Anh, họ kết hợp luyện tập với học tập văn hóa ngày, có mục tiêu rõ ràng “đội quân niên phải tiếp tục củng cố, xây dựng vương quốc Thiên Chúa giáo, đề cao tính kỉ luật, lịng tự trọng có định hướng tinh thần đắn”[5] Đồng thời trường học công lập quân đội quản lý có gia tăng rõ rệt số lượng Nhưng việc rèn luyện quân hạn chế nam niên trường công lập thiếu niên trường thiếu sinh quân, niên tầng lớp xã hội biết hút thuốc, uống rượu đánh nhau, tượng xảy phổ biến Năm 1904, William Smith định tiến hành thử nghiệm, với mục đích xây dựng hệ trẻ khỏe mạnh, bồi dưỡng tinh thần dũng cảm cho thiếu niên, cho dù thiếu niên xuất thân từ hoàn cảnh trở thành người công khỏe mạnh tinh thần thể chất Ngày 29/7/1907, Baden Powell tuyển 12 học viên thuộc tầng lớp xã hội 29 học viên thuộc tầng lớp xã hội, chia làm đội, tiến hành hai tuần rèn luyện quân trời, rừng đảo[6] Ở em học kĩ bắn tên, trinh sát, theo dõi, sơ cứu, cấp cứu dò đường rừng Trong sách “Hoạt động quân niên” Baden Powell, ông ghi chép lại tất hoạt động này, tháng 1/1908 sách giới thiệu tờ “Nhật báo” nhận phản hồi mạnh mẽ xã hội[7] Hoạt động quân trời nhiều thiếu niên hoan nghênh đón nhận, sau hoạt động trở thành hoạt động giáo dục lớn toàn giới Đây phong trào quân cho niên tiếng lịch sử Phong trào rèn luyện quân cho thiếu niên có vị trí vơ quan trọng lịch sử phát triển CTXH TTN, cho dù có giới hạn tư tưởng trị, phong trào hoạt động giáo dục vơ hiệu quả, kết hợp giáo dục thể chất giáo dục tinh thần * Xuất nhiều sách xã hội nhằm kiểm soát bảo vệ thiếu niên Ở Mỹ, từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, cơng nghiệp hóa thị hóa bùng nổ mạnh mẽ, người dân tập trung thành phố lớn, số người di cư đến Mỹ tăng lên nhanh chóng, sở hạ tầng thị khơng kịp đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số Lúc này, phụ nữ trẻ em làm thuê, không học hành đầy đủ, thiếu niên sớm bị ảnh hưởng mơi trường sống, ngồi làm việc em tiếp xúc với người nghiện rượu, nghiện cờ bạc, người có hành vi tiêu cực xã hội, từ có phận không nhỏ thiếu niên sớm bị ảnh hưởng lối sống khơng lành mạnh Nhiều thiếu niên khơng có nhà để về, lại khơng có chăm sóc quản lí người lớn, họ tụ họp thành bang phái, thường xuyên gây vụ bạo lực hành vi tiêu cực khác[8] Ở Anh xảy tình trạng tương tự, năm 1890 có vụ ẩu đả niên Manchester với tham gia 500 niên[9] Từ kỉ XIX, tượng thiếu niên chống đối xã hội trở nên phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội Đứng trước thực xã hội này, nhà quản lý xã hội thơng qua nhiều sách nhằm kiểm soát bảo vệ thiếu niên như: - Kéo dài thời gian giáo dục nhà trường: Ở Mỹ, dự thảo luật giáo dục bắt buộc giới thiệu bang Massachusetts (1852); tiếp bang Nevada (1873), bang Kansas (1874) New York năm (1874) Luật quy định tuổi học trẻ em, thiếu niên tuổi đến 16 tuổi, học sinh phải học đến hết lớp lớp 8[10] Kéo dài thời gian học trường làm chậm lại thời gian tham gia vào xã hội thiếu niên, hạn chế nguy thiếu niên mắc vào tệ nạn xã hội, cách để trì ổn định xã hội bảo vệ thiếu niên - Thông qua quy định giới nghiêm trẻ em: Trong nhiều trường hợp cấm trẻ em 15 tuổi, khơng có người lớn giám sát khơng đường vào ban đêm Những trẻ em đa phần trẻ em bán báo Năm 1853, Charles Brace xây dựng khu nhà dành cho trẻ bán báo thành phố New York, đồng thời ơng phát động chương trình “chuyến xe dành cho trẻ mồ cơi”, chuyến xe trở trẻ mồ côi từ New York nông thôn để em nuôi dạy ổn định hơn[11] Việc giới nghiêm vào ban đêm trẻ em giảm bớt nhiều hành vi phạm tội thường xảy đối tượng này, quy định giới nghiêm hình thức để bảo vệ trẻ em, thiếu niên - Xây dựng tòa án dành cho thiếu niên: Theo quy định luật dân Mỹ, người từ 21 tuổi trở xuống coi trẻ em Lúc này, người vô nỗ lực để phân biệt hành vi phạm tội trẻ em hành vi phạm tội người trưởng thành Tháng 7/1899, bang Illinois xây dựng tòa án cho thiếu niên với “Luật tòa án cho thiếu niên”, dùng để quản lí, kiểm sốt xử lý hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên Luật quy định, trẻ em chưa đủ 16 tuổi, họ vi phạm điều luật địa phương, thành phố hay nhà nước, xác định người chưa thành niên vi phạm pháp luật Bộ luật quy định rõ ràng việc tồn tòa án độc lập cho thiếu niên, phân biệt hành vi phạm tội trẻ vị thành niên với hành vi phạm tội người trưởng thành Khi xét xử hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên, chủ tọa phiên tòa yêu cầu người phiên tòa phải xem xét đến điểm: “sức khỏe quyền lợi hợp pháp đứa trẻ”, “lợi ích khu dân cư”, “tình cảm trí lực gia đình, họ hàng người phạm tội”[12] - Ra đời luật lao động dành cho thiếu niên: Ở Anh, “Luật sức khỏe đạo đức” ngành dệt may xuất 1819, đến năm 1872 tiếp tục chỉnh sửa công bố rộng rãi Luật quy định phụ nữ trẻ em 12 tuổi không làm việc hầm, người quản lý phải đảm bảo an toàn lao động cho công nhân Đến năm 1883, tiếp tục ban hành “Luật công xưởng”, cấm trẻ em tuổi làm việc xưởng dệt, đồng thời quy định trẻ em 13 tuổi ngày không làm việc tiếng, tuần không làm việc 48 tiếng[13] Những luật lao động thể quan tâm bảo vệ trẻ vị thành niên cấp quản lý xã hội * Xuất nhiều nghiên cứu dành cho thiếu niên khái niệm “tuổi xuân” đời Thế kỉ XIX, xã hội chưa thừa nhận “dạy thì” giai đoạn phát triển đặc thù người Năm 1904, tác phẩm “Tuổi xuân”, tác phẩm tiếng nghiên cứu thiếu niên Granville Stanley Hall (1844–1924) xuất bản, đánh dấu đời khái niệm “tuổi xuân” loạt nghiên cứu thiếu niên Salono coi “cha đẻ nghiên cứu tuổi xn” Ơng cho “tuổi xn khơng thời kì dậy thì, mà cịn kéo dài 10 năm tiếp theo; gái từ 12 đến 21 tuổi, trai từ 14 đến 25 tuổi, cao trào thời kì 15 16 tuổi” Salono ý thức nhiều đân tộc khác từ trước tới coi trọng thời kì này, Mỹ lại chưa có phong tục Do “tuổi xn” khơng “thời kì có rung động giới”, mà giai đoạn tỷ lệ thiếu niên vi phạm pháp luật nước Anh, Mỹ, Đức, Pháp và nhiều nước khác tăng cao, việc giúp cho thiếu niên vượt qua thời kì cách an tồn vơ quan trọng Salono coi thời xuân thời kì người sinh thêm lần nữa, thời kì đấu tranh để khỏi tuổi nhi đồng, thời kì “đặc biệt nhiều áp lực”[14] Ông đưa “Tái diễn luận”, gọi “Tâm lí học Darwin”, xem q trình trưởng thành người trình người “tiến hóa” lại nữa, thời kì có nhiều biến động, thời kì người phải trải qua nhiều “phong ba bão táp”, phải lần “tái sinh” trải qua nhiều “hỗn loạn” thân mình[15] Salono nhiều nhà cải cách khác chủ trương “tuổi xuân nên diễn q độ nhà trường, khơng phải để qua công xưởng.” Cuốn sách “Tuổi xuân” Salono đơn nhấn mạnh nhân tố sinh lí giữ vai trị định phát triển thiếu niên, miêu tả ông “tuổi xuân” giúp cho xã hội nhận thức đặc điểm bật lứa tuổi Theo đó, thiếu niên thật thừa nhận lực lượng xã hội độc lập xã hội đặc biệt quan tâm Tóm lại, thời kì này, thiếu niên thật trở thành lực lượng xã hội xã hội coi trọng, họ trở thành công cụ đắc lực giúp chủ nghĩa thực dân phương Tây thực “giấc mơ bá chủ” 2.3 Giai đoạn phát triển chun mơn hóa lĩnh vực CTXH TTN phương Tây (từ đầu kỉ XX) Từ đầu kỉ XX, CTXH bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển chun mơn hóa, cơng tác xã hội nhà trường CTXH TTN theo mà phát triển Cùng với xuất nhiều nghiên cứu độc lập thiếu niên, nhận thức xã hội đối tượng ngày mở rộng, người bắt đầu nghiên cứu thiếu niên từ nhiều góc độ khoa học khác nhau, CTXH TTN bắt đầu kết hợp đặc điểm đặc trưng thiếu niên với hệ thống lý luận phương pháp chuyên ngành CTXH để tiến hành nghiên cứu ứng dụng Từ đầu kỉ 20, phát triển CTXH TTN thể vài phương diện sau: * Nhà trường trở thành nơi quan trọng để tiến hành CTXH TTN: Công tác xã hội trường học bắt đầu xuất nhà trường Mỹ từ đầu kỉ XX Năm 1906, thành phố New York mời hai giáo viên đến làm công tác vấn (Visiting teacher) trường học khu Hartly House khu Greenwich House, họ nói chuyện với gia đình học sinh, để hiểu vấn đề cịn tồn học tập thích nghi với sống em Đây bước mở đầu công tác xã hội trường học Mỹ Từ năm 1913 - 1921, có nhiều đơn vị giáo dục tiếp tục triển khai công việc Năm 1916, Hiệp hội giáo viên vấn nhà trường gia đình tuyên bố thành lập Năm 1930, 31 bang Mỹ có 244 giáo viên vấn, giáo viên gọi người làm công tác xã hội nhà trường Sau đại chiến giới lần thứ hai, công tác xã hội nhà trường lần phát triển mạnh mẽ Năm 1944, 266 trường học tồn nước Mỹ triển khai cơng tác xã hội nhà trường[16] Năm 1945, Bộ giáo dục Mỹ kiến nghị nên có chuẩn bị để tư cách hóa việc đào tạo thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Năm 1955, Hiệp hội người làm công tác xã hội Mỹ coi công tác xã hội trường học nghề Năm 1959, Bộ giáo dục Mỹ nhận định vị trí quan trọng công tác xã hội trường học Năm 1992, Ban giáo dục thuộc Hiệp hội người làm công tác xã hội Mỹ đưa tiêu chuẩn cho người làm công tác xã hội trường học Năm 1994, Hiệp hội người làm công tác xã hội Mỹ xác định công tác xã hội trường học nhiệm vụ quan trọng hàng đầu họ[17] Cũng năm này, Hiệp hội cơng tác xã hội trường học thức thành lập Công tác xã hội trường học trở thành lĩnh vực công tác xã hội quan trọng công tác xã hội cho thiếu niên, mang lại dịch vụ toàn diện cho học sinh ngồi ghế nhà trường * Ứng dụng phương pháp chuyên ngành nghiên cứu CTXH TTN: Năm 1917, sách “Chẩn đoán xã hội” Mary Richmond đời, đánh dấu mốc quan trọng trình chuyên mơn hóa CTXH Cùng với phát triển giáo dục môn khoa học CTXH, hệ thống phương pháp luận nghiên cứu CTXH ngày phát triển Khơng thế, CTXH TTN cịn xuất phương pháp trị liệu gia đình Những năm 20 kỉ XX, 10 nhà tâm lý học người Áo Alfred W Adler (1870-1937) cho gia đình vấn đề hành vi trẻ em, thiếu niên có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời ông tiến hành nghiên cứu thực tế trị liệu gia đình Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, ông xây dựng 30 trung tâm chẩn đoán định hướng cho trẻ em Vienna, đồng thời tiến hành trị liệu hệ thống cho trẻ em gia đình Sau chiến tranh giới thứ hai, đồng nghiệp Alfred W Adler đưa lí luận phương pháp trị liệu Alfred W Adler tới Mỹ Ở Mỹ, sau chiến tranh giới thứ hai gia tăng loạt vấn đề gia đình, trái cấu trúc gia đình sau chiến tranh, quan hệ gia đình khơng hòa hợp, li dị, thiếu niên phạm tội, quan hệ hệ bị phá vỡ,… Để giải vấn đề này, số nhà trị liệu tâm lý trình