1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phát triển công tác xã hội hóa giáo dục ở trường phổ thông đa cấp văn lang tỉnh quang ninh

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 775,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– ĐÀM THỊ THANH THUỶ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG ĐA CẤP VĂN LANG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thiện luận văn, tác giả nhận quan tâm, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo, thầy cô giáo khoa Sau Đại học ĐHSP Thái Nguyên tồn thể thầy giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ đồng chí lãnh đạo, phịng chun mơn Sở GD&ĐT Quảng Ninh, Phòng GD&ĐT Tp Hạ Long, BGH, CBGV bậc cha mẹ HS trường PT đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh năm tác giả học tập làm luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư – Tiến sĩ Đặng Quốc Bảo, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn cịn có vấn đề thiếu sót hạn chế cần bổ sung Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Đàm Thị Thanh Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .0 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG .5 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Những khái niệm đề tài .8 1.3 Đặc trưng xã hội hoá giáo dục trường phổ thông đa cấp 16 1.4 Ý nghĩa tầm quan trọng công tác XHHGDPT giai đoạn 20 1.5 Yêu cầu quản lý phát triển công tác XHHGD trường phổ thông đa cấp giai đoạn 21 1.6 Xu hướng phát triển XHHGD phổ thông số nước khu vực giới giai đoạn 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ĐA CẤP VĂN LANG TỈNH QUẢNG NINH 27 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh (điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội) 27 2.2 Thực trạng giáo dục phổ thông tỉnh Quảng Ninh 28 2.3 Thực trạng trường phổ thông đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh 29 2.4 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trường phổ thơng đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh 35 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân 52 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ĐA CẤP VĂN LANG TỈNH QUẢNG NINH 58 3.1 Định hướng phát triển giáo dục chủ trương XHHGD trường phổ thông đa cấp Văn Lang giai đoạn 58 3.2 Các biện pháp phát triển công tác XHHGD trường phổ thông đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGD trường phổ thông giai đoạn .60 3.2.2 Phát huy tác dụng giáo dục nhà trường đời sống cộng đồng phục vụ mục tiêu xây dựng xã hội học tập 64 3.2.3 Thu hút ủng hộ cộng đồng cho nghiệp phát triển GD nhà trường 72 3.2.4 Cải tiến công tác kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm công tác XHHGD nhà trường 75 3.2.5 Đổi chế quản lý phối hợp lực lượng ngồi nhà trường nhằm thúc đẩy cơng tác XHHGD 79 3.2.6 Hoàn thiện qui định, qui chế quản lí tạo điều kiện cho phát triển nhà trường 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 100 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW Ban chấp hành Trung ương BGH Ban giám hiệu CB – GV – NV Cán - Giáo viên – Nhân viên CBQL Cán quản lí CMHS Cha mẹ học sinh CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTXHHGD Cơng tác xã hội hóa giáo dục KT – XH Kinh tế - Xã hội GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHH Xã hội hoá XHHGD Xã hội hoá giáo dục XHHSNGD Xã hội hố nghiệp giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hoạt động xã hội rộng lớn, có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức KT-XH Ngày nay, xã hội loài người bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên CNH-HĐH, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững xã hội Giáo dục có vai trị ngày quan trọng trình phát triển KT-XH đất nước Do vậy, nước dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển phải quan tâm đến giáo dục Để phát triển giáo dục quốc dân, từ trước đến nay, xu chung nước giới đẩy mạnh XHHGD Điều nước nghèo mà nước giàu có quan điểm tương tự Một nguyên tắc giáo dục phát triển bền vững Mĩ Thế kỷ 21 là: "Giáo dục phải lôi tham gia tất người, tổ chức, cộng đồng Các nhà giáo phải vượt khỏi tường nhà trường để huy động cha mẹ học sinh, cộng đồng, quan vào trình giáo dục" Sở dĩ XHHGD coi trọng XHHGD định hướng hoạt động cho người, lực lượng xã hội tham gia thúc đẩy giáo dục phát triển Mặt khác thông qua hoạt động XHHGD cá nhân người giáo dục người giáo dục tự giáo dục, tự điều chỉnh hoạt động thân hoàn thiện nhân cách Như vậy, XHHGD trình diễn lâu dài gắn liền với trình phát triển xã hội Đất nước ta thời kỳ đầu CNH-HĐH, nhận thức sâu sắc chiến lược giáo dục, chiến lược người phận quan trọng chiến lược phát triển KT-XH đất nước Có quan tâm tới nghiệp giáo dục đạt mục tiêu: "Dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn văn minh" Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Điều 35 qui định: "Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu" Đặc biệt Điều 12 Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam (1998) Luật giáo dục sửa đổi (2005) khẳng định rõ “Công tác Xã hội hoá nghiệp giáo dục” tinh thần đạo phát triển giáo dục thực theo hướng "Chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố" Có làm mang lại hiệu cao cho công tác giáo dục Để thực Nghị Đảng công tác XHHGD, vấn đề cần thực là: Đa dạng hố loại hình giáo dục, nhanh chóng xây dựng đưa vào hoạt động hiệu hệ thống trường ngồi cơng lập Đây vừa mục tiêu, vừa điều kiện "Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục" Thực tiễn cho thấy, thực tốt công tác làm cho giáo dục vừa mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng, vừa góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Khi đó, giáo dục động lực để phát triển KT-XH Trường phổ thông đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh mơ hình giáo dục với ba đặc điểm: Thuộc hệ thống ngồi cơng lập - Bao gồm ba cấp học Tiểu học, THCS, THPT - Hoạt động theo tiêu chí trường chất lượng cao Đây mơ hình có xu hướng phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập hồn toàn tỉnh Quảng Ninh Qua năm xây dựng trưởng thành, bước đầu nhà trường phát huy ưu việt đặc thù mơ hình, khẳng định lựa chọn hướng nhà trường đạt kết đáng trân trọng, đặc biệt công tác XHHGD Tuy vậy, trình thực cịn bất cập hạn chế, đứng trước yêu cầu đổi đất nước việc thực cơng tác XHHGD nhà trường cần phải đẩy mạnh Từ lý tác giả xin chọn đề tài cho luận văn là: Các biện pháp phát triển cơng tác xã hội hố giáo dục trường phổ thơng đa cấp Văn Lang, tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất nâng cao biện pháp nhằm phát triển công tác XHHGD trường phổ thông đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh trước yêu cầu đổi Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác XHHGD trường phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác XHHGD trường Phổ thông đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận XHHGD thực trạng XHHGD trường phổ thơng đa cấp Văn Lang Từ đề xuất biện pháp nhằm phát triển công tác XHHGD nhà trường giai đoạn Điều tra, khảo sát thực tế năm học từ năm 2005 - đến Giả thuyết khoa học Trường Phổ thông đa cấp Văn Lang có nhiều thành tựu cơng tác dạy học, nhiên cịn có số hạn chế Những hạn chế phần cơng tác XHHGD chưa mạnh mẽ Nếu đề xuất biện pháp quán triệt vấn đề công tác XHHGD phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể nhà trường định hướng phát triển ngành chất lượng, hiệu giáo dục trường cấp học nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận XHHGD XHHGD trường phổ thơng 6.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực công tác XHHGD trường phổ thông đa cấp Văn Lang 6.3 Đề xuất biện pháp phát triển công tác XHHGD trường Phổ thông đa cấp Văn Lang giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo sách, tài liệu, văn bản, Nghị Đảng, Nhà nước, địa phương ngành, thơng tin có liên quan đến cơng tác XHHGD phổ thông trường phổ thông đa cấp Văn Lang 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra khảo sát phiếu (dùng phiếu hỏi ý kiến) - Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến GV, HS, ngành quản lý giáo dục thông qua trao đổi trực tiếp) - Phương pháp thống kê (căn vào số liệu hàng năm trường) - Phương pháp xử lý số liệu, tư liệu thu thập Cấu trúc luận văn - Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung khoa học, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung khoa học có cấu trúc sau: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu (26 trang) Chương 2:Thực trạng quản lý XHHGD trường đa cấp Văn Lang (32 trang) Chương 3: Các biện pháp phát triển công tác XHHGD trường phổ thông đa cấp Văn Lang (36 trang) Phần kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục, yếu tố “xã hội hoá giáo dục” xét mặt chất vấn đề mới, yếu tố xuất từ năm đầu kỉ XX giảng giáo dục đạo đức xã hội Emile Duerkheim (1902 - 1903) Paris giáo trình nghiên cứu số nhà giáo dục nước Ở Việt Nam, thực chất XHHGD có nguồn gốc từ lâu đời truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” thể sâu sắc trình phát triển lịch sử dân tộc trở thành sắc độc đáo dân tộc Việt Nam Từ thời phong kiến loại trường mở (trường tư, trường dân lập) Việc học hành em nhân dân gia đình, làng xóm, cộng đồng chăm lo, việc đóng góp phần lớn lịng dân tự nguyện Dưới thời thực dân Pháp thống trị, bên cạnh dòng giáo dục Nhà nước khơng phát triển dịng giáo dục phi thống nảy nở chăm lo nhân dân, nhà nho yêu nước như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Trường Tộ, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quan điểm: “Sự nghiệp giáo dục toàn dân, dân dân” thể qua chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc minh chứng ngày rõ nét giai đoạn đất nước hội nhập phát triển Thật vậy, sau cách mạng Tháng thành công nhiệm vụ cấp bách Đảng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà: “Toàn dân diệt giặc dốt”, nâng cao dân trí xây dựng giáo dục dân, dân & dân Ở thời điểm có 95% người dân Việt Nam mù chữ Chủ tịch Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Công ty cổ phần sách TBTH Quảng Ninh, NQ số 01/2006 NQ ĐU ngày 16/7/2006, Nghị Đại hội Đảng Công ty CP Sách TB trường học Quảng Ninh 13 Công ty cổ phần sách TBTH Quảng Ninh, NQ số 08/2008 NQ ĐU, Nghị Đại hội Đảng CTCP Sách TB trường học Quảng Ninh 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VII, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1996 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội 1996 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ - BCH TW Đảng khóa IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội, 2006 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Đặng Xuân Hải, XHH công tác giáo dục phát huy cộng đồng tham gia xây dựng nghiệp GD-ĐT, trường Cán quản lý GD-ĐT TW, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 22 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 23 Lê Ngọc Hùng, XHH Giáo dục, NXB Lí luận trị, Hà Nội 2006 24 Vƣơng Thanh Hƣơng, kinh nghiệm giới việc XHH giáo dục 25 Trần Kiểm, Dân chủ giáo dục - sở XHH giáo dục, tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 93/2002 26 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Hiến Pháp 1992, Hà Nội,1992 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật giáo dục NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2005 28 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật giáo dục nghị định, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, NXB Lao động - Xã hội, 2006 29 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3334/2005/QĐ-UBND ngày 30/8/2005 việc ban hành chương trình hành động thực nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 việc đẩy mạnh XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 30.UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 2824/2006/QĐ-UBND Ngày 21/9/2006 việc ban hành số chế sách thực XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 31 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 3690/2007/QĐ-UBND Ngày 20/8/2007 việc thực thí điểm số chế sách thực XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao 32 Viện khoa học giáo dục, XHH giáo dục, NXB ĐHQGHN, 2001 33 Viện khoa học giáo dục, XHH công tác giáo dục - Nhận thức hành động, Hà Nội, 1999 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục Các chủ trương,chính sách xã hội hóa giáo dục phổ thơng * Các nghị quyết, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước có liên quan đến cơng tác xã hội hóa giáo dục phổ thơng - Quyết định số 124/CP ngày 19/3/1991 Hội đồng Chính phủ thành lập Hội đồng Giáo dục cấp - Nghị TW khóa VIII năm 1993 chuyển số trường cơng lập sang loại hình bán cơng, khuyến khích phát triển loại trường tư thục số bậc học - Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 Chính phủ đa dạng hóa loại hình trường lớp hình thức đào tạo - Quyết định số 241/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ năm 1993 thực thu học phí nhằm hỗ trợ phần kinh phí cho giáo dục - đào tạo trường công lập (trừ bậc tiểu học) - Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa - Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 sách khuyến khích xã hội hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao - Nghị định số 10/2002/NĐCP ngày 16/1/2002 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập có thu phủ - Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước trách nhiệm giáo dục - Nghị số 37/2004/NQ-QH 11 Quốc hội khóa XI ngày 13/12/2004 giáo dục - Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao - Nghị số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, máy tổ chức tài đơn vị nghiệp cơng lập Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn *Những chủ trương, sách văn quy phạm pháp luật xã hội hóa giáo dục phổ thông Bộ GD & ĐT liên quan - Thông tư số 18/2000/TT-BTC ngày 1/3/2000 Bộ tài hướng dẫn số điều nghị định 73 chế độ tài khuyến khích sở ngồi cơng lập lĩnh vực giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao - Quyết định số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 1/3/2000 Bộ trưởng BGD&ĐT việc ban hành quy chế dân chủ hoạt động nhà trường - Liên Bộ Tài - Bộ GD&ĐT - Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành thông tư liên tịch số 44/2000/TTLT-BTC-BGD&ĐT-BLĐTBXH ngày 23/5/2000 hướng dẫn chế độ quản lý giáo dục đơn vị ngồi cơng lập - Thông tư liên tịch số 23/2001/ TTLT-BTC-BGD&ĐT-BLĐTBXH ngày 6/4/2001 Bộ Tài - Lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực sách miễn giảm học phí học sinh, sinh viên thuộc diện sách theo học sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập - Quyết định số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001 Bộ GD&ĐT việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường ngồi cơng lập - Thông tư liên số 21/2004/TTLT/BGD&ĐT-BNV ngày 23/7/2004 Bộ GD&ĐT-BNV hướng dẫn chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên mơn giúp UBND quản lí nhà nước GD&ĐT địa phương - Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005 Bộ GD&ĐT việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” * Các chủ trương Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh Quảng Ninh liên quan đến công tác giáo dục - Quyết định số 3334/QĐ-UBND (30/8/2005), Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nghị 05/2006/NQ-HĐND (14/7/2006 ) số chế sách thực XHH lĩnh vực giáo dục – y tế – văn hoá TDTT địa bàn - Quyết định số 2824/2006/QĐ-UBND (21/9/2006 ) UBND tỉnh việc ban hành qui định số chế, sách thực XHH