- Nên tổ chức các chuyên đề triển khai các sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) có chất lượng và hiệu quả ứng dụng thực tiễn, đặc biệt là các SKKN cấp Huyện, cấp Tỉnh cho giáo viên học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tở chức nhiều hơn các b̉i gặp gỡ, nói chụn giữa giáo viên với các nhà văn, nhà thơ, nhà giáo ưu tú...để giáo viên có cơ hội giao lưu, học hỏi, mở mang hiểu biết.
* Đối với nhà trường:
- Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, nhất là phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa.
- Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo về môn Văn, máy tính, đầu chiếu để GV và HS dễ dàng tiếp cận với tri thức mới.
- Nhà trường cũng cần tuyên truyền cho HS hiểu tầm quan trọng của tất cả các mơn học, tránh tình trạng học lệch. Có như vậy, HS mới chăm chỉ, cớ gắng trong tất cả các mơn, có hứng thú học tập thật sự.
* Đới với tở chun mơn:
- Thay đởi hình thức họp chun mơn, bên cạnh dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, còn nên tổ chức các hội thảo với những chuyên đề cụ thể, thiết thực.
- Phối hợp với Đoàn trường tổ chức các b̉i sinh hoạt ngoại khóa sinh đợng, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho HS đối với bộ môn Ngữ văn.
* * *
Trên đây là ý kiến của bản thân tôi về một số giải pháp nhằm tạo hứng thú học Văn cho học sinh THCS. Là một bài viết ghi lại những kinh nghiệm đã được đúc rút từ chính thực tiễn dạy học của bản thân với mong ḿn phần nào cải thiện tình trạng dạy Văn và học Văn hiện nay, giúp học sinh ngày càng có hứng thú với mơn Ngữ Văn và học Văn được tốt hơn. Để thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã dày cơng tìm tòi, nghiên cứu, khảo sát. Tất nhiên, trong quá trình thực hiện khơng tránh khỏi những khó khăn, trở ngại. Được sự tạo điều kiện của nhà trường, sự giúp đỡ hết mình của bạn bè, đờng nghiệp, đặc biệt là của Tổ chuyên môn, tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, bài viết vẫn không tránh khỏi những bất cập, thiếu sót, vướng mắc. Vì vậy, bản thân tơi thành tâm mong mỏi sự đóng góp ý kiến, xây dựng, điều chỉnh, sửa chữa của Hội đồng khoa học cũng như bạn bè đờng nghiệp để cơng trình được hoàn thiện hơn, có tính khả thi hơn, để mọi sáng kiến không dừng lại ở mức độ một bài viết mà được đi vào thực tiễn dạy học, thoả lòng mong mỏi và bớt những trăn trở với nghề trong tôi.