tiến hành trị liệu tâm lý cá nhân phát thay đổi người điều trị thường chịu ảnh hưởng tiêu cực từ người chưa tiếp xúc với tư vấn hay trị liệu Muốn thay đổi triệt để người điều trị, định phải tiến hành hỗ trợ cho người thân họ, trị liệu gia đình phát triển từ Hiện nay, khung lí luận trị liệu gia đình bao gồm: trị liệu gia đình nhiều hệ, trị liệu kết cấu gia đình, trị liệu sách lược gia đình với 20 trường phái Cùng với phát triển khơng ngừng mơ hình cơng tác xã hội, CTXH TTN xuất nhiều mơ hình khác nhau, ví dụ “mơ hình tâm lí xã hội”, “mơ hình thâm nhập nguy cơ”, “mơ hình trị liệu trị chơi”,… Cơng tác xã hội trường học phát triển từ mơ hình lâm sàng thập niên 40, 50 đến việc cung cấp dịch vụ cá nhân, đến dịch vụ cho tập thể, khu dân cư thập niên 60, sau phát triển thành dịch vụ đa dạng, phong phú toàn diện * Sự phát triển theo hướng khoa học hóa nghiên cứu thiếu niên: Sự phát triển theo hướng khoa học hóa nghiên cứu cho thiếu niên, cung cấp sở lí luận cho CTXH TTN, giúp cho đứng từ nhiều góc độ khác để giải vấn đề thiếu niên Một loạt cơng trình nghiên cứu xuất thành sách nhiều tác giả khác “Thanh thiếu niên từ 10 đến 16 tuổi” Arnold Gesell (1880-1961); “Phân tích giấc mơ” Sigmund Freud (1856-1939); “Nghiên cứu phân tích tinh thần trẻ em”, “Trạng thái biến thái tâm lí trẻ em” Anna Freud (1895-1982); 11 “Tính đồng nhất: thiếu niên nguy cơ” Erik Erikson (1902-1994); “Sự công thiếu niên”, “Học tập xã hội phát triển cá tính”, “Lí luận học tập xã hội” Albert Bandura (1925); “Phát triển tư logic từ thời kì trẻ đến thời thiếu niên” Jean Piaget (1896-1980); “Tuổi thành niên người Samoa”, “Sự trưởng thành trẻ em New Guinea” Margaret Mead (1901-1978),… hình thành nên lý luận sinh vật học, lý luận phân tâm học, lý luận tâm lý học xã hội, lý luận học tập xã hội, lý luận nhận thức xã hội, lý luận hệ thống sinh thái, lý luận nhân học,….đây sở lí luận cho CTXH TTN phát triển * Chun mơn hóa nghề nghiệp hóa CTXH TTN: Sau chiến tranh giới thứ hai, CTXH bước vào thời kì phát triển chun mơn hóa cách nhanh chóng, theo trình độ phát triển chun mơn hóa CTXH TTN khơng ngừng nâng cao, phương pháp thực hành không ngừng cải thiện Sau chiến tranh, phương Đông phương Tây hình thành đối lập tư tưởng trị Do đó, sách dành cho thiếu niên dựa vào tư tưởng trị khác để phát triển dịch vụ mình, phương Tây ý đến tham gia thiếu niên vấn đề an toàn xã hội, xã hội phương Tây từ thập niên 60 kỉ XX, thường xuyên xuất phong trào thiếu Đặc biệt Mỹ, xuất hiện tượng thiếu niên ngược lại giá trị truyền thống, thách thức văn hóa truyền thống Tất điều khiến cho xã hội phương Tây phải nhìn nhận lại tầng lớp này, họ nhận thức vị trí thiếu niên kết cấu xã hội, họ bắt đầu nhận thấy thiếu niên phận thiếu xem thường xã hội Bởi có nhiều quốc gia thay đổi tình trạng coi nhẹ đơn giản hóa vấn đề thiếu niên, họ ý đến tham gia thiếu niên xã hội vấn đề phát triển thiếu niên, đưa sách lược quy định quyền lợi thiếu niên Từ đây, CTXH TTN bắt đầu đạt phát triển mạnh mẽ mang tính vĩ mơ, dịch vụ CTXH TTN toàn diện cụ thể Những thập niên 70 kỉ XX, CTXH TTN trở thành nghề nghiệp phổ biến, người làm công tác xã hội thiếu niên sử dụng rộng rãi Mỹ Bắc Mỹ, đồng thời trở thành thuật ngữ chuyên ngành Năm 1973, 12 Hiệp hội cơng tác xã hội tồn nước Mỹ vào trình độ học vấn, kinh nghiệm nghề nghiệp trách nhiệm nghề nghiệp người làm công tác xã