Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
8 MB
Nội dung
TỦ SÁCH GIỚI THIỆUCÁC N c T R Ê N T H Ê G I Ớ I TÌMH I Ể U HÀNQ U Ố C NGUYÊN V Í N H S n (Biên soạn theo lài liệ u c ù a O i s ứ q u n H n Q u ố c Ha Nội c õ n ẹ n n h n g h iê n c ứ u k h c ) VIỆN NGHIÊN CÚI VÀ PHO BIẾN TRỊ THỨC BÁCH KHOA TRUNG TAM QUỐC GlABIÊN SOẠN TỪ BIẾN BÁCH KHOA VIỆT NAM HÀ N Ộ I 1996 T Ủ S Á C H G IỚ I T H I Ệ U C Á C N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế G IỚ I TÌM HIỂU HÀN QUỐC N G U Y Ễ N V ĨN H S Ơ N (Biên soạn theo tài liệu Đại sứ quán Hàn Quốc Hà Nội cơng trình nghiên cứu khác) * k tf '/X , q - ìí) ĩỉ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHỐ BIẾN TRI THỨC BÁCH KHOA TRUNG TÂM QUỐC GIA BIÊN SOẠN TỪĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM H À N Ọ I 1996 LỊI NĨI ĐẤU "Chúng ta yêu đất nước đáng yêu kể lúc vui lúc buồn" Đó lời thiết tha quốc ca Hàn Quốc, nước co' tốc độ phát triển nhanh cho'ng, vòng 30 năm từ 1960 đến trở thành "con rồng Châu Á" Trong năm qua Hàn Quốc Việt Nam đâ đặt quan hệ ngoại giao phát triển tình hữu nghị nhanh cho'ng Hai nước bát đầu giúp đỡ lẫn tiến hành công cải tổ phát triển kinh tế văn hoá, xây dựng xã hội thịnh vượng, công bằng, văn minh theo mục tiêu riêng Nhằm giúp bạn đọc Việt Nam hiểu rõ Hàn Quốc, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Hàn Quốc Hà Nội tổ chức biên soạn xuất sách "Tìm hiểu H àn Quốc", giới thiệu số điểm địa lí, lịch sử, kinh tế, khoa học cơng nghệ, triết lí, tơn giáo đời sống nhân dân Hàn Quốc Chú ý làm bật thành tựu kinh nghiệm phát triển kinh tế, phát triển khoa học công nghệ Hàn Quốc Những kinh nghiệm đo' co' thể nghiên cứu học tập Tầi liệu dùng để biên soạn sách dựa vào "A handbook of Korea", 1993; "Facts about Korea", 1995 Cơ quan thông tin hải ngoại Hàn Quốc xuất tư liệu nghiên cứu khác Việt Nam Nhân dịp xuất sách, xin cảm ơn Đại sứ quán Hàn Quốc giúp đờ, cảm ơn ông Jongouk Kim (nghiên cứu sinh Hàn Quốc Việt Nam) cộng tác nhiệt tỉnh Trân trọng giới thiệu sách "TÌm h iể u H àn Quốc" với bạn đọc Hà Nội, ngày 22 tháng 12 nãm 1996 Viện n g h iên u v p h ổ b iến tri th ứ c b c h k h o a PHẦN I THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Thiên nhiên Hàn Quốc Hàn Quốc phía Nam bán đào Hàn Quốc, vùng đông bắc Châu Á, nằm cường quốc Nga, Trung Quốc, Nhật đại dương Diện tích đảo 221.607 km2 Hiện phía bắc Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, phía nam Hàn Quốc, rộng 99.237 km2 chiếm khoảng 45% bán đảo Đặc điểm địa hình bán đào Hàn Quốc đồi núi chiếm 70% lãnh thổ; phía nam tây cổ nhiều đồi thấp, cịn phía đơng bác núi cao, núi cao Mt Paektusan (Everwhite) cao 2744 m, núi cđ nhiều hang động tiếng Mật độ sống suối lớn, co' sông lớn, sông dài 790 km Mùa hè nước sông lớn mưa, mùa khác tương đối khồ Hàn Quốc co' nhiều đồng rộng, màu mỡ, đặc biệt dọc theo sông ven biển, ngồi cịn co' bồn địa, hình thành từ tượng xo'i mịn ngã ba sơng lớn Đất đai trồng trọt màu mỡ phì nhiêu Bờ biển dài khúc khuỷu, cò 3000 đảo nằm rải rác vây quanh Độ sâu biển Vàng, biển Nam khơng q 100 m, đáy biển tạo thành lục địa nông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bát cá Khí hậu Hàn Quổc khí hậu gió mùa Đơng Á ẩm ướt ỏ Seoul tháng giêng - 3,5°, nhiệt độ trung bình tháng nóng 25,3°c Hàng nãm có mưa gid mùa, lượng mưa lơn Seoul 2135 mm(1940), 633,7mm (1949) Theo thống kê cử năm có năm có lượng mưa nhât, gay khổ khăn cho phát triển nông nghiệp Trung bình nảm Hàn Quốc cd - bão Thời tiết Hàn Quốc cd mùa xuân, hạ, thu, đông Mua xuân đến chim én, di cư từ phương nam lên hoa anh đào nở rộ, kéo dài tháng Lượng mưa tăng dân đủ để trồng rau xuân mùa, mùa vụ hè lúa mạch va đậu tương Mùa hạ bắt đầu tìí tháng kéo dài thang, hậu ndng, mưa nhiều, đặc biệt tháng Mưa rào, co lượng mưa 300 mm/ngày; sông suối đầy nước thương gay lũ lụt Mùa thu ngán tháng 10 11, mùa chuyển tiếp từ hạ cd gid nóng sang mùa đông khô lạnh Nhưng ngày mùa thu Hàn Quốc trời xanh de chịu mùa, thời gian trông vụ đông luạ mạch, lúa mì Mùa đơng kéo dài tháng vùng trung nam Nhiẹt độ miên Bắc - Nam chênh lệch khoảng 26°c Mùa đông khô lạnh, sơng Bắc Hàn bị đóng băng; hạu nnen Nam ơn hồ hơn, nhiều nơi trồng lúa mạch va lua nn Đất đai miên trung miên núi cd màu nâu nhạt Phan lớn đẩt cd nguồn gốc đá granit (granite) đá gơnai (gneiss) mnt -'ố pr;Ị ];i ¿.'i v;}j v nham thạch; đảo cd nhiêu si i ÌỊ ùí núi lua Dát trông trọt tạo nên nhờ trinh nhản tạo lâu dài (cày cấy, thuỷ lợi, bón phân) trinh phu đắp đất phù sa lủ lụt Môi trường bán đảo Hàn Quốc trải dài từ bắc đến nam, đìa hình đa dạng, nhiệt độ lượng mưa thay đổi mùa, nên tạo nên hệ thống thực vật phong phú Theo thông kê năm 1946, bán đảo cd 201 họ cây, đd cd 1102 loài, 3347 chủng loai, 1012 loại cao, khoảng 400 loại đặc hữu Hàn Quốc có nhiều loại ôn đới; thực vật ôn đới ấm phong phú phía nam, thực vật ơn đới lạnh mọc nhiêu phía bác Tháng thời gian hoa nở rộ, quanh năm mùa có lồi hoa khác Hàn Quốc thuộc địa hạt động vật tiền Bắc Cực vùng cao vùng núi co' loài tiêu biểu hươu, chồn Mồng Cổ, gấu nâu, hổ Phàn cịn lại vùng trũng cố khí hậu ơn hồ, hệ động vật cd nhiều nét giống miền Nam Mông Cổ, miền Trung Trung Quốc Nhật Bản, bao gồm gấu đen, hươu, gõ kiến đen bụng trắng gà lôi khoang cổ Ở Hàn Quốc người ta ghi 379 loài chim, đo' co' 62 lồi sống khơiig cố định 266 lồi sơng di cư, 111 lồi bay đến Hàn Quốc vào mùa đơng, 64 lồi vào mùa hè, số lại vào mùa xuân thu Bác Hàn người ta cịn ghi 18 lồi khác, đđ có lồi chim Bác Cực gà gơ đen, cú lai chim ưng, gõ kiến đốm nhẹ, gõ kiến chân ngđn chim sẻ liễu Thú cố vú Hàn Quốc có bộ, 17 họ, 48 giống 78 loài, bao gồm dơi 28 loài, gặm nhấm 18 loài, ăn thịt 16 loài, ăn sâu bọ 11 loài, leo trèo lồi guốc chẵn lồi; có 28 lồi đặc hữu Những loài thú lớn co' vủ: hổ, báo, sđi, gấu, chồn, hươu, linh miêu, lợn rừng, ỏ Hàn Quốc có 25 lồi bị sát, 14 lồi lưỡng cư 130 lồi cá nước Trên đảo Chejudo có loài thú sống cận, 207 loài chim lồi lưỡng cư bị sát Hàn Quốc có 23 loài động vật hoang dã quý hiếm, 20 loài chim, loài động vật co' vú vv loài bảo tồn Những loài động vật quý chim gõ kiến den bụng trắng, sêu gáy trắng Grusvipio, chim chạy nhanh Otis Tarda Các loài thú có nguy diệt vong: vịt rừng tràng ĩhdorna cristata Kuroda ngày cịn lồi phái sinh; hổ Xibêri Panthern tigris altaica (ở Bác Hàn) Những loài vật hoang cần ý bảo vệ: ác la Pica Sericea gould, cảo dị Vulpes pecuỉiosa kishida Nhìn chung lạiĩ thiên nhiên, dát nước, núi sơng Hàn Qc có nlu thuận lợi cung cấp cho nhăn dản Hàn Quốc tiêm nàng lớn vê hệ sinh thải vị tri giao lưu phát triển kinh tế vói cường quốc Con người Hàn Quốc Các chứng khảo cổ cho thấy, người cổ Triều Tiên xuất bán đảo Hàn Quốc cách 500.000 năm Theo công trinh nghiên cứu nhân chủng học, ngôn ngữ họ\ thầ* th°ại chuyện cổ tích người Hàn Quốc có ngn gơc nịi giống từ tộc người sống vùng núi Altaic Trung A Cách vài nghỉn nàm tộc người bãt đâu di cư phương Đông đến Mông cổ Hàn Quốc Khoảng thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên, người đến định cư bán đảo Hàn Quốc đẩy thổ dân A cổ (Paleo asians) ngồi Hàn Quốc, người Ainu đên phía bác Nhật bản, thổ dân Sakhalin, người Eskimo Xibiri Nhừng cư dân tiếp tục di chuyển đến bờ biển tây nam Nhật Bản Khoảng kỷ thứ 15 trước Công nguyên, xa hội tộc lớn nhỏ Hàn Quốc xuất Nông nghiệp phát triển thúc đẩy thành lập quốc gia nhỏ tộc npiời Hàn Khoảng kỉ trước Công nguyên giao lưu va trao đổi văn hoá với người Trung Quốc phát triển dàn Cạnh tranh tộc quan hệ sắc tộc với người Trung Quốc ngàv trở nên thường xuyên Nhiều quốc gia Quoe hoa nhập với quốc gia 'cầm đầu, chống viiiii trưởng quàn Trung Quốc Một ý thức mạch mẽ vê sác dân tộc khác biệt văn hoá giúp người Han cổ khác với người Trung Quốc Nhờ từ nửa sau ky sau Cơng ngun quốc gia nhỏ bán đảo Hàn Quốc bao gom nho'm tiếng địa phương nằm họ ngôn ngữ Altaic thống thành vương quôc Shilla Đây kiện quan trọng tạo sở củng cố tính đồng nhat cua dân tộc Hàn cị ngơn ngữ văn hố 10 Tuy nửa phía Bắc Hàn Quốc tồn Mơng Cổ thời đổ nằm lãnh thổ cuả quốc gia khác Koguiyo sau đố Parhae Quốc gia bao gồm nhiều sắc tộc khác nhóm Tungus Mơng Cổ, nhóm người Hàn Quốc Các dân tộc khác dần sắc họ đồng hoá với dân tộc lớn khác, người Hàn giữ nguyên sác vãn hoá để dần hình thành dân tộc Hàn bán đảo Hàn Quốc Dân số Hàn Quốc năm 1994 có khoảng 44,5 triệu người (Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên 23,5 triệu), mật độ 447 người/km2 Dân sổ Hàn Quốc tăng nhanh từ sau Chiến tranh giới thứ II Trước người Hàn di cư đến Manchuria triệu, đến Nhật Bản 600.000 người sang Mĩ khoảng 1,5 triệu Từ năm 1945 đến năm Chiến tranh Hàn Quốc (1950 - 1953) có khoảng triệu người di cư từ bác đến nam Hàn Quốc không cđ dân tộc thiếu số đáng kể Từ 1960 đến dân số Hàn Quốc đạt tỉ lệ giảm xuống vừng từ 3% năm 1960 xuống 1% năm 1992 Dự tính dân số Hàn Quốc tăng mức bình thường, nãm 2000 đạt 46,Ổtriệu dân, năm 2010 49,7 triệu Sự thay đổi nhân dẫn đến thay đổi lớn cấu dân số Hàn Quốc thập kỉ qua Trong giai đoạn từ 1960 - 1992, tỉ lệ người 14 tuổi trở xuống gĩảm từ 42,3 đến 24,8%, tỉ lệ người từ 15 tuổi đến 64 tuổi tăng từ 54,8 đến 70% đến nãm 2000 đạt mức 72,2% sau đd giảm xuống Bộ phận người già 65 tăng lên đặn với tuổi thọ tăng lên nhanh nhờ phát triển kinh tế xã hội, dự tính đạt 6,8% dân số năm 2000 Ngơn ngữ Người Hàn nói tiếng Hàn, cđ khoảng 60 triệu người sử dụng Tiếng Hàn có họ hàng với nhịm ngơn ngữ Ural - Altaic 11 vùng Trung Á Nhật Bản Theo tài liệu lịch sử, hồi đầu Công nguyên Mông Cổ bán đảo Hàn Quốc có ngốn ngừ sử dụng nhóm phía Bắc nhóm phía Nam Khoảng kỉ thứ 7, vương quốc Shilla thống bán đảo Hàn Quốc, ngôn ngừ bán đảo dựa tiếng'Shilla Vào kỉ thứ 10, triều đại Koryo thành lập, lấy Kaesong làm thủ đô Tiếng Kaesong chọn làm ngôn ngữ chuẩn cho nước Chữ viết Hàn Quốc sáng tạo từ 1443, gọi chữ Hangul hoàn thiện dần ngày nay, chừ viết cd nét hình học giống tiếng Hán, chữ viết khổ Latinh hố Đây loại ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ cháp dính (thêm hậu tố danh từ hoá gốc động từ phái sinh, tiền tơ cháp dính sau dạng khác phạm trù ngữ pháp thức, thời ) So sánh với dân tộc Châu Á thỉ phụ nữ Hàn Quôc caọ trung bình, nam giới cao mức trung bình Đặc điểm nôi bật thể chất họ cđ mát hình hạnh, toc đen va má cao Một điểm cần ý em bế sơ sinh Han Quốc có chấm xanh phía lưng, đặc trưng cua Mơng Cổ Tóm lai người Hờn Quốc có nguồn gốc sinh lớn lên , , ¡¿an Quốc, có dạc điểm thể chát riêng, ngơn ngữ ci hí:u LUU iioa VỚI sác riêng 12 tiền đđng bảo hiểm hãng tính sở tỉ lệ tai nạn ba năm vừa qua Một công nhân mà hãng mỉnh bảo hiểm cđ thể yêu cầu bảo hiểm bị tai nạn làm việc Việc bồi thường cho tai nạn lao động chung phụ thuộc vào việc tai nạn xảy thời gian làm thuê giám sát người chủ Năm 1992, cđ tất 107.435 công nhân bị tai nạn lao động hưởng số tiền bảo hiểm 931.564 triệu won (1.164 triệu USD) Chăm sóc y tế cho cơng nhân bị tai nạn người chủ toán theo Luật lao động Tiền bảo hiểm cho người ốm 70% mức lương trung bình thời gian nghỉ việc để chữa bệnh Bảo hiểm thương tật trả theo mức độ thương tật hình thức bồi thường thương tật hàng năm hay bồi thường lần Thương tật chia làm 14 mức độ Người lao động bị tàn tật mức độ - 3, sau năm điều trị chưa hồi phục xếp vào hạng hoàn toàn tàn tật, khoản bồi thường thương tật hàng năm 70 - 90% lương trung bình chuyển cho người công nhân chừng bệnh tật kéo dài Khoản bồi thường tang lễ tương đương với lương trung bình 120 ngày Hưu bổng quốc gia Chính sách hưu bổng quốc gia áp dụng bắt buộc cho người lao động tuổi từ 18 - 59 làm việc sở từ công nhân trở lên Những người cá thể bao gồm nông dân, ngư dân, cđ thể bảo hiểm cách tự nguyện Cuối năm 1992, 5.021.000 người bảo hiểm Những người bảo hiểm có quyền hưởng lương trả hàng tháng hay lần trọn go'i Lương hưu hàng tháng trả bao gôm hưu bổng cho tuổi già, hưu bổng cho người cđ trách nhiệm hưu bổng thương tật Hưu bổng tuổi già trả từ tuổi 60 cho người có 15 nãm gdp Nơu người hưởng nhát, bi thương tốt Ố11Ì dau hỗo 205 thương tích thi hưu bổng thương tật trả cho họ theo mức độ thương tật Khoản trả trọn gói trả cho người có 15 năm đđng gđp Cố nguồn tài trợ ngang cho kế hoạch này: người chủ, công nhân quỹ hưu trí tài trợ theo luật lao động Tỉ lệ đống góp 9% Tuy nhiên 10 năm đầu thực kế hoạch này, tỉ lệ giảm xuống 3% từ 1988 - 1992 6% từ 1993 - 1997 Kế hoạch hưu bổng quốc gia Liên đồn hưu bổng quốc gia quản lí giám sát chung Bộ y tế Cứu trợ xá hội Năm 1993, tổng số người cần cứu trợ 2.001.000 người hay 4,5% dân số, bao gồm 83.000 người trú sở công cộng, 338.000 người giúp đỡ nhà 1.580.000 người bị đối Mặc dù với tăng trưởng kinh tế, số người nghèo túng giảm, só người cần cứu trợ không đổi mức thu nhập để đánh giá cần cứu trợ tăng lên Trong nỗ lực nhằm thúc đẩy người nghèo tự lực cánh sinh, 6000 hộ gia đình cho vay khoản nợ Hồn m ặt từ 7.000.000 won trở xuống Các mđn nợ r; nam với lãi ^uất hàng năm 6% Những người vay quyên địa phương đề nghị Ngồi fa, cịn có kế hoạch đào tạo nghề từ đến 12 tháng cho 15.000 niên gia đình nghèo Sau trình đào tạo, quan lao động sở bố trí việc làm cho họ Chăm sốc y tế dành cho người thuộc nhóm thu nhập thấp nhà nước chịu chi phí cho điều trị ngoại trú, cịn điều trị nội trú nhà nước chịu nửa, cịn nửa bệnh nhân phải trả trả góp Chương trình chăm sđc y tế dựa Luật chăm sdc y tế 1977 Nhà nước cung cấp 80% quỹ chăm sóc y tế, 20% 206 cịn lại quyền cấp tỉnh cấp Tuy nhiên, Seoul nhà nước thành phố Seoul bên chi nửa Năm 1988, 36.102.000 người hưởng trợ giúp y tế, khoảng triệu số họ bệnh nhân nội trú Ngồi ra, cịn cđ khoản vay nhẹ lãi cho người vô gia cư vay để thuê nhà, nãm 1985 cđ 4400 người Những người vô gia cư ưu tiên phân phối nhà công cộng Các dịch vụ phúc lợi xã hội Trọng tâm phúc lợi xã hội dành cho trẻ em, người thương tật, người già phụ nữ càn chăm sđc đặc biệt Năm 1992 cố 21.293 trẻ em 278 sở khắp đất nước; cổ 6902 hộ mà chủ hộ trẻ em với tổng số 13.985 người Cđ 956.000 người tàn tật khó khăn đđ 13.180 136 sở cứu trợ; 1.890.000 người 65 tuổi hay 4,5% tổng số dân *số giúp đỡ Chính phủ tãng cường hỗ trợ cơng cộng cho sở phúc lợi trẻ em, thành lập 15 sở đào tạo công cộng phong trào tìm kiếm việc làm nhằm giúp trẻ em lớn cđ thể tự lực Chính phủ khuyến khích gia đình Hàn Quốc nhận ni khơng để người nước ngồi nhận ni Trung tâm hồi phục quốc gia thành lập vào hoạt động, cung cấp chân giả, máy nghe xe đẩy tay cho người nghéo tàn tật Các quan phủ phối hợp với tư nhân để phát huy tồn khả giúp đỡ người thương tật Về phúc lợi cho người cao tuổi, trọng tâm giáo dục lịng kính trọng người già Các trường học phương tiện thông tin đại chúng sức thực chương trỉnh Hàng năm dành tuần để thể tôn trọng người cao tuổi biểu dương gia đình truyền thống điển hình chăm sđc người già Năm 1980, phủ ban hành sách đd người từ 65 tuổi trở lên cđ thể giảm giá sử dụng phương tiện giao thông công cộng, công 207 viên nhà tắm công cộng Ngoài ra, từ năm 1983 ngườiv già khám bệnh miễn phí Các chương trình phúc lợi cho phụ nữ nhằm giúp đỡ phụ nữ làm chủ gia đỉnh, phụ nữ bỏ chồng, bà mẹ không chồng, phụ nữ phải làm việc nơi giải trí, em gái bỏ nhà đi, bà mẹ không chồng phụ nữ khd khăn Trên nước có 372 cố vấn tư vấn cho phụ nữ phải làm cơng việc giải trí gái bỏ nhà Cũng cđ sở đào tạo nghề nghiệp, dạy nghề giáo dục đạo đức cho phụ nữ Viện phát triển phụ nữ Hàn Quốc thành lập năm 1983 với ủng hộ mạnh mẽ phủ nhàm tăng cường phúc lợi cho phụ nữ qua chương trình đào tạo nghiên cứu vấn đề phụ nữ Cùng với Uỷ ban quốc gia sách phụ nữ trực thuộc thủ tướng, Viện phát triển phụ nữ giữ vai trò chủ đạo việc thúc đẩy tăng cường vị trí người phụ nữ Bảo vệ mơi trường hạn chế ô nhiếm Sự nghiệp công nghiệp hố đất nước địi hỏi phải huy động nguồn tài nguyên đất nước Môi trường bị tàn phá ì ro' th n h m ỏt ván đỏ xã hội nghiêm trọng năm 70 Vào dầu thập kỉ 80 sách quốc gia về*-bảo vệ mơi trường trở thành địi hỏi tất yếu, xúc nhiều Những quy định pháp luật môi trường đề nhàm đảm bảo "sự cân đối" hài hoà phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Nhiều chương trình dự án khác tiến hành Chính phủ tăng cường giáo dục ý thức môi trường, thực nhiều sách cải thiện chất lượng khơng khí đô thị, làm nước sông, hồ huỷ bỏ chất thải cơng nghiệp Thành lập văn phịng môi trường 208 vùng tổ chức bán phủ Hội tái sử dụng tài nguyên Hàn Quốc Hội quản lí mơi trường Trên sở tổ chức này, số chương trình động phát động sản xuất ô tô cố độ ô nhiễm thấp, xây dựng nhà máy tách lưu huỳnh, chất độc công ti lọc dầu chuẩn bị khu chứa chất thải lớn cho khu thị lớn Năm 1990, phủ đề kế hoạch năm cải tạo môi trường Mục đích kế hoạch tăng cường hài hồ phát triển bảo vệ mơi trường Những dự Ún chương trình ve mơi trường Những biện pháp sau càn thực để thực dự án chương trình mơi trường 1) Giáo dục nhăn dãn ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường 2) Cải tiến bước đánh giá ảnh hưởng môi trường so sảnh dể xét lại dụ án phát triển Hàn Quốc bắt đầu thực thi hệ thống đánh giá ảnh hưởng mơi trường (EIA)từ năm 1981 Năm 1987, phủ sửa đổi mở rộng Luật bảo vệ môi trường Đạo luật hành cd liên quan tới EIA đạo luật sách vể môi trường (BEPA) công bố tháng 8.1990 3) Giảm bớt ô nhiễm không khí Giảm bớt lượng lưu huỳnh dầu xuống 1,6% dầu diezen 0,4% Đến tháng 7.1993 hàm lượng giảm 1,0% dầu Bunker 0,2% dầu diezen dùng cho vùng thị Các xí nghiệp lọc dầu lớn dự kiến xây dựng sở tách lưu huỳnh vào cuối 1995 Việc cung cấp khí tự nhiên cho nhà máy điện lớn cho người tiêu dùng xung quanh Seoul, bắt đâu năm 1988, làm giảm lượng cung cấp đioxit lưu huỳnh tập trung Seoul Đến năm 2000 bảo đảm khí tự nhiên cho thành phổ lớn nước Hạn chế việc thải khí ơtơ, xe máy Mức thải khí 209 hành đòi hỏi xe cộ chạy xăng sản xuất từ năm 1988 phải trang bị phận chuyển đổi xúc tác, chạy khí khơng cổ chì Nghiêm cấm việc sản xuất xăng dầu cd từ tháng 1.1993 đạo luật bảo vệ khơng khí gần sửa đổi nhằm làm cho người nghiêm túc tuân theo quy định nhà nước 4) Các hoạt dộng làm sơng ngịi Tiếp theo nỗ lực lớn làm sông Hangang chảy qua Seoul, trước Thế vận hội Olympic 1988 hoạt động làm nước tất sông, khoảng 4000 sông khắp đất nước Cùng với chương trình này, 195 đường thuỷ phân áp dụng với loại nước cd chất lượng khác Các biện pháp đặc biệt chuẩn bị để đối phd với dịng sơng bị ô nhiễm nặng chảy qua vùng công nghiệp thành phố Các quan môi trường quy định mức chất lượng nước khác hồ đập 5) Hạn chế ô nhiễm biển Một kế hoạch đưa để bảo vệ chất lượng nước 63 vùng ven biển Kế hoạch bao gồm nhiều biện pháp làm giảm tối đa chất ô nhiễm từ vùng đất liền xử lí dầu loang Các biện pháp đặc biệt đưa cho vung ven biến dễ bị nhiễm 6) Xử lí chất thải Mục đích quan trọng việc xử lí chất thải tối thiểu hoá khối lượng chất thải, cung cấp biện pháp xử lí an tồn tái sử dụng chất thải mức cao cd thể Chính phủ xây dựng nhà máy xử lí phân bắc chất thải công nghiệp nguy hiểm, đồng thời xây dựng khu vực chứa chất thải lớn ven biển cho thành phố Seoul 7) Xử lí hố chất dộc hại Việc xử lí an tồn loại hoá chất độc hại chưa thực Hàn Quốc Vì sức khoẻ người 21 môi trường bị đe doạ sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học nguyên liệu khác Chính phủ đưa bước kiểm sốt, biện pháp xử lí hố chất tổng hợp độc hại Các quy định hoá chất độc hại trở nên nghiêm ngặt Bảo vệ người tiêu dùng Việc bảo vệ người tiêu dùng xuất Hàn Quốc từ năm 60, phát động tổ chức tư nhân nhằm thúc đẩy phong trào bảo vệ người tiêu dùng Chính phủ thông qua đạo Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 1980 bổ sung năm 1986; thành lập Ban bảo vệ người tiêu dùng 1987 Thập kỉ 90 mở thời kì mới, vững vàng việc bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc Các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng gồm quan nhà nước, quyền địa phương, tổ chức chuyên trách hoạt động người tiêu dùng, quan kinh doanh thân người tiêu dùng Mỗi tổ chức cđ chức vai trò ủng hộ việc bảo vệ người tiêu dùng Đ o lu ậ t bảo vệ ngư ời tiêu d ù n g Đạo Luật quy định quyền người tiêu dùng, phác hoạ vai trò quan phủ địa phương việc bảo vệ người tiêu dùng định yêu cầu ngành cồng nghiệp việc Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng quy định vai trò, chức tổ chức tư nhân gđp phần thành lập Ban bảo vệ người tiêu dùng, đưa chi tiết cấu tổ chức ban này, đạo việc thành lập Uỷ ban hoà giải tranh chấp người tiêu dùng (CDSC) trực thuộc Ban bảo vệ người tiêu dùng Các c h ín h sách cù a c h ín h p h ủ v'ê bảo vệ người tiêu d ũ n g Cơ quan thực việc bảo vệ người tiêu dùng Văn phịng sách giá thuộc Ban kế hoạch kinh tê Ban kế 211 hoạch kinh tế điều hành Uỷ ban soạn thảo sách người tiêu dùng Một ví dụ việc làm Uỷ ban đưa quy định sau (trích từ hệ thống biện pháp bảo vệ người tiêu dùng, soạn nãm 1993): 1) Thúc đẩy việc cung cấp thơng tin hàng hố cho người tiêu dùng để đảm bảo thông tin thiết yếu cho việc mua hàng 2) Ngăn ngừa mát, hư hại cho người tiêu dùng trước mua hàng hố bị hư hại sau mua phải bồi thường đầy đủ cho người tiêu dùng 3) Soạn thảo sách bảị vệ người tiêu dùng cho hợp với thời đại mở cửa quốc tế hoá ngày 4) Tăng cường biện pháp bảo vệ người tiêu dùng đặc biệt người tiêu dùng tỉnh lẻ 5) Làm cho người tiêu dùng cđ khả đạt giải pháp tự cổ trụ sở Seoul, gồm 260 nhân viên chi nhánh vùng B a n bảo vệ n g i tiêu d ù n g H n Q uốc Ban bảo vệ người tiêu dùng liên lạc định kỉ với nước nước Châu Mĩ, Châu Âu Châu Á, trao đổi thông tin tham gia vào dòng chảy quốc tế việc bảo vệ người tiêu dùng C ác tổ c n g i tiê u d ù n g tư n h ả n ỏ H n Q uốc thành lập hoạt đơng tích cực theo luật Các tổ chức bao g uu: công dán tự nguyện Hiện có 11 tổ chức người tiêu nhan, số d ó có chi nhanh khắp đất nước giữ vai trò chủ đạo hoạt động địa phương bảo vệ người tiêu dùng ■ - u n g 212 LÙ PHẦN IX QUAN HỆ HỮU NGHỊ VIỆT NAM - HÀN QUỐC Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc từ ngày 22.12.1992 Việt Nam Hàn Quốc cđ nhiều điểm tương đồng khứ Hai dân tộc cố lịch sử văn hoá lâu đời truyền thống quật cường chống ách xâm lược ngoại bang Hai dân tộc có ngơn ngữ riêng, sắc văn hố riêng Trong thời cận đại hai dân tộc gần gũi phong trào Châu Á thức tỉnh "cùng chống đế quốc thực dân" Hàn Quốc, từ kỉ 13 có nhóm người Việt dịng họ Lý, hoàng tử Lỹ Long Tường, thứ hai Lý Anh Tồng (1138 - 1175), chạy sang Cao Ly (Hàn Quốc) lánh nạn định cư từ 700 năm Dịng họ Lý Hàn Quốc cđ cơng giúp vua Cao Ly đánh thắng quân xâm lược Mông Cổ sau tháng Lý Long Tường phong Hoa Sơn Quân, cấp đất cháu đời đời sống Hoa Sơn Hiện dòng họ Lý có khoảng 200 hộ qua 26 đời Ngày 18.5.1994 ông Lý Xương Căn (Ri Chang Cun) hậu duệ đời thứ 26 kể từ Lý Anh Tồng, đời thứ 31 kể từ Lý Công Uẩn), xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc viếng đền thờ vị tiên vương họ Lý Ngồi cịn co' dịng họ Lý Tinh Thiện Lý Dương Cơn lập 213 Bộ phận người Hàn góc Việt dịng họ Lý cội nguồn nảy nở mối tình hữu nghị hai dân tộc Quan hệ hữu nghị Việt - Hàn năm qua phát triển nhanh Tháng 5.1993, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thăm thức Hàn Quốc Tháng 8.1994, Thủ tướng Hàn Quốc Lee Yong Duk thăm thức Việt Nam Tháng 4.1995, Tổng bí thư Đỗ Mười thâm thức Hàn Quốc sau chuyến thăm thức hai thủ tướng Tháng 7.1996, trưởng ngoại giao Hàn Quốc Gong Ro Myung; tháng 8.1996, chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Soo Han thăm hữu nghị thức Việt Nam Ngày 20.11.1996, tổng thống Kim Yuong Sam thăm Việt Nam kí hiệp ước hữu nghị mở thời kì Mối quan hệ Việt - Hàn ngày phát triển, chủ yếu lĩnh vực kinh tế Hiện (1996) Hàn quốc trở thành bạn hàng lớn thứ cuả Việt Nam đầu tư thương mại Tính đến tháng 10.1996 Hàn Quốc cổ 166 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư ghi 2.310 triệu USD (đứng sau Đài Loan Singapore) Về quan hệ mậu dịch, năm 1995 Hàn Quốc xuất sang Việt Nam 1,35 tỉ USD, nhập từ Việt Nam 190 triệu USD, với xuất siôu Ị 16 tỉ USD C ho đen cuối tháng 6.1996, Việt Nam cổ 383 Văn phịng đại diện cơng ti Hàn Quốc 20 Vãn phịng cơng ti xây dựng hoạt động Hàn Quốc với Việt Nam kí Hiệp định hợp tác kinh tế, kĩ thuật (2.1993); Hiệp định thương mại, Hiệp định hàng không, Hiệp định bảo đảm đầu tư (5.1993); Hiệp định tránh đánh thuế (5.1994); Hiệp định văn hoá (8.1994); Hiệp định hợp tác hải quan (3.1995); Hiệp định vận tải biển (4.1995); Hiệp định trao đổi thể dục thể thao (11.1996) Hiện xúc tiến kí Hiệp định nguyên tử lực, Hiệp định lãnh 214 Đến cuối năm 1996 Hàn Quốc viện trợ 100 triệu USD từ Quỹ hợp tác phát triển kinh tế (EDCE) Quan hệ hợp tác lĩnh vực văn hoá, giáo dục, lao động ngày mở rộng Việt Nam ln coi trọng thiện chí phủ, nhân dân, nhà doanh nghiệp Hàn Quốc nỗ lực mở rộng đầu tư Việt Nam Đẩy mạnh hợp tác kinh tế - khoa học kỉ thuật, giao lưu văn hoá hai nước phù hợp với lợi ích hai dân tộc hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Kiên trì đường lối đổi sách ngoại giao rộng mở, Việt Nam mong muốn cố gáng tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt hai nước Việt - Hàn Nhân dân Việt Nam đánh giá cao thành tựu Hàn Quốc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ba thập kỉ qua, luôn thông cảm ủng hộ nguyện vọng nhân dân hai miền Nam Bắc Hàn Quốc sớm hồ bình thống đất nước 215 MỤC LỤC Lời nói đ ầ u P h ầ n I T hiên n h iên người Thiên nhiên Hàn Quốc Con người Hàn Quốc 10 Ngôn n g ữ .11 P h ầ n II Lịch sử H àn Q u ố c 13 Thời tiền s 13 Thời kỉ cổ đ i 14 Triều đại K o r y o 18 Triều đại tiền C hoson 20 Triều đại hậu C h o so n 24 Những thử thách thời đ i 29 Thời kì đại 46 P h án iíỉ Chính trị 52 Bối cảnh lịch s 52 Hiến pháp Hàn Q uốc 54 Quốc h ộ i 55 Chính phủ tổng t h ố n g 56 Ngành tư p h p 58 Các đảng phái t r ị 59 Đường lối thống đất nước Hàn Quốc 60 Ngoại g ia o 64 P h ầ n IV K inh t ê 67 A Kinh t ế 67 216 Chính sách ban đầu thập kỉ 67 Tàm quan trọng sách chuyển dịch thập kỉ 70 68 Hoạt động kinh tế thập kỉ 71 Tình hỉnh kinh tế triển vọng tương lai 73 B Công nghiệp 79 Mở đ ầ u 79 I Công nghiệp sản xuất 80 Công nghiệp t h é p 80 Kim loại không cđ chất sắt 81 Công nghiệp chế tạo máy 82 Công nghiệp đống tàu 88 Cơng nghiệp hố h ọ c 88 Công nghiệp gốm sứ 90 Công nghiệp d ệ t 92 Các công nghiệp chế tạo k h c 94 II Công nghiệp khai k h o án g .95 III Công nghiệp lư ợ n g 96 c Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế Hàn Quốc 102 Phần V Đức tin - THết học - Tồn g iá o 106 Những đức tin truyền th ố n g 106 Các triết gia 119 Tư tưởng đương thời 114 Tồn giáo 120 Phần VI Khoa học công nghệ Lịch sử khoa h ọ c Tiếp xúc với khoa học phương Tầy Phát triển khoa học ki t h u ậ t Kế hoạch dài hạn khoa học công nghệ cho năm 2000 Nghiên cứu ứng dụng Hàn Quốc Các thành phố khoa học Năng lượng hạt n h â n 141 141 147 149 159 158 191 197 217 Khó khàn cơng nghiệp tiên tiến 169 Các dự án quốc g i a .I Phần VII Thể thao 171 71 Giới thiệu c h u n g Thể vận hội Olympic S e o u l 174 Các hoạt động thể t h a o 176 Các tổ chức thể t h a o 17® Các mơn thể thao 18® Thể d ụ c 185 Các môn điền k i n h 1®2 World Cup 2002 I®4 Phần VTIL Phát triển xá hội cải thiện đời sống 196 Dân s ố .I®8 Phát triển nhân l ự c ã ã 1đ7 Nh I®8 Sức khoẻ y t ế " An toàn xã h ộ i 201 Cứu trợ xã hội 206 Bảo vệ môi trường hạn chế ô n h iễ m 208 Bảo vệ người tiêu d ù n g 211 Phần IX Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quoc 213 218 TÌM H IỂ U HÀN QUÓC Chịu trách nhiệm xuất TVung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam ln 0 bàn k h ổ x C ô n g ty in T iế n B ộ , H N ộ i G iấ y p h ép xuất bàn số / C X B ngày /1 /1 9 cùa C ụ c xuắt bàn B ộ văn hố th n g tin In xong n ộ p lưu ch iể u th n g /1 9