Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
49,16 KB
Nội dung
NGUYỄN DU - TRUYỆN KIỀU * NGUYỄN DU: - Sống thời đại đầy biến động: tranh chấp Trịnh Nguyễn, Lê - Trịnh, dậy nơng dân bật nhà Tây Sơn với chiến thắng hào hùng, vang dội - Là người kỷ, Nguyễn Du chứng kiến nhiều thay đổi lớn xã hội phong kiến -> để lại âm hưởng, màu sắc nhân cách thi phẩm Nguyễn Du - Xuất thân dịng họ có danh vọng lớn có truyền thống văn chương lỗi lạc -> có tảng kiến thức sâu rộng điều kiện phát huy khả thiên tài - Cuộc đời nhiều thăng trầm: nếm trải “10 năm gió bụi” làm tới chức cần chánh đại học sĩ cử làm chánh sứ Trung Quốc -> Điều kiện để tích lũy vốn sống, hiểu biết xã hội, đời chiều sâu bề rộng - Tác phẩm: + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn Chiêu hồn TRUYỆN KIỀU I Nguồn gốc - đề tài - cốt truyện: - Nguồn gốc: dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) song không bị lệ thuộc vào kết cấu, nghệ thuật tư tưởng tác phẩm Văn học nước mà thể chiêm nghiệm sáng tạo nghệ thuật riêng - Đề tài: có lồng ghép nhiều đề tài - tình yêu tự khát vọng hạnh phúc, khát vọng tự cơng lí người anh hùng có khả giành lai cơng lí, đời đổi trắng thay đen với muôn ngàn tội ác ghê tởm … Song đề tài lớn bao trùm toàn nội dung Truyện Kiều số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Cốt truyện: SGK II Giá trị nội dung nghệ thuật: Giá trị nội dung: a Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người: - Thúy Kiều biểu tượng hoàn hảo cho vẻ đpẹ người phụ nữ: Kiều đẹp hồn hảo tài sắc; Kiều người giàu tình cảm, trung hậu, chân thành vị tha (chân thành tình yêu, vị tha với kẻ gây bao đau khổ cho Hoạn Thư, khơng qn ơn người cưu mang mình); Kiều cịn có lịng hiếu thảo, đức hi sinh gạt tình riêng để làm trịn chữ hiếu - Từ Hải biểu tượng cho khát vọng tự cơng lí, thân sức mạnh ngang tang, lòng cao thượng, hào hiệp - Kim Trọng thân cốt cách nho nhã lòng thủy chung b Tố cáo, phê phán xã hội đương thời: - Bằng nhãn quan tiến bộ, Nguyễn Du nhận nguyên nhân đau khổ mà người phải gánh chịu xã hội phong kiến với tất lực hắc ám, bạo tàn (đồng tiền, bạo lực, tệ nạn xã hội) - Giai cấp phong kiến Truyện Kiều bộc lộ rõ mặt tồi tệ nó: tham lam, tàn bạo, tráo trở Chế độ phong kiến chế độ mà đồng tiền ngự trị, bao trùm điều khiển tất - Phê phán xã hội phong kiến cách Nguyễn Du công khai bênh vực cho quyền sống người Tóm lại: Truyện Kiều vừa tình ca ca ngợi vẻ đẹp người vừa cáo trạng thơ kết án xã hội bất nhân, vừa tuyên ngơn cho khát vọng tình u tự lại vừa tun ngơn khát vọng tự cơng lí với ước mơ phát huy tài năng, trí tuệ sức mạnh người Giá trị nghệ thuật: a Nghệ thuật tả cảnh: - Tả cảnh ngụ tình: tả cảnh, Nguyễn Du ln đem ý tình người đối cảnh phủ lên cảnh vật khiến cảnh linh hoạt có tâm hồn, cảm xúc riêng tư Nhà thơ đưa cảnh đến với người, đưa hồn người đến với cảnh để tạo nên giao hòa cảnh người - Lối tả chân tạo nên họa xinh đẹp tươi tắn, sầu mộng nét bút tinh xảo “Long lanh đáy nước … Bóng vàng” “Dưới cầu nước chảy …thướt tha” - Lối miêu tả tượng trưng: dùng nét vẽ chấm phá tạo thành biểu tượng nghệ thuật hoàn chỉnh “Người lên ngựa , kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san” - Dùng màu sắc phối hợp tạo nên tranh sinh động: “Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” “Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng” b Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Miêu tả ngoại hình: + Ở nhân vật diện: sử dụng bút pháp ước lệ + Ở nhân vật phản diện: sử dụng bút pháp tả thực với chi tiết sinh động đến trần trụi + Vừa miêu tả, vừa dự báo đời nhân vật - Miêu tả hành động, cử chỉ: qua vài từ “đắt”, Nguyễn Du lột tả khơng động tác, dáng vẻ mà cịn tâm tính, chất nhân vật hoạt động mà thực - Miêu tả nội tâm nhân vật: + Qua ngôn ngữ tự + Qua tranh cảnh vật + Qua độc thoại nội tâm + Qua ngôn ngữ đối thoại c Ngôn ngữ nghệ thuật: - Được nâng lên tới độ trau chuốt, tinh tế mà mực bình dị, dễ hiểu - Kết hợp hài hịa ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân + Sử dụng nhiều ca dao, tục ngữ, thành ngữ: giản dị, tinh tế + Sử dụng nhiều điển tích, điển cố tạo chiều sâu - Từ dùng tinh sắc CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Vị trí: - Nằm phần họa gia đình họ Vương Trên tranh đó, bật lên chân dung Thúy Kiều - Thúy Vân - Trước đoạn trích câu thơ có tình triết lí - luận đề chữ “Tài” chữ “Mệnh” - Sau đoạn trích, Nguyễn Du kể chuyện chị em chơi xuân, Thúy Kiều viếng mộ Đạm Tiên gặp gỡ Kim Trọng -> Ở vị trí này, đoạn thơ khơng có chức dựng chân dung nhân vật mà gợi mở đời, số phận nhân vật sau để cụ thể hóa thuyết “Tài - Mệnh tương đố” Nguyễn Du Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu đến “mười phân vẹn mười” - khái quát chân dung chị em Kiều - Đoạn 2: Tiếp đến “lại não nhân” - chân dung cụ thể Vân Kiều - Còn lại: khái quát sống chị em Thúy Kiều Phân tích: a Bốn câu đầu: - Nội dung bản: giới thiệu chung vị trí, thứ bậc vẻ đẹp toàn diện nàng - Cụ thể: + Nguyễn Du sử dụng điển cố văn học Trung Quốc (tố nga, mai cốt cách), đại từ nhân xưng (ả, chị, em) danh từ riêng người để giới thiệu chung nhân vật Thúy Kiều Thúy Vân + “Ả”: cách gọi quen người dân xứ Nghệ để gọi cô gái + Tố Nga: ước lệ - vẻ đẹp thân tân, rạng rỡ người gái - từ đầu, Nguyễn Du thể rõ cảm tình, lịng u mến nhân vật + Mai cốt cách: thân hình mảnh mai, yếu đuối mai - gắn với quan niệm vẻ đẹp yểu điệu, thoát người gái thời xưa + Tuyết tinh thần: tâm hồn cao, trắng tuyết + Nghệ thuật tiểu đối ngắt câu thơ làm nhịp với hơ ứng hình ảnh tạo ấn tượng vẻ đẹp hoàn hảo diện mạo, dáng vẻ tâm hồn + Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười: làm bật vẻ đẹp hoàn hảo, vừa gợi mở vẻ đẹp riêng người - Đánh giá: vừa cách nói mộc mạc ngời dân quê, vừa cách diễn đạt uyên bác, hàm súc văn chương bác học thời trung đại, Nguyễn Du giới thiệu vị trí, thứ bậc nhan sắc, phẩm giá hai chị em Kiều: đẹp tựa trăng rằm, tao mai, trắng nhưu tuyết song người lại hoàn mĩ theo cách riêng b Mười sáu câu tiếp: b.1 Chân dung Thúy Vân: - Là vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn cô gái