hội, để tiến hành đưa chuẩn hóa nghề nghiệp cơng việc cho người làm công tác xã hội chuyên nghiệp Mỹ Theo đó, người làm cơng tác xã hội thiếu niên định phải chứng nhận tư cách hành nghề thực hành nghề Hiệp hội công tác xã hội toàn nước Mỹ cung cấp hai loại giấy chứng nhận tư cách hành nghề cho người làm công tác xã hội thiếu niên: loại chứng nhận người làm công tác xã hội cho thiếu niên gia đình (viết tắt CCYFSW); loại chứng nhận người làm công tác xã hội cao cấp cho thiếu niên gia đình (viết tắt C-ACYFSW) Muốn công nhận tư cách hành nghề loại CCYFSW, người làm công tác xã hội thiếu niên việc phải trở thành hội viên Hiệp hội cơng tác xã hội tồn nước Mỹ, phải có hai năm kinh nghiệm với 3000 thực hành Và muốn công nhận tư cách hành nghề loại C-ACYFSW, ngồi việc phải đạt chứng nhận loại CCYFSW, người làm công tác xã hội lĩnh vực phải có học vị thạc sĩ trở lên[18] Đồng thời, Mỹ vào tầng lớp xã hội khác nhu cầu xã hội khác nhau, để xây dựng đơn vị nghề nghiệp khác nhau, nhằm cung cấp khóa bồi dưỡng chuyên môn sâu CTXH TTN Ở Mỹ có đơn vị bồi dưỡng CTXH TTN khu dân cư mang tính tồn quốc NTI Năm 1997, NTI tiến hành hợp tác mang tính quốc tế, có tên “Mạng lưới bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa người làm cơng tác xã hội thiếu niên”, gọi mạng BEST Đây tổ chức quốc tế cung cấp cho người làm công tác phát triển thiếu niên kiến thức chuyên mơn có cấp cho khóa học Việc mạng lưới hóa tổ chức CTXH TTN thức đẩy hoàn thiện cấu tổ chức đơn vị làm CTXH TTN Ví dụ, cấu tổ chức công tác xã hội thiếu niên Mỹ chia thành tổ chức phủ tổ chức phi phủ Các tổ chức phủ có ba quan chính: Cơ quan văn phịng tư pháp phòng ngừa cho thiếu niên; Cơ quan bồi dưỡng nghề nghiệp; Cơ quan phục vụ thiếu niên gia đình KẾT LUẬN CTXH TTN hình thành xã hội phương Tây, xuất phát từ bối cảnh lịch sử để giải vấn đề xã hội nghiêm trọng cho thiếu niên xóa đói giảm nghèo, khủng hoảng tư tưởng, tệ nạn xã hội, phục vụ quân sự,… trải qua 13 giai đoạn như: cung cấp dịch vụ bảo trợ giải nhu cầu cho thiếu niên; từ dịch vụ đơn giản đến dịch vụ ngày toàn diện cụ thể phương thức phục vụ ngày khoa học hơn; từ bị động giải vấn đề xã hội cho thiếu niên đến chủ động phát triển thiếu niên Đặc biệt, thơng qua việc tìm hiểu q trình phát triển chun mơn hóa nghề nghiệp hóa CTXH TTN phương Tây, nhà nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam thấy khác văn hóa truyền thống phương Đơng phương Tây, rút kinh nghiệm từ học trình phát triển họ, để vận dụng vào trình phát triển CTXH TTN nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]李增禄.社会工作概论[M].台北:巨流图书公司,1996.20 [2][13]刘燕生.社会保障的起源发展和道路选择[M].法律出版社,2001.62- 6363 [3][8][10][11][15]彼得威特,琳达凯德威尔.娱乐与青少年发展[M].刘慧梅, 孙 浙江大学出版社,2009.74- 75 6167- 6868- 6966 [4][5][7][9][12][14][英]乔恩萨维奇.青春无羁狂飙时代的社会运动[M] 章艳,魏哲等.吉林出版集团有限责任公 司,2010.16- 1719824160- 6162 [6]1907 年 月 29 日英国人罗伯特巴登鲍威尔发起童子军运动[EB/ OL]http:/ / www.wst.net.cn/ history/ 7.29/ 2.htm [16]林胜羲.学校社会工作[M].台北:巨流图书公司,2003.4- [17]David R Dupper.学校社会工作 有效的服务技巧与干预方式[M].李丽日,李丽年, 翁慧圆.台北:五南图书出 版公司,2006.11 [18]文军.社区青少年社会工作的国际比较研究[M].华东理工大学出版社,2006.48 Nguyễn Văn Tường, Lịch sử phát triển công tác xã hội cho thiếu niên phương Tây, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam”, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, NXB Thanh Niên, 2014 Tr 550 – 602 14

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN