1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điểm Tiểu Thuyết Lịch Sử Của Nguyễn Thế Quang.docx

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Tiểu Thuyết Lịch Sử Của Nguyễn Thế Quang
Tác giả Võ Thị Kiều Trâm
Người hướng dẫn TS. Phan Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 29,3 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VÕ THỊ KIỀU TRÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 8220121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 20[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VÕ THỊ KIỀU TRÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2020 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VÕ THỊ KIỀU TRÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN THẾ QUANG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MẠNH HÙNG BÌNH DƯƠNG - 2020 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Bình Dương, ngày …… tháng … năm 20… Người hướng dẫn Lý thực đề tài Những năm qua, loại văn học chuyên viết nhân vật kiện có thật lịch sử có sức hút tiểu thuyết lịch sử Những tác phẩm mang diện mạo không miêu tả kiện lịch sử trọng đại, mà miêu tả đời sống sinh động nhân vật lịch sử, khiến cho người đọc câu chuyện mà sống thể nghiệm với thời đại Các nhà tiểu thuyết mượn thật lịch sử dùng sáng tạo nghệ thuật để làm nên tác phẩm ẩn chứa vấn đề liên quan đến người xã hội Tiểu thuyết lịch sử có phát triển rõ rệt phương diện nghệ thuật có nhiều đổi từ kết cấu, cốt truyện đến ngôn ngữ, giọng điệu,… Diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại vừa đa dạng phong phú, với tiểu thuyết Bão táp cung đình, Huyền Trân cơng chúa…(Hồng Quốc Hải); Vằng vặc Kh (Hồng Cơng Khanh); Hồ Q Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân Khánh); Quân sư Nguyễn Trãi (Trần Bá Chi); Con ngựa Mãn Châu, Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Từ Dụ Thái hậu (Trần Thùy Mai) v.v Trong đó, thầy giáo nhà văn Nguyễn Thế Quang góp mặt với bốn tác phẩm mang nhiều giá trị lớn văn học đương đại Nguyễn Thế Quang sinh năm 1942 xã Thanh Tường (ngày trước gọi Tổng Đại Đồng), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, gia đình có truyền thống Nho học Ông nội Nguyễn Thế Quang cụ Cử Nguyễn Thế Cát, tự Kính Trai, hiệu Vĩnh Am - thầy giáo tiếng lúc Tiếp nối truyền thống gia đình, Nguyễn Thế Quang vào học ngành sư phạm trở thành thầy giáo huyện Thanh Chương từ 20 tuổi Sau tốt nghiệp Đại học Sư phạm Vinh, từ năm 1977, Nguyễn Thế Quang dạy Trường Thpt Thanh Chương, năm 1993 dạy Trường Thpt Huỳnh Thúc Kháng năm 2003 nghỉ hưu thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Nguyễn Thế Quang bắt đầu sáng tác tham gia hoạt động Hội Văn nghệ Nghệ An từ nhiều năm trước, từ sau ngày nghỉ hưu, ông tập trung “đầu tư” cho đề tài tiểu thuyết lịch sử - mở đầu tiểu thuyết Nguyễn Du (2010) đạt giải A Giải thưởng Hồ Xuân Hương lần thứ IV (2005 – 2010), Khúc hát dòng sông (2012) đạt giải C Cuộc thi sáng tác quảng bá tác phẩm văn học chủ đề “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” năm 2013, Thơng reo Ngàn Hống (2015) đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2015, Giải thưởng Văn học ASEAN 2016, Đường Thăng Long (2019) Tiểu thuyết chủ yếu hư cấu, tiểu thuyết lịch sử bám vào thực lúc giờ, từ gửi vào nhìn, nghĩ có sức thuyết phục người đọc nhờ tính chân thật cao Nguyễn Thế Quang trí theo cách nghĩ nhà văn Trung Quốc Nhị Nguyệt Hà: “Đại bất hư, tiểu bất câu” - “Bất cầu chân hữu, đản cầu hội hữu” (Có nghĩa “Sự việc lớn không thay đổi/ Sự việc nhỏ không câu nệ gị ép