1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang bep lua

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẾP LỬA – BẰNG VIỆT Giới thiệu chung: - Tên thật: Nguyễn Việt Bằng - 1941 - Thạch Thất - Hà Tây - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, nhà thơ tiêu biển phong trào thơ trẻ (cùng với Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mĩ Dạ) Ưu bật nhà thơ thuộc phong trào thơ trải nghiệm thực tế chiến tranh cho họ cảm nhận khốc liệt chiến trường, ấm áp tình quân dân, keo sơn máu thịt tình đồng đội, khắc khoải tình thân nơi sâu thẳm trái tim Tất điều khiến họ tạo nên thơ “những vần thơ tươi xanh, vần thơ lửa cháy” vần thơ có sức rung cảm, truyền cảm mạnh mẽ, kì lạ - Thơ Bằng Việt trầm lắng, suy tư mà ấm áp sâu lắng Ông thường hướng đến kỉ niệm thuở thiếu thời gợi ước mơ tuổi trẻ Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Viết 1963 học luật nước - In tập “Hương - Bếp lửa” - Là sáng tác đầu tay, song từ đời, thơ có ví trí quan trọng đời thơ Bằng Việt tìm mối đồng cảm nhiều hệ bạn đọc - Cùng với số thơ khác “Hương - Bếp lửa”, Bằng Việt tạo dấu ấn riêng, phong cách thơ trầm lắng, nghiêng giọng điệu tâm tình thấm thía song khơng phần tài hoa, trí tuệ - Trong thơ ca đại, “Bếp lửa” đánh giá khơng nhiều thơ hay viết tình bà cháu b Bố cục: - Một số điểm cần lưu ý: + Bài thơ mở hình ảnh bếp lửa để từ gợi lại kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà Từ kỉ niệm, đứa cháu trưởng thành suy ngẫm, thấu hiểu đời bà, hiểu lẽ sống bà Cuối cùng, hoàn cảnh xa cách, đứa cháu gửi nỗi nhơ mong gặp lại bà + Bố cục thơ triển khai theo mạch cảm xúc: Hồi tưởng  Hiện tại, kỉ niệm  Suy ngẫm Lựa chọn bố cục thích hợp với việc khắc họa kỉ niệm tuổi thơ Bố cục cịn cho thấy hình ảnh bà khắc sâu vào tâm khảm người cháu, thành chỗ dựa tinh thần để người cháu trưởng thành - Xây dựng kết cấu cho trình tìm hiểu: + Ba dịng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc cho hồi tưởng bà + khổ tiếp: Những kỉ niệm tuổi thơ hình ảnh bà hồi tưởng cháu + Còn lại: Suy ngẫm bà đời bà c Đọc đối sánh với thơ khác: Bếp lửa - Bằng Việt Đò lèn - Nguyễn Duy Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Thuở nhỏ cống Na câu cá Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Níu váy bà chợ Bình Lâm Cháu thương bà nắng mưa Bắt chim sẻ vành tai tượng Phật Và ăn trộm nhãn chùa Trần Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đối mịn đói mỏi Thuở nhỏ tơi lên chơi đền Cây Thi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chân đất xem lễ đền Sòng Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm Nghĩ lại đến sống mũi cay! Điệu hát văn lảo đảo bóng đồng Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tơi đâu biết bà cực Tu hú kêu cánh đồng xa Bà mò cua xúc tép Đồng Quan Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà gánh chè xanh Ba Trại Bà hay kể chuyện ngày Huế Quán