Nghiên cứu thị trường với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp
Trang 1Lời mở đầu
Đa phần các doanh nghiệp công nghiệp của nớc ta những năm về
tr-ớc thời cơ chế bao cấp mặt hàng do nhà ntr-ớc quy định hoặc chủ yếu là nhậpkhẩu Cho nên hàng hoá không mang tính cạnh tranh nên doanh nghiệpcông nghiệp áp dụng nghiên cứu thị trờng là hạn chế Nhng trong nhữngnăm trở lại đây việc chuyển sang cơ chế thị trờng ,khoa học kỹ thuật pháttriển nên số lợng hàng hoá nhiều Vì thế để doanh nghiệp thành công thìdoanh nghiệp công nghiệp áp dụng nghiên cứu thị trờng Công tác nghiêncứu thị trờng có tốt thì mới tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể đáp ứngmột cách tốt nhất nhu cầu thị trờng tạo ra khả năng phát triển doanh nghiệpcông nghiệp một cách vững chắc
Vậy việc quan trọng hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp công nghiệp là công tác nghiên cứu thị trờng Đề tài
"Nghiên cứu thị trờng với sự phát triển của doanh nghiệp công
nghiệp "đã góp phần nghiên cứu thị trờng một cách có hiệu quả nhất.
Trang 2
Phần I
lý thuyết chung về thị trờng và công tác nghiên cứu thị trờng doanh
nghiệp công nghiệp
I Các khái niệm về thị trờng :
1 / Khái niệm marketing
- Marketing là hoạt đông của con ngời sản xuất nhằm đem lại nhữnglợi ích lớn nhất cho ngời tiêu dùng thông qua đó đạt dợc hiệu quả sản xuấtkinh doanh cao nhất
- Marketing bao gồm một quá trình khép kín và luân chuyển liên tiếp
từ việc phát hiện ý đồ và chuyển ra ý đồ mới tiếp theo
- Marketing đợc xem nh một khoa học và nghệ thuật tìm hiểu nhucầu của con ngời và đề ra biện pháp cũng nh tổ chức thực hiện biện pháp đểthúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh
Qua đây thấy đợc thị trờng là trung tâm nghiên cứu của hoạt độngmarketing là nơi kiểm nghiệm tinhf hình đúng đắn ,chính xác của hoạt
động marketing
Từ việc nghiên cứu thị trờng của hoạt động marketing doanh nghiệp
có thể tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm đểkhông ngừng củng cố , gia tăng niềm tin của khách hàng đói với doanhnghiệp
2/Khái niệm về thị trờng:
a / Thị trờng là một khái niệm căn bản của tiếp thị (marketing)
Thị trờng là tập hợp những ngời mua hàng hiện có và sẽ có Để tìmhiểu bản chất của thị trờng ,chúng ta giả định nền kinh tế giản đơn gồm 4thành phần một ng dân ,một thợ săn , một thợ gốm và nông dân 4 thànhphần này tìm cách thoả mãn nhu cầu của mình theo 3 phơng thức khác nhau:
+ Tự cung tự cấp
Trang 3+ Trao đổi phân tán
+ Trao đổi tập trung
Sự phát triển của thị trờng gắn liền với sự phát triển của sản xuất và
đến lợt nó thị trờng phát triển sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thị trờng
là địa điểm cụ thể nhng ngời mua và ngời bán không nhất thiết phải gặpnhau
b/ Mục đích nghiên cứu thị trờng:
Mục đích chung :
- Tìm nhu cầu và đánh giá đúng lợng cầu
- Tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu của con ngời
- Xây dựng đợc chiến lợc chủ động
- Thu đợc lợi nhuận dự kiến hay lợi nhuận tối u
*Nhiệm vụ của nghiên cứu thị trờng:
- Nghiên cứu tình hình sản xuất
- Nghiên cứu tình hình tiêu thụ
- Nghiên cứu tình hình mậu dịch
- Nghiên cứu tình hình giá cả
* Nói cách khác nghiên cứu thị trờng về thực chất cốt lõi là phân tích
đánh giá tính tơng quan cung cầu và giá cả
* Yêu cầu của nghiên cứu thị trờng để đảm bảo 6 thông tin:
II /Đặc điểm của thị trờng với doanh nghiệp công nghiệp:
1.Đặc điểm chung của thị trừơng:
Trang 4Thị trờng hoạt động theo các quy luật kinh tế khách quan của nó nh
là quy luật cung cầu ,cạnh tranh, giá cả ,giá trị cơ chế nàyđợc gọi là cơ chế
tự điều tiết nó diễn biến tự nhiên.Bên cạnh sự vận động khách quan của cácquy luật kinh tế trên thị trờng còn có sự tác động tham gia của các cơ quanquản lý nhà nớc bao gồm chính phủ các bộ ngành các địa phơng , các đơn
vị trung gian sự tham gia của các cơ quan là nhằm khắc phục những mặttrái của cơ chế thị trờng tự điều tiết phát sinh ra cơ chế thị trờng có sự điềutiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Thị trờng là luôn luôn biến động do sự tác động của nhiều nhân tốkhác nhau Trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp phải luôn nắm bắt kịpthời sự biến động của thị trờng , trên cơ sở hiểu rõ các nhân tố ảnh hởng vàtác động , mức độ tác động của các nhân tố này để điều chỉnh phơng án , kếhoạch kinh doanh cho thích hợp với với mọi thời điểm khác nhau
-Thị trờng ngày đợc mở rộng làm cho thị trờng khu vực gắn liền vớithị trờng thế giới , thị trờng quốc gia gắn liền thị trờng quốc tế Từ đó hànghoá của doanh nghiệp trong mối quan hệ nhu cầu của ngời tiêu dùng sẽngày trở nên đồng nhất hơn dựa theo tiêu chuẩn quốc tế.Tuy nhiên phải có
sự khác biệt về hàng hoá giữa các quốc gia do yêu cầu đòi hỏi của ngời tiêudùng ở các quốc gia khác nhau Mặc dù có tính đồng nhất hàng hoá đợccung ứng theo nhu cầu của ngời tiêu dùngngày càng cao hơn, tuy nhiên có
sự khác biệt
2/ Do vậy từ đặc điểm chung của thị trờng thì thị trờng công nghiệp
đợc áp dụng dựa theo sự vận động hoặc hình thức phát triển của hàng hoá công nghiệp
a.Hàng hoá công nghiệp :
Có vai trò quan trọng trong cuộc sống con ngời coi nhu cầu thiết yếucủa con ngời trong sự tồn tại và phát triển cho nên nhiệm vụ của hàng hoácông nghiệp cần phải bảo đảm chất lợng ,luôn có sự thay đổi bảo đảm tính
an toàn cao trong khi sử dụng
Ví dụ: Sản xuất cơ khí sắt thép có mối quan hệ mật thiết với ngànhxây dựng
b.Sản phẩm công nghiệp của nớc ta hiện nay ,trong giai đoạn pháttriển doanh nghiệp công nghiệp :
Trang 5Cho nên việc nghiên cứu thị trờng này hết sức quan trọng ,thị trờngsản phẩm công nghiệp tiêu thụ số lợng lớn và có tính lâu dài, cho nênkhách hàng khẳng định chất lợng là dài hơn nhng nó đem lại hiệu quả đánhgiá về sản phẩm công nghiệp là rất cao.
Ví dụ: Khi khách hàng sử dụng vài ống dẫn nớc ,ngời xem sử dụngtồn tại trong thời gian bao lâu nó khẳng định uy tín sản phẩm và doanhnghiệp sản xuất ra sản phẩm đó
Cho nên nghiên cứu thị trờng công nghiệp ,thấy đợc doanh nghiệpcông nghiệp nên sản xuất sản phẩm nh thế nào, giá cả phù hợp ,chất lợngbảo đảm ,sản lợng hợp lý, giảm chi phí đem lại lợi nhuận cao
Nền kinh tế nớc ta mới chuyển sang cơ chế thị trờng Vậy nên việcnghiên cứu thị trờng cho tất cả sản phẩm của các doanh nghiệp là quantrọng Tất cả quá trình sản xuất đều dựa trên sự vận động của thị trờng
3 / Các phơng pháp nghiên cứu thị trờng :
a.Phân đoạn thị trờng :
Là kỹ thuật chia nhỏ một thị trờng thành những đoạn khác biệt và
đồng nhất
*Phân đoạn thị trờng chia làm 2:
-Phân đoạn vĩ mô: Chia thị trờng thành những đoạn lớn
-Phân đoạn vi mô: Phân đoạn thị trờng thành những đoạn nhỏ hơnbởi các lý do:
+ Ngời tiêu dùng rất đông
+ Ngời tiêu dùng rất đa dạng
+ Khả năng thực tế của doanh nghiệp
+Giải pháp khả thi tối u
b Các nhân tố ảnh hởng đến phơng pháp nghiên cứu nhu cầu củakhách hàng :Từ việc đời sống của nhân dân ,tuỳ mức độ thu nhập bình quân, để thấy rõ họ dùng sản phẩm mức độ nào,chất lợng ,số lợng quycách ,mẫu mã chiếm tỉ trọng lớn , thị trờng hiện tại ,thị trờng tiềm năng
Trang 6Từ việc nghiên cứu nhu cầu của họ thấy đợc sản phẩm của doanhnghiệp công nghiệp đa ra cho hợp lý đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu con ngờitrong giai đoạn thích ứng
- Quy luật cạnh tranhlà hình thức để tăng sự phát triển của sản phẩmphục vụ khách hàng tốt hơn
Ta phải hiểu đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp là ai , nhợc điểm ,u
điểm của sản phẩm doanh nghiệp mình với doanh nghiệp họ những điềukiện cạnh tranh theo sự tiến bộ phát triển khoa học kỹ thuật
- Quy luật giá cả: Đối với mỗi sản phẩm có giá thành nhất để đem lạihiệu quả kinh tế doanh nghiệp nhng có tính chất lâu dài có lợi cho doanhnghiệp
- Quy luật giá trị : Mỗi sản phẩm đều có giá trị nhất định nó tơng ứngnhững hao phí tạo ra sản phẩm đó Cho nên doanh nghiệp phải tuân theo và
áp dụng cho hợp lý.Không thể giá trị kém mà giá thành cao để mất uy tíncủa doanh nghiệp
- Truyền thống văn hoá phong tục
Đối với mỗi đất nớc ,sự hoạt động của con ngời chịu rất nhiều ảnh ởng bởi phong tục tập quán ,văn hoá của dân tộc Cho nên sản phẩm đa ratrên thị trờng sử dụng phù hợp phong tục tập quán đó vừa có tính hiện đạicao kết hợp với sự thích ứng nhu cầu của con ngời
h-c.Quy trình phân đoạn thị trờng :
Cách phân đoạn thị trờng có thể đợc xác định bằng việc áp dụng cácthay đổi liên tiếp để chia nhỏ thị trờng ,nó bao gồm 3 bớc:
- Giai đoạn khảo sát : Nhà nghiên cứu thực hiện các phỏng vấn thôngthờng và tập trung vào các nhóm với các khách hàng và các dữ liệu thuthập
+ Các nhà cung ứng và xếp loại quan trọng của họ
+ Sự lu ý nhãn hiệu và xếp loại nhãn hiệu
+Các cung ứng đối với chủng loại sản phẩm
+ Dân số sơ đồ tâm lý và sơ đồ công luận của ngời đáp
Trang 7- Giai đoạn phân tích : Nhà nghiên cứu áp dụng việc phân tích nhân
số đối với các chỉ tiêu để tìm ra sự thay đổi , sự khác biệt của các khúc khácbiệt tối đa
- Giai đoạn phác hoạ :Mỗi đoạn đợc phác hoạ mô tả trong sơ đồ tâm
lý và thói quen tiêu thụ của công chúng để có thể cho đợc một tên dựa trên
đặc tính phân biệt chế ngự Việc phân đoạn thị trờng cho thấy các cơ hội ởtừng đoạn thị trờng mà doanh nghiệp phải đối diện Doanh nghiệp hiện nayphải đánh giá những phần khúc khác biệt và quyết định sẽ bao quát mấy
đoạn tuyến và làm sao xác định đợc những đoạn tuyến tốt nhất
d.Cấu trúc phân đoạn thị trờng:
nhận dạng các cơ sở cho phân đoạn thị trờng Phân đoạn thị trờng
phát triển các kết luận phân đoạn thị trờng
triển khai đo lờng sự hấp dẫn của phân đoạn
Định mục tiêu thị trờng
lựa chọn các phân đoạn trọng điểm
e.Các tiêu thức để phân đoạn thị trờng:
Các tiêu thức đợc lựa chọn khác nhau để phân đoạn thị ờng Đối với mỗi loại hàng phải lựa chọn các tiêu thức khác nhau chophù hợp với những điều kiện cụ thể của từng nhóm hàng về lý thuyết,
Trang 8tr-bất kỳ đặc tính nào của tập khách hàng tiềm năng trên thị trờng đều cóthể dùng làm tiêu thức để phân đoạn thị trờng đó Song những tiêuthức thờng đựơc sử dụng là tập tính và thái độ đối với sản phẩm , thuthập , giới tính ,lứa tuổi ,vùng địa lí,dân số , thể chất của cá nhân ,trình độ văn hoá.
Các tiêu thức đợc lựa chọn để phân đoạn thị trờng t liệu sản xuất
và hang công nghiệp cũng rất khác nhau Đối với tất cả loại hàng trêncũng phải lựa chọn các tiêu thức khác nhau cho phù hợp với những
điều kiện cụ thể của từng nhóm hàng
Về phơng pháp luận , tồn tại quan điểm chọn biến phân đoạn :
Là bằng cách quan sát các đặc tính của khách hàng và bằngcách quan sát ứng xử của khách hàng đối với một mặt hàng riêng biệt
Sau đây là một số biến cơ bản phổ biến đợc vận dụng trong phân
đoạn thị trờng :
-Phân đoạn địa c
-Phân đoạn theo nhân khẩu học
-Phân đoạn theo phác đồ tâm lý
-Phân đoạn theo đặc tính sản phẩm công nghiệp
Ví dụ : Một thị trờng gồm 6 khách hàng , mỗi khách hàng là mộtthị trờng riêng biệt vì nhu cầu và ý muốn độc lập Ngời bán xác địnhcác tầng lớp khách hàng có khác biệt từ đó thiết kế một sản phẩmriêng biệt và có một chơng trình tiếp thị cho mỗi khách hàng Thu
đoạn mục tiêu phải đảm bảo vô hại và có thiện cảm với các đoạn thị tr ờng kề cận ,phù hợp với ngân sách marketing của doanh nghiệp côngnghiệp đối với đoạn thị trờng mục tiêu
-f Lựa chọn thị trờng trọng điểm:
Sau khi phân khúc thị trờng , ngời bán hay nhà sản xuất phảiquyết định lựa chọn một hay một vài phần thị trờng có lợi nhất đối vớimình để đảm nhiệm Để thực hiện đợc điểm này ,ngời sản xuất phải
Trang 9đánh giá lợi ích và hiệu quả của phân khúc thị trờng đó là chức năngchính của phân khúc tầm cỡ và phát triển tính hấp dẫn cơ cấu phânkhúc và mục tiêu của doanh nghiệp cùng nguồn lực , tức là nhà sảnxuất có thể tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp , mức
độ đồng nhất của sản phẩm và thị trờng ,giai đoạn trong chu kỳ sốngcủa hàng hoá và chiến lợc marketing của các đối thủ cạnh tranh mà lựachọn cách đáp ứng thị trờng
- Doanh nghiệp có thể bỏ qua sự khác biệt giữa các khuvực ,phân khúc thị trờng và theo đuổi cả thị trờng Doanh nghiệp trôngcậy vào kiểu phân phối hàng loạt, quảng cáo lan tràn với ý đồ tạo chomặt hàng của mình 1 mô hình trong ý nghĩa công chúng Đây là cáchtiếp thị của hầu hết các doanh nghiệp hiện nay.Phơng pháp này thờngtiết kiệm chi phí marketing nhng không có hiệu quả của thị trờng cạnhtranh
- Doanh nghiệp có quyền quyết định hoạt động trong nhiều đoạnthị trờng và tung ra ở mỗi đoạn thị trờng những nỗ lực khác nhau Ph-
ơng pháp này đa lại doanh số cao hơn tiếp thị không phân biệt Tuynhiên nó làm tăng nhiều loại chi phí :Chi phí cải tiến sản phẩm , chiphí điều hành , phân phối , kiểm kê tồn kho, quảng cáo
4 /Chọn nhãn hiệu trên thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp công nghiệp :
a Khái niệm nhãn hiệu :
-Nhãn hiệu là một tên gọi ,thuật ngữ dấu hiệu , biểu tợng hình vẽhay sự phân phối của chúng có công dụng để xác định nhận hàng hoácủa mình để phân biệt
-Tên nhãn hiệu là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc
đợc
Ví dụ : TOYOTA
Trang 10Dấu hiệu của nhãn hiệu : là một phần của nhãn hiệu có thể nhận
ra đợc nhng không thể phát âm đợc chẳng hạn nh :biểu tợng , hình
vẽ , màu sắc hay kiểu chữ đặc thù
-Dấu hiệu thơng mại là một bộ phận của nhãn hiệu đợc bảo vệ vềmặt pháp luật Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ thuộc quyền tuyệt đối củangời bán trong việc sử dụng tên nhãn hiệu hay dấu hiệu nhãn hiệu
b quyết định chọn nhãn hiệu trên thị trờng mục tiêu của doanhnghiệp công nghiệp :
Nhà sản xuất ra sản phẩm dới dạng hàng hoá đặc hiệu sẽ cònphải thông qua một số quyết định nữa ,sẽ phải soạn thảo chính sách ,nhãn hiệu hàng hoá cụ thể để dựa vào đó vận dụng cho các đơn vịhàng hoá , thành phần chủng loại hàng hoá của mình để ngời tiêu dùngbiết và chấp nhận hàng hoá đó mới đợc tiêu thụ
Về phía ngời tiêu dùng , họ cảm nhận nhãn hiệu có thể tăngthêm giá trị của sản phẩm Vì vậy quyết định chọn nhãn hiệu là mộtmặt quan trọng của marketing
III /Các bộ phận cấu thành thị trờng :
Đó là cung , cầu , giá cả ,cạnh tranh
1/ Cung :
Số lợng cung của một hàng hoá là khối lợng mà ngời bán sẵnsàng bán trong 1 chu kỳ nào đó.Số lợng cung phụ thuộc vào giá cảhàng hoá và phụ thuộc vào các yếu tố khác , trớc hết là giá cả các yếu
tố đầu vào và kỹ thuật sản xuất hiện có
Số lợng cung thờng tăng hay giảm theo giá cả của hàng hoá nếuxét trong 1 chu kỳ đủ dài Gía bán 1 loại hàng hoá nào đó càng cao thìlợng cung của hàng hoá đó càng lớn vì khi đó nhà sản xuất sẽ thu đợcnhiều lợi nhuận
Ngợc lại, khi giá hạ ngời sản xuất sẽ sản xuất cầm chừng , giảmbớt số lợng ,có thể chuyển sang sản xuất hàng hoá khác
Trang 11Số lợng cung của thị trờng là tổng lợng cung của từng doanhnghiệp
Sự thay đổi của số lợng cung 1 hàng hoá tuỳ thuộc vào sự biến
đổi giá cả của hàng hoá đó , trong khi các yếu tố khác không đổi tạonên một hàm gọi là hàm cung Qx=Fpx
Hàm cung là quy luật cung ứng trên thị trờng thể hiện sự phụthuộc lẫn nhau giữa số lợng cung và giá cả về 1 hàng hoá nhất địnhtrên 1 thị trờng xác định và trong 1 thời điểm nhất định
2/ Cầu :
Nhu cầu là một phạm trù dùng để mô phỏng hành vi của ngờimua đối với một mặt hàng nào đó Số lợng cầu của một hàng hoá làkhối lợng hàng hoá ngời mua muốn mua và có khả năng mua trongmột thời gian nhất định và ở một mức giá nhất định
Quy luật về cầu là : Số lợng cầu sẽ tăng nếu giá giảm và ngợc lạitrong điều kiện các nhân tố khác không đổi Quy luật về cầu đợc giảithích bằng chi phí cơ hội hoặc chi phí lựa chọn
Sự thay đổi của lợng cầu tuỳ thuộc vào sự biến đổi của giá cảnếu các yếu tố khác giữ nguyên tạo nên một hàm số gọi là hàm cầu
3/Giá cả :
Là một bộ phận không thể thiếu của thị trờng Giá cả đóng vaitrò quết dịnh trong việc mua hay không mua hàng của ngời tiêu
Trang 12thụ Giá cả và thị trờng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,tác độngqua lại với nhau Thi trờng không những chi phối đến sự cấu tạo vámức độ hình thành giá cả mà ngay cũng gây nên sự biến động gắt gaocả về hình thức và cờng độ đối với thị trờng Đối với các doanh nghiệpgiá cả đợc xem nh những tín hiệu đáng tin cậy,phản ánh tình hình biến
động của thị trờng Thông qua giá cả các doanh nghiệp có thể bắt đợc
s tồn tại ,sức chịu đựng cũng nh khả năng cạnh tranh của mình trên thịtrờng
Trên thị trờng tuy ngời sản xuất và tiêu dùng đối lập nhau trongviệc thực hiện các chức năng riêng biệt của mình,nhng trong quan hệtrao đổi mua bán ho vừa có quan hệ hợp tác và đấu tranh với nhau vềgiá ,để cuối cùng các bên đều đi đến chấp nhận hình thành nên mộtmức giá nào đó gọi là giá trị thị trờng 0
4./ Cạnh tranh:
Cạnh tranh là bất khả kháng ,linh hồn sống của cơ chế thị ờng .Cạnh tranh là động lự cđể phát triển kinh doanh .Cạnh tranhtrong cơ chế thị trờng la cuộc chạy đua không đích giữa các nhà sảnxuất kinh doanh
tr-Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại cả ba trạng thái cạnh tranh :Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau ,cạnh tranh giữa những ngờimua với những ngời bán
Đồng thời với cạnh tranh về giá các doanh nghiệp còn cạnhtranh nhau bằng chất lợng sản phẩm,bằng các phơng thức thanhtoán Khi đó các doanh nghiệp nào không đáp ứng nhu cầu thị trờng sẽ
bị đào thải khỏi thị trờng Mọi doanh nghiệp phải chịu sức ép khôngngừng hoàn thiện giá trị sử dụng ,tăng cờng các hình thức dịch vụ Dovậy cạnh tranh kinh tế là phơng thức
vận động để phát triển nền kinh tế thị trờng ,bảo đảm mục tiêulợi nhuận tối đa của doanh nghiệp qua đó lợi ích của ngời tiêu dùng vàcủa xã hội cũng đợc đảm bảo hơn
5/.Mối quan hệ cung cầu và giá cả :
Trang 13Các bộ phận cấu thành thị trờng :cung cầu ,giá cả và cạnh tranhkhông tồn tại độc lập riêng rẽ với nhau mà chúng luôn tác động qua lạilẫn nhau tạo thành một thể thống nhất :thị trờng
Trên thị trờng mỗi hàng hoá đều có một hàm cung và một hàmcầu tuân theo quy luật cung và quy luật cầu Kết hợp hai quy luậtcung,cầu thì ta có quy luật cung cầu.Theo quy luật cung cầu thì mộthàng hoá sẽ đợc bán theo giá vừa phối hợp với cung lại phù hợp vớicầu tức là ở đó cung và cầu gặp nhau.Tại mức giá thấphoen mc giá cânbằng cầu sẽ lớn hơn cung khi đó giá cả sẽ tăng lên để đạt điểm cânbằng Ngợc lại,khi giá cả ở mức trên giá cân bằng cung sẽ lớn hơn cầukhi đó có sự d thừa hàng hoá Ngời bán muốn bán đợc hàng phải giảm
giá cho đến khi mức giá cân bằng
Trang 14phần ii Thực trạng thị trờng và phơng pháp nghiên cứu thị trờng của
doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian qua
I/Thực trạng công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp công nghiệp :
1.Thực trạng thị trờng :
Tình hình thị trờng qua những năm đổi mới :
- chuyển việc mua bán hàng hoá từ cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng giá cả đợc hình thành trêncơ sở giá trị và quan hệ cung cầu
Chuyển thị trờng từ trạng thái" tự cấp,tự túc"sang tự do lu thôngtheo quy luật kinh tế thị trờng và theo pháp luật Với sự tham gia vềvốn ,kỹ thuật và lu thông hàng hoá làm cho thị trờng trong nớc pháttriển sống động ,tổng mức lu chuyển hàng hoá xh tăng nhanh
-Thị trờng ngoài nứơc đợc mở rộng theo hớng đa dạng hoá và đaphơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại
-Quản lý nhà nớc và thị trờng ,hoạt động thơng mại có tiến bộ về
tổ chức hệ thống ,hạch định chính xác vĩ mô ,tạo điều kiện cho sảnxuất kinh doanh phát triển
* Hạn chế cần khắc phục:
-Thị trờng hàng hoá và số lợng doanh nghiệp bung ra kinh doanhphát triển với tốc độ nhanh ,nhng nặng tính tự phát Nền thơng nghiệp
về cơ bản vẫn la mọt nền thơng nghiệp nhỏ ,tổ chc phân tán mạnhbuôn bán theo kiểu"chụp giật"qua nhiềi tầng nấc,dẫn đến tình trạng épgiá đầu vào ,nâng giá đầu ra ở thị trờng trong nớc bị chèn ép ở thị tr-ờng nớc ngoài
Cha thiết lập đợc mối liên kết lâu dài giữa cơ sở sản xuầt vớinhà buôn và giữa các nhà buôn để hình thành những kênh lu không
Trang 15ổn định tạo điều kiện hỗ trợ ,thúc đẩy sản xuất,hớng dẫn tiêudùng ,xây dựng thị trờng cung ừng và tiêu thụ vững chắc đặc biệt trênlĩnh vực bán vật t nông nghiệp, mua nông sản thực phẩm.
-Kỷ cơng pháp luật bị vi phạm ,trật tự thị trờng cha đợc xáclập Nạn buôn lậu ,buôn bán hàng giả diễn ra nghiêm trọng tác độngxấu đến sản xuất và đời sống
a/ Tình hình thị trờng trong nớc :
Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội tăng lên hàngnăm Năm 1990 đạt 19.031 tỷ đồng ,năm 1991 đạt 33.404 tỷ đồng ,năm 1992 đạt 51.215 tỷ đồng, năm 1996 đạt 145.874 tỷ đồng năm
1997 đạt 158.000 tỷ đồng ,năm 1998 đạt 181.000 tỷ đồng
Đầu năm 2000,tổng sản phẩm nội địa (GDP)tăng 8,9%; giá trịsản xuất công nghiệp tăng 15,6% ;giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sảntăng 4,5%; tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tăng 6,4%
Về thị trờng nông thôn miền núi năm 1998 có tiến bộ tăng trởngtổng mức bán lẻ từ 6% >15% so với1997
Về giá cả trên thị trờng năm 1998 :
Gía các loại vật t , vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng tơng đối
ổn định Việc thực hiện dán tem một số mặt hàng nhập khẩu đã tạo
điều kiện cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh hàng trong nớc pháttriển tốt,góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống hàng lậu và gianlận thơng mại
b/Về tình hình nớc ngoài :
Từ khi thực hiện đờng lối mở cửa giao lu buôn bán với nớc ngoàikim ngạch xuất khẩu của việt nam không ngừng đợc tăng lên Điều đó
đợc thể hiện : năm 1998 kim ngạch xuất khẩu luôn luôn tăng tuy tốc
độ tăng không đều Giai đoạn 1993 ->1997 kim ngạch xuất khẩu giatăng với tốc độ thần kì 30% một năm Năm 1998 và đầu năm 1999kim ngạch xuất khẩu tăng chậm Nguyên nhân khách quan do thiêntai và khủng hoảng tài chính tiền tệ : Do yếu kém của ngành ngoại th-