1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bep lua bai giang go may lai

5 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BẾP LỬA Bằng Việt— I Tìm hiểu chung *Hồn cảnh đời -Xa nhà: nghĩ bà tìm cội nguồn điểm tựa tinh thần, sức mạnh ẩn sâu giới nội tâm -Ký ức thời ấu thơ: dòng cảm xúc miên man, lắng đọngđánh thức ký ức người giới tuổi thơ, thiêng liêng cao quý tình bà cháu -Tình yêu quê hương hịa với tình u đất nước * Tứ thơ: *Mạch thơ: tại-quá khứ-hiện tại mạch vận động thời gian +Bếp bà: hai mà một, mà lại hai +Mạch thơ hòa hợp hai hình tượng bếp lửa bà +Ký ức tuổi thơ lát cắt (tám năm với bà; bếp lửa-tình bà-tiếng tu hú; ký ức giặc đốt làng  Suy ngẫm tình bà bếp lửa *Phương thức biểu đạt -Biểu cảm -Tự -Nghị luận II Phân tích Ba câu thơ đầu: yếu tố khơi gợi tn chảy dịng dịng cảm xúc thơ (điểm nhấn bắt đầu chuỗi hồi ức)  Thơng qua hình ảnh bếp lửa, hình ảnh người bà sống lại tâm trí người cháu rấ tự nhiên  Gợi thơ HÌNH ẢNH -Nghệ thuật: +Từ láy “chờn vờn”: ánh lửa chập chờn, bập bùng tạo khói mỏng manh hịa với sương sớmbầu không gian mờ ảokhông gian không gắn liền với bếp lửa mà cịn khơng gian hồi niệm +Từ láy “ấp iu”: gợi ấm áp lan tỏa lửa ấm nồng đượm không tỏa từ khói/lửa/ánh sáng bếp mà cịn tỏa từ người phụ nữ có thiên chức giữ lửa cho gia đình  Câu thơ tạo bước chuyển để hình ảnh người bà xuất -“Cháu thương bà nắng mưa” lời tâm sự, thổ lộ mà cháu tự nói với lịng -“Thương”: xót, u, thương cảm Chuỗi hồi ức bà bếp lửa 2.1: Lát cắt nạn đói 1945 -Hồn cảnh: +Đói mịn đói mỏi +Khơ rạc ngựa gầy  Những tháng ngày cay cực, đen tối người nông dân Việt Nam Ký ức sâu đậ đứa trẻ -Khói bếp hun nhèm mắt dù hoàn cảnh đen tối sức sống bếp bà “đói chết” -Hình ảnh bà: sức sống mãnh liệt, khả vượt lên nghịch cảnh người phụ nữ Việt Nam -Hình ảnh bếp lửa cháy sáng biểu tượng niềm tin/niềm hy vọng; xua đói ám ảnh chết 2.2: Tám năm cháu bà -Người cháu lớn khơn, có khả nhận thức lưu trữ trí nhớ -Tiếng tu hú: +Gắn liền với câu chuyện bà kể xứ Huế bối đắp đời sống tâm hồn cháu, dạy cho cháu tình yêu quê hương/đất nước +Làm cho đời sống hai bà cháu với bớt trống trải, cô độc, buồn tủi +Chút niềm vui tuổi thơ -Hình ảnh người bà: +Vẻ đẹp tần tảo, khó nhọc +Bao dung, chăm chút, hy sinh +Lo lắng, dạy dỗ, vun đắp cho trình hình thành đời sống tâm hồn/trí tuệ cháu  Biểu tượng tình u thương, quan tâm, chu đáo -Hình ảnh bếp: thân ấm tình thương, nguồn sống nguồn sáng dẫn dắt cháu đường đời đường hình thành nhân cách -Hình ảnh cháu: +Bắt đầu thương bà +Hiểu cho vất vả, khó nhọc bà (thấu hiểu) +Đứa cháu mong muốn có thêm người bạn tinh thần cho hai bà cháu *) Nghệ thuật: hình thức trị chuyện, tâm tình, thủ thỉ làm lời thơ trở nên tha thiế sâu lắng 2.3: Năm giặc đốt làng -Hoàn cảnh: +Cháy tàn cháy lụi +Lầm lụi, đỡ đần túp lều tranh  Kỷ niệm buồn nhất, thử thách gian nan ký ức tuổi thơ cháu  Thách thức lớn nhát cho gia đình có hai bà cháu -Hình ảnh bà +Sự kiên cường, vững vàng trước song gió/gian khó +Tình u thương, đức hy sinh lòng vị tha người mẹ +Tinh yêu đất nước lớn lao (hy sinh riêng cho chung) -Ba tư cách người bà: người mẹ-người mẹ-công dân đất nước -Bài học: +Đừng cuối đầu trước khó khăn +Nghĩ cho người khác trước +Quên riêng cho chung 2.3: Suy nghĩ bà bếp lửa (11 câu tiếp) -Ba câu đầu: nói bếp -Tám câu sau: suy nghĩ bà giá trị thiêng liêng tình bà cháu *) Ba câu đầu -“Rồi…Lại”: Một công việt lặp lặp lại, công việc trở nên quen thuộc -“Ngọn lửa”: từ bếp lửa có thực, ý thơ chuyển hóa thành lửa ẩn dụ “Ngọn lửa” ấm tình thương cùa bà bếp lửa công việc đời thường người phụ nữ -“Một lửa lịng bà ln ủ sẵn” lửa yêu thương luôn ấp ủ lòng bà, trở thành cội nguồn sức sống, tình yêu, ám nguồn ấm lượng ln ln trì, khơng tắt=> tình u thương ln bà ấp ủ truyền sang cho cháu ấm bếp lửa -“Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” sức sống bền bì, mãnh liệt bất cấp thời gian ánh sang niềm tin chứa đựng lửa, lòng bà *) Tám câu thơ tiếp: giá trị tình bà -Mở đầu câu kể đời bàlận dận, cực, nếm trải nhiều niềm vui, nỗi buồn đời khái quát -Đảo ngữ “lận đận”: nhấn mạnh thấu hiểu, cảm thương, chia sẻ đứa cháu bàtình thương xót xa cháu rước lo toan, cực, vất vả đời bà o Ý thơ nhấn mạnh gắn bó, thống hình tượng người bà hình ảnh bếp lửa đo đếm chiều dài thời gian (chiều dài đời người)  sâu chuỗi từ khứ đến o Đệp từ nhóm + nghệ thuật liệt kê: nhấn mạnh chuyển tải điều đơn sơ diệu kỳ từ bếp lửa bà nhóm, bà nhen sang o Từ “nhóm” từ nhiều nghĩa (gốc chuyển)  Nhóm (nghĩa gốc): sử dụng vật liệu đơn giản để đốt  Nhóm (nghĩa chuyển): khơi dậy cảm xúc, tình cả, suy ngẫm tâm hồn người Từ bếp lửa hữu hình mà bà nhóm làm sống dậy bếp lửa vơ hình sống tâm tư suy nghĩ cháu     Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm  dùng từ với nghĩa gốc, bếp lửa mang ấm nồng nàn, ấp iu trì sống gia đình đơi bàn tay người phụ nữ Nhóm niềm u thương…: bếp lửa nhen nhóm lên tình yêu thương, ký ức kỷ niệm ngào tuổi thơ hương vị bùi ăn dẫn dã: củ khoai, củ sắn Nhóm nồi xôi gạo…: (nghĩa gốc)  san sẻ bữa cơm nồi xơi gạo mới, tình làng nghĩa xóm Nhóm dậy cả…: (nghĩa chuyển) + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác  khiến cho ký ức tuổi thơ vốn vơ hình trừu tượng giới nội tâm người sông dậy / thức dậy / khơi dậy / nhóm dậy cụ thể, hữu hình thơng qua hữu bếp lửa Bằng bếp lửa thân thuộc, hành động nhóm bếp thân quen bà khơi mở tâm hồn cháu ký ức tuổi thơ trẻo, hồn nhiên, ký ức gắn liền với năm thắng bên bà, bà chăm sóc, yêu thương, nâng niu, dạy dỗ, o Kết thúc đoạn thơ câu thơ khái quát, mang đậm chất triết lý giá trị tình bà bếp lửa :“Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!”  Từ cảm thán “ôi” “!”  tạo nên giọng điệu tha thiết, bồi hồi, xúc động, lắng đọng  Dấu ngang nối: tạo nhịp ngắt / nghỉ câu thơ để nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa  dồn trọng tâm vào “bếp lửa”  Hai tính từ có giá trị biểu đạt cao: “kỳ lạ” “thiêng liêng”  khái quát toàn giá trị bếp lửa tình bà  Kỳ lạ: Ngọn lửa trì suốt chiều dài thời gian, ấp ủ lòng bà năm tháng, qua bao nỗi đắng cay, cực đời; nối kết từ khứ Bếp lửa kỳ lạ chứa đựng sức sống dẻo dai, bền bỉ, âm thầm mãnh liệt Bếp lửa kì lạ ánh sáng bếp lửa ánh sáng ký ức tuổi thơ lấp lánh diệu kỳ  Thiêng liêng: Bếp lửa biểu tượng tình bà, chứa đựng hy sinh vất vả, khó nhọc người bà hết lịng cháu Bếp lửa thiêng liêng yếu tố bồi đắp giới tâm hồn nhân cách cháu, dạy cháu biết tình yêu thương, sử thấu hiểu, hy sinh, vững vàng sống cảu cháu Trong hoàn cảnh tại, bếp lửa nời ni dưỡng lịng cháu tình yêu bà, tình gia đình, tình yêu quê hương, yêu đất nước  câu kết: hình ảnh bà bếp lắng đọng tâm trí cháu _Mở đầu câu thơ  thong báo ngắn gọn thực chất chưa đựng nỗi buồn, nhớ thương đo đếm khoảng không – thời _Dấu chấm ( ) đột ngột giống xác nhận hoàn cảnh chia ly, nỗi buồn xa xôi cách trở _Lặp từ “trăm”: không gian tiện gnhi, đông vui, ấm cúng tất khơng làm cháu ngi qn hình ảnh bà / hình ảnh bếp lửa ký ức tuổi thơ lam lũ _Phủ định khẳng định: tâm trí cháu, bong dáng bà bếp lửa diện _Câu hỏi tu từ với dấu ngang nối lời đối thoại thực chất lời độc thoại, lời thủ thỉ tâm tình bà, hồi ức tuổi thơ _Âm mở “ưa” dấu chấm lững tạo thành độ ngân vang thiết tha, dư âm dòng cảm xúc nhớ thương, sâu sắc mà lắng đọng

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w