thực” “Khơng cần có thật/ Chỉ cần có thật”) Đó lí chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề, mối quan hệ thật lịch sử với hư cấu nghệ thuật văn chương nói chung tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang nói riêng Đồng thời có nhìn bao quát Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Từ việc xác định vấn đề nghiên cứu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang, trọng tâm luận văn Bên cạnh nhận định, đánh giá có số luận án, luận văn công bố Nhưng chủ yếu cơng trình nói chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hay chun luận Có thể điểm qua cơng trình: Luận văn Thạc sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhìn từ góc độ loại hình thể loại (qua việc khảo sát số tác phẩm năm gần đây) Nguyễn Thùy Minh nghiên cứu năm 2009 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Luận văn nghiên cứu cách hệ thống nhìn từ góc độ đặc trưng thể loại, góp phần vào cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam gần có tổng hợp toàn diện Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1999, Luận án tiến sĩ ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, năm 1999 Nguyễn Văn Lợi Chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử GS Phan Cự Đệ in văn học Việt Nam kỷ XX Tuy nhiên chuyên luận dừng lại việc khảo sát Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đến kỷ XX, tác phẩm gần mười năm đầu kỷ XXI chưa nhắc đến Những nghiên cứu chủ yếu đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành mạng internet Theo khảo sát chúng tôi, TTLS Việt Nam năm vừa qua có nghiên cứu sau: Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, năm 2005: Tiểu thuyết lịch sử Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác (từ góc độ thể loại), Nguyễn Danh Phú Bài nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sử Lại Nguyên Ân đăng diễn đàn “Tiểu thuyết Việt Nam đâu” báo điện tử Vietnamnet ngày 31/10/2005 Bài nghiên cứu Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, suy nghĩ từ tác phẩm mang chủ đề lịch sử báo cáo khoa học Cá nhân hóa hư cấu TS Phạm Xuân Thạch, đăng website cá nhân tác giả Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2008: Hư cấu nghệ thuật thật lịch sử qua Hồ Q Ly Giàn thiêu Lê Thị Bích Hịa 3.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Bài báo nói Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Du Nguyễn Thế Quang Nguyễn Thị Thẩm Mỹ nghiên cứu năm 2019, tạp chí khoa học Đà Lạt Trên báo Quân đội nhân dân ngày 26/03/2020, viết Những điểm nhấn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang TS Nguyễn Văn Hùng, có phần nhận định: “Ơng khơng viết tiểu thuyết lịch sử để minh họa sử tiểu thuyết hóa lịch sử, khơng chọn cảm thức chiêm bái, ngưỡng vọng chiều, mà tác phẩm ơng hướng tới phân tích, giả định, luận giải đối thoại lịch sử Nhờ vậy, sáng tác nhà văn góp phần giải minh nhiều kiện nhân vật lịch sử” Tuy nhiên phần kết luận ông đưa nhận định nghệ thuật: “Tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang khơng mạnh hình thức nghệ thuật Lối viết có đơi chỗ cịn nặng tính biên niên sử; vài nơi ơng nhân vật nói q nhiều quan điểm, đạo lý, cách nghĩ thời đại, khiến số trang viết rơi vào sơ lược, thiếu tự nhiên.” Trên báo Văn nghệ Quân đội ngày 13/10/2019, viết Lịch sử phận người tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang Bùi Nguyễn Sao Mai Tác giả nhận định rằng: “Từ thân phận khác vương giả, kẻ sĩ người dân lao động, gắn liền với hạnh phúc, bi kịch, khổ đau, Nguyễn Thế Quang tái bước