1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0233 thánh tông di thảo từ góc nhìn văn hóa luận văn tốt nghiệp

106 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thánh Tông Di Thảo Từ Góc Nhìn Văn Hóa
Tác giả Phạm Thị Xuân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Thụ
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 186,44 KB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (6)
  • 2. Lịchsửnghiêncứu vấnđề (7)
  • 3. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (0)
  • 4. Phươngphápnghiên cứu (10)
  • 5. Đónggópcủaluậnvăn (11)
  • 6. Cấutrúccủaluận văn (11)
  • Chương 1.THÁNH TÔNG DI THẢOTRONG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA,VĂNHỌCTRUNGĐẠIVIỆTNAM (0)
    • 1.1. Kháiniệmvănhóavàmốiquanhệgiữavănhóavới vănhọc (12)
      • 1.1.1. Kháiniệmvănhóa (12)
      • 1.1.2. Mối quanhệgiữavănhóavớivănhọc (14)
      • 1.1.3. Môi trườngvănhóa,vănhọc thờikỳtrungđạiViệtNam (15)
    • 1.2. Vấn đề tác giả và vị trí củaThánh Tông di thảotrong tiến trình vận động củatruyềnkỳViệtNamthờitrungđại (19)
      • 1.2.1. Vấn đềtácgiảcủaThánhTôngdithảo (19)
      • 1.2.2. VịtrícủaThánhTôngdithảotrongtiến trìnhvận độngcủatruyềnkì ViệtNamthờitrungđại (26)
    • 1.3. CơsởnghiêncứuThánhTôngdithảotừgócnhìnvănhóa (32)
      • 1.3.1. Cơsởvănhóahọc (32)
      • 1.3.2. Cơsởvănbảnhọc (33)
  • Chương 2. DẤU ẤN VĂN HÓA TRONGTHÁNH TÔNG DI THẢONHÌN TỪHỆTHỐNGCHỦĐỀ (0)
    • 2.1. Hệtư tưởng vănhóa (37)
      • 2.1.1. TưtưởngNhogiáo (37)
      • 2.1.2. TưtưởngPhậtgiáo (49)
      • 2.1.3. TưtưởngLão-TrangvàĐạogiáo (56)
    • 2.2. Nhữngsinhhoạtvănhóatinhthần (60)
      • 2.2.1. Tínngưỡng (61)
      • 2.2.2. Phongtục (65)
      • 2.2.3. Thú vuinghệthuật (69)
    • 2.3. Hệthốngnhândanh,địadanh,thắngtích vănhóa (71)
      • 2.3.1. Nhândanh (71)
      • 2.3.2. Địadanh (73)
      • 2.3.3. Thắngtích (75)
  • Chương 3. DẤU ẤN VĂN HÓA TRONGTHÁNH TÔNG DI THẢONHÌN TỪPHƯƠNGTHỨCTHỂHIỆN (0)
    • 3.1. Khônggianvà thờigiannghệthuật (78)
      • 3.1.1. Biểu hiệncủakhônggianvàthờigiannghệthuật (78)
      • 3.1.2. Dấu ấnvăn hóa củakhông gianvà thờigiannghệthuật (87)
    • 3.2. Sựdung hợpthểloại (89)
      • 3.2.1. Biểuhiệncủasựdunghợpthểloại (89)
      • 3.2.2. Dấuấnvănhóacủasựdunghợpthểloại (94)
    • 3.3. Yếutốhoangđường,kỳảo (96)
      • 3.3.1. Biểu hiệncủayếutốhoangđường,kỳảo (96)
      • 3.3.2. Dấuấnvănhóa củayếutốhoangđường,kỳảo (100)

Nội dung

Lídochọnđềtài

Văn hóa là sản phẩm của con người, được tạo ra và phát triển trong mối quanhệ tương tác giữa con người với tự nhiên và xã hội Văn hóa được lưu truyền từ thếhệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa thể hiện trình độphát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong giá trị vật chất và tinhthần do con người tạo ra Văn học là một hình thái đặc biệt của văn hoá, thuộc về hệýthức, lĩnhvựcvănhoátinhthần.

Nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa là một trong những hướngnghiên cứu phổ biến hiện nay Đây là hướng nghiên cứu mang tính khả thi cao, nhấtlà khi nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại Đặt tác phẩm văn học trung đại trongmối quan hệ với môi trường văn hóa mà tác phẩm ra đời là việc làm thiết yếu phùhợp với quy luật sáng tạo nghệ thuật, đồng thời sẽ giúp chúng ta lý giải được nhữngvấn đề, giá trị của tác phẩm có chiều sâu, đúng đắn và toàn diện hơn; hạn chế cáinhìnkhiêncưỡng,ápđặtcủatư duyhiệnđạiđốivớitácphẩmvănhọc trungđại.

Thánh Tông di thảo(Bản thảo còn lại của

Thánh Tông) tương truyền do vuaLêThánhTôngviết Tácphẩmđượccoilàtậ ptruyệntruyềnkỳđầutiêncủavănhọc dân tộc, là bước đột khởi của văn xuôi tự sự thời trung đại về phương diện phảnánh hiện thực và nghệ thuật truyền kỳ Tập truyện chứa đựng nhiều giá trị văn hóa,văn học thời trung đại Nghiên cứuThánh Tông di thảotừ góc nhìn văn hóa sẽ giúpchúng ta nhận thức được nhiều giá trị văn hóa thể hiện trong tập truyện cùng sựtrưởng thành của tư duy nghệ thuật trong sự phát triển thể loại truyền kỳ trung đạiViệtNam.

Từ nhận thức về mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, từ ý thức được sự độcđáo, sáng tạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học văn chương, nhất là những giá trịvăn hóa của tập truyện, chúng tôi chọnThánh Tông di thảo từ góc nhìn văn hóalàmđềtàinghiêncứucủaluậnvănthạcsĩ.

Lịchsửnghiêncứu vấnđề

ThánhTôngdith ảolàtácphẩmlớncủanền vănhọctrungđạiViệtNa m.Mặcdùcònnhiềuvướ ngmắctrongvấnđềtácgi ảvàvănbảnnhưngtừkhi

NguyễnBíchNgôdịch,N guyễnVănTú- ĐỗNgọcToạihiệuđính,d oNhàxuấtbảnVănhóaấ nhànhnăm1963đếnnay

,tácphẩmđãđượcnhiều độcgiả,họcgiả,nhànghiê ncứuquantâm,tìmhiểuở nhiềuphươngdiệnkhácn hau.

Trước tiên là những nghiên cứu về niên đại và tác giả củaThánh Tông dithảo. TrongLời giới thiệucho cuốn sáchThánh Tông di thảođược Nguyễn BíchNgô dịch, Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại hiệu đính, do Nhà xuất bản Văn hóa ấnhànhnăm1963,tácgiảVũThanhđãkhẳngđịnh:“Vềtácgiảvàthờiđiểmrađờicủa tácphẩmhiệncònnhiềuýkiếnkhácnhauvàchưacóthêmnhữngtưliệumớiđể đi tới khẳng định dứt khoát” [17, tr 5] Trần Bá Chí trong bàiV ề s á c h T h á n h Tông di thảođăng trênTạp chí Hán

Nômsố 5, 2006 viết: “Về việc tìm tác giả củatác phẩmThánh Tông di thảoai cũng thừa nhận là khó Khó không chỉ do sáchkhông có lạc khoản ghi tên người soạn, thời điểm biên soạn; mà còn do sự khôngđồng nhất giữa các tình tiết trong nộidung tập truyệnm a n g t í n h t r u y ề n k ỳ p h ứ c tạp” Công trìnhLê Thánh Tông về tác gia và tác phẩm(2007), Nxb Giáo dục đãtrích dẫn một số quan điểm của các nhà nghiên cứu về vấn đề này, như: NguyễnĐổng Chi trong bàiThánh Tôngdi thảocóviết:

“Thánh Tôngdit h ả olà tên dongười đời sau đặt cho một bộ truyện gồm có hai quyển tương truyền của Lê ThánhTông [ ] sách có phần nào đáng ngờ là ngụy thư vì từ trước chưa có tài liệu gì nóivề nó cả Thế nhưng hiện nay chưa có chứng cớ đích xác để cho là không phải củaLê Thánh Tông” [13, tr.465]; Trần Thị Băng Thanh trong bàiVăn bản Thánh Tôngdi thảonêu quan điểm: “Thánh Tông di thảolà một bản chép tay, không rõ gốc gác,lời tựa với tư cách là tác giả cũng không cho biết nó được hình thành vào thời giannào và quy mô ra sao? Nếu căn cứ vào tên sách thì có thể phỏng đoán rằng: khi hìnhthành sách chưa được đặt tên,Thánh Tông di thảolà do người đời sau đặt.” [13,tr.516]

Dù chưa có cơ sở khoa học chính xác về tác giả củaThánh Tông di thảonhưng những nghiên cứu về phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm vẫnđược thể hiện khá phong phú, đa dạng Năm 2000, nhà nghiên cứu Đinh Gia

Khánh,trong cuốnVăn học Việt Nam (Thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII), đã từng đánh giárằng: “Những truyện trongThánh Tông di thảomà xuất hiện từ cuối thế kỷ XV, cóthể được coi nhưmộtbước tiến từLĩnh Nam chích quáisangT r u y ề n k ỳ m ạ n l ụ c,nếu xem xét sự phát triển của thể loại tự sự từ chỗ ghi chép sự tích cũ đến chỗ sángtácnhữngtruyệnmớihoặctừnhữngsựtíchcũphóngtácranhữngtruyện mới.”[14,tr.352], vì thế tập truyện rất phong phú về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật Năm2004, trongTừ điển văn học (bộ mới) (Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá) đã cho rằng:“ThánhTôngdithảolàtậptruyệnký vănhọckhôngphảinhằmghilạinhữngsựtíchcósẵnnhưLĩnhNamchíchquái,ThiênNamv ânlục(GhidướikhoảngmâyThiên

Nam),màlàmộtsángtácphẩm,trongđócóphóngtác, cótáitạovàcóhưcấu.Nhiềutruyệnkýđượcviếtvớibútphápvữngvàng,hìnhtượngsinhđộng,lờivă ncũngtrauchuốt, súc tích, đọc rất hấp dẫn.” [5, tr.1636] Năm 2012, Lã Nhâm Thìn, trongGiáotrình văn học trung đại

Việt Nam (tập 1), nhận định: “Thánh Tông di thảo(nửa cuốithếkỉXV)chính làbướcđộtpháđầutiênnhằmdầndầnthoátkhỏinhữngảnhhưởngthụ động và lệ thuộc vào văn học dân gian và văn xuôi lịch sử.” [26, tr.189] Theotác giả, nội dung trongThánh Tông di thảođã quan tâm đến sứcm ạ n h c ủ a c o n người trần tục trước các bậc thần, phong cách nhà văn đã được thể hiện khá rõ nétqua một số truyện có sự hiện diện của tác giả Nhà nghiên cứu

Vũ Thanh trong bàiThánh Tông di thảo-Bước đột khởi trong tiến trình phát triển của thể loại truyệnngắnViệtNamtrungcổdẫntrongLêThánhTôngvềtácgiavàtácphẩm(20

07),kết luận: “Sự đa dạng của đề tài được phản ánh, sự xuất hiện của những màu sắc mỹhọc mới mẻ, việc hướng tới bản sắc nghệ thuật của thể loại, cũng như việc quan tâmđến cuộc sống, đến con người trong một ngòi bút đã bắt đầu tạo được nét riêng biệtquý giá, đã xác định được vị trí quan trọng củaThánh Tông di thảotrong tiến trìnhphát triển của truyện ngắn Việt Nam trung cổ” [13, tr.503] Phạm Ngọc Lan trongbàiviếtNhữngbàikítrongThánhTôngdithảolạiđisâunghiêncứuvềhainhó mkí tồn tại trong tác phẩm, gồm: nhóm kí đậm chất ngụ ngôn tạp kí và nhóm kí đậmchất trữ tình rồi đi đến kết luận:

“Với tính chất cốt truyện, thể văn bay bướm của bútkí, cảm hứng trữ tình và giọng điệu tự sự hào hoa, các bài kí đã đem đến cho ngườiđọc một chất thơ đặc biệt khó quên, nó rất khác với lối ghi chép thụ động các thầntích, thần phả, nó mang dáng dấp của những truyện truyền kì”

[13, tr.510] Tác giảLêNhậtkýtrongbàiYếutốhưảotrongThánhTôngdithảothìnhấnmạnh:“Yếutố kì ảo có mặt trong phần lớn các truyện củaThánh Tông di thảo Nó tồn tại dướinhiều hình thức, trong đó hình thức biến dạng, đi vào cõi lạ và thần tiên phù trợ làtiêu biểu hơn cả” [13, tr.511] Đó còn là các bài báo đăng trên tạp chí khoa học, luậnvăn, luận án trong hơn mười năm trở lại đây như:Văn hoá tâm linh trong văn xuôitrungđ ạ i c ủ aH o à n g T h ị M i n h P h ư ơ n g , L u ậ n v ă n T h ạ c s ĩ , T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư phạm Tp Hồ Chí Minh, năm 2007;Thánh Tông di thảo nhìn từ truyền thống truyệndân gian Việt Nam và từ đặc điểm truyện truyền kỳcủa Vũ Phương Thanh, in trênTạp chí Khoa học, tập XXXVII, Số 4B, năm 2008, Trường Đại học Vinh;Loại hìnhcác nhân vật trong truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: ThánhTông di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan Trì kiến văn lụccủa Trương Thị Hoa,

LuậnvănThạcsĩ,TrườngĐạihọcSưphạmTp.HồChíMinh,năm2011;Truyệntruyền kỳ Việt Nam thời trung đại: diện mạo và đặc trưng nghệ thuậtcủa Lê Dương

KhắcMinh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, năm 2019;Thế giớinghệ thuật trong Thánh Tông di thảocủa Phạm Thị Trang, Khóa luận tốt nghiệp,Trường Đại học Quy Nhơn, năm 2021;Hệ thống chủ đề trong Thánh Tông di thảocủaNguyễnThịThuThảo,Khóaluậntốtnghiệp,ĐạihọcQuyNhơn,năm2022;

Như vậy, có thể thấy,Thánh Tông di thảolà tác phẩm truyền kỳ được nghiêncứu từ khá sớm Lịch sử nghiên cứu tác phẩm đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu nào vềThánh Tông di thảotừ gócnhìn văn hóa một cách chuyên sâu Luận vănThánh Tông di thảo từ góc nhìn vănhóasẽ mang đến những thể nghiệm ban đầu trong việc tiếp cận, giải mã những giátrịcủa tác phẩmbằngconđườngtiếp cậnvănhóa.

- Đối tượng nghiên cứu: Những dấu ấn văn hóa dân tộc Việt Nam và sự chiphối của chúng trong tập truyệnThánh Tông di thảotrên cả hệ thống chủ đề vàphươngthức thểhiện.

- Phạm vi nghiên cứu: Tập truyệnThánh Tông di thảo, do Nguyễn Bích Ngôdịch, Nguyễn Văn Tú - Đỗ Ngọc Toại hiệu đính, Hội Luật gia Việt Nam - Nhà xuấtbảnHồngĐức,năm2017.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiêncứuchínhsauđây:

- Phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học: Phương phápnày được sử dụng trong việc nghiên cứu, làm rõ những vấn đề văn hóa tồn tại trongtậptruyệnThánhTôngdithảo.

- Phương pháp văn học sử: Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu nàynhằm tìm hiểu cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của Lê Thánh Tông; thời đại và hoàncảnhxãhộimàtácgiảđangsốngcũngnhưquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnc ủathểloạitruyềnkỳ.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Bằng phương pháp phân tích, tổng hợpnguồn tư liệu liên quan đến đề tài, chúng tôi sẽ đi sâu làm rõ dấu ấn văn hóa nhìn từhệthốngchủđề vàdấnấnvănhóanhìntừ phươpngthức thểhiện.

Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể, tác giả sử dụng các phương phápnghiêncứuhỗtrợkhácđểlàmsángrõcácvấnđềnghiêncứucủađềtài.

5 Đónggópcủaluậnvăn Đóng góp của luận văn thể hiện qua việc tác giả đề tài đã cố gắng tập trungnghiêncứu,làmsángrõ3nộidungchính:

Phươngphápnghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiêncứuchínhsauđây:

- Phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học: Phương phápnày được sử dụng trong việc nghiên cứu, làm rõ những vấn đề văn hóa tồn tại trongtậptruyệnThánhTôngdithảo.

- Phương pháp văn học sử: Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu nàynhằm tìm hiểu cuộc đời, thân thế, sự nghiệp của Lê Thánh Tông; thời đại và hoàncảnhxãhộimàtácgiảđangsốngcũngnhưquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnc ủathểloạitruyềnkỳ.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Bằng phương pháp phân tích, tổng hợpnguồn tư liệu liên quan đến đề tài, chúng tôi sẽ đi sâu làm rõ dấu ấn văn hóa nhìn từhệthốngchủđề vàdấnấnvănhóanhìntừ phươpngthức thểhiện.

Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể, tác giả sử dụng các phương phápnghiêncứuhỗtrợkhácđểlàmsángrõcácvấnđềnghiêncứucủađềtài.

Đónggópcủaluậnvăn

Đóng góp của luận văn thể hiện qua việc tác giả đề tài đã cố gắng tập trungnghiêncứu,làmsángrõ3nộidungchính:

- Một là, làm rõ khái niệm văn hóa, mối quan hệ giữa tác phẩmThánh Tôngdi thảovới môi trường văn hóa, văn học thời kì trung đại Việt Nam, những vấn đềliên quanđếntác giả,vị trí của tácphẩm trong tiếntrìnhvận độngc ủ a t r u y ề n k ì ViệtNamthờitrungđạicùngcơsởnghiêncứutácphẩmtừ gócnhìnvănhóa.

- Hai là, tập trung phân tích những dấu ấn văn hóa trongThánh Tông di thảonhìn từ hệ thống chủ đề qua hệ tư tưởng văn hóa, những sinh hoạt văn hóa tinh thầnvàhệthốngnhândanh,địa danh,thắngtíchvănhóa.

- Ba là, làm sáng rõ những dấu ấn văn hóa trongThánh Tông di thảonhìn từphương thức thể hiện qua không gian, thời gian nghệ thuật, sự dung hợp thể loại vàyếu tốhoangđường,kìảo.

Từ đó, luận văn chỉ ra những giá trị của tác phẩmThánh Tông di thảocũngnhư vị trí của nó trong tiến trình vận động, phát triển của thể loại truyện truyền kìtrongdòngvănxuôitrungđạinướcta.

Luận văn có thể được sử dụng làm tư liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên,học viên, giáo viên, người nghiên cứu,… trong việc học tập, giảng dạy, nghiên cứutác phẩmThánh Tông di thảonói riêng cũng như thể loại truyền kỳ trung đạiViệtNam nói chung Đồng thời, luận văn cũng có thể trở thành tài liệu tham khảo cho tấtcả những ai muốn tìm hiểu những nét đặc sắc văn hóa dân tộc thời trung đại nóichung,thờiLêThánhTôngnóiriêng.

Cấutrúccủaluận văn

NgoàiphầnMởđầu,Kếtluận,Tàiliệuthamkhảo,nộidungluậnvănđượccấutr úcthành03chương:

- Chương1:Thánh Tôngdi thảotrongmôi trường vănhóa, vănhọctrungđạiViệtNam

- Chương2 : D ấ u ấ n v ă n h ó a t r o n g trongThánh Tông dithảonhìn từhệthốngchủđề

TÔNG DI THẢOTRONG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA,VĂNHỌCTRUNGĐẠIVIỆTNAM

Kháiniệmvănhóavàmốiquanhệgiữavănhóavới vănhọc

Văn hóa là một khái niệm khá phức tạp, mang nội hàm rộng với rất nhiềucách hiểu khác nhau Trước khi trở thành đối tượng nghiên cứu phục vụ cho chươngtrình Đại học đại cương ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam những nămchín mươi của thế kỉ XX, khái niệm văn hóa đã là đối tượng nghiên cứu của một sốngành khoa học như Dân tộc học, Nhân loại học, Xã hội học ở châu Âu từ nhữngnămgiữathếkỉXIXtrởđi.

Năm1 8 7 1 , E d w a r d B u r n e t t T y l o r , n g ư ờ i s á n g l ậ p r a k h o a N h â n h ọ c c ủ a nước Anh, trong tác phẩmVăn hóa nguyên thủy(Primitive culture), lần đầu tiên ôngnêuđịnhnghĩavềvănhóa.Theoông,“Vănhóalàmộttổngthểphứctạpbaogồmtrit h ứ c , t í n n g ư ỡ n g , n g h ệ t h u ậ t , đ ạ o đ ứ c , l u ậ t p h á p , p h o n g t ụ c v à c ả n h ữ n g k h ả n ăng và thói quen khác mà con người đạt được với tư cách là một thành viên của xãhội”[4,tr.13].Đâylàđịnhnghĩanhậnđượcsựquantâmcủanhiều nhàkhoahọc.

Sau Edward Burnett Tylor, năm 1952, các nhà Xã hội học và Dân tộc họcnước

Mỹ đã thống kê có khoảng 150 khái niệm về văn hóa và phân loại các kháiniệm này về các mặt nghĩa chủ yếu như nghĩa miêu tả, nghĩa lịch sử, nghĩa chuẩnmực,nghĩatâmlý,nghĩacấutrúc,nghĩabiếnsinh,nghĩaphátsinh.

Trong phát động “Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa” (1988-1997), Tổnggiámđốc U N E S C O F e d e r i c o M a y o r đ ã đ ư a r a m ộ t k h á i n i ệ m chí nh t h ứ c v ề v ă n hóa: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiệntại.Quacácthếkỷ,hoạtđộngsángtạoấyđãhìnhthànhnênmộthệthốngcácgiátrị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của từngdântộc” [8,tr.10].

Từ góc nhìn của những nhà nghiên cứu về văn hóa, trên thế giới đã tồn tạinhững khái niệm khác nhau về văn hóa Tuy nhiên, một khái niệm nào nêu ra cũngchỉđềcậpđếnmột phươngdiện, biểuhiệnnàođócủakháiniệmvănhóa. Ở Việt Nam, dưới góc nhìn của những nhà ngôn ngữ học, từ văn hóa có rấtnhiềunghĩa.TrongTừđiểntiếng Việt, cácnhàbiên soạnđãnêu ranămnét nghĩacơ bản của từ “văn hóa” Cụ thể: 1 “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo trong quá trình lịch sử”; 2 “những hoạt động của conngười nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát)”; 3 “tri thức, kiếnthức khoa học (nói khái quát)”; 4 “trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện củavăn minh” và 5 “nền văn hóa của một thời kì cổ xưa, được xác định trên cơ sở mộttổngthểnhữngdivậttìmthấyđượccónhữngđặcđiểmgiốngnhau”[18,tr.1062].

Trên cơ sở những nét nghĩa cơ bản về văn hóa đã nêu, các nhà nghiên cứuvăn hóa Việt Nam đã lần lượt đưa ra những kiến giải có phần khác nhau về kháiniệm quen thuộc này Trong công trìnhCơ sở văn hóa Việt Nam, nhà văn hóa họcTrầnNgọcThêmquanniệm:“Vănhóalàmộthệthốnghữucơcácgiátrịvậtchấtvà tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” [25, tr.10].Nhà nghiên cứu Phan Ngọc lại khẳng định:

“Văn hóa là mối quan hệ giữa thế giớibiểu tượng trong một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đãbị cá nhân này hay tộc người này mô hình hóa theo cái mô hình tồn tại trong biểutượng Điều biểu hiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hóa dưới hìnhthức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộcngười, khác các kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay các tộc người khác” [16, tr.17-18] Lê Nguyên Cẩn thì cho rằng: “Văn hóa là một phức hợp mang tính tổng thểcủa một cộng đồng trong tiến trình thời gian thông qua việc sáng tạo, học hỏi, tíchlũy kinh nghiệm sống từ thế hệ này sang thế hệ khác” [3, tr.13] Huỳnh Công Bákhái quát: “Văn hóa là tổng thể các giá trị vật chất, tinh thần và ứng xử mang tínhbiểu trưng, do một cộng đồng người sáng tạo ra và tích lũy được qua quá trình sinhtồn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và lịch sử- x ã h ộ i của mình, cũng như sự hoàn thiện đối với bản thân mình” [4, tr.22] Trần QuốcVượng nêu: “Văn hóa, theo nghĩa rộng, là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người,bao hàm cả kỹ thuật, kinh tế để từ đó hình thành một lối sống, một thế ứng xử, mộtthái độ tổng quát của con người đối với vũ trụ, thiên nhiên và xã hội, là cái vai tròcủa con người trong vũ trụ đó, với một hệ thống những chuẩn mực, những giá trị,những biểu tượng, những quan niệm… tạo nên phong cách diễn tả tri thức và nghệthuậtcủaconngười” [34,tr.22]

Mỗi nhà nghiên cứu khi nêu khái niệm văn hóa đều dựa trên những cơ sởkhoa học nhất định Dù được định nghĩa bằng nhiều cách hiểu khác nhau nhưng vănhóađượcnhìnnhậncónhữngđiểmgặpnhauởbảnchất,đặctrưng,chứcnăng.Bản chất của văn hóa là đa dạng, bao gồm những giá trị vật chất, tinh thần của một dântộc. Đặc trưng của văn hóa thể hiện ở tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử, tínhnhânsinh.Vănhóacóchứcnăngnhậnthứcthếgiới,trởthànhđộnglựcpháttriểnxã hội, giúp con người khám phá những quy luật của tự nhiên, xã hội và chính bảnthânđểhướngđếncáichân-thiện-mỹ.

Nghiên cứu về văn hóa nói chung và tìm hiểu cấu trúc của hệ thống văn hóanói riêng, Trần Ngọc Thêm xây dựng mô hình cấu trúc của hệ thống văn hóa gồmbốn thành tố cơ bản: văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên,văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Các thành tố củavăn hóa hiện diện trong đời sống con người cụ thể qua một số phương diện như:ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt, pháp luật,giáo dục… Như vậy, văn học là một thành tố cơ bản của văn hóa Giữa văn hóa vàvănhọccómốiquanhệgắnbó hữucơ,tácđộngqualạilẫnnhau.

Bànvềmốiquanhệgiữavănhóavàvănhọc,nhiềunhànghiêncứuđãđưara những nhận xét, đánh giá cụ thể Trần Ngọc Thêm khẳng định “quan hệ giữa vănhóa với văn chương là mối quan hệ giữa hệ thống với yếu tố, giữa toàn thể với bộphận” [25, tr17] Đỗ Lai Thúy lại cho rằng: trong mối quan hệ qua lại giữa văn hóavới văn học thì “văn hóa chi phối văn học với tư cách là hệ thống chi phối yếu tố,toàn thể chi phối bộ phận” [20] Lê Nguyên Cẩn thì cho rằng: “Nếu coi văn hóa làtoànbộcácgiá trịvậtchấtvà tinhthầnmàconngười sángtạora trong suốttiếntrì nh lịch sử nhằm tạo dựng khuôn mặt riêng cho nó, nhằm tạo ra bản sắc văn hóacho riêng mình thì tác phẩm văn học là một trong những giá trị sáng tạo nó” [3,tr.11] Theo đó, mối quan hệ giữa văn hóa và văn học là mối quan hệ mang tính chiphối, tác động Văn hóa chi phối văn học, diện mạo văn hóa của một dân tộc tácđộng đến sự ra đời, phát triển của văn học dân tộc đó Khi sáng tác văn học, dù nhàvăn phát huy vai trò tưởng tượng, hư cấu đến mức độ nào thì tác phẩm văn học khócó thể vượt qua dấu hiệu và giá trị văn hóa của cộng đồng, của dân tộc mà nhà vănchịu ảnh hưởng Tuy nhiên, so với các yếu tố vốn có tính ổn định như ngôn ngữ, tôngiáo, tín ngưỡng, phápluật, giáo dục… thì văn họcl u ô n c ó x u h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g , phát triển Bản chất của văn học là sáng tạo Chính sự vận động, phát triển, sáng tạokhông ngừng này màv ă n h ọ c l u ô n l à b ộ p h ậ n p h o n g p h ú , đ a d ạ n g v à c ó v a i t r ò quantrọnglàmnêndiệnmạocủamỗinềnvănhóa.

Bêncạnhmố iquanhệ m a n g tínhchấttácđộng,chiphối, giữavăn h óa và văn học còn có mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung Nguyễn Hòa khi nghiên cứu về mốiquan hệ giữa văn hóa với văn chương đã nhấn mạnh: “Mỗi tác phẩm văn chương làmột sản phẩm văn hóa bao gồm sự thống nhất không thể chia cắt của hai mặt: mộtmặt chứa đựng một số ý nghĩa của chính nền văn hóa đã khai sinh ra nó; một mặt làsảnphẩ m vă n h ó a d o c h ủ t h ể t h ẩ m m ỹ là n h à v ă n s á n g t ạ o r a, v ừ a l à nơ i p h ó n g c hiếu ý tưởng văn hóa của cá nhân, vừa góp phần làm phong phú, bổ sung một(những) giá trị mới vào nền văn hóa đã khai sinh ra nó” [12] Theo quan điểm này,văn học được hưởng thụ, tiếp thu, kế thừa các giá trị văn hóa để tạo nên giá trị bảnthân Đến lượt mình, văn học góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, giàu có chovăn hóa Bất kỳ một tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng những vỉa tầng văn hóaở các mức độ khác nhau Tác phẩm văn học trở thành sản phẩm có sự kết tinh caonhất của văn hóa cộng đồng dân tộc Vì vậy, văn học trở thành sản phẩm tinh thầncủacảmộtthờiđại.Chínhgiátrịvănhóacótrongtácphẩmđãtạochotácphẩmv ănhọc sứcmạnhđểtựnângmình,tạosứcvươntỏamới. Đối với người nghệ sĩ sáng tạo văn chương, văn hóa là chất liệu, nguồn cảmhứng, mạch nguồn giá trị của văn học Văn học, vì vậy, không thể tách rời văn hóa.Ngược lại, văn học còn tiếp cận, khai thác, miêu tả, tái hiện văn hóa qua tác phẩmbằng chất liệu ngôn từ nghệ thuật và những phương thức thể hiện độc đáo. Chính vìvậy, văn hóa hiện lên trong tác phẩm văn học vừa đa dạng trong phương diện biểuhiệnv ừ a s i n h đ ộ n g , l u n g l i n h , đ ầ y c h ấ t n g h ệ t h u ậ t C h u y ể n t ả i v ă n h ó a c ủ a m ộ t cộng đồng, dân tộc đến với mọi người có rất nhiều con đường Nhưng thông qua tácphẩmvănhọccó thểđượcxemlàconđường ngắnnhấtvàhiệuquảnhất.

Một trong những quy luật vận động của văn học là vận động trong sự bảo lưuvà tiếp biến Trong sự vận động ấy, văn học đã và đang giữ gìn, phát huy những giátrị văn hóa qua các thời kỳ Do vậy, văn học được xem là một trong những tài liệuquan trọng để tìm hiểu, nghiên cứu về văn hóa của mỗi dân tộc, quốc gia, vùngmiền, Đồngthời,nghiêncứutác phẩmvănhọc trongmốiquanhệvớivănhó a,hay tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa là hướng nghiên cứu có cơ sởkhoahọc,hiệuquả.

Xét trên tổng thể, môi trường văn hóa do con người tạo nên Nó là kết quảcủa phép ứng xử của con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và vớichính bản thân mình Vì vậy, môi trường văn hóa trở thành một bộ phận quan trọngcủam ô i t r ư ờ n g s ố n g ; g ắ n b ó h ữ u c ơ , m ậ t t h i ế t v ớ i m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n v à m ô i trường xã hội Trong lịch sử của một dân tộc, ở mọi thời đại, môi trường văn hóacùng với tư tưởng, đạo đức, lối sống là những nội dung quan trọng góp phần xâydựng nhân cách con người, hình thành lối sống, nếp sống, chuẩn mực xã hội Môitrường văn hóa trở thành yếu tố nền tảng để xây dựng một xã hội tốt đẹp, nhân vănvàphảnánhsự tiếnbộxãhội.

Môi trường văn hóa thời kỳ trung đại Việt Nam gắn liền với sự ra đời và pháttriển của nhà nước phong kiến, hoạt động theo mô hình và nguyên tắc quân chủchuyên chế, lấy Nho - Phật - Đạo và văn hóa bản địa làm nền tảng tinh thần cho xãhội, trong đó quan trọng và gần như xuyên suốt là hệ tư tưởng Nho giáo Đây là hệtư tưởng đề cao “thiên mệnh”, chủ trương

“nhân trị”, “đức trị” (cai trị bằng lòngnhân, bằng đạo đức) cùng hàng loạt những quy tắc ứng xử xã hội được quy địnhtrong“tamcương”,“ngũthường”.Dưới sựchiphốicủaNhogiáo,vănhóatru ngđại mang một bản sắc độc đáo riêng so với văn hóa thời hiện đại Trật tự nhà nướcphong kiến được tạo nên bởi nền tảng ý thức hệ Nho giáo đã chi phối một cách sâusắc các phương diện của đời sống văn hóa thời trung đại Từ văn hóa vật chất đếnvăn hóa tinh thần, ta đều thấy dấu ấn rõ nét của Nho giáo Chẳng hạn, những mệnhđềđ ạ o đ ứ c N h o g i a n h ư “ q u â n , s ư , p h ụ ” , “ p h u x ư ớ n g p h ụ t ù y ” , “ t a m t ò n g t ứ đức”,… thể hiện rõ trong văn hóa ứng xử, giao tiếp, văn hóa gia đình, dòng họ củangườiViệt Đặc biệ t, g i á o dụcV iệt N a m thờiphongkiến là nền gi áo dục đề ca o Hán học Nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của Nho giáo trên mọi phương diện từ tàiliệu học tập, tổ chức và phương pháp giáo dục, thi cử… Nho giáo đã trực tiếp hìnhthành nên một nền văn hóa giáo dục, thi cử mang màu sắc riêng Đời sống văn hóatinh thần của tầng lớp trí thức trong xã hội (nho sĩ, quan lại, vua chúa) chịu ảnhhưởng chủ yếu từ hệ tư tưởng này Bên cạnh Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão -Trang và Đạo giáo cũng có ảnh hưởng lớn đến nền văn hóa Việt Nam thời trung đại.Phật giáo với hệ thống giáo lí cùng chùa chiền, sư sãi, quy tắc ứng xử đã để lại dấuấn đậm nét trong đời sống văn hóa người Việt Tư tưởng Lão - Trang và Đạo giáovới triết lí vô vi, thuyết tương đối, hình ảnh các đạo sĩ, phép tu tiên cùng những giaithoại về thần tiên cũng được biểu hiện, chi phối, cộng hưởng trong tín ngưỡng dângiannóiriêngvà trongnềnvănhóatrungđạiViệtNamnóichung.

Vấn đề tác giả và vị trí củaThánh Tông di thảotrong tiến trình vận động củatruyềnkỳViệtNamthờitrungđại

Tập truyệnThánh Tông di thảogồmmườichín truyện, cuốim ỗ i t r u y ệ n c ó lời bàn của Sơn Nam Thúc, nhưng Sơn Nam Thúc là ai thì cũng chưa ai khẳng địnhđược Nhìn chung, vấn đề tác giả củaThánh Tông di thảo, đến nay vẫn còn nhiềuđiểmnghivấn, gâytranhcãitronggiớinghiêncứu. Đinh Gia Khánh, trong bàiVề Thánh Tông di thảo, đã đặt vấn đề “ThánhTông di thảocó phải đúng là do Lê Thánh Tông viết ra hay không? Hiện nay chưagiải đáp được dứt khoát vấn đề này Một số truyện đã do người đời Nguyễn chữa lạivà một số lại có thể do người đời Nguyễn viết ra Tuy nhiên lời tương truyền rằngtác giảThánh Tông di thảolà Lê Thánh Tông cũng không phải là hoàn toàn vô căncứ”[13,tr.484].

Hai nhà nghiên cứu Lê Sỹ Thắng và Hà Thúc Minh, trong “Lời giới thiệu”sáchThánhTôngdi thảo,doNguyễnBíchNgô dịch,đã tổnghợpđư ợc baloạ iý kiến khác nhau về tác giả củaThánh Tông di thảo Loại ý kiến thứ nhất, căn cứ vàocách xưng hô trong tác phẩm khẳng định tác giả củaThánh Tông di thảolà LêThánh Tông. Loại ý kiến thứ hai, dựa vào tên địa danh, sự kiện, các học vị, nhậnđịnhThánh Tông di thảokhông phải là tác phẩm của Lê Thánh Tông Loại ý kiếnthứ ba, cho rằng:

TrongThánh Tông di thảo, xen vào những bài của chính Lê ThánhTông,cócảnhữngbàicủangườiđờisau.

Hai tác giả Lại Nguyên Ân và Bùi Văn Trọng Cường khi bàn về tác giả củaThánh Tông di thảotrong cuốnTừ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thếkỷ XIXđã cho rằng: “Tên sách vốn có nghĩa là: bản thảo còn sót lại của Lê

ThánhTông Các triều Lý, Trần, Lê đều có những vuamangm i ế u h i ệ u T h á n h

T ô n g , nhưng vì Lê Thánh Tông có tiếng là ông vua giỏi văn học nên người ta gắn tên sáchnày cho ông Hơn nữa người ta còn chú ý đến xu hướng đề cao ý thức hệ Nho giáovốn là nét nổi bật ở vua Lê Thánh Tông, hoặc người ta lưu ý đến lối sáng tác

“tậpcổ” trong một số truyện, đến giọng tự đắc, khoa trương, thích dạy đời của một ôngvua hay chữ.” [2, tr.570] Thế nhưng, cũng trong công trình nghiên cứu này, hai tácgiả cũng đã đưa ra quan điểm trái ngược của Trần Văn Giáp khi nói tới tác giả củaThánh Tông di thảo Trần Văn Giáp xem đây là một văn bảng i ả m ạ o Ô n g c h o rằng,vănbảnnàychỉlàmộttậptruyệnđượcviếtkhoảngcuốithếkỷXIXđầuthếkỷ

XX, có thể là sau năm Quý Tỵ Thành Thái thứ 5 (1893), tác giả có bút danh SơnNamThúc.

Tác giả Bùi Duy Tân trong sáchTừ điển văn học(bộ mới) lại cho rằng:“Không thể chỉ căn cứ vào một vài địa danh (Hà Nội, Đoái Hồ, ) hoặc thuật ngữ(Phó bảng,

Cử nhân, ) đến thời Nguyễn mới có để kết luận đây là một tác phẩm giảmạo Vì những danh từ ấy có thể do người sau sửa lại Có thể xemThánh Tông dithảolà một tập sách, trong đó có những bài do Lê Thánh Tông viết, người đời sausửa chữa;cónhững bài do người đời sau viếtthêm Chính vì thếmàn ộ i d u n g v à tính chất của tác phẩm khá phức tạp, nhiều truyện có quan điểm trái ngược nhau.”[5,tr.1636].

Từ những ý kiến xoay quanh việc xác định tác giả củaThánh Tông di thảo,vấn đề nêu ra tác giả củaThánh Tông di thảolà Lê Thánh Tông cũng không phải làhoàn toàn vô căn cứ Vì vậy, trong khi chờ đợi một bằng chứng khoa học chắc chắntừ các nhà nghiên cứu văn học vềThánh Tông di thảo, chúng tôi tạm thời xem tácphẩmThánh

Tông di thảolà của Lê Thánh Tông Với giả thiết này, khi tìm hiểuThánh Tông di thảotừgócnhìn vănhóa,người viếtthấycần thiết phảitìmhiểumột số nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Lê Thánh Tông để có thể hiểu tác phẩmmộtcáchsâusắcnhấtởcácphươngdiệnliênquan.

Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, lại có tên nữa là Hạo Ông sinh ngày 20tháng Bảy năm Nhâm Tuất, tức ngày 25 tháng 8 năm 1442, niên hiệu Đại Bảo thứba, con trai út, thứ tư của vua Lê Thái Tông, sau ba anh: Nghi Dân, Khắc Xương vàThái Tông Bang Cơ Mẹ ông là bà Ngô Thị Ngọc Giao, con quan Thái bảo Ngô Từ,một khai quốc công thần thời khởi nghĩa Lam Sơn Theo ghi chép của Lê Quý ĐôntrongĐại Việt thông sửthì “Khi Quang Thục Hoàng Thái hậu (tức Ngô Thị NgọcDao) còn là Tiệp dư đã từng vì trái ý, bị vua Thái Tông bỏ tù ở vườn hoa, Trịnh Khảcứu bà thoát nạn” [22, tr.104] Có nhiều chuyện kể rằng, Tư Thành được mẹ sinh raởchùaHuyVăn,bênngoàicungcấm.Hai mẹ consốnglánhmìnhtrongdângian.

Tư Thành mới sinh chưa đầy nửa tháng thì mùng 4 tháng Tám, tức ngày 9tháng Chín năm 1442 vua Lê Thái Tông đột tử ở Lệ Chi Viên, Thái tử Lê Bang Cơlên ngôi, tức Lê NhânTông Tư Thành lênb ố n t u ổ i , T h á i h ậ u N g u y ễ n T h ị

A n h đang nắm chính sự thay con Lê Bang Cơ, phong làm Bình Nguyên vương, được trởvề cung cấm, sống trong phủ đệ riêng, cùng học tập với các thân vương Tư Thànhtuấn tú, thông tuệ, biết rõ thân phận mình nên ngày đêm chăm chỉ học tập, dáng dấpđoan chính, không lộ anh khí ra bên ngoài, chỉ vui với sách vở thánh hiền Thái hậuNguyễn Thị Anh quý và coi Tư Thành như con đẻ của bà, còn Nhân Tông Bang Cơthìcholàngườiemhiếmcó.

Mùa đông năm Kỷ Mão (1459), người con cả của Thái Tông là Lê Nghi Dânkết bè đảng, đột nhập cung cấm giết mẹ con Nhân Tông chiếm ngôi Nghi Dân đổiphong

Tư Thành là Gia Vương và vẫn cho ở nhà Tây để trong nội điện Giữa nămCanh Thìn

(1460), sau tám tháng trị vì, mùng 6 tháng Sáu, các triều thần dấy nghĩa,phế truất Nghi Dân Khi Nghi Dân bị lật đổ, trong triều có người bàn lập Tư Thànhlàm vua, nhưng quan nội thái úy Lê Lăng bàn rằng nên lập Cung vương KhắcXương, không nên bỏ anh lập em, dẫm lại vết xe đổ Nghi Dân - Bang Cơ. Tuynhiên,triềuthầnđếnđónCungvương,songôngnàytừchối.Khiđóhọmớirước TưThành lênngôi,bấygiờôngvừatrònmườitámtuổi.

Lê Thánh Tông là một trong những ông vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử cáctriều đại phong kiến Việt Nam Ba mươi tám năm trị vì, mười năm đầu lấy niên hiệuQuang Thuận (1460-1469), hai tám năm sau, đổi niên hiệu là Hồng Đức (1470-1497) Vua tự xưng hiệu là ThiênNam Động chủ, Đạo Am chủ nhân Vua mất ngày30thángGiêngnămĐinhTỵ(1479),niênhiệuHồngĐứcthứ28,đượcdângmiếu hiệulàThánhTông Thuầnhoàngđế.

CơsởnghiêncứuThánhTôngdithảotừgócnhìnvănhóa

Nghiên cứuThánh Tông di thảotừ góc nhìn văn hóa làv i ệ c l à m k h ô n g những có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần làm nổi bật mốiquan hệ giữa văn hóa với văn học và ngược lại Hướng nghiên cứu này có thể giúpchúng ta khảo sát cácg i á t r ị v ă n h ó a t r o n g t á c p h ẩ m v ă n h ọ c đ ể p h ê b ì n h , n g h i ê n cứu tác phẩm văn học sâu sắc hơn, giá trị văn hóa của dân tộc phản ánh trong tácphẩm sẽ được bảo tồn và phát triển Đây là hướng nghiên cứu dựa trên nền tảngkhoa học nghiên cứu liên ngành, trong đó, nổi bật là ứng dụng các kết quả nghiêncứu của văn hóa học trong việc nghiên cứu tác phẩm Trong luận văn này, chúng tôidựatrên cơsởvănhóahọcvàcơsởvănbảnhọc đểnghiêncứuvấnđề.

Khoa học nghiên cứu văn hóa Việt Nam nhiều năm trở lại đây đã và đang đạtđược những thành tựu to lớn Hàng loạt những công trình nghiên cứu về văn hóaViệt Nam nhưCơ sở văn hóa

Việt Namcủa Trần Ngọc Thêm,Cơ sở văn hóa ViệtNamcủa Chu Xuân Diên,Bản sắc văn hóa Việt Namcủa Phan Ngọc,Văn hóa ViệtNam những điều học hỏivàNghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Namcủa Vũ NgọcKhánh,Cơ sở văn hóa Việt Namcủa

Trần Quốc Vượng (Chủ biên),Việt Nam phongtụccủa Phan Kế Bính,Cội nguồn và bản sắc văn hóa Việt Namcủa Huỳnh CôngBá, đãđemđếnnhữngtrithức vănhóaViệtkháđadạng,độcđáo.

Trên con đường giải mã những giá trị văn chương, các nhà lý luận - phê bìnhvănhọcViệtNamđãkhôngngừngtìmtòi,tiếpthu,vậndụngnhữngphươngpháp, hướng nghiên cứu văn học như: xã hội học, hình thức học, thi pháp học, phân tâmhọc, phê bình sinh thái, trong đó, tiếp cậnv ă n h ọ c t ừ g ó c n h ì n v ă n h ó a l à m ộ t trong những hướng nghiên cứu mang tính khả thi đã được nhiều nhà nghiên cứu vậndụng, mang lại hiệu quả cao Theo hướng nghiên cứu này, như tác giả Nguyễn ĐìnhThu đã tóm lược: “Có công trình nghiên cứu sự tác động của những tư tưởng vănhóa đến một nền văn học nói chung (như công trìnhNho giáo và văn học Việt Namtrung cận đạicủa Trần Đình Hượu); có công trình nghiên cứu những biểu hiện vănhóa cũng như lý giải các vấn đề văn học trên cơ sở sự chi phối của cội nguồn vănhóa (như công trìnhVăn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóacủa TrầnNho Thìn); lại có công trình bằng phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiêncứu văn học đã đi sâunghiên cứu trong phạm vimột tácphẩm cụt h ể ( n h ư c ô n g trìnhTiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóacủa Lê Nguyên Cẩn) Đó là cònchưa kể đến nhiều bài viết, công trình nghiên cứu sự tương đồng loại hình văn hóacũngnhưảnhhưởng vănhóatrongvănhọcgiữa cácvùngmiền, quốcgiavàcá ckhu vực trên thế giới” [28, tr.16] Nhìn chung, “nghiên cứu văn học từ góc nhìn vănhóakhôngchỉdừnglạiởviệctìmhiểunhữngbiểuhiện,đặctrưngcủacácgiátrịv ăn hóa mang tính hệ thống, tính nhân sinh, tính lịch sử mà còn đi sâu tìm hiểu cơtầng, căn nguyên văn hóa tác động, chi phối, quy định đến các yếu tố trong cấu trúc,thi pháp của tác phẩm văn học nói riêng cũng như hiện tượng, đời sống văn học nóichung” [28, tr.17] Trên cơ sở đó, nghiên cứuThánh Tông di thảotừ góc nhìn vănhóacũngthuộc hướngnghiêncứuđángtincậyvàmangtính ứngdụngcao.

Ra đời trong môi trường văn hóa trung đại Việt Nam,Thánh Tông di thảochịu sự chi phối sâu sắc của văn hóa Việt Nam trung đại trên mọi phương diện, từcảm hứng, tư tưởng, hệ thống đề tài, chủ đề đến phương thức thể hiện Không chỉchịu sự chi phối của văn hóa,Thánh Tông di thảocònthựchiện chức năng văn họccủa mình qua việc miêu tả, phản ánh, thậm chí xem văn hóa là đối tượng chính củamình Nhiều phương diện của đời sống văn hóa Việt Nam thời trung đại được thểhiện một cách cụ thể, chân thực, sinh động trong tác phẩm này Cho nên,ThánhTông di thảomang đậm giá trị văn hóa Bởi vậy, tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm nàytừ góc độ văn hóa sẽ giải mã được nhiều vấn đề, đạt được những kết quả mới mẻ,mangtínhthực tiễncao.

Nghiên cứuThánh Tông di thảotừ góc nhìnv ă n h ó a , c h ú n g t ô i k h ô n g c h ỉ dựatrêncơsởvănhóahọcmà còndựatrêncơ sởkhoahọckháclàvănbảnhọc.

Cũng như vấn đề tác giả, vấn đề văn bản củaThánh Tông di thảođ ế n n a yvẫncònnhiềuđiểmnghivấnvàgâytranhcãitrongviệcnghiêncứu.

Trong cuốnLê Thánh Tông về tác gia và tác phẩm, Nguyễn Đổng Chi chorằng:“ThánhTôngdithảolàtêndongườiđờisauđặtchomộtbộtruyệngồmcóhai quyển của Lê Thánh Tông” [13, tr.465] Hai nhà nghiên cứu Lê Sỹ Thắng và HàThúc Minh, trong bài “Lời giới thiệu”, viết: “Tại Thư viện Khoa học Trung ương,trong kho sách cổ văn có quyểnThánh Tông di thảo, tương truyền là tác phẩm củaLê Thánh Tông Tên sách là do người sau đặt Sách chép tay, dày hơn chín mươi tờ,gồm mười chín bài và dưới mỗi bài thường có lời bàn của một người lấy tên là SơnNam Thúc” [13, tr.472]. Đinh Gia Khánh, trong bàiVề Thánh Tông di thảo, cũngkhẳngđịnh:“ThánhTôngdithảodongườiđờisautậphợplạivàtươngtruyềnlà của vua Lê Thánh Tông Hiện nay cũng chưa rõ ai là người làm việc tập hợp và biênsoạn ấy Cuối mỗi truyện có lời bàn của Sơn Nam Thúc nhưng Sơn Nam Thúc là aithì cũng chưa thể khẳng địnhđược” [13, tr.484] BùiDuy Tân, trong bàiT h á n h Tông di thảo, viết: “Tên do người đời sau đặt cho một tập truyện kí văn học viếtbằng chữ Hán tương truyền của nhà văn và hoàng đế Việt Nam Lê Thánh Tông.Sách gồm mười chín truyện ký và một truyện phụ lục sau truyệnDuyên lạ nướcHoa Đầu sách có bài tựa của tác giả, cuối mỗi truyện ký đều có lời bàn của

SơnNam Thúc, chưa rõ là ai [ ]Thánh Tông di thảohiện không còn bản gốc” [13,tr.492] Trần Thị Băng Thanh, trong bài viếtVăn bản Thánh Tông di thảo, kết luận:“ThánhTôngdithảolàmộtbảnchéptay,khôngrõgốcgác,lờitựavớitưcáchlàtác giả cũng không cho biết nó được hình thành vào thời gian nào và quy mô ra sao?Nếu căn cứ vào tên sách thì có thể phỏng đoán rằng: khi hình thành, sách chưa đượcđặttên,ThánhTôngdi thảolàdo ngườiđờisauđặt”[13,tr.516].

Từ những ý kiến xoay quanh vấn đề văn bản của tác phẩmThánh Tông dithảo, chúng ta có thể rút ra một vài điểm cơ bản về văn bảnThánh Tông di thảo: tậptruyện viết bằng chữ Hán, gồm mười chín truyện, tương truyền của Lê Thánh Tông.Khi thực hiện nghiên cứuThánh Tông di thảo từ góc nhìn văn hóa, văn bản tácphẩm mà chúng tôi sử dụng làm phạm vi khảo sát là cuốnThánh Tông di thảo, bảndịch ra tiếng Việt của Nguyễn Bích Ngô (Nguyễn Văn

Tú và Đỗ Ngọc Toại hiệuđính).TácphẩmdonhàxuấtbảnHồngĐứcấnhànhnăm2017.

Thánh Tông di thảolà một tập truyện bằng chữ Hán Tuy nhiên, do năng lựcHán văn còn hạn chế, chúng tôi sử dụng bản dịch của Nguyễn Bích Ngô vàNguyễnVănTú-ĐỗNgọcToạihiệuđính.Đây làbảndịchđượcinsớmnhấtvàlàbảndịch uy tín, được nhiều thế hệ nhà nghiên cứu tin tưởng sử dụng Trong quá trình nghiêncứu, chúng tôi còn tìm hiểu kỹ các chú thích liên quan để có sự tiếp cận tác phẩmmộtcáchchínhxácnhấtcó thể.

Từ điểm nhìn tác phẩm trong mối tương quan với văn hóa, thời đại, tác giả,đặc trưng thể loại truyền kỳ và nhất là trong nội dung biểu hiện của tập truyện,chúng tôi nhận thấyThánh Tông di thảolà tập truyện truyền kỳ cómột trữ lượngvăn hóa phong phú vàs â u s ắ c N h ữ n g g i á t r ị v ă n h ó a t r o n g t ậ p t r u y ệ n k h ô n g c h ỉ biểu hiện ra thành các chủ đề cụ thể mà còn xuyên thấm vào trong hình tượng nhânvật, chi phối, quy định từ trong ngôn ngữ, hành động nhân vật đến các kiểu khônggian, thời gian, kết thúc truyện,… Bởi vậy, nghiên cứuThánh Tông di thảotừ gócnhìnvănhóalàmộthướngđihoàntoànkhảthi.

Vănhọclà mộtthànhtốcơ bảncủavănhóa.Giữavănhóa vàvănhọccómối quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau Văn hóa chi phối văn học,diệnmạo văn hóa củamột dân tộctác độngđến sự ra đời,p h á t t r i ể n c ủ a v ă n h ọ c dân tộc Văn học được hưởng thụ, tiếp thu, kế thừa các giá trị văn hóa để tạo nên giátrị bản thân Đến lượt mình, văn học góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, giàucó cho văn hóa Tác phẩm văn học trở thành sản phẩm có sự kết tinh cao nhất củavănhóacộngđồngdântộc.

Thánh Tông di thảocủa Lê Thánh Tông được xem là tập truyện truyền kì mởđầu cho tiến trình phát triển của thể loại truyền kì Việt Nam Tác phẩm chịu sự chiphối sâu sắc của văn hóa Việt Nam trung đại trên mọi phương diện, từ cảm hứng, tưtưởng, hệ thống đề tài, chủ đề đến phương thức thể hiện Vì vậy tác phẩmThánhTông di thảomang đậm giá trị văn hóa Việt Nam nửa cuối thế kỷ XV.Nghiên cứuThánh Tông di thảotừ góc nhìn văn hóa vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩathực tiễn, góp phần làm nổi bật mối quan hệ giữa văn hóa với văn học và ngược lại.Hướng nghiên cứu này có thể giúp chúng ta khảo sát các giá trị văn hóa trong tácphẩm văn học nhìn từ hệ thống chủ đề và phương thức thể hiện để phê bình,nghiêncứu tác phẩm văn học sâu sắc hơn, giá trị văn hóa của dân tộc phản ánh trong tácphẩmsẽđượcbảotồnvàpháttriển.

DẤU ẤN VĂN HÓA TRONGTHÁNH TÔNG DI THẢONHÌN TỪHỆTHỐNGCHỦĐỀ

Hệtư tưởng vănhóa

Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức nhằm mục đích tổ chức xã hộimộtc á c h h i ệ u q u ả N h o g i á o t r ở t h à n h t r ư ờ n g p h á i t ư t ư ở n g q u a n t r ọ n g n h ấ t ở Trung Quốc Trong hơn hai nghìn năm lịch sử, Nho giáo được hình thành, phát triểnqua ba thời kì cơ bản: Nho giáo thời kì Tiên Tần; Nho giáo thời kì Lưỡng Hán; Nhogiáo thời kì Tống - Minh - Thanh được phục hưng và có những bước phát triển cănbản Trong học thuyết Nho giáo, một số nội dung tư tưởng cơ bản được đề cập chủyếu ở các mặt triết học, đạo đức, đường lối trị nước và giáo dục Những nội dung tưtưởng cơ bản của Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống, chi phối hầu hếtcáclĩnhvựccủađờisống,trởthànhkimchỉnamchođườnglốitrịnướccủagiai cấp phong kiến cầm quyền Trung Hoa và được truyền bá, du nhập đến nhiều nướctrongkhuvựcĐôngÁ, trongđócóViệtNam.

Lê Thánh Tông là một vị vua đề cao Nho giáo Nho giáo dưới thời vua LêThánh Tông trở thành quốc giáo Không chỉ xây dựng một triều đại phong kiến cựcthịnh bằng tư tưởng học thuyết của Nho giáo, trên cương vị một nhà văn hóa lớn, ởphương diện văn học, hệ tư tưởng Nho giáo còn được vua Lê Thánh Tông thể hiệnrõ nét trong sáng tác thơ văn chữ Hán và chữ Nôm Trong tập truyệnThánh Tông dithảo, quan niệm, hệtưtưởng Nho giáo đượcbiểuhiệnvàchip h ố i s â u r ộ n g Những quan niệm, tư tưởng của Nho giáo có khi được phát ngôn trực tiếp qua ngônngữ kể chuyện của tác giả, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, lời bình của Sơn NamThúc cuối truyện; khi lại được thể hiện qua việc lựa chọn hành động ứng xử củanhânvật,trướcnhữngbiếncố,tìnhhuốngcóvấnđề.Nhữngquanniệm,tưtưởng trở thành thước đo giá trị, nhân phẩm cũng như quyết định đến số phận của nhân vậttrongtruyện.