cháo, Đồng Giao thập thững Tiếng tu hú mà da diết thế! đêm hàn Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Tôi suốt hai bở hư - thực Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Giữa bà Tiên, Phật, thánh, thần Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Cái năm đói cực dong riềng luộc sượng Tu hú ơi! Chẳng đến bà Cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm Kêu chi hoài cánh đồng xa? Bom Mĩ giội, nhà bà bay Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Đền Sịng bay, bay tuốt chùa chiền Hàng xóm bốn bên trở Thánh với Phật rủ đâu hết Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Bà bán trứng ga Lèn Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố Tơi lính, lâu khơng quê ngoại Mày viết thư kể kể Dịng sơng xưa bên lở bên bồi Cứ bảo nhà bình n!” Khi tơi biết thương bà muộn Bà cịn nấm cỏ Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen – 1983 Một lửa lòng ba ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Giống: Lận đận đời bà nắng mưa - Tình cảm bà cháu đằm thắm, thấm thía chân thành, điều gan ruột Mấy chục năm đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp in nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ - Hình ảnh người bà đẹp - đẹp bình dị nhất: sống khó nhọc, đức hi sinh Khác: - Người bà “Bếp lửa”: + Bài thơ viết chiến tranh, tình cảm bà cháu gắn bó với chủ nghĩa u nước Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả + Người bà Bằng Việt phần chiến, hậu phương vững cho người kháng chiến, điểm tực vững cho người cháu dù trưởng thành  khuynh hướng sử thi Nhưng chẳng quên nhắc nhở - Người bà “Đò lèn” Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? + Bài thơ viết thời kì hậu chiến, phản ánh khía cạnh tình cảm bà cháu túy để làm bật phần nhân người Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu -1963- + Người bà nạn nhân chiến, điểm tựa tiên, phật, thánh, thần mất, mang thân phận lương dân, loạn li, II Đọc - hiểu văn bản: Phần 1: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn hồi tưởng, cảm xúc bà - Trong sống nhiều lo toan, bề bộn công việc, người ta ln hướng phía trước Để thức dậy kí ức q khứ thường phải có dấu ấn, kỉ niệm, hình ảnh thật đặc biệt Với Bằng Việt, hình ảnh bếp lửa: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” - Hình ảnh bếp lửa: + Quen thuộc gắn bó gắn với phần đời sống thiết cốt nhất, lại nơi quy tụ người thân thiết gia đình, khơng gian tinh thần văn hóa - đời sống cộng đồng gia đình người Việt thời xưa + Trong đoạn thơ, điệp lại lần tạo thành mọt điệp khúc da diết mà ám ảnh sau tiếp tục nhắc tới suốt phần lại thơ trở thành tâm điểm quy tụ hồi ức phần đời sống ấu thơ có bà gắn bó bà + Được gợi mở cụ thể: Trong khoảnh khắc thời gian “sương sớm” buổi sáng sớm, gắn với người thường gợi tần tảo, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam - đặc điểm dễ tạo tình u thương có sức lay động mạnh mẽ - người phụ nữ hình bóng thân thương người bà, người mẹ; với tính chất cụ thể: “chờn vờn”, “ấp ủ”, “nồng đượm” Trong ba từ dùng để đặc tả lửa, có từ trực tiếp diễn tả hình ảnh lửa từ nhìn thị giác (“chờn vờn” quanh quẩn khơng rời, gắn với từ “sương sớm” diễn tả hịa quyện hình ảnh lửa với sương buổi sớm mai), lại hai từ diễn tả hình ảnh dư ảnh sống dậy cảm xúc (“ấp iu” ôm ấp nâng niu, lửa trở thành biểu tượng tình cảm bà dành cho cháu; “nồng đượm” nồng nàn sâu đậm - bà ấp ủ lửa buổi sớm mai để lửa sưởi ấm tâm hồn đứa cháu nhỏ)  Bếp lửa hình ảnh sống dậy tâm trí để khơi dậy kí ức bàn tay khéo léo, kiên trì nhóm lửa buổi sớm mai lịng đơn hậu, ấm áp người nhóm lửa - người bà - Tấm lịng, tình cảm cháu: “Cháu thương bà nắng mưa” + Câu thơ bật lên cách tự nhiên cảm xúc tự nhiên cháu dành để hướng bà - thứ tình cảm bật nảy vừa năng, vừa lắng kết trải nghiệm hiểu biết mọt người cháu trưởng thành + Hình thức biểu giản dị “cháu thương bà” (dường như, cảm xúc chân thành, lắng sâu tìm tới hình thức biểu giản dị Và ngược lại, câu thơ giản dị, cảm xúc lắng sâu để đánh động vào nơi sâu thẳm trái tim người) Thường bà thương cháu, đứa cháu hưởng thụ tình thương cách hồn nhiên đến vô tâm Chỉ cháu trưởng thành nhận thức tình cảm, cháu biết “thương bà” Tình thương tạo gắn bó, đánh động khơi dậy trách nhiệm Ở đây, tình thương bật nảy lên trước hết từ hiểu biết cháu sống bà “biết nắng mưa” “Biết nắng mưa” dằng dặc thời gian khổ nhọc đời bà Chữ “thương” trường hợp lắng kết nỗi thương yêu niềm thương xót Vậy từ hình ảnh người bà, chân dung tâm hồn cháu - nhân vật trữ tình thơ - dần tượng hình rõ rệt dần bộc lộ trọn vẹn phần kết thơ Phần 2: Những kỉ niệm tuổi thơ hình ảnh bà hồi ức cháu a Kỉ niệm năm lên tuổi (5 câu) * Cái đặc biệt lứa tuổi: Tuổi lên tuổi nhỏ, nhỏ tới mức chưa thể nhận biết nhiều giới xung quanh mà nhiều nhận biết vật dụng đơn giản nhu cầu mang tính  Nếu khơng phải điều thật đặc biệt, sâu đậm dai dẳng khó đọng lại thành kỉ niệm * Cái đặc biệt ấn tượng: - “ Mùi khói”: + Kết rơm rạ, củi lửa chưa đủ đượm nắng để khơ, tác động lúc đến thị giác khứu giác, trở trở lại tới mức trở thành quen thuộc đọng lại thành kỉ niệm sâu đậm tâm hồn + Tác dụng: “hun nhoèn mắt cháu” - phản ứng tự nhiên mắt khói tác động vào Thứ khói “hun nhoèn mắt” thứ khói gắn liền với khổ sở, nhọc nhằn (để nhóm lửa để sống sống khó khăn nghèo khó); “sống mũi cay” vừa phản ứng tự nhiên với khói lửa vừa phản ứng tâm lí đối diện với đau xót “Sống mũi cịn cay” nỗi đau xót tồn dai dẳng Nỗi đau xót có nguyên cớ từ ấn tượng khác - Cái đói: Hiện diện trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: “đói mịn đói mỏi” “Mòn mỏi” trạng thái hao sút dần theo thời gian “Đói mịn đói mỏi” đói làm người hao mịn, kiệt quệ, bịn rút sức lực, sống người - đối hình để săn đuổi, dồn đẩy người + Gián tiếp: hình ảnh “khơ rạc ngựa gầy” vừa hình ảnh ngựa