1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 23 24

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 540,52 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ HK I NĂM HỌC: 2023-2024 Hoạt động nhóm tổ chức trị chơi dạy học mơn Văn, Sử, Địa, GDCD -Tổ: Xã hội Người viết chuyên đề: Phạm Thị Thương Lí chọn chuyên đề: Các mơn học xã hội có kiến thức liên quan với nhau, từ kiến thức sống xã hội, từ tri thức kỹ năng, phương pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm thực tiễn Hơn việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với xu phát triển xã hội Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, lấy hoạt động học tập học sinh làm trung tâm, vai trò người thầy người tổ chức – chủ đạo, học trò người chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức Vấn đề tích hợp nội dung quan trọng thiếu việc đổi thay sách, đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Vì địi hỏi người dạy phải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ để giảng dạy tốt Song vấn đề tích hợp q cịn mẻ, cịn khó khăn giáo viên đổi phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tập học sinh nhằm nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh Từ kết đạt từ yêu cầu thực tiễn đó, tổ xã hội thực chuyên đề năm học 2023-2024 “Hoạt động nhóm tổ chức trị chơi dạy học môn Văn, Sử, Địa, GDCD” để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, để thực tốt nhiệm vụ năm học Đối tượng nghiên cứu: * Đối với giáo viên: - Sáng tạo tăng cường sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, tự học học sinh - Trong trình dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác - Chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tế sống - Thiết kế tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có hấp dẫn, phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường * Đối với học sinh: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập, tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thầy (cô), cho bạn - Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung giới thiệu giải vấn đề về: Hoạt động nhóm tổ chức trị chơi dạy học môn Văn, Sử, Địa, GDCD Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu có kỹ thuật dạy học tích cực dạy, quan sát học sinh tiết học - Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nghiệm - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực nghiệm giảng dạy theo giải pháp nghiên cứu; dự đồng nghiệp; kiểm tra; đối chiếu kết Cách thực hiện: - Giáo viên cần dựa vào đặc điểm tình hình lớp để phân nhóm cho thích hợp - Việc lựa chọn nhóm trưởng (có thể làm từ trước) cần thiết Vì nhóm trưởng người điều động tất nhóm viên tham gia tích cực vào thảo luận Người nhóm trưởng phải người biết lắng nghe, khuyến khích người rụt rè, ngăn chặn người nói nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng thành viên để điều chỉnh cho phù hợp - Giáo viên phải quan sát theo dõi hoạt động, cơng việc cuả nhóm để tìm cách giải hợp lý Trong trình quan sát nhóm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm (nếu có) nhóm, sai lầm mang tính điển hình chưa sửa chữa để cuối phần hoạt động nhóm, giáo viên có nhận xét, góp ý Ngồi vấn đề mà nhóm thảo luận, giáo viên đặt câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động nhóm - Thực bảng phụ -> Học sinh lên trình bày - Thực phiếu học tập -> Học sinh trình bày, giáo viên thu phiếu học tập - Thực câu hỏi sách giáo khoa -> Học sinh trình bày giấy tự chuẩn bị - Sau nhóm trình bày kết quả, giáo viên phải nhắc lại ý kiến mà nhóm trình bày lần khẳng định lại ý kiến nhóm để nhóm khác cần bổ sung ý kiến hay khơng? Sau giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết ý nhóm theo thứ tự để nêu bật nội dung học a Đối với hoạt động nhóm: * Chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng phụ: giấy rô-ki, bảng mê-ka + Bút viết bảng trắng + Phiếu học tập: Có in sẵn câu hỏi khoảng trống để học sinh thực phiếu + Xác định câu hỏi sách giáo khoa học sinh thảo luận nhóm -> Chú ý lựa chọn câu hỏi hoạt động nhóm: Nội dung phải rõ ràng, phù hợp với tình hình học tập, khả nhận thức đối tượng; câu hỏi phải phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh; nội dung câu hỏi phải xoay quanh học - Học sinh: + Cử nhóm trưởng thư ký để điều hành hoạt động nhóm + Thực theo yêu cầu đề * Cách tổ chức: - Giáo viên cần dựa vào đặc điểm tình hình lớp để phân nhóm cho thích hợp - Việc lựa chọn nhóm trưởng (có thể làm từ trước) cần thiết Vì nhóm trưởng người điều động tất nhóm viên tham gia tích cực vào thảo luận Người nhóm trưởng phải người biết lắng nghe, khuyến khích