Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 571 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
571
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NHỮNG HUYỀN THOẠI Tác giả Roland Barthes Dịch giả Phùng Văn Tửu Số trang 410 trang Năm 2014 Tủ sách Tinh Hoa Nxb Tri Thức Ebook Sachvui.Com ✪ Dịch từ nguyên tiếng Pháp Mythologies Éditions du Seuil, Paris, 1957 Bản in quý 2, 1970 Imprimerie Bussière Lời Nói Đầu Các bài trong cuốn Những huyền thoại được viết từ 1954 đến 1956; cịn cuốn sách đã xuất bản năm 1957 Bạn đọc sẽ thấy ở đây hai quyết tâm: một mặt là phê phán ngơn ngữ của cái gọi là văn hóa đại chúng về phương diện hệ tư tưởng; mặt khác là bước đầu tháo dỡ ngơn ngữ ấy về phương diện ký hiệu học: tơi vừa đọc Saussure* và tơi sẽ rút ở đấy ra niềm tin chắc là bằng cách xem xét các “thể hiện tập thể” như những hệ thống ký hiệu, người ta hy vọng có thể thơi khơng cịn phải tố cáo nhẹ nhàng chung chung mà vạch ra một cách chi tiết huyễn hoặc muốn biến văn hóa tiểu tư sản thành bản chất phổ qt Hai thao tác khi bắt tay viết cuốn sách này, rõ ràng là ngày nay khơng thể cứ tiến hành như thế được nữa (chính vì vậy tơi khơng muốn sửa chữa những gì đã viết ra); chẳng phải vì nội dung đề cập đến giờ đây đã qua đi; mà vì việc phê phán về phương diện hệ tư tưởng đã trở nên tế nhị hơn hoặc chí ít địi hỏi phải tế nhị hơn, khi mà u cầu phê phán ấy lại nổi lên dữ dội (tháng Năm 1968); việc phân tích phương diện ký hiệu học, chí những gì liên quan đến tơi, mở đầu bằng văn bản ở cuối Những huyền thoại, đã được phát triển, được xác định, đã trở nên phức tạp, đã có những ý kiến khác nhau; việc phân tích ấy đã trở thành địa bàn lý luận nơi cái biểu đạt có thể chơi giỡn lung linh, trong thế kỷ này và ở Phương Tây của chúng ta Vậy nên tơi khơng thể viết những huyền thoại mới theo hình thức cũ của chúng (như ở đây) được nữa Tuy nhiên, cái cịn lại, ngồi kẻ thù chủ yếu (Chuẩn mực tư sản), là sự kết hợp cần thiết giữa hai thao tác ấy: chẳng tố cáo nào lại khơng có cơng cụ phân tích tinh vi để tố cáo, chẳng ký hiệu học nào cuối cùng lại khơng đi đến bài bác ký hiệu Roland Barthes* Tháng Hai, 1970 Lời Tựa Những sau viết hàng tháng theo dịng thời khoảng hai năm, từ 1954 đến 1956 Thời gian đó, tơi cố gắng suy tư thường xun về một số huyền thoại trong đời sống hàng ngày ở Pháp Chất liệu của suy tư có thể rất đa dạng (một bài báo, một bức ảnh trên tờ tuần báo, một bộ phim, một buổi trình diễn, một cuộc triển lãm), và đề tài rất tuỳ tiện: rõ ràng đấy là dịng thời sự của tơi Điểm xuất phát của suy tư ấy phần lớn trường hợp là cảm giác bứt rứt trước “cái bản chất tự nhiên” mà báo chí, nghệ thuật, ý thức chung của mọi người thường khơng ngừng gán cho một thực tại mà thực tại ấy, cái thực tại chúng ta đang sống, lại hồn tồn có tính lịch sử: nói tóm lại, tơi khó chịu thấy rằng trong câu chuyện theo dịng thời sự của chúng ta, bản chất tự nhiên và Lịch sử ln bị lẫn lộn, và tơi muốn tóm bắt cái hệ tư tưởng sai lầm, theo ý tơi, nó ẩn nấp ở chỗ người ta trình bày rùm beng về cái-tất-nhiên-là-thế Ngay từ đầu tơi đã cho rằng khái niệm huyền thoại nói lên những điều tưởng hiển nhiên mà dối trá ấy; tơi hiểu từ ngữ theo nghĩa truyền thống Nhưng tơi cũng đã tin vào một điều mà về sau tơi tìm cách rút ra tất cả những hệ quả: huyền thoại là một ngơn ngữ Vì vậy, tuy đề cập đến những sự việc xem ra hết sức xa lạ với mọi loại văn chương (một trận đấu vật, một món ăn được trang trí, một cuộc triển lãm chất dẻo), tơi khơng nghĩ là đi ra ngồi lĩnh vực ký hiệu học đại cương của thế giới tư sản chúng ta, mà tơi đã tiếp cận triền dốc văn chương trong các tiểu luận trước Tuy nhiên chỉ sau khi đã khảo sát một số những sự việc thời sự, tơi mới nảy ra ý muốn định nghĩa huyền thoại hiện đại một cách có bài bản: tất nhiên tơi xếp văn bản ấy vào cuối cuốn sách, bởi lẽ nó chỉ làm cơng việc hệ thống hố những tư liệu trước đó mà thơi Những tiểu luận này được viết tháng nọ qua tháng kia nên chắc là khơng triển khai gắn bó hữu với nhau: liên kết chúng chỗ nhấn mạnh, ở chỗ lặp đi lặp lại Bởi vì tơi khơng biết liệu có đúng như câu cách ngơn, nói đi nói lại nghe mãi bùi tai*, nhưng tơi tin là ít ra những điều nói đi nói lại biểu đạt cái gì đấy Và điều tơi tìm kiếm trong suốt cuốn sách này, đó là những sự biểu đạt Đấy là những sự biểu đạt của tơi chăng? Nói cách khác, phải chăng là có một huyền thoại học của nhà huyền thoại học? Chắc là thế, và chính bạn đọc sẽ tự mình thấy rõ điều tơi cam đoan là đúng Nhưng nói thực, tơi khơng nghĩ vấn đề lại đặt hồn tồn theo cách “Sự giải hoặc”, dùng lại một từ ngữ đã bắt đầu sáo mịn, chẳng phải là một cơng oai phong Tơi muốn nói tơi khơng thể tán thành niềm tin truyền thống khẳng định có sự mâu thuẫn về bản chất giữa tính khách quan của nhà bác học với tính chủ quan của nhà văn, như thể người này được phú cho một “quyền tự do” và người kia một “thiên hướng”, cả hai cái đó thích hợp để tránh né hoặc để tơn vinh những hạn chế có thực của mỗi bên: tơi địi hỏi phải sống đầy đủ khối mâu thuẫn của thời đại tơi, nó có thể biến châm biếm cay độc thành điều kiện của chân lý Roland Barthes Những huyền thoại Nơi người ta đấu vật* “… Sự thật cường điệu của động tác trong những hồn cảnh lớn của cuộc đời.” Baudelaire* ĐẤU VẬT có đặc tính của một cảnh diễn cực đoan Ta thấy ở đấy một lối cường điệu chẳng khác nào sự cường điệu của các sân khấu cổ đại Vả chăng đấu vật là một cảnh diễn giữa thanh thiên bạch nhật, bởi vì điều cốt yếu của đấu trường hoặc vũ đài khơng phải là bầu trời (giá trị lãng mạn dành cho những cuộc hội hè của giới thượng lưu), mà là ánh sáng chói chang từ trên xuống dưới; ngay trong các sàn đấu sâu thẳm và cáu bẩn nhất ở Paris, đấu vật mang tính chất cảnh diễn hồnh tráng thiên bạch nhật của sân khấu Hy Lạp và các cuộc đấu bị tót: ở cả hai trường hợp ấy, một thứ ánh sáng khơng gợn bóng tạo nên cảm xúc chẳng bị níu kéo Có người cho đấu vật mơn thể thao ghê tởm Đấu vật khơng phải là một mơn thể thao, đó là một cảnh diễn, và đi xem đấu vật trình diễn sự Đau đớn thì cũng chẳng ghê tởm gì hơn là được chứng kiến nỗi đau khổ của Arnolphe hay của Andromaque* Tất nhiên, có loại đấu vật giả dối tốn cơng sức diễn với dáng dấp vơ tích mơn thể thao quy: loại chẳng có thú vị hết Đấu vật thực thụ, gọi cách khơng thích đáng đấu vật tài tử, diễn sàn đấu mạt hạng, nơi công chúng tự phát hồ nhập với tính chất đầy ấn tượng của trận đấu, cũng như cơng chúng ở các rạp chiếu bóng vùng ngoại ơ Chính những con người ấy sau đó lại phẫn nộ về chuyện trận đấu là một màn thể thao kỹ xảo (thế nhưng chính vì thế mà nó mất đi tính chất ghê tởm) Cơng chúng hồn tồn chẳng cần biết trận đấu có dùng kỹ xảo hay khơng, và họ có lý; họ tin vào đặc tính đầu tiên của cảnh tượng, đó là loại bỏ mọi động cơ và mọi hệ quả: điều quan trọng đối với họ, khơng phải là họ nghĩ thế nào, mà là họ nhìn thấy gì Cơng chúng ấy biết phân biệt rõ ràng đấu vật với đấu bốc*; họ biết rằng đấu bốc là một mơn thể thao khắc khổ, dựa trên sự minh chứng tính chất ưu thắng; người ta có thể đánh cuộc ai thắng ai thua trong một trận đấu bốc; cịn với đấu vật, điều xem chẳng có nghĩa Trận đấu bốc câu chuyện diễn ra dưới mắt khán giả; cịn trận đấu vật, thì hồn tồn ngược lại, người ta nhận thức ở từng thời điểm, chứ không phải ở cả quãng thời gian Khán giả chẳng quan tâm đến diễn biến chung cuộc, họ chờ đợi hình ảnh thời kích động định Vậy đấu vật địi hỏi phải đọc ngay tức thì các nghĩa đặt liền kề nhau, mà chẳng cần nối chúng lại với Kết cục hợp lý của trận đấu chẳng khiến người ham xem đấu vật quan tâm, trong khi trái lại trận đấu bốc ln khiến mọi người dự đốn ai thắng ai thua Nói khác đi, đấu vật là tổng số những cảnh đấu mà chẳng cảnh nào liên quan đến cảnh nào: mỗi thời điểm địi hỏi nhận thức đầy đủ cơn kích động nổi lên bột phát và duy nhất, khơng bao giờ kéo dài ra đến chung cuộc Vì thế chức năng của đơ vật khơng phải là chiến thắng, mà là hồn thành chính xác những động tác mà khán giả trơng chờ ở anh ta Người ta bảo rằng võ Ju-đơ chứa đựng một phần sâu kín chất biểu tượng; ngay trong khi dốc tồn lực, đó vẫn là những động tác kìm nén, chính xác nhưng nhanh, vung Ngun văn: rapport intransitif Đáng lưu ý là chủ nghĩa Khrouchtchev tự xem mình khơng phải là sự thay đổi về chính trị, mà chủ yếu và duy nhất chỉ là sự chuyển đổi ngơn ngữ Chuyển đổi cũng khơng trọn vẹn nữa, vì Khrouchtchev đã làm mất uy tín Staline, ơng ta đã khơng giải thích Staline; ơng ta đã khơng tái chính trị hố Staline (Chú thích của Roland Barthes) Ngày nay chính người dân thuộc địa gánh chịu đầy đủ thân phận về đạo đức và chính trị mà Marx miêu tả là thân phận của người vơ sản (Chú thích của Roland Barthes) Ngun văn: micro-climat Phần cơng chúng của báo căn cứ vào mức sống (Le Figaro, 12 tháng Bảy 1955): cứ 100 người mua, ở thành phố, thì 53 người có một chiếc ơ tơ, 49 người có một phịng tắm, v.v., trong khi mức sống trung bình của người dân Pháp như sau: ơ tơ: 22%, phịng tắm: 13% Sức mua của độc giả tờ Match là cao, nghiên cứu cơng bố ấy về phương diện huyền thoại học cho phép tiên đốn điều đó (Chú thích của Roland Barthes) Marx: “… chúng ta phải quan tâm đến lịch sử ấy, bởi vì hệ tư tưởng rút lại, hoặc là quan niệm sai lầm về lịch sử ấy, hoặc là lờ hẳn lịch sử ấy đi.” Hệ tư tưởng Đức, I, tr 253 (Chú thích của Roland Barthes) Marx: “… điều khiến họ trở thành những đại diện cho giai cấp tiểu tư sản, là ở chỗ trí tuệ của họ, ý thức của họ khơng vượt khỏi các giới hạn mà giai cấp ấy tự vạch ra cho những hoạt động của mình.” (18 tháng Sương mù) Gorki thì nói: kẻ tiểu tư sản, đó là kẻ đã cho mình là hơn cả (Chú thích của Roland Barthes) Ngun văn: Esquisse d‘une théorie des émotions (1938) Ngun văn: dégagées, đối lập với engagées (dấn thân) Đó khơng phải chỉ là người ta tách ra khỏi cơng chúng, mà đơi khi cũng là tách ra khỏi chính đối tượng của huyền thoại Để giải hoặc Tuổi thơ thi sĩ, chẳng hạn, có thể nói tơi đã phải thiếu tin tưởng ở cơ bé Minou Drouet Do cái huyền thoại khổng lồ người ta vây chặt lấy em, tơi đã phải coi khơng biết khả em bé dịu dàng, cởi mở Nói xấu bé chẳng bao giờ là tốt (Chú thích của Roland Barthes) Louis de Saint Just (1767-1794): Chính trị gia Pháp Ngun văn: Idéologisme (tiếng Anh: Ideologism; tiếng Trung: ý thức hình thái chủ nghĩa) Georg Lukács (1885-1971): Triết gia Hungary Đơi khi, chính ngay ở đây, trong các huyền thoại học ấy, tơi đã dùng mánh kh: cứ phải nói mãi đến sự bay hơi của hiện thực, tơi đã tơ đậm nó một cách thái q, đã đem lại cho nó độ đậm đặc lạ lùng, thích thú đối với bản thân tơi, tơi đã tiến hành một số phân tâm học thực thể những đối tượng huyền thoại (Chú thích của Roland Barthes)