đói, ngực nhọc nhằn kéo xe quãng đường xa, lại vừa gợi nhọc nhằn, cực, khó nghèo đến kiệt người lao động nhọc nhằn trải qua qng đường mà khơng tình cảnh đói mịn đói mỏi  Cuộc sống đói nghèo ám vào đời bà, đọng lại thành kỉ niệm cháu khiến cho tuổi lên bốn chẳng hồn nhiên phải Lời thơ lời kể, giản dị thủ thỉ mà đượm nỗi xót xa ngậm ngùi b Kỉ niệm năm sống bà (11 câu) - Hình thức trữ tình: Là xen lẫn lời kể với lời tâm tình, mà đối tượng tâm tình luân chuyển liên tục - lời tâm tình với bà, lại lời giãi bày, nhắn nhủ, trách móc với tu hú, lại lời tự nhủ với lịng Tất tạo nên tình cảm đa phức điệu giọng thơ để chuyển tải hết độ lắng sâu, day dứt cung bậc cảm xúc - Đối tượng trữ tình: + Thời gian: năm ấu thơ đời người khoảng thời gian trơi qua nhanh - vốn lúc người sống hồn nhiên, vô tư, thoải mái Song từ “8 năm” thời gian đời người đến “8 năm ròng” cảm giác, ấn tượng khoảng thời gian dằng dặc, nặng nề + Cuộc sống: +) Ấn tượng trội li tán, chia lìa Trong gia đình “mẹ cha bận công tác không về” không gian sống âm vang khắc khoải, da diết tiếng tu hú Cần nhớ tu hú lồi chim khơng tự làm tổ được, sống lẻ loi, lang thang Hiểu thấy việc mọt đoạn thơ điệp lại tới lần tiếng tu hú cách để khắc họa ám ảnh đặc biệt nhà thơ sống Tiếng tu hú “kếu”, “sao mà tha thiết thế”, “kêu hoài” Mà tiếng tu hú đâu gần bên để chia sẻ Không gian tồn âm vang tiếng tu hú “những cánh đồng xa” Con người lẻ lơi, chim lang thang cô độc mà không gần gũi để chia sẻ cho lòng ấm áp Nỗi thèm khát sẻ chia cảm giác ấm áp cho cháu, cho bà lớn đến mức có lúc nhà thơ phải cất lên câu hỏi đầy khắc khoải “Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” +) Bên cạnh ấn tượng li tán, chia lìa gia đình lớn ấn tượng đùm bọc, che chở bà Để biểu đạt điều này, tác giả nhấn mạnh vào gắn bó bà cháu: “cháu bà nhóm lửa” “cháu bà” Chỉ chữ “cùng” gợi niềm ấm áp cháu có bà Cũng chữ “cùng” khiến đứa trẻ - nhà thơ thuở thiếu thời - có lúc chạnh lòng thương cho tu hú - cháu bà bà “kể chuyện”, “bà bảo cháu nghe”, “bà dạy cháu làm”, “bà chăm cháu học”, tu hú “chẳng đến bà” nên tiếng kêu khắc khoải, tha thiết, dai dẳng cánh đồng xa + Hình ảnh người bà: rõ dần hồi tưởng cháu sống – cính lời nói, việc làm bà +) “Nhóm lửa” - cơng việc thường ngày, thói quen ăn sâu nếp sống đến mức khơng nét sinh hoạt mà có lẽ trở thành nhu cầu Bếp lửa bà nhóm khơng để đun nấu bữa ăn cho gia đình mà cịn để ni dưỡng, nhen nhóm niềm hi vọng Điều khó để cảm nhận khơng hiểu rõ gia đình nhà thơ - dù Bằng Việt nói: gia đình tơi có gì, đưa hết vào thơ +) “Hay kể chuyện ngày Huế” Với người đọc bình thường, thơng tin chẳng có đáng kể Chỉ thói quen người già - hay sống với kí ức q khứ Vậy thơi Song ngẫm ra, ta lại khơng thể khơng băn khoăn: “ngày Huế” có để bà “hay kể” Và bà kể có đơn giản thói quen, hay việc “kể ngày Huế” gắn mật thiết với việc bà làm cho cháu sau này? Câu trả lời nằm tiểu sử Bằng Việt: gia