(SKKN HAY NHẤT) đảo ngược độc đáo kết cấu bài thơ “bếp lửa” của bằng việt để giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả

35 4 0
(SKKN HAY NHẤT) đảo ngược độc đáo kết cấu bài thơ “bếp lửa” của bằng việt để giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC VĂN CHO HỌC SINH THCS" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Người giáo viên được vinh danh là những “kĩ sư tâm hồn”, nghĩa là những người xây dựng, làm giàu, làm mới và làm đẹp cho tâm hồn người học Để đảm nhận được vai trò kĩ sư ấy, thiết nghĩ người giáo viên phải biết vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt và phù hợp các phương pháp dạy học, đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất Thời đại càng phát triển, đòi hỏi càng phải đổi mới phương pháp dạy học, mà mục tiêu luôn là hướng vào người học, phát huy vai trò là “trung tâm” của các em, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo và đem lại hứng thú thực sự cho các em mỗi giờ học Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, hứng thú học tập của học sinh chính là đích đến đầu tiên của việc đổi mới phương pháp dạy học Có khơi được hứng thú học tập ở học sinh thì người giáo viên mới có thể mở được cánh cửa tâm hồn để làm nhiệm vụ là một “kĩ sư” của mình Vậy thế nào là hứng thú? LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo Từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2000, “ hứng thú ham thích” Nói mợt cách rõ thì hứng thú chính là sự “nổi lên, dấy lên, bộc lộ ra” cảm xúc thích thú, phấn khích, say mê trước một đối tượng cụ thể nào đó Hứng thú là một trạng thái tinh thần khiến cho người có thể giải toả được sự căng thẳng, mệt mỏi, giúp tập trung vào công việc và trở thành động lực để làm việc Trong hoạt động dạy học, người giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, còn học sinh mới là người hoạt động thực sự Để học sinh có thể cộng tác cùng giáo viên và tích cực, tự giác hoạt động thì việc đem lại hứng thú cho học sinh các giờ học đóng vai trò quan trọng hàng đầu Với học sinh THCS, ở cái lứa tuổi “dại chưa qua, khôn chưa tới”, lứa tuổi với sự phát triển phức tạp của tâm lí, việc đem lại hứng thú học tập cho các em có ý nghĩa rất lớn Ở lứa tuổi này, các em rất chóng chán, dễ mất hứng thú, không chịu bất kì sự gò ép, lệ thuộc nào Các em lại chưa có ý thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc học để có thể kiên trì, chịu khó Với các em học trước hết phải “thích” đã Một đã mất hứng thú và cảm thấy một sự gò ép, khiên cưỡng, các em sẽ tìm đến một giải pháp là “giải phóng” cho tinh thần Nghĩa là để đầu óc trống rỗng, không tập trung, không suy nghĩ và không cộng tác giờ học Nếu điều đó diễn lâu dài, tạo thành một thói quen thì hậu quả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sẽ vô cùng nguy hại Vì lúc đó “sức ì” ở các em rất lớn nên việc muốn phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo ở các em là một việc làm khó thực hiện Xuất phát từ đặc trưng môn học, việc tạo hứng thú cho học sinh các giờ dạy học Văn có những thuận lợi, khó khăn riêng Thuận lợi vì văn học trực tiếp bộc lộ cảm xúc tâm hồn và tư tưởng của nhà văn trước cuộc sống “Là nghệ thuật ngôn từ nên nó có tính vạn việc phản ánh mọi chiều sâu và bề rộng của hiện thực khách quan, cả những điều kì diệu và bí ẩn thế giới tâm hồn người” (Lí luận văn học – Nhà xuất bản Giáo Dục, 2001) Con đường văn chương đến với người đọc chính là từ trái tim đến với trái tim Vì vậy mà văn học dễ gây hứng thú Nhưng khó khăn cũng là vì văn học là nghệ thuật ngôn từ Là nghệ thuật ngôn từ, văn học không mang tính trực quan mà “mang tính hình tượng gián tiếp” Việc tiếp nhận văn học không phải chỉ đơn thuần là thu nhận trực tiếp kiến thức các môn học khác, cũng không thể cảm nhận trực tiếp bằng tai, mắt các loại hình nghệ thuật nghe nhìn Việc tiếp thu các hình tượng văn học còn là quá trình diễn biến phức tạp của tư người đọc, chỉ dựa những kí hiệu ngôn từ Phải thông qua hoạt động khai thác hệ thống hình tượng nghệ thuật, người đọc mới khám phá được chiều sâu tư tưởng, tình cảm mà nhà văn muốn gửi gắm Thực sự đó là một vấn đề khó đối với học sinh, nhất là ở lứa tuổi THCS, mà vấn đề khai thác tác phẩm văn chương đòi hỏi khai thác tính chỉnh thể, tính hệ thống các em còn nặng về tư trực quan, cảm tính Và vì khó nên học sinh không dễ thấy hứng thú LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đó thực sự là thử thách với người dạy Văn Cơ sở thực tiễn Xã hội ngày càng phát triển thì thị hiếu thẩm mĩ của người cũng việc lựa chọn môn học yêu thích của học sinh ngày càng thay đổi Sự phát triển của nền kinh tế thị trường tạo lối sống thực dụng cho người Lối sống đó ảnh hưởng chi phối đến cả việc học tập và lựa chọn môn học để chọn nghề của học sinh Thực tế cho thấy, hứng thú học Ngữ Văn nói chung và học Văn bản nói riêng của học sinh ngày một ít đi, môn Ngữ Văn mất dần vị trí của mình Mặc dù nó vẫn là môn học chính, học sinh có thực sự yêu thích và lựa chọn nó cho hướng của mình hay không? Một thực tế cũng phải công nhận là hiện nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên rất bối rối, khó khăn việc tạo đội tuyển học sinh thi Ngữ Văn Vì đó là lựa chọn cuối cùng của các em, các môn Toán, Tiếng Anh đã đủ số lượng Số lượng hồ sơ khối C thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nước ngày giảm Với học sinh THCS việc chọn nghề, chọn khối đã bắt đầu định hình nên đó là lí các em “xa dần” với môn Văn Bên cạnh đó, mặc dù là môn học chính với các em, việc học Văn chưa xuất phát từ sự say mê, hứng thú thực sự Các em chỉ học mang tính thụ động, đối phó Vì vậy mà những kiến thức nhận được từ bài học Văn ở các em chỉ hời hợt, ít đọng, chóng quên Như lời của Tiến sĩ Văn học Trịnh Thu Tuyết – giáo viên dạy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn ở Hà Nội đã nói: “Những năm gần đây, vấn đề khiến nhiều giáo viên văn trăn trở, bối rối, chí bất lực bng xi, tình trạng học trị chán học văn, chán văn chương, rút gọn việc học văn hoạt động nhàm chán, miễn cưỡng với: nghe, ghi chép, trả - hoạt động nghe khơng cịn hứng thú, hoạt động ghi khơng có sáng tạo việc trả phần với ý nghĩa trả lại thầy cô giảng cho thầy cơ, trả đủ, xác tốt!” Là một giáo viên dạy Văn, trước thực tế đó, bản thân cũng cảm thấy chua xót và đầy trăn trở Liệu có lúc nào, người giáo viên dạy Văn lại trở thành những “ông đồ” của “một thời vang bóng”? II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xuất phát từ những sở lí luận, thực tiễn đó, bản thân thực sự nhiều năm trăn trở và đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm tạo hứng thú học Văn (ở muốn đề cập đến giờ học Văn bản) cho học sinh THCS” Với việc thực hiện đề tài này, muốn tự nâng cao nhận thức, lực về chuyên môn cho bản thân mình Đồng thời, mong muốn được bày tỏ, trao đổi với đồng nghiệp để góp phần cùng tìm cách “giải mã”, tìm đáp án cho bài toán “tạo hứng thú học Văn” cho học sinh Mục đích cuối cùng vẫn là mong học sinh ngày càng yêu thích văn chương, hứng thú học Văn để không những có được kết quả cao học tập mà ngày càng đến gần với cái LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chân – Thiện – Mĩ để người giáo viên thực sự hoàn thành được nhiệm vụ của một “kĩ sư tâm hồn” III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chính là hứng thú học Văn của học sinh THCS, nội dung các văn bản chương trình sgk Ngữ Văn THCS và các phương pháp để dạy học Văn bản Có rất nhiều phương pháp, giải pháp nhằm tạo hứng thú học Văn cho học sinh, cũng đã có rất nhiều ý kiến, sáng kiến nghiên cứu vấn đề này Tuy nhiên, ở phạm vi đề tài này, bản thân xin được trình bày một số giải pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh dựa đặc trưng thể loại văn học, đặc biệt là giải quyết khó khăn vấn đề tích hợp môi trường thơ trữ tình và giảng dạy văn bản thuyết minh cụm văn bản nhật dụng Thời gian nghiên cứu đề tài là những năm dạy học của bản thân, đó bắt đầu nghiên cứu đề tài từ năm 2009 và tiến hành thực nghiệm đối chứng các năm học 2010 – 2011 và 2011 – 2012 Phương pháp nghiên cứu: bao gồm thu thập thông tin, xử lí số liệu, điều tra kiểm chứng, đối chứng thực nghiệm, đúc rút kinh nghiệm và trao đổi thảo luận cùng bạn bè, đồng nghiệp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thực tế cho thấy học xong Đọc – Hiểu văn bản, học sinh thu nhận mà các em cần ỏi, chí cá biệt có em khơng thu hoạch Chính điều dẫn đến kiến thức thực tế văn học em nghèo nàn, dùng từ ngữ giao tiếp cách thiếu xác, đặc biệt Tập làm văn thường mắc lỗi tả, câu văn viết chưa ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo, nhất là các em chưa biết cách vận dụng kiến thức đã học vào bài văn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là việc giảm hứng thú hoặc không cảm thấy hứng thú giờ học Văn của các em Qua thực tiễn điều tra một lần nữa khẳng định điều đó Năm học 2010 – 2011, được phân công giảng dạy Ngữ Văn các lớp 7B, 7D Trên sở đã bắt đầu nghiên cứu về vấn đề hứng thú học Văn của học sinh THCS từ năm 2009, nên tiến hành thực nghiệm điều tra tại hai lớp 7B, 7D và kết quả thu được sau: Lớp Số HS Học sinh có hứng thú Học sinh có điểm trung khảo giờ Đọc – Hiểu văn bản bình học kì I loại Khá - sát Giỏi Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 7B 32 15 46,9% 28,1% 7D 34 16 47,1% 11 32,4% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm học 2011 – 2012, được phân công giảng dạy các lớp 8A, 8B, 8C Tiếp tục điều tra, thu thập, lại được kết quả sau: Lớp Số HS Học sinh có hứng thú Học sinh có điểm trung khảo giờ Đọc – Hiểu văn bản bình học kì I loại Khá - sát Giỏi Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 8A 35 27 77,1% 19 70,4 % 8C 34 15 44,1 % 10 29,4% Từ kết quả cho thấy, số học sinh có hứng thú học Văn chiếm tỉ lệ thấp Chỉ riêng lớp 8A là lớp chọn nên tỉ lệ này có cao gần gấp đôi Vậy thì, nguyên nhân nào dẫn đến sự giảm hứng thú, giảm yêu thích văn chương ở học sinh? Theo tôi, có rất nhiều nguyên nhân, bao gồm cả khách quan lẫn chủ quan, cả nguyên nhân thời đại, xã hội lẫn nguyên nhân nội dung, chương trình môn học và bản thân người học, người dạy Văn (ở muốn đề cập đến vấn đề dạy học Đọc Hiểu văn bản) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về nội dung, chương trình phân môn Văn học, việc đổi mới chương trình, nội dung dạy học Văn đòi hỏi môn Văn phải thực hiện được nhiều nhiệm vụ, không chỉ đem lại giá trị văn chương mỗi tác phẩm đến với học sinh mà còn kết hợp giáo dục kĩ sống, tích hợp giáo dục môi trường, cung cấp tri thức thực tế, mang tính thời sự của đời sống qua hệ thống các văn bản nhật dụng Phải điều đó làm phần nào giảm tính nghệ thuật, tính văn chương mỗi giờ dạy học Văn, khiến học sinh cảm thấy là môn Văn khô khan, nhàm tẻ? Tuy nhiên vấn đề quan trọng là chúng ta thực hiện đổi mới đã có hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết cho từng văn bản cụ thể và những giải pháp thực sự hiệu quả cho việc thực hiện đổi mới đó chưa? Hay tất cả chỉ là sự “mò đường” của giáo viên sở những định hướng chung chung, có sẵn Về phía học sinh, bên cạnh lí ảnh hưởng của việc chọn môn đề chọn khối, chọn nghề ở phần đã nói, còn có lí môn Ngữ Văn được coi là một môn học khó, mang tính đặc thù Từ hiểu đến cảm là cả một quá trình phức tạp, đòi hỏi người học phải thực sự say mê để phát huy hết trí tưởng tưởng, sáng tạo cũng lực cảm thụ, có ý thức chủ động tìm đến với tác phẩm văn chương để sống cùng thế giới nghệ thuật của người nghệ sĩ Điều này không phải bất kì đối tượng học sinh nào cũng có được Bên cạnh đó, các em lại quen với lối học thụ động, thích chép (sao chép từ lời giáo viên đến tài liệu tham khảo) Vì vậy, đa phần các em đến với giờ học Văn với một tâm thế 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com được mục tiêu đặt Điều đó sẽ giúp học sinh tự tin, phấn khích và hiểu rằng: “nếu cố gắng thì sẽ đạt được điều mình muốn” Giải pháp hướng dẫn học sinh liên hệ, xử lí tình huống dạy học tác phẩm tự sự Tác phẩm tự sự có rất nhiều tình huống xảy liên tiếp nhau, đó có những tình huống đóng vai trò rất quan trọng việc “thắt nút” và “mở nút” cho câu chuyện Việc cho học sinh liên hệ bản thân để tự xử lí tình huống tác phẩm tự sự sẽ là một cách gây hứng thú lớn cho học sinh dạy học Đọc – Hiểu văn bản Giải pháp này giúp học sinh được hoá thân vào nhân vật để đặt mình trước tình huống cần xử lí, đồng thời học sinh có thể tự bày tỏ ý kiến, quan điểm, lập trường của mình Và sở đó, học sinh dễ dàng đối chiếu cách xử lí tình huống của nhân vật tác phẩm với cách xử lí của chính bản thân mình để có thể nhận đâu là điều nên làm, vì nhân vật lại xử lí tình huống thế và ý nghĩa của việc xây dựng tình huống đó Ví dụ: dạy bài Cô bé bán diêm (Ngữ Văn 8, tập 1) giáo viên có thể cho học sinh liên hệ bản thân, xử lí tình huống thông qua câu hỏi sau: ? Nếu em là người cha của em bé bán diêm hay một người khách qua đường sống xã hội thời đó, chứng kiến cảnh em bé cô đơn, đói rét, không quan tâm đêm giao thừa, em sẽ làm gì? 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chắc chắn sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, phần lớn vẫn nghiêng về cách giải quyết tích cực như: nếu là người cha, em sẽ tìm bằng được và đưa cô bé về nhà, chăm sóc, lo lắng, che chở cho em Nếu là người qua đường, em sẽ mua hết diêm, hoặc cho em bé tiền hoặc đưa em về nhà cho em được hưởng đêm giao thừa ấm áp với gia đình mình Sau học sinh bày tỏ ý kiến, giáo viên lại hỏi: ? Thế nhưng, thực tế, lại hoàn toàn không vậy Không quan tâm, đoá hoài đến em bé, dù cả người thân lẫn người lạ Em có nhận xét gì về những người đó qua cách xử sự của họ? - HS: họ là những người vô tâm, thiếu trách nhiệm, thiếu tình yêu thương người ? Vậy tác giả xây dựng tình huống nhằm mục đích gì? - HS: phê phán, tố cáo một xã hội vô cảm, vô nhân đạo Dạy văn bản Lão Hạc (Ngữ Văn 8, tập 1), giáo viên có thể hướng dẫn học sinh liên hệ xử lí tình huống qua câu hỏi sau: ? Nếu em là lão Hạc, rơi vào cảnh đã bán chó rồi vẫn chết đói, ốm đau, lại không cách gì để kiếm sống, em sẽ làm gì ? Trước câu hỏi này, học sinh sẽ có nhiều cách xử lí khác như: bán vườn hay ăn xin, vay nợ của những người xóm giềng tốt bụng ông giáo chẳng hạn hoặc là có thể “theo gót Binh Tư” để kiếm ăn Binh Tư và ông giáo từng nghĩ 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ? Vậy vì lão Hạc không chọn những cách đó mà lại tìm đến một cái chết dữ dội, đau đớn? - HS: trả lời - GV bình để kết luận: Lão không bán vườn vì muốn bảo đảm tương lai, hạnh phúc cho con; lão không vay nợ vì muốn giữ lòng tự trọng, lão cũng không “theo gót Binh Tư” vì muốn thà chết còn làm kẻ bất lương Lão coi phẩm giá cao cái chết Cái chết giúp lão bảo toàn được nhân phẩm: một người cha giàu đức hi sinh, một người nông dân lương thiện giàu lòng tự trọng Mặc dù đó là cách