Lídochọnđềtài
1.1 Đếnn a y , t ư t ư ở n g n ữ q u y ề n v à v ă n h ọ c n ữ q u y ề n t r ê n t o à n t h ế g i ớ i đ ã p h á t triểnk h ô n g n g ừ n g v ớ i n h i ề u g i a i đ o ạ n k h á c n h a u Đ â y c h í n h l à s ự n ỗ l ự c g i ú p người phụ nữ tìm lại tiếng nói và vị thế đã mất Thông qua hệ tư tưởng ấy, người nữđã xác lập nên giá trị riêng, đấu tranh cho quyền bình đẳng và khẳng định quyền lợicủag i ớ i m ì n h T ừ v i ệ c đ ư ợ c x e m l à y ế u t ố n g o ạ i b i ê n , v ă n h ọ c n ữ q u y ề n đ ã x â y dựng được vịthếvững chắc, trở thành mộtt r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề t r u n g t â m , c ó s ứ c ảnh hưởng to lớn trong nền văn học thế giới Cùng với văn học nữ quyền, phê bìnhvăn học nữ quyền cùng được hình thành nhằm tiếp cận thế giới do người nữ tạo nênvà khám pháv ấ n đ ề c ủ a n h â n l o ạ i Đ i ề u n à y đ ã g ó p p h ầ n m a n g l ạ i t h ế c â n b ằ n g giữanamvànữtronglĩnhvựcphêbìnhvănhọcnóiriêngvàvănhọcnóichung.
1.2 Tiểu thuyết nữ Việt Nam từ sau Đổi mới 1986 đến nay đã có những bước tiếnvững chắc, nhận đượcsựủng hộ,công nhận của giớinghiên cứu vàđ ộ c g i ả Đ ặ c biệt, trong dòng chảy văn học nữ quyền, tiểu thuyết nữ là một dòng riêng mang đậmcảmt h ứ c n ữ g i ớ i v ớ i c á c c â y b ú t n ổ i b ậ t n h ư : D ạ N g â n , V õ T h ị H ả o , P h ạ m T h ị Hoài, Y Ban, Nguyễn NgọcTư, Thuận,ĐoànMinhPhượng,LindaL ê , …
T i ể u thuyếtn ữ đ ã x á c l ậ p n ê n m ộ t l ố i v i ế t n ữ , d i ệ n m ạ o r i ê n g đ ậ m b ả n s ắ c p h á i t í n h Kháng cự lại tình trạng mất tiếng nói, tiểu thuyếtnữvớiý thứcnữq u y ề n đ ã m a n g đếnn h ữ n g q u a n n i ệ m v ề c o n n g ư ờ i v à c u ộ c đ ờ i t ừ g ó c n h ì n n g ư ờ i n ữ , k h i ế n v ă n họcViệtthựcsự“manggươngmặtnữ”(chữdùngcủaBùiViệtThắng).
1.3 Đỗ Hoàng Diệu là cái tên không thể thiếu khi nhắc đến văn học nữ quyền ViệtNam nói chung và tiểu thuyết nữ quyền Việt Nam nói riêng Bằng giọng văn mạnhmẽ,q u y ế t l i ệ t c ù n g ng ôn ng ữ m ớ i m ẻ , s á n g tác củ a n h à v ă n n à y đã t r ở t h à n h mộthiệnt ư ợ n g l ạ t r o n g l à n g v ă n V i ệ t N g ư ờ i p h ụ n ữ t r o n g v ă n Đ ỗ H o à n g
D i ệ u l u ô n mang thân phận bị ghìm chặt bởihai tiếng “đàn bà” Viếtvềg i ớ i m ì n h , n h à v ă n đ ã thể hiện thái độ xót thương, trân trọng, đồng thời luôn khẳng định giá trị và sự bìnhđẳng của người nữ trong thế tương quan với người nam Trang viết của Đỗ HoàngDiệu vìthếthấm đẫmtưtưởngnhânvănvàýthứcnữquyền.
LamVỹ.Trongthếgiớitămtối,LamVỹlàcánhchimcôđộcvớivếtthươngkhông ngừng rỉ máu nhưng cũng rất mạnh mẽ, độc lập giữa bầu trời giông bão Màu sắc nữquyềntrongtácphẩmnàycũngđượcnhàvănsửdụngkhéoléo,hợplícùnglốiviếtnữđ ộ c đ á o C ót h ể k h ẳ n g đ ịn h,L a m Vỹ ch ín hlà t á c p h ẩ m khẳng đ ị n h sựt ự h o à n thiện củaĐỗHoàngDiệucảvềbútlựclẫn tưtưởngnghệthuật.
Chọnđ ề t à iL a m V ỹ c ủ a Đ ỗ H o à n g D i ệ u t ừ g ó c n h ì n p h ê b ì n h v ă n h ọ c n ữ quyề n, chúng tôi mong muốn góp phần nghiên cứu và vận dụng tri thức về phê bìnhvăn học nữ quyền vào tiếp nhận tác phẩm văn học, đặc biệt là tiểu thuyết Trên nềntảng của những người đi trước, chúng tôi mong muốn tiếp cận tiểu thuyếtLam Vỹthôngq u a p h ê b ì n h v ă n h ọ c n ữ q u y ề n n h ằ m p h á t h i ệ n g i á t r ị , đ ặ c đ i ể m n ữ q u y ề n tr ong tác phẩm này cũng như khẳng định tài năng cùng lối viết nữ riêng biệt của ĐỗHoàng Diệu Từ đó khẳng định đóng góp của Đỗ Hoàng Diệu và tiểu thuyếtLam
, khóal u ậ n n à y c ũ n g t r a n g b ị t h ê m k i ế n t h ứ c v ề n ữ q u y ề n , v ă n h ọ c n ữ q u y ề n , p h ê bình văn họcnữq u y ề n v à r è n l u y ệ n , c ủ n g c ố k ỹ n ă n g n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c đ ể chúngtôihướngđến nhữngnghiêncứutrongtương lai.
Tuy không sáng tác nên nhiều tác phẩm nhưng Đỗ Hoàng Diệu vẫn nhận đượcsự quan tâm nồng nhiệt củag i ớ i n g h i ê n c ứ u v à b ạ n đ ọ c V i ệ t N a m Đ ặ c b i ệ t , v à o năm 2005, Đỗ Hoàng Diệu cho ra mắt truyện ngắnBóng đè– một hiện tượng mới lạtrong văn học Việt Nam đương đại Cái tên Đỗ Hoàng Diệu từ đấy cũng được nhắcđếnnhiềuhơnvàđứngtrong hàng ngũnhữngcâybútnữViệtNam đươngđạinổibật. Đếnnăm2016,ĐỗHoàngDiệu,saukhoảngthờigianvắngbóngtrênvănđàn,đã trở lại vớiLam
Vỹ Tiểu thuyết này cũng nhận được sự quan tâm của giới chuyênmôn vàítnhiềuýkiến tráichiều từngườiđọc.
Nhà văn Phạm Ngọc Tiến dành sự đánh giá cao cho tiểu thuyếtLam Vỹkhikhẳng định rằng tiểu thuyết này cho thấy sự phát triển trong phong cách Đỗ HoàngDiệu sau hơn mười năm Với ông, ngôn ngữ trong tác phẩm này tràn ra từ vô thức,“bóng tối trong tâm hồn, tâm thức… không chỉ của tác giả mà của cả một thời đại”[Dẫn theo 47] Phạm Ngọc Tiến cũng đưa ra những cảm nhận về tiểu thuyết:
“Quánhiềuv ấ n đ ề t r o n g c u ố n s á c h t ư ở n g c h ỉ l à n h ữ n g q u ẫ y đ ạ p đ i t ì m h ạ n h p h ú c c ủ a mộtngườiphụ nữthông quanhữngcuộctình Đólàcuộc chiến củađạođức,giáolý,tông iáolàlốisốngđủmọikhíacạnhcủathờihiệnđại”[Dẫntheo47].Nhàvăn chor ằ n g Đ ỗH o à n g D i ệ u đ ã x â y d ự n g n ê n m ộ t k h ô n g g i a n đ a n x e n t h ự c v à ả o b ị giớihạ nbởithời gian, đạođức,luân lý.ĐồngthờikhẳngđịnhLamVỹngậptrongnỗibuồn. Đồng tình với đánh giá của nhà văn Phạm Ngọc Tiến, biên tập viên Diệu Thủynhận xét:“Lam Vỹvẫntiếp tụclốiviếtm a m ị c ủ aB ó n g đ è ĐỗH o à n g D i ệ u l à ngườicókhảnăngviếtrấthayvềbóngtối,cókhảnăngthuyếtphụcngườiđọcvề tính chất quyến rũ của bóng tối” [Dẫn theo 48] Diệu Thủy cho rằng, chính bóng tốitrongL a m V ỹ đ ãđ ư a n g ư ờ i đ ọ c l ầ n v ề q u á k h ứ , k h á m p h á v ă n h ó a v à n h ậ n d i ệ n chiề u sâu tâmhồn conngười.
Trái với quan điểm của Phạm Ngọc Tiến, Nhà văn Nguyễn Trương Quý chorằngt i ể u t h u y ế t n à y “ c ó đ ộ t ư ơ i t ắ n c ủ a m ộ t n g ư ờ i h i ể u đ ờ i , r ấ t s i n h đ ộ n g ” [ D ẫ n theo 48] Trương Quý tìm thấy trong Lam Vỹ một giọng văn đa thanh và giễu nhạicùng màu sắc huyền thoại thông qua hình tượng nhân vật Thơ “Sở trường của
Diệutrongc u ố n s á c h đ ư ợ c b ộ c l ộ , D i ệ u t h ự c s ự n h ì n n h ậ n r a x a b ố i c ả n h v ă n h ó a c ủ a n hân vậtg ố c , n h ì n t h ấ y n h ữ n g đ i ề u n í u k é o , g i ữ c h â n c ủ a n h â n v ậ t t r o n g b ố i c ả n h , nhưc o n c h i m m ã i k h ô n g b a y đ ư ợ c , c h o đ ế n t ậ n c á i k ế t M ộ t c á c h t h ể h i ệ n gi á t r ị kép của những người sống trong hai nền văn hóa như Diệu” [Dẫn theo 48] VớiTrương Quý,Lam Vỹlà tác phẩm đưa người đọc đến với câu chuyện của người nữ,giúpbạnđọcthấu hiểu vềthânphậnvàgiátrịcủahọ.
”[Dẫn theo48]của ĐỗHoàngDiệu.Dịchgiả khẳngđịnhtiểuthuyếtLamVỹlàcuốntiểuth uyếtthànhcôngtrongđờivăncủanữnhàvănnày.
Theo nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên,Lam Vỹtạo nên sự nhất quántrongc á c s á n g t á c c ủ a Đ ỗ H o à n g D i ệ u P h ạ m X u â n N g u y ê n đ ã c h ỉ r a x u n g đ ộ t chínhtrongtiểuthuyếtLamVỹlàxungđộtcủanhómngườiyếuthế- nhữngngườinữb ị m ấ t t i ế n g n ó i v à đ ị a v ị - v ớ i q u y ề n l ự c s ố đ ô n g - n g ư ờ i n a m c ù n g n h ữ n g khuônphépkìm hãmsựtựdo củangườiphụnữ. Đậu Thị Thương cũng đãđểlại những suy nghĩkhiĐ ọ c t i ể u t h u y ế t L a m
V ỹ củaĐỗHoàngDiệu.ĐậuThịThương đivào phântíchngônngữnghệthuật trong tiểu thuyết và nhận xét đây là “ngôn ngữ của dòng tâm thức kì dị Thứ ngôn ngữ củamộttâm hồn vốn thống khoáiv à s ầ u m ộ n g c ủ a c h í n h n h â n v ậ tL a m V ỹ đ ãở v à o ngòibútnhàvăn” [64] Tácgiảđã chỉranhững câuvăndàihơitrongLamVỹbắt nguồntừdòng xúccảm mãnhliệt.Cùng với đó,tácgiảcho rằng,bóngtối lantỏa khắptác phẩmcùngđôicánhLamVỹlànhữnghình ảnhẩn dụ,“cầnnhữngngười đọccó vốnđờis ố n g l ị c h s ử v à c o n n g ư ờ i đ ã v à đ a n g d i ễ n r a t r o n g x ã h ộ i n à y , đ ể vừađọcvừatáihiệnquanhững hồicố”[64].
NguyễnT h ị N g â n t r o n g l u ậ n v ă nT i ể u t h u y ế t c á c n h à v ă n n ữ V i ệ t N a m g i a i đoạ n từ 1986 đến 2010 – từ góc nhìn nữ quyềnđã cho rằng nhân vật nữ trong tiểuthuyếtLam Vỹlàkiểu nhân vậtnổi loạn với“niềmk i ê u h ã n h v ề c á i đ ẹ p c ứ u r ỗ i ” [43, tr.84] Tác giả cho rằng các nhân vật nữ trong tiểu thuyết này là biểu hiện chodiễnn g ô n n g ữ g i ớ i đ ầ y mớ i m ẻ c ủ a n h à v ă n Đ ỗ Ho à n g D i ệ u đ ã c h o n h â n vậ t n ữ của mìnhđốithoạivà““gâyhấn”vớinhữngràngbuộccốhữuđãđẩyngườiphụnữravịtrí“ngoàil ề””[43,tr.84].Từviệc phântíchcácbiểu hiệnvề ýthứcgiới củacácn h â n v ậ t n ữ , N g u y ễ n T h ị N g â n k h ẳ n g đ ị n h Đ ỗ H o à n g d i ệ u đ ã x â y d ự n g đ ư ợ c hình ảnhmớivềngườinữtrongthờiđạinữquyền.
Diệu, Hoàng Thị Kim Dung đã phác thảo chân dung của những người góp phần tạonên thân phận bị kịch của người nữ qua việc phân tích các nhân vật nam trong tiểuthuyếtL a m V ỹ.Tácg i ả k h ẳ n g đ ị n h , á m ả n h n ố i d õ i t ô n g đ ư ờ n g c ù n g q u a n n i ệ m Nh o giáo lạc hậu còn xuất hiện trong xã hội hiện đại “chính là những "bóng đè" - đènặngl ên cu ộc đ ờ i c ủ a b a o k i ế p người p h ụ nữ.V à h ì n h ả n h nh ữn g t h ế h ệ đ à n ôn gtrênlà dẫnchứngminhhọachosự"hãmhiếp"tậpthểngườiphụnữ”[8,tr.36]. ĐúngvớidựđoáncủanhàvănPhạmNgọcTiến,LamVỹcủaĐỗHoàngDiệuđãg ây nê n sựt r a n h cãi g i ữ a b ạ n đ ọc B ên c ạ n h những ph ản ứngt íc h cực, mộ t b ộ phận độc giả đã đưa ra ý kiến đối lập Trạch Nam đã cho rằng Đỗ Hoàng Diệu đanglặp lại trong lối mòn khi viết về thân phận người nữ. Theo tác giả,Lam Vỹcùng cácsáng tác mới của Đỗ Hoàng Diệu “thực chất chỉ tiếp nối chủ đề lớn mà Đỗ HoàngDiệu đã ấp ủ, thai nghén để viết nênBóng đè: thân phận của người đàn bà trong mộtxã hội nam quyền chật đầy những giáo điều” [42] Các độc giả trên trang webhttps://www.goodreads.comcũng đã để lại những phản hồi sau khi đọc tiểu thuyếtnày. Phần lớn bạn đọc cảm thấy thất vọng vì cho rằng tiểu thuyếtLam Vỹquá tậptrung vào việc đả kích tư tưởng Nho giáo mà không để nhân vật nữ chính vượt lênkhỏinó.
Cóthểthấy,mặcdùnhận đượcsựquantâmcủagiớiphêbình,độcgiảtrongvà ngoài nước nhưng chúng tôi cho rằng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyênsâu vềtiểu thuyếtL a m V ỹ c ũ n g n h ư t i ế p c ậ n t i ể u t h u y ế tn à y b ằ n g l ý t h u y ế t n ữ quyền và phê bình văn học nữ quyền Vậy nên ở khóa luận này, chúng tôi mạnh dạntìm hiểu với hi vọng sẽ có nhữngpháthiện vền ộ i d u n g c ù n g h ì n h t h ứ c n g h ệ t h u ậ t của tiểu thuyếtLam Vỹdưới góc nhìn phê bình văn học nữ quyền, góp phần vào quátrình nghiên cứu lý thuyết nữ quyền và phê bình văn học nữ quyền của Việt Nam.Đồngthời,chúngtôimongmuốnkhẳngđịnhtàinăngnghệthuật,nhữngđónggóp của Đỗ Hoàng Diệu đối với văn học nước nhà cũng như chỉ ra điểm hạn chế của nhàvăn này.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đốit ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a k h ó a l u ậ n l à t i ể u t h u y ế tL a m V ỹ c ủ aĐ ỗ H o à n g Diệu(NXBHộiNhàvăn,2016).
Phạmvinghiêncứu
Phạm vi nghiên cứu là những yếu tố liên quan đến vấn đề nữ quyền (ý thức nữquyền, yếu tố phái tính, lối viết nữ) được thể hiện ở hai bình diện nội dung và hìnhthứctrongtiểuthuyếtLamVỹcủaĐỗHoàngDiệu.
Phươngphápphântích-tổnghợp
Phươngphápsosánh–đốichiếu
So sánh tiểu thuyếtLam Vỹvới tiểu thuyết của các nhà văn nữ như Thuận,Nguyễn Ngọc
Tư, Y Ban, … để xác định nét riêng của Đỗ Hoàng Diệu ở mảng vănhọcnày.
Phươngphápphêbìnhvănhọcnữquyền
Phươngpháploạihình
Dựatrên cá cđ ặc t r ư n g c ủ a ti ểu thuyết đ ể x e m xé t, đánhgiá t iể ut hu yế t L a m Vỹởp hươngdiệnthểloạikhithểhiệncácvấn đềnữquyền
Ngoàicác phầnMởđầu,Kếtluận vàTàil iệ u thamkhảo,Nộidungcủakhóa l uậnđượcchiathành3 chương:
Chương3:NGHỆTHUẬTTHỂHIỆNTHIÊNTÍNHNỮVÀÝTHỨCNỮQUYỀN TRONG TIỂU THUYẾTLAM VỸ.
Kháiquátlýthuyếtnữquyềnvàphêbìnhvănhọcnữquyền
Nhữngnămg ầ n đ â y , d ù g â y n ê n n h i ề u t r a n h c ã i n h ư n g k h ô n g t h ể p h ủ n hậ n, vấn đề nữ quyền (women’s right) nhận được nhiều sự quan tâm và đã tạo ảnh hưởngrõ rệt lên nhận thức của mọingười trên toàn thế giới Nữq u y ề n t h ư ờ n g đ ư ợ c n h ắ c đếncùngcáckháiniệmnhư“giới”(gender),“pháitính”(sex)hay“nữtính”(femininity).Nếu
“giới”lànhữngyếutốsinhlýtựnhiênđượcchọnlọcngẫunhiênvà chịu sự tác động, chi phối của xã hội thì “nữ tính” lại đi sâu vào bản thể, gồmnhững tính chất, đặc trưng nổi bật của người phụ nữ mang chuẩn mực văn hóa – xãhội,đ ư ợ c đ ặ t t r o n g s ự p h â n b i ệ t v ớ i n a m t í n h ( t í n h c h ấ t c ủ a n g ư ờ i n a m ) N ữ t í n h v ừa có sự ổn định, vừa biến đổi không ngừng để phù hợp với từng nền văn hóa khácnhau Trong khi đó, phái tính là sự tổng hòa những đặc điểm sinh học và xã hội củatừng giới, là “sự liên kết giữa giới tính và những bản tính đặc trưng cho từng pháiriêng biệt” [73, tr.10] Đặt trong mối liên hệ giữa các khái niệm, có thể thấy rõ, “nữquyền” không chỉ dừng lại ở việc thể hiện các đặc tính của phái mà còn hướng đếnmột mục đích khác Theo Kamla Bhasin, “Nữ quyền là sự nhận thức về sự thống trịgiatrưởng,sựbóclộtvàápbứcởcáccấpđộvậtchấtvàtưtưởngđốivớilaođộng,sự sinh sản và tình dục của phụ nữ trong gia đình, ở nơi làm việc và trong xã hội nóichung, là hành động có ý thức của phụ nữ và nam giới làm thay đổi tình trạng đó”[Dẫntheo73,tr.34].NữquyềnđượcHoàngBáThịnhđịnhnghĩa“làquyềnphụnữvàh iể u đầ y đ ủ t h ì đ ó l à đ ấ u tranh c h o q u y ề n b ì n h đ ẳ n g c ủ a p h ụ n ữ Vớin iề m tindựa trên nguyên tắc cho rằng phụ nữ phải có các quyền và cơ may trong cuộc sốngnhư nam giới về chính trị, kinh tế, luật pháp…” [Dẫn theo 73, tr.34] Có thể hiểu nữquyền là quyền lợi của nữ giới về mọi khía cạnh trong mối tương quan với nam giớicùngm ụ c t i ê u b ì n h đ ẳ n g g i ớ i v à t ạ o n ê n q u y c h u ẩ n r i ê n g c ủ a g i ớ i n ữ Đ â y đ ư ợ c xem như tiền đề lý thuyết đấu tranh cho quyền của người nữ và vấn đề nam nữ bìnhquyền.“Nữquyền”làkháiniệmgắnvớinhânvịgiớivàýthứcgiớicủangườinữ.
