1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự Luận Cnxhkh.docx

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,46 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ TỰ LUẬN 1 Thời kỳ quá độ lên CNXH ( khái niệm, đặc điểm) Một số thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH * Khái niệm, đặc điểm Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa[.]

CHỦ ĐỀ TỰ LUẬN Thời kỳ độ lên CNXH ( khái niệm, đặc điểm) Một số thành tựu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH * Khái niệm, đặc điểm: Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng bước sở vật chất – kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài, gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau: - Trên lĩnh vực kinh tế: tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập - Trên lĩnh vực trị: việc thiết lập, tăng cường chun vơ sản mà thực chất việc giai cấp cơng nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp - Trên lĩnh vục tư tưởng - văn hóa: cịn tồn nhiều tư tường khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản - Trên lĩnh vực xã hội: tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội, giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với * Một số thành tựu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH: - Về phát triển kinh tế: + Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh + Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường + Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế + Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mơ ổn định - Về phát triển mặt xã hội: Thực tiến công xã hội, đời sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt Vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin (khái niệm, xu hướng phát triển dân tộc) Liên hệ thực tiễn đặc điểm dân tộc Việt Nam * Khái niệm Dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước * Xu hướng Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách thành lập dân tộc độc lập Xu hướng thứ hai, dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với * Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tộc người có đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất: Có chênh lệch số dân tộc người Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ Thứ ba: Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bổ chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Thứ tư: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển không Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia thống Thứ sáu: Mỗi dân tộc có gốc văn hóa riêng góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Khái niệm, vị trí, chức gia đình? Liên hệ thực tiễn biểu chức gia đình Khái niệm: Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Vị trí: - Gia đình tế bào xã hội - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống nhân thành viên - Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Chức năng: - Chức tái sản xuất người - Chức nuôi dưỡng, giáo dục - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Những biểu thực chức gia đình: - Chức tái sản xuất người Trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi Ngày nay, gia đình đại, bền vững hôn nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống - Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa Thứ hai, đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội - Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên Nhưng nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình

Ngày đăng: 02/11/2023, 10:32

w