Trước tiên là quan niệm về trời, mệnh trời, mối quan hệ giữa đất trời và conngười.KếthừatưtưởngNhogiáo,vuaLêThánhTôngrấttinvàotrời,mệnhtrời.NếuLêTháiTổkhẳ ngđịnhquyềnlựctốicaocủavualàdotrờitrao,vuanhậnmệnhtrời,thừahànhýchícủatrờiđểcaiquả nmuôndân:“Trẫmlàngườithếnàomàđượctraomệnhtrời?

Tôngdựavàomệnhtrờiđểgiảithíchmọihiệntượng:từsựhưngvongcủacáctriềuđạichođếncáchi ệntượngtựnhiên,xãhộikhác.TheovuaLêThánhTông,trờivàngườikhôngđốilậpmàcảmứngnhau.Tr ờiđiềuhành,chiphốiconngườithôngquacácvịquân vương Các vị quân vương theo ý chí của trời mà gánh vác việc chăm dân trịnước.ChínhtưtưởngnàyđãhìnhthànhtrongtậpThánhTôngdithảochủđềngợicađấng minh quân. Hình tượng đấng minh quân Lê Thánh Tông trở thành một trongnhữnghìnhtượngtrungtâmcủatậpThánhTôngdithảo.

Trong tiến trình phát triển của thể loại truyện truyền kì Việt Nam, ở giai đoạntừ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV, hình tượng trung tâm trong các tác phẩm truyền kìnhưViệt điện u linhcủa Lý Tế Xuyên vàLĩnh Nam chích quáicủa Trần Thế Phápchủ yếu là những nhân vật kì ảo, những thần linh được thờ phụng tại các đền miếuthì đến tác phẩmThánh Tông di thảo, đấng minh quân Lê Thánh Tông được khắchọađậmnét.

Trong bài viếtVề sách Thánh Tông di thảo(Tạp chí Hán Nôm, Số 5 (78)2006; tr.21-26), tác giả Trần Bá Chí cho rằng: Trong số 19 truyện của tậpThánhTông di thảo, theo Nam Sơn Thúc thì những bàiChuyện yêu nữ châu Mai,Bài kídòng dõi con thiềm thừ,Hai Phật cãi nhau,Bức thư của con muỗi,Lời phân xử củaanh điếc anh mù,Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc,Bài kí giấc mộng,Chuyện tinh chuộtlàcủa Lê Thánh

Tông Khẳng định trên của Trần Bá Chí là có căn cứ Bởi lẽ, đọcnhững truyện này, dấu ấn tác giả Lê Thánh Tông thể hiện qua việc người kể chuyệnxưng “ta” - nhà vua Lê Thánh Tông Hình tượng minh quân Lê Thánh Tông vì vậyđượch i ệ n l ê n t r ự c t i ế p q u a n g ô n n g ữ k ể c h u y ệ n c ủ a c h í n h t á c g i ả C ó k h i h ì n h tượngnhàvualạihiệnlêngiántiếpquachính lờibìnhluậncủaSơn NamThúc.

Sử sách lưu truyền Lê Thánh Tông đã có công đưa Đại Việt tới vị trí của mộtcường quốc ở ĐôngN a m Á Đ ạ i V i ệ t d ư ớ i t h ờ i t r ị v ì c ủ a L ê

T h á n h T ô n g h ù n g mạnh một cách toàn diện: “chính trị thì ổn định, kinh tế thì vững chắc, quân đội thìtinh nhuệ, văn hóa thì phát triển không ngừng” [29, tr.411]. Vua Lê Thánh Tông đủuy tín và năng lực để khơi nguồn “nguyên khí của quốc gia”, tập hợp và huy độngđượcsứcmạnhtrítuệcủacảnước.Vìvậy,trongnhữngtrangvăncủaThánhtôngdi thảo,đấng minhquânLêThánhTôngđượccangợihết mực.

TrongtruyệnGặptiênởhồLãngBạc,tácgiảLêThánhTôngkể:“ta”khi“cònởtiềmđể”,nhân“ đêmthanhtrăngsáng”mùahạthángnămhoasennởrộ,cưỡithuyềnnhỏ chơi hồ Lãng Bạc, nghe xa mười trượng có tiếng địch véo von khiến lòng ngâyngất.Khibiếtchàngtraithổiđịchlàngườitiên,“ta”cóýnguyệnxinđượctruyềnthuật lêntrời.Tiênthổiđịchđãtừchối“ta”bởihailído:thứnhất,“ta”“lúcbẩmsinhvốnđãsẵnthanhcốt,khithàn hhìnhlạigiữtrọnlinhcơ[…]đãtrótsaxuốnggiếngtrần,phanhiều niềm tục, cho nên chưa thể thoát hình biến hóa bay lên giữa ban ngày”

[17,tr161];thứhai,“hiệnnaynhànướcvừamớiđạiđịnh,sátkhíchưatanhết,nêncóthểcóbiếnsinhtr onggiađình.Vươngtửphảigiữtấmthântrongsáng,chíkhítinhnhanh,cắt đặt hợp lòng người, ngôn hành đáng gương mẫu, làm cho đời được thịnh trị, lênchốnxuânđài”[17,tr.162].CáchdẫndắtcâuchuyệncủaLêThánhTôngthậtđộcđáo.Tác giả không tự ca ngợi mình mà mượn lời tiên ca ngợi Lê Thánh Tông được tiênthổiđịchngợicalàngườicốtcáchthanhcaotừthuởbé,tiêncònđặtniềmhyvọngởvươngtửsẽlàm nênnghiệplớn.Tiếplờicủatácgiả,SơnNamThúccòncólờibànởcuốitruyện:“KhixưaNgôTháihậ usắpđếnngàysinh,nằmmộngthấyđếnđiệnNgọcHoàngThượngĐế.ThượngĐếbảomộttiênđồng giángsinhlàmconTháihậu.Tiênđồngcóýngầnngạikhôngchịuđi.ThượngĐếgiận,cầmhốtngọcném vàotránchảymáu.TỉnhdậythìsinhThánhTông.Trêntráncóvếttrôngthấynhưtronggiấcmộng.” [17,tr.162-163].NếuLêThánhTôngđượctiênthổiđịchcangợicốtcáchthanhcao,cókhả năng lập nên nghiệp lớn ngay khi chưa lên ngôi vua thì Sơn Nam Thúc ca ngợinguồngốcthầnkìcủaLêThánhTông.LêThánhTôngchínhlàtiênđồnggiángsinhlàm con Thái hậu Phải chăng, việc xuất thân thần kì đó lí giải vì sao có cuộc gặp gỡvớitiênthổiđịchởhồLãngBạcnày.Cuộcgặpgỡtiên,lờitiêncangợiLêThánhTôngnhưmộtmin hchứngchoquanniệm“thiênmệnh”củaNhogiáo.LêThánhTôngvốnxuấtthântừtiên,thừalệnhThượ ngĐếxuốngtrần,thaymệnhtrờiđểmưunghiệplớn.CũngtronglờibàncủaSơnNamThúctrongGặptiê nởhồLãngBạc,ôngcònkhẳngđịnh:“VảlạicácĐếvươngnướcViệtta,thiêntưđĩnhngộ,họchỏiuyên thâm,trongnhữngcâunhảngọcphunchâu,đềucóvẻtiênphongđạocốt.Nhưngsosánhthìkhônga ibằngvuaLêThánhTông.”[17,tr.163].Từnguồngốcxuấtthânthầnkì,từcốtcáchthanhcaolúcnhỏ,LêT hánhTôngđượcSơnNamThúccangợilàmộtbậcĐếvươngkhôngcóbấtcứbậcĐếvươngnàotrênđấtĐ ạiViệtsánhbằng.

Bên cạnh quan niệm thiên mệnh, Nho giáo còn đề cao quan niệm đức trị.TheoNho giáo, người cầm quyền phải biết phát huy cái đức độ của mình, dùng cáiđức của bản thân để cảm hóa người dân chứ không nên dùng biện pháp cai trị hàkhắc, tàn bạo,khiến dân chúng phải oán giận mà nổi lên chống lại Cái đức hay đạođức của người cầm quyền không gì khác là đạt được và thực thim ộ t c á c h c h í n h danh các phẩm chất nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng của người quân tửđem lại lợi íchbá tánh,giữchoxãhộiđược ổnđịnh,đất nướcđược pháttriển.Từkhi trị vì,vuaLê

Thánh Tông luôn được ngợi ca là một đấngminh quân có tài trịn ư ớ c V u a

L ê Thánh Tông đã có những việc làm đúng đắn trong việc dựng nước và giữ nước, làmcho đất nước thái bình thịnh trị, cuộc sống nhân dân no ấm Trong tậpThánh Tôngdi thảo, những câu chuyện được kể đã ca ngợi Lê Thánh Tông từ những ngày mớilên ngôi vua, trong những việc làm rất nhỏ cho dân cho nước.Bài kí một giấc mộngghi chuyện: “Nhân Tông gặp loạn Nghi Dân Ta mới lên ngôi, nghĩ đến việc trướcmà luôn luôn phải phòng ngừa, thường dàn sáu quân thân hành đi kiểm soát”

[17,tr.169] Cách nhà vua Lê Thánh Tông “thân hành đi kiểm soát” gợi người đọc liêntưởng tới truyền thuyết Trung Quốc kể chuyện vua Nghiêu, vua Thuấn thường cảitrang thành thường dân đi lẫn vào dân chúng để đích thân tai nghe mắt thấy dân cóbằng lòng mình không Vì thế mà hai triều vua Đường Nghiêu và Ngu Thuấn ởTrung Quốc trở thành hai triều đại lí tưởng, xã hội thanh bình, nhân dân hạnh phúc.TriềuLêSơdướithờiLêThánhTông,nướcĐạiViệttháibình,thịnhtrịbậcnhất.

Vị hoàng đế Lê Thánh Tông từ khi lên ngôi đã không ngủ quên trong giấc mộngquyền lực, không chìm đắm trong vinh hoa phú quý mà lơ là, mất cảnh giác Vị vuatrị vì ở tuổi mười tám nhắc tới “loạn Nghi Dân”, nhắc tới những biến cố xảy ra ởnhững vương triều trước chính là nhắc nhở bản thân cần rút ra những bài học đúngđắn trong việc củng cố chính trị, xây dựng triều chính Vua Lê Thánh Tông

“thânhànhđikiểmsoát”khôngchỉcảnhgiác,giámsátanninhquốcgiamàcònmu ốnbiết dân chúng dưới chính sách trị vì của mình đã ấm no, hạnh phúc hay chưa Từnhững chuyến “thân hành” ấy, vua

Lê Thánh Tông đã trực tiếp lắng nghe, thấu hiểunỗi niềm của dân chúng Nhà vua vừa tạo nên sự thành công trong sự nghiệp cai trịđấtnướcvừagầndânhơn.

CondâncủavuaLêThánhTông làdânthườngĐạiViệt,condâncủa vuacòn là gái thần, yêu thần Nhà vua từng giải oan cho yêu thần của chuông vàng vàđàn tỳ bà Cũng trong chuyến “thân hành” ởBài kí một giấc mộng, gặp hôm mưa to,ở lại trên bờ hồ Trúc Bạch, nhà vua đã nghe được tiếng khóc than thảm thiết Trongđêm, nhà vua “mộng thấy hai người con gái rất đẹp đội một phong thư,phục xuốngtrước mặt, tâu rằng: - Chị em thiếp trước thờ vua Lí Cao Tông, rất được nhà vua yêudấu Không may vận rủi thời suy, bị kẻ gian là Trần Lục bắt trộm, đem đi trốn, địnhbán chị em thiếp cho người ta bằng một giá đắt, nhưng bị người láng giềng trôngthấy, nó sợ tội nặng, nên đem chị em thiếp giam ở địa phương này Tới nay đã hơnhai trăm năm May sao nhà vua đi tuần qua đây, có lòng thương xót mọi người,nênchịemthiếpliềuchếtđếndângthư,mongđượcđộiđứcthánhminhsoixét.Chịem thiếp nghĩ lúc này chính là lúc được ra ngoài hang tối, thấy bóng mặt trời” [17,tr.170]. Quả thật, tỉnh dậy, vua thấy có một phong thư, trên có bảy mươi mốt chữ,dưới có hai bài thơ Nhà vua không hiểu bởi lối chữ ngoằn ngoèo như hình giun dế,ý thơ kín đáo không thoát nên lời Vua nhờ các học sĩ nhưng sau ba năm vẫn khônghiểu hai bài thơ ý nói gì Trong một giấc mộng trưa, nhà vua gặp lại tiên thổi địchtừng gặp trong bàiGặp tiên ở hồ Lãng Bạc Nhờ sự giải nghĩa phong thư của tiênthổi địch, nhà vua đã truyền thị vệ theo lời dặn đi tìm, “quả nhiên đào được một quảchuông vàng và một cây đàn tì bà bên hồ” [17, tr.170] Việc đào được quả chuôngvàng và cây đàn tì bà, đồng nghĩa với việc nhà vua đã cứu được hai yêu thần thoátkhỏi chốn “hang tối” mà thấy được ánh sáng “mặt trời” Sự đức độ của vua

LêThánhTôngkếthợpvớisựtrợgiúptừtiêntrờimànhạckhícủachuôngvàngvà đà n tì bà lại tiếp tục được trổ tài Âm thanh của chuông vàng và tìb à n g ọ c s ẽ t i ế p tục được vang lên trong những lời ngợi ca uy tín, tài năng, đức độ của bậc minhquânLêThánhTônguydanhtrênvạnngười.

Nhữngsinhhoạtvănhóatinhthần

Hiện diện trong đời sống con người, văn hóa Việt Nam không chỉ hiện lênqua sự tồn tại và chi phối bởi hệ thống các học thuyết tư tưởng chính trị, đạo đức,tôn giáo ngoại nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ mà những tín ngưỡng, phong tục cùngnhững thú vui nghệ thuật, gọi chung là những sinh hoạt văn hóa tinh thần cũng làyếu tố khắc họa sắc nét vẻ đẹp đa dạng của bức tranh văn hóa Việt Nam thời trungđại Lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, các bậc vua hiền, giữ đất nước đivào con đường chính đạo, trên dưới kỉ cương, trong ngoài yên ổn, dân cư an lạc, đấtnước thanh bình không nhiều Nhưng bậc vua sáng, am hiểu văn hóa, làm cho đấtnước hùng cường, văn thịnh, võ trị lưu tiếng thơm muôn đời thì Lê Thánh Tôngđược xem là vị hoàng đế tiêu biểu Trị vì đất nước khi Nho giáo chiếm vị trí độc tônnhưng vua Lê Thánh Tông vẫn có sự am hiểu sâu sắc về những sinh hoạt văn hóatinh thầncủa nhân dân Việt Những sinh hoạt văn hóa tinh thầnấ y g i ú p n h à v u a hiểu được đời sống tâm tư, tình cảm của nhân dân, trở nên gần dân hơn Những dithảo của LêThánh Tông còn để lại tới ngày nay đều trở thành tài sản quý cho vănhọcdântộc.NếuthơkhẳngđịnhLêThánhTônglàbậcthầycủanghệthuậtthicathì qua văn xuôi, người đọc thấy được Lê Thánh Tông đã đi nhiều, nghe nhiều,thấynhiềuvàamhiểunhiềusinhhoạtvănhóati nh thầncủanhândân.Sựamhiểuấy được biểu hiện cụ thể trong từng trang văn, vàThánh Tông di thảolà một trongnhữngtậptruyệnthểhiệnrõnétsinhhoạtvănhóatinhthầncủanhândân.

Từ khi có loài người đã có tín ngưỡng Tín ngưỡng là sự tin tưởng, ngưỡngmộ và sùng bái bằng hình thức thờ cúng những thần thánh, vật thiêng hoặc linh hồnngười chết do con người tưởng tượng ra, hoặc con người suy tôn gán cho nhữngphẩm chất siêu phàm Những đối tượng được tôn sùng, thờ cúng thường được thầnthánh hóa hoặc được ký thác, chuyển hóa vào những sự vật cụ thể, trở thành nhữngbiểutượngvănhóamang theo nộidung quanniệm,triếtlý.

Làmộtthànhtốvănhoátổchứcđờisốngcánhântạonênvănhóatổchứccộngđồng, tín ngưỡng được hình thành tự phát từ thực tế cuộc sống, được cộng đồng tintheo,tônthờ,tạothànhmộtnếpsốngxãhộitheoniềmtinthiêngliêng.Từthờicổđại,dotrìnhđộnhậnth ứcvàsángtạocủaconngườicònhạnchế,đờisốngconngườiphụthuộcnhiềuvàothếgiớitựnhiênnênn iềmtinvàosựtồntạivàsùng báitựnhiêntrởthànhđặcđiểmcủaconngườilúcbấygiờ.Cũngtừthờicổđại,conngườiđãcóquanniệm

“vạn vật hữu linh”, từ núi sông, mưa gió đến chim thú, cây đá đều có linh hồn,đềucóthầnthánh,maquỷtrúngụnênlòngthànhkínhthánhthần,vậtthiêngcũngtrởthành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của con người Người xưa có quan niệm nhịnguyênvềthểxácvàlinhhồnconngười:khiconngườitrúthơithởcuốilàlúchồnlìakhỏixác,thểxáchòa vàocátbụicònlinhhồnvẫntồntại,đượcthầnlinhmangđi,sauđótiếptụcchuyểnsang“sống”ởmộtcõi khác.Vìvậy,sùngbáiconngườitrởthànhmộttínngưỡngphổbiến.Tínngưỡngsùngbáiconngườiđượ cbiểuhiệnquacáchìnhthứcthờcúngtổtiên,thờcácanhhùnglịchsửvănhóa,thờtàthần.Tínngưỡngsù ngbáitựnhiênvàsùngbáiconngườitrongsinhhoạtvănhóatinhthầntrởthànhnétđẹptrongđờisốngvănh óaởnhiềuquốcgia,dântộc. Ở nước ta, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và sùng bái con người thể hiện rấtphong phú, đa dạng trong đời sống văn hóa tinh thần Nó ăn sâu vào đời sống tâmlinh người Việt và theo ngòi bút của các tác giả văn xuôi trung đại vào trong nhữngtrang văn Vua Lê Thánh Tông cũng là người ý thức được vai trò của tín ngưỡngtrong đời sống tinh thần người dân dưới thời ông trị vì Vì vậy, trongThánh

Tông dithảo, nét văn hóa tín ngưỡng trong sinh hoạt văn hóa tinh thần của người Việt đượcnhà vua thể hiện qua cả hình thức sùng bái tự nhiên và sùng bái con người Ở bàiPhả kí Sơn Quân, tác giả phân tích “từng chi từng phái chính” của Sơn Quân(conhổ, cọp),được xem làvuatrênnúi.Theođó,Sơn Quân chiathànhhai phái: “loài hổ thiện” và “loài hổ ác”; trong từng phái lại chia thành các chi Chi “hổ thiện” gồm hổ“mình sắc trắng là giống chính tông […] Sơn Quân sắc đỏ phát tích ở triều Ngu, dựhàngcửuquan; […]hổđẻ,hổnằmđềucótiếnglàhổdữ”thuộc chi“loàihổác”[17, tr.47] Dùng nhiều điển tích, điển cố để gọi tên, phân loại cho loài hổ, tác giảnhằmmụcđíchchỉrađiểmchungcủavuatrênnúi:nhânnghĩa,dũngmãnh,sinh con thì chăm nom nuôi nấng Chính vì nhân nghĩa, dũng mãnh, loài hổ “vừa đượcngười sợ, lại vừa được người yêu”.

Hổ trở thành loài vật được người đời sùng bái.Tín ngưỡng sùng bái loài hổ được thể hiện bằng nhiều hình thức: “trên bình phongđắp tượng hổ, nhà đạo sĩ vẽ hình hổ, tướng xưng là hổ tướng, quân gọi là hổ bôn.Bài hổ, ấn hổ là lấy nghĩa về võ; trướng hổ, cửa hổ là lấy nghĩa về uy; sức như hổ làlấy nghĩa về mạnh; gầm như hổ là lấy nghĩa về tiếng Da hổ có vằn rực rỡ, thiên hạđều rất ưa thích, ngựa nước Lỗ đội vào mà đánh lui quân thù; Trương Hoàng Cừngồi lên mà giảng dạy Kinh Dịch; vua nhà Tần lấy để khâu túi đựng cung; vua nhàChudùngđểphongchoHànHầu”[17,tr.48].Nhữnghìnhthứcsùngbáihổđược ghi chép trongPhả kí Sơn Quânchứng tỏ hổ là loài vật được người dân tôn vinh.Tôn vinh loài hổ bởi nó có sức mạnh, có uy danh, là chúa tể muôn loài Tuy nhiên,câu chuyện sùng bái hổ không đơn thuần dừng lại ở việc sùng bái tự nhiên một cáchthuần túy Ghi chép câu chuyện này, qua hình tượng loài hổ, tác giả còn muốn gửigắm quan niệm, triết lí về sức mạnh, về đức trị của bậc thiên tử Hổ là vua trên núi,thiên hạ sợ sức mạnh, nể nghĩa khí của hổ mà sùng bái là vậy Nhưng khi hổ ra khỏinúi là mất uy thế, dễ bị bắt giết Là vua trị vì đất nước, để cai trị, Lê Thánh Tông rấtý thức về ngôi thiên tử Nhà vua nhiều lần nhắc nhở đạo đức phẩm cách của ngườicầm quyền là phải an dân và giáo dưỡng nhân dân Đối với dân, dùng lễ nghĩa đểsửa tốt lòng dân, dùng việc làm ruộng và việc trồng dâu nuôi tằm, hai ngành sinhhoạt quan trọng của dân để dân có đủ cơm áo Làm tốt hai điều này thì việc trị vìmới đạt hiệu quả Trị dân bằng đức sẽ thu phục được lòng dân, ngôi vua mới vữngbền.

TrongThánh Tông di thảo, tín ngưỡng sùng bái con người cũng thể hiện kháphong phú Trong tâm thức người Việt, công lao cha mẹ nuôi con bằng trời bằngbiển Cho nên, người Việt đối với cha mẹ là tôn trọng khi sống, phụng thờ khi chết.Thờ cúng cha mẹ trở nên rất thiêng liêng, vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng vừa là mộtmỹ tục thể hiện nếp sống văn hóa đạo đức của người Việt hàng bao thế hệ Tục nàythể hiện ở việc thờ phụng, lo chu tất vẹn toàn các ngày cúng giỗ cha mẹ.ĐọcChuyệnchồngdê,nhânvậtngườichịgáihiệnlênlàngườiphụnữmangnhữngvẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống hiếu nghĩa vẹn toàn Nàng hiếu với mẹ, trọnnghĩa với chồng.Chữh i ế u m à n à n g t h ự c h i ệ n đ ã g ợ i v ẻ đ ẹ p t í n n g ư ỡ n g t h ờ c ú n g chamẹcủangườiViệt.Mẹnànglàmộtngười đànbàgóaởlàngThanhKhê. Bàsinh hai người con gái: người em đã đi lấy chồng, nàng ở nhà đến năm mười chíntuổi thì mẹ mất Lo ma chay cho mẹ xong nàng đi khâu và kiếm ăn nhưng khôngquên việc thờ cúng mẹ: “thường mỗi ngày hai buổi cúng cơm, khóc lóc rất thảmthiết Tuần trăm ngày cũng thế, ngày giỗ đầu và ngày giỗ hết tang cũng gào khócnhư thế.” [17, tr.115] Việc nàng lo cơm cúng mẹ mỗi ngày hai buổi đến khi đượctrăm ngày, rồi lễ cúng trăm ngày, cúng giỗ đầu, cúng giỗ hết tang đều là tín ngườngthờ cúng cha mẹ của người Việt Điều đáng trân trọng ở nàng là nàng thực hiện tínngưỡng ấy bằng tất cả tấm lòng hiếu thảo với người mẹ đã mất của mình Tiếng gàokhóc của nàng khiến “tiếng khan, người gầy” gợi lên bao nỗi niềm xót xa, thươngtiếc. Ngay cả khi tang mẹ đã hết sau ba năm tang phục, nàng vẫn chăm lo cho mộphần của mẹ Nàng xót xa nghĩ đến cảnh “chỉ thấy cỏ xanh một nấm” và không thểra mộ cúng bái nếu nàng đi lấy chồng Tìm trong cuộc đời được những người conhiếuthảonhư nàng quảthật khôngnhiều.

Thờ cúng cha mẹ, tổ tiên là một tín ngưỡng đẹp, nhưng nó sẽ đẹp và trọn ýnghĩahơnnếungườithựchiệntínngưỡngcónghĩacửcaocảvớingườithânđãchết.Đóchínhlànghĩ acửcủaanhtraiđốivớicha mẹvàcáchcưxửcủachàngTửKhanhđối với anh trai trongChuyện hai thần hiếu đễ.Chuyện hai thần hiếu đễkể chuyệngia đình chàng Nguyễn Tử Khanh ở Sơn

Bắc Cha mẹ chàng mất sớm, chỉ có mộtngười anh trai Khi anh trai và chị dâu mất, để lại một cháu, Tử Khanh coi cháu nhưcon Gia cảnh tuy khổ nhưng vẫn thuận hòa Người anh sau khi chết, Thượng đếthương tình anh “trong đời sống thờ cha mẹ không phạm lỗi gì, mà tiền thân lạikhông có lộc vị, nên phong làm thần ở Sơn Âm” [17, tr.112] Anh vì hiếu đễ với chamẹmàđượcphongthần,hưởnganvui.CònTửKhanh,nămbốnmươibảytuổi,mộtlần trú mưa ở miếu giữa đồng đã gặp lại anh trai Tử Khanh ôm anh khóc òa: “Ôi! Anhđiđâu,đểemcôđơnhơnhaichụcnămnay,chỉnhữngkhócthầm.Maysaođêmnay lại được trông thấy anh Con và cháu hiện đã trưởng thành, em xin theo anh đi”[17,tr.111].TìnhnghĩabiếtnhườngnàotrongtiếngnấccủaTửKhanh.TửKhanhđãthay anh chăm sóc cháu và rất mong nhớ anh trai, mong muốn được đi cùng anh.Người anh thấu hiểu nỗi lòng của Tử Khanh:

“em thờ anh như cha, nuôi cháu nhưcon, tình hữu ái do tấm lòng thành thật, nên cũng được phong làm thần Sơn

Dương,ngànthukhóihương,muônnămcúngtếvậy.”[17,tr.112].Nhưvậy,cảhaianhem

Tử Khanh đã được phong thần, những vị thần hiếu đễ Điều này đồng nghĩa với việcthờ cúng cha mẹ, tổ tiên không chỉ là trách nhiệm của con cháu mà còn là nghĩa cửcao đẹp Nếu trong cuộc sống ai cũng thực hành tín ngưỡng thờ cúng cha mẹ, tổ tiênbằngcảtấmlòngchânthànhthìcuộcđờisẽrấtýnghĩa.

Trong tín ngưỡng sùng bái con người, thờ cúng thần linh cũng là một nét đẹptrong đời sống văn hóa tinh thần người Việt Tín ngưỡng thờ thần không chỉ đóngkhung trong phạm vi gia đình như thờ thần Thổ Công mà còn thờ các thần linhchung của thôn xã như thần làng (Thành Hoàng) hoặc của toàn dân tộc (những vịanh hùng đã có công với nước) Đặc biệt, người Việt có tín ngưỡng thờTứ bất tử(bốn người không chết) là Tản Viên,

Thánh Gióng, Chữ Đồng Tử và Liễu Hạnh VềThánh Gióng, truyền thuyết dân tộc kể rằng: vào đời Hùng

Vương thứ 6, tại làngGióng, một cậu bé con hai vợ chồng ông lão chăm làm, phúc đức đã vươn vai thànhtráng sĩ, đuổi giặc Ân xâm lược Giặc tan, tráng sĩ một người một ngựa lên đỉnh núiSóc cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời Vua nhớ công ơn,không biết lấy gì đền đáp, phong là Phù Ðổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ởquê nhà Phù Đổng Thiên vương trở thành vị thần được nhân dân sùng bái, trântrọng TrongThánh Tông di thảo, qua những câu chuyện được kể, chúng ta thấy vuaLê Thánh Tông không ít lần đích thân thực hành tín ngưỡng sùng bái Phù ĐổngThiên vương.Chuyệnyêu nữ ở châu Maikể về một nữy ê u t i n h b i ế n h i ệ n n h i ề u hình quái gở làm cho nhân dân khiếp đảm, thậm chí thiệt mạng Người dân địaphương khổ sở vì nó, đã dùng nhiều phép trừ yểm nhưng đều không hiệu nghiệm.Biết chuyện, Lê Thánh Tông

“bèn viếtthưsai người đến đềnP h ù Đ ổ n g m ư ợ n gươm của Thiên vương để trừ nó Nữ yêu kinh sợ, ẩn trong cỏ rậm ven sông đầm,không dám tác quái như trước nữa” [17, tr.21] Hoặc trongChuyện tinh chuột, trướcánmakhótruyxét,cóthể làmảnhhưởngđếnđờisốngcủamộtgiađìnhthườn gdân, vuaLê Thánh Tông đã “thắp hươngc ầ u k h ấ n , n h ờ Đ ổ n g t h i ê n v ư ơ n g g i ú p sức” Thiên vương đã nhập vào con đồng nói cho nhà vua biết: “Ma này là giốngtinh chuột đấy Chuột già lâu năm ăn nhiều tinh khí của các vật, thành giống quỷquái này Lửa không hại được, phù chú không trừ được Thứ ma này thay hình đổidạng trăm vẻ, biến hóa giỏi nhất xưa nay [17, tr.190] Cũng nhờ Đổng thiên vươnglấy hương thư phù vào đạo bùa mà con chuột thành tinh mới hiện nguyên hình.Saukhi được Thiên vương giúp giải được án ma, nhà vua đã “ngửng mặt lên trời tạ ân”.Vua tạ ơn Thiên vương vì đã giúp nhà vua đem lại cuộc sống yên bình cho nhân dântrướcsựtác q uái củayêum a Điềunà ycàngchứng tỏ, tínng ưỡ ng sùngbái thần linh có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt Giữ gìn vàthực hành cầu cúng thần linh phù hộ độ trì cho cuộc sống người dân ngày càng tốtđẹpcũnglàmộtcáchgiữ gìnnétđẹpvănhóatruyềnthốngcủadântộc.

Như vậy, qua việc phản ánh những tín ngưỡng trongT h á n h T ô n g d i t h ả o,vua Lê Thánh Tông đã chongười đọc thấy được đời sống tinh thần củax ã h ộ i phong kiến đương thờimang đậm tínhchất duy tâm,duy linhcủa conn g ư ờ i phương Đông, đồng thời phản ánh tư duy của đời sống văn hóa nông nghiệp khichưa có sự phát triển của khoa học và công nghệ Sự xuất hiện đậm đặc những tínngưỡng sùng bái tự nhiên, sùng bái con người trong một số tác phẩm của tập truyệnThánh Tông di thảođã góp phần làm tăng tính chất kỳ ảo, hấp dẫn của thể loạitruyền kì Đồng thời, những tín ngưỡng được nhắc đến đã phản ánh đời sống tâmlinh phong phú, đa dạng, nhân hậu của người dân cùng tinh thần đoàn kết của dântộc,gópphầntạonênnétđẹpchonềnvănhóađadạng,phongphúvềbảnsắc.

Trong đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần, gắn liền với tín ngưỡng là phongtục Phong tục là những thói quen sinh hoạt phổ biến đã ăn sâu vào đời sống xã hội,được đa số mọi người chấp nhận và làm theo từ đời này qua đời khác, trở thànhthuần phong mĩ tục của dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử văn hóa dân tộc, trướckhi trở thành những phong tục phổ biến được cộng đồng thực hiện, người Việt đãcó một số tập tục tồn tại từ thời cổ xưa như: tục xăm mình, tục nhuộm răng- ă n trầu, tục để tóc, tục cưới hỏi, tục tổ chức ma chay Trải qua thời gian nhất định,những tập tục hoặc không còn được thực hiện, hoặc ngày càng được phát huy trởthành phong tục Phong tục có trong mọi mặt đời sống, tiêu biểu ở các tộc người,vùng miền phải kể đến như phong tục hôn nhân, phong tục tang ma, phong tục lễ tếtvàlễhội.

Tính đến cuối thế kỉ XV, văn hóa Việt Nam đã qua hai cuộc đại hội tụ Lầnthứ nhất là cuộc đại hội tụ của những thành tố nội sinh xuất hiện từ rất lâu đời tronglòng xã hội tiền sử tạo nên nền văn minh sông Hồng; lần thứ hai là cuộc đại hội tụgắn liền với quá trình xây dựng và khẳng định kỉ nguyên độc lập, tự chủ và thốngnhất của nước nhà Ở lần đại hội tụ thứ hai, văn hóa của cộng đồng cư dân Việt pháttriển phong phú hơn và tạo ra được những ảnh hưởng rộng lớn, sâu sắc và lâu dàihơn Lê Thánh Tông được đánh giá là một trong bốn ngôi sao sáng nhất của bầu trờivăn hóatrongcuộc đại hội tụlần thứ hai,bên cạnhLí Thường Kiệt,

Hệthốngnhândanh,địadanh,thắngtích vănhóa

Vănhóadoconngườisángtạovàtíchlũytrongquátrìnhsinhsống.Bấtkìai cũng có thể góp sức mình tạo nên văn hóa dân tộc Lấy danh nghĩa là người gópphần quan trọng làm nên diện mạo của một nền văn hóa có thể gọi là nhân danh.Quátrìnhmiệtmàikiếntạovàhunđúcnênnềnvănhóadântộc,nhândanhcóthểlà những kẻ vô danh, có thể là những người dân bình thường, hoặc có thể là danhnhân nào đó Vì thế, khi nghiên cứu văn hóa của một dân tộc, một cộng đồng, hoặctrực tiếp qua các yếu tố tạo nên nền văn hóa, hoặc gián tiếp qua các tác phẩm nghệthuật cũng không thể bỏ qua việc nghiên cứu nhân danh cùng những đóng góp củahọcho vănhóa dântộc,cộngđồngđó.

Thánh Tông di thảolà tác phẩm có trữ lượng văn hóa lớn Trữ lượng văn hóatrong tác phẩm chủ yếu là văn hóa tư tưởng Những sinh hoạt văn hóa tinh thần vàhệ thống nhân danh, địa danh, thắng tích văn hóa dân tộc có trữ lượng không nhiều.Ở hệ thống nhân danh, tác giả không đi sâu vào khai thác sự đóng góp của các danhnhânnhưanhhùngdântộc,cácbậcthầnlinh,vuachúa,cácbậctuhànhthầnthánh mà cuộc đời gắn liền với những sự kiện lớn lao trong lịch sử như các tác phẩmtruyền kì trước và sauThánh Tông di thảo TrongThánh Tông di thảo, qua một sốtruyện, ở hệ thống nhân danh, bên cạnh Lê Thánh Tông, Lê Lợi được nhắc đến nhưnhững danh nhân văn hóa nổi tiếng còn lại là những con người của cuộc sống đờithường, thậm chí họ là những con người dưới đáy xã hội như học trò nghèo, ngườiphụnữ bìnhdân,kĩnữ,hànhkhất.

Qua khảo sát 19 truyện của tậpThánh Tông di thảo, nhiều truyện có giọngđiệu kể, lối viết giống nhau, nhất là có sự hiện diện của tác giả - nhà vua NhữngtruyệnHai

Phật cãi nhau,Ngọc nữ về tay chân chủ, Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc,Bài kígiấc mộng,Chuyện tinh chuộtkhắc họa đậm nét danh nhân Lê Thánh Tông LêThánh Tông hiện lên trong những truyện này không chỉ là một vị vua sáng suốt, đứcđộ, quyền uy, giản dị, gần gũi, thân thiện mà còn là người đã và đang giữ gìn nhữnggiá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Vua Lê Thánh Tông coi trọng Nho giáo, lấyđạo đức luân lí Nho giáo trị nước, chăm dân hướng tới xây dựng một xã hội phongkiến thái bình thịnh trị Với truyệnNgười trần ở thủy phủ, chỉ qua những dòng vănngắn ghi lại lời kể của nhân vật người ông sống ở thủy phủ mà danh nhân Lê Lợihiện lên cũng thật chân thực Người ông kể với cháu mình: “Ta vì dòng dõi thanhbạch,gặpbuổitrongnướcvôchủ,sưudịchnặngnề,khônglấygìthờ phụngc hamẹ, nuôi nấng vợ con được Bất đắc dĩ, bất đắc dĩ lắm, mới coi rẻ thân mình, đi theoVương đô hộ (tức Vương Thông), thường lập công to, được phong làm Thống quânthượng tướng Khi vua Lê khởi nghĩa Lam Sơn, thường sai người dụ ta trở về giúpnướcn h à , p h o n g c h o t ư ớ c v ư ơ n g T a k h ó c t i ễ n s ứ g i ả m à n ó i r ằ n g : “ C h ú a đ ộ n g Lam Sơn nhân ái anh minh, thật là đáng chân chúa Nhưng tôi đã trót nhẹ dạ đi theoVương Thông, nghĩa quân sư không nên bội bạc Nếu tham phú quý mà chịu tiếngbất trung, hạng bầy tôi như thế, ai cũng phải ghét Muốn lấy thành mà gần kẻ gian,những bậc đại phu thuở trước còn cho là không nên, huống chi là bậc thánh thiên tử.Tôi xin cam chịu vạn tội chết” Sứ giả về tâu, vua Lê cũng có lòng nể và thương”[17,t r 1 3 6 ] V ớ i n hân v ậ t n g ư ờ i ô n g , L ê L ợ i h iệ nl ê n “ n h â n á i a n h m i n h , t h ậ t l à đáng chân chúa” đáng tôn thờ, sùng kính Vua Lê Thánh Tông mượn lời người ôngca ngợi Lê Lợi cũng là một cách nhà vua sùng bái tổ tiên của mình Đây chẳng phảilà mộtnétđẹptrongvănhóatínngưỡngdân tộcsao.

Cùng với danh nhân tạo nên hệ thống nhândanh làm nênnét đẹpv ă n h ó a dân tộc, những người bình dân trong tập truyệnThánh Tông di thảocũng là nhữngchủt h ể đ ã v à đ a n g g ì n g i ữ , p h á t h u y n h ữ n g n é t đ ẹ p v ă n h ó a d â n t ộ c N h â n v ậ t người chị trongChuyện chồng dêlà hiện thân của người bình dân đang gìn giữphong tục tang ma có từ ngàn đời của người Việt, nhân vật Quốc mẫu và MộngTrang trongDuyên lạ nước Hoađã và đang làm cho phong tục cưới hỏi trở nên đậmđàbảnsắc.

Như vậy, hướng tới xây dựng những nhân vật có vai trò gìn giữ nét đẹp vănhóa trong tậpThánh Tông di thảobằng những câu chuyệnm a n g m à u s ắ c t h ầ n k ì của thể loại truyền kì, tác giả vừa tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm, vừa đem đếncho người đọc những hiểu biết về văn hóa dân tộc Màu sắc văn hóa, không khí vănhóatrongThánh Tông dithảocũngđượcthểhiện mộtcáchsinh động,đậmđàhơn.

2.3.2 Địadanh Địa danh là tên các vùng đất Đối với một tác phẩm văn học, những vùng đấtđược nhắc đến, trước hết nó có vai trò tạo không gian nghệ thuật cho tác phẩm. Từnhững không gian nghệ thuật hiện lên qua các vùng đất cụ thể sẽ giúp người đọckhám phá được những nội dung cơ bản mà tác phẩm đề cập như đề tài, chủ đề, cảmhứngnghệthuật.

Tiếp cậnThánh Tông di thảotừ góc nhìn văn hóa, những địa danh được nhắcđến sẽ trở thành yếu tố cơ bản để chúng ta xác định được không gian văn hóa trongtácphẩmnày.Rấtnhiềukhônggianvănhóanướctathờitrung đạiđượctáihiệ nmột cách sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn, độc đáo Cũng theo nhà nghiêncứu Trần Bá Chí, trong bài viết

“Về sách Thánh Tông di thảo” (Tạp chí Hán Nôm,Số 5 (78), năm 2006, tr.21-26), khi xét các địa danh có trong tác phẩm, nhà nghiêncứu đã liệt kê những địa danh có thời gian xuất hiện, tồn tại khác nhau TrongChuyện yêu nữ Châu Mai, địa danh Châu Mai, về sau thuộc trấn Hưng Hóa tồn tạiđến đời Nguyễn; địa danh Sông Nhị, Hồ Tây thuộc vùng Thăng Long xuất hiệntrước thời Lê, tồn tại đến ngày nay Trong truyệnHai Phật cãi nhau, địa danh VănGiang, sáchĐại Nam nhất thống chíthời Nguyễn chép: thời

Quang Thuận (1460-1469) đổi Tế Giang thành tên huyện Văn Giang.Chuyện hai gái thần, địa danh ChợThanh Xuân, thời Lê Trung hưng; địa danh Chợ Dừa, phường Đại Lợi, Trường

An,đềuli ên q ua n đế nv ùn gT hă ng L o n g ; đ ị a dan hh uy ện Đ ô n g A n h th uộ cBắc N i n h xuất hiện sau năm 1841; địa danh Mậu Sơn thuộc trấn Lạng Sơn có trước thời Lê;địa danh Ải Lê Quan, tức Kê Lăng cũng ở Lạng Sơn; địa danh Núi Tam Đảo ở trấnSơn Tây Trong truyệnDuyên lạ nước Hoa, địa danh Sơn La, Hưng Hóa là địa danhthời Lê - Nguyễn; nước Hoa (Hoa quốc) từ trong Man thư, chuyện dân gian của cáctộcngườithiểusố;địadanhTuyênQuangcótừthờiLêThánhTông;địadanhVân Đồn có từ thời Lý; địa danh Hà Nội sau năm 1831 mới có TruyệnTrận cười ở núiVũ Môn, địa danh Vũ Môn có từ thời Trần, nay thuộc huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh.Chuyện hai thần hiếuđ ễ, địa danh Vũ Ninh có trước thời Bắc thuộc, thuộc KinhBắc thời Lê, Bắc Giang thời Nguyễn TruyệnNgười trần ở thủy phủ, địa danh BôCô, Thái Già là địa danh thời Trần; địa danh Sơn Minh, Ninh Chúc, Hát Giang cũnglà địa danh thời Trần, đều thuộc trấn Sơn Tây; địa danh Vũ Ninh, Thiên Đức, sôngThương đều thuộc Kinh Bắc TruyệnGặp tiên ở hồ Lãng

Bạc, địa danh Lãng Bạc làtên cổ của Hồ Tây thuộc Thăng Long.Bài ký một giấc mộng, địa danh hồ

Trúc Bạchthuộc địa bàn Thăng Long TruyệnMột dòng chữ lấy được gái thần, địa danh Trạingoài Thanh Hoa, tức vùng Hoa Lư, địa danh Trường An thời Lê mạt, Nguyễn sơ,nay thuộc Ninh Bình Với khoảng ba mươi địa danh được nhắc đến trong chín tácphẩm của tậpThánh Tông di thảo, nếu tập hợp theo bố cục tự nhiên, hay vị trí địa líthì các vùng đất này thuộc trong một phạm vi ổn định có địa danh cực Bắc là LạngSơn, địa danh cực Nam là Vũ Môn, Hà Tĩnh Xét theo quy mô tập hợp thì cụm địadanh lớn nhất, có tính hội tụ nhất là cụm địa danh Thăng Long; thứ đến cụm địadanh Sơn Tây, Hưng Hóa; thứ ba là cụm địa danh Kinh Bắc, nay là Bắc Ninh, BắcGiang.Cácđịadanhcònlạirảirác,đơnlẻ.

Từ những địa danh trên, Thăng Long trở thành vùng đất mà dấu ấn hoạt độngcủa các tác giả Lê Thánh Tông ghi lại đậm nét nhất Điều này phù hợp với thực tiễn,bởi trong suốt thời kỳ trị vì của mình, Lê Thánh Tông đã sống ở hoàng thành

ThăngLong.ThăngLonglàvùngđấtgiàutruyền thống vănhóa, lạ ilàchốnkinhkỳ,vì vậy những nét đẹp văn hóa dân tộc tập trung, khởi sắc từ vùng đất này Những tácphẩm trongThánh Tông di thảokhi viết về vùng đất Thăng Long nhưChuyện Yêunữ châu Maivới địa danh Sông Nhị, Hồ Tây;Chuyện hai gái thầnvới địa danh ChợThanh Xuân, Chợ Dừa, phường Đại Lợi, Trường An; truyệnGặp tiênởhồL ã n g Bạcvới địa danh Lãng Bạc (tên cổ của Hồ Tây);Bài ký một giấc mộngvới địa danhhồ Trúc Bạch đã gợi không gian văn hóa gắn liền với những cảnh đẹp thiên nhiêntrên sông hồ hoặc cảnh sinh hoạt ở chợ búa Ở những tác phẩm nhắc đến địa danhvùng Sơn Tây, Hưng Hóa nhưChuyện Yêu nữ châu Maivới địa danh Châu Mai;truyệnDuyên lạ nước Hoavới địa danh Sơn La, Hưng Hóa lại gợi không gian vănhóađầythầnkìchốnhangđộnghư ảo.

Như vậy, hệ thống địa danh được tác giả Lê Thánh Tông ghi tên trong tácphẩmThánh Tông di thảolà vô cùng ý nghĩa Những địa danh ấy khẳng định tác giảđãđirấtnhiềunơi,vừamởmangtầmhiểubiếtvềnonsônggấmvóc,vừaamhiểu vềđờisốngvănhóanhiềuvùngđất.Đâycũngchínhlàcơsởđểtiếpcậntácphẩm

DẤU ẤN VĂN HÓA TRONGTHÁNH TÔNG DI THẢONHÌN TỪPHƯƠNGTHỨCTHỂHIỆN

Khônggianvà thờigiannghệthuật

Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của thế giới và con người Nóđược các nhà văn mô tả, phản ánh và tạo thành thế giới nghệ thuật Trong tác phẩmvănhọc,khônggianvàthờigiannghệthuậtlàyếutốthuộcvềhìnhthứctácphẩm,là phương tiện không thể thiếu để tạo dựng hình tượng văn học và thể hiện quanniệm nghệ thuật của nhà văn về cuộc đời và con người Nhóm nghiên cứu Lê BáHán, Trần Đình Sử và Nguyễn Khắc Phi, trong cuốnTừ điển thuật ngữ văn học,khẳng định: “không có hình tượng nghệ thuật nào không có không gian, không cómột nhân vật nào không có một nền cảnh nào đó”;

“sự miêu tả, trần thuật trong vănhọc nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian.Và cái được trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, được biết qua thời giantrần thuật” Vì vậy, không gian và thời gian nghệ thuật trở thành hình tượng nghệthuật, vừa là đối tượng được phản ánh vừa được dùng làm phương tiện phản ánh đờisống cảm xúc và tư tưởng nhà văn.Thánh Tông di thảocủa Lê Thánh Tông là tậptruyện truyền kì có những sáng tạo độc đáo về hình thức và nội dung biểu hiện.Trongđó, khônggianvàthờigiannghệthuậtlànhữngphương diệnnổibật.

Không gian nghệ thuật có thể được phân chia thành nhiều kiểu loại: khônggian vũ trụ, không gian xã hội, không gian địa lí, không gian con người,… Tùy vàosở trường của mỗi nhà văn mà người nghệ sĩ lựa chọn thể hiện trong tác phẩm củamình những lớp không gian phù hợp Trong dòng chảy văn học dân tộc, không giannghệ thuật có sự biến đổi Ở mỗi thời kì, giai đoạn văn học, không gian nghệ thuậtmang những đặc trưng riêng, lưu giữ dấu ấn thời đại Không gian nghệ thuật trongvăn học dân gian mang đậm màu sắc huyền bí với mô hình không gian ba giới, batầng, ba cõi.Đến văn học trung đại, không gian nghệ thuật mang tính rộng lớn, bấtbiến củakhông gian vũ trụ; sau đó, không gian được dịch chuyển về gần hơn vớicuộc sống của con người, mang tính trần tục hóa, thế tục hóa Chỉ đến văn học hiệnđại, không giannghệthuậtmới thậtsựgầngũi vớicuộcsống của cá nhânc o n người, đi sâu phản ánh hiện thực cuộc sống đầy nhọc nhằn, vất vả Khi đó,khônggiannghệthuậtđượccáthểhóa.Nhưvậy,tiếpnhậnbấtcứmộttácphẩmvănhọc nào, phân tích bất kì một hình tượng văn học nào, người đọc cũng cần quan tâm đếnkhônggiannghệ thuậtmànhàvănxâydựng.

Là tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam, trongThánh Tông dithảocũng tồn tại hình thức không gian rộng lớn của vũ trũ và không gian trần thếcủa cuộc sống con người Qua khảo sát, không gian rộng lớn của vũ trũ và khônggian trần thế của cuộc sống con người có thể khái quát thành không gian thực vàkhông gian huyền ảo Có tác phẩm chỉ tồn tại một kiểu không gian thực nhưChuyệnngười hành khất giàu,Bức thư của con muỗi,Lời phán xử cho anh điếc và anh mù;có tác phẩm tồn tạimột kiểu không gian huyềnảo nhưNgọc nữvề tay chânc h ủ;còn lại hầu hết những truyện trongThánh Tông di thảotồn tại kiểu không gian thựcđược huyền ảo hóa, khiến câu chuyện được kể trở nên sinh động, hấp dẫn Mỗi kiểukhông gian đều góp phần tạo ra môi trường văn hóa, đồng thời cũng là khung cảnh,môi trường hoạt động cho nhân vật, từ đó góp phần làm nổi bật giá trị nội dung tưtưởngcủatácphẩm.

Không gian thực trong mỗi truyện kể củaThánh Tông di thảođược xác địnhbằng không gian sinh sống của nhân vật: hẹp là căn buồng, rộng hơn là nhà, rộnghơn nữa là chợ búa, đồng ruộng, hang động Sự đa dạng về kiểu không gian thực sẽtrởthànhmộtphươngtiệnhữuhiệuđểtácgiảphảnánhhiệnthựcvàbộclộnhữngtư tưởng, tình cảm của mình Không gian căn buồng là không gian người đọc dễdàng bắt gặp trongThánh Tông di thảo. Trong đời sống sinh hoạt bao đời của ngườiViệt, căn buồng là không gian riêng tư của vợ chồng Trong mỗi căn buồng, conngườim ớ i c ó t h ể b à y t ỏ v à t h o ả m ã n n h ữ n g n h u c ầ u m a n g t í n h n h ụ c c ả m t r o n g quan hệ vợ chồng Khi đưa vào tác phẩm văn học, căn buồng trở thành một tín hiệunghệ thuật để tác giả giãi bày khát vọng hạnh phúc của con người trần thế TrongChuyện chồng dê, căn buồng của người chị sinh sống sau khi mẹ qua đời là nơi dêtrắng “nằm phục” suốt bốn tháng để rồi trong một đêm hoá thành một chàng trai“đẹp vô cùng” Tại căn buồng ấy, “mối tình” giữa người và dê đã diễn ra trongkhoảngbanăm.Đólàmột“mốitìnhđằmthắmvívớingườithườnggấpđếnmấyl ần […] khiến người con gái từ khi chịu tinh khí của vật, khâu vá ngày càng khéo,dung nhan ngày một đẹp” [17, tr.117].

Và cũng ở không gian căn buồng ấy, cuộcchia tay đẫm lệ của cô gái và người chồng dê đã diễn ra khi người chồng dê vânglệnh Ngọc hoàng trở về để lại cô gái “ngồi nuốt nước mắt” TrongChuyện tinhchuột, căn buồng vốn là không gian riêng tư của anh con trai nhà giàu và người vợcónhansắc.Nhưngtừngàyanhđihọcxanhà,cănbuồngấyđãtrởthànhnơidiễn ra trò gian dâm của tinh chuột đội lốt người với những “ái ân đằm thắm” Khônggian chốn buồng the có khi được cụ thể bằng “tây phòng” nơi phòm ã C h u s i n h cùngcôngchúaMộngTrangcủanướcHoa“vuivầy,êmấm”saukhilàmlễgia obáit r o n gD u y ê n l ạ n ư ớ c h o a;h o ặ c “ p h ò n g t â y ” , n ơ i a n h đ ồ k i ế t l à n g T h ầ n K h ê cùng gái thần thắm duyên vợ chồng, cùng chung sống hạnh phúc mười năm với bacon trai không khác gì người trần trongMột dòng chữ lấy được gái thần Việc đưakhôngg i a n c ă n b u ồ n g , p h ò n g t h e v à o t á c p h ẩ m v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i t h ậ t k h ó c h ấ p nhận bởi tính chất khắt khe của xã hội phong kiến Tuy nhiên, tác giả tập truyện đãsửd ụ n g k h ô n g g i a n ấ y t h ậ t k h é o l é o , t i n h t ế n h ằ m t h ể h i ệ n đ ư ợ c p h ầ n n à o k h á t vọngchânchínhcủaconngười,nhấtlàđốivớingườiphụnữ.

Mở rộng không gian căn buồng, phòng the, trongThánh Tông di thảo, khônggian

“nhà” cũng được nhắc đến với với những biểu hiện khá đa dạng: đó là khônggian nhà hát trongChuyện yêu nữ châu

Mai; không gian túp lều trongChuyện ngườihànhkhấtgiàu;khônggiannhànáttrongDuyênlạnướcHoa,…

KhônggiannhàháttrongChuyệnyêunữchâuMailànơimộtnữyêutinhbiếnthành“ngườicongáiđẹ ptuyệttrần”mangtênNgưNhânđếnnươngthânđểchờchồng.Trongkhônggianđó,bọn trai trẻ say mê tìm đến mua vui nhưng với Ngư Nương, nơi này “rặt nhữngphường ngoài mặt thì như ngọc vàng mà trong lòng thì như bông nát” Không giannhà hát được nhắc đến trong truyện là một góc hiện thực xã hội phong kiến đươngthời.Chuyện người hành khất giàuđưa người đọc đến với không gian túp lều củangười hành khất Đó là túp lều giữa một mảnh vườn hoang của làngđược chínhngười hành khất “nhặt mo rụng, vơ rạ nát, bẻ cành tre, uốn cây nhỏ” làm thành.

Túplềuấygắnliềnvớingườihànhkhấthơnbốnmươinămtrướcsựkhinhkhicủangườilàng Người làng không một ai quan tâm đến bà, không một ai đặt chân đến túp lềuấy Chỉ đến khi người hành khất chết, người làng vì sợ rắn rết tìm đến túp lều nươngthân nên đã châm lửa đốt lều Túp lều của người hành khất sau khi bị đốt trở thànhnơingườilàngxúmnhaulại,“chianhaulấytất”củacảiđượcchôndướinền.Cũnglàkhônggiantúpl ềuráchnhưngtácgiảđãkhéoléosángtạonhữngsự việc,nhữngchitiếtgiàugiátrịnghệthuật.Túplềuráchnátkhôngchỉlàhiệnthânchocuộcsốngkhổcựcc ủanhữngconngườidướiđáyxãhộimàcòntrởthànhnơiphảnánhrõnétsựvôcảm,thờơ,thiếutìnhngư ờigiữaconngườivớiconngườitrongcuộcsống.Duyênlạnước Hoalại đưa chúng ta đến với không gian “căn nhà nát” do cha mẹ chàng

Chusinhđểlại.Cănnhàấy“đóngcửabỏkhôngđãmườichínnăm.Trongphòngcỏrậm,ngoàicửach ônggai[…]chỉthấymộtchiếcghếmọt,mộtchiếcgiườngvànửamanh chiếu rách” [17, tr.59] Căn nhà nát ấy chẳng khác mấy túp lều tạm bợ của ngườihành khất Khác chăng ở đây là tín hiệu nghệ thuật mà tác giả khơi gợi: túp lều củangười hành khất là không gian sống của một đời con người nghèo khổ, bất hạnh thìcănnhànátvới“chiếcgiườngvànửamanhchiếurách”lànơichàngChusinhthườngngủ trước khi “nhập mộng” để bước vào vương quốc loài bướm, nước Hoa vớichuyệntìnhđầythơmộngcủamình.

TrongThánh Tông di thảocòn một kiểu không gian thực nữa mà tác giả LêThánh Tôngxây dựngmanglại hiệu quả nghệ thuậtcao,đólà không gianm i ế u mạo, đền chùa Trong tâm thức người Việt, miếu mạo, đền chùa là không gian tâmlinh để con người thể hiện tấm lòng thành kính trước Thần, Phật Vậy mà, trongtruyệnHai phật cãi nhau, không gian một ngôi chùa “đổ nát” do nước lũ tàn phá lạitrở thành nơi diễn ra cuộc khẩu chiến giữa tượng Phật bằng đất với tượng Phật gỗnhằm đùn đẩy trách nhiệm, tranh giành lợi lộc lẫn nhau Hoặc như không gian “ngôimiếu giữa đồng” trongChuyện hai thần hiếu đễvới “đèn lửa sáng trưng, có bàybánh trái, hoa quả” lại xuất hiện “năm người đội mũ vàng, đi hia thêu” cùng uốngrượul à m t h ơ K h ô n g g i a n m i ế u m ạ o , đ ề n c h ù a v ố n d ĩ đ ư ợ c n g ư ờ i t h ư ờ n g t h ầ n thánh hóa thì những truyện kể trongThánh Tông di thảo, các vị thần, phật đượcngười hóa, trần tục hóa Một số truyện khác trongThánh Tông di thảo, không gianthực còn được nhắc đến là không gian chợ búa trongChuyện hai gái thần, nơi haigái thần hát ca, bóit o á n m o n g t ì m l ạ i c h ồ n g , c o n ; k h ô n g g i a n s ô n g h ồ r ộ n g l ớ n trongGặ pt iê n ở h ồ L ã n g Bạc,B à i k ímộ tg iấ cm ộn g,nơi“ta” ng ao dusơ nt hủ y hoặc thân hành dân gian lắng nghe cuộc sống Tất cả những không gian đó đều gópphầnlàmnổibậtgiátrịnộidungtácphẩm.

Thánh Tông di thảolà một tập truyện truyền kì Do đặc trưng của truyệntruyềnkỳ,bêncạnhkhônggianthực,khônggiannghệthuậtcũngmangnhiềuyế utố huyền ảo Các yếu tố huyền ảo của không gian nghệ thuật đã góp phần tạo nêntrongtácphẩmmộtthếgiớiđượcbaophủbởimộtlớpsươngkhóihuyềnảocuốnhút người đọc Đó là một thế giới có sự pha trộn đủ ba cõi: cõi trần, cõi tiên và cõiâm Ba cõi không gian này không tồn tại tách biệt, rạch ròi mà đan xen lẫn nhau tạothành không gian để thần tiên và yêu ma, yêu vật cùng người trần xuất hiện Khônggian cõi trần chính là cái phông nền để tác giả đặt nhân vật của mình vào nhữngnhững mơ ước, giấc mộng đến với cõi tiên Cõi tiên vốn được hiểu là thế giới tưởngtượng, nơi tiên ở, có cảnh đẹp và cuộc sống sung sướng Không gian cõi tiên trongThánhTôngdithảocókhigắnvớinúinonnhưtruyệnDuyênlạnướchoa,cókhi gắn với biển đảo nhưChuyện lạ nhà thuyền chài TrongDuyên lạ nước Hoa, khônggiant i ê n c ả n h đ ư ợ c b ắ t đ ầ u t ừ m ộ t k h ô n g g i a n t h ự c l à c ă n n h à n á t v ớ i “ c h i ế c giường và nửa manh chiếu rách” để nhân vật Chu sinh “nhập mộng” Trong nhữnggiấc mộng của Chu sinh, tiên cảnh chốn nước Hoa hiện lên với những “cung điệnsan sát”, “lầu nọ gác kia”, với “một tòa điện vàng, cột sơn xà chạm, sân lát pha lê,vách phượng thềm rồng, mái lợp ngói bạc” [17, tr.61] Nơi đây, Chu sinh được đốiđãi như một thượng khách, được làm phò mã, được vợ đẹp Mộng Trang, được conngoan Cuộc sống nơi tiên cảnh của chàng Chu sinh đối lập với cuộc sống thựcnghèo khổ của chàng học trò lười biếng nơi nhà nát cha mẹ để lại Nếu không cónhững giấc mộng có lẽ cả đời Chu sinh chỉ sống trong nghèo khổ mà thôi TrongChuyện lạ nhà thuyền chài, không gian tiên cảnh chính là nơi Thúc Ngư thường luitới trong khoảng hai ba năm nhưng cha mẹ “không sao tìm được” Đó chính là đảoấp, cách bờ biển Đông chừng một vạn dặm Và rồi, trong một lần đánh cá ở bờ biển,vì “ham cá quên cả đường về” mà cha mẹ Thúc Ngư đã tìm đến đảo ấp Bấy giờ, họmới vỡ lẽ nơi đảo ấp này con trai mình đã hẹn ước với một nàng học sĩ ở Long cungtênN g ọ a V â n T h ú c N g ư v à N g ọ a V â n đ ã t r ở t h à n h v ợ c h ồ n g , s ố n g h ạ n h p h ú c , sung túc cùng cha mẹ trong chiếc thuyền lênh trên mặt nước Ngay cả khi gia đìnhgặpnạnhồngthuỷ, nhờNgoạVânhoáphépmàhọđượcbìnhanvôsự.

Bên cạnh không gian cõi tiên còn một không gian cũng chứa đầy yếu tốhuyền ảo, đó là không gian cõi âm Cõi âm vốn được coi là thế giới của linh hồnngười chết, phân biệt với cõi dương TrongThánh Tông di thảo, tác giả Lê ThánhTông xây dựng không gian cõi âm hiện lên rõ nét qua truyệnNgười trần ở thuỷ phủ.Không gian cõi âm là nơi người học trò miền núi Vũ Ninh, thông nho nhưng “gia tưbần lạc, ăn nhờ bốn phương, dựa vào bút nghiên mà sống” được gặp ông tổ tam đạicủa mình qua một giấc mơ khi “ngả mình xuống ván cầu nằm ngủ” Không gian nơicõi âm hiện lên đầy ghê sợ: “đàn quỷ tụ họp, đứa cụt chân, đứa mất đầu, hình dángkì quái, phần nhiều không được trọn vẹn” Ở chốn cõi âm, người học trò được ngheông kể về lòng trung nghĩa, được ông giúp đỡ mà lấy được người con gái mìnhthươngvàcóđượccuộc sốngsungsướng.

Sự sáng tạo của vua Lê Thánh Tông khi xây dựng không gian nghệ thuậthuyền ảo trongThánh Tông di thảolà ở chỗ: đó là chốn mà người trần có thể đến vàđi bình thường;người trần được sống cuộc sống tốt đẹp hơn so với cuộc sống trầnthế.Conđườngđếnvớicõitiên,cõiâmcủamỗinhânvậtcóthểkhácnhau,hoặcđế nbằnggi ấcm ộn g, h o ặ c đếnbằn gthuậtrútđường, hoặ c bằngcáchcỡi xe m ây nhưng họ đều có thể đặt chân vào thế giới ước mơ của mình Tuy nhiên, không phảiai cũng có thể đến với không gian huyền ảo, hiểu được cuộc sống chốn huyền diệuấy Ở điểm này, truyện truyền kì giống như truyện cổ tích thần kì vậy Một số nhânvật sẽ đại diện người bình dân nói lên ước mơ của con người, ước mơ bao đời

“ởhiềngặplành”.Cònnếukhông,ngườiđếnđượcvớikhônggianhuyềnảođấyphảilàm ộ t n g ư ờ i b ả n l ĩ n h n h ư n h â n v ậ t “ t a ” t r o n g t ậ p t r u y ệ n N h ữ n g c h u y ế n “ t h â n hành” của “ta” thường dàn sáu quân Người đông là vậy nhưng trongHai phật cãinhau, chỉ “ta” có “duyên” được nghe phật khẩu chiến, và khi “ta” đẩy cửa bước vàothìphật cũng chỉ “trơ trơ ba khối đất và gỗ màt h ô i ” T r o n gGặp tiên ở hồ LãngBạc, chỉmình “ta” nóic h u y ệ n v ớ i k h á c h t i ê n v ề t h â n t h ế , s ự n g h i ệ p c ủ a

“ t a ” , v ề vinh hoa, phú quý, trân cam trong cuộc đời TrongBài kí một giấc mộng, chỉ mình“ta” nghe, thấu hiểu và giải oan cho hai yêu vật để chúng được sống đúng với giá trịcủa chính mình Đây chính là yếu tố hấp dẫn người đọc của truyện truyền kì. Đâycũngc h í n h l à m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n n g h ệ t h u ậ t đ ể n h à v ă n t h ể h i ệ n t ư tưởng,tìnhcảmcủamìnhtrongquátrìnhsángtạonghệthuật.

Sựdung hợpthểloại

Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại và thể Loại làphương thức tồn tại chung, thể là sự hiện thực hóa của loại Vì vậy, thể loại là mộtkhái niệm thường được coi là thuộc về hình thức của tác phẩm văn học Rất nhiềunhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề thể loại văn học, theo đó, nhiều khái niệm vàtiêu chí phân chia thể loại văn học được đặt ra Chúng tôi quan tâm đến kết luận củaLê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốnTừ điển thuật ngữ văn học:“thể loại văn học là dạng thức của tác phẩm văn học, được hình thành và tồn tạitương đối ổn định trong quá trình phát triển lịch sử của văn học, thể hiện sự giốngnhau về cách tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tượng đời sống đượcmiêu tảvà vềtính chất của mối quan hệcủan h à v ă n đ ố i v ớ i c á c h i ệ n t ư ợ n g đ ờ i sốngấy”[10,tr.299].Theođó,trongquátrình pháttriểncủalịchsửvănhọc,t hể loạiv ă n h ọ c c ả i b i ế n , đ ổ i m ớ i t h e o t h ờ i đ ạ i v à m a n g s ắ c t h á i r i ê n g c ủ a t á c g i ả Trong quá trình cải biến, đổi mới, có những thể loại văn học tồn tại chỉ mang dấu ấntrongm ộ t g i a i đ o ạ n , m ộ t t h ờ i k ì v ă n h ọ c n h ấ t đ ị n h n h ư n g c ũ n g c ó n h ữ n g t h ể l o ạ i tồn tại xuyên suốt quá trình văn học dân tộc Đôi khi, thể loại văn học này ra đời làsự kế thừa, phát triển của các thể loại văn học trước đó Đặc biệt hơn, trong một sốthể loại văn học, sự dung hợp, tương tác thể loại biểu hiện rất rõ nét Trong một thểloại văn học, các thể loại khác tồn tại làm cho chúng điều hòa nhau và mang lạinhữnggiátrịnhấtđịnh.

VănhọctrungđạiViệtNamcóhệthốngthểloạirấtphongphú,đadạng.Ởcả hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, văn học trung đại có cácthể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc như: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyệntruyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật, văntế…; một số thể loại văn học dân tộc là: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói Trong mộtsố thể loại, nhất là văn xuôi, hiện tượng dung hợp thể loại khá phổ biến, trở thànhmộtt r o n g n h ữ n g đ ặ c đ i ể m đ ặ c t r ư n g T h ể l o ạ i t r u y ề n k ì n ó i c h u n g , t ậ p t r u y ệ nThánhTôngdithảonóiriêngcũngcósự dunghợpcủanhiềuthểloại.

Thánh Tông di thảolà một tập truyện truyền kì Trong tổng số 19 truyện thìcó hơn một phần ba truyện ở ngay nhan đề đã thể hiện đặc trưng thể loại truyện nhưChuyện yêu nữ ở châu Mai,Chuyện người hành khất giàu,Chuyện hai gái thần,Chuyện lạ nhà thuyền chài,Chuyện hai thần hiếu đễ,Chuyện chồng dê,Chuyện tinhchuột Một số truyện khác, tuy nhan đề không thể hiện đặc trưng thể loại nhưng từnội dung phản ánh đến việc lựa chọn ngôi kể, nhân vật, các tình tiết, sự kiện đã thểhiện đặc trưng của truyện truyền kì như:Hai phật cãi nhau,Duyên lạ nước Hoa,Trận cười ở núi Vũ

Môn,Ngọc nữ về tay chân chủ,Người trần ở thủy phủ,Gặp tiênở hồ Lãng Bạc,Một dòng chữ lấy được gái thần Các tác phẩm còn lại trong tậptruyệnlạithiênvềmộtsốthểloạikhácnhưlục,kí,phả:Lờiphánxửchoanhđiếcvà anh mù,Bức thư của con muỗi,Bài kí dòng dõi con thiềm thừ,Bài kí một giấcmộng,Phả kí Quân Sơnnhưng đặc trưng thể loại truyện vẫn đậm nét Như vậy, xétvềmặttổngquát,ThánhTôngdithảolàmộttậptruyệntruyềnkìcósựdunghợ pcủa nhiều thể loại như lục, kí, phả; xét trong thể loại truyện, những truyện trong tậpcũng có sự dung hợp của những thể loại khácn h a u n h ư t h ơ , p h ú , k í S ự d u n g h ợ p thể loại trong tập truyện không chỉ thể hiện ở tần số caom à c ò n b i ể u h i ệ n k h á phongphú,đadạngvớinhiềumứcđộkhácnhau.

Thơlàthểloạivănhọcđượcdunghợphàihòavàmanglạihiệuquả nghệ thuật cao nhất cho tậpThánh Tông di thảo.C ó k h o ả n g 4 2 đ o ạ n t h ơ , b à i t h ơ x u ấ t hiệntrong11truyện,chiếmtỉlệ57,89%.Mỗithểthơđượcsửdụngđềumangl ạigiá trị trữ tình cho thể truyền kì, đồng thời giúp nhân vật bộc lộ được tâm tư, tìnhcảm,tàinăng,mongước, khátvọngcủamình.

Những vần thơ xuất hiện trong những câu chuyện được kể phần nhiều làmtheo lối từ Những câu thơ dài ngắn kết hợp với âm nhạc trong một số truyện đã thểhiện được tâm tư tình cảm của nhân vật Đó có thể là nỗi niềm của yêu nữ NgưNương gặp lại Lương Nhân sau khoảng thời gian mượn nhà hát nương thân chờchồng trongChuyện yêu nữ ở châu Mai: “Lang quân hỡi lang quân / Cách biệt bamươi xuân / Mây Vu sơn, mưa Vu sơn / Hôm hôm, sớm sớm ai tri âm ?/ Lang quânhỡilangquân! ”[17,tr.24] Đó cũng có thể là lời hát chứa chan tâm trạng của nàng Ngọa Vân khi phảichia tay Thúc Ngư, hóa rồng bay đi trongChuyện lạ nhà thuyền chài:“Từ ngày thayáo lạy cô chương / Cách tháng về nhà chàng / Trăm năm ân ái ngày còn trường […]Ghi nhớ trong tâm trường / Trước song chẳng quản trăng soi bóng / Nhắn nhủ hoamai tự chủtrương /Ông xanh,ôngxanhsaophũphàng!”[17,tr.92-93] Đó có thể là nỗi niềm của Chu sinh trongDuyên lạ nước Hoasau khi chànghiểu được lời của Mộng Trang đề trong thơ tặng mình ngày chia tay nàng trở vềcuộc sống thực: “Hoa quốc duyên ưa đã mấy thu / Mà nay tâm sự nguội như gio! /Xerồng,kiệuphượngvềđâutá?/Giấcmộng canhtànđếnnữaru”[17,tr.69]

Bên cạnh thơ làm theo thể từ, có những vần thơ lục bát chứa chan tình cảm.Ví như lời bài ca của người chồng học xa nhà khi về thăm vợ mà vợ lạnh nhạt trongChuyện tinh chuột: “Nhớ ai như cắt như mài / Dẫu mài không đứt mà chùi khôngphai / Cắt mài lòng những nhớ ai / Cao, cao hơn núi, dài, dài hơn mây […] Trải quamới một năm dư / Phòng không đêm vắng dạ như thế này / Tình si một mối xưanay.”[17,tr.186]

Có những bài thơ làm theo lối Nhạc phủ Đó là 8 bài thơ mà người học tròmiền núi Vũ Ninh làm trong truyệnNgười trần ở thủy phủ, được một ông phó bảngrấtưngvàthưởngthứcmàphêrằng:“lờihay,tìnhcảmrungđộnglòngngười”,víd ụ như bài số 8: “Suốt ngày mong chẳng thấy lang quân / Ngồi tựa phòng the, bóngxế dần / Mượn bút khuây sầu, thơ mấy vận / Lỡ tay chép cả bức hồi văn.” [17,tr.125]

Hoặcnhữngbàithơlàmtheolốithơvịnh.Chẳnghạn6bàithơvịnhsửđược dùng trong truyệnNgười trần ở thủy phủlà:Vịnh tiếng tiêu trên núi Kê Minh,Vịnhcô gái Lại Khê,Vịnh các nữ lưu đời Hán,Vịnh trận thắng Bô Cô,Vịnh trận TháiGià,Vịnh ngư trương nhânđể ca ngợi sự hiểu biết của người học trò Vũ Ninh vềlịchsử.

Trong truyệnGặp tiênở h ồ L ã n g B ạ c , ta được thưởng thức một khúc thơvịnh cảnh hồ mùa hạ, sen nở rộ, vầng trăng soi giữa trời và vịnh chính tài năng thơvăn của “ta”, tác giả Lê Thánh Tông: “Con thuyền vui dạo cảnh ban chiều / Lơ lửngtừng không bóng nguyệt treo / Mình ở trên hoa mình thấy nhẹ / Một bầu hào khínước trong veo […] Hương thơm giúp văn khí / Bao la nước một vùng / Tài thơnhưLí,Đỗ/Cũngphảinhụtngòilông.”[17,tr.125]

Gần gũi với thơ và cũng mang lại giá trị trữ tình cho tập truyện truyền kìThánh Tông di thảolà thể loại phú Trong tập truyện, thể loại phú xuất hiện ở vàitruyện nhưng đối tượng phú hướng tới rất đa dạng Đó có thể là bài phú “Nghiệtphụ” mà chàng học trò Vũ Ninh trongNgười trần ở thủy phủlàm để nói chuyệnngười đàn bà vô đạo ở hàng xóm Bài phú khiến cho ông cử nhân phê rằng : “Búthọa chỉ truyền được thần, bút văn còn truyền được cả gan dạ; không những lời vănđúc chuốt, mà lại có ý răn đời Mỗi làng nên yết lên một bản để làm bài học cho bọnnghiệt phụ trong đời” [17, tr.128] Bài phú có một số đoạn:

“Gớm thay nghiệt phụ /Đáng ghét thay mà cũng đáng sợ thay ! […] Thử nhìn con người / Khô khẳng châncò / Gầm gừ miệng sói / Da như đất trát, thợ lương công khéo đúc trong lò / Môikhác màu son, chàng sứ giả đốt thông hun khói […] Thờ cha mẹ thì / Sáng khôngkhăná o / T ố i c h ẳ n g b u ồ n g t h e / C o n m ắ t t h ư ờ n g k h i t r ợ n n g ư ợ c / H a i m ô i c h ỉ nhữngbĩudề.”[17,tr.127-128]

Chàng học trò Vũ Ninh còn làm bài phú “Giữ răng” cho một người bạn già.Bài phú được một quan giáo thụ rất tán thưởng, phê rằng: “Bàin à y m ỗ i c h ữ m ỗ i câu,đềudùngđiểntíchrăng,khôngnhữngtỏrahọcrộng,màcòntựtronghuy ếttính toát ra Lời lời rìu búa, chữ chữ châm biếm, đáng được thần răng chiều ý” [17,tr.134] Bài phú có đoạn: “Ôi! Như ta với ngươi / Từ trước đến nay / Sớm tối cónhau / Đời đã mấy ai ? […] Thế mà: Sức ta chưa yếu / Ngươi vội đi đâu ?” [17,tr.134]

Nhân vật “ta” trong truyệnG ặ p t i ê n ở h ồ L ã n g B ạ c , trước cảnh thiên nhiênhồ đêm trăng đã làm hai bài phú “Lãng Bạc hồ” và “Tây Hồ hoài cổ” để ca ngợicảnh “non sông gấm vóc” Thiên nhiên hùng vĩ “núi bao trùm”; cảnh vật nên thơ:núi,nước,trời“mộtsắc”,chimhảiâulượn,đàncáchờnvờnmặtnước,trăngtrong như ngọc Bài phú có đoạn: “Núi đá vừa tan / Hồ Tây thành thú / Cảnh ấy tình này /Ràykimm aic ổ.

