1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lam vỹ của đỗ hoàng diệu từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 782,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN BẢO TRÂN LAM VỸ CỦA ĐỖ HOÀNG DIỆU TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Đà Nẵng – 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990022063291000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN BẢO TRÂN LAM VỸ CỦA ĐỖ HOÀNG DIỆU TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN Chun ngành: Văn học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Ngô Minh Hiền Những kết luận trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả khóa luận Trần Bảo Trân LỜI CẢM ƠN Đề tài Lam Vỹ Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền nội dung tơi chọn nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau thời gian theo học ngành Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Trong trình đó, tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận với giúp đỡ từ nhiều thầy cô giáo Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Ngô Minh Hiền, thuộc Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu trường Lời cuối xin cảm ơn người thân, bạn bè thân thiết bên tôi, động viên, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả khóa luận Trần Bảo Trân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.2.Phương pháp so sánh – đối chiếu 5.3.Phương pháp phê bình văn học nữ quyền 5.4.Phương pháp loại hình 6.Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG LAM VỸ TRONG DÒNG Ý THỨC NỮ QUYỀN CỦA TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền 1.1.1 Nữ quyền lý thuyết nữ quyền 1.1.1.1 Nữ quyền 1.1.1.2 Lý thuyết nữ quyền 1.1.2 Phê bình văn học nữ quyền 10 1.2 Đỗ Hoàng Diệu tiểu thuyết Lam Vỹ 18 1.2.1 Đỗ Hoàng Diệu – tượng “nổi loạn” Văn học Việt Nam đương đại 18 1.2.1.1 Con đường văn chương Đỗ Hoàng Diệu 18 1.2.1.2 Quan niệm nghệ thuật Đỗ Hoàng Diệu 19 1.2.2 Tiểu thuyết Lam Vỹ – cánh chim lạ tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại 21 Tiểu kết 22 CHƯƠNG THIÊN TÍNH NỮ VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TIỂU THUYẾT LAM VỸ 24 2.1 Từ giới người nữ đầy biến động… 24 2.1.1 Nhân vật nữ nỗi đau thân phận 24 2.1.2 Nhân vật nữ với nỗi khát yêu bi kịch tình yêu 27 2.1.3 Nhân vật nữ thiên chức làm mẹ 30 2.1.4 Nhân vật nữ ẩn ức tính dục khơng thể giãi bày 33 2.2 Đến ý thức nữ quyền 38 2.2.1 Sự tự nhận thức thể nữ 38 2.2.2 Bi kịch niềm tin 42 2.2.3 Kháng cự chế độ nam quyền xác lập vị nữ giới 44 Tiểu kết 46 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THIÊN TÍNH NỮ VÀ Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TIỂU THUYẾT LAM VỸ 48 3.1 Sự hoà kết người kể chuyện 48 3.1.1 Người kể chuyện thứ ba 48 3.1.2 Người kể chuyện thứ 53 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 57 3.2.1 Khai thác giới tinh thần người nữ 57 3.2.2 Lý giải bất toàn người nam 66 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 69 3.3.1 Giọng yêu thương, nhẹ nhàng, tha thiết 69 3.3.2 Giọng xác quyết, mạnh mẽ 72 3.3.3 Giọng châm biếm, giễu nhại 75 3.3.4 Giọng triết lí, chiêm nghiệm 78 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đến nay, tư tưởng nữ quyền văn học nữ quyền toàn giới phát triển không ngừng với nhiều giai đoạn khác Đây nỗ lực giúp người phụ nữ tìm lại tiếng nói vị Thông qua hệ tư tưởng ấy, người nữ xác lập nên giá trị riêng, đấu tranh cho quyền bình đẳng khẳng định quyền lợi giới Từ việc xem yếu tố ngoại biên, văn học nữ quyền xây dựng vị vững chắc, trở thành vấn đề trung tâm, có sức ảnh hưởng to lớn văn học giới Cùng với văn học nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền hình thành nhằm tiếp cận giới người nữ tạo nên khám phá vấn đề nhân loại Điều góp phần mang lại cân nam nữ lĩnh vực phê bình văn học nói riêng văn học nói chung 1.2 Tiểu thuyết nữ Việt Nam từ sau Đổi 1986 đến có bước tiến vững chắc, nhận ủng hộ, công nhận giới nghiên cứu độc giả Đặc biệt, dòng chảy văn học nữ quyền, tiểu thuyết nữ dòng riêng mang đậm cảm thức nữ giới với bút bật như: Dạ Ngân, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, Thuận, Đoàn Minh Phượng, Linda Lê, … Tiểu thuyết nữ xác lập nên lối viết nữ, diện mạo riêng đậm sắc phái tính Kháng cự lại tình trạng tiếng nói, tiểu thuyết nữ với ý thức nữ quyền mang đến quan niệm người đời từ góc nhìn người nữ, khiến văn học Việt thực “mang gương mặt nữ” (chữ dùng Bùi Việt Thắng) 1.3 Đỗ Hoàng Diệu tên thiếu nhắc đến văn học nữ quyền Việt Nam nói chung tiểu thuyết nữ quyền Việt Nam nói riêng Bằng giọng văn mạnh mẽ, liệt ngôn ngữ mẻ, sáng tác nhà văn trở thành tượng lạ làng văn Việt Người phụ nữ văn Đỗ Hồng Diệu ln mang thân phận bị ghìm chặt hai tiếng “đàn bà” Viết giới mình, nhà văn thể thái độ xót thương, trân trọng, đồng thời ln khẳng định giá trị bình đẳng người nữ tương quan với người nam Trang viết Đỗ Hồng Diệu thấm đẫm tư tưởng nhân văn ý thức nữ quyền 1.4 Năm 2016, Đỗ Hoàng Diệu trở lại văn đàn Việt với tiểu thuyết đầy ma mị Lam Vỹ Trong giới tăm tối, Lam Vỹ cánh chim cô độc với vết thương không ngừng rỉ máu mạnh mẽ, độc lập bầu trời giông bão Màu sắc nữ quyền tác phẩm nhà văn sử dụng khéo léo, hợp lí lối viết nữ độc đáo Có thể khẳng định, Lam Vỹ tác phẩm khẳng định tự hồn thiện Đỗ Hoàng Diệu bút lực lẫn tư tưởng nghệ thuật Chọn đề tài Lam Vỹ Đỗ Hồng Diệu từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền, chúng tơi mong muốn góp phần nghiên cứu vận dụng tri thức phê bình văn học nữ quyền vào tiếp nhận tác phẩm văn học, đặc biệt tiểu thuyết Trên tảng người trước, mong muốn tiếp cận tiểu thuyết Lam Vỹ thơng qua phê bình văn học nữ quyền nhằm phát giá trị, đặc điểm nữ quyền tác phẩm khẳng định tài lối viết nữ riêng biệt Đỗ Hoàng Diệu Từ khẳng định đóng góp Đỗ Hồng Diệu tiểu thuyết Lam Vỹ văn học nữ quyền nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đồng thời, khóa luận trang bị thêm kiến thức nữ quyền, văn học nữ quyền, phê bình văn học nữ quyền rèn luyện, củng cố kỹ nghiên cứu khoa học để hướng đến nghiên cứu tương lai Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tuy không sáng tác nên nhiều tác phẩm Đỗ Hoàng Diệu nhận quan tâm nồng nhiệt giới nghiên cứu bạn đọc Việt Nam Đặc biệt, vào năm 2005, Đỗ Hoàng Diệu cho mắt truyện ngắn Bóng đè – tượng lạ văn học Việt Nam đương đại Cái tên Đỗ Hoàng Diệu từ nhắc đến nhiều đứng hàng ngũ bút nữ Việt Nam đương đại bật Đến năm 2016, Đỗ Hồng Diệu, sau khoảng thời gian vắng bóng văn đàn, trở lại với Lam Vỹ Tiểu thuyết nhận quan tâm giới chuyên mơn nhiều ý kiến trái chiều từ người đọc Nhà văn Phạm Ngọc Tiến dành đánh giá cao cho tiểu thuyết Lam Vỹ khẳng định tiểu thuyết cho thấy phát triển phong cách Đỗ Hồng Diệu sau mười năm Với ơng, ngôn ngữ tác phẩm tràn từ vô thức, “bóng tối tâm hồn, tâm thức… khơng tác giả mà thời đại” [Dẫn theo 47] Phạm Ngọc Tiến đưa cảm nhận tiểu thuyết: “Quá nhiều vấn đề sách tưởng quẫy đạp tìm hạnh phúc người phụ nữ thông qua tình Đó chiến đạo đức, giáo lý, tơn giáo lối sống đủ khía cạnh thời đại” [Dẫn theo 47] Nhà văn cho Đỗ Hồng Diệu xây dựng nên khơng gian đan xen thực ảo bị giới hạn thời gian, đạo đức, luân lý Đồng thời khẳng định Lam Vỹ ngập nỗi buồn Đồng tình với đánh giá nhà văn Phạm Ngọc Tiến, biên tập viên Diệu Thủy nhận xét: “Lam Vỹ tiếp tục lối viết ma mị Bóng đè Đỗ Hồng Diệu người có khả viết hay bóng tối, có khả thuyết phục người đọc tính chất quyến rũ bóng tối” [Dẫn theo 48] Diệu Thủy cho rằng, bóng tối Lam Vỹ đưa người đọc lần khứ, khám phá văn hóa nhận diện chiều sâu tâm hồn người Trái với quan điểm Phạm Ngọc Tiến, Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho tiểu thuyết “có độ tươi tắn người hiểu đời, sinh động” [Dẫn theo 48] Trương Quý tìm thấy Lam Vỹ giọng văn đa giễu nhại màu sắc huyền thoại thơng qua hình tượng nhân vật Thơ “Sở trường Diệu sách bộc lộ, Diệu thực nhìn nhận xa bối cảnh văn hóa nhân vật gốc, nhìn thấy điều níu kéo, giữ chân nhân vật bối cảnh, chim không bay được, tận kết Một cách thể giá trị kép người sống hai văn hóa Diệu” [Dẫn theo 48] Với Trương Quý, Lam Vỹ tác phẩm đưa người đọc đến với câu chuyện người nữ, giúp bạn đọc thấu hiểu thân phận giá trị họ Dương Tường cho trở lại Lam Vỹ “sự trỗi dậy ngã viết văn” [Dẫn theo 48] Đỗ Hoàng Diệu Dịch giả khẳng định tiểu thuyết Lam Vỹ tiểu thuyết thành công đời văn nữ nhà văn Theo nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, Lam Vỹ tạo nên quán sáng tác Đỗ Hoàng Diệu Phạm Xuân Nguyên xung đột tiểu thuyết Lam Vỹ xung đột nhóm người yếu - người nữ bị tiếng nói địa vị - với quyền lực số đông - người nam khuôn phép kìm hãm tự người phụ nữ Đậu Thị Thương để lại suy nghĩ Đọc tiểu thuyết Lam Vỹ Đỗ Hoàng Diệu Đậu Thị Thương vào phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết nhận xét “ngôn ngữ dịng tâm thức kì dị Thứ ngơn ngữ tâm hồn vốn thống khoái sầu mộng nhân vật Lam Vỹ vào ngịi bút nhà văn” [64] Tác giả câu văn dài Lam Vỹ bắt nguồn từ dịng xúc cảm mãnh liệt Cùng với đó, tác giả cho rằng, bóng tối lan tỏa khắp tác phẩm đơi cánh Lam Vỹ hình ảnh ẩn dụ, “cần người đọc có vốn đời sống lịch sử người diễn xã hội này, để vừa đọc vừa tái qua hồi cố” [64] Nguyễn Thị Ngân luận văn Tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 – từ góc nhìn nữ quyền cho nhân vật nữ tiểu thuyết Lam Vỹ kiểu nhân vật loạn với “niềm kiêu hãnh đẹp cứu rỗi” [43, tr.84] Tác giả cho nhân vật nữ tiểu thuyết biểu cho diễn ngôn ngữ giới đầy mẻ nhà văn Đỗ Hoàng Diệu cho nhân vật nữ đối thoại ““gây hấn” với ràng buộc cố hữu đẩy người phụ nữ vị trí “ngồi lề”” [43, tr.84] Từ việc phân tích biểu ý thức giới nhân vật nữ, Nguyễn Thị Ngân khẳng định Đỗ Hoàng diệu xây dựng hình ảnh người nữ thời đại nữ quyền Trong Những "bóng đè" lên người phụ nữ truyện Đỗ Hoàng Diệu, Hoàng Thị Kim Dung phác thảo chân dung người góp phần tạo nên thân phận bị kịch người nữ qua việc phân tích nhân vật nam tiểu thuyết Lam Vỹ Tác giả khẳng định, ám ảnh nối dõi tông đường quan niệm Nho giáo lạc hậu xuất xã hội đại “chính "bóng đè" - đè nặng lên đời bao kiếp người phụ nữ Và hình ảnh hệ đàn ông dẫn chứng minh họa cho "hãm hiếp" tập thể người phụ nữ” [8, tr.36] Đúng với dự đoán nhà văn Phạm Ngọc Tiến, Lam Vỹ Đỗ Hoàng Diệu gây nên tranh cãi bạn đọc Bên cạnh phản ứng tích cực, phận độc giả đưa ý kiến đối lập Trạch Nam cho Đỗ Hoàng Diệu lặp lại lối mòn viết thân phận người nữ Theo tác giả, Lam Vỹ sáng tác Đỗ Hoàng Diệu “thực chất tiếp nối chủ đề lớn mà Đỗ Hoàng Diệu ấp ủ, thai nghén để viết nên Bóng đè: thân phận người đàn bà xã hội nam quyền chật đầy giáo điều” [42] Các độc giả trang web https://www.goodreads.com để lại phản hồi sau đọc tiểu thuyết Phần lớn bạn đọc cảm thấy thất vọng cho tiểu thuyết Lam Vỹ tập trung vào việc đả kích tư tưởng Nho giáo mà khơng để nhân vật nữ vượt lên khỏi tr.173], họ sẵn sàng làm chuyện ngược lại lẽ tự nhiên đời Có cục chim, họ sung sướng độ, khấn lạy tổ tiên cho phép người phụ nữ chen chân vào hạnh phúc vợ chồng trai bước vào gia phả Thông qua quan sát, nhận xét Thơ gia tộc này, người viết thể thành công thái độ châm biếm xã hội – nơi tất giá trị tốt đẹp dần mai tay kẻ chuộng nam quyền, nơi người nữ phải chịu nhiều tổn thương khó lịng vùng vẫy khỏi số mệnh nghiệt ngã họ Nhạy cảm với chuyển đời sống, người viết nữ nhìn thấu giới nội tâm người nói giọng châm biếm, giễu nhại Trong mắt Đỗ Hồng Diệu, người khơng lên với vẻ đẹp thường nhắc đến mà mắc phải bệnh tâm thần khó cứu chữa Có thể thấy điều qua nhận xét Thơ: “chúng ta mang thứ bệnh mãn tính ngộ độc cảm xúc” [7, tr.155] hay Lam: “chúng ta lũ tâm thần phân liệt nặng” [7, tr.169] Trải qua nhiều biến động đời, nhà văn nhận thấy vết sẹo tâm hồn người dần sâu ảnh hưởng nhiều đến hành động, định người Tồn giới hỗn độn, chứng bệnh tâm lí xuất nhiều, người dễ bị thao túng, chi phối Mỗi nhân vật giới Đỗ Hoàng Diệu sáng tạo mắc loại bệnh khác Có người chịu “cơn bi lụy gia truyền” [7, tr.210], khơng đau khổ tình đau khổ thân phận Có người mắc bệnh trọng nam, đời mong ngóng có cháu trai nối dõi để khơng chết tuyệt vọng đánh rơi chân tâm Giọng châm biếm, giễu nhại ngôn ngữ sâu cay giúp cho Đỗ Hoàng Diệu phơi bày mặt người, xoáy vào đối tượng để thể thái độ phê phán đánh giá khách quan Một biểu việc “kháng cự tình trạng tiếng nói” (Trần Thiện Khanh) người nữ xây dựng nhân vật nam bất tồn diễn ngơn nữ giới Nguồn nỗi đau người phụ nữ người đàn ông với hai đặc điểm rõ rệt quyền tối cao nam giới (male supremacy) phân biệt giới tính (sexism) Hướng ngịi bút đến người nam, Đỗ Hồng Diệu mang đến hình tượng người nam nhìn nữ giới giọng châm biếm, giễu nhại Người viết trao quyền để nhân vật nữ nói người đàn ơng xung quanh Đó Việt, góc nhìn hoa khôi Hà thành, loại đàn ông “ngày cúng tổ tiên 76 đêm thờ ma quỷ” [7, tr.205] Hay Vĩnh với ánh mắt dại lạc “không đơn nỗi đau bị dối lừa” mà “thể nỗi tuyệt vọng gia tộc” [7, tr.190] nghĩ đứa trai bụng Thơ anh Hình ảnh Vĩnh đón trai dáng vẻ khơng cịn lành lặn đặc tả ánh nhìn châm biếm Thơ: “giật mắt lành liên tục đom đóm tóe sáng đêm ba mươi, máy khóe miệng khơng tàn tật thành dịng âm ê a hoan hỉ hợp xướng ngợi ca, vung cánh tay khỏe vẽ đống vịng trịn mắt xích vào khơng trung” [7, tr.237] Là bố Việt “run chiên làm điều xấu xưng tội trước đại diện Chúa Trời” [7, tr.151] cầu xin Thơ cho gặp lại đứa cháu trai Đỗ Hồng Diệu cịn cho người nam tự nói “Người ta nói thằng Tây học, đại, phóng khống Sai bét, đàn ông nông dân hay thầy giáo vùng đồng Bắc nào, tơi thằng mê Khổng Tử nhất” [7, tr.31] Bản thân lời tự thuật người kể chuyện Việt mang màu giễu nhại nên người viết khơng phải thêm thắt lời bình luận mà đủ khiến giọng châm biếm, giễu nhại gây ấn tượng mạnh Sống văn hóa phương Đơng, tiếp thu văn hóa phương Tây, ngỡ Việt có hịa quyện đầy tiến giá trị tích cực hai văn hóa Nhưng người nam lại đặc sệt tư tưởng nam quyền, mê Khổng Tử lại không tiếp thu tư tưởng tốt đẹp ông Nhận thấy điều phận người nam xã hội, Đỗ Hoàng Diệu mượn lời nhân vật Thơ để cất lên tiếng nói mỉa mai, châm biếm: “Hóa anh tỉnh, hóa cục chim nhỏ thành đề cương kịch hài kịch” [7, tr.180] Giọng châm biếm, giễu nhại không cho thấy nỗi thất vọng người nam