1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học toán trung học cơ sở

105 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 28,63 MB

Nội dung

Trang 1

Tưởng Duy Hải (Chủ biên)

Ngan Van Ky — Pham Quynh — Dao Phương Thảo - Nguyễn Thị Hạnh Thuý

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 0)

Trang 2

TƯỞNG DUY HẢI [hủ biên]

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đang được triển khai đồng bộ trong

hệ thống giáo dục nước ta Sự đổi mới được nhấn mạnh trên cả mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục Đặc biệt là sự đổi mới về phương pháp dạy học, giáo dục nhằm phát triển năng lực của học sinh Chương trình

Giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngày

27/7/2017 da chỉ rõ hệ thống năng lực chung và năng lực đặc thù của các

môn học mà học sinh cần đạt được như Năng lực tự chủ, Năng lực hợp

tác, Năng lực sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán, Đồng thời,

Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể cũng nhấn mạnh việc tổ chức

hoạt động trải nghiệm sáng tạo và coi đây là một trong những ưu thế vượt

trội để phát triển năng lực của học sinh

Học qua trải nghiệm là một phương pháp đang được nhiều nước có nền

giáo dục tiên tiến trên thế giới áp dụng Cuốn sách Tổ chức hoạt động trải

nghiệm sáng tạo trong dạy học Toán Trung học cơ sở được biên soạn bám

sát định hướng đổi mới căn bản, toàn diện trong dạy học mơn Tốn hiện

nay Cuốn sách trình bày cụ thể nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn bằng cách tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển năng lực cho học sinh Bên cạnh đó, sách cũng đưa ra các mẫu đánh giá cá nhân, nhóm và các phụ lục, cần sử dụng trong quá trình

giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các chủ đề hoạt động trải nghiệm

của mơn Tốn trong bộ sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6, 7, 8, 9

Cuốn sách gồm 3 phần chính:

Phần 1 trình bày một số vấn đề chung như: mô hình, vai trò, cách đánh giá,

cách xây dựng chủ để trải nghiệm sáng tạo trong các môn học cấp Trung học cơ sở cho học sinh

Phần 2 trình bày định hướng cụ thể cách thức, phương pháp tổ chức 8 chủ

để trải nghiệm sáng tạo trong mơn Tốn cấp Trung học cơ sở mà học sinh thực hiện theo bộ sách Hoạt động trải nghiệm sáng tao trong cdc mén hoc

lớp 6, 7, 8, 9 Ở mỗi chủ để đều có các hướng dẫn, định hướng rõ mục tiêu,

Trang 5

Cuối cuốn sách là phần Phự l¿c gồm các hướng dẫn xây dựng các đoạn video clip, xây dựng các trang web đơn giản, mẫu báo cáo được làm trên PowerPoint, Đối với các loại phiếu thu thập thông tin, phiếu đánh giá, giáo viên và học sinh chủ động thống nhất dùng phiếu trong sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6, 7, 8, 9 hoặc các phiếu trong sách này sao cho phù hợp và thuận tiện

Tập thể tác giả mong nhận được sự góp ý, đóng góp của Quý thầy giáo, Quý cô giáo, các nhà nghiên cứu và độc giả để hoàn thiện phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong những lần xuất bản sau

Các ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email: sachdoimoi@gmail.com Tran trong cam on!

Trang 8

A HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xem là một trong những điểm nhấn

của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục hiện nay Bằng nhiều công văn,

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, nhà trường tăng cường tổ chức hoạt déng¢rai nghiệm sáng tạo cho học sinh (HS) trong các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học bộ môn

Đặc trưng cơ bản của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là đặt HS trong môi

trường hoạt động học tập đa dạng, học đi đôi với hành, học từ chính hành động của bản thân, học trong nhà trường gắn với giải quyết các vấn để thực tiễn của cộng đồng, điều này phù hợp với chủ trương đổi mới chương trình

giáo dục và sách giáo khoa (SGK) theo định hướng phát triển năng lực,

phẩm chất của HS hiện nay

Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể thì khi tham gia hoạt

động trải nghiệm sáng tạo, HS được trực tiếp thực hiện các hoạt động

trong hoặc ngoài nhà trường, dudi sự hướng dẫn của giáo viên (GV) hoặc

nhà gido duc Quá trình hoạt động trong môi trường cuộc sống sẽ kích

thích và phát triển sự sáng tạo của HS Chính HS sẽ tự học qua trải nghiệm

để hình thành năng lực cho chính mình

Nội dung, hình thức các chủ để hoạt động trải nghiệm sáng tạo luôn mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ năng khác nhau, đáp ứng mục tiêu dạy học tích hợp và phân hoá HS trong quá trình tổ chức hoạt động Bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo của bản thân, mỗi HS vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho

chính mình nên mỗi hoạt động đều phù hợp với năng lực của bản thân HS Bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là tạo ra cơ hội cho tất cả

HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học ở nhà trường và những

kinh nghiệm của bản thân vào giải quyết vấn để thực tiễn cuộc sống

một cách sáng tạo

1 Mô hình hoạt động học tập trải nghiệm

Hoạt động học tập trải nghiệm là quá trình người học tham gia vào việc xây dựng kiến thức, hình thành kĩ năng, năng lực qua các thao tác, hoạt động, hành động của cá nhân với môi trường xã hội, môi trường sống, môi

trường tự nhiên bằng sự nhận thức và cảm xúc của chính mình Hoạt động

Trang 9

Theo J.Dewey, sự học chỉ có nghĩa khi người học huy động các kinh nghiệm cụ thé cha ban thân một cách tích cực và có suy nghĩ đến những kinh

