1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thánh tông di thảo từ góc nhìn văn hóa

105 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM THỊ XN THÁNH TƠNG DI THẢO TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN ĐÌNH THU Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Phạm Thị Xuân LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Đình Thu - người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội nhân văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Quy Nhơn quan tâm, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, quan, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Xuân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng THÁNH TÔNG DI THẢO TRONG MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA, VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM .6 1.1 Khái niệm văn hóa mối quan hệ văn hóa với văn học 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa với văn học 1.1.3 Mơi trường văn hóa, văn học thời kỳ trung đại Việt Nam 1.2 Vấn đề tác giả vị trí Thánh Tơng di thảo tiến trình vận động truyền kỳ Việt Nam thời trung đại 13 1.2.1 Vấn đề tác giả Thánh Tông di thảo 13 1.2.2 Vị trí Thánh Tơng di thảo tiến trình vận động truyền kì Việt Nam thời trung đại 20 1.3 Cơ sở nghiên cứu Thánh Tông di thảo từ góc nhìn văn hóa 26 1.3.1 Cơ sở văn hóa học 26 1.3.2 Cơ sở văn học 27 Tiểu kết chương 30 Chƣơng DẤU ẤN VĂN HĨA TRONG THÁNH TƠNG DI THẢO NHÌN TỪ HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ .31 2.1 Hệ tư tưởng văn hóa .31 2.1.1 Tư tưởng Nho giáo 31 2.1.2 Tư tưởng Phật giáo 43 2.1.3 Tư tưởng Lão - Trang Đạo giáo 50 2.2 Những sinh hoạt văn hóa tinh thần 54 2.2.1 Tín ngưỡng .55 2.2.2 Phong tục 59 2.2.3 Thú vui nghệ thuật 63 2.3 Hệ thống nhân danh, địa danh, thắng tích văn hóa 65 2.3.1 Nhân danh 65 2.3.2 Địa danh 67 2.3.3 Thắng tích 69 Tiểu kết chương 71 Chƣơng DẤU ẤN VĂN HÓA TRONG THÁNH TƠNG DI THẢO NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN .72 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 72 3.1.1 Biểu không gian thời gian nghệ thuật 72 3.1.2 Dấu ấn văn hóa khơng gian thời gian nghệ thuật 81 3.2 Sự dung hợp thể loại .83 3.2.1 Biểu dung hợp thể loại 83 3.2.2 Dấu ấn văn hóa dung hợp thể loại .88 3.3 Yếu tố hoang đường, kỳ ảo .90 3.3.1 Biểu yếu tố hoang đường, kỳ ảo 90 3.3.2 Dấu ấn văn hóa yếu tố hoang đường, kỳ ảo 94 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa sản phẩm người, tạo phát triển mối quan hệ tương tác người với tự nhiên xã hội Văn hóa lưu truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa thể trình độ phát triển người xã hội biểu giá trị vật chất tinh thần người tạo Văn học hình thái đặc biệt văn hố, thuộc hệ ý thức, lĩnh vực văn hoá tinh thần Nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu phổ biến Đây hướng nghiên cứu mang tính khả thi cao, nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại Đặt tác phẩm văn học trung đại mối quan hệ với mơi trường văn hóa mà tác phẩm đời việc làm thiết yếu phù hợp với quy luật sáng tạo nghệ thuật, đồng thời giúp lý giải vấn đề, giá trị tác phẩm có chiều sâu, đắn tồn diện hơn; hạn chế nhìn khiên cưỡng, áp đặt tư đại tác phẩm văn học trung đại Thánh Tông di thảo (Bản thảo cịn lại Thánh Tơng) tương truyền vua Lê Thánh Tông viết Tác phẩm coi tập truyện truyền kỳ văn học dân tộc, bước đột khởi văn xuôi tự thời trung đại phương diện phản ánh thực nghệ thuật truyền kỳ Tập truyện chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, văn học thời trung đại Nghiên cứu Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa giúp nhận thức nhiều giá trị văn hóa thể tập truyện trưởng thành tư nghệ thuật phát triển thể loại truyền kỳ trung đại Việt Nam Từ nhận thức mối quan hệ văn hóa văn học, từ ý thức độc đáo, sáng tạo lĩnh vực nghiên cứu khoa học văn chương, giá trị văn hóa tập truyện, chúng tơi chọn Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thánh Tông di thảo tác phẩm lớn văn học trung đại Việt Nam Mặc dù nhiều vướng mắc vấn đề tác giả văn từ Thánh Tơng di thảo Nguyễn Bích Ngơ dịch, Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại hiệu đính, Nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 1963 đến nay, tác phẩm nhiều độc giả, học giả, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu nhiều phương diện khác Trước tiên nghiên cứu niên đại tác giả Thánh Tông di thảo Trong Lời giới thiệu cho sách Thánh Tông di thảo Nguyễn Bích Ngơ dịch, Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại hiệu đính, Nhà xuất Văn hóa ấn hành năm 1963, tác giả Vũ Thanh khẳng định: “Về tác giả thời điểm đời tác phẩm nhiều ý kiến khác chưa có thêm tư liệu để tới khẳng định dứt khoát” [17, tr 5] Trần Bá Chí Về sách Thánh Tơng di thảo đăng Tạp chí Hán Nơm số 5, 2006 viết: “Về việc tìm tác giả tác phẩm Thánh Tơng di thảo thừa nhận khó Khó khơng sách khơng có lạc khoản ghi tên người soạn, thời điểm biên soạn; mà cịn khơng đồng tình tiết nội dung tập truyện mang tính truyền kỳ phức tạp” Cơng trình Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007), Nxb Giáo dục trích dẫn số quan điểm nhà nghiên cứu vấn đề này, như: Nguyễn Đổng Chi Thánh Tơng di thảo có viết: “Thánh Tông di thảo tên người đời sau đặt cho truyện gồm có hai tương truyền Lê Thánh Tơng [ ] sách có phần đáng ngờ ngụy thư từ trước chưa có tài liệu nói Thế chưa có chứng cớ đích xác Lê Thánh Tông” [13, tr.465]; Trần Thị Băng Thanh Văn Thánh Tông di thảo nêu quan điểm: “Thánh Tông di thảo chép tay, không rõ gốc gác, lời tựa với tư cách tác giả khơng cho biết hình thành vào thời gian quy mơ sao? Nếu vào tên sách đốn rằng: hình thành sách chưa đặt tên, Thánh Tông di thảo người đời sau đặt.” [13, tr.516] Dù chưa có sở khoa học xác tác giả Thánh Tơng di thảo nghiên cứu phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm thể phong phú, đa dạng Năm 2000, nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), đánh giá rằng: “Những truyện Thánh Tông di thảo mà xuất từ cuối kỷ XV, coi bước tiến từ Lĩnh Nam chích quái sang Truyền kỳ mạn lục, xem xét phát triển thể loại tự từ chỗ ghi chép tích cũ đến chỗ sáng tác truyện từ tích cũ phóng tác truyện mới.” [14, tr.352], tập truyện phong phú nội dung đặc sắc nghệ thuật Năm 2004, Từ điển văn học (bộ mới) (Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá) cho rằng: “Thánh Tông di thảo tập truyện ký văn học khơng phải nhằm ghi lại tích có sẵn Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục (Ghi khoảng mây Thiên Nam), mà sáng tác phẩm, có phóng tác, có tái tạo có hư cấu Nhiều truyện ký viết với bút pháp vững vàng, hình tượng sinh động, lời văn trau chuốt, súc tích, đọc hấp dẫn.” [5, tr.1636] Năm 2012, Lã Nhâm Thìn, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 1), nhận định: “Thánh Tơng di thảo (nửa cuối kỉ XV) bước đột phá nhằm thoát khỏi ảnh hưởng thụ động lệ thuộc vào văn học dân gian văn xuôi lịch sử.” [26, tr.189] Theo tác giả, nội dung Thánh Tông di thảo quan tâm đến sức mạnh người trần tục trước bậc thần, phong cách nhà văn thể rõ nét qua số truyện có diện tác giả Nhà nghiên cứu Vũ Thanh Thánh Tông di thảo - Bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ dẫn Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm (2007), kết luận: “Sự đa dạng đề tài phản ánh, xuất màu sắc mỹ học mẻ, việc hướng tới sắc nghệ thuật thể loại, việc quan tâm đến sống, đến người ngòi bút bắt đầu tạo nét riêng biệt quý giá, xác định vị trí quan trọng Thánh Tơng di thảo tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam trung cổ” [13, tr.503] Phạm Ngọc Lan viết Những kí Thánh Tơng di thảo lại sâu nghiên cứu hai nhóm kí tồn tác phẩm, gồm: nhóm kí đậm chất ngụ ngơn tạp kí nhóm kí đậm chất trữ tình đến kết luận: “Với tính chất cốt truyện, thể văn bay bướm bút kí, cảm hứng trữ tình giọng điệu tự hào hoa, kí đem đến cho người đọc chất thơ đặc biệt khó quên, khác với lối ghi chép thụ động thần tích, thần phả, mang dáng dấp truyện truyền kì” [13, tr.510] Tác giả Lê Nhật ký Yếu tố hư ảo Thánh Tông di thảo nhấn mạnh: “Yếu tố kì ảo có mặt phần lớn truyện Thánh Tông di thảo Nó tồn nhiều hình thức, hình thức biến dạng, vào cõi lạ thần tiên phù trợ tiêu biểu cả” [13, tr.511] Đó cịn báo đăng tạp chí khoa học, luận văn, luận án mười năm trở lại như: Văn hố tâm linh văn xi trung đại Hoàng Thị Minh Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, năm 2007; Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ Vũ Phương Thanh, in Tạp chí Khoa học, tập XXXVII, Số 4B, năm 2008, Trường Đại học Vinh; Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục Trương Thị Hoa, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, năm 2011; Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: diện mạo đặc trưng nghệ thuật Lê Dương Khắc Minh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, năm 2019; Thế giới nghệ thuật Thánh Tơng di thảo Phạm Thị Trang, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn, năm 2021; Hệ thống chủ đề Thánh Tông di thảo Nguyễn Thị Thu Thảo, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quy Nhơn, năm 2022; Như vậy, thấy, Thánh Tông di thảo tác phẩm truyền kỳ nghiên cứu từ sớm Lịch sử nghiên cứu tác phẩm đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa cách chuyên sâu Luận văn Thánh Tông di thảo từ góc nhìn văn hóa mang đến thể nghiệm ban đầu việc tiếp cận, giải mã giá trị tác phẩm đường tiếp cận văn hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những dấu ấn văn hóa dân tộc Việt Nam chi phối chúng tập truyện Thánh Tông di thảo hệ thống chủ đề phương thức thể - Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện Thánh Tông di thảo, Nguyễn Bích Ngơ dịch, Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại hiệu đính, Hội Luật gia Việt Nam - Nhà xuất Hồng Đức, năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học: Phương pháp sử dụng việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề văn hóa tồn tập truyện Thánh Tông di thảo - Phương pháp văn học sử: Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu nhằm tìm hiểu đời, thân thế, nghiệp Lê Thánh Tơng; thời đại hồn cảnh xã hội mà tác giả sống trình hình thành phát triển thể loại truyền kỳ - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu liên quan đến đề tài, sâu làm rõ dấu ấn văn hóa nhìn từ hệ thống chủ đề dấn ấn văn hóa nhìn từ phươpng thức thể Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác để làm sáng rõ vấn đề nghiên cứu đề tài 5 Đóng góp luận văn Đóng góp luận văn thể qua việc tác giả đề tài cố gắng tập trung nghiên cứu, làm sáng rõ nội dung chính: - Một là, làm rõ khái niệm văn hóa, mối quan hệ tác phẩm Thánh Tông di thảo với môi trường văn hóa, văn học thời kì trung đại Việt Nam, vấn đề liên quan đến tác giả, vị trí tác phẩm tiến trình vận động truyền kì Việt Nam thời trung đại sở nghiên cứu tác phẩm từ góc nhìn văn hóa - Hai là, tập trung phân tích dấu ấn văn hóa Thánh Tơng di thảo nhìn từ hệ thống chủ đề qua hệ tư tưởng văn hóa, sinh hoạt văn hóa tinh thần hệ thống nhân danh, địa danh, thắng tích văn hóa - Ba là, làm sáng rõ dấu ấn văn hóa Thánh Tơng di thảo nhìn từ phương thức thể qua khơng gian, thời gian nghệ thuật, dung hợp thể loại yếu tố hoang đường, kì ảo Từ đó, luận văn giá trị tác phẩm Thánh Tơng di thảo vị trí tiến trình vận động, phát triển thể loại truyện truyền kì dịng văn xi trung đại nước ta Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên, học viên, giáo viên, người nghiên cứu,… việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm Thánh Tơng di thảo nói riêng thể loại truyền kỳ trung đại Việt Nam nói chung Đồng thời, luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho tất muốn tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa dân tộc thời trung đại nói chung, thời Lê Thánh Tơng nói riêng Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành 03 chương: - Chương 1: Thánh Tơng di thảo mơi trường văn hóa, văn học trung đại Việt Nam - Chương 2: Dấu ấn văn hóa trong Thánh Tơng di thảo nhìn từ hệ thống chủ đề - Chương 3: Dấu ấn văn hóa trong Thánh Tơng di thảo nhìn từ phương thức thể 86 dùng truyện Người trần thủy phủ là: Vịnh tiếng tiêu núi Kê Minh, Vịnh cô gái Lại Khê, Vịnh nữ lưu đời Hán, Vịnh trận thắng Bô Cô, Vịnh trận Thái Già, Vịnh ngư trương nhân để ca ngợi hiểu biết người học trò Vũ Ninh lịch sử Trong truyện Gặp tiên hồ Lãng Bạc, ta thưởng thức khúc thơ vịnh cảnh hồ mùa hạ, sen nở rộ, vầng trăng soi trời vịnh tài thơ văn “ta”, tác giả Lê Thánh Tông: “Con thuyền vui dạo cảnh ban chiều / Lơ lửng khơng bóng nguyệt treo / Mình hoa thấy nhẹ / Một bầu hào khí nước […] Hương thơm giúp văn khí / Bao la nước vùng / Tài thơ Lí, Đỗ / Cũng phải nhụt ngịi lơng.” [17, tr.125] Gần gũi với thơ mang lại giá trị trữ tình cho tập truyện truyền kì Thánh Tơng di thảo thể loại phú Trong tập truyện, thể loại phú xuất vài truyện đối tượng phú hướng tới đa dạng Đó phú “Nghiệt phụ” mà chàng học trò Vũ Ninh Người trần thủy phủ làm để nói chuyện người đàn bà vơ đạo hàng xóm Bài phú khiến cho ông cử nhân phê : “Bút họa truyền thần, bút văn truyền gan dạ; khơng lời văn đúc chuốt, mà lại có ý răn đời Mỗi làng nên yết lên để làm học cho bọn nghiệt phụ đời” [17, tr.128] Bài phú có số đoạn: “Gớm thay nghiệt phụ / Đáng ghét thay mà đáng sợ thay ! […] Thử nhìn người / Khơ khẳng chân cị / Gầm gừ miệng sói / Da đất trát, thợ lương cơng khéo đúc lị / Mơi khác màu son, chàng sứ giả đốt thơng hun khói […] Thờ cha mẹ / Sáng khơng khăn áo / Tối chẳng buồng the / Con mắt thường trợn ngược / Hai môi bĩu dề.” [17, tr.127-128] Chàng học trò Vũ Ninh làm phú “Giữ răng” cho người bạn già Bài phú quan giáo thụ tán thưởng, phê rằng: “Bài chữ câu, dùng điển tích răng, khơng tỏ học rộng, mà cịn tự huyết tính tốt Lời lời rìu búa, chữ chữ châm biếm, đáng thần chiều ý” [17, tr.134] Bài phú có đoạn: “Ơi! Như ta với / Từ trước đến / Sớm tối có / Đời ? […] Thế mà: Sức ta chưa yếu / Ngươi vội đâu ?” [17, tr.134] Nhân vật “ta” truyện Gặp tiên hồ Lãng Bạc, trước cảnh thiên nhiên hồ đêm trăng làm hai phú “Lãng Bạc hồ” “Tây Hồ hoài cổ” để ca ngợi cảnh “non sơng gấm vóc” Thiên nhiên hùng vĩ “núi bao trùm”; cảnh vật nên thơ: núi, nước, trời “một sắc”, chim hải âu lượn, đàn cá chờn vờn mặt nước, trăng 87 ngọc Bài phú có đoạn: “Núi đá vừa tan / Hồ Tây thành thú / Cảnh tình / Rày kim mai cổ […] Thực là: Hội lớn phồn hoa / Cảnh đẹp non sơng gấm vóc.” [17, tr.151-153] Cùng với thể loại văn học thơ, phú mang đậm yếu tố văn vần, văn biền ngẫu Thánh Tơng di thảo, số thể loại mang tính chất ghi chép dung hợp hài hịa Đó xuất thể loại kí, phả, lục Những tác phẩm có dung hợp thể loại mang tính chất ghi chép yếu tố truyện mờ nhạt mà bật lại yếu tố kí Có truyện, dịng tác giả dùng để dẫn dắt câu chuyện, lại tác giả chép chép gia phả Chẳng hạn Phả kí Quân Sơn, tác giả ghi chép tỉ mỉ gia phả loài hổ với chi, phái cụ thể chi tiết; Bài kí dịng dõi thiềm thừ, tác giả ghi chép lại chân thực hai lồi cóc ếch Có thuật lại truyện mà ghi chép Điều thể Lời phán xử cho anh điếc anh mù, tác giả ghi lại toàn lời anh điếc anh mù họ tranh dành cơng trạng cụ thể để có phán xét đắn Với Bài kí giấc mộng, ghi chép trình tự gặp gỡ mộng tác giả hai yêu thần, tác giả tiên thổi địch không khô khan mà đầy sức hấp dẫn lối kí đậm chất trữ tình, kì ảo Có lúc, tính chất ghi chép kí lại đậm yếu tố miêu tả khiến cho ghi chép trở nên sinh động Đoạn văn ghi chép lại cảnh “tuyển rồng” Trận cười núi Vũ Môn “chẳng khác truyền thần”: “Ngày hôm ấy, chân núi Vũ Mơn, lồi thủy tộc giương râu vểnh ria dồn đến mây họp, ngói