thăng trầm lịch sử Lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Thế Quang ngưng tụ chiều sâu nội tâm số phận người dịng chảy nó, hay nói Vương Trí Nhàn, lịch sử mang “gương mặt người” Gần gũi, bình dị đời, số phận lại mang chiều sâu triết học nhân sinh.” Trên báo Hà Tĩnh ngày 23/08/2020, Tiểu thuyết “Nguyễn Du” hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Thế Quang Nguyễn Ngọc Phú, nhà văn Nguyễn Thế Quang có đơi lời chia sẻ: “Viết tiểu thuyết lịch sử tư liệu bước đầu, dù quan trọng phần nhỏ việc sáng tác Điều khó khăn trang viết phải đồng cảm nhân vật, phải hiểu thời đại họ để miêu tả, xây dựng nội tâm phong phú, cốt cách nhân vật, “hồn” nhân vật.” Qua phần tổng quan tình hình nghiên cứu chúng tơi trình bày tìm hiểu trên, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang đề tài mà chọn Vì thế, điều thơi thúc chúng tơi thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nhìn nhận, đánh làm rõ vấn đề đặc điểm sáng tác tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Từ tiến hành nghiên cứu chi tiết nghệ thuật xây dựng nhân vật xây dựng cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang sáng tác năm gần đây, nên việc tìm kiếm tư liệu dễ tìm Tuy nhiên, tư liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài chưa nhiều, nhiều vấn đề mẻ Các tiểu thuyết nghiên cứu luận văn là: Nguyễn Du (2010), NXB Hội nhà văn Khúc hát dịng sơng (2012), NXB Hội nhà văn Thơng reo Ngàn Hống (2015), NXB Trẻ Đường Thăng Long (2019), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Chúng sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê – phân tích: Khảo sát thống kê, phân loại, sâu vào phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm từ rút đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Thiết lập, xếp vấn đề cách logic, khoa học, xem xét đánh giá chỉnh thể Phương pháp so sánh - đối chiếu: Chỉ điểm tương đồng, khác biệt tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang với nhà tiểu thuyết đương đại Kết nghiên cứu dự kiến Chỉ mối quan hệ thật lịch sử hư cấu nghệ thuật qua tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Đưa đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang thể hện qua phương diện nội dung nghệ thuật Đóng góp luận văn Từ việc nhận diện đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang qua tác phẩm, luận văn đến khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả, đồng thời khẳng định vị trí đóng góp nhà văn việc đổi thể loại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung triển khai với chưa sau: CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THẬT LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN Cụ thể dự kiến bố cục luận văn: CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ THẬT LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT 1.1 Hư cấu nghệ thuật hoạt động sáng tác văn chương 1.1.1 Khái niệm hư cấu hư cấu nghệ thuật 1.1.2 Vai trò hư cấu nghệ thuật nghiệp sáng tác văn chương 1.2 Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử 1.2.1 Hư cấu nghệ thuật dựa vào tôn trọng thực 1.2.2 Hiện thực lịch sử thực phản ánh tiểu thuyết thực đặc thù 1.3 Chức hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 1.3.1 Hư cấu nghệ thuật có chức làm rõ thật lịch sử 1.3.2 Sự sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang Phần sửa (cô Tạ Anh Thư góp ý) Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết Tiểu thuyết lịch sử lịch sử Chủ nghĩa tân lịch sử lịch sử CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN 2.1 Nguyễn Thế Quang diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đầu kỷ XXI 2.1.1 Nguyễn Thế Quang – Quan niệm nghệ thuật 2.1.2 Nguyễn Thế Quang – Các khuynh hướng Phần diện mạo cần đem lên chương (Nhận xét cô Nguyễn Thị Kim Tiến) 2.2 Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 2.1.1 Nhân vật anh hùng 2.1.2 Nhân vật tri thức 2.1.3 Nhân vật người mẹ 2.3 Cốt truyện 2.3.1 Cốt truyện tuyến tính, gấp khúc 2.3.2 Cốt truyện xung đột phân tuyến 2.3.1 Cốt truyện lắp ghép CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 3.1 Kết cấu 10 3.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian 3.1.2 Kết cấu tâm lý 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu trang trọng 3.3.2 Giọng điệu bình dị mang tính đời thường Nhận xét chung: Tất phần cịn lại, q trình làm cần trao đổi với giảng viên hướng dẫn để hoàn chỉnh KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Tài liệu sách Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá, Phùng Văn Tửu, Đỗ Đức Hiếu (2005), Từ điển văn học, NXB Thế Giới, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc Hiền (2016), Thi pháp học, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1943), Nhà văn đại, Tập II, NXB Văn học Hà Nội 10 Nguyễn Thế Quang (2010), Nguyễn Du, NXB Hội nhà văn 11 Nguyễn Thế Quang (2012), Khúc hát dịng sơng, NXB Hội nhà văn 12 Nguyễn Thế Quang (2015), Thông reo Ngàn Hống, NXB Trẻ 13 Nguyễn Thế Quang (2019), Đường Thăng Long, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hồng Trọng Quyền (2015), Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2017), Tự học lý thuyết ứng dụng , NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tài liệu ấn phẩm điện tử 17 Hà An (2020), Tiểu thuyết lịch sử giới hạn hư cấu, nguồn Đại đoàn kết 13/09/2020, http://daidoanket.vn/tieu-thuyet-lich-su-va-gioi-han-cua-su-hu-cau- 507227.html 18 Nguyễn Khắc Phê (2016), Nguyễn Thế Quang&ba tiểu thuyết lịch sử vừa xuất bản, nguồn Cơ quan ngôn luận Hội nhà văn, http://vanvn.net/ong-kinh-phebinh/nguyen-the-quang-ba-cuon-tieu-thuyet-lich-su-vua-xuat-ban/312 19 Nguyễn Ngọc Phú (2020), Nguyễn Thế Quang với tiểu thuyết Nguyễn Du, nguồn tạp chí Hồng Lĩnh, http://vanhocnghethuathatinh.org.vn/nha-van-nguyen-thequang-voi-tieu-thuyet-nguyen-du-1600312592.html 20 Đỡ Ngọc n (2016), Sự thật lịch sử hư cấu nghệ thuật, nguồn Văn học với đời sống 17/08/2016, http://vanvn.net/van-hoc-voi-doi-song/su-that-lich-suva-hu-caunghe-thuat/496 10 Kế hoạch nghiên cứu: Tiến độ Kế hoạch Kết 12 Người thực triển khai nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu 01/2020 – Tìm kiếm tài liệu Hồn thành việc tìm Võ Thị Kiều Trâm 02/2021 tác giả, tác phẩm, kiếm thơng tin tác tài liệu có liên quan giả, tác phẩm, tài đến việc thực liệu có liên quan đến nghiên cứu việc thực nghiên 03/2020 – cứu Nghiên cứu mối quan Đưa chức Võ Thị Kiều Trâm 04/2021 hệ thật lịch sử vai trò nghệ hư cấu nghệ thuật thuật hư cấu văn qua tiểu thuyết lịch sử chương nói chung Nguyễn Thế tiểu thuyết lịch Quang sử Nguyễn Thế Quang 05/2021 – nói riêng Nghiên cứu nghệ thuật Đưa yếu Võ Thị Kiều Trâm 06/2021 thể nhân vật tố nghệ thuật thể cốt truyện tiểu nhân vật cốt thuyết lịch sử Nguyễn truyện tiểu thuyết Thế Quang lịch sử Nguyễn 07/2021 – Thế Quang Nghiên cứu đặc điểm Đưa Võ Thị Kiều Trâm 08/2021 phương thức tiểu phương thức thể thuyết lịch sử kết cấu, ngôn ngữ Nguyễn Thế Quang giọng điệu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang 13

Ngày đăng: 03/11/2023, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w