người rụt rè, ngăn chặn người nói nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng thành viên để điều chỉnh cho phù hợp - Giáo viên phải quan sát theo dõi hoạt động, cơng việc cuả nhóm để tìm cách giải hợp lý Trong trình quan sát nhóm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm (nếu có) nhóm, sai lầm mang tính điển hình chưa sửa chữa để cuối phần hoạt động nhóm, giáo viên có nhận xét, góp ý Ngồi vấn đề mà nhóm thảo luận, giáo viên đặt câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động nhóm - Thực bảng phụ -> Học sinh lên trình bày - Thực phiếu học tập -> Học sinh trình bày, giáo viên thu phiếu học tập - Thực câu hỏi sách giáo khoa -> Học sinh trình bày giấy tự chuẩn bị - Sau nhóm trình bày kết quả, giáo viên phải nhắc lại ý kiến mà nhóm trình bày lần khẳng định lại ý kiến nhóm để nhóm khác cần bổ sung ý kiến hay khơng? Sau giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết ý nhóm theo thứ tự để nêu bật nội dung học b Đối với việc tổ chức trò chơi: * Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc tìm hiểu nội dung học để lựa chọn trò chơi cho phù hợp với tiết dạy Hướng dẫn thể lệ, cách thực trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi để đưa luật chơi) - Học sinh: Nắm thể lệ trò chơi giáo viên đưa để tuân thủ thực cách nghiêm ngặt quy tắc Nếu trị chơi mang tính chất tập thể địi hỏi thành viên phải có tinh thần trách nhiệm ý thức cao tham gia chơi c Quá trình thử nghiệm: Tất vấn đề tơi trình bày lý thuyết Để thấy kết cụ thể, thân tiến hành thực cụ thể nhiều tiết dạy có sử dụng “Phương pháp hoạt động nhóm tổ chức trị chơi” khối 6,9 năm học 20232024 Hoạt động nhóm: * Ví dụ: Ngữ văn - Tiết 6: THÁNH GIĨNG - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua câu hỏi, phiếu tập ? Tiếng nói Gióng gì? Gióng cất tiếng nói hồn cảnh nào? Em có nhận xét chi tiết này? Chi tiết có ý nghĩa gì? ? Tiếng nói Gióng tiếng nói địi đánh giặc, tiếng nói có ý nghĩa gì? ? Để thực mong muốn Thánh Gióng cần có gì? Tại Gióng lại u cầu vậy? (Chi tiết "Gióng địi ngựa, roi sắt áo giáp sắt " Điều có ý nghĩa gì?) * Phiếu tập: - Giáo viên cho học sinh thảo luận phần thực tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi tổ nhóm) - Phát yêu cầu tập có ghi sẵn phiếu học tập cho học sinh Tổ làm tập 7; tổ làm tập - Học sinh nhận phiếu, tiến hành thảo luận ghi kết phiếu học tập - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tốt - Giáo viên quan sát trình hoạt động học sinh Trị chơi: * Ví dụ: Ngữ văn – tập một: Bài: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU - Dạy xong này, giáo viên cho học sinh tham gia vào trị chơi Giáo viên chia nhóm cá nhân - Yêu cầu cầu trò chơi: Học sinh nắm nội dung tác giả Nguyễn Du tác phẩm truyện Kiều nhân vật truyện Đặc biệt, kết thúc trò chơi học sinh phải nắm hai giá trị lớn Truyện kiều “giá trị nhân đạo” - Giáo viên treo bảng phụ nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm Các nhóm có quyền lựa chọn hàng ngang Nếu nhóm khơng trả lời theo thời gian quy định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi - Nhóm tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm, tìm hàng dọc chưa giải hết ô hàng ngang đội thắng - Cụ thể: Bảng ô chữ, câu hỏi đáp án sau: + Bảng ô chữ: 5 10 11 12 13 + Câu hỏi: Hàng ngang Tác giả “Truyện Kiều” ai? Hàng ngang Thuý Kiều phải làm gia đình bị vu oan, cha bị bắt Hàng ngang Từ Hải giúp Thuý Kiều làm gì? Hàng ngang Em gái Thuý Kiều tên gì? Hàng ngang Khi du xuân, Thuý Kiều gặp phải lòng ai? Hàng ngang Ai người đến mua Thuý Kiều? Hàng ngang Đây quê hương tác giả Nguyễn Du Hàng ngang Nguyễn Du có tên hiệu gì? Hàng ngang Năm 1965, Nguyễn Du công nhận là: Hàng ngang 10 Truyện Kiều viết dựa tác phẩm nào? Hàng ngang 11 Nguyễn Du coi là: Hàng ngang 12 Phần cuối phần tóm tắt Truyện Kiều có tên gì? Hàng ngang 13 Truyện Kiều cịn có tên gọi khác gì? + Đáp án: B A M A G T D A K B O K I H H N I N G U Y A N M I N H A N B A O O T H U I M T R O N A M S I N H A T I N H A N H H I E H N H A N V M V A N K I E N D U A N Y V A N G N A N H O A E U T R U Y E N 1 D A T H I H A O D O A N T U D O A N T R U O N G T A N T H A N H Kết luận: Việc tăng cường sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề cần thiết hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Hơn phát huy tính tích cực tự giác học sinh Sẽ nâng cao hứng thú học tập cho em chắn chất lượng học tập môn KHXH nâng cao Tăng cường sử dụng dụng kỹ thuật dạy học tích cực đồng nghiã với việc thúc đẩy tính tự giác học tập học sinh trọng rèn luyện tính tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm

Ngày đăng: 03/11/2023, 12:08

w