Từl â u , n g ư ờ i p h ụ n ữ đ ã l u ô n c ó ý t h ứ c x á c t í n c á b i ệ t n ữ T h ế n h ư n g , k h á i niệm nữ quyền chỉ thực sự xuất hiện và được đón nhận khi Chủ nghĩa nữ quyền(feminism)r a đ ờ i L ú c n à y , n g ư ờ i n ữ đ ã t h ể h i ệ n ý t h ứ c g i ớ i , l a n t ỏ a ý t h ứ c n à y nhằm hướng đến bình đẳng giới, bảo vệ người nữ trước những quan niệm, định kiếnxã hội và khẳng định vị thế của giới mình Từ những quan điểm manh nha đến hệ ýthứclàsảnphẩmcủacảmộthành trìnhphát triển khôngngừng.Cóthểthấy đượcsực ố g ắn gc ủa n g ư ờ i n ữ t r o n g v i ệ c đ ấ u t r a n h c h o g i ớ i m ì n h v à l à m c h ủ đ ờ i s ố n g củac h í n h m ì n h Q u a đ ó , b ả n s ắ c , g i á t r ị n ộ i t ạ i c ủ a n ữ g i ớ i đ ư ợ c n h ấ n m ạ n h , s ự khácbiệttrong pháitính vànữtínhđượcđềcao.
Lý thuyết nữ quyền là sự thức nhận, nỗ lực chống lại những bất công phụ nữphải gánh chịu trong mọi mặt của đời sống cũng như tiến hành chấm dứt sự áp đặt,thống trị của nam quyền đang đè nén quyền của phụ nữ Đây cũng là tiếng nói đòiđượcđ ố i x ử b ì n h đ ẳ n g , đ ư ợ c b ộ c l ộ t à i n ă n g v à g i á t r ị c ủ a m ì n h L ý t h u y ế t n ữ quyền“ t ừ c h ố i x á c n h ậ n m ộ t q u y ề n u y h a y c h â n l ý “ n a m t í n h ” ” [ 7 3 , t r 3 9 ] , p h ủ nhận hoàn toàn các lý thuyết mang tính áp chế, chủ quan của nam giới Các nhà nữquyền cho rằng sự bất bình đẳng giới đã khiến người nữ trở thành kẻ dưới và chịu sựthống trị của người nam Niềm tin người nữ là kẻ dưới do bản tính đã in sâu vào tâmthức của phái nam khiến họ có những hành động, thái độ hạ thấp vị thế người nữ.
Cácnhànữquyềnhướngđếnxâydựngthếgiớibìnhquyền,tựdocùngvớiquanđiểm:tháiđộđốivớitựdochín hlàyếutốđánhgiágiátrịconngười.Đểlàmđượcđiềuđó,ngườinữphảiýthứcđượcbảnthểvàđộclậpvớicáit ôicủanamgiới.Sựrađờicủalýthuyếtnữ quyền đã tạo nên khúc ngoặc nữ quyền (feminist turn), không gian xã hội được mởrộng tối đa để người nữ tham gia, tự định nghĩa về giới mình và giải cấu trúc nhữngđịnhkiếnvốntồntạilâutrongxãhộivềgiớinữ.
Trong lý thuyết nữ quyền, vấn đề quyền lực cũng được các nhà nữ quyền quantâm kiến giải Quan niệm về nguồn gốc của quyền lực cũng có nhiều khác biệt. Nếucácnhànữquyềnxãhộichủnghĩanhậnđịnhquyềnlựcxuấtpháttừchếđộnamtrịthìcácnh ànữquyềnhậucấutrúcnghiêncứutừsựkhuấtphụccủangườibịthốngtrịh a y c ó n g ư ờ i x e m q u y ề n l ự c l à “ s ự t ạ o q u y ề n ( p o w e r a s e m p o w e r m e n t ) ” [ 7 3 , tr.38] Vậy nên, có thể hiểu, quyền lực là sự thống trị (power as domination) qua cácbiểuhiệnnhưápbức,namtrịhaysựkhuấtphục.Vấnđềnàybắtnguồn từsựmấtcân bằng quyền lực giữa hai phái khi người nam luôn chiếm nhiều lợi thế quyền lựchơn người nữ Điều này được thể hiện qua cách đàn ông được xem là “phái mạnh”,“trụcộ t” t r o n g k h i đ à n b à b ị m ặ c đ ị n h l à “ p h á i y ế u ” , “ k ẻ l ệ t h u ộ c ” B ê n c ạ n h đ ó , cácn h à n ữ q u y ề n c ò n x e m q u y ề n l ự c l à c á c h t h ể h i ệ n d ấ u ấ n c á n h â n c ù n g s ứ c mạnhtiềmtàngcủaphụnữ.Bởivới họ, quyềnlực khônglàsựhạnchếquyền lựccủangười khácmàlàcùngnângcaovàpháttriển.
Lý thuyết nữ quyền rất đa dạng, là sự kết hợp giữa nhiều loại lý thuyết. TrongphầnNhững vấn đề của lý thuyết nữ quyềncùng bài viếtPhê bình nữ quyền(tríchtrong chương 6 củaĐọc bản hướng dẫn lí thuyết văn học đương đại(A
Reader’sGuidetoContemporaryLiteraryTheory,1989)),RamanSeldenđãđưarahailí dotạo nên sự phân hóa trong lý thuyết nữ quyền Một là, một số nhà nữ quyền “mongước tránh được “những sự cố định và xác quyết” của lí thuyết” [51] mang tính nam.Hai là, nhiều nhà phê bình nữ quyền muốn tự do về mặt diễn ngôn thông qua việc“pháttriểnmộtdiễnngônnữgiớikhôngthểbịràngbuộcvềkháiniệmnhưlàthuộcvề một truyền thống lí thuyết được thừa nhận (và bởi vậy có lẽ do nam giới tạo ra)”[Dẫntheo74,tr.20].Tácgiảcũng chỉranăm tiêuđiểmcóliênquan đếnphầnlớncác cuộcthảo luận vềgiớitính:sinh học, kinh nghiệm,diễn ngôn,v ô t h ứ c , n h ữ n g điều kiện kinhtếvàxãhội.
Trước hết, lý thuyết nữ quyền được biết đến với hai công trình nổi tiếngCănphòng riêng(Virginia Woolf) vàGiới thứ hai(Simone de Beauvoir) Hai tác phẩmcùng hướng đến quan điểm người nữ cần thể hiện bản thân để xác quyết vị thế củamình Lý thuyết nữ quyền cũng lên án sự đàn áp đẳng cấp – giới tình (sex – classoppression) thông qua các tác phẩmTình chị em mãnh liệt(Sisterhood is Powerful,1970)c ủ a R o b i n M o r g a n v àN g ư ờ i p h ụ n ữ t r o n g x ã h ộ i k ỳ t h ị g i ớ i t í n h : Nghiêncứuvề Quyềnlực và Sựkhông có Quyềnlực(Women in Sexist Society: Studies inPower andPowerlessness, 1971)củaVivian Gornick vàBarbaraK
M o r a n L ý thuyết nữ quyền cũng vận dụng quan điểm khẳng định vai trò của
“quyền uy giốngcái” trong lý thuyết phân tâm họccủaL a c a n v à K r i s t e v a
T ừ đ ó v ạ c h t r ầ n s ự b ấ t công nữ giới phải gánh chịu và sự phụ thuộc của giới nữ trong mọih o ạ t đ ộ n g đ ờ i sốngxãhộibởiquanđiểmđànônglàkẻmạnh,đànbàlàkẻyếu,màgốcrễsâuxa là chế độ nam quyền Lý thuyết nữ quyền chính trị hình thành với hai đại diện tiêubiểulàKateMilletvàMichèleBarret.Đặcbiệt,KateMillettrongsángtáccủamình
– Chính trị về giới tính(Sexual Politics, 1970) – đã chỉ ra sự bất công nữ giới phảichấp nhận từ khi còn thơ ấu hay khái niệm “giới tính” đều bị chi phối, áp đặt bởichính trị Quyền lợi chính trị của phụ nữ cũng nhận được sự ủng hộ thông qua cáccông trình về giới nữ nhưNghĩ về phụ nữ(Thinking about Women, 1968) của MaryEllmann,B a y l ê n t ừ b ệ p h ó n g ( Upf r o m t h e P e d e s t a l,1 9 6 8 ) c ủ a A i l e e n
K r a d i t o r ,Phụn ữ v à L u ậ t p h á p ( Womena n d t h e L a w,1 9 6 9 ) c ủ a L e o Ka now it z ,A i c ũ n g đ ã dũng cảm(Everyone was Brave, 1971) của William O’Neil…Lý thuyết nữ quyền vềtính dục đã đưa ra các luận điểm về phái tính, giới tính và tính dục Trong đó, tácphẩmBiện chứng về tính dục: Lý do của cách mạng nữ quyền(The Dialectic of
Sex:TheC a s e f o r F e m i n i s t R e v o l u t i o n,1 9 7 9 ) c ủ a S h u l a m i t h F i r e s t o n e đ ã c h o r ằ n g b ấ t bìnhđ ẳ n g g i ớ i đ ư ợ c s ả n s i n h t ừ c ấ u t r ú c x ã h ộ i g i a t r ư ở n g v à c ấ u t r ú c s i n h h ọ c Ngườiphụnữbịáp đặtquan điểmvềviệcmangthai, sinhconvàn uôidưỡngcon cái Từ đó, bà ủng hộ sự can thiệp của công nghệ sinh sản vào việc mang thai củangười nữ cũng như quyền được tránh thai, phá thai và được hỗ trợ nuôi dạy con cái.Vớibà,phânbiệtgiớitínhsẽbiếnmấthoàntoànnếusựkhácbiệtcơbảngiữanamv ànữ–việcmang thaivàsinh con– đượcgiảiquyếttriệtđể Lýthuyếtnữquyềnhậucấutrúchướngđếnhaivấnđề:Mộtl àđatínhdục,sựkhácbiệttrongcảmnhậnvề tính dục giữa hai giới qua hai tác phẩm nổi bật của Luce Irigaray làẢo ảnh vềngười phụ nữ – tha nhân(Speculum of the Other – woman, 1974) vàGiới tính nàykhông chỉ là Một(This sex which is not One, 1977) Hai là đề cập đến lối viết nữ(l’écriture feminine) trong tác phẩm nổi tiếngTiếng cười của nàng Méduse(Le
Rirede la Méduse) của Hélène Cixous Như vậy, học thuyết của các nhà hoạt động nữquyền đã có ảnh hưởng sâu rộng đến chủ nghĩa nữ quyền, tạo nên một hệ thống lýthuyếtnữquyềnvớinhiềuquanđiểm,đánhgiákhácnhau.
Hiệnnay,vănhọcnữquyền (feministliterature)đượcb i ế t đ ế n t h ô n g q u a nhiều cách hiểu khác nhau Tác giảNguyễn Giáng Hươngx e m v ă n h ọ c n ữ q u y ề n nhưmộtdòngvănhọcphảnkháng,vănhọcdấnthân.Theotácgiả,“dòngvănhọc này chỉđượcviếtbởi phụnữ…Văn họcnữq u y ề n k h ô n g t ồ n t ạ i t á c h b i ệ t v ớ i v ă n họcnữ,nónằmbêntrongmảngvănhọcnữvớimộtýđồđấutranhbìnhđẳng giới rõr ệt h ơ n V ă n h ọ c n ữ q u y ề n c ù n g v ớ i p h o n g t r à o b ì n h đ ẳ n g g i ớ i l à đ i ề u ki ện đ ể văn họcnữnóichung pháttriển cảvềquy môlẫn chấtlượng”[21].K h á c v ớ i NguyễnGiángHương, LưuTuệAnhkhẳng địnhsán gtáccủa cácnhàvăn namcóthể thuộc dòng văn họcn à y v à k h ô n g p h ả i s á n g t á c n à o c ủ a t á c g i ả n ữ c ũ n g đ ề u l à văn học nữ quyền Lưu Tuệ Anh khẳng định giới tính không là tiêu chí xác định vănhọc nữ quyền, phải dựa trên nội dung để nhận biết tác phẩm có thuộc dòng văn họcnày hay không Nội dung của tác phẩm phải nói về “sự sinh tồn và giải phóng phụnữ.” [Dẫn theo 14, tr.18] Như vậy, chúng tôi cho rằng văn họcn ữ q u y ề n c h ỉ d ò n g văn học viết về người nữ, có vị trí quan trọng trong nền văn học nữ, chủ yếu do cáctácgiảnữsángtác.Dòngvănhọcnàygắnvớiquyềnvàvaitròcủangườinữcùng nỗ lực đi sâu vào phân tích, đánh giá, tái hiện thế giới phong phú, phức tạp của họcũng như thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan dưới góc nhìn của nữ giới Văn họcnữquyềnlàsựkếttinh giữasáng tácvăn họcnữquyền và phê bình văn họcn ữ quyền. Ở từng giai đoạn,văn họcnữquyền được thểhiện ởnhữngkhíac ạ n h k h á c nhau.Vàothờikỳtrước,cácvấnđềvềngườinữđượcviếtdướihệquychiếugiátrịvàq u a n đ i ể m n a m q u y ề n S ự t h ố n g t r ị , l ú c n à y , v ẫ n c ò n ă n s â u t r o n g t i ề m t h ứ c ngườin ữkhiến họchưahoàntoàn làmchủngòibút màsáng tácvănchươngdướigócnhìn củanam quyền bằng thứ“ngônngữdo đànông sinh ra”(DaleS p e n d e r ) [25] Sau này, khi người nữ ý thức về tính tự trị và tính chủ thể của mình thì cũng làlúcv ă n h ọ c n ữ q u y ề n t h ự c s ự x u ấ t h i ệ n N h ư n h à n g h i ê n c ứ u L ư u T ư K h i ê m đ ã t ừng nhận định văn học nữ quyền gắn với “tinh thần nhân văn hiện đại, lấy nữ tínhlàmchủt h ể n g ô n t ừ , c hủ th ể t r ả i n g h i ệ m , c h ủ t hể t ư d u y , c h ủ t hể t h ẩ m m ỹ” [ D ẫ n theo
ĐỗHoàngDiệuvàtiểuthuyếtLamVỹ
1.2.1.1 ConđườngvănchươngcủaĐỗHoàngDiệu Đỗ Hoàng Diệu sinh năm 1976, lớn lên trong gia đình nhà giáo nghèo ở TĩnhGia,Thanh Hóa Là con gái của nhà văn Đỗ Văn Phác, ngay từ nhỏ, cô đã được tiếpxúcvớivăn chương.Năm9tuổi (n ăm 1985),côđãsáng táctruyệnngắn đầutiên, đăng trên báoNhi đồng Đến năm 14 tuổi (năm 1990), nhà văn này đạt giải thưởngTácp h ẩ m t u ổ i x a n h ( l ầ nt h ứ n h ấ t ) v ớ i t r u y ệ n n g ắ nÔ n g g i à h à n g x ó m.Đ ế n n ă m 2003,truyệnngắnTìnhchuột,intrênTạpchíHợpLưu(74)
( t h á n g 1 2 / 2 0 0 3 - 1/2004),trở thànhtácp h ẩ m đ ầ u t i ê n x u ấ t h i ệ n t r ê n v ă n đ à n h ả i n g o ạ i c ủ a n ữ n h à văn này Tiếp sau đó là sự ra đời của các tác phẩm:Những sợi tóc màu tang lễ(TạpchíHợp Lưu(75)),Côgáiđiếmvànăm ngườiđàn ông(Tạp chíH ợ p L ư u ( 7 6 ) ) , Bóng đè(Tạp chí Hợp Lưu(78)),Dòng sông hủi(Tạp chí Hợp Lưu(80)) vàVu quy(Tạp chí Hợp Lưu(82)).Năm 2005, Đỗ
Hoàng Diệu gây nên cơn sốt trong làng vănViệt với tập truyện ngắnBóng đè.Bóng đèchính là cú hích quan trọng trong sựnghiệpvăn chương củatácgiảnữnày.
Mười một năm sau thành công củaBóng đè, cô trở lại văn đàn với tiểu thuyếtLam
Vỹ(2016) Hai năm sau đó, tuyển tập truyện ngắnLưng rồng(2018) được ĐỗHoàngD i ệ u t r ì n h l à n g v ớ i d ò n g m i n h đ ị n h “Bóngđ è v àn h ữ n g t r u y ệ n m ớ i ”
D ù sángt á c k h ô n g n h i ề u n h ư n g t á c p h ẩ m củ a Đ ỗ H o à n g D i ệ u đ ã đ ể l ạ i d ấ u ấ n m ạ n h mẽ trong lòng người đọc Bằng thái độ quyết liệt, nhà văn này đã vượt lên nhữngthànhkiến,áplựcluônđètrênvaiđểmangđếnchovăn chươngViệtcácsángtác thểh iệngócnhìn,cáchđánhgiáthếgiới củariêngmình.
Trênhànhtrìnhgần30nămtheođuổivănchương,trảiquanhiềuthăng trầm,ĐỗH o à n g D i ệ u đ ã g i ữ c h o m ì n h q u a n n i ệ m n g h ệ t h u ậ t r i ê n g T r o n g c u ộ c p h ỏ n g vấn củaTạp chí Hợp Lưu, Đỗ Hoàng Diệu đã chia sẻ quan điểm của mình về ngườiviết văn:
“Nhưng phàm là người viết văn, phải đau nỗi đau của thân phận mình tạodựng, để khi đến tay độc giả, người đọc lại đau nỗi đau của nhân vật” [37] Với cô,người viết phải mang trong mình nỗi đau đời, gửi nỗi đau ấy vào văn chương để tácđộng đến thế giới nội cảm của bạn đọc Vậy nên, người viết phải thật khéo, phải“dunghòakỹ thuậtvànộidung tưtưởng, nộidungthôngđiệp”[31] đểngười đọccó thể cảm nhận hết điều mà người viết muốn truyền tải Đỗ Hoàng Diệu rất đề cao“trítưởngtượng,hànhvănvàcảmxúc”[50]bởichỉkhi cónhữngyếutốnày,nhàvănm ớicóthểsáng tạonênmộttácphẩm thựcthụ. Đỗ Hoàng Diệu luôn quan niệm bản thân “viết văn bằng linh cảm” [31] Bằngnhãn quan tinh tường cùng sự nhạy cảm vốn có, nhà văn luôn thấu thị mọi chuyểnbiếncủađờisốngvàcónhữnglinhcảmvềđờisống.VớiriêngĐỗHoàngDiệu,mất đil i n h c ả m c ủ a m ì n h t h ì c ô s ẽ k h ô n g t h ể t ồ n t ạ i “ T r ư ớ c đ â y v à c ả b â y g i ờ c ũ n g vậy, tôi nghĩ gì viết nấy Theo đúng những cái mà tôi có … Bố tôi sau khi đọc tậpsáchcũngbảo:"Viếtkhácđi,viếtthếngườitakhôngchấpnhậnđượcđâu,gâysố cthếlàđủrồi".Tôinóivớibố,cũnglànóivớimình:nếuviếtkhácthìtôikhôngcònlà tôi nữa” [15] Đỗ Hoàng Diệu không cho phép bản thân làm trái lời mách bảo củacảm xúc mà phải luôn lắng nghe, tận dụng triệt để tiếng nói bên trong đầy quyền uycủamình.Linhcảmmãnhliệtcủangườinghệsĩ,theoĐỗHoàngDiệu,đượctạolậptừb ả n n ă n g v i ế t “ … b ả n n ă n g c ủ a m ộ t n h à v ă n c h í n h l à y ế u t ố q u a n t r ọ n g n h ấ t giúp hình thành tác phẩm, ít ra là đối với tôi, bây giờ Những ai đã từng gặp tôi, tinhnhạy để thấu hiểu bên trong cái vẻ ngoài hình như hiện đại kia là gì, họ đều biết tôiđang lặn ngụp trong vực thẳm rẫy nóng củachính mìnhvàphátrat i ế n g k ê u k h á t khao hạnh phúc” [37] Càng trở về với chính mình, người viết nữ này càng tiệm cậnvới bản năng vốn có và sẵn sàng bộc lộ chúng vào trong sáng tác của mình Trướctrùng điệp thách thức, Đỗ Hoàng Diệu đã quyết không đánh mất linh hồn mình, canđảm dùng linh cảm để viết về con ngườivà cuộcđ ờ i V à đ ó c ũ n g l à “ l ý d o t ồ n t ạ i ” củamộtnhàvănđích thực”(ThụyKhuê)[31]. ĐỗHoàng Diệu cũng bày tỏquan niệm vềv ă n c h ư ơ n g c ù n g c á c y ế u t ố c ấ u thành nên nó Cô đã đưa ra quan điểm về mối quan hệ giữa văn học và hiện thựcthông quađốitượng là nhân vật “Diệu cũng nghĩ như thế với trường hợp cácn h â n vậttruyện ngắn củaDiệu, nó không phảilà hiện thựcxungq u a n h D i ệ u , n h ư n g n ó bắtnguồntừhiệnthực”[31].Trongquanđiểmcủanhàvăn,nhânvậtbắtnguồ ntừđời sống thứ nhất nhưng tồn tại trong đời sống thứ hai – thế giới nghệ thuật do nhàvăn sáng tạo nên và xuất phát từ hiện thực Bên cạnh đó, Đỗ Hoàng Diệu còn đưa ranhững nhận xét về văn chương và tính dục.
“Suy cho cùng, tình dục là sự sống, tựahơi thởcon người Lẽ nào văn chương lạisống màkhông thở?V à m ỗ i n h à v ă n c ó một cách thở riêng Tôi thích thở sâu từng hơi rồi hắt ra khoái lạc chừng nào trái timtôi còn đập Trong hơi thở tôi chứa đựng cả niềm vui và sự bất hạnh của cuộc sốngchính tôi và quanh tôi” [37] Với Đỗ Hoàng Diệu, những trang văn tràn đầy tính dụccủam ì n h đ ư ợ c v i ế t n ê n t r o n g v ô t h ứ c C ô l u ô n k h a o k h á t m a n g đ ế n s á n g t á c c ủ a mình những gì chân thực, dịu dàng nhưng cũng dữ dội nhất Đặc biệt là khi viết vềtìnhy ê u T ì n h y ê u c à n g t h ậ t t h ì n h ữ n g k h a o k h á t n h ụ c c ả m c à n g m ã n h l i ệ t , k h i ế n chotừng“câuvănrunrẩymangtrongmìnhhơithởmãnhliệt,khimơnmanrồigấp gáp,mỗinhịpvăntựamộttiếngrênphátrakhôngphảitừcuốnghọngmàtừdathịt,từ nỗiđammê”[37].
Thôngquanhững trảinghiệm vănchươngchânthực, ĐỗHoàng Diệuđã đúckết cho mình những quan niệm nghệthuậtlàkim chỉn a m c h o h o ạ t đ ộ n g s á n g t ạ o củamình.Chínhsựnhiệtthànhvàtìnhyêuvớivănchươngđãgiúpcôvượtquaáplực xã hội, luôn giữ vững lòng tin vào giá trị mà tác phẩm của mình mang đến Tinvào văn chương và tin vào chính mình cũng làh à n h t r a n g m ỗ i n g ư ờ i v i ế t c ầ n t r a n g bịchoquátrìnhsáng tạonghệthuậtcủamình.
Lam Vỹlà cuốn tiểu thuyết được bao trùm bởi bóng tối – bóng tối của số phận,của xã hội, của lòng người Cũng chọn đề tài về thân phận con người nhưng ĐỗHoàngDiệuđãtạonênmộtLamVỹrấtriêng Ngườiviết tậptrung bútlựcviết vềthế giới người nữ với đời sống tinh thần phức tạp cùng thân phận bi kịch Điểm đặcbiệt của tiểu thuyết này là tất cả nhân vật đều tồn tại nhiều mặt hạn chế và luôn bịgiamhãmtrongkhổđau,bikịch.Nhữngconchữđàosâuđếntậncùngngõngách nội tâm nhân vật, khai phá hang sâu tăm tối luôn ẩn trong mỗi người nữ TrongLamVỹ, mọi vấn đề thuộc về người nữ đều được người viết đẩy đến tột cùng từ tình yêu,bản năng đến bi kịch giớicùng ýthứcnữq u y ề n
C ả m h ứ n g n h â n v ă n v à n h â n đ ạ o sâu sắc, vì thế, cũng được thể hiện khi Đỗ Hoàng Diệu khám phá nên bản năng củagiớimình Đằng sau từng con chữ trongLam
Vỹlàgiọtnước mắt hòa kếtg i ữ a n ỗ i đauđớn,xótxavàthươngyêu củangười v i ế t dành chonhữngthânphận nữ.Lam Vỹkhông chỉ là niềm thương cảm dành cho người nữ, là thái độ quyết liệt chỉ ranhững hạn chế của người nam mà còn là tiếng nói trân trọng, khẳng định giá trị, vaitròcủangườinữtrongxã hội.
Khôngchỉkháclạvềmặtnộidung,phươngthứcnghệthuậtcủaLamVỹcũngcó sự khác biệt.Lam Vỹchính là sự phát triển lớn trong phong cách nghệ thuật củanhà văn này Có thể thấy điều này qua cách nhà văn triển khai diễn biến tâm lý nhânvật:y ê u t h ư ơ n g n ồ n g n à n đ ế n đ a u k h ổ t ộ t c ù n g đ ể r ồ i n ỗ l ự c q u ê n l ã n g b ả n n ă n g yê u nhưng không thành Nhờ đó, khát khao được yêu đương đến tận cùng của ngườinữ được thể hiện rõ nét hơn Người viết cũng tạo nên kết cấu phân mảnh với sự thayđổi liên tục của những người kể chuyện Điều này giúp cho thế giới hỗn độn củangườinữđượctáihiện,đồngthờitạonênsựlôicuốn,buộcngườiđọcphảitheodõi đến trang cuối cùng Yếu tố tính dục cũng được sử dụng chừng mực trong tác phẩmnhằm khai phá bản năng người nữ cùng những ẩn ức thầm kín Đặc biệt, Đỗ HoàngDiệu đã sáng tạo nên một hình tượng riêng biệt Lam Vỹ - vừa là tên của tiểu thuyết,vừa là tên của loài chim luôn trú ẩn trong tâm hồn nhân vật nữ Loài chim kỳ lạ ấychính là hiện thân cho những đau đớn, tổn thương, yếu đuối cũng như những nhạycảm, bản năng và tình yêu thương của mỗi người nữ.Lam Vỹchính làn ỗ l ự c p h á c họavàthấuhiểugiớimìnhcủaĐỗHoàngDiệu. ĐếnvớiLam Vỹ,ngườiđọc cứngỡbóngtốisẽxâm lấntoàn bộthếgiới b ở i cáichếtx uấthiệntừnhữngtrangđầutiênđếntrangcuốicùng.Thếnhưng,cáichếtấy lại tái tạo thứ ánh sáng nhỏ bé lấp lánh, rồi sẽ xoa dịu nỗi đau của lớp người bikịch Ánh sáng ấy không chỉ là đứa con trai vừa chào đời của
Thơ mà còn là niềm hivọngvàhơnhếtlàtìnhyêuthương.NhữngriêngbiệtvàgiátrịmàtiểuthuyếtLamVỹthể hiện không chỉ khẳng định tài năng của Đỗ Hoàng Diệu mà còn tạo nên ấntượngmạnh,khiến ngườiđọckhólònglãngquên.
Tiểukết Đếnnay,lýthuyết nữquyềnvàphêbìnhvănhọcnữquyền đãnhận đượcsựtiếp cận vàủng hộ đông đảo từ mọingười.Đ ò i q u y ề n l ợ i c h o n g ư ờ i p h ụ n ữ , đ ò i namnữbìnhquyền,khẳngđịnh giátrịvàvịthếcủangười nữtrongxãhộilàđiều mà các nhà nữ quyền trên toàn thế giới luôn hướng đến Trong đó, văn học là mộtkênhk h ô n g t h ể t h i ế u g i ú p la n t ỏ a t ư t ư ở n g , ý t h ứ c n ữ q u y ề n v à t á c đ ộ n g đ ến b ạ n đọc. Văn họcn ữ q u y ề n v à p h ê b ì n h v ă n h ọ c n ữ q u y ề n đ ã v à đ a n g h o à n t h à n h x u ấ t sắc nhiệm vụ của mình khi trở thành tiếng nói bênh vực, trân trọng, cảm thông chongười nữ Hiện nay, văn học nữ quyền, đặc biệt là tiểu thuyết nữ quyền đang ngàycàng phát triển ở Việt Nam với sự góp sức của những cái tên nữ nổi bật như Y Ban,Nguyễn Ngọc Tư, Nguyện Thị Thu Huệ, … Trong đó, các sáng tác của Đỗ HoàngDiệuđãg ó p p h ầ n t ạ o nên sựđ a d ạ n g , đ ậ m sắcn ữ t í n h chod ò n g v ă n họ c n à y L à m ộtn h à v ă n đ ề c a o l i n h c ả m , Đ ỗ H o à n g D i ệ u t ậ p t r u n g h ư ớ n g đ ế n t h ế g i ớ i b ê n trong người nữ để khám phá và phân tích Sự nhạy cảm và đồng cảm giữa nhữngngườin ữ đ ã g i ú p n h à v ă n n à y h i ể u s â u s ắ c h ơ n v ề g i ớ i m ì n h Đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ể h iệnrõtrongtiểuthuyếtLamVỹ.ĐiểmmớitrongnộidungvànghệthuậtcủaLamVỹđ ãk h i ế n c h o t i ế n g n ó i v ề n g ư ờ i n ữ v à c á c v ấ n đ ề x u n g q u a n h h ọ t r ở n ê n l ô i cuốn,hấpdẫn.LamVỹchínhlàsựpháttriển lớntrongphongcáchnghệthuật của ĐỗHoàngDiệu.
Từthếgiớingườinữđầybiếnđộng
Trongt i ể u t h u y ế tL a m V ỹ,m ỗ i n g ư ờ i p h ụ n ữ l à m ộ t b ả n t h ể m a n g s ố p h ậ n riêng nhưng họ đều mang trên mình bi kịch nữ giới Đi sâu vào mọi ngóc ngách tâmhồnn g ư ờ i n ữ , t h ấ m t h í a n ỗ i đ a u t h ư ơ n g , s ự ư u t ư c ủ a h ọ , Đ ỗ H o à n g D i ệ u , t r o n g
Thơl à c o n gái củ a m ộ t n g ư ờ i b ố hà nh nghề đ à o đá k i ê m lái x e bò ,b ị n g ư ờ i đờikhin hmiệt,bịngư ời yê u bỏ,tự tửkhông thành,pháthai Tấtcảnhững điều này đã trở thành rào cản trên con đường đi đến hạnh phúc của Thơ, khiến cuộc đờiThơ chất chồng bi kịch Cuối năm mười bốn tuổi, Thơ còn bị cưỡng bức bởi ngườiđànôngxalạ.Sựhoảngloạn,khiếpsợ,đauđớnđãkhiếntâmhồnngâythơsavàolỗs â u h o ắ m , đ ể l ạ i m ộ t t h ế g i ớ i h ỗ n đ ộ n c ù n g đ à n L a m V ỹ n h i ệ m m ầ u , k ỳ l ạ “Dùng k i ê n c ư ờ n g v à d ố i t r á , b à n t a y n h ỏ c ủ a e m n o n n ớ t k h â u v á l ạ i t ấ m m à n g trinhđứchạnh đểbànthờđạođứcđặngan lành”[7,tr.161].
Quá khứ ấy đã trở thành ẩn ức không thể hóa giải, phần nào khiến Thơ lạc lốigiữac uộ c đ ờ i b ẽ b à n g này Đ i c ù n g b ấ t h ạ n h , cu ộc đ ờ i T h ơ làm ộ t c h u ỗ i sa i lầm Che n chân vào hạnh phúccủangườikhácrồin h ậ n r a b ả n t h â n b ị x e m l à n g ư ờ i đ ẻ hộ.T h e o đ u ổ i t ì n h y ê u n h ư n g đ á n h r ơ i đ ạ o đ ứ c c ầ n c ó G i á n h ư đ ị n h k i ế n c a y nghiệt“đứacongáixuấtthânhènmọn”khôngđeobámdaidẳng,giánhưngười nữcóchỗđứngnganghàng,nhậnđượcsựtôntrọng,trânquýcủatoànxãhội,đặcbiệtlànamgi ớithìcólẽcuộcđờicôđãkhác NhìnvàoThơ mớithấy hếtnhữngđắngcay mà người nữ phải chịu.
Từ đó, ta thấy được cái nhìn vừa cảm thông, thương xótvừacóphần tráchcứmà Đỗ HoàngDiệu dànhchonhânvật này Khuyên–người chịhọ Thơ – cũng có cảnh ngộkhôngmấy tươis á n g h ơ n K h u y ê n r a đ i ở l ứ a t u ổ i đẹp nhất của người thiếu nữ – mười sáu tuổi, khi đang mang thai đứa con của thầyMạnh.Mộtcáichếtdữdộivàđauđớn:“Quầnáoráchtoangtơitả,chịKhuyênđang cố ngẩng đầu nhìn xuống làng lần cuối… Trên người chị, con rắn to bằng bắp chânchị, dài hơn thầy Mạnh đang điên cuồng trườn quẫy cấu ngoạm thân thể lóng lánhthanhxuân”[7,tr.86].Khuyênchếtđi,khôngmộtdanhphận,k h ô n g l ờ i k h ó c thương cùng sựtrốn chạyđêhèncủangườimìnhyêu.
Bik ị c h g i ớ i c ứ t h ế đ à y ả i c u ộ c đ ờ i n g ư ờ i n ữ k h i ế n h ọ d ù c ố v ẫ y v ù n g v ẫ n không thể thoát khỏi Hoa khôi Hà thành, vợ của Việt, cũng lâm vào tình cảnh đángthương Cô có cuộc hôn nhân không hạnh phúc: cưới một người không yêu mình,sống trong gia đình chồng coi trọng việc sinh con trai để nối dõi tông đường “Kémmay mắn, chủng loại cô lấy làm chồng ngày cúng tổ tiên đêm thờ maq u ỷ ” [ 7 , tr.205] Thân thể yếu ớt của người nữ cùng di chứng khi sinh khiến cô bị cắt mất dạcon, không thể mang thai lần nữa Tưởng chừng đứa trẻ sinh ra sẽ nối kết hạnh phúcgiađ ì n h n h ư n g c à n g k h i ế n c u ộ c đ ờ i c ô đ a u k h ổ h ơ n V ớ i g i a đ ì n h c h ồ n g c ô , b ổ n phận củangười làm dâu là sinh con vàphảilàcon trai.Q u a n đ i ể m l ạ c h ậ u ấ y đ ã chènépcuộcđờingườinữ,đếnmứcgiamhãmcảsuynghĩcủahoakhôi:“Côbuồnbã mà tin rằng, nếu còn chiếc dạ con, chắc chắn nó sẽ kéo được chồng cô về” [7,tr.205] Càng đau khổ hơn khi chồng cô không thoát được tình cảm dành cho ngườicũ, sẵn sàng bỏ rơi cô cùng đứa con gái mới lọt lòng Uất hận phản kháng, cô bỏ lạimọiphép tắcmàngười ta bắtcô phải tuân theo đểtrở vềv ớ i c á i n g u y ê n b ả n n h ấ t “Ừ, hoa khôi, các người yêu cầu tôip h ả i g i ữ t i ế n g p h ả i c ư x ử l ị c h t h i ệ p m à c á c ngườicóhiểutôi– hoakhôirựcrỡlạiđểchồngmêđắmmộtconcámắmnhàquêthìnỗinhụcgấp trăm gấptriệu việcgian dâmt h ư ờ n g t ì n h k h ô n g ? G ầ m v a n g , h o a khôiphichồmlêngiường,đậploạnxạphầngầnnhấtcủatìnhđịchlàhaibànchânbàbầ u”[7,tr.221].Thế nhưng, hoakhôiHàthànhkhôngthể thay đổisốphậnkhiđiềucuốicùn gởlạicùngcôlàđứacongáibébỏng,nỗiđauđớn,uấtnghẹncùngtờlidịcủangườichồnglạnh lùng, bộibạc.
Sốp h ậ n P h a n T h ị T h ụ c c ò n đ a u k h ổ h ơ n c ả n g ư ờ i c h ị d â u c ủ a m ì n h H ạ n h phúc b ê n n g ư ờ i c h ồ n g l à t h a n h m a i t r ú c m ã c h ư a đ ư ợ c b a o l â u , T h ụ c b ị s ó n g g i ó nhấn chìm khi hai người con gái cô sinh ra đều bị thiểu năng Để rồi chính cô đẩyngười chồng cô yêu thương đến vòng tay của người phụ nữ khác để làm tròn tráchnhiệmphậndâuconvớidòngtộcnhàchồng.ThụctừngnóivớivợViệt:“Thìsao,chịv ớianh Vĩnhyêunhauđâucósai,lấynhaucàngkhôngsai,sinhconnhưđiều tấtyếu,vậysai lầmởđâumàsốphậnlạinhảyxổrachoàngậpchiếclướiđentốilên cuộc đờic h ị v ậ y ? ” [ 7 , t r 2 0 6 ] T r ư ớ c s ự v ù i d ậ p c ủ a s ố p h ậ n ,
T h ụ c n h ư c o n c h i m nhỏ thoi thóp, chỉ có thể cất tiếng than thở cho chính mình. Chính ba mẹ ruột củaThục cũng khuyên con rể ra ngoài tìm người khác để có một thằng con trai Còn nỗiđau nào bằng việc một người mẹ thấy những đứa con mình mang nặng đẻ đau phảisinh ra trong dáng hình tật nguyền, bằng việc một người vợ phải chịu kiếp chungchồngvớikẻkhácđểtìmchochồngđứacontrainốidõigiatộc?Thụckhôngủnghộ việc làm sai trái này nhưng cũng không phản đối, càng không quyết liệt phảnkhángs ự b ấ t c ô n g ấ y B ở i l ẽ , n g ư ờ i p h ụ n ữ n à y m a n g t r o n g m ì n h m ặ c c ả m t h â n phậnk h ô n g t h ể s i n h c o n t h ừ a t ự c h o c h ồ n g C á i ý n g h ĩ “ T r a i t r ư ở n g t r o n g n h à không sinh được cháu đích tôn nối dõi tông đường là mang tội bất hiếu, là đi ngượcvòng xoay ngàn năm đã định” [7, tr.206] đã giam hãm cuộc đời con người khốn khổấyhàngchụcnămtrời.Gánhnặngđóđãghìmchặtđôivaigầy củangườiphụ nữ,đẩyh ọ đếnvựcsâucủabithương.
Những người mẹ cũng chìm trong sự trớ trêu của vận mệnh Đó là bà Yến – bànội của Thơ - bị miệng đời cay nghiệt vì dám không còn trinh và nhận nuôi một đứacon hoang.Cay đắng thay cho ngườinữkhichỉ có họ phải chịu bao lờiđ à m t i ế u trongl ú c n g ư ờ i đ à n ô n g l à m m ấ t đ i s ự t r i n h t r ắ n g c ủ a h ọ k h ô n g p h ả i c h ị u b ấ t k ỳ điều gì Một cái màng trinh mỏng cùng định kiến về sự trinh trắng đãđ à y đ ọ a m ọ i nhucầurấtđờicủahọ,tróibuộctừnglớpngườinữtrongchiếckhungmàxãhộitựtạo nên Đó là mẹViệt,ngườiđàn bà lúc nào cũng xuấthiện vớiv ẻ c a m c h ị u , “thườngcúimặtdạthưa”[7,tr.43].ĐếnkhinghenhữnglờiđápđanhthépcủaThơvền ỗibất công củangười phụ nữmuôn thuở, bàđ ã k h ô n g k ì m đ ư ợ c s ự k i n h n g ạ c củamình.Cólẽ,nhữnglờiấyđãtácđộngđếnbà,nólênánsựkhắcnghiệtcủachếđộn a m q u y ề n , n ó k h á c x a n h ữ n g g ì b à đ ư ợ c d ạ y b ả o v à l à m t h e o D ư ờ n g n h ư ý thức nữ quyền của bà trong giây phút ấy cũng trỗi dậy, khiến bà làm một hành độngtráin g ư ợ c với ýc hồ ng – điềubà c h ư a ba o giờ làmtrongcả c u ộ c đời: “ M ẹ t ô i th ì thào sau cửa bếp: con à, mẹ thấy mến em nó, con nghĩ cách cho bố bằng lòng đi” [7,tr.44] Thế nhưng, những gì bà làm đều phụ thuộc vào chồng và con trai, lời nói củabà không có sức ảnh hưởng lớn đến họ Việt đã từng nói về mẹ: “Lúc nào bà cũngkhóc, khóc suốt cuộc đời” [7, tr.117] Chỉ một câu ngắn ngủi cũng đã thể hiện cuộcđời áp lực, nhiều buồn đau của người phụ nữ này Mẹ Thơ cũng xuất hiện với hìnhảnhđầyvẻcamchịu,nhịnnhụcnhưvậy.Nhữnglờiđồnđạithịphiđãhìnhthànhở người đàn bà tội nghiệp này một thói quen khó bỏ “hay cúi mặt trong ngày giỗ vàtrong các tấm hình” [7, tr.85] Nỗi khổ, sự mặc cảm tự ti của bà in hằn trong từnghành động Chỉ cần một câu nói bóng gió cũng đủ khiến bà cúi mặt thấp hơn bìnhthường. Đằng sau dáng vẻ yếu đuối của người phụ nữ luôn là một câu chuyện bi kịchđượct ạ o n ê n b ở i s ự b ấ t c ô n g c ủ a s ố p h ậ n H ọ k h ô n g đ ư ợ c q u y ề n c h ọ n l ự a h ạ n h phúcc h o m ì n h m à p h ả i b u ộ c l ò n g c h ấ p n h ậ n đ ị n h đ o ạ t c ủ a c o n t ạo V i ế t v ề n h â n vậtn ữ,dường nhưĐỗHoàng Diệu đang nhỏ nướcm ắ t k h ó c t h ư ơ n g c h o n ỗ i đ a u thân phận của giới mình Và rồi tiếng nói đồng cảm ấy lại ngân lên từng nhịp thổnthức trong trái tim độc giả để cùng thấu hiểu và yêu thương một nửa của thế giới –ngườiphụnữ.
Tìnhyêulàthứtìnhcảmthiêngliêngcủamỗingườiphụnữ.Tronghọđềucósự khao kháty ê u v à đ ư ợ c y ê u V ì y ê u , h ọ s ẵ n s à n g k h ư ớ c t ừ t ấ t t h ả y , k ể c ả c h í n h bảnthânmình.“Họkhông cólốithoátnàokháclàhysinhcảthểxáclẫntâmhồn cho người đàn ông vốn được coi là tuyệt đối, là chủ yếu” [3, tr.313] dù biết thứ họnhận lại, bên cạnh niềm vuisướng, có thể là sự lạnh nhạt cùng nỗib u ồ n đ a u , u ấ t hận, chán chường và cả tuyệt vọng “Đàn bà, ai cũng có dạ con, ai cũng để trái timtrênđỉnhđầu”[7,tr.50].Tình yêuchính làcuộc đời, làsốphậncủahọ Cũngnhưcác cây bút nữ khác, Đỗ Hoàng Diệu đã bằng chính sự thấu hiểu mọi cung bậc ngânvangtrongthếgiớiphức cảm củagiớimình màphơit r ả i n h ữ n g s u y t ư , c h i ê m nghiệmcùngthểnghiệmcủachínhmìnhtrêntranggiấythôngquacácnhânvậtnữ. TrongLamVỹ, tình yêu Phan Thị Thụcd à n h c h o V ĩ n h l à t h ứ t ì n h c ả m t r ò n đầy, mãnh liệt, bao dung và có phần cam chịu Gắn bó với chồng từ thuở hai bàn taytrắng, Thục luôn dùng tình yêu vàsựdịu dàng củamìnhđểs a n b ớ t n ỗ i l o c ù n g Vĩnh.Tưởngchừnghônnhânvàsựrađờicủanhữngđứaconsẽkhiếntìnhyêucủahọ thêm nồng nàn.Nhưngtaihọaậ p đ ế n đ ã k h i ế n t h ứ t ì n h c ả m t ư ở n g c h ừ n g b ề n chặtkiatrởnênmỏngmanh hơnbaogiờhết Chịuáplựctừ giađìnhchồng,gôngcù m của định kiến xã hội, Thục cắn răng san sẻ chồng mình với người phụ nữ khác.Vìy ê u , c ô đ ã h i s i n h t ấ t c ả , l ù i l ạ i c h ă m s ó c h a i đ ứ a c o n t ậ t n g u y ề n đ ể V ĩ n h t i ế n thêm bước nữa tìm kiếm cháu trai cho gia tộc Yêu chồng, Thục nhận hết mọi tội lỗivềm ì n h S o v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i c ù n g c ả n h n g ộ , T h ụ c m a y m ắ n h ơ n l à c ô v ẫ n đ ư ợ c
Vĩnh yêu thương “tình yêu vĩ đại nhất anh ta đã dành trọn cho vợ Tâm hồn Vĩnhkhôngđủ tinh tế, nhạy cảm đểyêu thêm aikhác dại cuồng” [7, tr.191] Nhưngn h ư thế có đủ ủi an tâm hồn đang dần cạn khô của Thục? Cam chịu và hi sinh là hai từthườngg ắ n v ớ i t h â n p h ậ n c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i n ữ Q u ê n đ i h ạ n h p h ú c c ủ a m ì n h đ ể mongngườimình yêu thươngđượchạnh phúc,những ngườinữđ ã v ô t ì n h đ ẩ y chínhmìnhvàovòngxoáycủasốmệnh,đểđaukhổđếncuốicuộcđời.
Nhưng Lam thì lại khác Là một tâm hồn nhạy cảm với khát khao yêu đươngcháy bỏng, người con gái này đã tự tìm đến Tỉnh để bày tỏ “nhiệt tình làm thơ, nhiệttìnhdâng hiến” [7,tr.108] Lamngâythơ vàcuồngdạitrao gửicảtrái timlẫn thểxá c của mình cho Tỉnh, ở cạnh Tỉnh không một danh phận, không được đáp hồi yêuđương,chỉcókhổ đau vànước mắt.
Bịngườiđàn ông ấy từ chối, cô vẫnmặckệ.“Đếnnướcnàyemvẫnyêuconngườiấy Suychocùng,anhấy chưahềnói tiếng yêu em” [7, tr.99] Đau khổ, tuyệt vọng vì bị chối bỏ tình yêu nhưng cô vẫn giữ lạiđứa con của mình cùng vớih i v ọ n g
T ỉ n h s ẽ q u a y l ạ i L a m đ ã n g ỡ n g à n g , s u n g sướngkhimẹconcônhậnđượccáiôm từ Tỉnh Cô đãmộng tưởng “đếnc h i ế c giường rộng trong phòng ngủ và một đám cưới nay mai” [7, tr.168] Nhưng “cô đâubiết cơn xúc cảm bất thường ấy sẽ chẳng được bao lâu, sẽ biến tan nhanh thành trămngàn ám ảnh chảy xuống thăm thẳm sâu kín đáy hồn” [7, tr.167] vẫn tiếp tục bị từchối mọi nỗ lực của cô bằng một lí do chính đáng cùng lời van nài “Xin em để anhđượclàm mộtng ườ i cha Việckhác,hãy choanhthời gi an ” [7,tr.168].Lamđành đó n nhậnhiện thực cô luôn muốn chốib ỏ t r o n g t ủ i h ờ n , o á n g i ậ n đ ế n n g h ẹ t t h ở Biếtlàm saokhitráitimLam khôngchịusựkiểm soátcủalítrí?
Cũng như Lam, bà Yến hay cô gái trẻ trên tàu cũng nhẹ dạ cả tin, điên cuồngtrao trọn tình yêu cho người tình để rồi, thứ họ nhận lại là hài nhi bé bỏng, sự chạytrốn đớn hèn của người yêu và sự khinh miệt, chối bỏ dòng máu của cha người tình.Không may mắn nhưLam, hai người phụ nữđau thương vìtình này đều đánhm ấ t conmình.BàYếnsảythaikhithainhitròn bốntháng,côgáitrẻsinhnonkhico nmớib ả y t h á n g thaik ỳ: “ C o n ơi, vộ ir ađ ời l à m chik h i bố xe m conl à m ộ t t ai n ạ n còn mẹ ngây ngô tưởng trẻ em sẽ cứu rỗi những linh hồn cổ – ác” [7, tr.166] Họ đãyêu thương hết mình nhưng tình yêu đẹp đẽ mà họ gửi trao lại khiến cuộc đời họvướng vào bi kịch.
Còn với Thơ, “con người, chúng ta có thể ly hôn có thể ngừng ăn có thể ngừnglàm việc Nhưng không thể ngừng yêu ngừng buồn nhớ” [7, tr.37] Chính vì quanniệm đó mà Thơ đã chìm sâu trong tình yêu dành cho Việt Và rồi khi Việt ra đi,ngườic o n g á i n h ạ y c ả m , y ế u đ u ố i n à y r ơ i v à o t r ạ n g t h á i “ … t ô i n g ồ i l ê n c h i ế c giường bí ẩn, ngồi lên vạn vạn nhớ thương, nghi hoặc và tuyệt vọng mà làn da vẫnbăngl ạ n h …
T ấ t c ả c h ỉ c ò n l à c â m l ặ n g S ự c â m l ặ n g c ủ a t r á i t i m , c â m l ặ n g c ủ a ngôn từ, câm lặng của máu rải đầy trên chiếc giường đen tuyền thành một trời xámlịm” [7, tr.10] Không như những người phụ nữ khác, Thơ không khóc, không tìmkiếm sự an ủi hay tâm sự với bất kỳ ai Cô chỉ ngồi đó lặng lẽ gặm nhấm nỗi đau.“VớiThơ, anh ta là đoàn tàu, nàng là sân ga Cóđiều tàu thìmấth ú t c ò n g a r ì r ầ m nát đổ” [7, tr.114] Biết bao phụ nữ đã cho đi tất cả tình yêu rồi nhận lại cái thở dàilạnh nhạt, sự im lặng vô tình hay sự biến mất của người tình Trong số đó có ngườibám víu vào những lí do khác nhau để tiếp tục sống, có người mất hết động lực và lítrí đến mức kiệt quệ sự thiết tha với cuộc đời này Thơ thuộc về kiểu người thứ hai.Việc bị người mình yêu bỏ rơi đã từng khiến cô cùng đường, tuyệt vọng “Tôi yêuViệtv à t ôi m u ố n tựt ử kh i anhbỏ đ i Yếuđ uố i q u á , lụy tì nh qu á, hè nq uá , íc hk ỷ quá, bất hiếu quá” [7, tr.16] để rồi khi nhận bức thư từ biệt, không lời giải thích củaViệt“Tráitim Thơđãvỡnát.Bắtđầurạnnămmườibốntuổi,bầmdậplênxuốngđâu đó mười tám hai mươi lăm năm và giờ thì tan tành Các mảnh vỡ, có mảnh trôinổilungtungtrongtiềm thức, mảnhcắmxuốngHồGươm,mảnhbắnl ê n t r ờ i Nhưng phần nhiều đã tan vào máu, lưu thông, chảy ngược chảy xuôi trộn xéo cùngtuyệtv ọ n g ư u p h i ề n ” [ 7 , t r 8 3 ] B i k ị c h t ì n h y ê u c ủ a đ ờ i
Đếnýthứcnữquyền
Theon h à n ữ q u y ề n L u c e I r i g a r a y , h ư ớ n g đ ế n b ì n h đ ẳ n g g i ớ i , n h i ệ m v ụ c ủ a giới nữ không phải là đồng hóa – đi vào thế giới của người nam, sử dụng các tiêuchuẩnc ủ a n a m g i ớ i v à v ư ơ n đ ế n h ì n h m ẫ u c ủ a g i ớ i n a m – m à l à d ị b i ệ t – k h ẳ n g định đặc trưng giới, tôn trọng sự khác biệt giới và đòi hỏi được bình đẳng trên mọiphươngdiện.Đểxáclập ýthứcnữquyền,ngườinữđã đisâuvàobản sắcgiới đểpháthiệ n,phântíchđặcđiểmriêngbiệtcủagiớimìnhnhằmxáclậpbảnthểnữvàtạo dựng nhân sinh quan, thế giới quan thuộc về giới nữ Ý thức nữ quyền trong cácsángtác vănchươngkhôngchỉthuộc vềchủquan ngườiviếtmà còntồntại trongnội tại tác phẩm, xuất phát từ ý thức của mọi người nữ Thể hiện ý thức nữ quyềncũngchínhlàkhẳngđịnhtiếngnóiuyquyềncủagiớinữ.TrongtiểuthuyếtLamVỹ,ý thức nữ quyền xuất hiện bằng hành trình tự thức nhận về bản thể nữ, nhận thấy bikịch niềm tin đãmấtđ ể r ồ i t h ể h i ệ n t h á i đ ộ k h á n g c ự c h ế đ ộ n a m q u y ề n v à x á c l ậ p vịthếnữgiới.
Cóthểnói,nhậnthứcvềbảnthểnữlàbướcđầutronghànhtrìnhgiannanxáctíncá bi ệt nữ c ủ a n ữ giới.Bởi“Khướ ctừnữ tính, cũngtức là kh ướ c từmột p h ầ n nhân tính của chính mình" [3, tr.370] Quá trình này được các nhà văn nữ mang vàosáng tác, dự phần tiếng nói của mình trong việc xây dựng hình tượng nhân vật nữnhằm thểhiệný thứcnữquyền.
Trong tiểu thuyếtLam Vỹ, Đỗ Hoàng Diệu thể hiện quá trình thức nhận về bảnthể nữ thông qua sự nổi loạn của các nhân vật nữ Nếu trước đây, người nữ chỉ biếtsống câm lặng, nép mình vào thành vách do chếđộ namq u y ề n d ự n g n ê n t h ì g i ờ đây, trong tiểu thuyếtLam Vỹ, họ mạnh mẽ phá vỡ các khung chuẩn và hành độngtheo niềm tin của chính họ, đúng với con người họ, tạo nên những đợt sóng xô ngãđịnh kiếnngườinamdành chohọ. Dưới ánh nhìn của bạn tình, Thơ là người con gái có nhan sắc kỳ lạ Tất cả đànông luyến ái cùng cô đều “tuần tự thì thầm bùa chú” [7, tr.84] về thân hình như conrắn đầy quyền rũ của cô Nhưng trước lời khen ngợi của đàn ông, Thơ vẫn đầy chânthực: “người tôi quá gầy, trán tôi quá rộng, mắt tôi quá tối và xương tôi quá to” [7,tr.61], “vòng eo dẹt, đôi vai vuông và hai bầu vú nhỏ” [7, tr.84] Thơ cho rằng mìnhxấu.Cônóivềthânthểmìnhnhưmộtlẽtựnhiên,khônghềchánghéthaymặccảmtựti.Vẻđ ẹpcủaThơkhiến ngườitavừa mêđắm,vừabất an,lạithêm phầnchán ghétbởinóvượtrak hỏichuẩnmựccáiđẹpmàxãhộiquyước,tạoấntượngmạnhvới người đối diện bởi tính độc đáo, duy nhất của nó.
Với Thơ, thân thể ấy thuộc vềmộtp h ầ n b ả n s ắ c c ủ a c ô , n ó đ ạ i d i ệ n c h o c o n n g ư ờ i c ô , l à đ ặ c đ i ể m n h ậ n d ạ n g không thể khước từ Vậy nên, khi thân thể có sự biến đổi, Thơ khó lòng chấp nhận.“Đôi mắt dài hắt nắng, làn da mịn màng, bầu má phụng phịu này chẳng nhẽ thực sựthuộc về tôi? Không, cứ lờm lợm thế nào, tôi không muốn cô ta lẩn trong mình tôi,giươngbộmặt xôithịt ấytrên nhữngconchữ thánh thần”[7,tr.142-
143].Sựthay đổiv ề n h â n d ạ n g c ũ n g t h ể h i ệ n c o n n g ư ờ i T h ơ đ a n g b i ế n đ ổ i C ô q u y ế t t â m x u a đuổil o à i c h i m t h i ê n g , t h ả y l u ô n s ợ i L a m Vỹc u ố i c ù n g c ò n s ó t l ạ i t r ê n tó c x u ố n g sông Một phần của linh hồn Thơ mất đi, cô nương náu vào vòng tay kẻ lạ, giấu đauthương vào chốn sâu nhất của tim mình Thế nhưng, dù cố gắng thế nào, Thơ vẫn làmộtbảnthể côđộc, yếuđuối,bảnnăngnhưngcũng rấtdứtkhoát,lì lợm.Dù thân hìnhnẩ ynởnhưngdánghìnhhưảovẫnmãiẩnhiệntrongthẳmsâungườicongáicónguồngốckỳlạ này.
Việcn h ậ n b i ế t đ ư ợ c đ ặ c đ i ể m b ả n t h ể g i ú p T h ơ b i ế t c á c h b ả o v ệ p h ầ n s â u th ẳmnhấttrongmình.ThơđãtừchốiyêucầuđuổibầyLamVỹđicủaViệt:“Chim
LamVỹlàem,emlàLamVỹ.Anhđuổichúngđi,làmsaosinhcon…”[7,tr.31]. ĐốivớiThơ,LamVỹlàmộtphầncủathânthể,làmộtngườibạnđểcônươngtựa vào những giây phút khó khăn nhất của đời người Lam Vỹ là những đớn đau, uấtnghẹn, là niềm hạnh phúc, tình yêu, là hi vọng của Thơ Nó là thứ linh cảm kì lạ, làhơinóng ấp ủ tráitim lạnh giácủaT h ơ
K h ô n g c ò n L a m V ỹ , T h ơ k h ô n g l à T h ơ nữa.K h ô n g m ộ t a i c ó t hể y ê u cầ u c ô x óa đ i lo ài c h i m nà y, L a m Vỹ đ i h a y ở đ ều phụthuộcvàoThơ.Thơbiếtmọingườisẽphánxétmình,nếucôchếtvìviệctựt ử,là hèn nhát, ích kỷ, bất hiếu Mọi người xem những ai tử tự là người mang trọng tội,để lạivếtnhơ cho cả gia đình. Đốiv ớ i c á i c h ế t n à y , p h ầ n l ớ n l à c h ỉ t r í c h , g h é t b ỏ , coi khinh Thơ đã thể hiện thái độ của mình với những phán xét ấy: “Những chuyệnấy mình biết hết Và mình có quyền chọn lựa làm cái điều mình cảm thấy hạnh phúcdù người đời cười chê” [7, tr.19] Cô không làm vì người khác, không theo yêu cầucủa bất kỳ ai, cô chỉ làm điều cô muốn Thơ như con ngựa bất kham đầy bản năng,như thứ ảo ảnh khó nắm bắt, không thể giữ trọn Tất cả những gì thuộc về Thơ, giữhaybuôngđềudocô chọnlựa.