[ … ] Thực là :H ộ i l ớn tr on gc uộc ph ồn hoa / Cản h đ ẹ p của no n sônggấmvóc.”[17,tr. 151-153]

Cùng với những thể loại văn học là thơ, phú mang đậm yếu tố văn vần, vănbiền ngẫu thì trongThánh Tông di thảo, một số thể loại mang tính chất ghi chépcũng dung hợp hài hòa Đó là sự xuất hiện của thể loại kí, phả, lục Những tác phẩmcósựdunghợpcácthểloạimangtínhchấtghichépthìyếutốtruyệnrấtmờnhạt mà nổi bật lại là yếu tố kí Có những truyện, chỉ ít dòng tác giả dùng để dẫn dắt câuchuyện, còn lại tác giảc h é p n h ư c h é p g i a p h ả C h ẳ n g h ạ n ở b à i Phả kí Quân Sơn,tác giả ghi chép rất tỉmỉvề gia phả loài hổvới những chi, nhữngp h á i c ụ t h ể c h i tiết;Bài kí dòng dõi con thiềm thừ, tác giả đã ghi chép lại rất chân thực về hai loàicóc và ếch Có khi thuật lại truyện mà cũng như ghi chép vậy Điều này thể hiệntrongLời phán xử cho anh điếc và anh mù, bởi tác giả đã ghi lại toàn bộ lời của anhđiếc và anh mù khi họ tranh dành công trạng rất cụ thể để có căn cứ phán xét đúngđắn VớiBài kí một giấc mộng, sự ghi chép trình tự cuộc gặp gỡ trongm ộ n g g i ữ a tác giả và hai yêu thần, giữa tác giả và tiên thổi địch không hề khô khan mà đầy sứchấp dẫn bởi lối kí đậm chất trữ tình, kì ảo Có lúc,tính chất ghi chép của kí lại đậmyếu tố miêu tả khiến cho sự ghi chép trở nên sinh động Đoạn văn ghi chép lại cảnh“tuyển rồng” trongTrận cười ở núi Vũ Môn“chẳng khác một bức truyền thần”:“Ngày hôm ấy, dưới chân núi Vũ Môn, các loài thủy tộc giương râu vểnh ria dồnđến như mây họp, như ngói xếp, mình ngoe nguẩy, miệng lép nhép […] Một lát,viênlễsinhvừagọitênxong,cáchépvảyvàngđangthongdongtrongđámthủy tộc,b ỗ n g r ẽ n ư ớ c b a y l ê n, v ư ợ t t h ẳ n g b a c ấ p n ú i C á c c o n c h é p k h á c c ũ n g n h ả y th eo, trong mười con có năm sáu con lên được “Công tử không ruột” chưa bò lênđược một bước đã bị rêu trơn ngã lăn xuống, từ đó đào lỗ ở dưới đất, thẹn mìnhtrước trót nói càn Chàng ếch ta vỗ tay, vừa mới nhảy một cái, hai chân trước đã bịgãy, từ đó chỉ ngồi nép ở ao bèo, hổ mình mang tật cho thiên hạ cười chê Lươn vàchạch vừa quằn quại lên đượcmột bậc đãr ơ i t õ m x u ố n g b ù n l ầ y C á r ô n g ê n h ngangrạchlên,chưađượcmộttầngđãbịđáđèlênđầu.Tômbể,connàoconnấ yno kềnh bụng, cong đuôi nhảy lên, không ngờ đuôi ở trên, đầu ở dưới, lá yếm khôngche được bụng, thành ra chất tanh ở ruột lộn cả lên đầu. Bấy giờ các giống cúp đuôiđi thẳng” [17, tr.83] Có lúc, tính chất ghi chép lại trữ tình chẳng khác thơ, phú.Chẳng hạn lời ghi chép của muỗi đồng trong thư gửi muỗi nhà ở truyệnBức thư củaconmuỗi.Bứcthưviết: “Thưa vớihiềnhuynh/Máutươi máphấn,bụngcònno chăng?/ Kh íđ ộc khóih u n , m ắ t cònm ờ ch ăn g?

[ … ] T a nó ikhôngn g h e , th ìlàmthan trong lửa, làm bụi trên khói chưa biết ngày nào đó thôi! / Nên mau mau loliệu…”[17,tr.56-57]

Yếutốhoangđường,kỳảo

Truyện truyền kì là một thể loại văn học tiêu biểu của văn học chữ Hán thờitrung đại Đặc trưng cơ bản khiến truyện truyền kì khác biệt so với các thể loại khácđượcviếttheophươngthứctựsựbằnglốivănxuôichínhlàsựxuấthiệncủacácy ếu tố hoang đường, kì ảo Văn học trung đại Việt Nam ghi nhận sự thành công ởthể loại này qua rất nhiều tác phẩm. Trong đó, bất cứ tác phẩm truyện truyền kì nàocũng chứa nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo Tập truyệnThánh Tông di thảokhôngphảilàngoạilệ.

Yếu tố hoang đường, kì ảo thuộc cả nội dung và hình thức của tác phẩm vănhọcnhưngluônbiểuhiệnmộtphẩmchấtđặctrưnglàlạ,khácthường.Sựcómặt củay ế u t ố h o a n g đ ư ờ n g , k ì ả o t r o n g t á c p h ẩ m đ ã c h i p h ố i t á c g i ả t r o n g v i ệ c l ự a chọn chi tiết, sự kiện nhằm xây dựng được một cốt truyện sinh động, hấp dẫn, khắchoạ nhân vật độc đáo góp phần thể hiện những quan điểm tư tưởng của tác giả.Khảo sát 19 truyện trongThánh Tông di thảothì có đến 18 truyện chứa đựng yếu tốhoang đường, kì ảo Chỉ duy nhất truyệnLời phán xử cho anh điếc và anh mùlàkhông có yếu tố hoang đường, kì ảo Mức độ sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo ởmỗi truyện đậm nhạt khác nhau nhưng hết sức phong phú và độc đáo Những yếu tốhoangđường,kìảoởtậpThánhTôngdithảotừngđượckhaithácởhìnhthứctồntại như biến dạng, đi vào cõi lạ, thần tiên phù trợ Có khi, yếu tố hoang đường, kì ảođược tìm hiểu ở chức năng nghệ thuật trong xây dựng cốt truyện, xây dựng khônggian, thời gian nghệ thuật, xây dựng nhân vật Dù tác giả sử dụng yếu tố hoangđường, kì ảo trong tậpThánh Tông di thảoở phương diện nào thì vai trò to lớn củanó trong tập truyện là không thể phủ nhận Nếu thiếu đi yếu tố hoang đường, kì ảo,truyệntruyềnkìcũngchỉlànhữngtruyệnkểbìnhthườngkhác.

Nghiên cứuThánh Tông di thảotừ góc nhìn văn hóa, những biểu hiện củayếu tố hoang đường, kì ảo nêu ra cần phải làm nổi bật được những dấu ấn văn hóadân tộc trong đó Không gian và thời gian nghệ thuật mang yếu tố hoang đường, kìảo được thể hiện ở nội dung thứ nhất của chương đã thấy được dấu ấn văn hóa dântộc thể hiện đậm nét Ở đây, chúng tôi quan tâm đến những dạng thức biểu hiện chủyếu củayếutốhoangđường,kỳảoquahệthốngnhânvậtđượctácgiảxâydựng.

Thứ nhất, yếu tố hoang đường, kì ảo trongThánh Tông di thảohiện lên quaviệc xây dựng nhân vật là thần linh, yêu ma Thần linh, yêu ma vốn là những thế lựcsiêu nhiên. Trong tâm thức con người, thần linh, yêu ma vốn là những yếu tố hoangđường, kì ảo Vì vậy, khi xây dựng những kiểu nhân vật này, dù là nhân vật chínhhay nhân vật phụ thì tính chất hoang đường, kì ảo vẫn hiện lên rõ nét Trong tậpThánh Tông di thảo, sự xuất hiện của yêu ma, yêu nữ đậm nét hơn sự xuất hiện củathần linh Mở đầu tập truyện, trongChuyện yêu nữ châu

Mai, tác giả đã xây dựngchân dung một nữ yêu tinh giàu yếu tố hoang đường, kì ảo. Đó là một nữ yêu tinhxuất hiện ở châu Mai “biến hiện nhiều hình quái gở Khi nó hiện ra người đầu tobằng bánh xe, hoặc hai đầu sáu mình […] Khi nó biến thành gái đẹp, hoặc nhẹ nhưPhi yến, hoặc béo tốt như Dương phi, ai say mê tất phải thiệt mạng” [17, tr.21] Tácgiả không kể mục đích nữ yêu tinh xuất hiện ở trần gian là gì nhưng vì tác quái dânlàng nên đã bị vị thái tử trừ đi Sau một thời gian, nữ yêu tinh lại quay trở lại tronghình dángmột ngườicon gái trạcmười sáut u ổ i v ớ i v ẻ đ ẹ p t u y ệ t t r ầ n : “ m ắ t l o n g lanhnhưnướcmùathu,môiđỏnhưsonvẽ,tócmâymặthoa,cườinóiduyêndáng” , vào làm trong một nhà hát nhưng không chịu tiếp khách Có thể thấy, yếu tố kì ảođã xuất hiện ngay từ đầu thiên truyện, đã góp phần làm cho diễn biến của cuộc đờinữ yêu tinh ngày càng trở nên bí ẩn, ma quái, khiến người đọc tò mò, theo dõi Chỉđến cuối truyện, mọi tò mò của người đọc mới được thỏa mãn Người đọc còn xúcđộngtrướcmộtnữyêutinhvớitìnhyêuthủychungson sắt.

Thần linh trongThánh Tông di thảoxuất hiện không nhiều nhưng yếu tốhoang đường, kì ảo vẫn được thể hiện rõ nét Thần linh có thể xuất hiện dưới dạngthần thành hoàng hoặc thần tiên TruyệnGặp tiên ở hồ Lãng BạcvàBài kí một giấcmộngxuất hiện thần tiên là tiên thổi địch tài giỏi với quan niệm sống phóng khoángđã từng luận bàn cùng nhà vua về cuộc đời, từng giúp nhà vua giải oan cho hai yêuvật là chuông vàng và đàn tì bà.Chuyện yêu nữ châu MaivàChuyện tinh chuộtxuấthiện thần tiên Đổng Thiên vương giúp

“ta” trị yêu nữ tác quái dân làng và chuột giàthành tinhpháhoạihạnh phúcgia đìnhbình dân.Ngọcnữvềtaychân chủxuất hiện thần tiên là Sơn thần, Thủy thần với tài biến hóa đầy hoang đường, kì lạ: Sơn thần“xua tay lên quãng không, chỉ vào cung khuyết trước mặt Ngọc Hoàng, lập tức biếnthànhgònúi Mộtlát,quỷkhócthầnsầu,núireohangứng,cóhổgầm,gấurống,có thứ rắn muốn nuốt được con voi, có thứ chim cánh dương như mây phủ ”, Thủythần cũng không kém, thần khiến cho “vạn ngõ ngàn cửa biến thành biển Nước bạcvỗ trời, sóng to xoáy đất ” cùng tham gia vào hội kén rể do Ngọc Hoàng ban lệnhvà quyết tâm lấy được Ngọc Tỷ Thần linh có thể là thành hoàng làng trongChuyệnhai thần hiếu đễ Trong truyện không chỉ xuất hiện một vị thần mà tới năm vị thần“đội mũ vàng, đi hia thêu” ở một ngôi miếu giữa đồng không mông quạnh.

Cả nămvị thần cùng uống rượu, ngâm thơ vui vẻ Trong đó có một vị thần là anh trai củaNguyễn Tử Khanh ở Sơn Bắc Anh Tử Khanh được phong thần ở Sơn Âm vìThượng đế thương tình anh trong đời sống thờ cha mẹ hiếu nghĩa; bản thân TửKhanh mai sau cũng được phong làm thần Sơn Dương vì tấm lòng thành thật, thờanhnhư cha,nuôicháunhư con.

Thứhai,yếutốhoangđường,kỳảotrongThánhTôngdithảohiệnlênquaviệcxây dựng nhân vật là con người bình thường Với tác giả Lê Thánh Tông, không chỉthầnlinh,yêumamangyếutốhoangđường,kỳảomàconngườicũngđượcxâydựngmangyếutốhoan gđường,kỳảo.NhânvậttrongNgườihànhkhấtgiàulàngườiđànbàgóacôđơn,nghèokhổphảich ạyvạyngượcxuôiđểkiếmmiếngănquangày.Cuộcđờibàcũngnhưbaocuộcđờihànhkhấtkhácn hưngcáilạởđâychínhlàsựbíẩnvềsốtài sản của người phụ nữ này để lại sau khi chết mà người làng phát hiện Sự lạ nàykhiếnchochínhSơnNamThúctronglờibàncuốitruyệncũngphảithốtlên:“Chuyệnngườihànhkhất giàunàythậtlàlạ:ngườinàydonghềhànhkhấtmàgiàu,hayđãgiàumà còn đi hành khất? Nhưng, có ai đã giàu mà còn đi hành khất, hoặc cứ phải hànhkhấtrồimớigiàu?

Thậtlàkhôngsaođoánđược.”[17,tr.37].ChusinhtrongDuyệnlạnước Hoacũng là một con người bình thường “mồ côi cả cha lẫn mẹ từ lúc mới lọtlòng”đượcngườichúruộtnuôinấng,nhưngdosựhẹphòicủangườithímmàphảibỏvề sống trong ngôi nhà cũ của cha mẹ Tại ngôi nhà nát này, chàng đã có những giấcmộngkìlạ.Nhưvậy,yếutốhoàngđường,kìảohiệnrõquanhữnggiấcmộngcủaChusinh.Chusinhmộ ngthấymìnhđượcđưađếnnướcHoa,đượctrởthànhphòmã,đượcsốngcuộcsốngsungsướng,hạnhphúc.Chínhyếutốhoangđường,kìảotrongnhữnggiấc mộng của một người bình thường như Chu sinh đã góp phần kết nối các sự kiệngiữamộngvàthựcmộtcáchhợplí,khiếnchocuộcđờinhânvậthiệnlênchânthựcởcảhaithếgiớith ựcvàmộng.

Thứ ba, yếu tố hoang đường, kỳ ảo trongThánh Tông di thảohiện lên quaviệc xây dựng nhân vật xuất hiện dưới dạng thức con người do con vật, đồ vật biếnhình. Dạng thức tồn tại của kiểu nhân vật này xuất hiện tương đối nhiều trong tậptruyện. Con vật biến dạng thành người xuất hiện trongDuyên lạ nước Hoa,Chuyệnlạ nhà thuyền chài,Chuyện tinh chuộtmang nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo Nàngcông chúa

Mộng Trang xinh đẹp trongDuyên lạ nước Hoalà con gái bướm hóathân Sự hóa thân của nàng là kì ảo và sự kì ảo còn hiện lên qua vật kì ảo gắn vớinàng, đó làmột lá ngọc

“trắng như hoa mai, vân như gấm vóc, sáng bóng đáng yêu,mềm dẻo khác thường” Lá ngọc này được tạo bởi “chất tinh tuý của muôn hoaluyện thành, của báu vô giá Đeo nó vào thì mùa hè chống được nóng, mùa đông trừđược lạnh” Lá ngọc được Mộng Trang trao cho Chu Sinh, coi như vật hộ thân chochàngt r o n g c u ộ c s ố n g ở t r ầ n g i a n N à n g N g ọ a V â n t r o n gC h u y ệ n l ạ n h à t h u y ề n chàivốn là “một con cá to, dài độ ngàn thước, mình lớn ước tới ba mươi quầng” ởchốn Thủy cung hóa thành đã cứu cả gia đình người hàng chài thoát khỏi thời khắc“nướcb i ể n d â n g t o ” T r ư ớ c k h i N g ọ a V â n h ó a r ồ n g b a y v ề p h ư ơ n g t â y b ắ c đ ã không quên tặng người chồng Thúc Ngư “một điểm dãi trắng”, khi “đem hoà vớinước mặn mà uống thì xuống nước không bị chìm, không bao giờ bị nạn chết đuối”.Chuyện tinh chuộtkể về một nhà giàu nọ vì muốn con trai học hành tấn tới đãkhuyên con bớt nặng tình chăn gối với vợ mà lên đường đi học xa nhà Nhân cơ hộiđó, một con chuột già lâu năm “ăn nhiều tinh khí của các vật” thành tinh, biến thànhngười chồng đêm đêm lẻn vào ăn nằm với người vợ Sự biến hóa kì ảo đến mức khicả hai người chồng thật và giả bị bắt mà không biết ai là kẻ giả mạo Phải nhờ đếnvật kì ảo là hai đạo bùa có khả năng làm cho con chuột thành tinh phải hiện nguyênhình mớigiúpgiađình thoátkhỏi“cáiánma”.

Dạng thức tồn tại của yếu tố hoang đường, kì ảo có khi xuất hiện trong nghệthuật xây dựng nhân vật là con người do đồ vật biến hình TrongBài kí một giấcmộng, hai người con gái rất đẹp đội một phong thư xuất hiện trong giấc mộng củanhà vua chính là yêu thần của chuông vàng và đàn tì bà hóa thành Chuông vàng vàđàn tì bà vốn là những vật được Lí Cao Tông yêu quý, cất vào nhạc phủ nhưng bịtrộm và chôn tại bờ hồ Trúc Bạch Khí vàng và ngọc lâu ngày thành yêu, muốn kêuvới vua để đào chúng lên mà trổ tài Phải đến sau ba năm, mong muốn của chuôngvàng và đàn tì bà mới được thực hiện nhờ vào sự trợ giúp của tiên thổi địch đối vớinhà vua TrongChuyện chồng dê, sự biến hóa càng hoang đường, kì ảo hơn Từ một“kẻl ạ i ” đ á n h x e c h o N g ọ c h o à n g , d o t r ư ợ t c h â n l à m h ỏ n g n g ọ c q u ý , b ị đ à y v ào trong hình dạng dê trắng theo người con gái hiếu thảo về nhà Sau bốn tháng, hằngđêm,dêtrắnglạibiếnhìnhthànhchàngtraisốngđờisốngvợchồnghạnhphúc.

Có những truyện trongThánh Tông di thảokể chuyện về loài vật nhưng thậtra là nói chuyện con người Có thể khẳng định điều này vì bất cứ câu chuyện nào vềvật cũng được thổi vào đó những yếu tố hoàng đường, kì ảo khi thể hiện đặc điểm,tínhkhívậtnhưngườivậy.Loàihổác,hổthiệntrongPhảkíQuânSơn;muỗinhàvà muỗi đồng trongBức thư của con muỗi; các loài thủy tộc trongTrận cười ở núiVũMônđềuđược khắchọabằngnhữngyếutốhoangđường,kìảo.

Ngoài ba dạng thức trên, yếu tố hoang đường, kì ảo trong tậpThánh Tông dithảocònbiểuhiệnởnhữngdạngkhácnhưgiấcmộng,bóitoán,cầukhấnthànhkhẩn…

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w