đình ơng Huế 18 năm - cụ thân sinh ông luật gia làm văn phòng giúp việc cho cụ Bùi Bằng Đoàn - thượng thư Lễ triều Nguyễn Có thể nói, khơng phải khứ vinh quang hiển hách song khứ đáng tự hào gia đình trí thức yêu nước Bà “kể chuyện ngày Huế” phải để gieo vào lòng đứa cháu tinh thần hiếu học, lĩnh trí thức truyền thống học vấn gia đình? Nếu người bà vượt lên tầm vóc nhỏ bé người cụ thể để trở thành cầu nối khứ đáng tự hào với bắt đầu hình thành, hồn thiện +) “Bà bảo cháu nghe” “bà dạy cháu làm” “bà chăm cháu học” - bà thay vai trò người cha, người mẹ gia đình Trong việc bà làm, cháu lớn khôn, hiểu biết dần lên - biết “nghe”, biết “làm”, biết “học” Và việc bà làm, có việc mà dường bà dành nhiều tâm trí tình cảm - việc học cháu Chỉ cần ý tới từ dùng nhà thơ, ta thấy điều đó: từ “bảo” “dạy” để cháu “nghe” “làm” từ “chăm” gắn với việc “cháu học” Nếu “bảo” “nói cho biết để phải theo mà làm”, “dạy” “truyền lại tri thức, kĩ năng” “chăm” lại trơng nom, săn sóc, âu yếm, quan tâm, tình cảm hi vọng bà đặt vào vào việc học đứa cháu Phải chăng, sở tạo nên mối liên hệ việc “bà kể ngày Huế” việc “bà chăm cháu học” đoạn mạch hồi tưởng người cháu trưởng thành  Người bà lên vừa có nét bình dị, gần gũi hình ảnh người bà kí ức ấu thở người, vừa có sâu sắc riêng người bà vốn có gốc gắc từ gia đình trí thức có truyền thống nề nếp c Kỉ niệm năm tháng chiến tranh (7 câu) - Cảnh ngộ hai bà cháu: + Hòa chung cảnh ngộ tang thương đất nước “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” Hiện thực thơ thứ thực dồn nén mức độ tối đa Ở đây, nhà thơ không kể lể nhiều, nội có câu thơ để diễn tả việc Nhưng câu thơ có sức chứa thật lớn Kẻ thù tàn độc Sự diện chúng gắn liền với tàn phá, hủy diệt khủng khiếp Cũng thực ấy, Hồng Cầm Bên sơng Đuống thảng thốt: “Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Cho ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang” Cịn Bằng Việt điềm tĩnh hơn, thơ dồn nén Câu thơ có tám chữ chữ thời gian kỉ niệm (năm), ba chữ việc (giặc đốt làng) bốn chữ hậu việc Giặc đốt làng rầm rập giày đinh, mịt mù lửa khói, rung trời đán pháo đâu mồi lửa châm lên để lửa lan dần Bởi mà thành “cháy tàn cháy rụi” - thiêu hủy đến kiệt cùng, đến lại tro tàn đổ nát tang thương Người chứng kiến cảnh không tránh khỏi đau lịng Người khơng tái tê, nhói buốt? + Hịa chung vào khơng khí, vào đời sống tinh thần xóm làng sau thời khắc tang thương: “Hàng xóm bốn bên trở lầm lụi” Trong tan hoang đổ nát, bóng dáng người hàng xóm đủ thành điểm tựa Hình ảnh “hàng xóm bốn bên” đem lại cảm giác vững lòng Dù diện họ khơng phải vui vầy, đồn tụ ngày thường mà âm thầm, lặng lẽ với vẻ cam chịu (lầm lụi) Song hiểu, “lầm lụi” vẻ ngồi, có mặt “hàng xóm bốn bên” điều quan trọng Vì dù hoang tàn đổ nát, dù khủng khiếp kinh hồng, dù kẻ thù điên cuồng hủy diệt tất bứt người khỏi mảnh đất quê hương, không tách rời họ khỏi mối quan hệ gắn bó  Tả