Nhận thứcđượcbản thểnữ, Thơkhôngngạikhẳng định giátrịcủam ì n h Khôngdướimườilần Thơnóivềxuấtthân củamình:con gáicủangườ ichađánh xebòkiêmthợđàođávàngườimẹnôngdân.Dướithânphậnngườinữ,nguồngốcấ y càng khiến cuộc đời cô thêm khổ đau bởi miệng đời cay nghiệt cùng sợi dây địnhkiến luôn cố hữu trong tâm trí người đời. Nhưng cô không chạy trốn, vẫn nhắc vềđấng sinh thành với niềm tự hào, biết ơn và tình yêu tha thiết Đáp lại ẩn ý xemthường của cha Việt, Thơ đã thuật lại quá khứ kiêu hãnh cùng hình bóng đẹp đẽ, rựcsáng của người cha: “Lạ lắm bác ạ Hồi còn nhỏ cháu hay ngồi vắt vẻo trên cây mácđầu ngõ đọc sách chờ xe bò của bố cháu đi qua Và mỗi lần nghe tiếng lục khục củabánhxebòchạmvàosỏiđáđườnglàng,cháunhìnxuống,lạithấycáithùngxecũkỹ đen đúa ấy chứa toàn sách là sách Chúng phát sáng, rất nhiều dải chói lóa rực cảcái làng nghèo Trong quầng lấp lánh ấy, con bò già nhìn như bầy tuần lộc trongtruyện củaanh em nhàGrim còn bố cháu thìy c h a n g
D o n Q u i x o t e ” [ 7 , t r 1 4 ] V ớ i cô, mỗi người đều có những đặc điểm cố hữu giống nhau, xuất thân không khiếnngười ta trở nên khác biệt so với mọi người “Con ông đào đá đánh xe bò cũng haichânh a i t a y m ô i m i ệ n g m ô n g n g ự c n h ư n g ư ờ i t a ” [ 7 , t r 3 4 ] T h ơ h i ể u m ì n h m ã i luônlàcongáicủachamẹvàcôkhôngngạingầngâyhấnvớibấtkỳaixemthường ngườic ô y ê u t hư ơn g T h ơ b i ế t g i á t r ị c ủ a m ì n h k h ô n g b ắ t n g u ồ n từ s ự c ô n g n h ậ n theoc huẩnmựcđãđịnhsẵnmànódocôtạora,thuộcvềchínhcô.
Thơ cũng hiểu rõ và khảng khái khẳng định năng lực của mình Cuộc sống bấthạnh là thế nhưng cô rất trách nhiệm với công việc mình chọn và được người trongngànhcôngnhận “ S á c h tôib i ê n t ập ít kh i c ó s ai s ó t T ôi l à ng ườ i h i ế m hoit r o n g d ànb i ê n t ậ p v i ê n ở V i ệ t N a m g ợ i ý , đ ố c t h ú c t á c g i ả n g a y k h i t á c p h ẩ m m ớ i g õ nhữngtr angđầutiên Đếnnhàvănhuyềnthoạicònkhôngngại ngầntraobảnthảocho tôi” [7, tr.101] Có thể nhận ra sự tự tin và kiêu hãnh của Thơ khi cô nói về tàinăngc ủ a m ì n h T r ư ớ c á n h n h ì n n g h i n g ờ c ủ a n g ư ờ i k h á c v ề k h ả n ă n g c ủ a m ì n h , Thơk h ô n g n g ạ i n g ầ n đ á p t r ả : “ … n h à v ă n t h à n h d a n h v ĩ đ ạ i c ũ n g c ầ n n g ư ờ i s ử a bản thảo cũng năm lần bảy lượt nhờ chị nữa là em” [7, tr.210] Sự đáp trả của Thơchính là tiếng nóim ạ n h m ẽ k h ẳ n g đ ị n h b ả n t h â n C h ỉ k h i n g ư ờ i n ữ h i ể u đ ư ợ c b ả n thể,biếttựhàovềmìnhhọmớicóthểthoátkhỏisựkìmhãmcủamọithếlực,tìmlạiđượ cvị thếđãmất.
Giải phóng bản năng tính dục và hành động xét lại quan niệm về đức hạnh làmộtt r o n g n h ữ n g b i ể u h i ệ n c ủ a s ự t ự n h ậ n t h ứ c b ả n t h ể ở n g ư ờ i n ữ S ự t h a y đ ổ i mạnhm ẽ n h ấ t t r o n g n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i n ữ l à t r i n h t i ế t k h ô n g p h ả i l à t h ư ớ c đ o phẩ m hạnh của họ Phụ nữ phá vòng kìm hãm của chữ trinh để đến với sự tự do củabản thể, giảip h ó n g b ả n n ă n g t í n h d ụ c v à k h á t v ọ n g t ì n h y ê u C ó t h ể t h ấ y c á c n h â n vậtn ữ t r o n gL a m V ỹ đ ãk h ô n g n g ạ i t h ể h i ệ n x ú c c ả m y ê u đ ư ơ n g q u a h o ạ t đ ộ n g mangtínhthănghoavàcamkết:làmtình.Vìyêu,bàYếnvàchịKhuyênđềutrao lần đầu cho người mình yêu Lam cũng không ngại gạt phăng thiết chế về đức hạnh,sẵnsàng“ném huỵch đôigiày đỏ vào tường, ngang nhiên tụtq u ầ n ” [ 7 , t r 1 6 8 ] đ ể bàyt ỏ l ò n g y ê u v à k h a o k h á t á i â n v ớ i T ỉ n h V à T h ơ đ ã b a o l ầ n c h ì m đ ắ m t r o n g men say dục vọng vừa để tình yêu thêm nồng nàn vừa giải tỏa bản năng tính dục.Ngườin ữ l u ô n c h ủ đ ộ n g t h ể h i ệ n m ộ t c á c h c u ồ n g n h i ệ t , m ã n h l i ệ t t ì n h y ê u c ủ a mình Họ đã phá vỡ mối quan hệ phái mạnh – phái yếu, chủ động – bị động để tiếnđếnxáclậpmộtmốiquanhệmớiđượctạonênbởinguyêntắcbìnhđẳng.
Giá trị của giới nữ, trước đây, đều được kiến tạo bởi xã hội nam quyền Hệ giátrịn à y đ ã k h i ế n n g ư ờ i n ữ m ấ t k h ả n ă n g l à m c h ủ b ả n t h ể , m ấ t t i ế n g n ó i v à g i á t r ị th ựcs ự c ủ a m ì n h T r ư ớ c s ự k ì m k ẹ p k h ắ c n g h i ệ t đ ó , ý t h ứ c n ữ q u y ề n t r ỗ i d ậ y ,ngườiphụnữdầnthấuthịbảnthể,hiểurõbảnngãvàquyếtliệtkhẳngđịnhsựkhác biệt Đây chính là bước đệm quan trọng để người nữ thiết lập giá trị nữ và lấy lại vịthếđãmất.
Càng đi sâu vào bản thể, thấu hiểu về thân phận nữ, người phụ nữ càng nhậnthấy những bất công mà giới mình phải gánh chịu Khi ý thức nữ quyền được thứcmở, những tín điều một thời được xem là điểm tựa, giờ đây nhìn lại chỉ thấy đầyngangtrái,bấtcông.Tấtcảđiềuấytạonênmộtthứbikịchmớichothânphậnnữ:bikịch niềmtinđãmất.
Sự kiện vào đêm trăng năm mười bốn tuổi đã khiến Thơ mất niềm tin vào đànông.Kẻ k h o á c l ớp mặ t n ạ b ả n h ba o, tựca t ụ n g m ì n h l à p h á i m ạ n h k i a l à đ ạ i diện cho một bộ phận người nam vô nhân tính dám đày đọa, xâm phạm nhân quyền củapháin ữ N h ư n g đ i ề u đ á n g s ợ c ủ a x ã h ộ i n à y l à k ẻ t ộ i n h â n v ẫ n s ố n g n h ở n n h ơ , khôngm ộ t g i â y h ố i c ả i c ò n n ạ n n h â n l ạ i o ằ n m ì n h t r ư ớ c n ỗ i đ a u t h ể x á c l ẫ n t i n h thần,tr ongmọigiâyphút,đếncuốiđời.Đếnkhimộtlầnnữabịbộiphản,côkhôngtinđ à n ô n g , c ũ n g k h ô n g c ầ n đ à n ô n g : “ T h ơ k h ô n g t h í c h r ư ợ u n h ư n g c ũ n g c h ẳ n g ghétr ư ợ u Đ à n ô n g l ú c n à y v ớ i T h ơ n h ư r ư ợ u , n g à y x ấ u t r ờ i t ự n h i ê n T h ơ m u ố n uống ngày xấu trời khác tự nhiên Thơ hắt bỏ” [7, tr.83] Chính sự vô tình, tàn nhẫncủanhững người đàn ông bướcquacuộcđời Thơđãk h i ế n h ố t h ẳ m t r o n g l ò n g c ô càngsâu,nỗicô đơntrongThơchuyểnthành côđộc.
Trongq u a n đ i ể m củaT h ơ , q u á k h ứ l à c á i b ấ t b i ế n n ê n c ô k h ô n g c ố g ắ n g đ ể quênđ i n ó Q u á k h ứ đ a u t h ư ơ n g , h i ệ n t ạ i đ ổ v ỡ , t ư ơ n g l a i m ị t m ù k h i ế n n i ề m t i n trong Thơ càng lụi tàn.
“Người ta thường phân chia rõ ràng quá khứ, thực tại, tươnglait r o n g đ ờ i m ộ t c o n n g ư ờ i C ò n T h ơ , c u ộ c s ố n g c ô k h ô n g p h â n c h i a đ ư ợ c M ấ y mươi năm cô treo mình lơ lửng giữa lằn ranh ngày hôm qua với ngày hôm nay” [7,tr.110].V ớ i T h ơ h a i c h ữ n g à y m a i l à k h ó x á c t h ự c v à x a v ờ i C ô c ũ n g n g h ĩ đ ế n tươn g lai, nhưng tương laimang dáng hình củacáic h ế t Đ ó l à n g à y T h ơ v ĩ n h v i ễ n giã từ cuộc đời này với khung cảnh ảm đạm, khôngm ộ t n g ư ờ i t i ế c t h ư ơ n g
Sựhoàkếtgiữanhữngngườikểchuyện
Ngườik ể c h u y ệ n l à h ì n h t ư ợ n g h ư c ấ u q u a n t r ọ n g l à m c ầ u n ố i l i ê n k ế t g i ữ a nhàv ă n , t á c p h ẩ m và b ạ n đọ c H i ể u t h e o n h à l ý lu ận Tz T od or ov t hì m ọ i s ự t r ầ n thuậtt r o n g t á c p h ẩ m n g h ệ t h u ậ t đ ề u x u ấ t h i ệ n b ó n g d á n g c ủ a n g ư ờ i k ể c h u y ệ n TrongTừ điển thuật ngữ văn học, khái niệm người kể chuyện (narrator) được địnhnghĩal à “ h ì n h t ư ợ n g ư ớ c l ệ v ề n g ư ờ i t r ầ n t h u ậ t t r o n g t á c p h ẩ m v ă n h ọ c , c h ỉ x u ấ t hiệnk h i n à o c â u c h u y ệ n đ ư ợ c k ể b ở i m ộ t n h â n v ậ t c ụ t h ể t r o n g t á c p h ẩ m ” [ 5
6 , tr.221] Người kể chuyện thường giữ vị trí độc lập, thay mặt tác giả trần thuật câuchuyện hoặc là nhân vật đặc biệt trong tác phẩm Hình tượng này được xem là hiệnthân của tác giả nhưng không hoàn toàn trùng khít với tác giả Người trần thuật lànhân vật được tác giả trao quyền nhằm truyền tải đầy đủ, chuẩn xác nhất thông điệpnhân văncùngnhữnggiátrịthẩmmỹcủatácphẩm.
Mỗin g ư ờ i k ể c h u y ệ n l à s ả n p h ẩ m n g h ệ t h u ậ t đ ư ợ c t h a i n g h é n t ừ q u á t r ì n h sáng tạo miệt mài của người nghệ sĩ Nó vừa là đại diện đầy quyền năng của tác giảvừa là một cá thể độc lập, có đời sống riêng Hình tượng người kể chuyện không chỉthể hiện hiện tư duy nghệ thuật, tư tưởng của nhà văn mà còn là phương tiện đưangườiđọcđếnvớinộitạitácphẩm.NónhưsợichỉđỏcủanàngcôngchúaxứCrete
– Ariadne,d ẫ n d ắ t n g ư ờ i đ ọ c t h â m n h ậ p , k h á m p h á v à g i ả i m ã đ ư ợ c m ê c u n g b í hiểm nhưng đầy thú vị ấy Đến vớiLam Vỹ, sự hòa kết, đan xen luân phiên giữanhữngn g ư ờ i k ể c h u y ệ n v ừ a g ó p p h ầ n t h ể h i ệ n d ụ n g ý n g h ệ t h u ậ t c ủ a Đ ỗ H o à n g Diệuvừatácđộngkhôngnhỏđếnmạchcảmxúcvàtưduycủangườiđọc.
Ngườikểchuyệnhàmẩnngôithứ bađượcsửdụngphổbiếnhơncảbởitính đadạngc ủanó.Ngườikểchuyệnkhônghiệnlêntrựctiếpdướidạngmộtnhânvậtcụ thể trong tác phẩm màl u ô n ẩ n m ì n h , c h ứ n g k i ế n v à t ư ờ n g t h u ậ t n h ữ n g s ự k i ệ n liên quan đến các nhân vật dựa trên quan điểm của bản thân hoặc góc nhìn của mộtnhânv ậ t k h á c C ó t h ể k h ẳ n g đ ị n h , n g ư ờ i k ể n à y g i ữ v ị t r í q u a n t r ọ n g , g i ú p x â u chuỗi, nối kết các sự kiện xảy đến trong cuộc đời từng nhân vật và cung cấp nhữngthông tincó giátrị chongườiđọc.
TrongL a m V ỹ,n g ư ờ i k ể c h u y ệ n n g ô i t h ứ b a x u ấ t h i ệ n v ớ i t ầ n s u ấ t d à y đ ặ c , tồn tạix u y ê n s u ố t c â u c h u y ệ n n h ằ m đ ị n h h ư ớ n g m ạ c h t ư d u y v à c ả m x ú c c h o b ạ n đọc Những sự kiện có sức ảnh hưởng đến số phận các nhân vật cũng được người kểchuyện này cung cấp: Thơ gặp bố mẹ Việt, Thơ tự tử rồi phát h a i ,
T h ơ v à V i ệ t b ắ t đầu lại mối tình oan trái, … Người trần thuật này đã dành cho mỗi nhân vật nữ mộtcách gọi khác nhau Ngoài đại từ “cô”, các nhân vật nữ xuất hiện qua các đại từ như“chị” – thể hiện sự tôn trọng với Phan Thị Thục, “hoa khôi” – cho thấy vợ Việt luôngò mình vào danh hiệu người ta đặt cho,“bà”– gọimẹThơmộtc á c h k í n h t r ọ n g , “côgái”– dànhchonhữngngườiphụnữtrêntàu,haycókhigọitrựctiếptênnhânvậtm ộ t c á c h y ê u t h ư ơ n g , t r ì u m ế n n h ư L a m , T h ụ c , T h ơ T á c g i ả đ ã v ô c ù n g l i n h hoạtt r o n g s ử d ụ n g đ i ể m n h ì n c ủ a n g ư ờ i k ể c h u y ệ n n à y đ ể n g ư ờ i đ ọ c c ó t h ể h ì n h dung ra toàn bộ diễn biến cuộc đời và tâm trạng của các nhân vật Có lúc, người kểdùng điểm nhìn bên trong,l ấ y c á i n h ì n c ủ a n h â n v ậ t đ ể k ể c h u y ệ n ; k h i t h ì đ ứ n g ngoài quan sát và ghi lại các hoạt động của nhân vật bằng điểm nhìn bên ngoài hayquan sát, tái hiện, bình luận, đánh giá mọi sự việc với điểm nhìn toàn tri Các điểmnhìn được sử dụng luân phiên khiến thế giới trong văn bản được phơi trải sinh động,nhiềuchiều,kíchthíchquátrìnhtiếpnhậntácphẩmcủađộcgiả.
Có thể thấy, điểm nhìn chủ yếu trong tác phẩm là điểm nhìn toàn tri Với điểmnhìnnày,ngườikểchuyệnđượcmởrộng tốiđatiêu cự,quansátvàđánh giátoàn bộ sựvận động củathếgiới nghệt h u ậ t N h ờ v ậ y n g ư ờ i k ể c ó t h ể t á i h i ệ n c á c m ố c sự kiện, phơi bày những hành động bên ngoài và thâm nhập vào diễn tiến tâm lý củatừngnhânvậtthamdựvàosựkiệnấy.Thếgiớinộitâmcủangườinữ,vìvậy,đượclột tả chân thực, trọn vẹn thông qua sự quan sát, đánh giá của người kể Dường nhưĐỗ Hoàng Diệu đang nhập vai vào nhân vật giấu mặt này đểk ể m ộ t c á c h v ẹ n t r ò n vànghệthuậtnhất vềthân phận nữ.Đólànhữngcungbậccảmxúcmãnh liệtcủa Thơ và vợ Việt trong màn đánh ghen đầy mạnh bạo của cô hoa khôi này Nếu Thơnằm im bất động cùng triệu triệu giọt nước mắt rồi “bận bịu hồi tưởng, bận bịu mộtmìnhsắmvaicảChúacảconchiênlạcđườnglẫnkẻngoạiđạoxấuxa”[7,tr.221]thì vợViệt cũng đang gầm vang nỗi ghen tuông, tức giận qua nội tâm dữ dội cùnghànhđộng“phichồmlêngiường,đậploạnxạphầngầnnhấtcủatìnhđịchlàhaibàn chânb à b ầ u ” [ 7 , t r 2 2 1 ] M ộ t n g ư ờ i c h ì m t r o n g s ự g i ằ n g x é g i ữ a t ì n h y ê u v à đ ạ o đứcđ ể r ồ i p h á v ỡ l í t rí , n ư ơ n g t he o cont i m ; m ộ t n g ư ờ i x ả v a i d i ễ n h ằ n g ng à y để hành động cho thỏa cơn tức giận Mọi biến thái tinh vi nhất của hai nhân vật nữ đềuđược người kể chuyện bắt lấy và thể hiện qua lời kể sống động cùng ngôn ngữ đậmsắcnữtính.
Khôngchỉquansát,trầnthuậtvềcácsựkiện,nhânvật,bằngđiểmnhìnđằngsau và ngôi thứ ba, người kể chuyện này còn dự phần cắt nghĩa, phân tích, đánh giánhữngbiếnđộngtếvitronghànhđộng haytâmtưcủanhân vật.Ngườikểchuyệnđãlígi ảihànhđộngcủaThơvàViệttrong cuộchẹntạichủaTrấnQuốc.Banđầu,cảh a i đ ề u l ẫ n t r á n h c ả m x ú c , v ạ c h n ê n r a n h g i ớ i r õ r à n g g i ữ a a n h h ọ e m d â u Nhưngkhicảmx úcngàyxưáavềrồibộcphátởngưỡngcaonhất,cảhainguyệnxĩab ỏĐ ạ o đ ứ c k i n h, chịu sự thống trịc ủ a t ì n h y ê u B ở i t h e o n g ư ờ i k ể c h u y ệ n , “Yêuđương về cơ bả n làr ố i rắmvà p h ù ph iế m trong mù lò a” [7 , tr.179] Vì
“ mù lòa”nên người nữsẵn sàng hiến dâng, bỏ quamọisựràng buộc đển g h e t h e o t r á i tim.Khôngchỉ khao kháttình yêulứađôi,nơi giớinữcòncóđiểm tươngđồnglà lòn g yêu và sự đồng cảm Người kể rất tinh tế khi đi sâu vào tâm trí Thơ, gỡ từngmảnh rối rắm để phơi trải nỗi ngập ngừng, bối rối của cô trước cái chạm của tìnhngười.“Cốgiơlên,Thơtínhchạmvàolưngngườiđànbà,maycógióníulại.Biếtđâu chịsẽ đẩy cô ra, sẽthét lên những uất ứcb ấ y l â u n í n n h ị n B i ế t đ â u s ự đ ụ n g chạm ấy hóa thành tình thân ái, chỉ tổ rạch thêm vết đứt giày vò vốn đã sâu hoắmtrongThơ”[7,tr.214].ĐồngcảmnênThơmuốnsẻchia,muốntruyềnchúthơiấman ủi cho người nữ đồng thân phận, đồng cảnh ngộ với mình Đồng cảm nên cô thấuhiểu những hành động rất tự nhiên của người phụ nữ bị cướp chồng và luôn chịu sựgiàyvòbởichínhmìnhcũngđãtướcđoạtmất mộtphầnhạnhphúccủangườiđànbàkia. NếudựđồngcảmkhiếnThơmuốnđưatayvỗvề,xoadịunỗiđaucủaThụcthìmặccảmvàhènn hátđ ã khiến đôit ay cô chữnglại, “đểm ọ i thứtuân theotrật tự”[7,tr.214].