nghiệm này đối với mục tiêu muốn đạt được qua các hành động cụ thể Nhụ cầu học chỉ nổi lên từ kinh nghiệm sống hằng ngày và từ những kiến thức đã thu được theo một chuỗi các hoạt động tái hiện, đầu tư, vận dụng kiến thức trong các hành động, hoạt động của cá nhân người học để tiếp tục tiến xa hơn, hiểu biết sâu hơn trong sự trải nghiệm của bản thân Theo Coleman (1976), người học thay vì tìm cách hiểu và đồng hố thơng tin dựa trên lời nói, chữ viết, thì trong hoạt động học tập trải nghiệm người học phải đưa ra được nghĩa, ý nghĩa của cái mà họ trải nghiệm, họ thực

hiện, họ học đồng thời với nghĩa, ý nghĩa của các kiến thức mà họ chiếm

lĩnh được, xây dựng được khi họ cảm thấy các kiến thức này là có ích, có

giả trị với bản thân

Theo D.Schồn, trong quá trình hoạt động học tập trải nghiệm, người học không chỉ phát triển kiến thức của mình bằng cách áp dụng lí thuyết vào thực tiễn, mà còn phát triển sự nhận thức và phản ánh kép đó là nhận thức

trong hành động và nhận thức trên hành động mà mình thực hiện Theo D.Kolb (1984) và Serre (1995), hoạt động học tập trải nghiệm dựa trên

hai tương tác giữa kiến thức và sự trải nghiệm, đó là kiến thức được rút ra từ chính nguồn gốc của sự trải nghiệm của người học và giá trị, ý nghĩa của

kiến thức lại được xác nhận qua sự trải nghiệm mới của người học Quá trình này tạo thành một vòng lặp giữa kiến thức và sự trải nghiệm Kiến

thức mới luôn được hình thành qua sự trải nghiệm và sự trải nghiệm mới lại là môi trường để xây dựng kiến thức mới Do đó, bản chất của mô hình

"chính là tổ chức hoạt động học tập dựa trên các hoạt động, hành động để

người học tự kiến tạo kiến thức cho bản thân, và qua hoạt động, hành động người học lại vận dụng, áp dụng được kiến thức vào thực tiễn để xây dựng, hình thành các kiến thức mới

Quả trình hoạt động học tập trải nghiệm là quá trình kiến tạo, đặc biệt sự kiến tạo này kết nối với kinh nghiệm sống của người học và có giá trị, tác dụng thay đổi chính giá trị, kinh nghiệm của người học để hình thành kinh nghiệm mới, giá trị mới

Dựa trên sự phân tích hoạt động nhận thức trong sự thành công, thất bại của quá trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm, có thể đưa ra 5 giai đoạn nhận thức để định hướng tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm đó

là người học được “Khám phá”, được “Suy nghĩ”, phải “Trừu tượng hoá”, trở thành “Người xác nhận”, và trở thành người “Quản lí” Đối với định hướng phát triển nhận thức, hoạt động học tập trải nghiệm tương ứng với quá trình hoạt động nhận thức hướng tới sự sáng tạo và xử lí thông tin

Trang 10

Sự trải nghiệm cua ngudi hoc Xay dung gid tri, y nghia thức của kiến mới thức

trong các tình huống học tập Đối với định hướng phát triển hành động, hoạt.động học tập trải nghiệm hướng đến ý thức xử lí, xây dựng kế hoạch hoạt động, hành động và điều chỉnh hành động theo bối cảnh, đánh giá hành động tương ứng

Do đó, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chính là dựa

trên các phương pháp dạy học tích cực và huy động cảm xúc, kinh nghiệm

của cá nhân người học theo bối cảnh hoạt động, trong suốt quá trình đó,

người học thể hiện cảm xúc và giá trị của mình qua các thách thức, thử thách, đam mê, so sánh, thoả mãn, kích thích, xác nhận, khẳng định để chia sẻ các ấn tượng của mình

Theo Legendre (2007), phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng

tạo phải dựa trên mô hình học tập khuyến khích sự tham gia của người

học vào trong các hoạt động Các hoạt động học tập của HS phải được xây dựng dựa trên các bối cảnh, tình huống gần gũi nhất có thể với kiến thức,

nhận thức, năng lực của HS và với sự cố gắng của mình, HS có thể đạt được mục tiêu học tập, qua đó HS sẽ thay đổi thái độ, cảm xúc, giá trị và hình

Trang 11

2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là môi trường học tập để học sinh

phát triển năng lực sáng tạo

Theo quan điểm của nhà cải cách giáo dục Nhật Bản T.Makiguchi, mục dich trong giáo dục phải xuất phát từ những nhu cầu của cuộc sống hằng ngày của con người Việc học trong nhà trường phải song hành với cuộc sống thì mới phát triển được sự sáng tạo của HS, bởi vì con người vốn có

tính sáng tạo từ bản chất và tinh hoa của nhân loại chính là sự sáng tạo

Trong hoạt động, con người thường biểu lộ tính sáng tạo trong hành vi của

mình Do vậy, trong tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần gắn hoạt

động học tập với môi trường cuộc sống của chính HS và của cộng đồng

Nền giáo dục ưu việt cho phép mỗi cá nhân nhận thức về cuộc sống của

mình trong mối quan hệ với cộng đồng và luôn biết chọn cách dùng năng lực sáng tạo để nâng cao đời sống của chính mình và tạo ra lợi ích lớn nhất

cho cộng đồng

3.Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học và giáo dục học sinh

Tổ chức cho HS học tập thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân HS là một con đường, cách thức đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà

trường, đã được nhiều tổ chức nghiên cứu và các nhà khoa học trên thế

giới chỉ ra vai trò to lớn của nó đối với giáo dục và dạy học

UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trên sự trải nghiệm của HS sẽ tạo môi trường học tập suốt đời cho HS Còn J.Dewey và A.Balleux thì khẳng định chính hoạt động trải nghiệm sáng tạo là chất keo gắn kết nhà

trường với cuộc sống Nhà giáo dục học M.Lindeman thì nhấn mạnh vai

trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hình thức đặt HS vào giải quyết các tình huống thực tiễn ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Các nhà khoa học J.Piaget và D.Kolb lại làm nổi bật vai trò phát triển năng lực sáng tạo của HS dựa vào môi trường học tập, bởi vì chính cuộc sống sẽ kích thích và phát triển sự sáng tạo của HS

Sự phát triển năng lực của HS cũng được chỉ rõ trong hoạt động trải nghiệm

sáng tạo trên cơ sở các nhận định của các nhà khoa học J.Piaget, K.Lewin

và D.Kolb là HS sẽ phát huy được năng lực thích nghỉ, năng lực sáng tạo dựa trên sự huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân cho

phù hợp với bối cảnh, tình huống thực tiễn đang xử lí

Trang 13

4 Đánh giá học sinh trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Việc đánh giá HS trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu thông qua quan sát hành vi, thái độ và sản phẩm học tập của HS Các Công văn số 791/

HD-BGDĐT, 4325/BGDĐT-GDTrH, đặc biệt Công văn số 5555/ BGDĐT- GDTTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh giá HS theo định hướng đổi

mới giáo dục đều chỉ rõ cần chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả

HS và tổ chức đánh giá thông qua:

+ Hoạt động trên lớp của HS;

+ Hồ sơ học tập, vở học tập của từng HS;

+ Báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa học - kĩ thuật, kết quả thực hành, thí nghiệm trong các môn học;

+ Bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip, ) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

5 Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường

Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà

trường cần được định hướng và nghiên cứu kĩ để tránh việc quá tải cho HS

và tránh sự mất liên kết giữa hoạt động và mục tiêu giáo dục của môn học

Các công văn chỉ đạo số 791, 3031, 5555, 4325, 1290, 7291 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo đã chỉ ra một số định hướng nội dung và hình thức tổ chức hoạt

động trong nhà trường như:

+ Xây dựng chương trình của nhà trường gắn với phát triển nghề nghiệp,

gắn với định hướng nghề nghiệp, kĩ năng sống của HS;

+ Xây dựng các chủ để dạy học liên môn với nội dung giáo dục liên quan

đến các vấn để thời sự của địa phương, đất nước để bổ sung vào kế hoạch

day học và hoạt động giáo dục của nhà trường;

+ Gắn với nghiên cứu khoa học - kĩ thuật trong nhà trường;

+ Gắn với văn hoá, đời sống, xã hội và đặc điểm truyền thống của địa

phương, của cộng đồng;

+ Gắn với sản xuất, kinh doanh tiêu biểu tại địa phương, theo truyền thống gia đình

Tuy nhiên, khi lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

trong môn học cũng cần đảm bảo một số yêu cầu sau để tránh cho HS bị

Trang 14

+ Có tính thời sự, được truyền thông đăng tải nhiều lần trong một khoảng

thời gian nhất định khi tổ chức chủ để cho HS;

+ Được nhiều HS biết đến và HS phải có kiến thức, thông tin một cách khá hệ thống về vấn đề đó để thu hút toàn bộ HS trong hoạt động;

+ Gắn với một môn học cụ thể trong nhà trường để GV bộ môn có thể

là chuyên gia hướng dẫn, giảng giải kiến thức cho HS và gắn với hoạt

động dạy học bộ môn để có thời gian, không gian trong chương trình

tổ chức;

+ Thiết thực với địa phương nơi HS sinh sống, người học có thể đã được thực hiện hoặc trải nghiệm một phần của vấn đề đó;

+ Phù hợp với khả năng của HS, nghĩa là khi vận dụng các kiến thức trong

nhà trường, HS có thể giải quyết được chúng

Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là dựa trên các phương pháp tổ chức dạy học tích cực mang tính tích hợp cả về nội dung kiến thức

và phong cách học tập khác nhau của HS, trong đó HS được học tập theo

sự phân hoá về năng lực, sở trường, sở thích của cá nhân mình Qua các hình thức này sẽ phát huy và bồi dưỡng toàn bộ năng lực của HS như: năng lực làm việc nhóm, năng lực sử dụng và khai thác công nghệ thông tin, năng lực thích ứng, năng lực sáng tạo,

B ĐỊNH HƯỚNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRAI NGHIEM SANG TAO

Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cần phải thực hiện đây đủ các

bước như bảng dưới đây:

Các bước xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Các bước xây dựng hoạt động Mục tiêu chính của Mục đích, mục tiêu học tập, hoạt động chính của HS hoạt động là gì? SUES Ss

Nội dung của mỗi HS phải học cái gì? GV phải dạy cái gì? HS phải thu hoạt động được kiến thức nào sau hoạt động?

Trang 15

Các bước xây dựng

hoạt động Cac cau héi GV can tra Ii

Để tổ chức hoạt động đúng theo mục tiêu dat ra, cần phải có sơ đồ khái

quát về hoạt động từ đầu đến cuối mỗi hoạt động Đó là cơ sở để GV can

_ thiệp và điểu chỉnh các giai đoạn tổ chức cho hoạt động; trong đó, không

thể thiếu được các giai đoạn HS được trải nghiệm, được phát huy năng lực

sáng tạo và giai đoạn đánh giá hoạt động của HS Để tường minh trong

hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy năng lực sáng tạo của HS, cẩn căn

cứ vào sơ đồ tổ chức như sơ đồ dưới đây:

14

Trang 17

Giai đoạn đầu tiên là để xuất một nhiệm vụ cho chủ để, đó phải là một

nhiệm vụ vừa sức với HS, tạo ra được sản phẩm để làm căn cứ đánh giá sau

khi kết thúc hoạt động

Giai đoạn thứ hai là HS phải tự trải nghiệm trong thực tiễn để thực hiện

nhiệm vụ được giao Chính trong quá trình này HS chiếm lĩnh kiến thức và sáng tạo Trong giai đoạn này, cần xác định được là HS trải nghiệm theo cá

nhân, theo nhóm nhỏ hay theo lớp và có người hướng dẫn HS trải nghiệm

hay không, nếu có thì là ai trong số những người như GV bộ môn, GV chủ

nhiệm, GV trong trường, phụ huynh HS hoặc các chuyên gia, chủ cơ sở mà

HS đến trải nghiệm

Giai đoạn thứ ba là HS phải làm báo cáo kết quả hoạt động theo nhiệm vụ được giao sau khi quá trình trải nghiệm kết thúc Giai đoạn này cần chỉ rõ

HS phải báo cáo kết quả hoạt động theo nhóm về sản phẩm, về quá trình

hoạt động của nhóm, quá trình học tập của nhóm diễn ra như thế nào

Đồng thời, cũng phải yêu cầu cá nhân HS báo cáo các kiến thức chiếm lĩnh được, cảm xúc của bản thân và kinh nghiệm tích luy trong quá trình trải nghiệm để tạo tình huống, cơ hội cho HS khẳng định giá trị bản thân và đối diện với tập thể, điều chỉnh hành vì, thái độ của mình

Giai đoạn thứ tư là HS phải báo cáo nhiệm vụ và quá trình trải nghiệm

của mình trước “công chúng” Khi đó, cần tổ chức, bố trí và lựa chọn “công chúng” để HS báo cáo kết quả và nhiệm vụ đã thực hiện Có thể tạo

môi trường báo cáo cho HS ở trong hoặc ngoài nhà trường theo mẫu lớn gồm có đông “công chúng” hoặc mẫu nhỏ gồm có một số “công chúng”

quan tâm hoặc bạn bè của HS Đây là cơ hội để HS xác nhận kết quả hoạt

động trải nghiệm sáng tạo và khẳng định giá trị của mình trước tập thể Giai đoạn này là giai đoạn để thể chế hoá kiến thức, kết quả học tập và

rút ra kinh nghiệm cho từng cá nhân HS tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Giai đoạn cuối cùng là tổng kết quá trình hoạt động, học tập, thực hiện

nhiệm vụ của HS Giai đoạn này GV cần thể chế hoá kiến thức theo mục tiêu đã đặt ra, đánh giá năng lực và kĩ năng của HS, cùng HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng và năng lực mà HS thu được

Trải qua 5 giai đoạn, cùng với việc trả lời lần lượt các câu hỏi, xác định các

mục tiêu thì GV cần xây dựng được sơ đồ khái quát hoá về tổ chức hoạt

động trải nghiệm sáng tạo cho HS và phát triển được năng lực, phẩm chất

của HS theo mục tiêu giáo dục, chương trình tổng thể, cải cách, đổi mới giáo dục

Trang 18

2-TCTOAN THCS

Khi hồi hoặc muốn đánh giá quá trình học tập, trải nghiệm, chiêm nghiệm của HS, nhóm HS cần căn cứ vào ba nhánh cuối trong sơ đồ tổ chức, đó là:

+ Hỏi về kiến thức để xác nhận, đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng của

bài học, môn học, chương học mà mục tiêu đặt ra nhằm củng cố hoặc truyền đạt cho HS;

+ Hỏi về năng lực để xác nhận xem HS có thực sự sử dụng, huy động các năng lực để thực hiện sản phẩm và trong hoạt động mà mục tiêu đặt ra hay không;

+ Hỏi về kĩ năng để xác nhận xem những kĩ thuật chế tạo sản phẩm, tổ chức hoạt động hoặc biểu diễn, trình diễn của HS thể hiện ở sản phẩm

có đúng là do HS tự làm hay là nhờ ai làm, thuê ai làm để tránh việc HS

không làm mà báo cáo

C CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

3 Dựa trên các đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo và đặc trưng của môn học, các chủ để được cấu trúc rõ ràng và tường minh với từng, mục tiêu cụ thể để HS phát huy năng lực tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành năng lực Mỗi chủ đề được kết cấu tuần tự theo trật tự như

bảng dưới đây:

Cấu trúc chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tao

Diễn giải nội dung, ý nghĩa

Tên chủ đề gắn với sản phẩm, bài học trong môn học

Khoảng thời gian tổ chức, thời điểm bắt đầu tổ chức Có thể điều chỉnh thời gian để tổ chức dưới một trong các hình thức sau:

+ Tổ chức dạy trong các tiết trên lớp: Dạy học theo chủ đề, chương trình nhà trường, ôn tập, củng cố, Thời gian

+ Tổ chức trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá, tiết tự chọn Dưới dạng hội thi, nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ,

sự kiện,

+ Tổ chức dưới dạng hoạt động tìm tòi khám phá: Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà, dự án,

Trang 19

18

nội dung, ý nghĩa

Trang 20

Giai đoạn thực hiện chế tạo, xây dựng sản phẩm Giai doan trinh bay báo cáo sản phẩm Giai đoạn đánh giá sản phẩm và hoạt động Diễn giải nội dung, ý nghĩa

Xây dựng, thực hiện, chế tạo các sản phẩm theo các bước

nhằm cụ thể hoá ý tưởng đã đề xuất thành sản phẩm

thật của chủ đề Ở giai đoạn này, HS sẽ đối diện với thực

tiễn thao tác, kĩ năng nên GV cần tư vấn, hướng dẫn hoặc

tạo điều kiện cho HS làm việc trong phòng thí nghiệm hoặc ở nhà để HS chuyển ý tưởng thiết kế thành sản phẩm thật Báo cáo quá trình của cả nhóm Giai đoạn này là quá: lên mình để khẳng định bản thân nên GV hỏi để HS giãi bày, chiêm nghiệm và x¿ sáng tạo, cố gắng của HS

— Nhóm tự đưa ra đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá ở cuối chủ đề và đánh giá theo ý tưởng đã đề xuất Có 3 mức độ để HS tự đánh giá đồng đẳng với nhau đó là: cá nhân HS tự đánh giá đóng góp của mình với

nhóm, các thành viên trong nhóm tự đánh giá hoạt

động của nhóm và các nhóm tự đánh giá chéo nhau khi trình bày báo cáo GV cần để HS tự chủ và dân chủ trong đánh giá lẫn nhau

~ Dựa vào tiêu chí đánh giá ở cuối chủ đề, GV xác định

việc tổ chức thực hiện sản phẩm và học tập là đạt hay

không đạt Ghi nhận mức độ đóng góp của từng cá nhân thực hiện trong nhóm theo kết quả tự đánh giá của HS và kết quả đánh giá đồng đẳng giữa các em Có thể dựa vào các sản phẩm hoặc hình thức sau để đánh giá khi HS trình bày báo cáo:

+ Qua sản phẩm, tập san;

+ Qua trình bày báo cáo và trả lời các câu hỏi; + Qua hoạt động biểu diễn, thực hiện;

+ Qua hồ sơ học tập, phiếu học tập,

Trang 21

Diễn giải nội dung, ý nghĩa

Dựa trên cấu trúc chỉ tiết và sự diễn giải từng phần, có thể điều chỉnh hoặc thay đổi các phần cho phù hợp với từng hình thức tổ chức thực tế trong

lớp, trong trường hoặc ở cộng đồng, học tập dưới dạng các tiết học bài mới, tiết ôn tập, xây dựng dưới dạng học tập theo chủ để, đưới dạng tổ chức ngoại khoá, dưới dạng tổ chức hoạt động khoa học - giáo dục trong giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, chào mừng các ngày lễ, nghiên cứu khoa

học, hội thi, dạy học trong buổi 2,

Cũng có thể tổ chức cho HS xây dựng các trang web và các tài khoản video để phổ biến kiến thức qua các chủ đề thực tiễn trong sách làm cơ sở để HS

khẳng định giá trị và phát triển năng lực nghề nghiệp trong tương lai qua các hướng dẫn ở Phụ lục về thiết kế trang web và xây dựng đoạn video clip 3È Nội dung chính của mỗi chủ để được trình bày thành 2 tuyến được minh

hoạ như hình dưới đây: 3 CHẾ TẠ0 THƯỚC Đ0

Ì _ — Chế tạo được thước dophù hợp để HS ché to dug thước do với giới

‡ _ đokích thước sản trường "hạn đo, giới hạn chi nô nhất phù

ener op dédokich thuốc da trường ca TT bao gunn si rg ig hte ~ BS vẻ được hnh ang sin ting

chế ạo được và đo được độ đài dưỡng bao,

Nội dung cơ bản suanh sân tưởng, của chủ để trong eae đà ore ocean phần Hinh hoc

Trang 22

‘HUONG DAN,

Trang 24

Weise -

_ quanh sân trường

~ Chế tạo được thước đo phù hợp để —HS chế tạo được thước đo với giới :

đo kích thước sân trường hạn đo, giới hạn chia nhỏ nhất phù 7

— Đo được các kích thước của đường sa ` , bao quanh sân trường bằng thước š =HSvẽ được hình dạng sân trường - :

chế tạo được và đo được độ dài đường "bao aS

1 tuan, ngay sau khi hoc }

Bài 6: Doan thẳng đến khi học xong Bài 10: Trung

điểm của đoạn thẳng, ‘ = _Ney sau hit toe eee Bai 6 cv SGK Toán lớp 6, tập một, _` ` phần Hình học ws

Tone ce Bae ZS yêu cầu HS ốc

về nhiệm vụ của nhóm Đến Bải 10 hướng dẫn, hỗ _ trợ HS trình bày để sau Bài ee

ee nhóm báo cáo ` `

Trang 25

—§GK Tốn lớp 6, tập một, SGK

Vật lí lớp 6

— Thước kẻ HS (20cm hoặc 30cm),

bút viết, bút đánh dấu, kéo, sổ ghi chép, giấy A4

Trang 26

(nm kiếm thông tin

m Thông tin từ SGK — Yêu cẫu mỗi HS đọc các bài từ bài 7 đến bài 10

trong SGK Toán lớp 6 tập một, phân Hình học,

bài 1 và 2, SGK Vật lí lớp 6 và điển thông tin vào

phiếu thu thập thông tin

Mỗi thành viên tìm kiếm thông tin liên quan đến thước đo trong SGK Toán lớp 6, tập một, phần

Hình học, bài 7, 8, 10; SGK Vật — Yêu cầu HS tìm kiếm các hình ảnh, video hoặc

' lilép 6, bai 1, bai 2 bài viết ở nhà hoặc trên phòng thư viện, phòng

máy của nhà trường theo các từ khoá gợi ý trong m Thông tin từ các nguồn khác Chủ để 1 sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6 Gợi ý HS lưu thông tin

Nhóm trưởng phân công các vào một thư mục trên máy tính để tiện sử dụng

thành viên tìm hiểu thông tin

trên Internet thông qua các từ — Nếu HS không truy cập được Internet thì chuẩn

khoá liên quan đến thước đo bị sẵn một số thông tin để giới thiệu cho HS

Can théng tin

Cả nhóm thống nhất thể — Yêu cầu HS làm việc theo nhóm có thể ở trên lớp hoặc

hiện các thông tin tìm ở nhà và sắp xếp các thông tin tìm kiếm được thành

kiếm được bằng một sơ sơ đồ tư duy, trình bày trên giấy A4

đồ tư duy — Chú ý định hướng HS xây dựng sơ đồ tư duy cần dựa

trên các thông tin tìm được theo các nhánh chính như

trong sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các

;môn học lớp 6 Yêu cầu HS vẽ mô tả các loại thước tìm

được và có thể ứng dụng được vào việc đo độ dài các kích thước sân trường

— Nếu có điều kiện, có thể cho HS xây dựng và thiết kế sơ đồ tư duy bằng phần mềm thiết kế đồ hoạ trên máy

tính để phát triển năng lực HS

— Khi tổ chức cho HS trình bày kết quả tìm kiếm thông

tin cần nhấn mạnh đến tính sáng tạo và quá trình vẽ,

thiết kế sơ đồ tư duy của HS

Trang 27

( thống nhất ý tưởng và chuẩn bị vật liệu

— Vẽ phác hoạ hình dạng sân ~ Yêu cầu HS khảo sát thực tế hoặc hình dung lạ trường trên giấy A4 hình dạng sân trường và vẽ phác hoạ trên giấy A4 — Ước lượng các kích thước — Dành thời gian cho HS thảo luận tu do, dân chủ để

của sân trường để đưa ra ý em nào cũng đưa ra được ý tưởng chế tạo thước

tưởng chế tạo loại thước đo Sau đó yêu cầu HS trình bày ý tưởng thống nhất phù hợp của nhóm và nêu rõ lí do tại sao lại thiết kế thước — Chuẩn bị vật liệu lầm thước đo theo hình thức đó, tại sao chọn vật liệu đó

— Hướng dẫn HS cách phân công công việc cho các thành viên trong nhóm để đảm bảo bạn nào cũng

có nhiệm vụ: có bạn vẽ hình dạng sân trường, có bạn tìm vật liệu, có bạn ghi độ chia trên thước, có

bạn làm thư kí

(che tạo thước đo

š mẽ ` Với hướng Theo dõi, nhắc nhở HS thực hiện đủ các

8 ‘ ei bước chế tạo để đảm bảo thước có độ chính

— Kiểm tra tính chính xác của thước Xác cao

( niến hành đo đường bao quanh sân trường

— Do các kích thước sân trường — GV yêu cầu HS chủ động thực hiện đo đường

= Ta z bao quanh sân trường trong giờ ra chơi, các

- Thống nhất số liệu và ghi các ich thude yao hinh mi hoa š giờ sinh hoạt, trước khi vào lớp hoặc sau khi Cas Ặ khi Ree ợ :

s : tan học

sân trường

~ Yêu cầu HS phải đưa ra phương án thực hiện đo trước khi đo và ghi rõ kết quả đo vào từng cạnh theo sơ đồ sân trường đã vẽ

Trang 28

(sáo cáo sản phẩm

— Báo cáo về sản phẩm thước đo — Yêu cầu trong bản báo cáo phải có sơ đổ sân

trường với các số đo của các cạnh Khi báo cáo

HS phải giới thiệu thước đo nhóm đã sử dụng

để đo sân trường (Không đặt ra kích thước chính xác của sân trường)

~ Báo cáo về hình dạng sân

trường trên giấy A4

— Dành thời gian cho các nhóm tự đánh giá, tự bảo vệ kết quả đo của mình, đồng thời phản

biện, tranh luận với các nhóm khác Chấp

nhận sự sai khác giữa các nhóm miễn là HS

làm thực, đo thực và giải thích được tại sao

nhóm mình lại làm ra được kết quả như vậy Nhắc HS thái độ phản biện tích cực

~ Hướng dẫn HS báo cáo đầy đủ về loại thước _

sử dụng, vật liệu chế tạo, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất (Đánh giá sản phẩm và hoạt động Tiêu chí đánh giá:

Vé san phẩm: — Dua trén tiêu chí đánh giá sản phẩm 6 cuéi Chai

dé 1 sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

các môn học lớp 6, GV tổ chức cho HS tự đánh

giá trong nhóm, đánh giá giữa các nhóm, sau đó đưa ra đánh giá chung nhóm nào đạt hay không

đạt và phân tích cho HS tai sao đạt và không đạt

Sản phẩm thước đo: Loại

thước phù hợp với giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất đảm

bảo đo được kích thước sân

trường dễ dàng, thuận tiện,

tương đối chính xác; Vật liệu

chế tạo thước dễ tìm kiếm; Đơn vị đo phổ biến, thông

dụng

~ Yêu cầu HS điển day đủ vào phiếu đánh giá cuối

Chu dé 1 sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6

—GV chú ý trong quá trình tổ chức hoạt động ~— Bản vẽ hình dạng sân trường đánh giá:

và kích thước sân trường a

tương đối giống với thực tế + Đánh giá về kiến thức nên hỏi HS về loại thước

đo, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước

Trang 29

Về hoạt động:

— Có sự phân chia hoạt động cho các

thành viên trong nhóm

— Các thành viên trong nhóm được tìm kiếm thông tin, thảo luận đưa ra ý tưởng chế tạo thước

— Các thành viên được khảo sát và

thống nhất về hình dạng sân trường

và tham gia vào hoạt động đo kích

thước sân trường

28

+ Đánh giá về kĩ năng cần dựa trên hình đạng sân trường HS vẽ trong báo cáo và cách đo các cạnh thẳng và cong của sân trường

+ Đánh giá về năng lực cần hỏi HS cách chế tạo thước đo, cách chia đơn vị trên thước và cách bố trí đo kích thước các

cạnh của sân trường

Trang 30

SGK Toán lớp 6, tập một, phân Hình học: Bài 7: Độ dài đoạn thằng Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB?

Trang 31

TỈ Số PHẦN TRĂM

‘ :

:

Yiu dude clch tinh ts ~ HS biết cách tính tỉ số phân trăm

phần trăm ~ HS thực hiện được việc điều tra các bạn :

© = Woh được s8 phan trim sử dụng Facebook và tính được tỉ số '

' dựa trên số liệu điều tra việc phần trăm dựa trên số liệu điều tra 4 : sử dụng Facebook của HS : 1 :

1 tuần, trước khi học t

Bai 16: Tỉ số của hai số ị đến khi học xong Bai 17:

Biểu đồ phần trăm, SGK Toán lớp 6, tập hai

Trước khi học Bải 16 khoảng 1 tuần, GV giao

nhiệm vụ thực hiện chủ đề cho HS và yêu cầu HS

phân nhóm làm việc

Đến bài On tap chương THỊ các nhóm báo cáo (sau khi học xong Bài 17) š

Trang 32

— SGK Toán lớp 6, tập hai

~ Giấy, bút viết, máy tính

cầm tay Có thể chuẩn bị các phiếu như trong Chủ đề 2 sách

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6 hoặc yêu cầu HS điển số liệu vào các mẫu trong, sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học * Có thể linh hoạt lựa chọn lớp 6 để báo cáo thiết bị và vật tư phù hợp — Thiết bị có kết nối Internet Làm việc theo nhóm

từ 3 đến 5 Tin THỊ Oi > chia lép thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 3 :

đến 5 người HS trong cùng nhóm có khả năng

khác nhau để có thể giúp đỡ nhau trong quá trình làm việc

(nm kiếm thông tin

w Thông tin từ SGK = — Yéu cầu từng HS đọc các bai 16, 17 trong

Tìm hiểu công thức tinh tỉ số phần = : To ne Petre Sea aes = ae sỹ ee = phe See ` én thông tin vào phiếu thu thập thông tin trăm, các bước tính tỉ số phần trăm,

các bài tốn sử dụng cơng thức tính — Yêu cầu HS tìm kiếm các hình ảnh, video tỉ số phân trăm trong SGK Toán hoặc bài viết ở nhà hoặc trên phòng thư

lớp 6, tập hai viện, phòng máy của nhà trường theo các

từ khoá trong chủ đề 2 sách Hoạt động trải

@ Thông tin từ các nguồn khác nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6 Nhóm trưởng phân công các thành — Nếu HS không truy cập được Internet thì

viên tìm kiếm trên Internet thông GV chuẩn bị một số mẫu biểu đồ tỉ số phần

qua các từ khoá liên quan đến tỉ số trăm giới thiệu cho HS tham khảo

phần trăm

Trang 33

(xử lí thông tin

— Cả nhóm đọc bài toán sau và quan sát hình ảnh một buổi

bình bầu

Trong buổi bầu ban cán sự lớp đầu năm học, bạn A tự ứng cử làm lớp trưởng Tuy nhiên, để được sự đồng thuận cao, cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp mong muốn có ít nhất 90% các

bạn trong lớp đồng ý Do đó, cả lớp thống nhất biểu quyết bằng cách giơ tay Dựa vào ảnh chụp các bạn trong lớp biểu quyết, hãy

cho biết bạn A có được làm lớp trưởng không? — Dựa vào hình ảnh trên, cả nhóm tính và thống nhất số liệu ghi vào bảng: Tổng số học sinh Số học sinh giơ tay biểu quyết - | Sốhọc sinh không đồngý 32 độ — Yêu cầu cá nhân HS thực hiện bài toán bên và thảo luận với nhau

khi day Bai 16

Trang 34

(Hình thành ý tưởng và chuẩn bị phiếu điều tra

— Lựa chọn đối tượng điều tra — Phân công thành viên phụ trách điều tra một nhóm HS — Chuẩn bị phiếu điều tra (nến hành điều tra — Mỗi thành viên đến lớp mà mình

muốn điều tra hoặc liên hệ điều tra

trực tiếp với HS mình quen biết

— Hướng dẫn người được điều tra

điền thông tin và trả lời các câu hỏi

trong phiếu điều tra — Thu phiếu điều tra

3-TCTOÁN THCS-A

— Yêu cầu các nhóm phải có kế hoạch, ý tưởng điểu tra các bạn HS trong trường như thế nào, hỏi các bạn HS khác ra sao để các bạn điển vào các mẫu phiếu, đặc biệt là thời điểm các nhóm thực hiện lấy số liệu điều tra

~— Trong nhóm phải phân chia việc cụ thể cho

từng cá nhân: ai chuẩn bị phiếu, ai phát phiếu

— Yêu cầu có sự phân chia phạm vi và đối tượng lấy số liệu, tránh trường hợp các

nhóm lấy số liệu trùng nhau và có thể một

lớp lại có nhiều nhóm cùng đến lấy số liệu

—GV yêu cầu HS chủ động đi điều tra và lấy số liệu, có thể lấy số liệu cả các anh chị lớp 7, 8, 9 trong giờ ra chơi hoặc trong lớp mà không làm ảnh hưởng đến việc học của các nhóm và của các lớp

— Yêu cầu mỗi nhóm điều tra tối thiểu 50 HS

(chấp nhận điều tra trùng một phần đối

tượng điều tra nhưng khơng được giống

nhau tồn bộ)

Trang 35

Cw lí số liệu điều tra

— Cá nhân thống kê: Nhóm trưởng

chia đều phiếu điểu tra cho các

thành viên trong nhóm để thống kê

câu trả lời theo mẫu 2

— Thống kê theo nhóm: Sau khi các thành viên hoàn thành phiếu tổng

hợp cá nhân, cả nhóm sẽ cùng nhau

thống kê, tính tỉ số phan trim dé

hoàn thành phiếu tổng hợp theo mẫu 3 (sáo cáo sản phẩm — Báo cáo trên giấy A4 về công thức tính tỉ số phần trăm, cách ứng dụng công thức tính tỉ số phần trăm vào bài toán thực tế — Báo cáo về cách tính tỉ số phần

trăm trong việc điểu tra sử dụng

Facebook dựa trên kết quả của

phiếu điều tra tổng hợp

— Báo cáo kết quả điểu tra dựa trên

phiếu tổng hợp số liệu điểu tra sử dụng Facebook

34

— Nhóm nào lấy số liệu xong thì yêu cầu tập hợp, xử lí số liệu, điển vào các mẫu 2, 3 trong Chủ đề 2 sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6 ~ Khuyến khích HS sử dụng cách tính toán bằng tay hoặc dùng máy tính cẩm tay để tính ~ Sau khi có số liệu, GV yêu cầu HS vẽ các biểu đồ tỉ lệ phần trăm — Yêu cầu các nhóm lựa chọn các biểu đ: phần trăm khác nhau, tránh trùng lặp đ tăng sự hiểu biết cho cả lớp

