cuốn sách làng khoa bảng và danh nhân làng khoa bảng việt nam viết về các làng có 10 người trở lên đỗ đại khoa. phần 1 của cuốn sách bao gồm phần giới thiệu sơ lược về làng và phần giới thiệu một số danh nhân tiêu biểu của làng: ngô cung, ngô khuê, ngô cầu, lê hiếu trung,... mời các bạn cùng tham khảo.
mỞA VÀ DANH NHÂN LÀNG KHOA BẢNG VIẼT NAM SÔNG LAM (BIÊNSOẠN) NHÀ XUÁT BẢN THANH NIÊN h a ìig lõ n g Khai-0.1 -TPHCM Bis Nguyễn Thịli Minh Khai - Q.l -TRHCM 01:08^3 910 2062 / FAX: 08.3 910 2063 E-mail; nsthangiong@hcm.fpt.vn Website: //www.thanglong.com.vn uiHUiịinouỵauoHHoyHi UHHUHUHO Biên mục trỄn xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Sông Lam Làng khoa bảng danh nhân làng khoa bảng Việt Nam / Sông Lam b.s - H : Thanh niên, 2016 - 227tr ; 21cm Thư mục: tr 226S-227 Lịch sử Làng Việt Nam 959.7 - dc23 Khoa bảng Danh nhân TNL0002P-CIP Những thư viện mua sách Nhà sách Thăng Long biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí 'TDữ liệu Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, gửi emaiỉ đến thư viện, clownloacl từ trang \veh:thanglong.com LÀnGKHìBnnGuiỆĩnniỉi SỒNG LAM (Biên soạn] NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN ^iM đ thiỆẢ >uốt c h iều d i lịch sử c h ế độ p h o n g k iế n V iệt N am , giáo d ụ c khoa cử N ho h ọ c g iữ m ộ t vị trí vơ quan trọng v iệ c đào tạo n h â n cách, rèn giũa tà i n ă n g cho b iế t bao người, bao vị quan lại, đó, n h iề u người sau trở th n h nh â n tài, đ em h ế t tài năng, trí tuệ p h ụ n g triều đố t nước; n h iề u người trở th n h n iề m tự h o gia đ ình, trở th n h “biểu tư ợ ng” làng xã M ột đặc đ iể m n ổ i bật truyền thống h iế u h ọ c khoa bảng n h iề u vùng quê Việt N am ỉà, nhữ ng người đỗ đạt thường tập trung m i't s ố gia đình, dịng họ, n ê n gọi ỉà ĩia đình, dịng họ khoa bảng, từ m hình thành làng khoa bảng Làng khoa bảng là n g cộng dồng dân cư người V iệt nông tịĩôn (chủ y ế u vùng c h â u th ổ B ác bộ) có n h iê u người đỗ đ t cao qua k ỳ th i N hà nước p h o n g k iế n T heo tiê u chí, có 10 người trở lê n đỗ đ i khoa th ì s ẽ cơng n h ậ n “L àng k h o a b ả n g ” n ê n trước đ â y s ố “Làng k h o a b ả n g ” nước 23 T u y n h iê n , th i gian gần đ â y, có n h ữ n g tư liệ u đ iề n dã tin cậy, đ ặ c b iệ t ỉà tư liệ u PG S.TS B ù i X u â n Đ ính cho th ấ y m ộ t s ố tài liệ u trước đ â y có n h ữ n g n h ầ m ỉẫn^^) n g x ã n ê n s ố “Làng khoa bảng" chưa xác Cụ th ể làng như: N ộ i D uệ, Vọng N g u yệt (Bác N inh), Thượng Y ên Q u yết (Hà N ội) k h ô n g đủ s ố lượng 10 vị đ i khoa Bởi vậy, n a y thực tế ch ỉ có 20 làng khoa bảng tiêu biểu ghi nhận, làng có từ 10 người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên): - T hành p h ố Hà N ộ i có làng: n g Đ ơng N gạc, T L iêm (20 người); làng Tả T n h Oai, Thanh Trì (12 người); Hạ Y ê n Q uyết, T L iê m (11 người); N g u yệt Á ng, Thanh Trì (11 người); Phú Thị, Gia Lâm (10 người); Chi N ê, Chương M ỹ (10 người); - Tỉnh B ốc N inh có làng: K im Đơi, Kim Chân, B ấc N in h (21 người); Tam Sơn, T Sơn (17 người); H ương M ạc, T Sơn (11 người); Vĩnh K iều, T Sơn (10 người); 1) Xem thêm “Về quê quán sô' Tiến s ĩ thời phong kiến (TBHNH2001)”- Bùi Xuân Đính (http://hannom.vass.gov.vn) Tỉnh H ưng Y ên có làng: X uân cầu, Nghĩa Trụ, Văn Giang (11 người); Lạc Đạo, Vân Lâm (11 người); T h ổ H oàng, Â n Thi (10 người); - - T ỉnh H ả i Dương có làng: M ộ Trạch, Bình Giang (36 người); N h â n Lý, N am Sách (11 người); - Tĩnh Thanh H óa có làng: c ổ Đôi, N ông c ố n g (11 người); N g u yệt V iên, H oằng Quang, H ồng Hóa (11 người); - T ỉnh V ĩnh P húc làng: Q uan Tử, Sơn Đông, Lập Thạch (12 người); - Tỉnh B ắc Giang có làng: Y ên N inh, V iệt Y ên (10 người); - Tỉnh Hà Tĩnh có làng: Đ ông Thái, Tùng Ả n h , Đức Thọ (10 người) Trên sở đô, ch ú n g tiế n h n h sưu tầm , b iên soạn sách m a n g tê n “L àn g kh oa b ả n g danh n h ân n g kh oa b ả n g V iệt N a m ” M ỗi làng khoa bảng bao gồm p h ầ n giới th iệ u sơ lược làng p h ầ n giới th iệ u m ộ t s ố danh n h â n tiêu biểu làng R iên g p h ầ n “M ột s ố danh n h â n tiêu b iể u ”, m ộ t s ố vị đại khoa, ch ú n g m rộng đ ể giới th iệ u n h ữ n g danh n h â n k h ô n g thuộc s ố người đỗ đ i kh o a ng lạ i có n h ữ n g đ ó n g góp to lớn, m a n g lạ i danh tiế n g cho n g như: Giáo sư H oàng M inh Giám (làng Đ ông Ngạc); nhà văn H oàng Ngọc Phách (làng Đ ông Thái); n g u yên p h i V Lan, danh sĩ Cao Bá Q uát (làng P hú Thị); danh tướng Trần N guyên H ãn (làng Quan Tử) M ặc dù c ố gổng trình sứu tầm , đ ố i c h iế u nguồn tư liệ u tê n n g xã , tê n tuổi, c vị vị đ i khoa từ n h ữ n g nguồn ch ín h th ố n g song sách k h ó có th ể tránh k h ỏ i n h ữ n g th iế u sót Bởi vậy, c h ú n g tơi rấ t m o n g m u ố n n h ậ n ý k iế n x â y dựng nhà n g h iên cứu đ ông đảo độc giả đ ể n h ữ n g lần tái sau sách hoàn th iệ n hơn! Trân trọng câm ơn giới th iệu ! NHÓM BIÊN SOẠN Q lÀIRCHINÊ ( o im ie m hiI dỉi) _a c_ f ^ ù n g đ ấ t C hương M ỹ có từ cổ xưa với tên gọi h u yện C hương Đức, triều vua Lê Thánh Tông từ th ế kỷ 15, trải qua triều Mạc, Lê Trịnh, Tây Sơn đ ến đ ầ u triều N guyễn Đ ến năm Đ ồng K hánh thứ m ù a hạ th n g tư, triều đình nhà N guyễn chia đạo Mỹ Đức làm hai vùng V ùng người M ường nhập vào tm h Phương Lâm (H òa Bình) v ù n g người Kữih chia thành hai huyện H uyện Yên Đức Mỹ Đức ngày h u y ện C hương Mỹ Đ ầy mốc đ ầu tiên th àn h lập huyện Kể từ th án g năm 1888 đến năm 2013, vừa tròn 125 năm Hơn m ột th ế kỷ, trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, có m ột số thay đổi câ'p xã địa danh, địa giới huyện v ẫn giữ ổn định Chương M ỹ huyện d an h truyền thống khoa bảng triều đại Sách Người Hà Tây C ũng chm h tài ăn, ăn khỏe, n ên ơng cịn gọi T rạng Ả n hay Trạng nguyên Cơm Trong d â n gian lưu truyền câu chuyện sau: Q uan Thượng th Vũ Q uỳnh, người làng nghe biết tin tài học Lê N ại gả gái cho rể đ ể có điều kiện học hành N hưng từ nhà b ố vỢ, Lê N ại ngồi thừ suốt ngày, khơng chịu học chẳng m ó m áy việc Vũ Q uỳnh lấy làm lạ, định đ ến nhà thông gia hỏi b ố đẻ Lê N ại cho rõ n guyên Được hỏi, ông b ố Lê N ại trả lời; - C on nhà học trò nghèo, nương th ân vào cửa cao quý, lại đội ơn n u i dưỡng dạy dỗ, có lẽ cháu lại xao n h ãng việc học được? N hưng có điều n y h ỏ i khí không phải: m ỗi ngày Tướng công cho cháu ăn th ế nào? C ụ Thượng th đáp: - Theo lơì đạm nhà N ho m ỗi bữa ăn cũ n g chẳng m tí Phụ th ân Lê N ại cười đáp: - Sức ăn cháu khác với người thường, m tướng cơng cho ăn ỏi vậy, giả cháu chưa vừa lịng m khơng dám nói? Cụ Thượng thư nghe ơng thơng gia thực nói vậy, n ên nhà d ặ n vợ m ỗi bữa tăng gấp đôi suất ă n cho rể Bắt đ ầ u từ đâ'y Lê N ại m ới cầm sách đọc qua v ài lượt Khi n ấu lên nồi ba Lê N ại học đến n ứ a đ êm Bây giờ, cụ Thượng m ới biết rể m ình người khác thường, từ cụ bắt người gi nhà lấy nồi năm đê n ấ u cho rê ăn Q uả nh iên Lê N ại ăn đ ủ , nên học suô't đ êm không chợp m ắt, lại thường ngâm nga tán tụ n g m ình rằng; Mộ Trạch tiêu sinh, ăn khoẻ danh Muời lănt bát cơm, mười hai bát canh Khôi nguyên chiếm bảng, quần anh Bởi nhiều súc tích, nên phát tung hồnh Thế đến khoa thi Ấ t Sửu (1505) niên hiệu Đoan K hánh triều Lê Uy M ục, Lê N ại thi H ội chiếm bảng, vào thi Đ ình liền đỗ Trạng nguyên Lê Quang Bí (1 06-?) Lê Q uang Bí hiệu H Trai, T rạng n g u y ên Lê N ại, cháu bôn đời Lê C ảnh Tuân, ô n g sinh năm 1506, làng Mộ Trạch, h u yện Đ ường An, thôn Mộ Trạch, xã T ân H ồng, h u y ệ n Bình G iang, tủìh H ải Dương Lê Q uang Bí sinh gia đình có truyền thống N ho học C ũng cha, Lê Q uang Bí người thông m inh học giỏi Đến năm 20 tuổi, ơng d ự khoa thi Đình tổ chức vào tháng tư, năm Bmh T uất (1526) - niên hiệu Thống N guyên n ăm thứ 5, đời Lê C ung H ồng Đề thi Đình m ột văn sách hỏi bậc thánh nhân trị thiên hạ Khoa thi n ày lấy đỗ 20 người Lê Q uang Bí đỗ H ồng giáp, đứ n g thứ tư N ăm M ậu T hân, n iên h iệ u C ản h Lịch th ứ n h ấ t 92 (1548), Mạc Phúc N guyên Mạc Phúc Hải, cử Lê Tiến Q uy làm C hánh sứ Lê Q uang Bí làm phó sứ, sang sứ nhà M inh cầu phong Vua M inh nghi ngờ giả dơì, giam Lê Q uang Bí N am N inh suôT 19 năm nước Sở dĩ có trắc trở vua Mạc tiếm ngôi, m ột sô" bề nhà Lê sau N guyễn Kim sai người sang tố cáo với vua nhà M inh, nhà M inh có lúc định đánh Mạc Trong sT 18 năm sứ bị giam giữ, Lê Q uang Bí v ẫn ln giữ gìn phẩm h ạn h kỷ cương phép nước, không làm ô danh cho Tổ quốc N ăm Bmh D ần, niên hiệu Sùng Khang thứ nhâ"t (1566), đời M ạc H ậu HỢp ông nước N gày 25 tháng G iêng n ăm â"y, họ nhà M ạc sai Lại Thượng thư kiêm Đ ông Đại học sĩ K ế Khê bá G iáp H ải, Đ ông H iệu thư Phạm Duy Q uyết lên tận đầu địa giới Lạng Sơn để đón sứ thần Lê Q uang Bí Trở đâ"t nước, Lê Q uang Bí Mạc H ậu Hợp phong cho chức Thượng thư, lại phong cho tước Tơ Xun hầu, ví ơng V'ới vị trung thần nhà H án Tô Vũ N gồi tác phẩm chính, gồm m ột sơ" thơ Tư lương vận lục (ông viết theo đề tài lịch sử hồi cổ), tương truyền thời gian bị giữ lại N am N inh, Lê Q uang Bí cịn sáng tác tập thơ Tô Công Phụng sứ, gồm 24 Đường luật, th u ật lại chuyện Tô Vũ đời nhà H án sứ sang H ung Nô, để gửi gắm tâm sư m m h 93 Vũ Công Đạo (1629 -1714) Vũ C ông Đ ạo sinh n ă m 1629 tạ i làng M ộ T rạch, h u y ệ n Đ ường An, p h ủ T hư ợng H ồng , trấ n H ả i Dương, th ô n Mộ Trạch, xã T ân H ồng, h u y ệ n Bình G iang, H ả i D ương, ô n g đ i th ầ n n h Lê T rung hưng Từ n h ỏ Vũ C ô n g Đ ạo n ổ i tiế n g th ô n g m inh, học v ấ n rộ n g rã i N ă m 1658, ô n g lên đ n g đ i th i H ương n h n g n a đ n g đư ợ c tin m ẹ m â't liề n q u a y quê ch ịu tan g Đ ầu n ă m 1659, triề u đ ìn h m khoa thi H ộ i n h n g có việc n ê n lạ i h o ã n đ ế n m ù a đ ông Lúc n ày chúa T rịnh C ăn xuông cho p h é p n hữ ng người V'ắng m ặt n ế u có v ăn chương, học giỏi đ ề u tha cho đ ể thu d ụ n g n h ân tài Vì th ế Vũ C ơng Đ ạo m iễn lệ (người chịu tang không thi) vào thi H ội Khoa triều đ ình lấy đ ỗ 20 người, có Vũ C ông Đạo Được cử sứ N hà Thanh (1673), ông thăng chức Thượng th Bộ Hộ, tước Thọ Lĩnh bá Vũ C ông Đ ạo làm quan đ ế n chức Đô n g ự sử, N hập thị kinh diên Vì trái ý chúa, bị bãi chức (1683) Sau Trịnh C ăn nghĩ đ ế n thẳng th ắn ô ng n ên lại khởi d ụ n g làm H ữ u thị lang Bộ H ình (1691), H ữ u thị lang Bộ Lại (Theo Đại Việt sử ký lục biên) Vũ Cơng Đạo cịn m ột thầy giáo xuất sắc d ạy dỗ nhiều anh tài, học trị ơng có người đỗ đ ến Bảng nhãn, Thám hoa, H ội nguyên Đó là: Phạm Q uang Q4 Trạch Đ ông Ngạc (Từ Liêm, Hà Nội) đỗ Bảng nhãn, Vũ Thạnh Đan Luân đỗ Thám hoa, N guyễn Danh Dự Dương Liễu (Đan Phượng, Hà Nội) đỗ Hội nguyên N ăm 1714, đời Lê Dụ Tông, Vũ Công Đạo qua đời, thọ 86 tuổi Liên quan đ ến ông, d ân gian m ột giai thoại thú vị Giai thoại kể rằng, Vũ Công Đ ạo đ i thi nửa đường tin mẹ mâT p h ải trở chịu tang Trong lịng ơng râT lo buồn Trên đường về, đêm đ ó ơng vào ngủ nhờ chùa Vô N gại (nay thuộc thôn Vô N gại, xã N gọc Lâm, huyện Mỹ Hào, Hưng Yên) m ộng thấy có tiếng gọi: Tiến sĩ đ i đ â u đấy!? Ô ng v gặp người giữ cửa hỏi rằng; Có quan ấy? N gười giữ cửa nói; M ặc áo vàng ngồi Ngọc H oàng thượng đế, m ặc áo đỏ m ặc áo xanh ngồi hai bên tả h ữ u N am Tào, Bắc Đ ẩu đấy! Ô ng liền tiến vào sâu yết kiến hỏi việc thi cử m ình, nghe tiếng nói: N ăm thi đỗ Bất giác Vũ C ơng Đ ạo giật m ình tủih giâ'c, ông nghĩ th ầm chưa hết tang, lại vắng m ặt khơng thi cịn trơ n g m ong việc đỗ N hưng sau triều đình h o ãn việc thi cử sang m ùa đông năm sau chúa Trịnh chiếu xuông cho phép người vắng m ặt 95 có v ăn chương, học giỏi đ ề u tha cho Vì th ế Vũ C ông Đ ạo d ự thi đỗ Tiến sĩ Vũ Huyên (1670 - ?) Vũ H uyên thi H ương đỗ G iải nguyên, 43 tu ổ i đỗ Tiến sĩ khoa Nhâna Thìn (1712), n iên h iệu Vĩnh Thịnh thứ 8, đời Lê D ụ Tông Làm quan đ ế n chức Đ ơng h iệu thư Thuộc d ị n g d õ i H o àn g g iáp Vũ Đ ôn, ng u y ên q u n làng Mộ Trạch, trú q u n làng Đ an Ln huyện, n g có tiếng thi v ă n x u ất ch úng V'ề m ơn cờ tướng nên cịn gọi Trạng cờ Tương truyền viên chánh sứ Trung Hoa sang nước ta quen thói hơng hách, lại tự phụ giỏi cờ, thách đấu với vua nước ta Vua theo kế Vũ H uyên, hẹn với sứ giả đâu cờ sân rồng vào đ ầu ngọ, m ỗi bên đ ể m ột tên Imh cầm lọng đứng hầu Vũ H uyên giả làm tên Imh dứng hầu nhà vua, tàn lọng xoi m ột lỗ nhỏ đ ủ cho tia nắng xuyên qua làm hiệu, lựa lúc chiếu vào quân cờ để mách nước cho vua N hờ kế â'y, V'ua nước ta thắng ba ván liên tiếp, viên chánh sứ Trung Hoa khâm phục không dám hống hách N hờ công lao ấy, ông vua ban cho danh hiệu "Đấu kỳ T rạng nguyên" d â n gian cịn có câu ca dao tru y ền tụng: Trạng cờ Mộ Trạch ghê Sứ Yên thua rút xe thành 06 q j « J c « q n LẢNG p NGUYỆT ÁNG : Ị [ĩHonHĩRlHDnOi] □ ~ L n _ J C _ _ rJ~ D ^ ^ u y ệ t Á ng (làng N guyệt) làng quê chiêm trũ n g thuộc xã Đ ại Á ng, huyện Thanh Trì, Hà Nội Đ ây m ộ t làng cổ, tương tru y ề n có từ thời H ù n g V ương d ự n g nước Làng thờ C ông Ba đ ại vương, theo th ầ n p người em thứ vua H ùng Vương thứ n h ất, có cơng g iúp d â n mở m ang làng xóm Thời p h o n g kiến, N guyệt Á ng n ổ i danh làng khoa b ả n g với 11 người đỗ đ i khoa, gồm Trạng n g u y ên , Thám hoa, Tiến sĩ, có người th u ộ c d ò n g họ N guyễn Đình N guyễn Đình Trụ (đỗ n ă m 1656), anh ru ộ t N guyễn Quô"c T rm h (Trạng n g u y ên , 1659) hai N guyễn Đình Bách (1683), N g u y ễ n Đ ình ú c (Thám hoa, 1700) cháu tằng tô n c ủ a N g u y ễ n Quô'c Trinh N g u y ễ n Đ ình Q uỹ (1715); người họ Lưu Lưu Tiệp (1772) em ru ộ t 97 Lưu Đ ịnh (1775) c ù n g c h u n ộ i Lưu Q uỹ (1835) L àng cịn có 29 người đỗ tru n g khoa (H ương công, C n h ân ), gồm 17 người họ N g u y ễn Đ ình, người họ Lưu người họ N g u y ễ n D anh N h iều trư ờng h Ợ p , cha con, anh em, bô" cù n g đ ỗ , tiêu b iểu nhâ"t gia đ ìn h T rạn g n g u y ê n N g u y ễ n Quô"c Trinh: ngườ i ông đ ề u đỗ H ương cơng; cịn Sinh đồ, Tú tài râ"t nhiều Trong n hữ ng người đỗ đ t làng N g u y ệt Á ng, n h iều người th ậ t có tài, đem h ế t tà i n ăn g p h ụ n g đâ"t míớc Tiêu b iểu nhâ"t N g u y ễn Quô"c Triiứi (1625 - 1674) N ăm 1667, ôn g d ẫ n đ ầ u đ o n sứ nhà Lê sang đàm p h án th àn h công với nhà Thanh cho gộp h !;ỳ tiến công (3 năm m ộ t kỳ) làm m ột, giảm p h ầ n lớn tơ"n cho triều đ ìn h nỗi vâ't vả cho đ o n sứ Sau ông làm quan đ ế n Bồi tụ n g (Phó Tể tướng), người tin cẩn chúa Trịnh Tạc Tuy v ậ y ông người khẳng khái, d m đ iều p h ải trá i chúa trước triều thần N gười th ứ hai N gu y ễn Đ ình T rụ (1627 - 1703) Sau hưu, ông m trư ờng d y học, học trị đ n g tới hàng nghìn Hơn 70 ngườ i sau đỗ Tiến sĩ H ương công, th àn h đ t đư ng h o ạn lộ Thời b ây coi ông m ột "công p h i th ầy học" N gười th ứ ba Lưu Q uỹ (1811 - ?) ô n g nổ i tiếng ô n g người thẳng thắn, d m tâ u việc can n g ăn vua n ên bị giáng chức T háng n ăm T ân Sửu (1841), vma T h iệu Trị lên ngôi, Lưu Q uỹ đ ã cù n g Khoa đạo N g u y ễn Bừih Đức d ân g sớ k h u y ên vua lưu ý đ ế n 10 QB điều sách lược trị nước, đó, điều vua tâm đắc n h ấ t thận trọng ham chuộng cẩn thận d ù n g người N g ày nay, làng N g u y ệt Á ng v ẫn giữ hệ th ô n g đ ình, chùa v ă n V ăn Trạng n g u y ê n N g u y ễ n Quô'c T rinh em Tiến sĩ N g u y ễn Đ ình Trụ lập năm 1667, trước ông sứ Tại đ â y tầm bia đá quý (dựng năm 1667,1876), ghi tên n h ữ n g người đỗ đ t làng, biểu tượng cho tru y ền thống hiếu học khoa bảng, niềm tự hào d â n làng QQ môĩsốDnnHnHHnĩiỀUBÉ: Nguyễn Quốc Trinh (1625 -1674) N g u y ễ n Q uốc T rinh sm h n ă m 1625, người g N g u y ệt Á ng, h u yện T hanh Trì, p h ủ Thường Từi, trấ n Sơn N am T hượng (nay th u ộ c xã Đ ại Á ng, h u y ệ n T h an h Trì, th n h phô" H N ội), ô n g thi đỗ T rạn g n g u y ên khoa Kỷ Hợi, n iên h iệu Vĩnh Thọ th ứ (1659), đ i Lê T hần Tông C ùng khoa này, có N guyễn V ăn Bích đỗ Bảng nhãn, N gu y ễn V ăn Thực đỗ Thám hoa N guyễn Quô"c Trm h m côi cha m ẹ từ nhỏ ô n g em trai N guyễn Đ m h T rụ p h ả i sống nhờ vào chu câp người chị gái ông anh rể tên Thọ, c ù n g làng N ăm ông lên 17 tuổi, em trai Đ ình Trụ 15 tuổi m hai v ẫ n chưa biết chữ Bị người anh rể khích bác, hai p h ẫ n chí, q u y ết tâ m lập th ân , cùn g n h au bỏ sang làng bên, kiếm thầy đồ th ụ giáo H ọ chăm học h n h , đ ê m chăn g đ è n đọc 1ŨŨ sách đ ế n h ế t canh ba N g ày đem sách ruộng, nghỉ tay cày, lại cầm đ ế n sách Khoa thi n ăm Bmh T hân (1656), niên hiệu Thịnh Đức đ i vua Lê T hần Tông, hai anh em thi, trả i qua tứ trường N ăm 35 tuổi, N guyễn Quô"c Trinh thi đỗ H ộ i n g u y ên , Đ ình n g u y ên , đỗ T rạng n g u y ê n khoa Kỷ H ợi, n iên h iệu Vĩnh Thọ (1659), đời Lê T hần Tông Tháng âm lịch năm C ảnh Trị thứ (1664) đời Lê H uyền Tơng ơng làm H ình H ữu thị lang C ảnh Trị năm thứ (1667) ông cử làm C hánh sứ sang nhà Thanh (Trung Q'c) Tháng năm 1669, đồn sứ thần N guyễn Q uốc Trmh, N guyễn Cơng Bích, Lê Vinh nước Trong lần sứ này, Trạng nguyên N guyễn Quô"c Trinh đ àm phán thành công với nhà Thanh cho gộp hai kỳ tiến công (3 năm m ột kỳ) làm m ột, giảm p h ần lớn tơ"n cho triều đình nỗ i v ấ t vả cho đ o àn sứ Sau đó, xét cơng sứ, ông giao làm Lễ Tả thị lang, tước N gọc Trì tử Tháng năm C ảnh Trị thứ (1670) ông Lại H ữ u thị lang Đ ặng C ông C hất vào h ầu kinh điện Sau vua Lê Gia Tông lên ngơi, vào tháng năm Dưcíng Đức thứ (1673) ông giao làm Hộ H ữ u thị lang Tháng 12 năm 1673, ông giao làm Lại Tả thị lang N gày tháng âm lịch năm Dương Đức thứ (1674), Bồi tụ n g Lại H ữ u thị lang Liên Trì tử 1Ũ1 N guyễn Q uốc T rm h chết Tin cáo phó đến, Tây Đ ịnh vương Trịnh Tạc thương tiếc , truy tặng ông chức Binh T hượng thư, tước Trì Q u ận cơng, b an th ụ y hiệu Cương Trung H iện V ăn M iếu - Quô"c Tử giám , tấ m bia khoa thi năm Kỷ H ợi (1659) tên T rạng n g u y ê n N guyễn Q uốc T rinh đứ n g đ ầ u số 20 Tiến sĩ v ẫ n cịn m ãi với thời gian Nguyễn Đình Trụ (1627 - 1703) N guyễn Đ ình Trụ sinh năm 1627 làng N g u y ệt Á ng, h u yện Thanh Trì, thơn N guyệt Á ng, xã Đại Á ng, h u yện Thanh Trì, H Nội n g em Trạng nguyên N gu y ễn Quô'c Trinh, cha N g u y ễn Đ ình Bách N guyễn Đ ình ú c N ăm 30 tuổi, ông đỗ H ội nguyên, Đình n g u y ên , Đệ tam giáp Đ ồng Tiến sĩ xuất thân khoa Bửửi T hân niên hiệu Trịnh Đức (1656), đời Lê Thần Tơng Sau đó, ơng làm quan đ ến chức H àn lâm H iệu thảo N ăm G iáp T uất n iên h iệu C hính H ịa 15 (1694), ơng bị triều đìn h biếm chức nên quê m trư ờng d ạy học Học trị thầy Đ ình Trụ có tới h àn g ngàn, đó, có 70 vị đ ại khoa Thầy có hai người trai theo học trư ng th ầy N g u y ễn Đ ình Bách N guyễn Đ ình ú c Trong tác p h ẩm Lịch triều tập ký, tác giả N gô Cao Lãng viết thầy: "Đ ình Trụ bậc h ọc giả 1Ũ2 đương thời coi m ột công p h thầy học" Còn Phan H uy C hú ca ngợi thầy "bậc khuôn m ẫu làng N ho, n g i ta gọi bậc Tôn sư - người T hầy cao q u ý " Các tác giả Đại Nam thơng chí n h ận xét thầy: "ham khuyến dụ bọn h ậ u tiến" Lưu Quỹ (1811 - ?) Lưu Q uỹ sinh năm 1811, người làng N guyệt Á ng h u y ệ n T hanh Trì, thơn N g u y ệt Á ng, xã Đ ại Á ng, h u y ệ n Thanh Trì, Hà N ội n g đỗ Tiến sĩ khoa thi Ấ t M ùi, đời M inh M ệnh năm thứ 16 (1835) 25 tuổi Sau đỗ đạt, lúc đ ầ u ông bổ chức Tri phủ N am Sách (H ải Dương) kinh đô làm Giám sát N g ự sử Sách Đại Nam thực lục chép, ông người th ẳn g th ắn , d ám tâu việc can n g ă n vua nên bị vua M inh M ệnh đổi xuống làm Binh khoa C hưởng ấn Câ'p trung Tháng năm Tân Sửu (1841), vua Thiệu Trị lên ngôi, Lưu Q uỹ vừa tròn 30 tuổi Là vị quan triều tuổi cịn trẻ, đường cơng danh rộng m ở, lẽ ra, vua m ới lên ngôi, Lưu Q uỹ p h ả i có n h ữ n g b ài chúc tụ n g để vua "để ý" đến N hưng không, ông Khoa đạo N guyễn Bỉnh Đức dâng sớ trình bày xin vua lưu ý đ ến 10 diều sách lược trị nước N ội d u n g tóm tắ t 10 đ iều n hư sau: - T hận trọng ham chuộng ham chuộng vua ảnh hưởng đến triều thần 1ŨB - M rộng lòng th àn h tm; chân thực d ù n g chứứi lệnh, sắc lệnh (chmh sách) ban p h ả i n h v n g đ , p h ả i thi h n h đ ú n g n hư quy lu ậ t bơ'n m ù a khơng có người sai trái - Biết rõ trị thể: cần p h ả i khoan d u n g , nghiêm khắc việc d ạy bảo quan cai trị d â n m ới giữ hịa h Ợ p - C ẩn thận d ù n g người: p h ả i loại bỏ kẻ gian tà, tìm người tài giỏi trung thực g iú p nước - C hăm sóc đời sống n h â n dân: v ì d â n gốc nước, gơc có vững nước m ới yên, việc ản h h n g xâ'u tới sức dân, cải d â n khơng n ên v ộ i làm đ ể d â n yên nghiệp - C ẩn thận tài lợi: việc thu d ân , lo tích lũ y cải cho triều đình p h ả i có đư ng lối p h p chế, làm tổn đ ến sức d ân đ ể có n h iều khơng th ể gọi nước giàu - K hông d ù n g v ật lạ: tiền của triều đình d o d â n khó nhọc đóng thuế, đem tiêu ph í k h ổ dân; đừ ng lấy v ật h ữ u d ụ n g đổi lấy v ậ t vô d ụ n g , lấy th ứ vơ ích làm h ại v ật có ích - Thận trọng công d ù n g hình phạt - Tổ rõ giáo hóa: giáo hóa tốt có phong tục tơ"t 10 - Rộng đường ngôn luận: cho ngườ i m u ô n can n g ă n n ó i đ iều sai thực, vua cần b y tỏ lòng th n h thực, tiếp thu lời can ngăn, lâ'y tai m ắ t bốn phư ng làm tai m m ình đức thừửi sáng rõ, đ o trị nước rộng thêm 1Ũ4 Vua Triệu Trị xem kỹ từ ng đ iều tờ sớ, thây tâ m đắc nhâ't hai điều: th ậ n trọ n g ham ch u ộ n g cẩn th ậ n d ù n g người, thưởng cho Lưu Q uỹ N gu y ễn Bmh Đức m ỗi người m ột lụ a Sau đó, Lưu Q uỹ lạ i có lời đ iều trầ n việc p h ò n g thủ bờ biển Bắc Kỳ, thăng làm H àn lâm v iện Thị giảng học sĩ, sung Sử quán Toàn tu 1Ũ5 ... gia Việt Nam Sông Lam Làng khoa bảng danh nhân làng khoa bảng Việt Nam / Sông Lam b.s - H : Thanh niên, 2 016 - 227tr ; 21cm Thư mục: tr 226S-227 Lịch sử Làng Việt Nam 959.7 - dc23 Khoa bảng Danh. .. thống khoa bảng triều đại Sách Người Hà Tây làng khoa bảng thống kê, 12 làng hu y ện C hương M ỹ, từ năm 12 47 đ ế n 18 49 có 26 ngư i đỗ Tiến sĩ, T hám hoa, Phó bảng Riêng làng C hi N ê có tới 10 ... Tĩnh, tiếng khoa bảng danh n h ân nhiều đời Thời phong kiến, làng Đ ơng Thái có 10 người đỗ Tiến sĩ, m ột 20 làng khoa bảng Việt N am Trong th ế kỷ 19 , làng Đ ông T hái đuỢc m ù a Cử nhân, Tiến