lĩnh vực VH - XH địa bàn tỉnh Phụ lục Thống kê mạng lƣới trƣờng, lớp, số học sinh tỉnh Quảng Ninh năm học 2009 - 2010 Ghi STT Bậc học Số trường Số lớp Số hs Hs ngồi cơng lập Mầm non 179 2277 45303 20,5% Tiểu học 181 4090 86354 0,8% THCS 141 7035 0,3% THPT 46 2171 1033 44307 32,9% 49 1022 40507 0,095% 120 4800 0,08% 35 1375 100% 14 127 5053 43 1290 PTCS (C1+2) Phổ thông PTTH (C2+3) Phổ thông cấp (1,2,3) GDTX Dân tộc nội trú (Theo nguồn báo cáo Sở GD&ĐT Quảng Ninh) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Tổng số trƣờng PT ngồi cơng lập tồn tỉnh (Số liệu tính đến tháng năm 2010) Ba Chẽ Bình Liêu Số trƣờng THPT toàn tỉnh 1 Cẩm Phả (02 NCL) Cô Tô Đầm Hà (01 NCL) Đông Triều (02 NCL) TT Huyện (TX, TP) Tên trƣờng THPT ngồi cơng lập 0 Lương Thế Vinh Hùng Vương Lê Lợi Hạ Long (04 NCL) Hải Hà Hoành Bồ (01 NCL) (01 NCL) Nguyễn Bình Trần Nhân Tơng Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Thành Tông Hạ Long Văn Lang Nguyễn Du Thống Nhất 10 Móng Cái (01 NCL) Chu Văn An 11 Tiên Yên (01 NCL) Nguyễn Trãi 12 ng Bí (01 NCL) Hồng Đức 13 Vân Đồn (01 NCL) Trần Khánh Dư Yên Hưng 14 Yên Hưng (03 NCL) Trần Quốc Tuấn Ngô Gia Tự Toàn tỉnh Năm thành lập 116/QĐ-UB 11/01/07 719/QĐ-UBND 02/03/07 1514/QĐ-UBND 02/06/06 857/QĐ-UB 16/03/07 855/QĐ-UB 16/03/07 4101/QĐ-UB 11/11/04 657/QĐ-UBND 19/03/01 116/QĐ-UB 11/01/07 2231/QĐ-UB 04/07/05 856/QĐ-UBND 16/03/07 703/QĐ-UB 03/03/06 1115/QĐ-UBND 09/04/07 1747/QĐ-UBND 22/06/06 1795/QĐ-UB 14/07/00 1514/QĐ-UBND 02/06/06 1800/QĐ-UB 17/07/00 1461/QĐ-UB 19/05/05 3101/QĐ-UBND 29/08/07 47 (18 NCL) (Theo nguồn báo cáo Sở GD&ĐT) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Kết xếp loại HK học lực cấp học tỉnh Quảng ninh năm học 2008 - 2009 Cấp học Trung Tốt-Giỏi Khá Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) HK HK HL Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Kém HK HK HL HL HL 78,5 24,98 15,74 27,81 5,5 46,0 0,26 0,71 0,05 THCS 59,6 7,2 32,3 36,5 6,9 45,3 0,3 6,4 0,2 THPT 53,8 4,3 34,9 30,6 10,0 54,9 1,2 10,0 0,2 Tiểu học HL Yếu bình (Nguồn số liệu: Theo báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009) Phụ lục Kết thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, vào đại học tỉnh Quảng Ninh năm qua Năm học Số HS giỏi Số HS giỏi Tỷ lệ đỗ Tốt Tỉnh Quốc gia nghiệp % THCS THPT THCS THPT THCS THPT Số HS vào ĐH, CĐ 2004 - 2005 606 1473 33 98,20 98,2 3155 2005 - 2006 657 1602 35 98,18 99,25 3487 2006 - 2007 698 1615 36 89,0 74,58 5200 2007 - 2008 702 1623 35 98,63 86,57 6000 2008 - 2009 706 1641 46 98,80 90,97 7000 (Theo nguồn: phòng KHTC - Sở giáo dục đào tạo) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Biểu đồ phát triển nhà trường giai đoạn (2006 - 2010) Phụ lục Biểu đồ Nhận thức tầm quan trọng công tác XHHGD SNGD trường đa cấp Văn Lang 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Cán quản lí Giáo viên Cha mẹ học sinh Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Ngun Khơng có ý kiến 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Biểu đồ Nhận thức mục tiêu cơng tác XHHGD nhà trường 100 90 80 70 60 Cán quản lí Giáo viên Cha mẹ học sinh 50 40 30 20 10 Mục Mục Mục Mục Mục Mục Mục tiêu tiêu tiêu tiêu tiêu tiêu tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 109 Mục tiêu khác http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục Các chế độ ƣu đãi Nhà trƣờng cán bộ, giáo viên Các chế độ Mức Thạc sĩ + GVG Quốc gia 1.5 hệ số lương Hệ số GV giỏi cấp tỉnh 1.3 hệ số lương lƣơng GV giỏi sở 1.1 hệ số lương GV dạy lớp chọn 1.2 hệ số lương/ tiết dạy GV trường Khơng phải tính lương tập Cách Thừa Buổi Tính theo hệ số lương tính Dạy buổi (Thạc sỹ + GV 55.000đ – 60.000đ/tiết lƣơng giỏi cấp tỉnh) buổi 1, GV giỏi sở buổi Giáo viên đại học chưa có 40.000đ/tiết phụ đạo danh hiệu bồi Các hoạt động giáo dục khác Quy đổi làm việc tiết học 45.000đ – 55.000đ/tiết dƣỡng theo công