Bên cạnh việc tái hiện thế giới người nữ, nội tâm của người nam cũng đượcngười trần thuật này chú ý quan sátv à k i ế n g i ả i C ó t h ể t h ấ y đ i ề u n à y q u a v i ệ c đ ặ c tả hành động khóc của Việt sau khi trở về từ nhà cha mẹ Thơ “Anh dừng xe bên vệđường,bậtđèn khẩn cấp,tháodảikhăn đennơi bàntay,mặcmáutanh anháplênmặt,điê nđảokhócòa.Ngườitanóiđànôngítkhikhócvìtình,càngkhôngkhócvì vài vết rách trên da Ấy hẳn chủng loài đàn ông khác, không phải Việt” [7, tr.141].Được sáng tạo bởingườinữ, bằng cảm quan nữnên ngườikểc h u y ệ n n à y đ ã d ù n g cáinh ìn n ữ đ ể q u a n sát n h â n v ậ t na m vàp h â n tí ch , đánh g i á t h ô n g q u a n hậ nt hứ c củagiớinữ Trong quan niệm xãh ộ i , đ à n ô n g l à p h á i m ạ n h , l à n h ữ n g n g ư ờ i k h ô n g bi lụy, không khóc vì những điều nhỏ nhặt như “vài vết rách trên da” hay tình ái vàđànbà.T uy nh iê n, ng ườ i đ à n ô ng c ũ n g c ó nhữngphút g i â y yế u mềm, nh ữn g v i ệ c nhỏn hặ t c ũ n g đủk h i ế n anhta gụ c n g ã Nhìnthấyđượ c n h ữ n g sợi y ế u đuối t r o n g nội tâm tưởng như mạnh mẽ ấy, người kể đã bắt lấy, nắm chặt và nỗ lực làm rõ nó.“Chủngloạiđànôngkhác”ấychínhlàđiềumàngườitaápđặt vềnamgiới,khiến biết bao người nam, cũng hệt như người nữ, phải giấu đi trái tim đang dậy sóng, oằnmình gồng gánh hàng triệu trọng trách trên vai Thấu hiểu được điều đó, người kểchuyện đã phô bày khoảnh khắc mềm yếu nhất của Việt để anh được sống với nỗilòngchính đángcủamình.
Bên cạnh đó, điểm nhìn bên trong cũng được người kể chuyện ngôi thứ ba sửdụngt r i ệ t đ ể Đ â y l à đ i ể m n h ì n g i ú p n g ư ờ i t r ầ n t h u ậ t k ể n h ữ n g g ì n h â n v ậ t n h ì n thấy, cảm nhận, đánh giá về thếgiới trong tác phẩm nghệ thuật Tuy góc nhìn sẽb ị thu hẹp ngang mứcnhận biết của nhân vật nhưng ngườik ể c h u y ệ n c ó t h ể t h ấ u t ỏ toànbộ khíacạnh trong nộitâm nhân vật Vậy nên, người kể chuyệnđãv ậ n d ụ n g linh hoạt điểm nhìn toàn tri và điểm nhìn bên trong: có lúc dùng điểm nhìn đằng sauđể nắm bắt mọi hình thái, tâm lý của các nhân vật, có khi dần chuyển điểm nhìn vàonhân vật cố định nhằm soi chiếu tâm lý nhân vật ấy một cách tự nhiên và chân thực.Ngaysaukhikể lạibuổihẹn ăn tốicùng lờit ỏ t ì n h b ấ t n g ờ t ừ T ỉ n h , n g ư ờ i k ể chuyện chuyển điểm nhìn vàonhân vậtThơđểthểhiện cảm giác củac ô l ú c n à y “Cômongmáusẽsôirầnrật,taysẽvướngdasẽđỏ.Nhưngtấtcả sựtựnhi êncủamộtngười c on gáiđã bỏT hơ đi, t h e o tr ăm ngàn mảnhvỡ t uy ệt vọng từc uộ c tình b ão táp Phải cố thôi Cố mà yêu” [7, tr.93] Không có cảm xúc bất ngờ hay vỡ òa từngười con gái vừa nhận lời tỏ tình, Thơ chỉ ngập trong tâm trạng rối bời vì sự bìnhthản của bản thân Nỗi đau Việt mang đến cho cô quá lớn đến nỗi những rung độngbình thường nhất cũng không còn Đến mức cô ép trái tim mình yêu thương mộtngườikhácđểtìm lạinhữngrungcảm đãbay theo ngườiđàn ôngbội bạckia Cóthển ó i , ng ườ i k ể c h u y ệ n n à y đ a n g nh ập va i, d ờ i ch ỗ, c h u y ể n đ i ể m n h ì n v à o n h â n vật Nhờ đó, mọi động thái trong tâm hồn người nữ đều được nhân vật ẩn mình nàypháthiện,chiếmlĩnh.
Có lúc người kể hòa điệu với mạch suy tưởng của nhân vật Sự thay đổi điểmnhìnn à y b ộ c l ộ r ấ t r õ t r o n g n h ữ n g đ o ạ n m i ê u t ả t â m t r ạ n g n h â n v ậ t b ằ n g l ờ i v ă n nửat r ự c t i ế p “ S a u k h i t r á i p h á n ổ t u n g k h ố i ó c , t r á i t i m T h ơ h à o h ứ n g t ấ n c ô n g Trên đời có một số người không biết yêu, yêu thực sự Có những người lại yêu tháiquá, yêu tràn ra khỏi vòng tròn Adam – Eva đã tạo dựng và Thơ may mắn – bi thảmnằmtrong s ố ấ y C ô y ê u b ằ n g v ẹ n n gu yê n t ấ t c ả t h ể x á c v à l i n h h ồ n , t ừ đ ỉ n h đ ầ u đến gótchân,từtâmhồnđếntráitimđếncảcuộcđời”[7,tr.222].Bảnnăngbấylâubịgiamcầm,vàok hoảnhkhắcnày,đượctựdobộcphát,bấtchấpđưacôđếnvòngtay cô luôn mong nhớ.T ì n h y ê u
T h ơ d à n h c h o V i ệ t q u á l ớ n , n ó đ ẩ y c ô v ư ợ t t h o á t khỏivòngtrònđãđịnh,rơivàohố thẳmbikịch Lờivănnửatrựctiếpcùngngười kể chuyện hàm ẩn ngôi thứ ba đã diễn tả được tâm trạng đa chiều của Thơ Sự phứctạptrongnộitâm nhânvậtnàynhờvậyđượcthểhiệnnhưnóvốncó.
ThậmchícólúcngườikểchuyệncòntraohẳnđiểmnhìntrầnthuậtchoThơ, để nhân vật này trở thành tiêu điểm thay cho người kể chuyện “Hài nhi ơi, bình yênnào, bố vẫn sống, con không phải mồ côi Chỉ có điều bố sẽ không thể tự tay cắt rốnchoc o n , k h ô n g t h ể d ắ t c o n đ i n h ữ n g b ư ớ c đ ầ u đ ờ i h a y t ậ p x e đ ạ p c h o c o n
S ố mệnh, một lần nữa lại nhảy xổ ra khỏi chỗ nấp tấp thêm ớt bột vào nồi xúp đã thừamứacaynồng”[7,tr.215].KhôngthểphânbiệtđượcđâylàsuynghĩcủaThơhaycủa người kể chuyện nữa Dường như Thơ và người kể chuyện đã hòa làm một,khoảngcáchcủa c ả h a i b ị x ó a bỏ ho àn t o à n Gi ờđ ây , c h ỉ c òn rung n g â n nỗil òn g của n g ư ờ i m ẹ d à n h c h o đ ứ a c o n b é b ỏ n g s ắ p c h à o đ ờ i k h i c o n k h ô n g t h ể t r ả i q u a tuổithơê mđềmcùngbố.Sựchuyểndịchcủađiểmnhìntừđằngsauvàobêntrongđã cho phép người kể chuyện thâm nhập và tái hiện đầy đủ nhất ý thức sâu kín củanhânvậtnữ.Quađó,ngườiđọc cóthểthấu triệtđượcthân phậncùngthếgiới nộitâmc ủangườinữđểdànhsựthấuhiểu,cảmthôngvàtrântrọngchohọ.
Việc sử dụng linh hoạt từng điểm nhìn với ngôi kể thứ ba của người kể chuyệnđểp h ù h ợ p v ớ i m ỗ i d i ễ n n g ô n t r o n gL a m V ỹ đ ãc h o t h ấ y t à i n ă n g c ủ a Đ ỗ H o à n g Diệu trong nghệ thuật kể chuyện Người kể chuyện này đã làm tốt vai trò của mìnhtrong việc dẫn dắt người đọc đến với thế giới trong tác phẩm, đặc biệt là khai thácnhữngkh ía c ạ n h li ên qu an đế ng i ớ in ữ K h o ả n g cách g i ữ a n g ư ờ i t r ầ n t hu ật và c á c nhân vật cũng được điều chỉnh tinh tế sao cho mọi ý đồ nghệ thuậtđ ề u đ ư ợ c b i ể u hiệnmộtcáchtrọnvẹn.Nhờlốitrần thuậtđó,câuchuyệncủangườinữkhôn gcònlà những mảnh riêng rời rạc mà được nối kết thành một thân phận chung đa chiều,phứctạp.
Ngườikể chuyện ngôithứnhấtđồng thờil à n h â n v ậ t t r o n g t á c p h ẩ m , t h ư ờ n g bắtđ ầ u c â u c h u y ệ n v ớ i đ ạ i t ừ n h â n x ư n g n g ô i t h ứ n h ấ t s ố í t N g ư ờ i k ể n à y đ ư ợ c ngườiviết trao quyền tự tườngthuậtlạicâu chuyện,quađónêulên suynghĩ, tình cảm chủ quan của mình về những sự việc, sự vật ấy Vì vậy, người kể chuyện đượctoàn quyền phơi bày tất cản h ữ n g đ ặ c đ i ể m l i ê n q u a n đ ế n c h í n h m ì n h P h ư ơ n g t h ứ c kểchuyện từngôi thứ nhấtđã góp phần tạo nên mộtlốiviếtmangcảm thứcg i ớ i trongsángtáccủacác nhàvănnữ. Cùng với người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôit h ứ n h ấ t c ũ n g xuấthiệntrongLamVỹvớihaihìnhthứcnổibậtlàngườikểchuyệnngôithứnhấtv ớicái“tôi”tựthuậtvàngườikểchuyệnngôithứnhấtvớicái“tôi”hóathân.
Nghệthuậtxâydựngnhânvật
3.2.1 Khaithácthếgiớitinhthầnngườinữ Để sáng tạo nên thếgiớinhân vậtnữ, mỗingườiviết có cho riêng mìnhm ộ t cácht h ứ c x â y d ự n g n h â n v ậ t t ừ m i ê u t ả n g o ạ i h ì n h , h à n h đ ộ n g đ ế n b i ể u h i ệ n n ộ i tâm.NếuYBankhôngđivào chitiết mà“đặtnhânvật nữdướicáinhìnbaoquáth ơn: cái nhìn về giới” [14, tr.96]; Nguyễn Ngọc Tư thường tập trung khai thác ngoạihình của nhân vật để khắc họa tính cách và số phận của họ thì Đỗ Hoàng Diệu đi sâuvào thế giới tinh thần người nữ qua việc chú trọng đến những chi tiết đặc trưng vềngoại hình, tính cách, hành động đầy bản năng của họ Sự khác biệt trong nghệ thuậtxây dựng nhân vật không chỉ hình thành nên phong cách của các nhà văn nữ mà còntạo nên những hình tượng nhân vật mới lạ, không lặp lại Đến vớiLam Vỹcủa ĐỗHoàngDiệu, thếgiớinữđượckhắchọar õ n é t v ớ i h ì n h t ư ợ n g t r u n g t â m c ủ a t á c phẩmlà nhânvậtnữ. Đặc điểm đầu tiên tạo nên sự thu hút của các nhân vật cũng như giúp người đọcmở cánh cửa đến với thế giới nhân vật chính là ngoại hình Tất cả những biểu hiệnthuộcvềvẻbênngoàicủanhânvậtnhưdiệnmạo,hìnhdáng,tácphong,trangphục,
đều được xem là ngoại hình Với các nhân vật nữ, ngoại hình là yếu tố quan trọng,góp phần thể hiện thiên tính nữ và những nét đặc biệt của riêng phái nữ Không xuấthiện với đầy đủ đường nét dáng hình, người nữ trongLam Vỹhiện diện qua nhữngbức phác thảo dang dở với một vài chi tiết nổi bật thông qua cách thức miêu tả khácnhau Sự phong phú trong cách miêu tả đã khiến ngoại hình nhân vật được tiếp cậndướiđ a g ó c n h ì n , t r ở n ê n s i n h đ ộn g v à g i ú p n g ư ờ i đ ọ c d ễ h ì n h d u n g v ề đặ c đ i ể m nhậndạngcủa từngnhânvật.
Là nhân vật chính của tiểu thuyết, Thơ được tập trung miêu tả nhiều hơn cácnhân vật khác Có lúc, người viết để cho ngoại hình nhân vật được khắc họa trực tiếpbằngc á i n h ì n , n g ô n n g ữ c ủ a ng ườ i k ể c h u y ệ n Mỗin g ư ờ i k ể c hu yệ n đưađ ế n m ộ t cảm nhận khác nhau về ngoại hình của người nữ này Khi tự miêu tả về mình, ngườikể chuyện Thơ cho rằng “người tôi quá gầy, trán tôi quá rộng, mắt tôi quá tối vàxương tôi quá to” [7, tr.61] cùng “vòng eo dẹt, đôi vai vuông và hai bầu vú nhỏ” [7,tr.84] Dùng vài chi tiết nhỏ, Thơ đã thẳng thắn tự họa bức chân dung của mình Vớicô, dù cơ thể mình không đẹp nhưng Thơ yêu nó bởi đây là phần thuộc về cô Khácvới bức tranh tả thực của Thơ, người kể chuyện Việt đã vẽ Thơ trên bức tranh loangmàu nước – đôic h ỗ r õ n é t , đ ô i c h ỗ m ờ ả o , k h ó x á c đ ị n h
C ũ n g l à “ d á n g v ó c m ả n h gầy xanh xao” [7, tr.26] cùng chiếc trán rộng “căng tràn sự tự tin đến bất cần” [7,tr.33], Thơ trong mắt người kể Việt lại mang đến một cảm giác khác: hư ảo, kỳ lạnhưngđầyquyếnrũ.“Mắtemtối,váyemtrắngchấpchớigiữaluồngtócemđen… mìnhx à q u ấ t n g a n g q u ấ t d ọ c ” [ 7 , t r 7 8 ] T r o n g đ ô i m ắ t r ự c l ử a t ì n h c ủ a n g ư ờ i k ể này, Thơ là người phụ nữ có nhân dáng kỳ lạ cùng sức mê luyến lớn nhất thế gian.Đénmứcdùcốgắngtrốnchạynhưnganhmãikhôngthoátđượctìnhyêudànhcho cô.C ó k h i , n h â n v ậ t h i ệ n l ê n g i á n t i ế p q u a c á i n h ì n , s ự m i ê u t ả , n h ậ n x é t c ủ a c á c nhânvậtkháctrongtácphẩm.Quaviệcmiêutảngoạihìnhnhânvật,ngườiđọccòncót h ể t h ấ y đ ư ợ c t h á i đ ộ , đ á n h g i á v à m ố i q u a n h ệ c ủ a n h â n v ậ t m i ê u t ả v ớ i đ ố i t ượng được miêu tả “Ngườingợm con dởh ơ i ấ y c h ẳ n g k h á c g ì x á c v e , c ò m r ò m khô kháo Tóc tai bờm rối, dáng đi hai hàng” [7, tr.202] Dưới ánh nhìn chán ghétcùng cảm nhận chủ quan đầy khinh miệt, tức giận của hoa khôi Hà thành, nhữngkhuyếtđiểm củaT h ơ c à n g đ ư ợ c n h ấ n m ạ n h v à t ă n g l ê n g ấ p b ộ i Ở T h ơ c ó m ộ t s ứ c hútm ã n h li ệt t ạ o ấntượng m ạ n h c ho ng ườ i k h á c p h ả i k hi ến họ vừa m ê đ ắ m c ũn g vừaengại.
Trong từng sáng tác của mình, mỗi tác giả nữ sẽ tập trung miêu tả một bộ phậngây ấn tượng mạnh của người nữ Với Võ Thị Hảo, hình ảnh tạo nên sự quyến rũ củacung nữ Ngạn
La là đôi vú và chiếc rốn Đôi bầu vú nhỏ, rắn chắc được ví như chiếcngà voi với vết bớt riêng biệt và nốt ruồi son ở giữa ngực và cái rốn nhỏ màu chu sađã tạo nênnét đẹp đầy nữtính và cuốnhútcủa nhân vật này Còn vớiĐỗH o à n g Diệu,tácgiảtậptrungvàođôimắt“nhưvựcsâu,càngnhìncàngđắm,thếlàn ócứhút hết người này đến người khác” [7, tr.70] của Thơ Đôi mắt cô lạnh lẽo, chứa đầybóng tối, tạo nên những xúc cảm khác nhau cho người nhìn Với bố Việt, người sởhữu đôi mắt ấy “dễ đột tử, tràn đầy âm khí, sờ sợ thế nào… Ông hoàng truyện ngắnnói nó tăm tối Ông vua tiểu thuyết bảo trông hoang dại Nhà văn Hà Nội có cái têncongáicườikhàkhà:đầydụcvọng”[7,tr.40].CònvớiViệt,khinhìnvàothì“thấycảbiểnâ mu,biểntrốngtrải,vựchunhútvàbãolốckinhhoàng”[7,tr.40].Khôngchỉ vậy, Thơ còn mang đôimắt của một nữc h i ế n b i n h d ũ n g m ã n h , l u ô n đ o n g đ ầ y khátvọngyêuđương“mộtlúcgiếtcảđạoquântinhnhuệnhưngcũngthoángchốcm ù lòatrướcđàn ông luyến ái” [7, tr.194].Đôimắt ấy còn luôn đổimàu theo cảmxúc Khi giận dữ, đôi mắt to, tối tăm, tràn đầy âm u của Thơ chuyển sang màu hổphách – “thứ màu gây chiến” [7, tr.43], “u ám đến mức sắp tràn ra mùa đông”[7,tr.189].Lúctuyệtvọng,đôimắtấyhóaxám,uuẩn“chìmsâuvàobóngtốiámmờ”[7, tr.47] Và khi được hỏi về nguồn gốc phù thủy của mình, mắt Thơ “đỏ rực hunghăngl ẫ n b ầ n t h ầ n l o s ợ ” [ 7 , t r 2 0 1 ] N h ữ n g c h u y ể n đ ộ n g t ế v i n h ấ t c ủ a t â m h ồ n ngườinữthểhiện quamàumắt đềuđược ĐỗHoàngDiệu bắtlấyvàphơitrảitrêntừ ngtranggiấy.Đôimắtlàcửasổcủatâmhồnvàquảthật,tâmhồnThơcũngkhónhìnthấu ,nắmbắtnhưchínhđôimắtcô.Từviệcđặctảđôimắt,ĐỗHoàngDiệuđãdẫnl ố i n g ư ờ i đ ọ c t i ế n v à o m ê c u n g n ộ i t â m c ủ a n g ư ờ i n ữ n à y – m ộ t n ơ i đ ầ y r ố i rắm,phứctạpvàkhótìmthấylốira.Cólúc,nội tâm Thơlạnh lẽov àtốitămnhưlòngs â u đ ạ i d ư ơ n g , k h i l ạ i ấ m n ó n g , đ o n g đ ầ y t h ư ơ n g y ê u T ậ p t r u n g h ư ớ n g đ ế n mộtđặcđiểmnổibậtcủangườinữ,ĐỗHoàngDiệukhôngchỉtônvinhvẻđẹ priêngbiệtcủahọmàcònkhẳngđịnhgiátrịcủapháinữtrongmắtnhữngngườikhácphái.Cũ ngnóivềbầun g ự c , n h ư n g k h u ô n n g ự c c ủ a T h ơ t r o n g t r a n g v i ế t c ủ a Đ ỗ HoàngDiệumangmộtấntượngriêng.Nếukhiquennhau,ngựccủaThơđ ượcnhậnxétlà“vúemnhỏ”[7,tr.78]thìkhimangthai,ngựcThơđượcmiêutả:“đôiđầuv úmọngc ă n g c ứ n g n ặ n g – m ọ n g c ă n g n g à n t r i ệ u t i a m ẫ u t ử v à i t h á n g n ữ a c h ú n g s ẽ nhỏyêuthươngsựsốngn uôinấnghậuduệduynhấtnhàhọVõ– cứngnặngtỷtriệuđammêdụcvọngtộitổtôngtừthuởhồnghoangvớingườiđànôngduy nhấtmangchìak h ó a m ở đ ư ợ c c ử a v ự c t h ẳ m x á c h ồ n c ô ” [ 7 , t r 2 1 9 ] B ầ u n g ự c l à m ộ t t r o n g nhữngh ì n h ả n h đ ạ i d i ệ n c h o s ự q u y ế n r ũ c ủ a g i ớ i n ữ Đ ặ c b i ệ t , b ầ u n g ự c c ă n g mọngcùng dò ng sữa trắnglànétriêngbiệtcủa ngườinữkhi làmm ẹ.Miêu tảchi tiếtvòmngựccủanhânvậtnữ,ĐỗHoàngDiệuđãthểhiệnvẻđẹpnữtínhcùn gbản năngtínhdụcrấtđỗitựnhiêncủangườiphụnữ.
Bên cạnh đó,giọng nóicủangườinữc ũ n g đ ư ợ c n h à v ă n c h ú ý m i ê u t ả q u a cảm nhận của các nhân vật trong tác phẩm Đó là giọng nói cũng kỳ lạ như đôi mắtcủaThơ:“GiọngThơnhỏlạitrầm,nhiềukhimấthútvàolòngdất,cólúcnhưhònđáb ị b u ộ c c ù n g x á c c h ế t d ư ớ i lò ng đ ạ i d ư ơ n g ” [ 7 , t r 1 6 3 ] H a y g i ọ n g n ó i c ủ a m ẹ Thơ “trầm thấp quá ngưỡng màl ạ i v ô c ù n g d ị u n h ẹ , t r o n g l à n h C ó c ả m g i á c t i ế n g nóiấ y ph át r a t ừ l õ i t r á i đ ấ t , từ đ â u đ ó d ư ớ i l ò n g T h á i B ì n h D ư ơ n g t h e o sóng l ă n quatấtthảyvạnvậttrênbềmặtmàđếnđây”[7,tr.133].GiọngnóicủamẹconThơcó một sức hút kì dị, khiến Tỉnh nhớ mãi không quên cũng khiến “toàn bộ đốt sốnglưng của Việt trậc khậc thoát vị” [7, tr.133] Giọng nói của những người phụ nữ nhỏbéấ y k h ô n g c h ỉ k h i ế n cá nh đ à n ô n g p h ả i n g ã m ì n h m à c ò n l à m c ho n h ữ n g n g ư ờ i cù ngg i ớ i p h ả i g i ậ t m ì n h , k í n h n ể G i ọ n g n ó i t h a n h c a o , “ t ự a c h u ô n g k h á n h n g â n đĩn h ngọc” [7, tr.203] của Phan Thị Thục đã khiến cho người phụ nữ đanh đá,caongạon h ư v ợ V i ệ t p h ả i n g ớ n g ư ờ i G i ọ n g n ó i c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i n ữ , t u y m a n g m à u sắc khác nhau, nhưng đều có điểm chung là đầy nội lực, có sức ảnh hưởng lớn đếnmọi người, đặc biệt là nam giới Việc chú trọng vào giọng nói của các nhân vật nữnhưm ộ t s ự k h ẳ n g đ ị n h t ì n h t r ạ n g m ấ t t i ế n g n ó i c ủ a n g ư ờ i n ữ đ ã k h ô n g c ò n G i ờ đây, bằng giọng nói riêng biệt của mình, người nữ mạnh mẽ cất lên tiếng nói khẳngđịnhgiátrịnữgiới,khubiệtvàxáclậpvịthếcủagiớimìnhsovớigiớinam. Để phác họa chân thật nhất nội tâm của vợ Việt, tác giả đã tập trung vào sự đốilậpvềngoạihình vàhành độngcủahoakhôiHàthành trongsuynghĩcủa Việtvàbản chất thật của cô Với Việt, vợ mình “theo tiêu chuẩn thông thường với thước đotruyềnt h ố n g c ô n g , d u n g , n g ô n , h ạ n h l à k h á h o à n h ả o ” [ 7 , t r 1 7 1 ] N h ư n g n h ữ n g biểuh i ệ n c ủ a c ô t r á i n g ư ợ c h o à n t o à n H o a k h ô i H à T h à n h x u ấ t h i ệ n vớ i m ặ t h o a đ ỏ,darựcphấnhồng,váybóômsát,thường nóinhững từsuồngsã,thôtục“kiểu quái gì mà anh nhìn con phò ấy đắm đuối thế” [7, tr.171] và có những hành độngkhôngtheochuẩnmực“Váytốccao,tunghêhếtđànbàtrướcPhật”[7,tr.207]hay“la hét cấu cào cắn xé từ tổng thể tay chân tay chân họng miệng tóc tai” [7, tr.219].Qua sự khác biệt này, có thể nhận thấy những điều trước đây hoa khôi làm đều đểchiều lòng người khác, để che đậy bản chất thật của chính cô. Những hành động, lờinói trong lúc tức giận mới thật sự là con người của cô: đanh đá, thô tục, kệch cỡm,quyết liệt Nhưng người nữ này cũng có những phút giây yếu đuối khi cô không cònkhảnăng sinh con và mấtchồng vào tay kẻk h á c S ự t r ê u n g ư ơ i c ủ a s ố p h ậ n đ ã khiến cô hoa khôi xinh đẹp trở thành “hình dáng tóp teo xúc cảm và ánh mắt trốngrỗng yêu thương” [7, tr.223] Cũng vướng vào tấm lưới ái tình hỗn độn, Thục xuấthiệnv ớ i m ộ t t â m t h ế k h á c T ấ t c ả n h ữ n g g ì c ô l à m l à n h ẫ n n h ị n , c h ị u đ ự n g v à h i sinh.Quahành độngvàlờinói, Thụcmang dáng vẻcủangườiphụnữcó trithức,lịchs ự v à n h ã n h ặ n Ở n g ư ờ i n ữ n à y l à t h ế g i ớ i n ộ i t â m c h ằ n g c h ị t n ỗ i đ a u Đ ế n mức nụ cười của cô được miêu tả là “nụ cười buồn loãng” [7, tr.206] còn gương mặtthì “chằng chịt những nếp nhẫn nhịn mỏi mòn” [7, tr.223] Nương nhờ cửa Phật, gõmõtụngkinhlàthếnhưngtâmcủaThụckhôngthểan,vẫnchấtchứanỗioánhờn,tủi phận và cả bất lực của người phụ nữ có số phận không như ý Đến cuối cùng,người nữ này vẫn hiện lên với dáng vẻ cô đơn như chính tâm hồn cô, “cúi đầu ghìmmặtvàokhoảnglặngbuốtnhói”[7,tr.237].
Hành động cũng là yếu tố được Đỗ Hoàng Diệu chú ý khi đi vào bản thể ngườinữ,làyếutốkhôngthểthiếutrongviệcthúcđẩydiễnbiếncácsựkiệnnhằmtạocốt truyện hoàn chỉnh TrongLam Vỹ, mỗi nhân vật nữ đều bị đặt vào những tình huốngéo le Ở đó, họ chọn cho mình hướng đi khác nhau Cùng rơi vào hoàn cảnh éo le – mangt h a i đ ứ a c o n c ủ a n g ư ờ i m ì n h y ê u n h ư n g l ạ i b ị n g ư ờ i y ê u b ỏ r ơ i – b à Y ế n , ThiênLamvàThơ cómộtcáchgiảiquyết riêng NếuThiên Lammạnhmẽ giữ lạiđứabé“rồi việcgì đến sẽđến”[7, tr.101] thìb à Y ế n t ừ n g c ó g i â y p h ú t y ế u l ò n g muốnchấmdứtcuộcđời.Thếnhưng,tìnhmẫutửthiêngliêngvớiđứaconxalạ vàhàin h i đ a n g m a n g t r o n g b ụ n g đ ã t i ế p t h ê m sứ c m ạ n h c h o b à , g i ú p b à c h ố n g c h ọ i qua khó khăn, nỗ lực sống trong hoàn cảnh nghiệt ngã Không mạnh mẽ như Lamcũng không may mắn như bà Yến, Thơ không thể giữ lại đứa con của mình Mangtrong mình trái tim yếu đuối cùng căn bệnh trầm cảm thể che đậy, cô vật vã với nỗiđau bị người mình yêu thương ruồng bỏ Lí trí đóng băng, trái tim rạn nứt mách bảoThơ chấm dứt cuộc đời Hành động uống thuốc tự tử của Thơ đã mang đến hệ lụy:thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi chất độc nên đứa trẻ ra đời sẽ thiếu lành lặn.Điều này trở thành nỗi đau, niềm ân hận lớn nhất của cuộc đời Thơ Cùng với hoàncảnh chung là vô số hoàn cảnh riêng, được tạo nên bởi một chuỗi hành động, đẩyngười nữ đến những ngã rẽ riêng biệt Việc để cho mỗi nhân vật nữ thể hiện hànhđộng khác nhau trong cùng một tình huống nhằm tạo nên sự đa dạng trong cách thểhiệnvàsự khácbiệtcủatừng ngườinữ.
Nhân vậtnữ trongLam Vỹkhông đứng yên màl u ô n s u y t ư v à h à n h đ ộ n g Người nữ, ở thế giới của Đỗ Hoàng Diệu, luôn chủ động trong mọi hành động củamình Khi yêu, Thơ là người nữ rất chủ động Cô chủ động bày tỏ tình yêu qua hànhđộng treo đồng hồ lên tường cùng lời hứa: “Mỗi tiếng chuông là lời nguyện thủychung khắc vào tim em Nếu em bội anh, chuông sẽ rền ngân trong em cả cuộc đờicònlại”[7,tr.59].LờihứacủaThơchínhlàsựkhẳngđịnhchắcchắnnhấttìnhyêucô dành cho Việt Người nữ không còn ngồi im để chờ đợi tình yêu hay phải phụctùng yêu cầu của người đàn ông mà luôn tự mình kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc chomình Cũng như Thơ, vì yêu, Lam chủ động tìm đến Tỉnh, “nhiệt tình làm thơ, nhiệttình dânghiến”[7,tr.108] Khi tình yêu sắp rờix a ,
T h ơ c ò n c h ủ đ ộ n g t ì m k i ế m ngườiy ê u n h ằ m n í u g i ữ h ạ n h p h ú c , t ừ v i ệ c g ọ i đ i ệ n “ n h ữ n g h ồ i c h u ô n g d à i n h ư kinh nguyện hồn kéo hết ngày hết đêm mồng Hai” [7, tr.16] đến việc tìm Việt ở nhàbố anh Nhưng điều cô nhận lại là cái thinh lặng và sự biến mất hoàn toàn của ngườiyêu.C ũ n g m u ố n n í u g i ữ n g ư ờ i t h ư ơ n g n h ư n g h o a k h ô i H à t h à n h l ạ i c ó m ộ t h à n h độngk h á c C ô c h ủ đ ộ n g t ì m đ ế n n g ư ờ i p h ụ n ữ c ó c ù n g c ả n h n g ộ v ớ i m ì n h v ớ i mong muốn ngăn chặn ngườiđàn bà cướp đi trái tim chồngmình Côc ũ n g t ì m đ ế n tận nơi để bắt gian, xử trí Thơ Điều cô nhận lại không chỉ là lá đơn li hôn và sự bỏmặtcủangườichồngbộibạcmàhơnthếlàcôđượcsốngđúngvớibảnthể,tìmlạicon người đãmấtcủamình.
Cũng nói về khát khao tính dục của người nữ nhưng Thuận và Đỗ Hoàng Diệulạic ó n h ữ n g h ư ớ n g k ha i t h á c r i ê n g N ế u Th uậ n t ậ p t r u n g v à o m i ê u t ả m ộ t c á c h t ỉ mỉ, chân thật khoảnh khắc làm tình bao liệt của người nữ thì Đỗ Hoàng Diệu khôngđặctảcụthểmàchỉđivàogợitảmộtsốhànhđộngmangtínhbảnnăngcủangườinữ “Thơ miết những ngón nhỏ dài của bàn tay kỳ diệu sau gáy tôi … Thơ dang haichân nhỏ quặp chặt bụng tôi, dùng môi khắc lời đường mật lên làn da đang phát hỏacủat ô i ” [ 7 , t r 2 7 ] C ó t h ể t h ấ y , v a i t r ò l à m c h ủ k h ô n g c h ỉ t h u ộ c v ề n g ư ờ i n a m Người nữ giờ đây đã nắm thế chủ động với hành động mạnh mẽ, táo bạo và tự chủ.Học ò n l à m c h ủ c u ộ c c h ơ i v ớ i n h ữ n g h à n h đ ộ n g v ờ n g i ỡ n h a y m a n g t í n h á p c h ế
“lấy lọn tócquất lên miệng chàngtrai”[ 7 , t r 8 0 ] , l à m c h o đ ố i p h ư ơ n g “ c ả m t h ấ y yếu đuối” [7, tr.80] trước mình Việc sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc tính dục đãkhiến hành động của Thơ hiện lên sinh động, khao khát đầy bản năng của nhân vậtcũngđ ư ợ c t h ể h i ệ n : “ C ô t h ả m ô i m i ệ n g t r ì u m ế n l ư ớ t h ô n h a i b à n t a y a n h … Á n h sángbốnconmắtđêmêrơi vãicùng mớáoquầnvươngquanhgiường Thínhlực hai đôi tai bẹp gí trong từng hơi thở đập dồn”[ 7 , t r 2 1 8 - 2 1 9 ] B ả n n ă n g l ê n n g ô i khiến người nữ chìm sâu vào ham muốn dục tình, bất chấp mọi rào cản hay sự côngnhận củangườiđời Càng chủ động,c à n g l ú n s â u v à o á i t ì n h , T h ơ c à n g c h ì m n ổ i trong gió bão cuộcđời.
Hìnht ư ợ n g n g ư ờ i n ữ t r o n gL a m V ỹ h i ệ nl ê n v ớ i t ư t h ế l à m c h ủ , c h ủ đ ộ n g tr ước người đối diện, nhất là người nam, và chủ động với cuộc đời mình Đó là bàYến, bất chấp xã hội hà khắc cùng số phận bi kịch, vẫn cố gắng nuôi dưỡng và yêuthươngđứatrẻtộinghiệp bịbỏrơinơinghĩa địahoang vắng.Là Thiên Lam,chịu sự xa lánh của người mình yêu thương, cô vẫn dành trọn tình thương cho con gái bẻbóng– sựhòakếtgiữacôvàTỉnh HaynhưhoakhôiHàthànhđãvùngvẫymạnhmẽ, đập tan lớp bọc hoàn hảo người ta tạo khắc nên cô chứ nhất quyết không chịucảnh chung chồng Và đó còn là Thơ, người đàn bà kì lạ gánh trên vai trọng tội từthuởhồnghoang.CuộcđờiThơlàmộthànhtrìnhdàitìmvềbảnthểvớinhữnglần lầm đường lạc lối, hứng chịu nỗi đau tột cùng Để rồi bản năng rất người trỗi dậy,nhấnchìmcảsựsốngcủachínhcô.Trảiquabaolần bịcuộcđờiquăng quật,g iàyvò,Thơcũngtìmthấyđíchđếncủacuộcđờimình.Điềunàyđượcthểhiệnquatâmsự chân thành Thơdànhchocontrước lúc xuôi tay: hãy sống cuộcđ ờ i c ủ a c h í n h mình mà không chịu lệ thuộc, chi phối bởi bất kỳ điều gì hay thế lực nào Khai tháchành động của người nữ ở nhiều khía cạnh cuộc sống chính là nỗ lực của Đỗ HoàngDiệu trong việc tái hiện thế giới nhân vật nữ với những xung đột gay gắt, bản năngmãnhliệtcùngnhữngkhátkhaocháybỏngđậmchấtnữtính.
Nhữngn g ư ờ i n ữ t r o n g L am Vỹđ ề u l à n h ữ n g ng ườ i m ẹ v ớ i t r á i t i m t hư ơn g yêuco n vô h ạ n Đ ây l à m ộ t p h ầ n t h u ộ c v ề b ả n n ă n g c ủ a n g ư ờ i n ữ T á c g i ả t h ô n g qua nhiều hành động khác nhau của mỗi nhân vật để lột tả bản năng làm mẹ ấy Khithấy đứa trẻ còn đỏ hỏn nơi đầy mùi tử khí, haib ầ u v ú b à
Y ế n “ n h ỏ t o n g t o n g nhữnggiọtnướclạxuốngbụng,xuốngxươngchậu,xuốngđ ù i T h ứ b ả n n ă n g huyền diệu bậtdậy lóng lánh khắpchâuthân”[ 7 , t r 5 4 ] N h ữ n g c h u y ể n b i ế n k ỳ l ạ của cơ thể cùng hành động dũng cảm nhận nuôi con của người khác, dù đó là điềucấmkị v ớ i g á i c h ư a c h ồ n g t h ờ i b ấ y g i ờ , đ ã c h o t h ấ y t ì n h thương d ị u dà ng , ấ m áp củ ab à N h ữ n g đ ứ a c o n k h i ế n n g ư ờ i n ữ b ấ t c h ấ p t ấ t c ả , b ỏ q u ê n d á n g v ẻ t h ư ờ n g ngàyc ủamình.NhưhànhđộngcủaThụckhinghetiếngthétcủacon:“Nhưlốc,chịào khỏi căn phòng, sầm sập xuống cầu thang Tràng hạt bị quẳng lại xẹp xỉn nơi gócnâu sòng” [7, tr.205] Thường ngày dịu dàng là thế, nâng niu chuỗi hạt là thế, nhưngchỉ cần con gặp điều không may, người mẹ ấy gạt hết tất cả để chạy về phía con.
Cóthểkhẳngđịnh,tìnhyêucủangườimẹluôntồntạitrongtâmhồnngườinữ,làđặcânmàc hỉriêng ngườinữđượcnắm giữ.
Giọngđiệunghệthuật
Nếungônngữlàyếutốđầutiêngópphầntạolậpnênvănbản,hệthốngnhânvật làyếu tố quan trọng nhấtthìgiọng điệu nghệthuật chính là linh hồn, làđ i ề u không thểthiếu củam ộ t t á c p h ẩ m v ă n h ọ c G i ọ n g đ i ệ u t h ể h i ệ n t h á i đ ộ , c á c h đ á n h giá, quan điểm, … của người viết đối với sự vật, hiện tượng được nói đến Việc tạolập giọng điệu rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo nên phong cách nhà văn mà còngiúp hoàn thiện tác phẩm nghệ thuật Có người cho rằng một trong những yếu tố tạonên tiểu thuyết là sự cộng hưởng của các giọng của tiếng nói xã hội và tiếng nói cánhânđ ư ợ c t ổ c h ứ c m ộ t c á c h n g h ệ t h u ậ t L ự a c h ọ n t i ể u t h u y ế t l à v ù n g đ ấ t x á c l ậ p giá trị và bản sắc nữ trong văn học, các nhà văn nữ đã nỗ lực định hình cá tính sángtạoq u a n h i ề u g i ọ n g v ă n k h á c n h a u Đ i ề u n à y đ ã g i ú p n g ư ờ i v i ế t n ữ b i ể u đ ạ t t r ọ n vẹn thế giới bên trong của người nữ, thể hiện ý thức nữ quyền và khẳng định lối viếtnữriêng biệt,độcđáo.
Giọngy ê u t h ư ơ n g , n h ẹ n h à n g l ấ y c ả m xúcl à m ch ủđ ạo , l à t h á i đ ộ , t ì n h cả m thathi ết, nhẹn h à n g c ủ a n h à v ă n đ ố i v ớ i c á c v ấ n đ ề đ ư ợ c n h ắ c đ ế n t r o n g v ă n chương Bắt nguồn từ sự nhạy cảm, yêu thương của thiên tính nữ, trang viết của cácnhà văn nữ luôn thể hiện tình cảm chân thành, sự thấu hiểu, trân trọng, xót thươngdành cho giới nữ Giọng văn này được các cây bút nữ đưa vào trong những câu đốithoạitrựctiếp,độcthoạinộitâmcùnglờivănnửatrựctiếptrongtácphẩm.
Trong tiểu thuyếtLam Vỹ, giọng văn đậm chất trữ tình hiện lên qua những suynghĩ,cáchđối thoạiđongđầy tìnhyêuthươngcủa cácnhân vật.Ngườiđọccóthểthấy điềunày quan h ữ n g khoảnhkhắc y êu đư ơn g củaTh ơ v à Việtthuở m ặn nồng quá vãng “Chiếc đồng hồ này đã được mụ phù thủy thiêng nhất đất nước hoa hồngyểm thần chú Mỗi tiếng chuông là lời nguyền thủy chung khắc vào tim em Nếu embộianh, chuông sẽ rền ngân trong em cả cuộc đời còn lại”[ 7 , t r 5 9 ] L ờ i b ộ c b ạ c h của Thơ là minh chứng chắc chắn và thiêng liêng nhất cho tình yêu của cô Qua đó,tácgiảgửigắmtháiđộtrân trọngngười nữtrước bảnlĩnhcủahọkhibàytỏniềmyêu và sẵn sàng đánh đổi tất cả để chứng minh tình yêu Tình yêu cả một đời Thơdành trọn cho Việt nên đối với sự nhiệt tình của Tỉnh, cô chỉ có thể đáp lại bằng tìnhthân.“Bởibâygiờ, đànông… ngoàicha em,chỉcòn cóanh”[7,tr.227] Câunói tha thiết này khẳng định vị trí quan trọng của Tỉnh trong lòng Thơ – người tri kỉ,người anh mà cô có thể dựa vào Có thể thấy, khi để nhân vật nói lên tình tri kỉ củamình và Vĩnh, Đỗ Hoàng Diệu đã thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng thứ tình cảmquý giánhấtcủaconngười– tìnhbạn.
Tìnhcảmgiađìnhlàthứtìnhcảmthiêngliêngnhấtcủaconngười.Nóchiếm giữv ị t r í q u a n t r ọ n g t r o n g l ò n g m ỗ i n g ư ờ i đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i p h ụ n ữ , n h ữ n g c o n người có tâm hồn nhạy cảm Bằng cảm quan nữ tinh tế, Đỗ Hoàng Diệu đã thể hiệnnhững cảm xúcchânt h à n h , ấ m á p n h ấ t c ủ a n g ư ờ i c h a b ằ n g n h ữ n g c â u t h ă m h ỏ i giản dị, chứa đầy sự quan tâm sâu sắc: “Thơ con, Dạo này con có ngủ được không?Thường mùa hè con hay bị viêm họng, viêm họng thì ho, ho sinh mất ngủ, đừng chủquan con nhé” [7, tr.106] Cả bức thư không một chữ yêu thương nhưng thương yêucứ thế ngập tràn Không chỉ qua bức thư tay cha gửi cho Thơ mà Đỗ Hoàng
Diệukhámpháthếgiới tìnhcảm trongtâmtưởng củaThơ Đólàsựấmápkhinghĩ vềcha“
C h a ơ i , c h a đ ừ n g l à m t h ế , c ả đ ờ i c h a đ ã g á n h đ á c h o c o n C h a g i à r ồ i , n h ì n xem,chagiàt hậtrồi,lưngchacòngvànếpnhănkéoxệđuôimắt”[7,tr.208]. Đól à n g u y ệ n ư ớ c c u ố i c ù n g c ủ a T h ơ t r ê n c õ i đ ờ i n à y t h u ộ c v ề đ ứ a c o n s ắ p chàođ ờ i : “ M ẹ c h ỉ c ó mộtk h a o kh át b é n h ỏ , rằ ng co n s ẽ g i ọ t s ư ơ n g s ớ m ti a n ắ n g mai khichào đờiv à b ấ t k ỳ a i c o n l à l ú c t r ư ở n g t h à n h ” [ 7 , t r 2 3 1 ] T ừ c á c h h a i c h a conThơg ọi n h a u đế n nhữngngôn ng ữ dịudàngnhất Thơ dànhgọi đ ứa trẻ: “ Nà y c on– y ê u t h ư ơ n g c ủ a m ẹ , c ứ u c h u ộ c c ủ a m ẹ , t ư ơ n g l a i c ủ a m ẹ ” [ 7 , t r 2 3 1 ] , “ C o n ơi”,“ C h à n g t r a i c ủ a m ẹ ” , “ c o n t h â n y ê u ” [ 7 , t r 2 3 2 ] đ ề u g ó p p h ầ n t ạ o n ê n b ầ u không khí yêu thương, nhẹ nhàng Sự mẫn cảm cùng trái tim yêu thương của ngườiviết đã giúp truyền tải trọn vẹn nhất tình cảm đẹp đẽ của người nữ đối với cha mìnhđồngthờimangchuyểnmongmuốn,khaokhátcủatấmlòngngườimẹđốivớicon thơ.Chấtgiọng ấyđãhiện tỏasựchânthật củangười nữ,tạothànhchút ánhsángsoichiế ukhônggianutốicủatoànbộcâuchuyện.
Mộttrongnhữngyếutố tạo nên giọng yêu thương, cảm thông chính làc ả m hứng nhânvăn, nhânđạo, sựtrânt r ọ n g v à t h á i đ ộ c ả m t h ư ơ n g , l u ô n q u a n t â m , hướng đến thân phận con người, đặcb i ệ t l à n g ư ờ i n ữ c ủ a Đ ỗ H o à n g
M ỗ i ngườin ữ t r o n gLam Vỹ l àm ộ t m ả n h g hé pc ủa b ứ c t r a n h th ế g i ớ i n ữ đầ y bikịch. Tuy có số phận, địa vị khác nhau, mang trên mình nỗi đau khác nhau nhưng họ cóđiểmchung– đều làphận đà nb à Phía s a u hình ả nh ng ườ i n ữ t ừ dáng h ìn h, h à n h độngđếnnộitâm,tín hcáchlàtấm lòng,tháiđộ trântrọng,đồng cảm,thương yêumà người viết gửi vào từng trang văn Ở đó, sợi dây thiên tính nữ đã nối kết trái timnhững người nữ với nhau, ngân rung thanh âm của sự thấu hiểu, cảm thông, yêuthương thathiết.
TrongLam Vỹ,đi sâu vào mê cung nội tâm phức tạp để khai thác, phân tích, lígiải là cách Đỗ Hoàng Diệu thể hiện thái độ nâng niu, xót thương những người cùnggiới Đối với những người nữ chấp nhận vận mệnh mình bị guồng quay nam quyềnnắm giữ, tựtướcbỏ mưu cầu tựdo và hạnh phúc củabản thân nhưm ẹ V i ệ t , m ẹ Vĩnhh a y P h a n T h ị T h ụ c , t á c g i ả l u ô n d à n h c h o h ọ c á i n h ì n c ả m t h ô n g v ớ i g i ọ n g vănn ữ y ê u t h ư ơ n g v à c h i a s ẻ N h ữ n g t r a n g v ă n v ề n h ữ n g n g ư ờ i p h ụ n ữ ấ y l u ô n thấm đẫm nỗi xót xa của tác giả dành cho họ Giọng văn cảm thông, thấu hiểu cònđượcthểhiệnrõ khinhàvăn nóivềngườinữcókhátvọngyêuđươngcháy bỏng,dám bất chấp tất cả vì tình yêu Dẫu cho Thơ có lầm đường lạc lối, tiếng nói thươngyêuvàcảmthôngvẫnluôncấtlênchocô.Ngườiviếthiểu,sựbùngnổcủaThơlàkết quả chuỗi ngày cô chịu cảnh bị giam hãm bởi lớp lớp những bất công, định kiến.Chỉk h i T h ơ c h ạ m đế n b ả n n ă n g n g u y ê n s ơ n h ấ t , đ i đ ế n t ậ n c ù n g b ả n t h ể , p h á v ỡ chiế c lồng đang nhốt chặt cuộc đời cô thì khi ấy, Thơ mới thật sự hiểu được chínhmình.
Cànglắ ng n g h e t i ế n g n ó i b ê n t r o n g c ủ a n g ư ờ i n ữ , t ác gi ảc à ng t hấ uh i ểu nỗ i đaucủ agiớimình.Vìthế,cólúc,ĐỗHoàngDiệuđểchongườikểchuyệnngôithứban h ậ p v a i , d ờ i đ i ể m n h ì n vào n ộ i t â m n hâ n v ậ t đ ể l ộ t t ả n ỗ i đ a u củ a T h ơ : “ Y ê u đếnmứctìnhyêuthànhtội lỗi, đổxuốngmìnhxuốngngười.Thìcóhềchi,đườngnàogươngmặtxanhbàntaymảnh nàycũngđãvấymáuđứaconđầulòng,đườngnàohốthẳmcũngđãquáchậtkhông thểnê mthêmbấtcứứcuẩnnào”[7,tr.222].
Có khi, tác giả lại để cho nhân vật tự bày tỏ cảm xúc của mình: “Những lời lửng lơmọcr at ua ru aq ué th ờ l ên ngực tô il àm bậttu ng màng s ắ t chẹnhọngbấylâu.C ơ man nào là nước mắt là hờn tủi là đắng cay là tự thú bật tung ra…” [7, tr.225] Nỗiđau mà Thơ nhận lấy không chỉ vì tình yêu mà còn đến từ nhiều vấn đề khác, trongđó, từ bỏ đứa con đầu lòng là điều khiến cô day dứt không nguôi Hình ảnh con trailuôn hiện về trong giấc mơ, mộng tưởng, “cứ mỗi giây mỗi phút lại thầm thì: mẹ ơi,sao mẹ không yêu con” [7, tr.183] Những câu văn nhẹ nhàng mà day dứt được ĐỗHoàngD i ệ u s ử d ụ n g t r o n g q u á t r ì n h m i ê u t ả n ộ i t â m n h â n v ậ t Kh ô n g c h ỉ d i ễ n t ả n ỗiđauđớncủanhânvậtmàcònthểhiệnsựthấuhiểutậncùngbảnthểnỗiámảnhtộiáccủangười mẹ:“Bâygiờđâymẹnhậnraconchếtvìmẹ,nôngnổi–mùquáng
– đớnhènvà đ ộ c ác C ób ao nhiêulời q u ạ nhiếc, ba o nhiêu c ọc s ắ t n ó n g xọ c v à o lòngm ẹ c ũ n g k h ô n g l à m c o n h ồ i s i n h , k h ô n g m à i n h ạ t n ổ i d ấ u v ế t m á u t h ị t c o n trongmẹ”[7,tr.185].Bằngchấtgiọngnhẹnhàng,thấmđẫmniềmthươngcảm, xótxa,n hà v ă n đã h ò a vàol ời th ú tộim u ộ n m à n g v à n ỗi ân hậ n cùng cự c củaThơ s ự thấu hiểu, cảmthôngsâu sắc.
Cót hể t h ấ y , g i ọ n g y ê u t h ư ơ n g , đồ ng cả m, n h ẹ n h à n g l à g i ọ n g chủ đ ạ o t ro ng tiểu thuyếtLam Vỹnóir i ê n g v à t i ể u t h u y ế t n ữ q u y ề n n ó i c h u n g B ằ n g s ự n h ạ y c ả m vàthấuhiểu,ĐỗHoàngDiệucũngnhưcáccáccâyviếtnữkhácđãnỗlựcthểhiệnsự quan tâm đến thân phận nữ với tất cả trân trọng và thương cảm Viết về người nữcũngl à v i ế t v ề m ì n h , y ê u t h ư ơ n g n g ư ờ i n ữ c ũ n g l à y ê u t h ư ơ n g c h í n h m ì n h V ậ y nên, giọng yêu thương, nhẹnhàng không chỉkhẳng định giá trị, tâmh ồ n , t ì n h c ả m củapháinữmàc ò n m a n g c ả m t h ứ c g i ớ i , t h ể h i ệ n m ộ t l ố i v i ế t n ữ k h ô n g t h ể l ẫ n trongsángtáccủanhàvănĐỗHoàngDiệu.
Giọngx á c q u y ế t , m ạ n h m ẽ t h ể h i ệ n n h ữ n g đ á n h g i á , t ì n h c ả m , t h á i đ ộ c h ủ động, quyết liệt của người viết về những đối tượng khác nhau trong đời sống. Giọngvănnàygiúpchotácgiảnữthểhiệncátính,cấtcaotiếngnóicủagiớimình.Bởikhiýthứctìml ạitiếngnóiđãmất,ngườinữtiếnđếnmộtbướccaohơnlàkhẳngđịnhgiá trị của mình, đòi lại những quyền lợi chính đáng và vị thế của mình TrongLamVỹ, giọng xác quyết, mạnh mẽ xuất hiện ở những câu văn đầy quyết đoán và cuồngnhiệt về tình yêu “Đến nước này em vẫn yêu con người ấy Suy cho cùng, anh ấychưahềnóitiếngyêuem”[7,tr.99].ĐâylàcâunóithểhiệntìnhyêumãnhliệtLam dànhc h o T ỉ n h , d ù k h ô n g n h ậ n đ ư ợ c s ự h ồ i đ á p c ủ a a n h H a y n h ư l ờ i t h ề k h ô n g phản bội Thơ trao cho Việt khi cô treo chiếc đồng hồ lên tường Đó là tiếng nói củagiớin ữ k h i t i m h ọ c ă n g t r à n n i ề m y ê u c ù n g k h a o k h á t y ê u đ ư ơ n g đ ầ y b ả n n ă n g “Ngủ!Ngủnhưđêmđêmngànvạngáitraichồngvợngườitalàmấy!
Ngủnhưanhđãn g ủ để p h ò i r a đ ứ a c o n g ái k i a k ì a ! ” [ 7 , t r 16 8] L am đã d ũ n g c ả m b ày tỏ kh át khao ân ái, muốn cùng Tỉnh trải qua đêm mặn nồng để thỏa nhớ nhung bấy lâu nay.Đi cùng lời nói là hành động không kém phần táo bạo: “Lam ném huỵch đôi giày đỏvào tường,ngang nhiên tụtquần”[7, tr.168] Hành động quyếtl i ệ t c ủ a L a m l à s ự giải tỏa cho chuỗi ngày mong nhớ, đau đớn, tủi hờn khi yêu và khát thèm người đànông không hề yêu mình Việc để những người nữ của mình thành thật, chủ động thểhiện tình yêu thông qua lời nói đầy quyết liệt cùng hành động táo bạo, dứt khoát đãcho thấy sự thấu hiểu, thái độ đồng tình của người viết đối với bản năng nữ tính vàcách thể hiện bản năng rất mạnh mẽ của giới nữ Cùng với nỗi đau về tình yêu, cảmgiác tội lỗi của một người mẹ phải bỏ đi đứa con của mình luôn bám rễ trong lòngThơ.“Nhưngchaơi,thếthìconphảichémchínhmình.Vìconđãgâynghiệp, conđã giết hại cháu ngoại của cha … Đúng, vấn đề của con là đã tận diệt đứa con vớingườiđàn ông con yêu thương và căm hận nhấtcõiđời”[7,t r 1 8 7 ] Ý t h ứ c đ ư ợ c nỗit u y ệ t v ọ n g m à m ì n h n ế m t r ả i , t h ấ u h i ể u đ ư ợ c t r á i t i m m ì n h n ê n n g ư ờ i n ữ ấ y càng đau đớn trước những lựa chọn mình buộc phải làm.
Với Đỗ Hoàng Diệu, thẳngthắnthừanhậnnỗiđaucũnglàhànhđộngchothấysựmạnhmẽcủangườinữ.
Giọngxácquyết,mạnhmẽlàyếutốthểhiệngiátrịcủanữgiới.Đãkhôngítlần tác giả để Thơ khảng khái bày tỏ bản thân khi đáp trả chất vấn và định kiến củangườikhácvềnănglựccủamình:“Emơi,dùemcólàrồngbaytrêntrờivàchịlàconk i ế n b ò d ư ớ i đ ấ t t h ì c ũ n g t ừ b ụ n g m ẹ m à r a v ớ i p h ậ n s ự đ ư ợ c đ ị n h s ẵ n t r ê n đườngc h ỉ t a y m ỗi n g ư ờ i , nhà v ă n t h à n h d a n h v ĩ đ ạ i c ũ n g c ầ n n g ư ờ i s ử a b ả n th ảo cũngnămlần b ả y lư ợtn h ờ c h ị n ữa là e m ! ” [ 7 , t r 21 0] N gạ o nghễ k h ẳ n g đ ịn hg iá trị, tin vào năng lực bản thân là một trong những nét đẹp lấp lánh ở người nữ khi họgiành lại được tiếng nói của mình “Ông đại diện cho ai mà dám phán xét tôi?
T ô i , chính tôi đây!” [7, tr.38] Người nữđềc a o v ị t r í c ủ a m ì n h n g a n g b ằ n g c h ú a t r ờ i , xem bản thân là vị thần có toàn quyền quyết định vận mệnhcủahọ.Khôngm ộ t a i trênthếgiớinàycóquyềnđiềukhiểnngườinữngoàichínhhọ.Giọngvănmạnhmẽ cònđượctácgiảsửdụngthôngquađoạnđốithoạicăngthẳnggiữaThơvàbốViệtkhiô n g x ú c p h ạ m đ ế n n g ư ờ i b ố đ á n g k í n h c ủ a c ô : “ B ố c h á u í t h ọ c n ê n đ â u d á m dạ y Ông chỉ có tình thương và lòng nhân ái thôi … Với lại bố cháu không có contrai, cũng chẳng mấy để ý chuyện nối dõi tông đường” [7, tr.42-43] Thơ hiểu ngườiđàn ông trước mặt đề cao lễ giáo Nho gia và xem trọng đích tử thờ tự ông bà tổ tiênnhư thế nào Vậy nên cô không ngại đối đầu với quan niệm lạc hậu và bất công ấy.“Trênt h ự c t ế t h ờ i p h o n g k i ế n q u a l â u r ồ i m à d â n m ì n h v ẫ n m ê đ ắ m t r o n g n h ữ n g bổn phận lễ giáo nặng mùi giai cấp mùi giới tính đó [7, tr.43] Tác giả đã mạnh mẽvạchr õg iớ i h ạ n củat ư t ư ở n g na m quyền b ao đờ i c ù n g sựb ấ t cô ng người p h ụ nữphải chịu trước thang đo tam tòng tứ đức Bản thân tư tưởng Nho giáo không xấu.Nhưng cách người nam và xã hội áp dụng đã khiến tư tưởng tốt đẹp ấy trở thành thứgông cùm kiềm hãm cuộcđ ờ i n g ư ờ i n ữ V à Đ ỗ H o à n g D i ệ u đ ã d ũ n g c ả m c h ỉ r a , quyếtliệtlênánnhữngđiều cònhạn chếấy.
NhàvăncònđểThơgâychiếnvớihaihậuduệcủagiatộchọVõ– mộtngườibỏcômàđi,mộtngườibỏvợconđểtìmđếncôvàcontrai.Haingườiđànôngnàycó điểm chung là mang trong mình dòng máu nam quyền cố hữu bao đời “Anh sợtuổi già sẽ chông chênh nếu sống bên em, anh tự ti không giữ được đôi cánh kỳ diệucủaL a m V ỹ , a n h l o n ỗ i b u ồ n t r u y ề n k i ế p c ủ a t ổ t ô n g n h à e m s ẽ l à m h ỏ n g d ò n g giốngsạchđẹpbênanh.Tấtcảlàchoanhchoanhchoanh.Anhbỏđihòngdậptắtnỗih ã i s ợ n h e n n h ó m t ừ t ư ơ n g l a i ” [ 7 , t r 1 7 8 ] T h ơ n h ì n t h ấ u n ỗ i t ự ti V i ệ t m a n g trong người khi quen cô Bởi hơn hết, trong con người Việt vẫn còn một phần namquyền đầy ích kỷ, chỉ muốn kết hôn cùng người phụ nữ bình thường chứ không dámtínhchuyệnlâudàivớingườinữđặcbiệtnhưThơ.HếtvạchtộiViệt,Thơtiếnđếntra vấn Vĩnh: “Đồ phản bội! Thế vợ anh, người gắn bó với anh từ thuở hai bàn taytrắngthìsao? Haiđứacontậtnguyềncủaanh,chúngtộitìnhgìmàanhnỡloạitrừ?