cảnh ngộ mà thấy cốt cách người - Tấm lòng tình đồn kết xóm làng: Có tương quan đối lập dựng lên - đối lập giửa vẻ lặng lẽ, âm thầm, cam chịu mát với vẻ lặng lẽ, âm thầm đỡ đần người quê huonwg; đối lập cảnh làng quê “cháy tàn cháy rụi” với hình ảnh túp lều tranh dựng lên đổ nát hoang tàn Một bên chết chóc, bên sống; bên kiệt mát, bên vô ấm áp lành Lời thơ giản dị, mộc mạc, song nhờ dựng lên, tạo lập tương quan đối lập mà giản dị lại trở thành thật đằm thắm sâu! - Ấn tượng bà năm tháng ấy: + Tâm thế: gợi ba chữ “vẫn vững lịng” Nếu từ “vững lịng” gợi bình thản, bình tâm, khơng lo ngại dù có khó khăn lớn từ “vẫn” lại biểu thị tiếp tục, tiếp diễn chưa khơng có thay đổi trạng thái tinh thần Vậy là, ta lại có đối lập nữa: đối lập tuổi tác làm hao vơi sức sống bà với tinh thần khơng khó khăn lay chuyển để bà trở thành điểm tựa cho con, cho cháu + Tấm lòng: bộc lộ qua lời dặn “đinh ninh” đứa cháu nhỏ dại: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình yên” Việc chiến khu việc nước, việc hai bà cháu nhà “việc nhà” Lời dặn dò bà với cháu vừa lòng mẹ thương con, không muốn bận việc nước lại thêm bận lịng việc nhà, vừa ý thức gánh vác trọn vẹn việc nhà để yên tâm lo việc nước Đó vừa tình u thương, đức hi sinh, ý thức cơng dân hịa làm lời nói, việc làm giản dị Cứ giả sử trường hợp này, nhà thơ lại ngợi ca ngơn từ đượm màu trị hay hình ảnh sang trọng, tranh nhã theo lối văn chương cổ xưa hình tượng đâu cịn vẻ chân thực, mộc mạc để cảm động lòng người đến thế! d Ấn tượng đọng lại (3 câu) “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” - Sự động hình ảnh: + “Bếp lửa” hình ảnh thân thuộc khơng gian gia đình, gắn với bàn tay nhóm lửa bà, với bữa ăn cháu Bởi vậy, hình ảnh “bếp lửa” thuộc đời sống vật chất, khơng gian thực + “Ngọn lửa” trước hết hình ảnh thực, gắn liền với bếp lửa, song sau hết, có ý nghĩa biểu tượng tinh thần, gắn với không gian tâm hồn, với tồn sức sống tinh thần, “niềm tin dai dẳng” - Nghệ thuật biểu hiện: + Lối nói trùng điệp “Rồi sớm, chiều” gợi dòng chảy thời gian tuần tự, nối Trong dòng chảy thời gian ấy, bà ln diện người nhóm lửa - lửa bếp để ni dưỡng sống, cịn lửa lịng để ni dưỡng niềm tin + Hệ thống động từ: nhen (đốt lên, thắp lên để lửa thành hình), ủ (giữ lửa), chứa (chứa đựng, gìn giữ) vừa mang ý nghĩa hoạt động tạo thành gìn giữ lửa theo nghĩa vật chất vừa diễn tả hành động thắp sáng trì niềm tin giới tinh thần + Điệp ngữ “một lửa” vừa tạo mạnh mẽ giọng thơ, vừa tạo độ lung linh hình ảnh, vừa khắc sâu ấn tượng lửa niềm tin tình yêu thương bà - Ý nghĩa: bà trở thành biểu tượng bình dị mà trọn vẹn người Việt Nam kháng chiến Còn lại: Suy ngẫm bà đời bà a Về đời bà: - Dằng dặc thời gian: “mấy chục năm rồi” khoảng thời gian qua, phần lớn đời người Sẽ thoáng chốc thời gian gắn với toàn niềm vui, hạnh phúc Song dằng dặc nặng nề gắn với gian khổ, khó nhọc, chí mát đắng cay Tách khỏi mạch thơ, cụm từ mang hàm nghĩa thông báo Song đặt mạch thơ tự - trữ tình với thông tin nông nỗi cực bà phải gánh vác thấy “mấy chục năm” mà miên man, dằng dặc Thanh chữ “rồi” kéo âm hưởng câu thơ chùng xuống, trầm lắng, ngậm ngùi Câu thơ ngắt đấy, tạo khoảng lặng cho bao suy tư ngẫm nghĩ khứ để sau bừng tỉnh để trở thực “đên tận bây giờ” Cách viết tạo cảm giác dường khứ chưa có thay đổi: từ không đổi âm điệu đến không đổi thực tế sống cách sống người bà - Chất chồng khổ nhọc: + “Lận đận” từ dùng có ý nghĩa khái qt xác đời bà vất vả, chật vật phải trải qua nhiều trắc trở, gian lao - từ đối mặt với nạn đói, với cảnh giặc giã cảnh phải xa lìa lúc tuổi già Thân già sống chật vật khó khăng, lại cịn thêm đứa cháu nhỏ dại phải bảo ban, chăm bẵm, dạy dỗ + “Nắng mưa” biểu tượng quen thuộc người chốn thơn q - gắn với khó khăn, thử thách, mà điều quan trọng khó khăn thử thách đến bất ngờ, khơng báo trước, khơng dễ mà chống đỡ - làm bật lên nhỏ nhoi phận người, khổ sở kiếp người Ở lại “biết nắng mưa” - không đếm được, không thấy hết Nếu nhìn khách quan người ngồi cịn lời ngậm ngùi, hồ lời đứa cháu bà năm, bà trải qua bao khó nhọc, hiểu bà đến tận đắng cay khổ nhọc nên lời thơ lời xót xa thấm thía, dù khơng bộc lộ cụ thể thật thấm thía b Về hình ảnh bà: - Rất bình dị, đời thường: gợi nhắc qua “thói quen” giới hình ảnh gắn liền với “thói quen” + “Bà giữ thói quen dậy sớm” - Là thói quen - nếp sinh hoạt, cách sống hình thành ổn định thời gian dài - thời gian dằng dặc từ “mấy chục năm rồi” “đến tận bây giờ” Dậy sớm thói quen người thơn q, gắn với ý thức chăm lo cho gia đình, gắn với đảm đang, tần tảo Và tất điều ăn sâu vào tiềm thức, biểu thành hành động người bà thân thương Và cụ thể hơn, việc “dậy sớm” với bà để gắn với hành động: hành động “nhóm bếp lửa” - hoạt động ngày - hoạt động gắn với đôi tay tần tảo lòng âm áp yêu thương người bà, người mẹ chốn thôn quê + Cùng với hình ảnh bếp lửa nhóm lên, giới đời sống mở ra, thân thương bình dị: khoai sắn bùi, nồi xôi gạo - nguồn sống, nguồn vui tâm hồn trẻ thơ Bếp lửa - thân cho đôi tay lòng người bà mang lại cho cháu tuổi thơ no đủ cảnh đói nghèo, bình n chiến tranh loạn lạc Đó sở để tác giả liên tưởng đến khía cạnh thứ hai hình tượng người bà: thiêng liêng mà thân thuộc - Rất thiêng liên mà vô thân thuộc: + Xây dựng song song hai hệ thống hình ảnh sóng đơi gắn liền với bếp lửa: hữu hình khoai ngọt, sắn bùi, nồi xôi gạo mới, vơ hình “niềm u thương”, niềm “vui”, “tâm tình tuổi nhỏ” Hệ thống thứ tạo nuôi dưỡng thể xác, hệ thống thứ hai tạo nuôi dưỡng tâm hồn, tinh thần, tạo mối liên hệ hai bà cháu với giới - hàng xóm bốn bên liền kề, sát vách “sẻ chung vui” Từ tay bà khoai sắn bùi, từ lòng bà yêu thương, niềm vui, khả đánh thức tâm hồn Tất điều tạo nên người cháu trưởng thành trọn vẹn để hiểu quý trọng, để nghĩ bà nghĩ miền êm ả, xứ sở thân thương, suối nguồn vơ tân Hình tượng người bà vượt khỏi giới hạn thông thường để chạm tới cõi vĩnh thiêng liêng sống lòng đứa cháu - Cảm nhận cháu bà: Sau lời tâm tình thủ thỉ, sau lời kể nhỏ nhẹ, trầm lắng, niềm xúc động nhà thơ bật lên thành lời cảm thán: Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! - “Kì lạ” bếp lửa nhóm lên củi rơm thơng thường, thơng thường đến mức khói hun nhoèn mắt cháu” song lại có sức sống phi thường để tồn qua đói khát, đạn bom, nắng mưa luân chuyên “Thiêng liêng” ni dưỡng tâm hồn với u thương gắn bó, với sẻ chia hi vọng, với niềm tin nghị lực vươn lên Bếp lửa từ tay bà nhóm lên nhập vào với hình ảnh bà, làm sáng lên, ấm lên hình ảnh người bà lòng cháu c Cảm xúc suy nghĩ cháu: - Sau dòng hồi tưởng, mạch thơ trở với tại: + Thời gian: “giờ” - thời điểm cháu trưởng thành sau tất bà ni dưỡng cháu - thể chất tâm hồn + Không gian: gợi gián tiếp qua thực “cháu xa” hệ thống hình ảnh “ngọn khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” không gian mà đương biên giới hạn mở rộng tối đa để tạo khoảng cách địa lí thật lớn bà cháu (trong thực tế, viết thơ này, Bằng Việt du học nước ngồi) Theo lẽ thường, dịng chảy thời gian xa cách không gian làm vơi cạn, phai nhạt, rơi rụng kỉ niệm dù thân thương Nhất với khoảng cách ấy, người ta lại đón nhận niềm vui - niềm vui từ giới mà so sánh nhìn khách quan thấy lớn nhiều so với niềm vui tuổi nhỏ thuở lấm lem Thói thường xưa “tham phú phụ bần”, có mà trót quên cũ điều dễ hiểu Song khơng phải điều mà Bằng Việt muốn nói - Vẫn hình thức giọng tâm tình, song lời thơ lời khẳng định mạnh mẽ: “Nhưng chẳng quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” + Liên từ “nhưng” có chức từ nối kết tạo tương quan đối lập hai vế: bên cản trở không gian, dằng dặc thời gian hút niềm vui dễ làm hao vơi kỉ niệm, tình cảm bà cháu, bên nỗi đinh ninh bếp lửa “ấp iu nồng đượm” - nỗi nhớ dai dẳng, khắc khoải đến mức bật lên thành lời “nhắc nhở”, nỗi lòng đầy băn khoăn “sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” + Hình thức câu hỏi nhìn qua đơn giản để biểu nỗi băn khoăn “thói quen dậy sớm” thói quen “nhóm bếp” bà - nỗi nhớ kỉ niệm ám ảnh thời thơ ấu Song đặt vào địa vị người trưởng thành, ta thấy hết chiều sâu cảm xúc lắng đọng câu hỏi ấy: Khi cháu lớn nghĩa bà già Như câu thơ Đỗ Trung Lai: Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với trời Mẹ gần với đất (Mẹ) Hiểu thế, thấy sắc thái cảm xúc chứa đựng câu thơ không băn khoăn, thắc mắc mà nỗi lo lắng thảng cố kim nén lại Bởi bà cịn dậy sớm nhóm bếp lửa sống bình thường trơi đi, cháu dù nơi xa lịng cịn điểm tựa bà Cịn có nghĩa có mát đau xót Người ngồi gọi thành tên, người dù có hiểu nỡ nói thành lời III Tổng kết: SGK Bổ sung: Sự hô ứng hình ảnh bếp lửa “ấp iu nồng đượm” đầu cuối thơ tạo ý nghĩa bao bọc ấm tình yêu thương mà bà dành cho cháu, cảm nhận người cháu lòng bà

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:07

w