độ trăng trịn với vẻ hồn hảo phong thái đến khn mặt, nụ cười, giọng nói, da… - Nghệ thuật: + Vận dụng kết hợp nghệ thuật ẩn dụ, ước lệ, so sánh, xưng với việc sử dụng sáng tạo thành ngữ tiếng Việt (như hoa ngọc, da trắng tóc dài, tóc mây mày nguyệt) Nguyễn Du khắc học cách tinh tế, cụ thể chi tiết tạo nên vẻ đẹp Thúy Vân: phong thái sang trọng, quý phái (trang trọng), phẩm cách, lối sống đoan trang - mẫu người gia giáo, nếp, khuôn mặt đầy đặn, sáng đẹp tựa trăng rằm, nét mày tú, miệng cười rạng rỡ hoa, giọng nói trẻo, lời nói đẹp châu ngọc, tóc mềm mượt mây, da trắng đẹp mịn màng tuyết + Sử dụng điển cố “khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” (Theo sách “Cổ tướng thư” người phụ nữ có gương mặt trăng rằm tú, tinh thần rạng rỡ sáng sủa gọi mặt ráng trời buổi sớm, trai tướng công hầu, gái hậu phi, phu nhân) Nguyễn Du chọn chữ “trăng” chữ “ngài” (mày dài nhỏ cong dâu bướm tằm) để tả vẻ đẹp phúc hậy gương mặt Thúy Vân Đây nét đẹp bật Thúy Vân - cách Nguyễn Du dự báo tiền đồ tươi sáng, tương lai tốt đẹp, sống yên ổn nàng + Sử dụng tính từ phong thái, tính cách người kết hợp nghệ thuật tiểu đối câu lục bát để tô đậm vẻ cân đối, hài hòa, đầy sức sống nhân vật Thúy vân - Ý nghĩa: tạo chân dung người gái hiền hịa, phúc hậu, nhan sắc sánh kịp song sắc đẹp vòng trời đất, hòa hợp, êm đềm với xung quanh “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Trước nhan sắc Thúy Vân, thiên nhiên “thua” “nhường” - cạnh mà không xung khắc - cách dự báo đời sn sẻ, bình lặng, khơng bão tố b.2 Chân dung Thúy Kiều: - Dù Kiều chị song Nguyễn Du lại tả Vân trước để từ so sánh làm bật lên vẻ đẹp Kiều Đây bút pháp “tả khách hình chủ” (mượn khách để nói chủ, mượn Vân để tả Kiều): động từ “càng” “hơn” làm bật vượt trội Kiều; sắc sảo vẻ đẹp trí tuệ ánh lên dáng vẻ, mặn mà vẻ đẹp tâm hồn tỏa thành phong thái Cách khái quát khiến nhan sắc Thúy Kiều so với Thúy Vân thêm chiều sâu, quyến rũ - Nhan sắc: + Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng: thu thủy (nước mùa thu đằm thắm dịu dàng), xuân sơn (núi mùa xuân - tươi tắn diễm lệ) + Vẫn lấy thiên nhiên làm chuẩn mực song Kiều Nguyễn Du đẩy biện pháp lên cấp độ mới: “hoa ghen” “liễu hờn” + Sử dụng điển cố: nghiêng nước nghiêng thành -> Khắc họa vẻ đẹp hoàn mĩ làm say đắm lòng người + Đặc sắc: miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Nguyễn Du tập trung đặc tả đôi mắt Nhà thơ sử dụng hình ảnh trẻo, mĩ lệ thiên nhiên hình thức ẩn dụ, so sánh, xưng kết hợp lối sử dụng điển cố để làm bật vẻ quyến rũ đơi mắt Thúy Kiều Hình ảnh “làn thu thủy” vừa gợi vẻ đẹp sáng, phẳng lặng vừa gợi vẻ đằm thắm, lắng sâu - vừa vẻ đẹp sắc, vừa phản chiếu biểu tình, tâm hồn đa sầu đa cảm (mùa thu thường gắn với nỗi buồn) Đôi mắt đẹp lại ẩn nét mày thoát, tươi tắn thêm quyến rũ Vẻ đẹp Thúy Kiều vượt lên vẻ đẹp Thúy Vân để trở thành vẻ đẹp tuyệt đích, có khơng hai Dùng điển tích “khuynh thành khuynh quốc”, Nguyễn Du nhấn mạnh vào sắc đẹp có sức mê hoặc, quyến rũ Thúy Kiều Khi miêu tả vẻ đẹp Thúy kiều, Nguyễn Du gửi gắm dự báo số phận nàng: Nếu trước Thúy Vân, thiên nhiên nhún “thua” “nhường” trước Thúy Kiều, thiên nhiên “hờn” “ghen” đố kị với nàng “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Các chữ “ghen” “hờn” vừa cực tả dung nhan tươi thắm, tân, tràn đầy sức sống Kiều lại vừa nhấn mạnh đối kháng, không tương hợp người với thiên nhiên “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” nên nhan sắc Thúy Kiều dường dự báo đời chìm, nhiều dơng bão, gian trn, bất hạnh - Tài năng: + Cơ sở tài năng: tư chất thơng minh sẵn có Kiều “thơng minh vốn sẵn tính trời” - đảo từ “thơng minh” lên đầu câu, Nguyễn Du không nhấn mạnh tính cách mà cịn nhân cách sở tạo nên tài đạt tới đỉnh cao Thúy Kiều: cầm, kì, thi, họa, tài đỉnh cao có Trong đó, bật tài đàn “Cung thương… Não nhân” “Nghề riêng” sở trường Thúy Kiều, “ăn đứt” cách đánh giá vượt trội tài nàng, “não nhân” lại từ mang ý nghĩa phúng dụ để vừa tình cảm bi thảm âm điệu đàn, vừa dự báo số phận đầy bi thương nàng lại vừa sức lay động tâm can đời ấy, số phận đàn (từ “não” diễn đạt nỗi buồn từ tâm) - Ý nghĩa: qua việc sử dụng điển cố “Hồ cầm” kể chuyện Thúy Kiều đặt tên cho đàn “Bạc mệnh” dự báo tiền đồ ảm đạm, tương lai bất hạnh, sống bất ổn đến với nhân vật c Bốn câu cuối: - Phong lưu: gia cảnh giả, sung túc - Hồng quần: người phụ nữ quyền quý - Xuân xanh: trẻ trung, xinh đẹp - Tuần cập kề: tuổi búi tóc, cài trâm - tuổi lấy chồng (theo quan niệm xưa) - “Êm đềm trướng rủ che Tường đông ong bướm mặc ai”: sống bình n, kín đáo, khơng bận lịng thói đời phàm tục -> Tôn vinh đức hạnh, nhan sắc, lối sống mẫu mực, tâm hồn sáng chị em Kiều d Đánh giá: Bằng nghệ thuật tả người đặc sắc, bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng ngôn ngữ diễn tả tài tình, Nguyễn Du khắc họa sống động chân dung chị em Kiều người vẻ đẹp tạo nên tranh vừa hài hòa lại vừa tương phản Qua đó, nhà thơ thể lí tưởng đạo đức, quan niệm thẩm mĩ đồng thời trân trọng khẳng định ngợi ca vẻ đẹp nhiều mặt người, góp phần tạo nên giá trị nhân đạo, nhân văn Truyện Kiều Kết luận: - Nội dung: ca ngợi vẻ đẹp, tài chị em Kiều dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh -> Cảm hứng nhân văn - Nghệ thuật: bút pháp ước lệ, sử dụng điển tích, điển cố, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để gợi tả vẻ đẹp, khắc họa chân dung tâm hồn nhân vật CẢNH NGÀY XUÂN - Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du Vị trí đoạn trích: - Nằm phần đầu tác phẩm - phần gặp gỡ đính ước - Nằm sau câu thơ tả Thúy Vân - Thúy Kiều trước câu thơ miêu tả gặp gỡ định mệnh Thúy Kiều với Kim Trọng -> Tạo cảnh, tạo khơng khí cho xuất nhân vật Bố cục: - Đoạn (4 câu đầu): cảnh thiên nhiên mùa xuân - Đoạn (8 câu tiếp): khung cảnh lễ hội - Đoạn (còn lại): cảnh lễ hội tan Phân tích: a Bốn câu đầu: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa - Thời gian: + Thiều quang: “Thiều” đẹp, “quang” ánh sáng -> Nghĩa gốc ánh sáng đẹp Nghĩa chuyển ánh sáng ngày xuân đẹp đẽ, tươi tắn + Ngày xuân: thời khắc mùa xuân tươi sáng -> Chọn thời khắc sáng, thoát, diễm lệ mùa xuân làm cho xuất người cảnh vật + Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi - thời điểm cuối mùa xuân (tháng thứ - gắn với tiết minh) - thời khắc xuân đẹp song lúc xuân cạn ngày - biểu cụ thể chảy trơi, mát + Con én đưa thoi: Hình ảnh thực gắn với khơng khí mùa xn Hình ảnh ước lệ trôi chảy thời gian (“Thấm thoát thoi đưa” gợi dự cảm ngắn ngủi sáng tươi, hạnh phúc) -> Cảm thức thời gian gắn với dự cảm mong manh hư thoảng tươi đẹp - tạo tiền đề cho phần đoạn trích cho diễn biến sau mạch truyện - Khơng gian: bát ngát, xa rộng, đầy phóng khống “tận chân trời” “con én đưa thoi” -> khơi nguồn cho cảm xúc bay bổng lãng mạn niềm hứng thú du xuân - Hình ảnh: + Cỏ “non” “xanh”: tràn đầy sức sống, tươi đẹp + Cành lê “điểm vài bơng hoa”: tinh túy, diễm lệ - Đặc sắc nghệ thuật: + Đảo từ: trắng điểm -> sắc trắng điểm vào cành lê sắc trắng từ bàn tay tạo hóa + Kết hợp kể tả để tọa hình dung tranh xuân mở rộng dần theo tầm mắt bước chân người du xuân + Kết hợp tả diện tả điểm: Diện không gian mênh mông bát ngát tươi tắn cỏ non, điểm sắc trắng tinh khơi hoa lê lống thống cành, với lối vẽ chấm phá, kết hợp tả diện tả điểm nghệ thuật phối màu đạt tới độ hài hòa cổ điển (nền xanh - điểm trắng) Hơn nữa, màu xanh sắc trắng gợi cảm giác tươi non tinh khiết -> Tất tạo nên tranh xuân đầy sức sống b Tám câu tiếp - Hai câu đầu: Giới thiệu khái quát “Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ, hội đạp thanh” + Tiết tấu, nhịp điệu lời thơ: chậm rãi - tiết điệu kể gắn với cách điệp cấu trúc “lễ tảo mộ” “hội đạp thanh” -> gợi tả khơng khí vừa sooinooir vừa lắng sâu, vừa náo nức vừa êm đềm sống bình + Nội dung: “Thanh minh”: tiết xuân, khí trời sáng, thời điểm gắn với tập tục truyền thống người phương Đông - tục tảo mộ “Tiết tháng ba”: tiết xuân tươi đẹp “Thanh minh tiết tháng ba”: trùng lặp đầy ngụ ý làm bật vẻ đẹp sáng khí trời thích hợp với sáng khiết tâm hồn người Lễ tảo mộ: ngưỡng vọng, hiếu kính tổ tiên Hội đạp thanh: chơi xn đầy thi vị khơng khí lành vui dặm cỏ xanh tuổi xuân xanh -> Cả phần lễ phần hội khiến tâm hồn người trở nên sáng, khiết - Sáu câu tiếp: + Ngôn ngữ: sử dụng hệ thống danh từ, động từ kép hàng loạt từ láy - lớp từ ngữ giàu giá trị tạo hình có tác dụng khắc họa cách sống động khung cảnh lễ hội: Danh từ: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân Động từ: sắm sửa Từ láy: nơ nức, dập dìu, ngổn ngang + Cách tả: không tách chị em Kiều khỏi khơng khí hội xn mà tạo nên hòa hợp, hài hòa chơi xuân chị em Kiều với vui chung người Nền: nơ nức yến anh (hăm hở) dập dìu tài tử giai nhân -> khơng khí náo nức rộn rã chơi xuân nam nũ tứ, trai tài gái sắc, trăm tía ngàn hồng, tuổi trẻ sơi nổi, rạo rực Hình ảnh riêng: Chị em sắm sửa hành chơi xuân -> Chỉ đơn kể, thuật lại hoạt động chung Song chung người đọc khơng thể khơng hình dung chuyến du xn tài tử (Vương Quan), giai nhân (Thúy Vân, Thúy Kiều) tâm trạng háo hức họ + Lối so sánh: “ngựa xe nước” “áo quần nêm”-> Rất thú vị vừa gợi vẻ đơng đúc mà không lộn xộn, xôn xao náo nức mà không xô bồ Cảnh vừa đủ sinh động vận động vừa đủ bình hịa phong thái tài tử giai nhân bước vào du xuân + Tương quan: lễ hội, dường Nguyễn Du trọng nhiều đến phần hội (4 câu thơ) điểm qua phần lễ (2 câu thơ) Điều có lí riêng: phần nơ nức, rộn ràng khơng khí hội hè phù hợp với vẻ đẹp sáng tràn đầy sức sống tranh mùa xuân câu đầu, phần cảnh mùa xuân cảm nhận miêu tả từ nhìn chị em Kiều chàng trai cô gái trẻ trung - tương hợp với khơng khí ngày xn lễ hội + Tuy nhiên, thấy, cảnh lễ tảo mộ khắc họa đặc sắc: không tả cụ thể hình ảnh nấm mồ hình ảnh người tảo mộ mà gợi tả khái quát “Ngổn ngang gò đống kéo lên/ Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” -> Chỉ vài nét phác thảo, Nguyễn Du làm sống dậy nét văn hóa truyền thống người phương Đơng - phong tục mang ý nghĩa tín ngưỡng, tâm linh (tảo mộ, đốt vàng mã) cách gợi tả thấp thoáng tạo cảm giác người khuất người sống, khứ kéo gần lại c Sáu câu lại: - Nét đặc sắc bật: tả cảnh gợi tâm trạng, tả cảnh mà kín đáo gửi gắm rung động hồn người Cơ sở: Đằng sau xiêm áo, ngựa xe không khơng khí lễ hội Đằng sau xiêm áo, ngựa xe tâm hồn tân tựa tơ đàn - ngân rung b Nhân vật Thúy Kiều: b1 Tình cảnh mà Kiều phải đối mặt: - Gia đình gặp biến cố, cha em bị bắt, nhà cửa bị tàn phá, vơ vét “sạch sành sanh” đám sai nha - Mới gặp mối tình đầu sáng mà vô đắm say song tình hiếu, Kiều buộc phải cân nhắc “Bên tình bên hiếu bên nặng hơn” để định “Làm trước phải đền ơn sinh thành” “Rẽ cho để thiếp bán chuộc cha” -> Tình bất đắc dĩ sở nảy sinh tâm trạng bất đắc dĩ b2 Vẻ đẹp Thúy kiều: - Nhan sắc: Tuy Nguyễn Du không chủ tâm miêu tả nhan sắc Thúy Kiều đoạn trích nên Kiều khơng lên cụ thể với vẻ đẹp nụ cười mái tóc, da đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” song vẻ đẹp Kiều lên thật đặc biệt + Không gian để Kiều xuất hiện: “thềm hoa” - không gian xuất mĩ nhân + Tả trực tiếp song lại dùng hình ảnh ước lệ “nét buồn cúc” “điệu gầy mai” - tao, u sầu quyến rũ từ Việt “mặn nồng” - đằm thắm, mặn mà thiếu nữ đầy xuân sắc cô gái trí tuệ, cốt cách người + Tả gián tiếp qua thái độ mụ mối Mã Giám Sinh: “vén tóc bắt tay” “cân sắc đo tài” “một vẻ ưa” -> Nhan sắc rực rỡ, mĩ miều vẻ đằm thắm Kiều làm động lịng gã bn sành sỏi mụ mối lọc lõi - Tài năng: Trong tình đầy cay đắng, tủi nhục bị xem hàng, bị ép buộc thực cơng việc lẽ làm tâm hồn có bình n, thư thái, Kiều so dây dạo đàn, đề thơ lên quạt - Tâm hồn, phẩm giá: + Hiếu thảo: tự nguyện bán chuộc cha tuổi xuân đầy hứa hẹn, tình yêu đầu đời vừa chớm nở -> Phải hi sinh tình u, hạnh phúc lứa đơi, phải phiêu bạt đến nơi xa lạ, sống với người xa lạ mà tương lai mờ mịt khơng đốn định + Nhạy cảm đầy tự trọng: dù tự nguyện bán song vốn gái kh các, có hiểu biết phẩm giá để ý thức giữ gìn phẩm giá (ngay phút đắm say với Kim Trọng nàng có ý thức giữ gìn) nên việc phải trở thành hàng để người ta xem xét cân đong đo đếm điều xấu hổ, nhục nhã Vốn người có tâm hồn sâu sắc, xót thương nấm mồ vơ chủ bên đường nên lịng ngổn ngang “”nỗi mình”, “nỗi nhà” lại phải mặt trơ mày dạn, hành động máy theo điều khiển kẻ có tiền, nàng khơng thể khơng đau xót, tủi hổ “Thềm hoa bước lệ hoa hàng” “Nét buồn cúc điệu gầy mai” b3 Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: - Trực tiếp thể tâm trạng nhân vật từ ngữ: + “Tức”: uất ức + Buồn: tâm trạng người gặp việc đau thương, gặp điều xảy không ý + E: dè dặt, ngại ngần trước điều không hay, khơng tốt xảy + Thẹn: bối rối, tự nhiên tiếp xúc với đám đông với người khác giới + Ngại ngùng: có điều e ngại -> Khắc họa rõ nét tâm trạng nhân vật đồng thời khơi gợi niềm đồng cảm nơi người đọc, thể nhìn thấu suốt nhân tình lối dùng từ tinh diệu nhà thơ - Gián tiếp thể tâm trạng nhân vật thông qua dáng vẻ, cử bên + Thềm hoa bước lệ hoa hàng: bước chân ngập ngừng, vừa bước vừa rơi lệ - nỗi lòng tan nát, đầy giằng xé lịng khơng muốn mà lí trí buộc phải làm, thân ngại ngần mà khơng thể nấn ná thêm trước lời giục giã “Buồng mối giục nàng kíp ra” + “Ngừng hoa bóng thẹn, trông gương mặt dầy”: vừa động tác, vừa cảm giác Kiều: bước dừng lại, thấy mặt dầy lên (mặt dầy: mặt trơ trẽn, xấu hổ - cảm giác người ngồi nhìn vào Kiều mà điều Kiều tự cảm thấy mình)-> làm bật nỗi xót đau, tủi nhục người có lòng tự trọng mà lòng tự trọng bị xúc phạm nặng nề cảnh ngộ éo le + “Nét buồn cúc”: vừa cốt cách (thanh quý) vừa tâm trạng (âu sầu - cánh hoa cúc hình dung giọt lệ, hoa cúc gắn với mùa thu khơi gợi nỗi buồn) - So sánh với cách miêu tả Thanh Tâm Tài Nhân: “Mụ Hàm nói: - Cơ em cần cứu cha, 500 lạng không xong việc Người nói: - Tiền lễ nhiều quá, xin ba trăm lạng thơi Thúy Kiều nói: - Bán mà khơng việc bán làm Người nói: - Thơi xin đưa bốn trăm lạng Thúy Kiều nói: - Khơng phải 500 lạng không được…” -> Thanh Tâm Tài Nhân để Kiều tham gia vào mua bán, có hai lần lên tiếng tham gia vào việc mặc Trong đó, Thúy Kiều lên đoạn thơ hoàn toàn câm lặng Nguyễn Du miêu tả bước chân miễn cưỡng, gương mặt tủi hổ giọt nước mắt lặng lẽ nàng Sự câm lặng Thúy Kiều hoàn toàn phù hợp với tình cảnh tâm trạng bi kịch, với lơ gic tính cách nàng - Đặc biệt, cách sử dụng loạt hình ảnh ước lệ, tượng trưng “thềm hoa - lệ hoa” “nỗi buồn cúc điệu gầy mai”… vừa góp phần khắc họa cốt cách tao, vẻ đẹp sang quý, tâm trạng đau xót, buồn tủi Thúy Kiều vừa thể rõ cảm tình mà nhà thơ dành cho nhân vật -> Kiều lên thật buồn mà thật đẹp, đẹp nỗi buồn, đẹp từ diện mạo đến nhân cách, lòng, đẹp rung động, cảm xúc Đó kết tài Nguyễn Du biểu tình nghệ sĩ lớn c Thế lực đồng tiền: - Đồng tiền sai khiến Mã Giám Sinh: mục đích Mã Giám Sinh lễ vấn danh cưới Kiều làm lẽ mà mua Kiều với giá rẻ để “rước khách kiếm lời làm ăn” - Để thực mục đích, Mã Giám Sinh sẵn sàng làm tất cả: + Dối trá (cạo mặt, chải mày, xưng danh có học…) + Vô cảm (bỏ qua nghi lễ giao đãi tối thiểu, dù biết gia cảnh Kiều tai biến song khơng có lời an ủi, chia sẻ, động viên) + Lạnh lùng tàn nhẫn: “ép” “thử” Kiều bước hàng nước mắt + Trắng trợn, ti tiện: cò kè ngã giá, mặc thêm bớt bỉ ổi - Để vừa lịng kẻ mua, Kiều phải ép làm điều nàng không muốn: + Mặt dạn mày dầy cho người ta vén tóc, bắt tay, ngã giá, mặc + Hành động máy theo sai khiến, điều khiển kẻ có tiền - Đồng tiền điều khiển mụ mối: + Trân trọng đón rước kẻ có tiền dù kẻ vơ học, dối trá, tầm thường + Hùa theo dối trá Mã Giám Sinh để lừa gạt gia đình Kiều + Nhiệt tình tham gia mua bán -> Một đoạn trích có nhân vật chọn sai khiến, điều khiển đồng tiền Đồng thời biến người thành hàng hóa (Kiều), đồng tiền biến người thành lang sói (mụ mối, Mã Giám SInh) Nguyễn Du vừa tố cáo sức công phá, hủy hoại đồng tiền vừa dự báo uy lực, vị trí chế xã hội TỔNG KẾT: - Giá trị thực: mặt xã hội phong kiến tàn bạo, lực đồng tiền làm mưa làm gió, phơi bày thảm bi kịch người hiền lương - Giá trị nhân đạo: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người, đồng cảm xót thương với khổ đau bất hạnh, lên án lực đen tối vùi dập người… - Giá trị nghệ thuật: kết hợp bút pháp thực lối miêu tả ước lệ, tượng trưng, xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí… KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH - Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du Vị trí đoạn trích: Phần - Gia biến lưu lạc - Trước đoạn trích này, Nguyễn Du kể chuyện Kiều bị Mã giám Sinh mua để làm vợ lẽ mà làm gái lầu xanh cho Tú Bà Vốn thiếu nữ khuê các, lương thiện, Thúy Kiều phản ứng liệt cách dùng dao tự không thành - Sau lần quyên sinh không thành Lâm Tri, Thúy Kiều Tú Bà cho lầu Ngưng Bích Tại Thúy Kiều gặp Sở Khanh nhẹ tin nên nàng mắc lừa Sở Khanh, rơi vào cạm bẫy Tú Bà phải chấp nhận kiếp sống Lầu xanh - Đoạn trích tập trung diễn tả tâm trạng Thúy Kiều đối diện với thiên nhiên, đối diện với lịng nơi đất khách q người, trước tương lai mờ mịt Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến “như chia lòng” - khái quát tâm trạng Thúy Kiều đến sống lầu Ngưng Bích - Đoạn 2: Tiếp đến “gốc tử vừa người ôm” - nỗi nhớ chàng Kim lịng xót thương cha mẹ - Đoạn 3: Còn lại - tâm trạng buồn đau dự cảm hãi hùng tương lai bất định Phân tích: a Sáu câu đầu (khái quát tâm trạng kiều lầu Ngưng Bích) “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng” - Điểm nhìn: nghệ thuật tả cảnh, điều quan trọng lựa chọn điểm nhìn điểm nhìn quy định cách nhìn cảnh vật, chi phối lựa chọn hình ảnh, cảm nhận sắc thái để tạo thành linh hồn tranh cảnh vật Ở đây, điểm nhìn cần thiết tả cảnh: không để tạo mà để biểu đời sống nội tâm nhân vật + Điểm nhìn lựa chọn: điểm nhìn Thúy Kiều - người gái khuê sống sống êm đềm bên mẹ cha bị ném vào giới ô trọc: lầu xanh, bọn buôn thịt bán người, không gian xa lạ đầy bất trắc + Điểm nhìn tự quy định nhìn: vừa nghi hoặc, phấp phỏng, vừa hoảng sợ, kinh hãi, vừa muốn tìm kiếm sẻ chia vừa thấy xa lạ với tất Điều biểu rõ hình ảnh lên tầm mắt cảm nhận Kiều - Bức tranh giới gắn với lầu Ngưng Bích: + Khơng gian: “Lầu Ngưng Bích”: Theo lẽ thường lầu gác nơi khuê nữ, nơi tú nữ xuất để kén chồng - thi vị, diễm lệ hấp dẫn Trong cảnh ngộ Kiều: nơi giam lỏng người gái vừa trải qua đấu tranh liệt (tự sát) để bảo vệ nhân phẩm song khơng dễ khỏi trùng trùng cạm bẫy lũ người nham hiểm độc ác