xếp, ngoe nguẩy, miệng lép nhép […] Một lát, viên lễ sinh vừa gọi tên xong, cá chép vảy vàng thong dong đám thủy tộc, rẽ nước bay lên, vượt thẳng ba cấp núi Các chép khác nhảy theo, mười có năm sáu lên “Cơng tử khơng ruột” chưa bị lên bước bị rêu trơn ngã lăn xuống, từ đào lỗ đất, thẹn trước trót nói càn Chàng ếch ta vỗ tay, vừa nhảy cái, hai chân trước bị gãy, từ ngồi nép ao bèo, hổ mang tật cho thiên hạ cười chê Lươn chạch vừa quằn quại lên bậc rơi tõm xuống bùn lầy Cá rô ngênh ngang rạch lên, chưa tầng bị đá đè lên đầu Tôm bể, no kềnh bụng, cong đuôi nhảy lên, không ngờ đuôi trên, đầu dưới, yếm không che bụng, thành chất ruột lộn lên đầu Bấy giống cúp đuôi thẳng” [17, tr.83] Có lúc, tính chất ghi chép lại trữ tình chẳng khác thơ, phú Chẳng hạn lời ghi chép muỗi đồng thư gửi muỗi nhà truyện Bức thư muỗi Bức thư viết: “Thưa với hiền huynh / Máu tươi má phấn, bụng cịn no 88 chăng? / Khí độc khói hun, mắt cịn mờ chăng? […] Ta nói khơng nghe, làm than lửa, làm bụi khói chưa biết ngày thơi! / Nên mau mau lo liệu…” [17, tr.56-57] Như vậy, thấy Thánh Tơng di thảo, tính chất dung hợp thể loại thể rõ Biểu tính chất thể mở rộng biên độ thể loại: rộng cấp độ tập truyện chứa nhiều thể loại, hẹp truyện có nhiều yếu tố thể loại dung hợp, dung hịa Mặt khác, khơng dung hợp thể loại, tác phẩm Lê Thánh Tông cịn có dung hợp ba kiểu sáng tác đặc trưng văn học trung đại văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu Sự dung hợp không đặc thù văn học trung đại mà cịn hàm chứa dấu ấn văn hóa mang giá trị sâu sắc 3.2.2 Dấu ấn văn hóa dung hợp thể loại Khi bàn dung hợp thể loại tác phẩm văn học tức bàn phương diện tạo nên văn hóa dân tộc, phương diện văn chương nghệ thuật Văn chương trung đại góp phần làm nên diện mạo văn hóa trung đại Sự dung hợp thể loại văn chương nói chung, tập truyện Thánh Tơng di thảo nói riêng mang dấu ấn văn hóa dân tộc với biểu cụ thể Thứ nhất, dung hợp thể loại tập truyện Thánh Tông di thảo biểu rõ nét kết hợp chặt chẽ linh hoạt tạo nên tính dung hợp cho yếu tố tạo nên văn hóa dân tộc Trong mơi trường văn hóa trung đại, dung hợp nhắc đến phương diện tôn giáo Quan niệm “tam giáo đồng nguyên” tồn văn hóa thời trung đại ba tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo người dân tiếp nhận cách tự nhiên tình cảm việc làm Hoặc dung hợp nhắc đến tính chất “văn sử triết bất phân” quan niệm sáng tác tác giả văn học, người chép sử, luận bàn triết học Những tác phẩm chép sử luận bàn triết học phải mang đậm chất ngôn từ nghệ thuật văn chương kiến thức lịch sử, tranh biện triết học tiếp nhận cách sâu đậm Ngược lại, tác phẩm văn chương nghệ thuật mà mang tính lịch sử, tính tranh biện triết học vấn đề xã hội, sống người nhìn nhận phản ánh cách đa diện, sâu sắc Những truyện Thánh Tông di thảo có kết hợp với ghi chép kí, phả, lục vần thơ vịnh sử kết hợp với lời bàn Sơn Nam Thúc cuối truyện dấu ấn cho dung hợp văn hóa trung đại 89 Thứ hai, dung hợp thể loại Thánh Tông di thảo phản ánh sinh động đời sống văn chương nghệ thuật người Việt thời Lê Thánh Tơng Đây yếu tố góp phần làm nên diện mạo văn hóa trung đại Đời sống văn chương nghệ thuật không diễn không gian cung đình, trường thi, cửa quan,… dành cho nho sĩ, trí thức mà tham gia hoạt động văn chương nghệ thuật không gian đời thường khác Tập truyện Thánh Tông di thảo tương truyền Lê Thánh Tông Hầu hết truyện tập mang dấu ấn bút tích nhà vua, nhiên, với việc đưa vào tập truyện nhiều thể loại khác thơ, phú, kí, phả, lục… tính sáng tạo văn học khơng cịn riêng tác giả Hoạt động sáng tác văn học thưởng thức văn học trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người Chỉ cần đưa ví dụ truyện Người trần thủy phủ thấy phong phú đời sống văn chương dân tộc lúc Truyện bắt đầu với lời giới thiệu “Miền núi Vũ Ninh có người học trị, tiếng bậc thơng nho, thường làm thơ theo lối Nhạc phủ”, sau truyện đăng tám thơ người học trị Một ơng phó bảng ưng thưởng thức mà phê rằng: “lời hay, tình cảm rung động lịng người” Người học trị làm thơ vịnh nêu tên bậc hiền giả, học trò đức Khổng, làm thơ vịnh sử Người học trị cịn làm phú “Nghiệt phụ” nói người đàn bà háng xóm vơ đạo Bấy có ông cử nhân đọc phú này, thích hạ bút phê :“Bút họa truyền thần, bút văn cịn truyền gan dạ; khơng lời văn đúc chuốt, mà lại có ý răn đời Mỗi làng nên yết lên để làm học cho bọn nghiệt phụ đời” [17, tr.128] Người học trò làm phú “Giữ răng” cho người bạn già Bài phú quan giáo thụ tán thưởng, phê rằng: “Bài chữ câu, dùng điển tích răng, khơng tỏ học rộng, mà cịn tự huyết tính tốt Lời lời rìu búa, chữ chữ châm biếm, đáng thần chiều ý” [17, tr.134] Rõ ràng, người học trò sáng tác thơ, phú tài người thưởng thức thơ, phú tài đâu Một ông phó bảng, ông cử nhân, quan giáo thụ không người thưởng thức văn chương mà người đồng sáng tạo với người học trị Nói thơ, phú người học trị thực chất sáng tạo vua Lê Thánh Tơng Chính tác giả người chắp bút cho thơ, phú Đọc truyện Người trần thủy phủ, đôi khi, ta liên tưởng đến hoạt động văn chương diễn Hội Tao đàn nơi triều đình mà vua Lê Thánh Tơng Tao đàn nguyên súy Có thể nói, hoạt động văn chương nghệ thuật diễn lúc hoạt động văn hóa sơi động đời sống văn hóa tinh thần 90 người Chính hoạt động văn hóa góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa sinh hoạt tinh thần người Việt, góp phần làm nên vốn văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có ý bàn văn hóa dân tộc rằng: “Trong ngành nghệ thuật, phát triển thơ ca Hầu người có thể, có dịp làm dăm ba câu thơ.” Nhìn chung, dung hợp mặt thể loại Thánh Tông di thảo không đặc thù văn học trung đại mà ghi lại nhiều dấu ấn văn hóa, đời sống văn chương người Việt đương thời Đây nét đặc sắc làm nên giá trị tập truyện 3.3 Yếu tố hoang đƣờng, kỳ ảo 3.3.1 Biểu yếu tố hoang đường, kỳ ảo Truyện truyền kì thể loại văn học tiêu biểu văn học chữ Hán thời trung đại Đặc trưng khiến truyện truyền kì khác biệt so với thể loại khác viết theo phương thức tự lối văn xi xuất yếu tố hoang đường, kì ảo Văn học trung đại Việt Nam ghi nhận thành công thể loại qua nhiều tác phẩm Trong đó, tác phẩm truyện truyền kì chứa nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo Tập truyện Thánh Tông di thảo ngoại lệ Yếu tố hoang đường, kì ảo thuộc nội dung hình thức tác phẩm văn học ln biểu phẩm chất đặc trưng lạ, khác thường Sự có mặt yếu tố hoang đường, kì ảo tác phẩm chi phối tác giả việc lựa chọn chi tiết, kiện nhằm xây dựng cốt truyện sinh động, hấp dẫn, khắc hoạ nhân vật độc đáo góp phần thể quan điểm tư tưởng tác giả Khảo sát 19 truyện Thánh Tơng di thảo có đến 18 truyện chứa đựng yếu tố hoang đường, kì ảo Chỉ truyện Lời phán xử cho anh điếc anh mù khơng có yếu tố hoang đường, kì ảo Mức độ sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyện đậm nhạt khác phong phú độc đáo Những yếu tố hoang đường, kì ảo tập Thánh Tơng di thảo khai thác hình thức tồn biến dạng, vào cõi lạ, thần tiên phù trợ Có khi, yếu tố hoang đường, kì ảo tìm hiểu chức nghệ thuật xây dựng cốt truyện, xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật, xây dựng nhân vật Dù tác giả sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo tập Thánh Tơng di thảo phương diện vai trị to lớn tập truyện phủ nhận Nếu thiếu yếu tố hoang đường, kì ảo, truyện truyền kì truyện kể bình thường khác 91 Nghiên cứu Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa, biểu yếu tố hoang đường, kì ảo nêu cần phải làm bật dấu ấn văn hóa dân tộc Khơng gian thời gian nghệ thuật mang yếu tố hoang đường, kì ảo thể nội dung thứ chương thấy dấu ấn văn hóa dân tộc thể đậm nét Ở đây, quan tâm đến dạng thức biểu chủ yếu yếu tố hoang đường, kỳ ảo qua hệ thống nhân vật tác giả xây dựng Thứ nhất, yếu tố hoang đường, kì ảo Thánh Tơng di thảo lên qua việc xây dựng nhân vật thần linh, yêu ma Thần linh, yêu ma vốn lực siêu nhiên Trong tâm thức người, thần linh, yêu ma vốn yếu tố hoang đường, kì ảo Vì vậy, xây dựng kiểu nhân vật này, dù nhân vật hay nhân vật phụ tính chất hoang đường, kì ảo lên rõ nét Trong tập Thánh Tông di thảo, xuất yêu ma, yêu nữ đậm nét xuất thần linh Mở đầu tập truyện, Chuyện yêu nữ châu Mai, tác giả xây dựng chân dung nữ yêu tinh giàu yếu tố hoang đường, kì ảo Đó nữ u tinh xuất châu Mai “biến nhiều hình quái gở Khi người đầu to bánh xe, hai đầu sáu […] Khi biến thành gái đẹp, nhẹ Phi yến, béo tốt Dương phi, say mê tất phải thiệt mạng” [17, tr.21] Tác giả khơng kể mục đích nữ u tinh xuất trần gian tác quái dân làng nên bị vị thái tử trừ Sau thời gian, nữ yêu tinh lại quay trở lại hình dáng người gái trạc mười sáu tuổi với vẻ đẹp tuyệt trần: “mắt long lanh nước mùa thu, môi đỏ son vẽ, tóc mây mặt hoa, cười nói duyên dáng” , vào làm nhà hát không chịu tiếp khách Có thể thấy, yếu tố kì ảo xuất từ đầu thiên truyện, góp phần làm cho diễn biến đời nữ yêu tinh ngày trở nên bí ẩn, ma quái, khiến người đọc tò mò, theo dõi Chỉ đến cuối truyện, tò mò người đọc thỏa mãn Người đọc cịn xúc động trước nữ u tinh với tình yêu thủy chung son sắt Thần linh Thánh Tông di thảo xuất không nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo thể rõ nét Thần linh xuất dạng thần thành hồng thần tiên Truyện Gặp tiên hồ Lãng Bạc Bài kí giấc mộng xuất thần tiên tiên thổi địch tài giỏi với quan niệm sống phóng khống luận bàn nhà vua đời, giúp nhà vua giải oan cho hai u vật chng vàng đàn tì bà Chuyện yêu nữ châu Mai Chuyện tinh chuột xuất thần tiên Đổng Thiên vương giúp “ta” trị yêu nữ tác quái dân làng chuột già thành tinh phá hoại hạnh phúc gia đình bình dân Ngọc nữ tay chân chủ xuất 92 thần tiên Sơn thần, Thủy thần với tài biến hóa đầy hoang đường, kì lạ: Sơn thần “xua tay lên qng khơng, vào cung khuyết trước mặt Ngọc Hoàng, biến thành gị núi Một lát, quỷ khóc thần sầu, núi reo hang ứng, có hổ gầm, gấu rống, có thứ rắn muốn nuốt voi, có thứ chim cánh dương mây phủ ”, Thủy thần không kém, thần khiến cho “vạn ngõ ngàn cửa biến thành biển Nước bạc vỗ trời, sóng to xốy đất ” tham gia vào hội kén rể Ngọc Hoàng ban lệnh tâm lấy Ngọc Tỷ Thần linh thành hồng làng Chuyện hai thần hiếu đễ Trong truyện không xuất vị thần mà tới năm vị thần “đội mũ vàng, hia thêu” miếu đồng không mông quạnh Cả năm vị thần uống rượu, ngâm thơ vui vẻ Trong có vị thần anh trai Nguyễn Tử Khanh Sơn Bắc Anh Tử Khanh phong thần Sơn Âm Thượng đế thương tình anh đời sống thờ cha mẹ hiếu nghĩa; thân Tử Khanh mai sau phong làm thần Sơn Dương lịng thành thật, thờ anh cha, nuôi cháu Thứ hai, yếu tố hoang đường, kỳ ảo Thánh Tông di thảo lên qua việc xây dựng nhân vật người bình thường Với tác giả Lê Thánh Tơng, không thần linh, yêu ma mang yếu tố hoang đường, kỳ ảo mà người xây dựng mang yếu tố hoang đường, kỳ ảo Nhân vật Người hành khất giàu người đàn bà góa đơn, nghèo khổ phải chạy vạy ngược xuôi để kiếm miếng ăn qua ngày Cuộc đời bà bao đời hành khất khác lạ bí ẩn số tài sản người phụ nữ để lại sau chết mà người làng phát Sự lạ khiến cho Sơn Nam Thúc lời bàn cuối truyện phải lên: “Chuyện người hành khất giàu thật lạ: người nghề hành khất mà giàu, hay giàu mà cịn hành khất? Nhưng, có giàu mà hành khất, phải hành khất giàu? Thật khơng đốn được.” [17, tr.37] Chu sinh Duyện lạ nước Hoa người bình thường “mồ cơi cha lẫn mẹ từ lúc lọt lòng” người ruột ni nấng, hẹp hịi người thím mà phải bỏ sống ngơi nhà cũ cha mẹ Tại nhà nát này, chàng có giấc mộng kì lạ Như vậy, yếu tố hồng đường, kì ảo rõ qua giấc mộng Chu sinh Chu sinh mộng thấy đưa đến nước Hoa, trở thành phò mã, sống sống sung sướng, hạnh phúc Chính yếu tố hoang đường, kì ảo giấc mộng người bình thường Chu sinh góp phần kết nối kiện mộng thực cách hợp lí, khiến cho đời nhân vật lên chân thực hai giới thực mộng 93 Thứ ba, yếu tố hoang đường, kỳ ảo Thánh Tông di thảo lên qua việc xây dựng nhân vật xuất dạng thức người vật, đồ vật biến hình Dạng thức tồn kiểu nhân vật xuất tương đối nhiều tập truyện Con vật biến dạng thành người xuất Duyên lạ nước Hoa, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Chuyện tinh chuột mang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo Nàng cơng chúa Mộng Trang xinh đẹp Duyên lạ nước Hoa gái bướm hóa thân Sự hóa thân nàng kì ảo kì ảo cịn lên qua vật kì ảo gắn với nàng, ngọc “trắng hoa mai, vân gấm vóc, sáng bóng đáng yêu, mềm dẻo khác thường” Lá ngọc tạo “chất tinh tuý muôn hoa luyện thành, báu vơ giá Đeo vào mùa hè chống nóng, mùa đơng trừ lạnh” Lá ngọc Mộng Trang trao cho Chu Sinh, coi vật hộ thân cho chàng sống trần gian Nàng Ngọa Vân Chuyện lạ nhà thuyền chài vốn “một cá to, dài độ ngàn thước, lớn ước tới ba mươi quầng” chốn Thủy cung hóa thành cứu gia đình người hàng chài khỏi thời khắc “nước biển dâng to” Trước Ngọa Vân hóa rồng bay phương tây bắc khơng qn tặng người chồng Thúc Ngư “một điểm dãi trắng”, “đem hồ với nước mặn mà uống xuống nước khơng bị chìm, khơng bị nạn chết đuối” Chuyện tinh chuột kể nhà giàu muốn trai học hành tới khuyên bớt nặng tình chăn gối với vợ mà lên đường học xa nhà Nhân hội đó, chuột già lâu năm “ăn nhiều tinh khí vật” thành tinh, biến thành người chồng vào ăn nằm với người vợ Sự biến hóa kì ảo đến mức hai người chồng thật giả bị bắt mà kẻ giả mạo Phải nhờ đến vật kì ảo hai đạo bùa có khả làm cho chuột thành tinh phải ngun hình giúp gia đình khỏi “cái án ma” Dạng thức tồn yếu tố hoang đường, kì ảo có xuất nghệ thuật xây dựng nhân vật người đồ vật biến hình Trong Bài kí giấc mộng, hai người gái đẹp đội phong thư xuất giấc mộng nhà vua yêu thần chng vàng đàn tì bà hóa thành Chng vàng đàn tì bà vốn vật Lí Cao Tơng u q, cất vào nhạc phủ bị trộm chôn bờ hồ Trúc Bạch Khí vàng ngọc lâu ngày thành yêu, muốn kêu với vua để đào chúng lên mà trổ tài Phải đến sau ba năm, mong muốn chuông vàng đàn tì bà thực nhờ vào trợ giúp tiên thổi địch nhà vua Trong Chuyện chồng dê, biến hóa hoang đường, kì ảo Từ “kẻ lại” đánh xe cho Ngọc hoàng, trượt chân làm hỏng ngọc quý, bị đày vào 94 hình dạng dê trắng theo người gái hiếu thảo nhà Sau bốn tháng, đêm, dê trắng lại biến hình thành chàng trai sống đời sống vợ chồng hạnh phúc Có truyện Thánh Tơng di thảo kể chuyện lồi vật thật nói chuyện người Có thể khẳng định điều câu chuyện vật thổi vào yếu tố hồng đường, kì ảo thể đặc điểm, tính khí vật người Loài hổ ác, hổ thiện Phả kí Quân Sơn; muỗi nhà muỗi đồng Bức thư muỗi; loài thủy tộc Trận cười núi Vũ Môn khắc họa yếu tố hoang đường, kì ảo Ngồi ba dạng thức trên, yếu tố hoang đường, kì ảo tập Thánh Tơng di thảo cịn biểu dạng khác giấc mộng, bói tốn, cầu khấn thành khẩn… Dù thể dạng nào, yếu tố hoang đường, kì ảo tập truyện góp phần quan trọng việc tổ chức, triển khai cốt truyện, xây dựng nhân vật đa dạng làm cho câu chuyện trở nên li kì hấp dẫn Tuy nhiên, yếu tố hồng đường, kì ảo khơng làm tính chân thực câu chuyện kể Đằng sau yếu tố hoang đường, kì ảo thực xã hội đương thời, thực kể câu chuyện tâm linh Qua đó, ta thấy dấu ấn văn hóa dân tộc, thời đại Lê Thánh Tông biểu đậm nét 3.3.2 Dấu ấn văn hóa yếu tố hoang đường, kỳ ảo Yếu tố hoang đường, kì ảo sử dụng có hệ thống truyện truyền kì nói chung, Thánh Tơng di thảo nói riêng vừa bắt nguồn từ đặc trưng thể loại vừa có quan niệm tác giả truyền kì Những nhà văn sáng tạo truyền kì ln cho chuyện ghi lại để lưu truyền phải hay, mà muốn hay phải lạ, mà lạ hoang đường hấp dẫn Tuy nhiên, trình phát triển, văn học vận động theo quy luật “văn học gắn bó với đời sống”, thời đại văn học ấy, biến động lịch sử xã hội thường tạo nên chuyển biến lịch sử phát triển văn học Vì vậy, dù có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo đến Thánh Tơng di thảo tác giả Lê Thánh Tơng nhiều chuyển tải thực đời sống, xã hội vào Đằng sau lớp vỏ hoang đường, kỳ ảo mà tác giả phủ lên cốt truyện, nhân vật, việc, chi tiết, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật… thực sống người thời trung đại Ở đó, người sống mơi trường văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong Thánh Tông di thảo, tác giả Lê Thánh Tông ý thức phủ lên nhân vật thần linh, yêu ma yếu tố hoang đường, kì ảo dường tác giả quan tâm đến phương diện đời sống tinh thần, tâm linh, tôn giáo 95 người Việt thời trung đại nói chung, thời đại ơng nói riêng Đó niềm tin người vào thần linh, yêu ma Không phải ngẫu nhiên mà thần linh, yêu ma, yêu vật xuất nhiều tác phẩm Trước yếu tố siêu nhiên này, nhân vật bộc lộ thái độ sợ hãi, bộc lộ lịng thành kính Đây nét văn hóa tín ngưỡng thờ cúng đề cập viết Tôn trọng, thờ cúng thần linh trừ khử yêu ma thói quen tồn lâu bền tâm hồn người Việt, có lúc, có nơi trở thành nét đẹp vốn văn hóa dân tộc Cịn tác giả Lê Thánh Tơng ý thức phủ lên nhân vật người thường, vật biến thành người ngược lại với phép biến hóa kì lạ, với vật kì ảo mang nhiều cơng dụng hữu ích tức tác giả muốn làm bật vẻ đẹp tâm hồn người Việt Người Vệt khơng thật quan tâm đến gốc gác, hình dạng, hồn cảnh sống Dù xuất thân yêu ma, yêu vật, dù sống có khốn khó, bần hàn, bị người đời xa lánh, họ lạc quan tin tưởng, họ chưa nguôi khát khao sống giàu có, sung túc, hưởng hạnh phúc cách trọn vẹn Người Việt khát vọng thể phẩm chất tốt đẹp Đó phẩm chất hiếu nghĩa, thủy chung, khát khao hạnh phúc cá nhân người Yếu tố hoang đường, kỳ ảo Thánh Tông di thảo phản ánh rõ kiểu tư duy, tâm thức, đời sống văn hóa, văn hóa tâm linh người thời trung đại, đặc biệt người Á Đông với gốc văn hóa nơng nghiệp Đó quan niệm vạn vật hữu linh, quan niệm nhị phân thể xác linh hồn người, tương thông tương cảm người với vạn vật cõi với nhau,… Khơng góp phần làm câu chuyện trở nên hấp dẫn, yếu tố hoang đường, kỳ ảo tác phẩm tập truyện dược sử dụng phương thức phản ánh gián tiếp thực đời sống, làm phương tiện dăn dạy đạo đức, lễ nghĩa cách sinh động, tinh tế,… 96 Tiểu kết chƣơng Từ phương thức thể hiện, thấy rõ dấu ấn văn hóa Thánh Tơng di thảo thể ba phương diện khơng gian thời gian nghệ thuật, thể loại yếu tố hoang đường, kỳ ảo Về không gian thời gian nghệ thuật, tác phẩm có kết hợp hài hịa khơng gian thực khơng gian huyền ảo, thời gian tự nhiên thời gian siêu tự nhiên tạo khoảng không gian thời gian thấm đẫm dấu ấn văn hóa dân tộc đời sống vật chất đời sống tinh thần Về thể loại, tác phẩm có dung hợp nhiều thể loại, đó, tiêu biểu dung hợp thơ, phú, kí Sự dung hợp thể loại vừa đặc trưng văn học trung đại, vừa ghi lại dấu ấn nhiều giá trị văn hóa thời trung đại Về yếu tố hoang đường, kỳ ảo, tác phẩm bao phủ nhiều yếu tố kì lạ Sự đa dạng phương thức biểu yếu tố hoang đường, kì ảo tác phẩm tạo điểm nhấn đặc trưng cho thể loại truyền kì Đồng thời, yếu tố hoang đường, kì ảo góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng cách hấp dẫn, sinh động phản ánh nhiều phương diện đời sống văn hóa, tinh thần người Việt thời trung đại 97 KẾT LUẬN Thánh Tông di thảo coi tập truyện truyền kỳ văn học dân tộc, bước đột khởi văn xuôi tự thời trung đại phương diện phản ánh thực nghệ thuật truyền kỳ Tập truyện chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, văn học thời trung đại Nghiên cứu Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa giúp nhận thức nhiều giá trị văn hóa thể tập truyện trưởng thành tư nghệ thuật phát triển thể loại truyền kỳ trung đại Việt Nam Vì vậy, luận văn Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa mang đến thể nghiệm ban đầu việc tiếp cận, giải mã giá trị tác phẩm đường tiếp cận văn hóa Văn học thành tố văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động qua lại lẫn Văn hóa chi phối văn học, diện mạo văn hóa dân tộc tác động đến đời, phát triển văn học dân tộc Văn học hưởng thụ, tiếp thu, kế thừa giá trị văn hóa để tạo nên giá trị thân Đến lượt mình, văn học góp phần làm nên đa dạng, phong phú, giàu có cho văn hóa Tác phẩm văn học trở thành sản phẩm có kết tinh cao văn hóa cộng đồng dân tộc Thánh Tơng di thảo chịu chi phối sâu sắc văn hóa Việt Nam trung đại phương diện, từ cảm hứng, tư tưởng, hệ thống đề tài, chủ đề đến phương thức thể Vì tác phẩm Thánh Tơng di thảo mang đậm giá trị văn hóa Việt Nam nửa cuối kỷ XV Nghiên cứu Thánh Tông di thảo từ góc nhìn văn hóa vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần làm bật mối quan hệ văn hóa với văn học ngược lại Hướng nghiên cứu giúp khảo sát giá trị văn hóa tác phẩm văn học nhìn từ hệ thống chủ đề phương thức thể để phê bình, nghiên cứu tác phẩm văn học sâu sắc hơn, giá trị văn hóa dân tộc phản ánh tác phẩm bảo tồn phát triển Nhìn từ phương diện chủ đề, thấy dấu ấn văn hóa Thánh Tông di thảo thể rõ phương diện văn hóa dân tộc Lê Thánh Tơng vị vua có nhiều cống hiến to lớn cho đất nước lĩnh vực Ở lĩnh vực văn hóa, nhà vua góp phần khơng nhỏ việc chung tay giữ gìn kiến tạo văn hóa dân tộc Trên phương diện văn hóa dân tộc, vua Lê Thánh Tơng có đóng góp tích cực Trong tập truyện truyền kì Thánh Tơng di thảo, phương diện văn hóa dân tộc tác giả khắc họa cụ thể, sinh động Tác giả Lê Thánh Tơng góp phần xây dựng nên hệ tư tưởng văn hóa đa dạng với Nho giáo, 98 Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo mang sắc dân tộc đậm đà Những sinh hoạt văn hóa tinh thần với tín ngưỡng, phong tục, thú vui nghệ thuật tác giả quan tâm sâu sắc Hệ thống nhân danh, địa danh thắng tích tác giả ý đến Với phương diện văn hóa cụ thể đó, Thánh Tơng di thảo xứng đáng tác phẩm tiêu biểu phản ánh diện mạo văn hóa nước nhà Tiếp cận Thánh Tơng di thảo góc nhìn văn hóa đường đắn để hiểu rõ văn hóa dân tộc cách hiệu Nhìn từ phương thức thể hiện, dấu ấn văn hóa Thánh Tơng di thảo thể rõ phương diện không gian thời gian nghệ thuật, thể loại yếu tố hoang đường, kỳ ảo Về không gian thời gian nghệ thuật, tác phẩm có kết hợp hài hịa khơng gian thực khơng gian huyền ảo, thời gian tự nhiên thời gian siêu tự nhiên tạo khoảng không gian thời gian thấm đẫm dấu ấn văn hóa dân tộc đời sống vật chất đời sống tinh thần Về thể loại, tác phẩm có dung hợp nhiều thể loại, đó, tiêu biểu dung hợp thơ, phú, kí Sự dung hợp thể loại vừa đặc trưng văn học trung đại, vừa ghi lại dấu ấn nhiều giá trị văn hóa thời trung đại Về yếu tố hoang đường, kỳ ảo, tác phẩm bao phủ nhiều yếu tố kì lạ Sự đa dạng phương thức biểu yếu tố hoang đường, kì ảo tác phẩm tạo điểm nhấn đặc trưng cho thể loại truyền kì Đồng thời, yếu tố hoang đường, kì ảo góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng cách hấp dẫn, sinh động phản ánh nhiều phương diện đời sống văn hóa, tinh thần người Việt thời trung đại Nghiên cứu Thánh Tơng di thảo từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu thú vị không dễ dàng Luận văn tìm tịi, nghiên cứu bước đầu Do lực người nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong muốn lắng nghe ý kiến góp ý quý thầy bạn đọc để hồn thiện luận văn mở rộng hướng nghiên cứu đề tài thời gian 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Lê Nguyên Cẩn Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Huỳnh Công Bá Cội nguồn sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận hóa, 2018 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 Trần Bá Chí Về sách Thánh Tơng di thảo, Tạp chí Hán Nơm, 2006, Số (78), 21-26 Chu Xuân Diên Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 Hồng Quốc Hải Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2018 11 Trương Thị Hoa, Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lục, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 2011 12 Nguyễn Hịa, Từ quan hệ văn hóa – văn chương đến hướng nghiên cứu phê bình có triển vọng, < https://nhandan.vn/tu-quan-he-van-hoa -van-chuong-den-mothuong-nghien-cuu -phe-binh-co-trien-vong-post596127.html>,truy cập ngày 30/6/2022 13 Nguyễn Xn Hịa Lê Thánh Tơng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 14 Đinh Gia Khánh (chủ biên) Văn học Việt Nam (thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 15 Dương Khắc Minh, Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại: diện mạo đặc trưng nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, 2019 16 Phan Ngọc Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 17 Nguyễn Bích Ngơ dịch, Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại hiệu đính Thánh Tơng di thảo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2017 18 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 19 Nguyễn Gia Phu Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 20 Hồng Thị Minh Phương Văn hố tâm linh văn xuôi trung đại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 2007 100 21 Bùi Duy Tân (Chủ biên) Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – XIX, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 22 Bùi Duy Tân Khảo luận số thể loại tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994 23 Nguyễn Thị Thu Thảo, Hệ thống chủ đề Thánh Tơng di thảo, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn, 2022 24 Vũ Phương Thanh Thánh Tông di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, 2008,4B,73-78 25 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 26 Lã Nhâm Thìn Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục 27 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 28 Nguyễn Đình Thu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ từ góc nhìn văn hóa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Trường, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 29 Nguyễn Khắc Thuần Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2005 30 Đỗ Lai Thúy Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, < https://tiasang.com.vn/van-hoa/quan-he-van-hoa-va-van-hoc-tu-cai-nhin-he-thong1370/ > truy cập ngày 30/6/2022 31 Phạm Thị Trang, Thế giới nghệ thuật Thánh Tơng di thảo của, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn, 2021 32 Đặng Thị Khánh Vân Thời gian – Không gian nghệ thuật Thánh Tông di thảo, Tạp chí Đại học Sài Gịn, 2011, 6, 19 - 25 33 Đinh Văn Viễn Hoàng Đế Lê Thánh Tơng với Phật giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học, 2019, số tháng 34 Trần Quốc Vượng Những nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2020

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w