~ Trong báo cáo, GV yêu cầu HS nói rõ cách thực hiện, cách điều tra, cách tinh tỉ số phần

trăm, cách vẽ biểu đồ phần trăm và nêu các khó khăn gặp phải khi thực hiện

~ Dành thời gian cho các nhóm thảo luận tự do, tranh luận, phản biện với nhau về các mức độ sử dụng Facebook

~ GV không đánh giá cố định tỉ số phải là bao nhiêu phần trăm mà để HS giải thích cách

thực hiện và lập luận tại sao lại có tỉ số đó và

tỉ số đó có chính xác hay không

Trang 36

( Đánh giá sản phẩm và hoạt động Tiêu chí đánh giá: Về sản phẩm: — Số lượng phiếu điều tra thu được lớn hơn 50 phiếu

— Phiếu tổng hợp điều tra có số liệu

phù hợp với số phiếu thu được

Về hoạt động:

— Từng cá nhân đều được tham gia điều tra và xử lí số liệu

— Nhóm thống nhất đưa ra được

kết luận về thực trạng sử dụng Facebook của HS

— Dựa trên tiêu chí đánh giá sản phẩm ở cuối Chủ để 2 sách Hoạt động trải nghiệm sáng

tạo trong các môn học lớp 6, GV tổ chức cho HS tự đánh giá trong nhóm, đánh giá giữa các nhóm, sau đó đưa ra đánh giá chung nhóm nào đạt hay không đạt và phân tích

cho HS tại sao đạt và không đạt

— Yêu cầu HS điển đầy đủ các phiếu đánh giá

ở cuối Chủ đề 2 sách Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các mmôn học lớp 6 và phiếu

đánh giá các nhóm báo cáo trong phần Phụ lục —GV chú ý trong quá trình tổ chức hoạt động đánh giá: + Đánh giá về kiến thức, cần hỏi HS về cách tính tỉ số phần trăm theo các mức độ sử dụng Facebook

+ Đánh giá về kĩ năng, dựa trên hình vẽ biểu đồ phần trăm, trên mẫu 1, 2, 3 để hỏi HS

cách xử lí, cách vẽ, màu sắc, bố cục + Đánh giá về năng lực, cần hỏi HS cách thực

hiện và các thao tác điều tra, lấy phiếu, tính

toán, sử dụng biểu đồ phần trăm

Trang 37

oe ee § om Be ON ee ee ee eo 6 1A

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

SGK Toán lớp 6, tập hai:

Bài 16: Tìm tỉ số của hai số

Trang 39

— SGK Toán lớp 7, tập hai -Giấy A4, A0, bút viết, cân điện tử, thước dây, máy tính cầm tay -Thiết bị có kết nối Internet * Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị và vật tư phù hợp Làm việc theo nhóm từ 3 đến 5 người

(nm kiếm thông tin

m Thông tin từ SGK Yêu cầu từng HS điển thông tin vào

hiết thập thông tin Tìm hiểu trong SGK Toán J5

lớp 7, tập hai các kiến thức về ~ Yêu cầu HS tìm kiếm các hình ảnh, video

thống kê hoặc bài viết ở nhà hoặc trên phòng thư viện, phòng máy của nhà trường theo = Thông tin từ các nguồn khác các từ khoá trong chủ để 1 sách Hoạt

eee es ne động trải nghiệm sáng tạo trong các môn

Tâm kiếm thông tin trên Internet học lớp 7 Gợi ý TS ldu thông tin vào một

thông qua các từ khoá liên quan S ee ROO ER g oa is

thư mục trên máy tính để tiện sử dụng :

đến chỉ số BMI 2

Trang 40

(xưu thông tin

Lập sơ đổ tư duy thể

hiện các thông tin tìm kiếm được

— Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, có thể ở trên lớp hoặc ở

nhà, trình bày trên giấy A0 Trong đó, HS phải nêu được

cách tính chỉ số BMI, có được bảng chỉ số BMI đối với

người dưới 20 tuổi

— Có thể để HS xây dựng và thiết kế trên máy tính hoặc các phần mềm thiết kế đồ hoạ, để phát triển năng lực HS

— GV yêu cầu HS khi trình bày cần nhấn mạnh đến tính sáng tạo trong quá trình vẽ sơ đồ thiết kế

(công tác chuẩn bị và thu thập số liệu

— Chuẩn bị các phiếu thống kê — Hướng dẫn HS cách phân công công việc

— Ðo chiều cao, cân khối lượng cho các thành viên trong nhóm

—Ghi số liệu chiểu cao (m), cân — Hướng dẫn HS cách cân, đo để có được

nặng (kg) vào bảng thống kê cho kết quả tương đối chính xác, hợp lí

từng HS — Hướng dẫn HS cách ghi số liệu vào bảng

C Xử lí và trình bày số liệu

- Tính chỉ số BMI của các HS trong mỗi phiếu thống kê Sò0 Ea th 2E Tin ~ Hướng dẫn HS tính chỉ số BMI trong bảng

số liệu của nhóm mình (có thể tính cho cả

bản thân) theo công thức sau:

— Lap bang phân bố tần số về chỉ

số BMI theo giới tính Công thức tính chỉ số BMI:

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN