1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

25 năm tiếp cận đông nam á học

389 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 25 năm tiếp cận đông nam á học
Tác giả GS. Phạm Đức Dương
Trường học trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Chuyên ngành đông nam á học
Thể loại công trình khoa học
Năm xuất bản 1998
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 389
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

T R U N G TÂ M K H O A HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN QUỐC GIA V I Ệ N N G H I Ê N CỨU ĐÔNG NAM Á GS P H Ạ M ĐỨC DƯƠNG 25 NÁM TIẾPCỘM ĐÔNG NffM pọc NHÀ XUẤT BẢN KHOA H Ọ C XÃ HỘ I HẢ NỘI - TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUÔC GIA V IỆN N G H IÊ N CỨU Đ Ô N G NAM Á GS PHẠM ĐỨC DƯƠNG k*(V Ô vUNHHẰL 25 NĂM TIẾP CẬN ĐÔNG NAM Á HỌC (TỔNG KẾT 25NĂM VIỆN NGHIÊN cứu ĐỒNG NAM Á) NHÀ XUẤT k h oa học xã hội HÀ NỘI -1998 CÙNG BẠN ĐỌC Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Viện nghiên cứu Đông Nam Á trons 25 năm qua nghiên cứu khu vực Đông Nam Á với tu cách thực thể địa lý, khu vực lịch sử, văn hóa, khu vực chiến lược, phát triển đại Trong phạm vi nghiên cứu khu vực học, 25 năm qua, Viện nghiên cứu Đôna Nam Á thu kết qủa nghiên cứu đáng khích lệ theo định hướng nghiên cứu đề từ thành lập Ban Đông Nam Á (1973) Năm định hướng là: 1- Có văn minh cổ Đơng Nam Á khu biệt với văn minh Trung Hoa Ân Độ Đó văn minh lúa nước có nguồn gốc địa với đặc trưng văn hóa tộc người 2- Sự hình thành quốc sia - dân tộc Đông Nam Á với xuất văn hóa truyền thống 3- Sự xâm lược chủ nghĩa thực dân cũ thực dân phương Tây vào Đông Nam Á phong trào giải phóng dân tộc 4- Các đườna tién lên xã hội đại nước Đông Nam Á thời đại ngày nay; quan hệ nước khu vực với cộng đồng quốc té 5Quan hệ 2Ĩữa Việt Nam nước Đông Nam Á tron tiến trình lịch sử Đe thực việc tổng kết cách hệ thống sâu sắc vấn đề trên, mời giáo sư Phạm Đức Dương, người từn2 quản lý Viện nghiên cửu Đông Nam Á 20 năm (1973-1994) ưong người xây dựn nên định hướng Viện Giáo sư người hét sức tận tâm với lòng hăng say không mệt mỏi xây dựn2 môn Đông Nam Á học Việt Nam nói chung, Viện nghiên cứu Đơn Nam Á nói riêng Cũng 25 năm qua, Giáo sư sâu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa Đơng Nam Á, xuất nhiều cơng trình khoa học có giá trị Đơng Nam Á học Trong cơng trình tổng kết 25 năm chặng đường đến với Đông Nam Á học Việt Nam, Giáo sư muốn giúp người đọc hiểu rõ vè ngành Đông nam Á học giới khu vực; qúa trình hình thành phát triển Đông Nam A học Việt Nam thành tựu nghiên cứu đạt vê Đông Nam Á học 25 năm qua Việt Nam ! !U! !-! icn cứu vê ngôn ngữ, văn - - ^‘n ' ^ nen tron« cổng trình này*dấu ấn riêng tác giá thành công chun Viện nghiên cứu Đông Nam A the rõ nét Bạn đọc thấy cơng trình thành tựu đáng ghi nhận thuộc lĩnh vực nghiên cứu vê lịch sử văn hóa thc hét sức phong phú đậm nét Chúng hy vọng thành tựu nghiên cứu kinh tê - xã hội, quan hệ quốc tế ASEAN thể đậm nét cơng trình sau Nhân dịp cơn« trình 25 năm chặng đường đến với Đông Num Á học Việt Num mắt bạn đọc, cho phép tơi thay mặt tồn thể cán Viện nghiên cứu Đơng Nam Á bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới nhà khoa học ngồi nước có nhữna đóng góp cho thành công Viện nghiên cứu Đông Nam Á 25 năm qua xin cảm ơn Giáo sư Phạm Đức Dương hồn thành cơng trình tơng két Hà Nội, tháng 10-1998 Viện trưởng Viện nghiên cứu Đông Nam Á PTS Phạm Đức Thành THAY LỜI NÓI ĐẦU VÊ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIÊM vụ NGHIÊN u Đ Ô N G NAM Á CỦA CHÚNG TA (Trích ghi p h t biểu củ a G iáo sư Viện sĩ ĩr. = - L _ -L Ngun Khánh Tồn Ịì 973) Lịch sử văn minh giới có nhiều vùng Châu Âu có Hy Lạp trung tâm Địa Trung Hải Châu Á có Trung Cận Đơng liên quan đén Bắc Phi, Ân Độ có liên quan đến Tiêu Á, Đơng Á chia thành Bắc Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Nam Á - Việt Nam với vùng Đơng Nam Á Thái Bình Dưưng Đơng Nam Á nơi lồi người Là vùng có tài ngun vơ phong phú: dầu hỏa, cao su, thiếc than M'V'íC !' 2/3 đến 3/4 nhân , U!1 liu , Nuiig *an, khoáng sản, hải sản dôi vô tận Đong Nam Á có văn minh sớm, xán lạn Điêu kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử lao động cân cù cua người, trước hết lù luo động hàng triệu nhân dân địa Đông Nam A tạo ncn văn minh Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm (ì hai lục địa châu Á châu Mỹ Từ chủ nghĩa tư châu Âu bắt đầu bành trướng lư Anh Pháp Hà Lan liên nhảy xơ vào Việc cướp đoạt VƯ vót bạo cải vùng Đơng Nam Á p phần tạo nên tiền đề cho bước độ lừ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa đé quốc Đông Nam Á nơi tập trung nhiều mâu thuẫn giới, mâu thuẫn aiữa đe quốc đe quốc, mâu thuẫn dân tộc bọn thực dân mâu thuẫn chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc với chủ nghĩa thực dân mới, the lực phong kiến lư sản mại Ớ đây, thức tỉnh ý thức dân tộc sớm, Lênin nói chậu Á thức tỉnh nói vùng Đơng Nam Á có tiềm lực cách mạng lớn, vị trí phong trào giải phóng dân tộc cách mạng vơ sản quan trọng v ề nhân chủng, Đơn® Nam Á có nhiều chủng tộc xuất sớm tuyệt đại phận thuộc ngữ hé'Nam Á Đơng Nam Á có nèn văn hóa lâu đời Cây lúa nước có từ rât xưa, việc định cư sớm Nhà sàn kiêu kiến trúc cổ Đông Nam Á Trong nhiều miền người ta hang động việc xuất nhà sàn Đông Nam Á sáng tạo kiến trúc tuyệt diệu hay sao? Kỹ thuật đồ đá, đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm điêu khắc chạm trổ, ngôn ngữ, âm nhạc nhạc cụ, điệu múa, biểu trình độ cao tính đa dạng văn hóa, đồng thời có hài hòa đậm nét thiên nhiên, xã hội người Tóm lại văn minh Đơng Nam Á văn minh địa lâu đời Một đặc điểm đáng ý dân tộc Đông Nam A sổng với rắt hịa thuận, khơns cổ nhữna xung đột lớn vùng khác thé 2Ìới Ở khơnơ có di dân quy mơ lớn Khả năns đồn két thơna cảm hợp tác dân tộc nhiều hưn nơi khác Cách mạn» Ĩải phóng dân tộc Việt Nam giành thắng lợi toàn vẹn, triệt để Chúng ta phải hiểu ý nghĩa vị trí, trách nhiệm cách mạng Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, Đông Nam Á Thắng lợi cách mạng Việt Nam cách mạng hai dân tộc anh em Lào Campuchia có ý nghĩa chiến lược lịch sử trọng đại, có khả năn loại trừ ảnh hưởng lực đe quốc chủ nghĩa lực lượng thù địch khác khỏi vùn này, điều kiện tiên đe cho dân tộc vùng thực quyền tự chân thực Nghiên cứu Đơng Nam Á phải phục vụ cho nhiệm vụ trị, cho cách mạng Có hai mục tiêu, trước mắt lâu dài Trước mắt chống chủ nghĩa đé quốc, chủ nghĩa thực dân cũ Lâu dài lù xf‘v d i r n < T pvV M i hòa bình hữu nghị, đảm ír li- 'vả hạnh phúc dân tộc Đông Nam Á; biến Đông Nam Á thành khu vực ơn định hịa bình an ninh, nhân tố quan trọng hòa bình an ninh châu Á, Thái Bình Dương giới Tư tưởna chủ đạo việc nghiên cứu Đơng Nam Á tinh thần đồn kết chống chủ nghĩa đế quốc, tinh thần bình đẳn , Ĩúp đỡ, tôn trọng lẫn không can thiệp vào công việc nội Muốn phải hiểu biết cách sâu sắc, toàn diện Tranh thủ ủng hộ hợp tác dân tộc Đông Nam Á nghiệp xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh, góp phần vào nghiệp bảo vệ hịa bình, độc lập, dân chủ phồn vinh dân tộc Đông Nam Á Lực lượrig nghiên cứu Đông Nam Á khơng phải ít, khơng bắt đầu với số không Chúng ta bắt đầu nghiên cứu Đơng Nam Á lâu, chỗ pàị có hạt nhân người nghiên cứu có kiến thức, trình độ, quan nghiên cứu đứng góc độ chức mình, chưa có để tập hợp họ lại, để triển khai hoạt động nó, nên có tình trạng phân tán, nhìn bề ngồi khơng có Vậy ta cần phải tập trung vào mục tiêu chung phương hướng chung Bây việc nghiên cứu Đông Nam Á phải vào hệ thống đê xây dựng sở Đông Nam Á học vững chắc, phải có hợp tác chặt chẽ ngành, mơn nghiên cửu Đơng Nam Á Có vậy, thân ngành, môn riêng lẻ nghiên cửu chuyên nước sau có the phát triển mạnh lên Mục tiêu nghiên cứu cần phải mở rộng dần ra, trước mắt, phải bao gồm châu Á, trước hết khu vực Đông Nam Á gắn liền với vùng Tây Thái Bình Dương Mn hiêu biết vùng trước hết phải hiểu biêt kỹ vùng Đông Nam Á muốn hiểu biết vùng Đơng Nam A phải năm lấy then chốt Đông Dương ta xây dựng nên Các dân tộc khác Văn hóa họ nảy nở sở đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội, chống đế quốc đê bảo vệ đất nước giống nịi, văn hóa bàn tay trí tuệ tạo nên Chính mà ta họ, có thơng cảm, giao lưu với để đoàn két chống kẻ thù chung bọn đé quốc lực phản động, sở bình đẳng hồn tồn, hợp tác thân ái, tôn trọng quyền sống Từ có đé quốc chủ nghĩa đến nay, kinh té nước kinh té thuộc địa, nguồn cung cấp nguyên liệu cho đế quốc thị trường tiêu thụ hàng hóa đế quốc, nơi tư độc quyền nước đầu tư vơ vét siêu lợi nhuận, v í dụ Indonesia trăm năm thuộc địa Hà Lan, Philippin thuộc địa Tây Ban Nha Mỹ, Đông Dương thuộc địa Pháp, v.v Kinh tế nước trước kinh te Tệ thuộc vào đế quốc, khơng có sở công nghiệp đê tiến lên chủ nghĩa tư nhân dân làm chủ thực đất nước Sau Đại chiến giới thứ hai, nước giành độc lập, cố gắng xây dựng kinh té độc lập tự chủ, trật tự kinh té Một vấn đề gay go vấn đề văn hóa ảnh hưởng văn hóa Nhiều người cịn có ý kién khác nhau, vấn đề nguồn gếc-dân tộc c ần phải hủy bỏ vết tích cịn lại chủ nghĩa đế quốc nước Đông Nam Á, đôi với đấu tranh chống tàn dư thành kiến dân tộc nghi ky lẫn nhau, bọn đế quốc bọn phản động gieo rắc Chính phải sâu nghiên cứu nguồn 12 - Univcrsila di Roma Insliuuo di Sludi dell India c Asi.1 Orientale Citla Universilaria Roma IXRAEN - Hebrew University Harry s Truman Research Institute Jerusalem - Hebrew University Institute of Asian and African Studies Jerusalem ■ Hebrew University Israel Oriental Society Jerusalem LAO Khạ nạ kăm mạ kàn vị thạ nha xạt xang khêun hòng xạt Lao (ủy ban Khoa học xã hội quốc gia Lào ) LIÊN XÔ (cũ) - Akadcmia Naouk s s s R (Academic des Scicnses d ’ URSS) Inslilout Vostokovcdcnya (Institut d‘ Orient) Armianskii Per Mouscou - Inslitoul Slran A/.ii AlViki (Institut des pays d' Asie et d‘ Alriquc) 18 Prospekt Markcsa Mouscou - Instiout Dal'ncgo Vostoka (Institut d' Extreme Orient) 14 Kr/.hizhannovski'i Ul Moscou B 218/ - Instiout V ostokovedeniia (Institut d ‘ Eludes Orientales) 18 Dvor/ovaia Nab Leningrad D 41 MALAYSIA - U nivcrsiti M alaya, Jabatan Pengajian Melayu (Department des Etudes Malaises) Kuala Lumpur MŸ - American University, Center for Asian Studies, Washington D C 20016 - Appalachian State University, South Atlantic States Association of South Asian and African Studies, Boone, N C 28608 - Arizona State University, Center for Asian Studies, Tempe, Arizona 85287 - Asia Society, 505, Park Av, Suite 210, New York, N v ] O f 'O - Center for Chinese Research Materials, 1527 New Hampshire Av, N W Washington, D C 20036 - Columbia University, East Asian Institute, New York, N Y 10027, - Committee on Scholarly Communication with the People’s Republic of China, 2101 Constitution Av, N W Washington, D C 20418 - Cornell University, Department of Asian Studies, Ithaca, New York - Harvard U niversity, D epartm ent of East Asian 370 Languages and C ivilisations Divinity Av Cambridge Massaehuseltcs 02138 Harvard University East Asian Researeh Center -2 Divinity Bloomington Indiana 47401 Northern Illinois University Center lor Southeast Asian Studies De Kalk, Illinois 60115 Ohio University, Center for International Studies, Athens Ohio 45701 St John’s University, American Association for Chinese Studies Jamaica, New York 1139 San Diego State University Center for Asian Studies San Diego California 92115 Stanford University Asian Language Department Stanford California 94305 Syrucuse University, South Asia Program 752 Comstock Av Syracuse New York 13210 University of California Center for South and Southeast Asian Studies Berkeley California 94720 University of Chicago, South Asia Language and Area Center, 1130 East 59th Street Chicago Illinois 60637 University of Hawaii Department o! Indo-Pacific Languages Honolulu Hawaii 96822 University of Illinois Center for Asian Studies 1208 371 Wcsl California Urbana Illinois 61 so University of Kansas Department of Orient Languages and Literatures 1332 Louisiana Street Lawrence Kansas 66044 University of Michigan Association for Asian Studies Lane Hall Ann Arbor Michigan 48104 Ann Arbor University of Pennsylvania South Asia Language and Area Center Philadelphia Pennsylvania 19104 University of Pittsburgh Center for Ingernational Studies 201 Social Sciences Building Pittsburgh Pennsylvania 15213 University of Texas Center for Asian Studies Austin Texas W ashington Department of Asian Languages Seattle Washington 98195 i ' l i i v c i Mi } of University of Washington Institute for Comparative and Foreign Area Studies Seattle Washington 98195 University of Wisconsin East Asian Studies Program Madison Wisconsin 53706 Rutgers University Asian Studies of East Asian Studies 21 College Av New Brunswick New Jersey 08903 - Vanderbilt University Institute of East Asian Studies Nashville Tennessee 37235 W eslayan U niversity Asian Studies Program Middletown Connecticut 06457 - Yale University Yale East Asian Council New Haven Connecticut NA UY - Oslo Universilct Ostasiatisk institut, Blindern, Oslo hàn Q U ốC - Cultural and Social Center lor the Asian and Pacific Region, c p o Box 3129, Seoul - Korea University, the Asiatic Research Center, I-Anam Dong Seoul - Sung Kyur Kwan University, Research Institute of Oriental Studies Seoul - Ycungnam University Oriental Culture Research Center, Taeau - Yonsci University Institute of Far Eastern Studies Seoul n h ậ t - Asian Statistical Institute Ecconomic Cooperation Centre Buildine Annex 42 Honmura-cho, Ichigaya Shinjuku-ku, Tokyo 162 - Gakushuin University Institute ol Oriental Culture Tokyo - Institute of Asian Economic Affairs, 42 Ichigaya, Honmuracho, Shinjuku-ku, Tokyo 162 - Interrnational Christian University, Institute of Asian Cultural Studies, Milaka-shi, Tokyo - Japan Centre for Area Development Research, Jino Building, 2-I-I Uchisaiwai-cho, Chiyoda-ku, Tokyo - Keio University, Society for Asian Political and Economic Studies, 2-2 Mita Shiba, Minato-ku, Tokyo - Toho Cakkai, Institute of Eastern Culture, -1 ,2 Chonne Nishibanda, Chiyoda-ku, Tokyo - Tokyo University of Foreign Studies, Institute for the Study of Language and Culture of Asian and Africa, Tokyo - University of Kyoto, Centre for Southeast Asian Studies, Kyoto - University of Kyoto, Society for Oriental Research, Kyoto - University of Tokyo, Institute of Oriental Culture, Hongo, Bunkyo-ku, Tokyo NIU DI LAN - The New Zealand Institute of International Affairs, P O Box 196, Wellington - University of Auckland, Center for Asian Studies, Auckland 374 ÔXTRÂYLIA - Australian National University, Department of Pacific and Southeast Asian History, Canberra ACT 2600 - Australian National University, Faculty of Oriental Studies, Canberra - Australian National University, Research School of Pacific Studies, P O Box 2, Canberra - Monash University, Center for Southeast Asian Studies, Clayton - University of Western Australia, South Asian Studies Association, Nedlands W A 6009 PAKISTAN - National Institute of Social and Economie Research, Karim Chambers, Merewether Road, P O Box 5659, Karachi PHÂP - Académie des Sciences d’ Outre-Mer, 15 Rue La Pérouse 75016 Paris - Centre des Hautes Etudes sur 1’ Afrique et 1’ Asie moderne (C H E A M), 13 rue Du Four, 75006, Paris - Ecole Franỗaise d* Extrờme-Orient (E F E 0) 22 Av, du Pdt Wilson 75116 Paris - Ecole Pratique des Hautes Etuded IVe section Histoire et Philologie 45/47 rue des Ecoles 75005 Paris - Ecole Pratique des Hautes Eludes IVe section Centre d'Histoire cl Civilisations de la Péninsule indochinoisc 22 Av du Pdl Wilson 75016 Paris - Ecole Pratique des Hautes Etudes Ve section Sciences religieuses, 17 rue de la Sorbonne, 75005 Paris - Ecole Pratique des Hautes Eludes en Sciences Sociales (E P H E - VIe section), 54 Bd Raspail 75007, Paris - Fondations Nationale des Sciences Politiques Centre d ’ Etudes R elations Internationales, 27 rue St Guillaume 75007, Paris - Université d‘ Aix - Marseille, Institut de linguistique générales et d' études orientales et slaves (Aix Marseille U 29 rue R Schuman 13621 Aix en Provence - Université de Bordeaux U E R de langues, literaturcs et civilisations étrangères (Bordeaux III), 14 Cours Pasteur 33000 Bordeaux - Université de Lyon, Institut des langues (Lyon III) 75 rue Pasteur, 69365 Luon Cedex - Université de Paris, Institut National des Langues et Civilisations Orientales (I N L C O) (Paris III) rue de Lille, 75007 Paris - Institut N ational des Langues et C ivilisations 37n Orientales (Paris III) Centre de Documentation et de Recherche sur 1' Asie du Sud-Est (C D R A S E) Université Dauphine Place du Mal de Lattre de Tassigny 75016 Paris - Université de Paris U E R de Langues et Civilisations de F Asie Orientales (Paris VII) Place Jussieu 75221 Paris Cedex 12 - U niversité de Paris, U E R d" Etudes slaves, orientales, asiatique (Paris VIII) Route de la Tourelle 75521 Paris Cedex 12 - U niversité de Toulouse U E R d ’ Etude Internationales et des pays en voie développement (Toulouse 1) Place Anatole France, 31070 Toulouse Cedex PHILIPPIN - Asian Development Centre 11 th Floor Philippin Banking Corporation Building, Anda Circle Port Area Manila - Council for Asian Manpower Studies, P O Box 127 Quezon City - Philippin Social Science Council, Room 401 Pent house Dona Matild Building 876-6 Apacible Ermita Manila - Siliman University Center lor Southeast Asian Studies Damaguitc Negros Oriental - University of the Philippin, Institute of Asian Studies Diliman, Quezon City - University of the Philippin, Institute of Economic Development and Research, Diliman, Quezon City THAI LAN - Asian Institute for Economic Development and Planning, p o Box 2.136 Sri Aynothya Road, Bangkok - Chulalongkorn University, Southeast Asian Social Science Association, Bangkok - Population Education Charing House Service, UNESCO Regional office for Education in Asia, P o Box 1425 Bangkok il B Ụ V i ) il E N - Etnografiska Institutionen, Ankivỗaten 1, Gotteborg c - Institutionen for Orientaliska.Sprak, s Vagen 51, Gotteborg - Stockholm Universitet, Institutionen for Orientaliska Sprak, Norrtullsgantan 45, Stockholm THỤY Sĩ Institut d ’ Etudes du D éveloppem ent, 24 rue Rothschild, 1202, Genève 378 - Institut Universitaire de Hautes Étude Internationale, Centre de Documentation et de Recherche sur r Asie, 132 rue de Lausanne, 1211 Genève 21 TIỆP KHẮC - C e s k o s lo v e n s k a A k ad em ie ved (A cadem ie tc h é c o s lo v a q u e de S cien ce) O v e n talin i U stav, Lazenska 4, Praha 1, Mala Strana - K ab in et O rientalistiky Slovenskej A kadem ie ved (D epartem ent d ’ Etude Orientales de r Academie Slvaque des Sciences), Klemensova 27, Bratislava - K arlova U niversita, Katedra ved O zemieh Asie a A frik y (D e p a rte m e n t d ’ E tu d es O rien ta le s et Africaines), Celetna 20, Praha TRUNG QUỐC ^ - Sở nghiên cứu Đône Nam Á, Trường Đại học Kí Nam (Quảng Châu) - Sở nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Khoa học xã hội Vân Nam - Trung Quốc - Sở nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện nghiên cứu Khoa học xã hội học tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc - Sở nghiên cứu Hoa kiều, Trưởng Đại học Hoa kiều Trung Quốc - Trung tâm nghiên cứu kinh té Thái Bình Dương thuộc Trường Đại học nhân dân Trung Quốc - Hội nghiên cứu Đông Nam Á Trung Ọuốc phân hội tỉnh VIỆT NAM - Viện nghiên cứu Đông Nam Á - Trung tâm châu Á - Thái Bình Dương, Đại học Tơng hợp quốc gia Hà Nội - Trung tâm Đông Nam Á Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trung tâm Việt Nam Đơng Nam Á Trường Đại học Tổng hợp thành phó Hồ Chí-Minh - Viện Kinh tế giới thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội - Học viện tri quốc ơia Hồ Chí Minh - \ iộn Q u a n hệ quóc té thuộc Bộ Ngoại giao, Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa Đơng Nam Á học đại học mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh - Hội khoa học Đông Nam Á Việt Nam SINGAPO - lnstitute ot' Southcast Asian Studies Cluny Roatl Singapc 3X0 - Malaysian Sociological Research Institute Ltd, 28 N Oxley Mansions, Oxley Road, Singapore - Nanyang University Institute of Asian Studies Singapore - Nanyang University, Institute fo Southeast Asian, Jarong Road, Singapore 22 - Southeast Asia Research Center, Singapore XU ĐĂNG - University of Khartoum, Institute of African and Asian Studies P O Box 321, Khartoum MỤC LỤC Cùng bạn đọc Thay lời nối đầu Phần thứ nhất: Đông Nam Á mắt giới người địa ^ I Đơng Nam Á dưói mắt giới 19 n Đông Nam Á quan tâm ngưòi địa 56 Phần thứ hai: Tiếp cận với đối tượng Đông Nam Á 83 I Đông Nam Á - khu vực lịch sử văn hố 83 n Đơng Nam Á - khu vực chiến lược phát 187 írieri 382 Phần thứ ba: Xác định đối tượng, phương pháp tiếp cận: Q trình thể nghiệm xây dựng ngành Đơng Nam Á học Việt Nam 248 I Đối tượng phương pháp tiếp cận 248 II Những kết nghiên cứu bước đầu hình thành ngành Đơng Nam Á học Việt Nam 262 Danh mục trung tâm nghỉẻn cứu châu Á Đông Nam Á giới 362 25 NĂM TIẾP CẬN ĐÔNG NAM Á HỌC C hịu trách nhiệm xu ấ t bản: NGUYỄN ĐÚC DỆƯ Biên tập nội dung: VI QUANG THỌ B iên tập k ỹ thuật: PHẠM THANH TỊNH Trình bày bìa: NGUYỄN THỊ HỒ Sửa ỉn: PHẠM THANH TỊNH

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w