lựa chọn tiêu cực xã hội thời đó không cho họ lựa chọn nào khác: muốn làm người lương thiện thì phải chết, không muốn chết thì phải làm kẻ tha hoá, bất lương Sẽ có rất nhiều tình huống đặt để học sinh liên hệ, xử lí tình huống dạy học văn bản tự sự như: ? Nếu là Trương Sinh, nghe bé Đản nói về người đàn ông “đêm nào cũng đến, mẹ Đản cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, chẳng bao giờ bế Đản cả”, em sẽ làm gì? (Văn bản Chuyện người gái Nam Xương, Ngữ Văn - tập 1) ? Nếu là nhân vật Nhĩ, muốn trai sang bên bờ sông để thực hiện tâm nguyện của mình, em sẽ nói với Tuấn những gì? (Văn bản Bến quê của Nguyễn Minh Châu, Ngữ Văn – tập 2) 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc liên hệ xử lí tình huống giúp học sinh thâm nhập một cách chủ động vào tác phẩm, gắn tác phẩm với thực tế và với chính bản thân mình, từ đó đem lại hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên không nên sa đà để trở thành một cuộc tranh luận giữa các cách xử lí tình huống của học sinh Giáo viên cần khéo léo tổ chức để những cách xử lí đó chỉ là ví dụ, giả thiết, còn nội dung chính vẫn là tình huống với cách xử lí của nhân vật tác phẩm Giải pháp đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học kiểu văn bản thuyết minh hoặc kiểu văn bản nghị luận loại văn bản nhật dụng Văn bản nhật dụng là loại văn bản có nội dung đề cập đến các vấn đề nóng bỏng, bức thiết, có ý nghĩa đối với cuộc sống người, đặt trước mắt và đòi hỏi được giải quyết Vì thế, văn bản nhật dụng mang tính cập nhật, sát với đời sống thực tế, bắt kịp với những vấn đề đặt cuộc sống người Dạy văn bản nhật dụng chính là muốn học sinh không xa rời thực tế, biết gắn văn chương với hiện thực cuộc sống thường nhật Tuy nhiên, vì tính chất nội dung của nó mà các văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn bản thuyết minh và nghị luận sẽ ít tính văn chương, nghệ thuật Điều đó dễ gây cho học sinh cảm giác nhàm chán, tẻ nhạt, khô khan đến với việc tìm hiểu loại văn bản này Chính vì vậy, quá trình dạy, người giáo viên cần chú ý và khéo léo tổ chức các hoạt động để tránh cho học sinh tình trạng mất hứng thú Ở đây, xin được đưa một giải 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tiết Đọc – Hiểu văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn bản thuyết minh hoặc nghị luận, đó là: đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học Thông thường, chúng ta vẫn tổ chức dạy các tiết văn bản nhật dụng thuộc kiểu thuyết minh hoặc nghị luận theo dạy một văn bản thông thường Điều đó sẽ là một thiếu sót nếu giờ dạy thiếu các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện mang tính trực quan sinh động Giờ dạy nếu cung cấp được càng nhiều thông tin, tư liệu sát thực, chính xác thì càng làm rõ được tính chất nội dung của văn bản nhật dụng Vì vậy, cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học để vừa đảm bảo mục tiêu, vừa gây hứng thú cho người học Cụ thể chúng ta có thể ứng dụng công nghệ thông tin để dạy văn bản nhật dụng kiểu thuyết minh dưới hình thức chuyên đề, hội thảo Có thể đến lớp cùng tham gia học một tiết tại một địa điểm rộng (như văn phòng nhà trường, phòng học đa chức ) Trong tiết học, giáo viên chủ yếu sử dụng các phương pháp thảo luận, hoạt động nhóm với sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kĩ thuật hiện đại nhằm cụ thể hoá nội dung, kiến thức văn bản bằng những hình ảnh, thước phim tư liệu chân thực Ví dụ: dạy bài Ca Huế Sông Hương (Ngữ Văn 7, tập 1), giáo viên phải cung cấp được hình ảnh, tư liệu về toàn cảnh sông Hương, cảnh các ca công biểu diễn ca Huế cũng 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com không khí nghệ thuật của cảnh diễn; phải cung cấp hình ảnh về các nhạc khí được sử dụng và ít nhất cũng cho học sinh thưởng thức được một vài đoạn ca Huế qua những thước ghi âm Từ đó, giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, phát biểu cảm tưởng, suy nghĩ và rút kết luận là những kiến thức cần đạt của tiết học cho mình Như vậy, học một văn bản thuyết minh hoặc nghị luận thuộc loại văn bản nhật dụng sẽ không còn nhàm tẻ nữa Mọi kiến thức đời sống mà văn bản muốn thể hiện sẽ từ từ vào tâm trí học sinh một cách từ nhiên và đầy hứng thú Và chắc chắn học sinh sẽ rất háo hức, chờ đợi đến tiết học lần sau Cũng có thể chúng ta tổ chức tiết dạy học văn bản thuyết minh hoặc nghị luận dưới hình thức một cuộc thi Hình thức cuộc thi sẽ có thể trải qua phần là trả lời nhanh và hùng biện; diễn tại lớp học với sự tham gia của các đội chơi là các nhóm hoặc tổ lớp, dưới sự hướng dẫn, điều khiển của chính giáo viên (chú ý, giáo viên nên phân loại học sinh tổ chức các đội thi Hai đội thi của vòng 1, phần “trả lời nhanh”, thuộc đối tượng học sinh trung bình Hai đội tham gia vòng 2, phần “trả lời nhanh”, thuộc đối tượng học sinh khá và giỏi Bốn học sinh tham gia phần “hùng biện” sẽ thuộc đối tượng học sinh học tốt Văn nhất lớp) Để thực hiện tốt hình thức tổ chức dạy học này, đòi hỏi khâu chuẩn bị phải thật kĩ càng Giáo viên phải chuẩn bị được hệ thống câu hỏi phù hợp, các phương tiện dạy học 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có liên quan, chuẩn bị về luật chơi, cách chơi, cách tính điểm, giao nhiệm vụ cụ thể và nội dung đề tài cần hùng biện cho học sinh Về phía học sinh, cần đọc thật kĩ văn bản, tìm hiểu về nội dung của nó, cử đại diện tham gia đội thi, chuẩn bị phần hùng biện cùng với người sẽ hùng biện, sắp xếp bàn ghế lấy địa điểm chuẩn bị cho cuộc thi Vào tiết học, sau khâu ổn định tổ chức, giáo viên có thể bắt đầu cuộc thi với vòng của phần “trả lời nhanh” Luật chơi là sẽ có câu hỏi có nội dung khai thác kiến thức văn bản Hai đội tham gia (mỗi đội gồm – em) sẽ giành quyền trả lời trước bằng cách người đội trưởng phất cờ hiệu Mỗi câu trả lời đúng, đội sẽ được 10 điểm Nội dung của câu hỏi của vòng phần “trả lời nhanh” sẽ tập trung khai thác kiến thức phần “Đọc – Tìm hiểu chung” của văn bản Sau hai đội đã sẵn sàng, giáo viên sẽ đọc qua văn bản một lần để học sinh liên tưởng lại Sau đó là phần thi, có thể với các câu hỏi như: ? Tác giả của văn bản là ai? ? Văn bản đời hoàn cảnh nào? ? Thể loại văn học của văn bản là gì? ? Văn bản thuộc kiểu văn bản nào? ? Văn bản giới thiệu (hoặc bàn luận) về vấn đề gì? 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cũng có thể câu hỏi giải nghĩa một từ khó nào đó văn bản Chú ý, sau mỗi câu trả lời chưa đầy đủ, giáo viên cần bổ sung, điều chỉnh, kết luận để học sinh khắc sâu kiến thức Kết thúc vòng 1, sẽ là vòng của phần “trả lời nhanh” với sự tham gia của hai đội thi mới Nội dung các câu hỏi hướng vào khai thác nội dung phần “Tìm hiểu chi tiết” của văn bản Phần thi này sẽ trải qua 10 câu hỏi (mỗi câu đúng đạt điểm) Nội dung các câu hỏi giống những câu hỏi chúng ta vẫn thực hiện ở hình thức dạy học thông thường (tất nhiên có cô đọng, trọng tâm hơn) Ở phần “hùng biện”, đại diện mỗi đội chơi sẽ lên trình bày trước lớp về suy nghĩ, cảm tưởng của mình về thông điệp mà văn bản nhật dụng muốn gửi gắm tới Ví dụ: * Ý nghĩa của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống người (Văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ – Ngữ Văn 6, tập 2) * Cảm nghĩ của em về một thứ quà của lúa non: cốm (Văn bản Một thứ quà của lúa non: cốm – Ngữ Văn 7, tập 1) * Em có suy nghĩ gì về thực trạng sử dụng bao bì ni lông hiện ở nước ta và tác hại của nó (Văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 – Ngữ Văn 8, tập 1) 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Tác hại của thuốc lá (Văn bản Ơn dịch th́c lá – Ngữ Văn 8, tập 1) * Hậu quả của chiến tranh hạt nhân và sự phi lí, tốn kém của chạy đua vũ trang (Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình – Ngữ Văn 9, tập 1) Giáo viên sẽ linh hoạt cách cho điểm ở phần thi này sở điểm của các tiêu chí: + Bám sát, làm rõ nội dung văn bản (20đ) + Thể hiện được ý kiến, suy nghĩ của bản thân (10đ) + Lời văn rõ ràng, sáng (10đ) + Khả trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, có ngữ điệu (10đ) Kết quả sẽ là tổng điểm hai phần thi của các đội Đội chiến thắng thì phần thưởng sẽ là điểm 10 – hệ số 1- cho tất cả các thành viên của đội, hoặc cũng có thể là những mòn quà nhỏ, hấp dãn khác Việc thực hiện giải pháp này vừa gây hứng thú lớn cho học sinh, vừa giúp các em rèn luyện được nhiều kĩ năng, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý chọn địa điểm để giờ học không ảnh hưởng đến các lớp Đồng thời, thực hiện tổ chức khéo léo để không vượt quá thời lượng của tiết học 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tóm lại, việc đa dạng hoá các hình thức dạy học, đặc biệt với những văn bản ít tính văn chương, nghệ thuật sẽ là một cách tạo hứng thú hiệu quả cho học sinh mà các em không còn cảm thấy giờ học nhàm chán, tẻ nhạt, đơn điệu nữa III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tôi áp dụng giải pháp vào học Đọc – Hiểu văn bản học kì II năm học 2010-2011 lớp 7B, 7D, đầu năm học 2011-2012 ở 8A, 8C, tơi thấy em có tiến rõ rệt Trong học, em ý hăng say phát biểu hơn, tích cực tham gia các hoạt động hơn, bài viết cũng khắc phục được nhiều nhược điểm và bắt đầu mạnh dạn đưa những thắc mắc về những điều chưa hiểu Cuối năm học, lại làm khảo sát, kết thu sau: Học kì II năm học: 2010 – 2011 Lớp Số học sinh Số học sinh có hứng thú Số học sinh có điểm trung được khảo sát với giờ Đọc–Hiểu văn bình môn học kì II loại Khábản Giỏi Đầu HKII Cuối năm Cuối HKI Cuối năm 7B 32 15 23 11 7D 34 16 26 11 14 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm học: 2011 – 2012 Lớp Số học sinh Số học sinh có hứng thú Số học sinh có điểm trung được khảo sát với giờ Đọc–Hiểu văn bình môn học kì II loại Khábản Giỏi Đầu HKI Cuối năm Đầu năm HKI Cuối năm 8A 35 27 32 16 19 21 8C 34 15 24 10 11 Từ kết so sánh trên, ta thấy HS có tiến Tơi tin không tiến mà chắn em u thích mơn Ngữ văn hơn, khơng cịn coi mơn học nhàm tẻ, khô khan, “viết nhiều” và “buồn ngủ” nữa B PHẦN KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM - GV giảng dạy Ngữ văn ngồi việc phải khơng ngừng tự học để nâng cao chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức lí luận, kiến thức từ thực tế đời sống, cịn cần phải nghiên cứu thêm 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghệ thuật sư phạm, tìm tịi biện pháp gây hứng thú học tập, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp HS ngày u thích mơn Ngữ văn, giúp việc dạy học đạt kết cao - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin HS thu nhiều - GV phải cập nhật, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt tiết dạy để tạo hứng thú cho em, không nên thuyết giảng nhiều mà cần để HS người chủ động, tích cực tìm kiến thức - GV cần có hiểu biết tâm lí lứa tuổi HS, biết khuyến khích động viên kịp thời, biết gần gũi tìm hiểu ngun em có biểu tiêu cực, biết nghiêm khắc phê bình biểu chây lười HS Theo tôi, dù áp dụng phương pháp dạy học nào, biện pháp gây hứng thú cho HS điều cốt yếu để có học tốt, GV định phải có đủ tài, đủ đức, có tâm người thầy chắn HS kính trọng, tin u, tâm phục phục Chính điều tạo cho em tâm học tập tốt nhất, có hứng thú II NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT * Đối với Phòng GD-ĐT: 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nên tổ chức các chuyên đề triển khai các sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) có chất lượng và hiệu quả ứng dụng thực tiễn, đặc biệt là các SKKN cấp Huyện, cấp Tỉnh cho giáo viên học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Tổ chức nhiều các buổi gặp gỡ, nói chuyện giữa giáo viên với các nhà văn, nhà thơ, nhà giáo ưu tú để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi, mở mang hiểu biết * Đối với nhà trường: - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo mơn Văn, máy tính, đầu chiếu để GV HS dễ dàng tiếp cận với tri thức - Nhà trường cần tuyên truyền cho HS hiểu tầm quan trọng tất mơn học, tránh tình trạng học lệch Có vậy, HS chăm chỉ, cố gắng tất mơn, có hứng thú học tập thật * Đối với tổ chun mơn: - Thay đổi hình thức họp chun mơn, bên cạnh dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, nên tổ chức hội thảo với chuyên đề cụ thể, thiết thực 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phối hợp với Đồn trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho HS môn Ngữ văn * * * Trên là ý kiến của bản thân về một số giải pháp nhằm tạo hứng thú học Văn cho học sinh THCS Là một bài viết ghi lại những kinh nghiệm đã được đúc rút từ chính thực tiễn dạy học của bản thân với mong muốn phần nào cải thiện tình trạng dạy Văn và học Văn hiện nay, giúp học sinh ngày càng có hứng thú với môn Ngữ Văn và học Văn được tốt Để thực hiện đề tài này, bản thân đã dày công tìm tòi, nghiên cứu, khảo sát Tất nhiên, quá trình thực hiện không tránh khỏi những khó khăn, trở ngại Được sự tạo điều kiện của nhà trường, sự giúp đỡ hết mình của bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là của Tổ chuyên môn, đã hoàn thành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, bài viết vẫn không tránh khỏi những bất cập, thiếu sót, vướng mắc Vì vậy, bản thân thành tâm mong mỏi sự đóng góp ý kiến, xây dựng, điều chỉnh, sửa chữa của Hội đồng khoa học cũng bạn bè đồng nghiệp để công trình được hoàn thiện hơn, có tính khả thi hơn, để mọi sáng kiến không dừng lại ở mức độ một bài viết mà được vào thực tiễn dạy học, thoả lòng mong mỏi và bớt những trăn trở với nghề Tôi xin chân thành cảm ơn 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... “viết nhiều” và “buồn ngủ” nữa B PHẦN KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM - GV giảng dạy Ngữ văn ngồi việc phải khơng ngừng tự học để nâng cao chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức lí luận, kiến thức... GV phải cập nhật, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt tiết dạy để tạo hứng thú cho em, không nên thuyết giảng nhiều mà cần để HS người chủ động, tích cực tìm kiến thức... thoải mái giúp HS ngày u thích mơn Ngữ văn, giúp việc dạy học đạt kết cao - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet làm cho tiết học

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:42

Hình ảnh liên quan

Tóm lại, việc đa dạng hoá các hình thức dạy học, đặc biệt với những văn bản ít tính văn chương, nghệ thuật sẽ là một cách tạo hứng thú hiệu quả cho học sinh khi mà các em không còn cảm thấy giờ học nhàm chán, tẻ nhạt,  - (SKKN HAY NHẤT) đảo ngược độc đáo kết cấu bài thơ “bếp lửa” của bằng việt để giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả

m.

lại, việc đa dạng hoá các hình thức dạy học, đặc biệt với những văn bản ít tính văn chương, nghệ thuật sẽ là một cách tạo hứng thú hiệu quả cho học sinh khi mà các em không còn cảm thấy giờ học nhàm chán, tẻ nhạt, Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan