1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận nmx cầm thị dương

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 151,51 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA DU LỊCH BÀI TIỂU LUẬN NHẬP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Mã học phần: NMX Số TC: 01 Học viên thực hiện: Cầm Thị Dương Mã học viên: LSDL 405 Cơ quan công tác: Trường Tiểu Học THCS Huy Thượng, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THỊNH Phú Thọ, năm 2023 Điểm kết luận Số phách thi (Do HĐ Ghi Ghi chấm thi số chữ ghi) Số phách (Do HĐ chấm thi ghi) Họ tên SV/HV: Cầm Thị Dương GVHD: Nguyễn Thị Thịnh Ngày sinh: 11.03.1983 Tên lớp: Bồi dưỡng GV THCS Họ, tên chữ kí cán chấm thi dạy mơn Lịch sử Địa lí Đối tượng 02 – Tỉnh Sơn La Mã lớp: Mã SV: 405 Họ, tên chữ kí cán chấm thi Họ, tên chữ kí giảng viên thu thi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TH Tiểu học HS CNTT&TT Học sinh Công nghệ thông tin truyền thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương Chương trình tổng thể môn Lịch sử Địa lý cấp THCS Đặc điểm mơn Lịch sử Địa lí 2 Quan điểm xây dựng chương trình…………………………………………4 Mục tiêu chương trình…………………………………………………5 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực………………………………6 Chương 2: Đối sánh với chương trình mơn Tự nhiên xã hội, môn Lịch sử Địa lý (Tiểu học) môn Lịch sử, Địa lý (THPT) 11 PHẦN KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập Quốc tế, đòi hỏi hội nhập kinh tế lẫn tri thức, mà tri thức bắt nguồn từ giáo dục Nền giáo dục tốt giáo dục đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sống Có thể nói, mơn học Lịch sử Địa lý mơn học mẻ với học sinh nói chung giáo viên nói riêng Tuy nhiên, hiểu chất hai mơn học kết hợp Lịch sử Địa lý lại điều vô thuận lợi cho người học Bởi kết hợp cổ điển đại, trừu tượng thực tế Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Trong thực tế giảng dạy trường THCS, nhận thấy nhiều đồng nghiệp chưa thật thích nghi với môn Lịch sử Địa lý Nhiều đơn vị trường học thiếu giáo viên giảng dạy chưa đào tạo, bồi dưỡng chun ngành Chính lý mà tơi lựa chọn chủ đề “Phân tích chương trình mơn Lịch sử Địa lý cấp Trung học sở” để làm đề tài cho nghiên cứu Bài tiểu luận ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo gồm có chương Chương Chương trình tổng thể môn Lịch sử Địa lý cấp THCS Chương 2: Đối sánh với chương trình mơn Tự nhiên xã hội, môn Lịch sử Địa lý (Tiểu học) môn Lịch sử, Địa lý (THPT) Chương 3: Liên hệ thực chương trình mơn Lịch sử Địa lý đơn vị công tác PHẦN NỘI DUNG Chương CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí (THCS) 1.1 Vị trí mơn học chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Lịch sử Địa lí cấu tạo thành mơn học bắt buộc từ tiểu học (TH) đến trung học sở (THCS), dạy từ lớp 4, (TH) đến lớp 6, 7, 8, (THCS) Ở tiểu học, kiến thức lịch sử địa lí tích hợp cao Mạch nội dung chương trình mơn học khơng tách thành hai phân mơn Lịch sử Địa lí Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng không gian địa lí xã hội Logic đảm bảo để hồn thành chương trình TH, học sinh có kiến thức bước đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS Ở trung học sở, môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Mơn học cịn có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; Đô thị – lịch sử tại; Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; Các đại phát kiến địa lí, Việc coi trọng tích hợp lịch sử địa lí, đồng thời tơn trọng đặc điểm khoa học phân môn đáp ứng mục tiêu môn học THCS đồng thời tạo điều kiện cho HS học tiếp bậc THPT 3 1.2 Vai trị tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục Góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS giai đoạn giáo dục bản, tạo tiền đề cho HS tiếp tục học giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung HS xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Hình thành phát triển HS lực lịch sử lực địa lí – biểu đặc thù lực khoa học – tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương, trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hoá diễn không gian thời gian, tương tác xã hội lồi người mơi trường thiên nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần hình thành, phát triển HS tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Đặc điểm mơn Lịch sử Địa lí (THCS) cịn thể tính chất đặc trưng chương trình Đó tính dân tộc, nhân văn; tính hệ thống, tính bản; tính khoa học tính đại; tính thực hành; tính mở tính liên thơng Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác Mơn Lịch sử Địa lí, Đặc điểm liên ngành khoa học tảng môn học lịch sử địa lí, nên có mối quan hệ rộng với môn học khác - Đối với Ngữ văn: HS học cách đọc hiểu văn có nội dung địa lí, từ việc nắm ý chính, hiểu khía cạnh địa lí hàm chứa văn bản, đến việc tóm tắt nội dung văn bản, đưa ý kiến riêng 4 - Đối với mơn Tốn: HS học cách xử lí số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ phản ánh diễn biến trình (tự nhiên, kinh tế - xã hội) hay phân phối đại lượng thống kê - Đối với môn Khoa học tự nhiên: môn Khoa học tự nhiên cung cấp kiến thức vật lý, hóa học, sinh học, để HS lĩnh hội cách sâu sắc vấn đề môi trường, để lí giải trình độ hiểu biết THCS chế hình thành hoạt động nhiều trình thiên nhiên, tượng tự nhiên cách người cần tôn trọng quy luật tự nhiên tác động vào thiên nhiên lợi ích kinh tế - Đối với môn Tin học: HS thông qua việc thực tập, dự án môn học mở rộng thêm tầm hiểu biết kĩ ứng dụng CNTT&TT môn học, với kĩ đặc thù Lịch sử Địa lí - Đối với mơn Giáo dục cơng dân, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ trực tiếp việc giáo dục giá trị nhân văn, tình yêu quê hương, đất nước, thái độ trân trọng tự nhiên, thành lao động người, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Sự kết hợp giáo dục lịch sử địa lí với giáo dục cơng dân giúp hình thành cách vững cách ứng xử mực HS thực tế đời sống - Đối với mơn Giáo dục quốc phịng an ninh, mơn Lịch sử Địa lí có quan hệ hỗ trợ cho giáo dục quốc phòng an ninh, HS có nhận thức sâu sắc trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới, biển đảo Tổ quốc Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí cịn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho HS trước giá trị thẩm mĩ thiên nhiên, văn hóa, thơng qua việc HS tiếp xúc với nguồn tư liệu phong phú khác nước giới, vùng miền đất nước Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: 2.1 Chương trình hướng tới hình thành, phát triển HS tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo 2.2 Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho HS tri thức phổ thơng tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức HS, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam 2.3 Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực HS, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí 2.4 Chú trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực HS 2.5 Bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng 2.6 Tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, Mục tiêu chương trình 3.1 Căn xác định mục tiêu chương trình Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng dựa cứ: Quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; nhu cầu phát triển đất nước; tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục, quyền niên, thiếu niên nhi đồng Chương trình giáo dục trung học sở giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hịan chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Chương trình giáo dục mơn Lịch sử Địa lí (THCS) cụ thể hóa Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đồng thời cụ thể hóa mục tiêu chương trình giáo dục trung học sở 3.2 Mục tiêu cụ thể chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển HS lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực 4.1 Căn xác định yêu cầu cần đạt - Các phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; - Các lực đặc thù lịch sử địa lí chắt lọc lực tảng mà người giáo dục lịch sử địa lí cần có được; - Các cấp độ nhận thức theo thang Bloom vận dụng vào trường hợp cụ thể môn học; - Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS; - Tính hệ thống việc hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn 4.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho HS Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mơn Lịch sử Địa lí thơng qua nội dung môn học hoạt động giáo dục, cho HS nhận thức tình cảm lịch sử nhân loại, trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, mối quan hệ xã hội môi trường, lựa chọn đường phát triển quốc gia, đất nước người Việt Nam Từ bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; xây dựng HS ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; HS biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan 8 4.3 Yêu cầu cần đạt lực đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho HS Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) – Năng lực tự chủ tự học thể thông qua lực tư độc lập, tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập Khả tự học thể HS biết đặt câu hỏi lịch sử địa lí; HS biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; biết tổ chức thông tin thu thập được; biết phân tích thơng tin lịch sử địa lí; biết trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác – Năng lực giao tiếp hợp tác: môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở giúp HS hình thành phát triển lực đối thoại liên văn hóa, tơn trọng khác biệt, hướng tới hịa giải hợp tác sở nắm đặc trưng địa lí, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc khác khu vực giới; có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề xã hội nhân loại (bảo tồn phát triển di sản văn hóa, khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hịa bình phát triển bền vững, ) – Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể việc HS biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề; biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề mới, đặc biệt vấn đề mối quan hệ tự nhiên xã hội loài người Chương 2: ĐỐI SÁNH VỚI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (TIỂU HỌC) VÀ MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ (THPT) Chương trình giáo dục phổ thông chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt môn học lựa chọn) môn học tự chọn Ở cấp Tiểu học, môn học Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5) môn học bắt buộc Cấp trung học sở mơn Lịch sử Địa lí nằm số môn học bắt buộc Nhưng lên đến cấp THPT, môn học bắt buộc môn Lịch sử, môn học lựa chọn môn Địa lý 10 Giáo dục khoa học xã hội thực nhiều mơn học hoạt động giáo dục, môn học cốt lõi là: Tự nhiên Xã hội (lớp 1, lớp lớp 3); Lịch sử Địa lí (từ lớp đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thơng) Nội dung cốt lõi môn học tổ chức theo mạch đại cương, giới, khu vực, Việt Nam địa phương, bảo đảm cấu trúc sau: q trình tiến hố (thời gian, khơng gian), q trình lịch sử dựng nước giữ nước, kiến tạo văn minh - văn hiến dân tộc Việt Nam; phát triển tiến xã hội nguyên nhân hưng thịnh, suy vong qua thời kì quốc gia - dân tộc; thành tựu kinh tế, xã hội, văn hố, văn minh; cá nhân, tập đoàn người quan hệ hợp tác, cạnh tranh; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư, đặc điểm quần cư không gian thời gian lịch sử; cấu phân bố kinh tế; số chủ đề liên môn kết nối nội dung lịch sử, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí tự nhiên Nội dung môn học có tính liên mơn, tích hợp lĩnh vực khác, như: giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phịng an ninh, giáo dục kinh tế pháp luật,… Nội dung giáo dục khoa học xã hội phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp - Giai đoạn giáo dục Giáo dục khoa học xã hội thực môn học bắt buộc từ lớp đến lớp Ở lớp 1, lớp lớp 3, nội dung giáo dục khoa học xã hội thực môn Tự nhiên Xã hội; lên lớp lớp 5, môn Tự nhiên Xã hội tách thành hai môn Lịch sử Địa lí, Khoa học Ở cấp trung học sở, mơn Lịch sử Địa lí gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hoá, khoa học, tôn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị - lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long; đại phát kiến địa lí, 11 - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Ở lớp 10, mơn Lịch sử, mơn Địa lí giúp học sinh hiểu biết đặc điểm tổng quát khoa học lịch sử khoa học địa lí, ngành nghề có liên quan đến lịch sử địa lí, khả ứng dụng kiến thức lịch sử địa lí đời sống, đồng thời củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thông cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục thông qua chủ đề chuyên đề học tập vấn đề lịch sử địa lí, tạo sở vững để học sinh có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, phù hợp Ở lớp 11 lớp 12, môn Lịch sử trọng đến chủ đề chuyên đề học tập lĩnh vực sử học, như: lịch sử trị, lịch sử kinh tế, lịch sử văn minh, lịch sử văn hóa, lịch sử quân lịch sử xã hội, tương tác hội nhập Việt Nam vào khu vực giới, ; mơn Địa lí tập trung vào số chủ đề chuyên đề học tập địa lí giới (khu vực, quốc gia tiêu biểu) địa lí Việt Nam (tự nhiên, kinh tế - xã hội) nhằm hỗ trợ cho học sinh có định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn số ngành khoa học liên quan Chương 3: LIÊN HỆ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Năm học 2022 – 2023, phân công giảng dạy môn: Lịch sử- Địa lý 6,7 Là giáo viên môn, tiến hành kiểm tra chất lượng đầu năm, xây dựng kế hoạch dạy học theo mẫu quy định Quản lý học sinh lớp học; tham gia hoạt động tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục Đồng thời rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Ở lớp 6, HS lần học Lịch sử Địa lí cách tương đối hệ thống Do vậy, để tạo tâm tốt cho HS, chương trình có mở đầu: Tại cần học Địa lí? Tại cần học Lịch sử? Nội dung giáo dục địa lí thiết kế thành chủ đề Chủ đề Bản đồ: Phương bề mặt Trái Đất có nội dung yếu tố đồ; loại đồ thơng dụng; 12 lược đồ trí nhớ So với chương trình hành, lược đồ trí nhớ nội dung mới, gắn liền với việc HS nhận thức không gian nào, gắn kết cá nhân với không gian thông qua sinh hoạt đời thường Trong chủ đề Trái Đất Hành tinh hệ Mặt Trời kiến thức vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; hình dạng, kích thước Trái Đất; chuyển động Trái Đất hệ địa lí Sau đó, HS học chủ đề địa quyển: Cấu tạo Trái Đất Vỏ Trái Đất; Khi hậu biến đổi khí hậu; Nước Trái Dất; Đất sinh vật Trái Đất Trong học chủ đề, câu hỏi địa lí: Cái gì? Ở đâu? Như nào? ý Vi thế, chương trình coi trọng việc hình thành phát triển kĩ sử dụng đồ, việc miêu tả tượng q trình địa lí việc giải thích vừa với tầm hiểu biết HS Kết thúc nội dung giáo dục địa lí lớp chủ đề Con người thiên nhiên Điểm mấu chốt chủ đề mối tác động qua lại thiên nhiên đời sống 19 người, cần bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh tài ngun Chủ đề có vai trò cầu nối với nội dung lớp lớp sau Nội dung Lịch sử bao quát thời gian từ thời kì nguyên thủy đến kỉ X (ở Việt Nam đến đầu kỉ X) Chủ đề Thời nguyên thủy đề cập đến nội dung nguồn gốc lồi người, xã hội nguyên thủy, chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp Chủ đề Xã hội cổ đại đề cập đến văn minh cổ đại Ai Cập Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp La Mã Khi học văn minh, HS hiểu khái quát bối cảnh địa lí, hình thành hưng thịnh văn minh di sản văn minh đóng góp cho tiến nhân loại Đây chủ đề hấp dẫn khơi dậy tính tị mị HS có kết nối địa lí lịch sử Tiếp theo dịng địa lí lịch sử, HS học khu vực Đơng Nam Á từ thể kỉ tiếp giáp Công nguyên đến kỉ X; HS bước đầu tìm hiểu tiến trình lịch sử đời, phát triển số quốc gia Đông Nam Á, tiếp biến văn hóa, với việc thu nhận ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Hoa Tiếp đến chủ đề Việt Nam từ khoảng kỉ VII trước Công nguyên đến đầu kỉ X, với nội dung thời kì Văn Lang – Âu Lạc, thời kì Bắc thuộc đấu tranh 13 giành lại độc lập bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Bên cạnh chủ đề Văn Lang, Âu Lạc chủ đề giới thiệu hai vương quốc Champa Phù Nam Ở lớp 7: Về nội dung giáo dục địa lí, HS học châu lục: châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực Trong chương trình hành, châu Phi học trước tiên, chương trình châu Âu học trước, ý đồ muốn đặt nội dung giáo dục địa lí lịch sử cạnh chủ đề châu Âu Cấu trúc nội dung chung phần địa lí châu lục là: vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ châu lục; đặc điểm tự nhiên châu lục (địa hình, khí hậu, thủy văn, đới thiên nhiên); đặc điểm dân cư xã hội; phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên Tùy theo châu lục, mà chọn thêm nội dung đặc thù Chẳng hạn, chủ đề châu Âu có khái quát Liên minh châu Âu; chủ đề châu Á có nội dung kinh tế lớn kinh tế châu Á; chủ đề châu Phi có khái quát Nam Phi; chủ đề châu Mỹ có nội dung trung tâm kinh tế quan trọng Bắc Mỹ, vấn đề rừng Amazon; chủ đề châu Đại Dương nội dung chủ yếu lục địa Australia; chủ đề châu Nam Cực có vấn đề thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu Nội dung giáo dục lịch sử bao quát thời kì trung đại Tuy nhiên, việc phân kì có khác xem xét lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Quan điểm giáo dục Lịch sử coi trọng nội dung lịch sử văn minh nhân loại, coi trọng 20 nội dung lịch sử trị, kinh tế, văn hóa Ở chủ đề Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI có nội dung phản ánh dấu mốc lịch sử thời kì này, là: Q trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu; Các phát kiến địa lí; Văn hóa Phục hưng; Cải cách tơn giáo; Sự hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu trung đại Ở chủ đề Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX HS tìm hiểu nét kinh tế, trị, văn hóa, thành tựu văn hóa Trung Quốc triều đại Đường, Minh, Thanh Ở chủ đề Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX có ba nội dung chính: vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Delhi, đế quốc Mogul 14 Ở chủ đề Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI, sau tìm hiểu khái quát khu vực Đông Nam Á, HS học hai vương quốc láng giềng Vương quốc Campuchia Vương quốc Lào Về lịch sử dân tộc, HS học chủ đề Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI HS nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (968 –1009), thời Lý (từ kỉ XI đến đầu kỉ XIII), thời Trần – Hồ (từ kỉ XIII đến đầu kỉ XV), khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) Việt Nam thời Lê sơ (1428 – 1527), vùng đất phía nam kỉ X đến đầu kỉ XVI Ở lớp bắt đầu có chủ đề chung, với nội dung tương thích với nội dung Đó chủ đề Các đại phát kiến địa lí Đơ thị: Lịch sử (phần 1) Mặc dù chủ đề Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI có nội dung phát kiến địa lí, đại phát kiến địa lí có ý nghĩa to lớn mặt lịch sử giao thương giới, diễn giai đoạn lịch sử quan trọng phát triển chủ nghĩa tư bản, đánh dấu mở đầu q trình tồn cầu hóa lịch sử nhân loại, có tác động lâu dài nhiều mặt, nên chủ đề thiết kế riêng, kích thích ham hiểu biết HS Chủ đề Đô thị: Lịch sử cấu tạo thành hai chủ đề nhỏ Ở Đô thị: Lịch sử (phần 1) HS tìm hiểu thị cổ đại văn minh cổ đại; đô thị trung đại châu Âu giới thương nhân (tương ứng với thời đại lịch sử); đô thị thị hóa (khi học địa lí châu lục) Học sinh nghiên cứu số xu hướng thị hóa giới (châu Âu, châu Á, châu Mỹ) Ở lớp 8: So với Chương trình hành, thời lượng địa lí tự nhiên Việt Nam tăng lên gấp đôi (từ học kì lên học kì, với 1,5 tiết/tuần), đảm bảo việc tăng cường học tập địa lí Tổ quốc Các chủ đề địa lí tự nhiên Việt Nam là: Đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam, Đặc điểm địa hình khống sản Việt Nam, Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Việt Nam, Đặc điểm thổ nhưỡng sinh vật Việt Nam, Biển đảo Việt Nam HS nghiên cứu đặc điểm thành phần tự nhiên Việt Nam, mà đặc điểm có tính bao trùm địa hình 3/4 diện tích đồi núi, chủ yếu 21 đồi núi thấp 15 trung bình, 1/4 diện tích đồng bằng, với hai đồng lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp ven biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng tồn tại, biến đổi Việc khai thác kinh tế cần phải tính đến đặc điểm thiên nhiên Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Nội dung dạy học Lịch sử lớp phong phú, với nhiều chủ đề, trải từ kỉ XVI đến đầu kỉ XX Đó Châu Âu Bắc Mỹ từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XVIII; Đông Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX; Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII; Châu Âu nước Mỹ từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XX; Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX; Châu Á từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX; Việt Nam từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX Trong mạch nội dung lịch sử giới, HS tìm hiểu cách mạng tư sản tiêu biểu giới, q trình thực dân hóa Đơng Nam Á, châu Âu Bắc Mỹ giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, mà điểm đỉnh Chiến tranh giới lần thứ Nhất Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 Về lịch sử châu Á từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX, mạch nội dung tập trung vào Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Đông Nam Á HS tìm hiểu cách mạng công nghiệp, thành tựu tiêu biểu khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật kỉ XVIII – XIX tác động chúng đến tiến trình lịch sử nhân loại Trong mạch nội dung lịch sử Việt Nam, chủ đề Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XVIII HS học xung đột Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn; Những nét q trình mở cõi từ kỉ XVI đến kỉ XVIII; Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi kỉ XVIII; Phong trào Tây Sơn; Kinh tế, văn hóa kỉ XVI – XVIII Những nét q trình mở cõi có tính địa lí lịch sử rõ nét; GV tích hợp phân tích địa lí lịch sử Nội dung Phong trào Tây Sơn có vị trí quan trọng chủ đề này, đề cập đến trang lịch sử hào hùng dân tộc nửa cuối kỉ XVIII Chủ đề Việt Nam từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX đề cập đến lịch sử dân tộc giai đoạn nhà Nguyễn thịnh trị (nửa đầu kỉ XIX), xâm lược thực dân Pháp đấu tranh chống Pháp khoảng Chiến tranh giới thứ Nhất,

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w