1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ tên sinh viên: Nguyễn Tùng Linh Mã sinh viên: 11205847 Lớp học phần: Marketing 62B Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác – Lenin (121) - 19 Hà Nội, Tháng 11/2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 1.1,Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2, Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế 1.3, Các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế II Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1, Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2, Thời Việt Nam trình hội nhập a) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam b) Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh c) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giúp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng 2.3, Thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.4, Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU “Tồn cầu hóa” khơng cụm từ xa lạ quốc gia Đó xu hướng tất yếu ngày mở rộng toàn giới “Tồn cầu hóa” định nghĩa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia phạm vi tồn cầu Nó diễn nhiều phương diện: trị, văn hóa, xã hội… Tuy vậy, tồn cầu hóa kinh tế xu hương nội trội nhất, vừa trung tâm, vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất, phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Khi việc tồn cầu hóa kinh tế trở nên phổ biến coi điều kiện để nước tiếp tục phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế lại trở thành tất yếu khách quan Nếu không hội nhập kinh quốc tế, nước không tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước Việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp quốc gia giải vấn đề toàn cầu, đồng thời tận dụng thành tựu cách mạng công nghiệp biến thành động lực cho phát triển Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đó khơng phải nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi, thời kỳ giới đà phát triển, hội nhập điều tất yếu, quốc gia không chủ động phát triển theo xu hướng, quốc gia trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Ngồi ra, Việt Nam vốn đất nước có nguồn nội lực dồi dào, giúp đỡ ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế q trình hội nhập Khi đó, Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng trở ngại thử thách Vậy, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nào, có hội hay pahair phải đối mặt với khó khăn, thách thức nào, đồng thời có nhiệm vụ q trình hội nhập? Là cơng dân tồn cầu, việc hiểu biết sâu rộng tình hình kinh tế nước nhà toàn giới điều cần thiết Điều thúc em chọn đề tài: "Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam", đề tài sâu rộng, mang tính thời sự, cần quan tâm định PHẦN NỘI DUNG I Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1: Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh thế giới dựa chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ: từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ vài nước đến nhiều nước 1.2: Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế: Về chất, hội nhập kinh tế quốc tế liên hệ phụ thuộc tác động qua lại lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới, q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời tạo áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt Hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu gây sức ép quốc gia công đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại Ngoài ra, cịn tạo điều kiện cho di chuyển hàng hóa, cơng nghệ, sức lao động, kinh nghiệm quản lý quốc gia 1.3: Các nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế có nguyễn tắc chính: 1.3.1: Khơng phân biệt đối xử: Ngun tắc nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng nước thành viên với thị trường nước Nguyên tắc thể qua hai định chế là: dành cho quy chế đối xử tối huệ quốc (MFN), tức tất hàng hóa, dịch vụ công ty…của nước đối tác hưởng sách chung bình đẳng dành cho quy chế đối xử quốc gia (NT) tức khơng phân biệt đối xử hàng hóa, dịch vụ cơng ty nước với hàng hóa, dịch vụ, công ty nước khác thị trường nội địa 1.3.2: Tiếp cận thị trường: Nguyên tắc tiếp cận thị trường nhằm tạo môi trường thương mại mà thành viên tiếp cận Nguyên tắc thể hai khía cạnh: – Các bước thành viên mở cửa thị trường cho thông qua việc cắt giảm bước, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan tạo điều kiện cho thương mại phát triển – Các sách, luật lệ thương mại phải cơng bố công khai, kịp thời, minh bạch để môi trường thương mại có tính dự đốn cao 1.3.3: Cạnh tranh công bằng: Nguyên tắc yêu cầu nước sử dụng thuế quan công cụ để bảo hộ thương mại; Các biện pháp phi thuế (giấy phép, quota, hạn chế số lượng nhập khẩu…) coi “làm méo mó thương mại” khơng phép sử dụng Các biểu thuế phải giảm dần trình hội nhập tùy thuộc thời gian thỏa thuận tổ chức hợp tác kinh tế khu vực, liên khu vực liên châu lục 1.3.4: Áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết: Theo nguyên tắc này, ngành sản xuất nước thành viên bị hàng nhập đe dọa thái bị biện pháp phân biệt đối xử gây phương hại nước có quyền khước từ nghĩa vụ có hành động khẩn cấp, cần thiết, thành viên khác thừa nhận, để bảo vệ sản xuất thị trường nước 1.3.5: Ưu đãi dành cho nước phát triển chậm phát triển: Nguyên tắc thể việc kéo dài thời hạn thực cam kết so với nước phát triển mức độ cam kết thấp hơn, chẳng hạn dịch vụ mở cửa lĩnh vực hơn; nước phát triển phải hạn chế sử dụng hàng rào cản trở hàng hóa dịch vụ, đặc biệt hàng hóa, dịch vụ có lợi đạng nhập từ nước phát triển II Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: 1: Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ "Hội nhập" thức đề cập Văn kiện Đảng, là: "Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới" Tiếp theo đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh "Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW " hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta phát triển nâng lên bước cao hơn, "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác" Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ "Hội nhập kinh tế quốc tế" kỳ Đại hội trước chuyển thành "Hội nhập quốc tế" Đảng ta khẳng định, "Chủ động tích cực hội nhập quốc tế" Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22/NQ-TW "Về hội nhập quốc tế" Document continues below Discover more from: Global business strategy 192 documents Go to course Unit 18 Global Business Environment Read 29 Global business strategy 100% (10) Ban-dich-glo-bus compress ànd strategies - NEU 32 Global business strategy 100% (6) Chipolet-Case-study 12 Global business strategy 100% (6) 10190480 GBE A1 - GBE 26 Global business strategy 100% (5) Nghiệp vụ ngoại thương 45 Global business strategy 100% (3) Case Study - Starbucks 27 Global business strategy 100% (3) Nghị 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa XII thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia Hiệp định thương mại tự hệ Gần Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 4/9/2018 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực hiệu Thực chủ trương, sách quán Đảng, Nhà nước ta đường lối sách đối ngoại hội nhập quốc tế (trước Đại hội XI hội nhập kinh tế quốc tế), trình hội nhập quốc tế Việt Nam gần 30 năm qua đã, đạt nhiều kết to lớn, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc tồn diện Có thể đánh giá kết quả, thành tựu hội nhập quốc tế số mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điều phản ánh qua việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới Tính đến năm 2014, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại với 230 thị trường nước ngoài, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, hội nhập quốc tế mở hội phát triển cho kinh tế Việt Nam, tận dụng môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức khu vực giới, tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA), mở rộng quan hệ kinh tế song phương với hàng loạt quốc gia Hiện nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 230 thị trường nước ngoài; Việt Nam lên từ nước nghèo, lạc hậu khủng hoảng kinh tế - xã hội trở thành nước có thu nhập trung bình thấp; từ nước nhận viện trợ chủ yếu thành đối tác hợp tác phát triển… Thứ ba, thông qua hội nhập với nước khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực, qua góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ tận dụng nguồn vốn đầu tư viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng như: Bưu viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, Giao thông vận tải… phát triển đáng kể, tạo tiền đề sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập tất lĩnh vực khác 2: Thời Việt Nam trình hội nhập: a) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam: Hiện nay, xuất Việt Nam tập trung vào số thị trường lớn truyền thống Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Mở rộng thị trường vừa giúp trì củng cố thị trường truyền thống,vừa tăng cường thị trường xuất tiềm khác giúp xuất giảm bớt phụ thuộc vào thị trường để phát triển ổn định bền vững Vì vậy, mở rộng, phát triển thị trường nước ngồi tất yếu khách quan, cần thiết bối cảnh tương lai, đặc biệt Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào khu vực toàn cầu nỗ lực hạn chế phụ thuộc xuất nhập vào số quốc gia định Giai đoạn 2011-2018 giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập khẩu; đó, tăng trưởng xuất vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Giá trị xuất giai đoạn 2011-2018 đạt 1.290,88 tỷ USD (gấp 3,3 lần giai đoạn 20012010) - Giá trị nhập giai đoạn 2011-2018 đạt 1.290,69 tỷ USD (gấp 2,73 lần giai đoạn 2001-2010) Xét quy mô thị trường xuất khẩu, năm 2011 có 24 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD đến năm 2018, có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD b) Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh: Kim ngạch nhập năm 2020 đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2019 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất khẩu, nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất nhập cho tiêu dùng giảm đáng kể, tỷ trọng chiếm 6,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm 2019 Năm 2020 năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 20162020, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đăt Kế hoạch.Năm 2020 có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD c) Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giúp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng: Tổ chức Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc (UNTAD) đánh giá, Việt Nam nằm nhóm 12 quốc gia thành cơng thu hút FDI Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ trọng GDP khu vực FDI tăng từ mức 15,4% năm 2011 lên khoảng 19% GDP năm 2019, tỷ trọng khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giảm dần (từ mức 29% xuống gần 27% giai đoạn) khu vực kinh tế ngồi nhà nước gần khơng đổi, dao động khoảng 43% GDP Trên giới có 10 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư FDI nhiều vào Việt Nam đứng đầu Singapore với 8,991 triệu USD, thứ hai Hàn Quốc (3.949 triệu USD) theo sau Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Theo địa phương, FDI có mặt tất 63 tỉnh, thành phố, TP Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu thu hút FDI; Bạc Liêu đứng thứ hai, Hà Nội; Bà RịaVũng Tàu 3: Thách thức Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế triển khai chủ yếu quan trung ương số thành phố lớn, tham gia ngành, cấp, doanh nghiệp yếu chưa đồng bộ, chưa tạo sức mạnh tổng hợp cần thiết bảo đảm cho trình hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao - Chưa hình thành số kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình hợp lý thực cam kết quốc tế - Doanh nghiệp nước ta nói chung cịn hiểu biết thị trường giới luật pháp quốc tế lực quản lý cịn yếu, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh yếu kém, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào bao cấp bảo hộ Nhà nước cịn nặng - Mơi trường kinh doanh nước ta cải thiện đáng kể song nhiều mặt yếu kém: hệ thống luật pháp thiếu, chưa đồng bộ, chưa đủ rõ ràng quán; kết cấu hạ tầng phát triển chậm; máy hành cịn nhiều biểu bệnh quan liêu tệ tham nhũng, trình độ nghiệp vụ yếu kém, nguồn nhân lực chưa đào tạo tốt - Đội ngũ cán làm cơng tác kinh tế đối ngoại cịn thiếu yếu; tổ chức đạo chưa sát kịp thời; cấp, ngành chưa quan tâm đạo tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị tham gia hội nhập Đây nguyên nhân sâu xa yếu kém, khuyết điểm hợp tác kinh tế với nước 4, Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế: - Tiến hành rộng rãi cơng tác tư tưởng, tun truyền, giải thích tổ chức đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hành động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc vừa lâu dài kinh tế nước ta, nâng cao niềm tin vào khả tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hố, dịch vụ, lao động, khoa học - cơng nghệ, vốn, bất động sản ; tạo môi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng cho thành phần kinh tế, tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng - Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập khơng ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội; mặt khác, quan quốc phịng an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho trình hội nhập KẾT LUẬN Việc đề chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế hướng đắn, sáng suốt, thiết thực mà Đảng lựa chọn, thể thay đổi thức thời tư bắt kịp với xu thời đại Đây định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Việc thực chủ trương Đảng hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng với nhiều thành tựu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế minh chứng rõ nét cho đường đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn Bài tập lớn “Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” em xin kết thúc Bài cịn nhiều sai sót, em kính mong góp ý chỉnh sửa giúp viết hoàn thiệt Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Năm điểm nhấn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, M.Hà tapchitaichinh.vn Báo cơng thương điện tử kinh tế, trị, xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn cho phát triển kinh tế đất nước – Bộ Công Thương Việt Nam Xuất nhập năm 2020: Nỗ lực thành công – Tổng cục thống kê Những điểm nhấn thu hút FDI năm 2020 – Vneconomy.vn Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối cảnh mới, TS Lê Xuân Sang, Viện Kinh tế Việt Nam – tapchitaichinh.vn Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin, PGS TS Ngô Tuấn Nghĩa, Đại học Kinh Tế Quốc dân

Ngày đăng: 02/11/2023, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w