người viết nữ mà thể thái độ phản kháng, muốn xét lại phái nam góc nhìn nữ quyền Thốt khỏi diễn ngơn nam quyền để thiết lập nên diễn ngơn mới, ngồi việc nhận thức lại người nam, giới nữ cịn tiến hành tự đánh giá giọng tự trào mang đậm tính châm biếm, giễu nhại Giọng tự trào, châm biếm tạo nhờ dụng ý tác giả việc kết hợp phát ngơn chủ thể phát ngơn ngồi chủ thể: “Khơng cần nhìn thế, tơi biết người lo lo cho chim giống bụng tôi, nghi tơi có lên nước đỏng đảnh giả vờ Dù danh phận vợ bé vợ hai, bàn thờ khơng có chỗ cho cô, chẳng đọc tên Thị Thơ đâu cô Ồ, biết, biết mà, biết rõ người đằng khác” [7, tr.152] Càng suy tư, nội tâm người nữ ngập nỗi bất 77 an cảm thấy tồn thân sai trái “Mấy đồ chơi xanh đỏ tím vàng kia, hai đứa anh vân vê mày mị đây, chúng nhíu mày nhìn tơi thắc mắc Như hỏi ai, cho nằm đó, chủ nhân chúng tơi đâu? Vâng, tơi chẳng có tư cách toàn cõi đời này” [7, tr.155] Để cho nhân vật tự giễu lựa chọn làm kẻ chen chân vào hôn nhân người khác mình, Đỗ Hồng Diệu thể thái độ nghiêm khắc phán xét người phụ nữ trải qua hoàn cảnh Truy tìm thể, suy xét thân, cất lên tiếng nói cảnh tỉnh điều mà mà tác giả muốn hướng đến thể tinh thần tự giễu nhân vật nữ qua giọng châm biếm, giễu nhại Chỉ biết nhìn trực diện vào thân, soi chiếu lương tâm người nữ hiểu sâu Tự trào, giễu nhại cách hữu hiệu để người nữ tìm lại giá trị ngã Giọng châm biếm, giễu nhại giúp Đỗ Hồng Diệu nói riêng nhà văn nữ nói chung đưa cách tiếp cận người đời đa chiều Người viết nữ thể đánh giá mặt trái, mâu thuẫn xã hội, trực tiếp thẳng thắn cơng thành trì xưa cũ, lạc hậu Giọng văn giúp tác giả nữ đưa nhận thức chất người, khẳng định giá trị người nữ thể bình đẳng đánh giá Đây biểu cần có lối viết nữ 3.3.4 Giọng triết lí, chiêm nghiệm Xuất sáng tác nhà văn nữ, giọng triết lí sử dụng để nhấn mạnh thông điệp nhà văn muốn gửi đến bạn đọc, khẳng định chân lí mang bẳn sắc giới Càng trải qua nhiều biến cố đời, nhân sinh quan, giới quan người nữ thêm sâu sắc, nhờ tư tưởng nữ quyền thể rõ nét qua giọng văn Giọng triết lí, chiêm nghiệm xuất Lam Vỹ gắn với triết luận Đỗ Hoàng Diệu vấn đề thuộc đời sống, người, đặc biệt người nữ vị thế, thân phận họ Mang tâm hồn nhạy cảm trái tim mỏng manh, nhân vật nữ khơng lần trăn trở tình u Với họ “u khơng có chỗ cho sáng suốt Còn sáng suốt, bạn chưa yêu” [7, tr.37] Vì họ ln nhiệt thành, u Bởi để trái tim dẫn lối nên Thơ, Thiên Lam, Thục bà Yến “yêu thái quá, yêu tràn khỏi vòng tròn Adam – Eva tạo dựng” [7, tr.222] khiến cho “não thiếu máu” [7, tr.181], tê liệt Những định nghĩa đầy triết lí tình yêu tác giả đan cài lời độc thoại 78 nhân vật Tác giả phát yêu đương không cạn người nữ Họ rơi vào bể khổ nhiệt huyết, mù quáng dành hết tình u, trao tất có cho người đàn ơng vơ tình Thế nhưng, dù phải nhận lấy bi kịch tình yêu, người phụ nữ ln tình u Giọng triết lý chiêm nghiệm giá trị người mà nhà văn rút sau bao thăng trầm đời thể trọn vẹn qua lời tâm Thơ dành cho “Con thực thể độc lập dù lớn lên mẹ Con tất yếu, cỏ tự nhiên Chúa giáng Phật tái sinh, bố cầu xin hay mẹ lỡ làng” [7, tr.231] Hay qua lời Tỉnh nhận xét gái mình: “Cịn gái mảnh độc lập, tự thích ứng để gắn kết với mảnh ghép nào” [7, tr.197] Mỗi người cá thể độc lập sinh ra, không chịu định ai, không lời nguyện cầu mà tồn Vậy nên người nam lẫn người nữ đều phải tự nắm bắt có trách nhiệm với đời Nhận định hai nhân vật giúp suy nghĩ, quan điểm Đỗ Hoàng Diệu thể đa dạng, trọn vẹn qua điểm nhìn hai giới Chất giọng triết lý đầy chiêm nghiệm thể qua lời khuyên Thơ dành cho nói cách đối mặt với nỗi buồn đời: “Con ơi, lẽ thường tình đời Con quên chúng đi, tống khứ chúng người ta cắt dây rốn nối với Đừng làm giống mẹ, đừng trút chúng xuống hố thẳm cịn non tơ, phía trước có nỗi buồn tương tự chờ đời” [7, tr.232] Đời người trải qua ngày giông bão với nhiều nỗi buồn đau cần đối diện Vậy nên, thay dồn hết chúng vào hố thẳm u tối để tan biến vào miền lãng quên Qua lời tâm tình đầy dịu dàng với chiêm nghiệm sâu sắc người mẹ, triết lí tác giả gửi gắm tác phẩm trở nên gần gũi, ấm áp Đây lợi lối viết nữ việc khiến câu chữ triết lí trở nên nhẹ nhàng, dễ dàng tác động đến người đọc Đỗ Hoàng Diệu gửi nhận thức day dứt đời chiêm nghiệm giới hạn người vào suy tư nhân vật Thơ: “Tội nghiệp người sống, giới hạn hữu hình” [7, tr.239] Những người biết chiếm lĩnh chiếm phần nhỏ so với vơ hình, nội tâm người Mà người ta lại thường cho nắm hết giới tay, bó hẹp đời điều tỏ Nhưng thật giới hạn mà người tự tạo Khi 79 đứng trước ranh giới sống chết, suy ngẫm chết đưa ra: “Người ta tìm cách chết thấy trước mặt, sau lưng, đầu, chân tồn hố sâu bóng tối đen ngòm” [7, tr.24] Theo tác giả, phải bị đẩy đến đường tuyệt lộ, bị đày ải đến mức tuyệt vọng người ta phải chọn lấy chết để giải thoát chuỗi ngày tăm tối “sống mà chết, chết tốt hơn” [7, tr.15] Trong Lam Vỹ, Đỗ Hoàng Diệu thể ý thức giới đầy nhân văn qua đồng cảm, thấu hiểu với thân phận nữ Người đọc dễ dàng thấy điều qua chiêm nghiệm vấn đề người nữ, đặc biệt chuyện phá thai “Giả sử năm xưa bà nội tìm đến ơng lang xin thuốc loại cha khỏi con, vui vẻ yêu đương vui vẻ kết hôn sống đầu bạc long, tội bà có việc sinh cha ra, đem bỏ bãi tha ma loạn cuồng trẫm xuống sông sâu không? … Tội lỗi, trường hợp bà nội con, hay hàng triệu đàn bà khác nữa, suy cho cú nhảy chồm không lúc định mệnh” [7, tr.187] Trước vô thường đời, người nữ phải nhận lấy muôn vàn đắng cay Ngay việc lựa chọn giải pháp cho thể đời mình, họ phải chịu phán xét người khác Người ta xem phá thai tội ác Người ta dùng ánh mắt lạnh lùng trích dành cho người nữ họ thực quyền lợi đáng Thú vị Đỗ Hoàng Diệu nhân vật nam – cha Thơ, nói điều Câu hỏi ơng đặt câu hỏi mà tác giả hay người nữ khác muốn người tìm lời giải đáp: việc phá thai việc sinh khơng thể chăm sóc, ni dưỡng tốt cho con, đâu điều không làm Bằng giọng văn triết lý, chiêm nghiệm, cảm xúc, tâm tư, nhận thức, quan điểm riêng biệt người nữ thể cách đầy đủ, chân thật sâu sắc Việc sử dụng giọng văn góp phần xác lập vị người nữ văn học nói riêng xã hội nói chung Tiểu kết Nhà nữ quyền người Pháp Hélène Cixous cho rằng: “Hầu tất nữ tính nên chờ đợi phụ nữ viết ra: đặc trưng giới tính họ, tức tính phức tạp rối ren biến đổi vô tận, tính dục, xao động đột ngột vừa tế vi vừa lớn lao họ Không phải số phận, mà tỉnh từ thân thể họ” [Dẫn theo 73, tr.99] Để viết giới cách 80 trọn vẹn nhất, Đỗ Hồng Diệu sử dụng phương thức nghệ thuật nhằm làm bật thiên tính nữ ý thức nữ quyền tác phẩm Về nghệ thuật kể chuyện, tác giả tạo ba người kể chuyện chính: người kể chuyện thứ ba, người kể chuyện thứ Thơ người kể chuyện thứ Việt Với góc nhìn khác nhau, kết hợp ba người kể chuyện làm nên đa điểm nhìn cho câu chuyện, làm cho giới sâu thẳm nội tâm người nữ vấn đề nữ quyền thể đầy sinh động Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả tập trung vào ngoại hình hành động nhân vật nữ để làm bật giới tinh thần, tính cách số phận họ Cùng với giới người nữ, hệ thống nhân vật nam bất toàn xây dựng khơng đưa nhìn, quan điểm người nam mà khẳng định quan trọng người nữ xã hội Về giọng điệu nghệ thuật, tác giả sử dụng bốn giọng văn yêu thương, nhẹ nhàng, tha thiết; triết lí, chiêm nghiệm; xác quyết, mạnh mẽ châm biếm, giễu nhại Mỗi giọng văn mang nét đặc sắc riêng hòa vào tạo nên tính đa cho tác phẩm Nhờ đó, thiên tính nữ ý thức nữ quyền lên rõ nét, dễ tạo ấn tượng người đọc Từ phân tích trên, thấy người viết nữ mang đến lối viết nữ riêng biệt để thể tuyên ngôn nữ quyền đầy tinh tế Phá vỡ rào cản vốn có dành cho giới cách thức để người nữ khẳng định tài vị 81 KẾT LUẬN Lam Vỹ tiểu thuyết kỳ lạ đầy lôi cuốn, mê nhân vật nữ tác phẩm Càng đào sâu vào tác phẩm, vượt qua bóng tối vây quanh, giới người nữ ánh sáng tình thương, niềm mong mỏi vào tương lai dần bạn đọc phát hiện, lí giải Nằm dịng tiểu thuyết nữ quyền Việt Nam đương đại, Lam Vỹ lên với không gian đan xen thực – ảo giới hạn thời gian diễn tiến nội tâm người nữ vấn đề xã hội Chính mà xuất sách ghi dấu ấn đậm nét lòng độc đánh giấu trở lại đầy bất ngờ Đỗ Hoàng Diệu văn đàn Việt Nam Đến nay, lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền nhận quan tâm có sức ảnh hưởng lớn đến người giới Xuất phát từ chủ nghĩa nữ quyền, lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền trải qua trình hình thành phát triển với sóng, khuynh hướng khác Với hệ thống lý thuyết vững đa dạng, lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền kháng cự nam quyền, hướng đến khẳng định vị người nữ cất tiếng nói địi bình quyền Là nhà văn nữ, Đỗ Hồng Diệu nỗ lực góp tiếng nói thơng qua Lam Vỹ Lam Vỹ phát hiện, tìm tịi, lí giải giới nội tâm người nữ vấn đề thuộc giới nữ Có thể nói, Lam Vỹ tiểu thuyết đậm thiên tính nữ ý thức nữ quyền Thiên tính nữ ý thức nữ quyền thể bật toàn tiểu thuyết Lam Vỹ qua giới nhân vật nữ Thế giới người nữ Đỗ Hoàng Diệu đầy phức tạp, rối rắm với câu chuyện riêng tư thuộc nhân vật nữ với tính cách khác Mỗi lựa chọn người nữ lấp lánh đỗi tự nhiên họ, từ yêu thương, tính dục đến làm mẹ Không vậy, giới người nữ tiểu thuyết Lam Vỹ nơi Đỗ Hoàng Diệu triển khai quan sát, suy ngẫm, lí giải ý thức nữ quyền với ba cấp độ: tự nhận thức thể nữ; niềm tin vào nam giới xã hội; kháng cự chế độ nam quyền xác lập vị nữ giới Sự tăng tiến cấp độ phần thể phát triển nhận thức hành động người nữ hành trình khẳng định thể nữ 82 Một yếu tố quan trọng góp phần thể thiên tính nữ ý thức nữ quyền Lam Vỹ lối viết nữ độc đáo thông qua phương thức nghệ thuật Lối viết nữ tác phẩm tạo nên ba phương thức nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật giọng điệu nghệ thuật Mỗi phương thức đại diện cho phong cách nghệ thuật riêng biệt cho thấy phát triển sáng tạo Đỗ Hoàng Diệu Tác giả sáng tạo nên nhiều người kể chuyện, để nhân vật hòa giọng với để thiên tính nữ ý thức nữ quyền tỏa sáng tác phẩm Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ với ba biểu ngoại hình, hành động, nội tâm tô đậm thêm màu sắc nữ quyền tiểu thuyết Bên cạnh đó, định nghĩa người nam góc nhìn người nữ nhấn mạnh giá trị vị người nữ nam giới xã hội Đặc trưng lối viết nữ ý thức nữ quyền tiểu thuyết thể qua giọng điệu nghệ thuật với hòa quyện bốn giọng văn – yêu thương, nhẹ nhàng, tha thiết; triết lí, chiêm nghiệm; xác quyết, mạnh mẽ; châm biếm, giễu nhại Viết giới nữ vấn đề nữ nhãn quan người nữ, Lam Vỹ Đỗ Hoàng Diệu tiểu thuyết thấm đẫm tình yêu thương, đồng cảm, xót xa, trân trọng dành cho giới nữ Ẩn sau chữ tưởng lạnh lùng, tỉnh táo có phần trách móc niềm tin, mong mỏi người viết dành cho cố gắng quẫy đạp người nữ trước bi kịch Người nữ khơng cịn kẻ lạ, người phụ thuộc vào nam giới mà người làm chủ đời mình, tồn quyền thể nữ giới giá trị Khơng thế, họ cịn nhân tố khơng thể thiếu, có tác động lớn đến thay đổi nam giới xã hội Với tư cách nhà văn mang tư tưởng nữ quyền, Đỗ Hoàng Diệu sử dụng linh hoạt ngòi bút lối viết nữ táo bạo nhằm thể yêu cầu bình quyền giới tự tin vị quan trọng giới nữ Tiểu thuyết Lam Vỹ không lời khẳng định cho phát triển lực viết Đỗ Hồng Diệu mà cịn lời đối thoại với chế độ nam quyền, thể tự tôn nữ giới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2019), Văn học Hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ (tập 1) (Nguyễn Trọng Định Đoàn Trọng Thanh dịch), NXB Phụ nữ, Hà Nội Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ (tập 2) (Nguyễn Trọng Định Đoàn Trọng Thanh dịch), NXB Phụ nữ, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2010), “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX”, nguồn: http://chuyencuachi.blogspot.com/2010/01/van-e-nu-quyen-o-viet-namau-ky-xx.html, ngày truy cập: 20/08/2021 Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa - Lý thuyết thực hành, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Đỗ Hoàng Diệu (2016), Lam Vỹ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Hoàng Thị Kim Dung (2021), “Những "bóng đè" lên người phụ nữ truyện Đỗ Hồng Diệu”, Tạp chí Giáo dục xã hội, (6), tr.34-37 Khổng Đức (2008), “Chủ nghĩa nữ tính”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=8 523, ngày truy cập: 12/9/2021 10 Elena Ferrante (2019), “Quyền lực riêng” (Hải Ngọc dịch), nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2019/05/18/elena-ferrante-quyen-lucrieng/amp/, ngày truy cập: 15/9/2021 11 Ellen Messer-Davidow (2013), “Lý thuyết phê bình nữ quyền: từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngơn (1963-1973)” (Đặng Thị Thái Hà dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr.3-21 12 Văn Giá (2008), “Sex với xúc cảm thiêng liêng”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c17/n28/Sex-voi-nhung-xuc-cam-thienglieng.html, ngày truy cập: 02/10/2021 13 Hồ Thế Hà – Nguyễn Thành (đồng chủ biên) (2017), Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986-2016) – Sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 84 14 Trần Thu Hà (2011), Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban (Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ Văn), Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Đỗ Hồng Hạnh (2005), “Đỗ Hồng Diệu: “Tơi viết với có””, nguồn: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/do_hoang_dieutoi_viet_dung_voi_nhung_gi_minh_co-3.html, ngày truy cập: 17/05/2022 16 Kiều Bích Hậu (2020), “Nữ quyền Văn học Việt Nam đại”, nguồn: https://suckhoedoisong.vn/nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-hien-dai169181677.htm, ngày truy cập: 08/9/2021 17 Hiền Nguyễn (2014), “Văn học nữ quyền Việt Nam”, nguồn: https://toquoc.vn/van-hoc-nu-quyen-o-viet-nam-99126419.html, ngày truy cập: 08/9/2021 18 Nguyễn Hòa (2005), “Sáng tác “Bóng đè”, phê bình “nói mớ””, nguồn:https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/sang_tac_bong_de_phe_binh_noi_mo-3.html , ngày truy cập: 16/11/2021 19 Lê Thị Hoài (2012), “Âm hưởng nữ quyền tiểu thuyết Sơn Táp”, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/uncategorised/3156-am-hng-n-quyntrong-tiu-thuyt-sn-tap.html, ngày truy cập: 30/9/2021 20 Nguyễn Thị Năm Hồng (2019), “Thiên tính nữ góc nhìn giới tính văn chương Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (4), tr.50-55 21 Nguyễn Giáng Hương (2010), “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX”, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/gioi-thieu/nhan-su/cac-nha-nghien-cuu-cong-tac-voi-cackhoa/1481-vn-hc-ca-phai-n-va-mt-vai-xu-hng-vn-chng-n-quyn-phap-th-k-xx.html, ngày truy cập: 23/10/2021 22 Nguyễn Thị Hưởng (2016), Ý thức nữ quyền thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến (Luận án Tiến sĩ Văn học), Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đoàn Huyền (2015), “Người viết nữ: giới tính trang giấy trắng”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p75/c154/n21347/Nguoi-viet-nu-gioitinh-va-trang-giay-trang.html, ngày truy cập: 12/10/2021 85 24 Inrasara (2005), “Thơ nữ hành trình cắt hậu tố “nữ””, nguồn: https://inrasara.com/2007/09/10/th%C6%A1-n%E1%BB%AF-trong-hanhtrinh/, ngày truy cập: 06/11/2021 25 Trần Thiện Khanh (2014), “Kháng cự tình trạng tiếng nói: Tiếng nói thân phận hành động”, nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/PheBinhVanHoc/View_Det ail.aspx?ItemID=41, ngày truy cập: 01/04/2022 26 Trần Thiện Khanh (2021), “Hiện tình phê bình Văn học nữ (quyền) Việt Nam”, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/DesktopModules/News.Display/Print.aspx?baiviet=hien-tinh-phe-binh-van-hoc-nu-quyen-o-viet-nam-1812, ngày truy cập: 10/09/2021 27 Nguyễn Vy Khanh (2012), “Tản mạn dục tính nữ quyền”, nguồn: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/tan_man_ve_duc_tinh_va_nu_quyen-4.html, ngày truy cập: 04/11/2021 28 Huỳnh Trọng Khang (2018), “Đỗ Hoàng Diệu: Vẫn bị đè bóng vơ hình”, nguồn: https://nld.com.vn/van-nghe/do-hoang-dieu-van-bi-de-boi-chiecbong-vo-hinh-20181022215910558.htm, ngày truy cập: 17/05/2022 29 Phan Khôi (2021), “Về văn học phụ nữ Việt Nam”, nguồn: https://vi.wikisource.org/wiki/Về_văn_học_của_phụ_nữ_Việt_Nam, ngày truy cập: 26/10/2021 30 Phan Khôi (2021), “Văn học với nữ tánh”, nguồn: https://vi.wikisource.org/wiki/Văn_học_với_nữ_tánh, ngày truy cập: 26/10/2021 31 Thụy Khuê (2006), “Nói chuyện với Đỗ Hoàng Diệu”, nguồn: http://thuykhue.free.fr/tk06/noichuyenDHDieu.html, ngày truy cập: 10/11/2021 32 Nguyễn Thị Kiêm (1932), “Nữ lưu văn học”, Phụ nữ tân văn, (131), tr.3235 33 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt (2013), “Người đàn bà bị bóng đè có bàn tay tao”, nguồn: https://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=50&nid=966, ngày truy cập: 16/11/2021 86 34 Lý Lan (2009), “Phê bình Văn học nữ quyền”, nguồn: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/phe_binh_van_hoc_nu_quyen4.html, ngày truy cập: 08/9/2021 35 Dương Mai Liên (2014), Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà (Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam), Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Hà Tùng Long (2016), ““Hiện tượng” Đỗ Hoàng Diệu trở lại văn đàn sau 11 năm xa vắng”, nguồn: https://dantri.com.vn/van-hoa/hien-tuong-do-hoang-dieutro-lai-van-dan-sau-11-nam-xa-vang-201610180744317.htm, ngày truy cập: 28/02/2022 37 Hợp Lưu (2005), “Đỗ Hoàng Diệu - Bản nhà văn xã hội đồng phục”, nguồn: http://vannghe.free.fr/dohoangdieu/baiviet/traloi01.html, ngày truy cập: 17/05/2022 38 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình Văn học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học Hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Trần Thị Thanh Mai (2011), Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh (Luận văn Thạc sĩ Văn học), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Việt Minh (2012), “Ám ảnh Trung Hoa “Bóng đè” Đỗ Hoàng Diệu”, nguồn: https://longnguyen48.blogspot.com/2012/02/am-anh-trung-hoa-trongbong-e-cua-o.html, ngày truy cập: 15/11/2021 42 Trạch Nam (2019), “Đọc Lưng rồng – Bóng đè truyện mới… theo cơng thức tốn!”, nguồn: https://zzzreview.com/2019/01/21/doc-lung-rongbong-de-va-nhung-truyen-moi-theo-cong-thuc-toan/, ngày truy cập: 03/03/2022 43 Nguyễn Thị Ngân (2020), Tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2010 – từ góc nhìn nữ quyền (Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế 44 Hồ Tiểu Ngọc (2019), Thơ nữ Việt Nam 1986-2015 nhìn từ lý thuyết giới (Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Văn học Văn hóa Việt Nam), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế 87 45 Phạm Xuân Nguyên (2008), “Điều kiện cần đủ để có tác phẩm hay”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c123/n1095/Dieu-kien-can-va-du-de-cotac-pham-hay.html, ngày truy cập: 14/11/2021 46 Nhiều tác giả (2019), Nghiên cứu Văn học Việt Nam Những khả thách thức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Hoàng Hoàng Phố (2016), “Nhà văn Đỗ Hoàng Diệu bất ngờ “tái xuất” văn đàn”, nguồn: https://toquoc.vn/nha-van-do-hoang-dieu-bat-ngo-tai-xuat-vandan-99171661.htm, ngày truy cập: 03/03/2022 48 Lan Phương (2016), “Sau Bóng đè cánh chim Lam Vỹ…”, nguồn: https://songmoi.vn/sau-bong-de-la-canh-chim-lam-vy-69285.html, ngày truy cập: 10/03/2022 49 Nguyễn Việt Phương (2012), “Mối quan hệ giới ngôn ngữ tư tưởng nữ quyền Hélène Cixous”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (3), tr.209-214 50 Tiểu Quyên (2017), “Nhà văn Đỗ Hoàng Diệu: Ngồi đời tơi “cà tửng” “lầy””, nguồn: https://www.phunuonline.com.vn/nha-van-do-hoang-dieu-ngoaidoi-toi-ca-tung-va-rat-lay-a103293.html, ngày truy cập: 17/05/2022 51 Raman Selden (2012), “Phê bình nữ quyền” (Hồ Thị Dương Liễu dịch), nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c258/n10073/Phe-binh-nu-quyen.html, ngày truy cập: 15/10/2021 52 Raman Selden (2012), “Phê bình nữ quyền” (tiếp theo) (Hồ Thị Dương Liễu dịch), nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/gioi-thieu/nhan-su/cac-nhanghien-cuu-cong-tac-voi-cac-khoa/3083-phe-binh-n-quyn.html, ngày truy cập: 15/10/2021 53 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Sơn (1995), “Các nhà văn nữ khủng hoàng văn học Việt Nam đại”, nguồn: http://vietsciences.free.fr/vietnam/tiengviet/nhavannukhunghoangvanhoc.htm, ngày truy cập: 28/10/2021 88 55 Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu”, nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5872&rb=0102, ngày truy cập: 16/11/2021 56 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thanh Tâm (2012), “Một số tượng văn học bật thời kỳ đổi mới”, nguồn: https://toquoc.vn/mot-so-hien-tuong-van-hoc-noi-bat-thoi-ky-doimoi-99112692.htm, ngày truy cập: 16/11/2021 58 Nguyễn Thanh Tâm (2017), “Cơng chúng với vấn đề tính dục văn chương”, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/congchung-voi-van-de-tinh-duc-trong-van-chuong-11205_4390.html, ngày truy cập: 02/11/2021 59 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 60 Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội 61 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Thế giới, Hà Nội 62 Nguyễn Huy Thiệp (2012), “Tính dục văn học hơm nay”, nguồn: https://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid=851, ngày truy cập: 30/10/2021 63 Ngô Thị Thu Thủy (2011), “Một cách tiếp cận tác phẩm Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu”, nguồn: https://marjoriethuy.blogspot.com/2011/04/mot-cach-tiep-nhantac-pham-bong-e-cua.html, ngày truy cập: 16/11/2021 64 Đậu Thị Thương (2017), “Đọc tiểu thuyết Lam Vỹ Đỗ Hoàng Diệu”, nguồn: https://hoingovanchuong.wordpress.com/2017/01/02/doc-tieu-thuyetlam-vy-cua-do-hoang-dieu/, ngày truy cập: 03/03/2022 65 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP.HCM 66 Lê Thị Tuyết (2010), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hồng Diệu (Luận văn Thạc sĩ Lí luận Văn học), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 67 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa dân tộc đầu kỷ XX”, nguồn: 89 http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/giang-vien-mon-ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/289-en-category/conference/modernization-process-in-japaneseliterature-and-in-the-literatures-of-east-asian-region/5823-y-thuc-nu-quyen-vasu-phat-trien-buoc-dau-cua-van-hoc-nu-nam-bo.html, ngày truy cập: 28/9/2021 68 Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luanva-phe-binh-van-hoc/3700-bc-u-xac-lp-mt-s-khai-nim-trong-phe-binh-vn-hc-nquyn.html, ngày truy cập: 24/10/2021 69 Hồ Khánh Vân (2012), “Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, nguồn: http://phuongtriethoc.blogspot.com/2012/05/tu-quan-niem-ve-loi-viet-nu.html, ngày truy cập: 25/9/2021 70 Hồ Khánh Vân (2020), Phê bình nữ quyền văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc đương đại (nghiên cứu trường hợp Dạ Ngân Thiết Ngưng) (Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 71 Virginia Woolf (2012), “Giá trị tiếng cười” (Hải Ngọc dịch), nguồn: https://hieutn1979.wordpress.com/2012/03/18/virginia-woolf-giatr%E1%BB%8B-c%E1%BB%A7a-ti%E1%BA%BFngc%C6%B0%E1%BB%9Di/, ngày truy cập: 09/9/2021 72 Virginia Woolf (2016), Căn phòng riêng (Trịnh Y Thư dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 73 Lê Thị Thanh Xuân (2020), Truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 – 2015 từ góc nhìn phê bình văn học nữ quyền (Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam), Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Huế 74 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (Luận án Tiến sĩ Văn học), Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 90

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w