thức: 40 công học sinh 17 tiết GVCN lớp: Tính tiết/tuần Các ƣu Mọi CB-GV-NV có tiêu chuẩn ăn trưa 15.000đ/ ngày đãi khác Có chế độ may đồng phục Được vay tiền mua máy tính xe máy để phục vụ cho cơng tác Có khu nội trú cho giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 10 Mức khen thƣởng giáo viên, học sinh Thành tích HS đạt giải quốc gia HS đạt giải cấp tỉnh HS đạt giải cấp thành phố Học sinh đạt HS giỏi, HS Tiên tiến Mức thưởng cho GV có danh hiệu Mức thưởng cho GV có HS giỏi Mức thưởng cho GV có kết môn thi TN THPT: 100% Mức thưởng cho GVCN có 100% HS đỗ TN HPT Mức thưởng cá nhân theo quý Mức thưởng theo HK năm học Mức thƣởng / Giải HS miễn học phí năm học mức giải HSG tỉnh Nhất 1.200.000đ Nhì 1.000.000đ Ba 800.000đ Khuyến khích 600.000đ Nhất 600.000đ Nhì 500.000đ Ba 400.000đ Khuyến khích 300.000đ Nhất khối THPT – 1.000.000đ THCS – 800.000đ TH – 600.000đ HSG xuất sắc 110.000đ HSG 100.000đ HSTT xuất sắc 80.000đ HSTT 60.000đ Theo quy định ngành Bằng mức thưởng cho HS tính theo tổng số giải 1.000.000đ 1.000.000đ 300.000đ LĐXS: 600.000đ LĐTT: 300.000đ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 11 Kết chăm sóc, theo dõi, tư vấn, kiểm tra sức khỏe cho học sinh năm học 2007 - 2010 Tổng số học TT Nội dung Tổng số học sinh trường năm SL 4045 980 100 612 100 2453 4045 100 975 99,48 609 99 2448 99,79 4032 99,69 98 10,0 48 7,84 Kết sinh chăm sóc TH TL (%) THCS SL TL (%) THPT SL TL SL (%) TL (%) Số học sinh khám bệnh học đường 100 tư vấn sức khoẻ Số học sinh lực đạt yêu cầu Số học sinh cần phải chăm sóc thường xuyên bệnh Học đường: 41 1,67 186 Mắt, răng, cột sống, bệnh tuổi dậy Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn 4,62 Phụ lục 12 Vai trò thành phần tham gia đạo việc thực kế hoạch XHHGD nhà trường TL (%) 97.36 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 92.76 96 94.73 80.92 71.05 55.92 21.71 Đảng HĐQT Chi uỷ BGH Cơng Đồn Cán Đội uỷ nhà nhà đoàn TN nhà CNV - thiếu trường trường nhà trường GV niên trường Phụ lục 13 Biểu đồ thành phần tham gia tổ chức triển khai công tác XHH nhà trường 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 79.6 84.21 91.44 88.88 95.39 83.55 57.23 58.55 Đảng HĐQT Chi uỷ BGH Công Đoàn Cán Đội uỷ nhà nhà đoàn TN nhà CNV - thiếu trường trường nhà trường GV niên trường Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 14 Đánh giá mức độ tham gia thực công tác XHHGD lực lượng xã hội nhà trường Phụ lục 15 Nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý cơng tác XHHGD Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 16 Hệ thống biện pháp phát triển cơng tác xã hội hố giáo dục trường đa cấp Văn Lang - tỉnh Quảng Ninh CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐA CẤP VĂN LANG - TỈNH QUẢNG NINH BP6 Hồn thiện quy định, qui chế quản lí tạo điều kiện cho phát triển nhà trường D nhà trường BP4 Cải tiến công tác kiểm tra, giám sát, rút kinh nghiệm hoạt động XHHG nhà BP3 Thu hút ủng hộ cộng đồng cho phát triển nhà trường BP2 Phát huy tác dụng giáo dục nhà trường cộng đồng BP5 Đổi chế quản lý, phối hợp nhà trường thúc đẩy phát triển công tác XHHGD CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI THAM GIA XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG HUY TÁC DỤNG CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀO ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH VIỆC HUY ĐỘNG trường BP1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác XHHGD CÁC BIỆN PHÁP PHÁT Quản lý Phụ lục 17 Tính tương quan thứ bậc Spearman tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Biện pháp đề xuất Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Tính cấp thiết X Thứ bậc 2.88 2.92 2.83 2.74 2.86 2.79 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Tính khả thi Y Thứ bậc 2.91 2.85 2.76 2.71 2.81 2.86 115 D D2 -2 1 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w