Hiệu quả bổ sung vitamin k2 và một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe xương ở trẻ em 7 10 tuổi tại huyện tiền hải, thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN HỮU NGỰ HIỆU QUẢ BỔ SUNG VITAMIN K2 VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE XƯƠNG Ở TRẺ EM 7-10 TUỔI TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thái Bình - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH NGUYỄN HỮU NGỰ HIỆU QUẢ BỔ SUNG VITAMIN K2 VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG, SỨC KHỎE XƯƠNG Ở TRẺ EM 7-10 TUỔI TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức y tế MÃ SỐ: 62 72 01 64 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Năng Trọng TS Trương Hồng Sơn Thái Bình - 2023 LỜI CẢM ƠN Để thực thành công đề tài nghiên cứu luận án này, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy, giáo hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Nhà giáo nhân dân, PGS.TS Hoàng Năng Trọng TS.BS Trương Hồng Sơn – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Y học ứng dụng Việt Nam, Ban Giám đốc bệnh viện Khoa Sinh hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, Ban Giám đốc bệnh viện Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Đại học Y Thái Bình, Bệnh viện huyện Tiền Hải, Ban Giám hiệu cộng tác viên, phụ huynh học sinh trường tiểu học Tây Lương, Tây Tiến Tây Giang huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài, thu thập, xử lý số liệu hoàn thành luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Bình, tháng năm 2023 Nguyễn Hữu Ngự LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân trực tiếp tiến hành Những kết nghiên cứu luận án trung thực, xác, chấp hành đầy đủ quy định y đức nghiên cứu Y sinh học chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Hữu Ngự MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm phát triển chiều cao yếu tố ảnh hưởng 1.1.1 Đặc điểm phát triển chiều cao trẻ em 1.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao 1.2 Tình trạng dinh dưỡng phát triển chiều cao 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Tại Việt Nam 17 1.3 Biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe xương 22 1.3.1 Các biện pháp can thiệp 22 1.3.2 Một số nghiên cứu cải thiện tình trạng dinh dưỡng mật độ xương 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 36 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu 38 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 40 2.2.4 Nội dung số nghiên cứu: 41 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 42 2.2.6 Quá trình tổ chức nghiên cứu 47 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 56 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến 10 tuổi trường tiểu học huyện Tiền Hải, Thái Bình 61 3.2 Tình trạng sức khỏe xương trẻ em từ đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu 75 3.3 Hiệu số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe xương cho trẻ em từ đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu 81 CHƯƠNG BÀN LUẬN 94 4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ đến 10 tuổi trường tiểu học huyện Tiền Hải, Thái Bình 94 4.2 Tình trạng sức khỏe xương trẻ em từ đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu 99 4.3 Hiệu số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe xương cho trẻ em từ đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu 104 4.4 Những đóng góp tính đề tài 124 4.5 Những hạn chế đề tài 124 KẾT LUẬN 126 KHUYẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMC Bone Mineral Content (khối lượng xương) BMD Bone Mineral Density (mật độ xương) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BMIZ Body Mass Index Z-score (Z-score theo số khối thể) cOC Carboxylated osteocalcin (Osteocalcin carboxyl hóa) CSHQ Chỉ số hiệu IGF-1 Insulin-like Growth Factor - (Yếu tố tăng trưởng giống Insulin-1) GH Growth Hormone (Hormone tăng trưởng) HAZ Height for Age Z-score (chỉ số Z-score chiều cao theo tuổi) MK Menaquinone (vitamin K2) p25 25th percentile (bách phân vị 25%) p75 75th percentile (bách phân vị 75%) PTH Parathyroid hormone (Hormone tuyến cận giáp) SDD Suy dinh dưỡng ucOC Uncarboxylated carboxyl hóa) UCR Uncarboxylated osteocalcin - carboxylated osteocalcin rate (Tỷ lệ osteocalcin chưa carboxyl hóa osteocalcin carboxyl hóa) UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund osteocalcin (Osteocalcin chưa Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO World Heath Organization (Tổ chức y tế giới) WAZ Weight for Age Z-score (Chỉ số Z-score cân nặng theo tuổi) DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo tuổi giới địa bàn nghiên cứu 61 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi giới trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu 75 Bảng 3.3 Đặc điểm mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ canxi ion, nồng độ vitamin D osteocalcin trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo tuổi 76 Bảng 3.4 Đặc điểm mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ canxi ion, nồng độ vitamin D osteocalcin trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo giới tính 77 Bảng 3.5 Đặc điểm mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ canxi ion, nồng độ vitamin D osteocalcin trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 77 Bảng 3.6 Phân bố tình trạng canxi ion trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo tuổi 78 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng canxi ion trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo giới 78 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng canxi ion trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo phân loại SDD thấp còi 79 Bảng 3.9 Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo tuổi 79 Bảng 3.10 Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo giới 80 Bảng 3.11 Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết trẻ chậm tăng trưởng chiều cao địa bàn nghiên cứu theo phân loại SDD 80 Bảng 3.12 Thay đổi cân nặng đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 81 Bảng 3.13 Hiệu can thiệp lên cân nặng đối tượng nghiên cứu 82 Bảng 3.14 Thay đổi chiều cao đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 82 Bảng 3.15 Hiệu can thiệp lên chiều cao đối tượng nghiên cứu 83 Bảng 3.16 Thay đổi HAZ trung bình đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 83 Bảng 3.17 Phân bố đối tượng theo phân loại suy dinh sưỡng thấp còi trước sau can thiệp 84 Bảng 3.18 Hiệu can thiệp lên tỷ lệ có suy dinh dưỡng có nguy suy dinh dưỡng thấp còi đối tượng nghiên cứu 85 Bảng 3.19 Thay đổi mật độ xương đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 85 Bảng 3.20 Hiệu can thiệp lên mật độ xương đối tượng nghiên cứu 86 Bảng 3.21 Thay đổi khối lượng xương đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 86 Bảng 3.22 Hiệu can thiệp lên khối lượng xương đối tượng nghiên cứu 87 Bảng 3.23 Thay đổi canxi ion đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 88 Bảng 3.24 Phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ canxi ion trước sau can thiệp 89 Bảng 3.25 Hiệu can thiệp lên canxi ion đối tượng nghiên cứu 89 Bảng 3.26 Thay đổi vitamin D đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 90 Bảng 3.27 Phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ vitamin D trước sau can thiệp 91 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp lên vitamin D đối tượng nghiên cứu 91 Bảng 3.29 Thay đổi osteocalcin đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 92 Bảng 3.30 Hiệu can thiệp lên osteocalcin đối tượng nghiên cứu 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi lại địa bàn nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.2 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi theo tuổi địa bàn nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.3 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi theo giới địa bàn nghiên cứu 64 Biểu đồ 3.4 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi theo xã địa bàn nghiên cứu 65 Biểu đồ 3.5 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân lại địa bàn nghiên cứu 66 Biểu đồ 3.6 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân theo tuổi địa bàn nghiên cứu 67 Biểu đồ 3.7 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân theo giới địa bàn nghiên cứu 68 Biểu đồ 3.8 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân theo xã địa bàn nghiên cứu 69 Biểu đồ 3.9 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm địa bàn nghiên cứu 70 Biểu đồ 3.10 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm theo tuổi địa bàn nghiên cứu 71 Biểu đồ 3.11 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy cịm theo giới địa bàn nghiên cứu 72 Biểu đồ 3.12 Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm theo xã địa bàn nghiên cứu 73 PHỤ LỤC 3.4 SỔ THEO DÕI UỐNG SỮA VÀ BIẾN CỐ BẤT LỢI Đề tài: Hiệu bổ sung vitamin K2 số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe xương trẻ em 7-10 tuổi huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Thời gian: tháng…… năm…… Trường: …………………………………………………………………… Xã: ………………………………… Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình Số lớp tham gia nghiên cứu: ……… lớp Số trẻ tham gia nghiên cứu: ………trẻ Họ tên cộng tác viên: …………………………………………………… Hướng dẫn sử dụng sổ Sổ cộng tác viên giữ, ghi chép hàng ngày tình hình sử dụng sản phẩm can thiệp đối tượng nghiên cứu Mỗi trang tương ứng với ngày theo dõi/20 đối tượng Sổ theo dõi uống sữa biến cố bất lợi sử dụng theo tháng cấu trúc bao gồm trang bảng kiểm uống sữa ghi chép thơng tin q trình uống sữa Những thơng tin cộng tác viên cần điền bảng kiểm: Cột số 6: trẻ có uống ½ lượng sản phẩm đánh dấu X vào ô cột số 5, khơng uống uống ½ lượng sản phẩm đánh X vào cột số Cột số 7: viết số tương ứng với vấn đề sức khỏe trẻ gặp phải vào ngày theo dõi Danh sách vấn đề sức khỏe nằm cuối bảng Nếu vấn đề sức khỏe không nằm danh sách, cộng tác viên ghi rõ vào cột Công tác viên tổng kết số lượng trẻ uống gặp vấn đề sức khỏe cuối bảng Đối với trường hợp trẻ không uống sữa (do nghỉ học lý khác) cộng tác viên cần báo cho nghiên cứu viên sau phát sữa cho toàn đối tượng nghiên cứu trường để có phương án phát sữa bù, ghi nhận nguyên nhân trẻ không uống sữahoặc trường hợptrẻ ngừng tham gia nghiên cứu Đối với trường hợp trẻ ngừng tham gia nghiên cứu, tên trẻ mã số trẻ in danh sách bảng theo dõi uống sữa Tuy nhiên sữa không phát bù cho trẻ khác cộng tác viên cần kẻ đường ngangtrên dòng dành cho trẻ tất bảng theo dõi uống sữa kể từ ngày trẻ ngừng tham gia vào nghiên cứu Ghi chú: có đề thắc mắc sử dụng sổ phương thức theo dõi, phát sữa cho trẻ, công tác viên nên liên lạc với nghiên cứu viên chính: ThS.BS Nguyễn Hữu Ngự, số điện thoại: 0988347506 Hướng dẫn phát sữa Hàng ngày cộng tác viên với giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm phân phát sản phẩm đến đối tượng nghiên cứu, hộp ngày, vào đầu sáng chơi, phòng riêng (phòng giám hiệu y tế), ghi sổ theo dõi trẻ có vắng mặt, vào tương ứng Cộng tác viên ghi sổ theo dõi hàng ngày, không để ghi dồn nhiều ngày Khi trẻ nghỉ học sữa được: • Ngày cuối tuần /nghỉ lễ/nghỉ theo lịch nhà trường: Sữa giáo viên chủ nhiệm phát cho trẻ vào chiều ngày trước ngày nghỉ/những ngày nghỉ Số hộp sữa phát cho đối tượng nghiên cứu Ví dụ 01 hộp/ngày x hộp ( thứ chủ nhật) • Đối với trường hợp nghỉ khác (nghỉ ốm, nghỉ việc gia đình…): số ngày không nhận sữa tối đa ngày liên tiếp bao gồm ngày học ngày cuối tuần Sữa cộng tác viên nghiên cứu bàn giao cho bố/mẹ/người giám hộ đối tượng nghiên cứu tối đa ngày liên tiếp Ngày……tháng……năm 20… TT Mã Tên trẻ Lớp (1) (3) (4) (2) Uống sữa Vấn Có Khơng khỏe (5) (6) đề sức (7) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số trẻ uống sữa ……/20 Số trẻ có vấn đề sức khỏe ……/20 Danh sách vấn đề sức khỏe (Ghi số vào cột vấn đề sức khỏe tương ứng với triệu chứng dây, triệu chứng khác, ghi rõ vào cột) Khơng có Buồn nơn/nơn Đau bụng Nổi mề đay Tiêu chảy Sống phân Táo bón PHỤ LỤC 3.5 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ SINH HOẠT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Việc xây dựng thực đơn chuẩn cho học sinh tiểu học việc làm quan trọng nhằm phát triển đầy đủ trí tuệ thể chất cho trẻ Từ tuổi trẻ bắt đầu học, chất dinh dưỡng thiết yếu không giúp trẻ phát triển thể chất, mà cung cấp lượng để trẻ học tập Vì vậy, việc áp dụng chế độ dinh dưỡng khoa học bữa ăn hàng ngày đặc biệt quan trọng, tảng cho phát triển toàn diện trẻ tương lai Chế độ dinh dưỡng cho học sinh tiểu học Mỗi bữa ăn trẻ độ tuổi cần phải đảm bảo đầy đủ nhóm chất sau: Chất bột đường (Gluxit) Một chế độ dinh dưỡng hợp lý trước hết phải đảm bảo trẻ có đủ lượng, nghĩa trẻ cần ăn no Năng lượng cung cấp chủ yếu qua cơm sản phẩm chế biến từ gạo bún, bánh, phở… Thỉnh thoảng nên cho trẻ ăn thêm ngơ, khoai, sắn thực phẩm nhóm ngũ cốc vừa cung cấp chất bột (cho lượng) vừa nguồn chất xơ tốt Gluxit có thực phẩm có nguồn gốc động vật có nhiều sữa Chất Đạm (Protein) Protein nguồn cung cấp lượng cho thể; có vai trị quan trọng việc xây dựng tái tạo tất mô thể; tham gia vào hoạt động điều hòa chuyển hóa tiêu hóa, sản xuất kháng thể tạo cảm giác ngon miệng Lượng chất đạm phần trẻ cần nhiều người lớn, nhu cầu đạm lứa tuổi cần 3-3,5g/kg thể trọng (trung bình khoảng 30-50g/ngày/trẻ) Nên cho trẻ ăn đa dạng thức ăn giàu đạm, thức ăn có nguồn gốc động vật thịt (lợn, bò, gà, vịt, ngan…), cá, cá biển, trứng, sữa (sữa bột, sữa chua, sữa đậu nành), tơm, cua; thức ăn có nguồn gốc thực vật đậu, đỗ, lạc, vừng Tuy nhiên không nên cho trẻ ăn q nhiều đạm gây gánh nặng cho trẻ trẻ uống thiếu nước Các sản phẩm chuyển hóa trung gian lượng đạm dư thừa gây độc hại cho thể Chất béo (Lipid) Dầu mỡ không tạo cảm giác ngon miệng mà cung cấp lượng cao giúp hấp thu vitamin A, D, E, K – vitamin cần thiết cho phát triển trẻ Nên cho trẻ ăn dầu mỡ, thịt mỡ, mỡ cá, bơ, sữa, váng sữa, lòng đỏ trứng… hay dầu thực vật, lạc, vừng… Vitamin Chất khống Vitamin nhóm chất hữu có hàm lượng thể không cao tác dụng mạnh đặc hiệu Thiếu vitamin gây nhiều rối loạn chuyển hóa quan trọng Mọi vitamin cần cho trẻ, đặc biệt nhu cầu vitamin A vitamin C Nhu cầu vitamin A trẻ lứa tuổi nhi đồng người lớn từ 400-500 mg/ngày Vitamin A có thức ăn động vật (thịt, trứng, cá, tơm, gan, tim…); tiền vitamin A (caroten) có nhiều rau, củ, có màu vàng, đỏ, da cam Khi vào thể caroten chuyển thành Vitamin A, trẻ em có nhược điểm hấp thu caroten thấp bữa ăn có q dầu mỡ Vitamin C cần thiết cho tạo máu, tăng cường hệ miễn dịch Nhu cầu vitamin C độ tuổi cần từ 55-60mg/ngày phải cung cấp đủ hàng ngày Cần cho trẻ thường xuyên ăn nhiều loại rau, theo mùa Chất khoáng cần cho tạo xương, tạo máu hoạt động chức sinh lý phận thể Hàng ngày trẻ 6-10 tuổi cần 400-500 mg canxi, nguồn cung cấp canxi khơng thiếu cần tỉ lệ thích hợp canxi photpho giúp canxi hấp thu tốt, tỉ lệ Ca/P tốt 1,5-2 Để đạt tỉ lệ canxi/P thích hợp, bữa ăn trẻ cần có sữa, tơm, cua, cá thường xun Ưu tiên cho trẻ nguồn thức ăn động vật (thịt, cá, tôm, trứng…) nhằm đảm bảo cung cấp đủ lượng sắt cho thể Sắt nguồn thức ăn có hàm lượng cao dễ hấp thu Chế độ ăn cho trẻ lứa tuổi tiểu học Ở lứa tuổi này, cho trẻ ăn uống mức dẫn đến thừa cân béo phì, tình trạng có xu hướng gia tăng năm gần đây, thành phố lớn Ngược lại ăn khơng đủ trẻ bị cịi cọc, hay ốm đau, bị thiếu máu hay buồn ngủ, ngủ gật học dẫn đến học chán học Vậy lứa tuổi trẻ nên ăn đủ? Nhu cầu lượng chất đạm lứa tuổi sau: - tuổi: Năng lượng 1600 kcal/ ngày; Chất đạm 36g - – tuổi: Năng lượng 1800 kcal/ ngày; Chất đạm 40g - 10 – 12 tuổi: Năng lượng 2100– 2200 kcal/ngày; Chất đạm 50g Chú ý: Nếu khơng có điều kiện chế biến nhiều loại ăn ngày tính lượng đạm trẻ sau: Cứ 100g thịt nạc tương đương với 150g cá tôm, 200g đậu phụ, trứng vịt trứng gà Nếu ăn loại bún, miến, phở, khoai, ngơ, sắn phải giảm bớt lượng gạo Chế biến thức ăn cho trẻ nào? Lứa tuổi trẻ hồn tồn ăn với gia đình, nhiên bà mẹ cần lưu ý số điểm sau: - Cho trẻ ăn no nhiều vào bữa sáng (để tránh ăn quà vặt đường phố, số trẻ ăn ít, nhịn sáng ảnh hưởng đến kết học tập, chí hạ đường huyết học) - Nên cho trẻ ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau, tránh ăn vài loại định - Khuyến khích trẻ ăn nhiều rau, để tránh táo bón, đồng thời cung cấp nhiều vi chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trẻ - Ăn bữa, không ăn vặt, không ăn bánh, kẹo, nước trước bữa ăn - Không nên nấu thức ăn mặn, tập thói quen ăn nhạt - Không nên ăn nhiều bánh kẹo, nước dễ bị sâu Ðến bữa ăn nên chia suất ăn riêng cho trẻ, để tránh ăn quá nhiều - Tập thói quen uống nước kể không khát, lượng nước nên uống ngày lít - Giáo dục cho trẻ thói quen vệ sinh ăn uống: rửa tay trước ăn sau đại tiện - Số bữa ăn: nên chia bữa ngày, bữa bữa phụ Tầm quan trọng sữa cho học sinh tiểu học - Cung cấp chất dinh dưỡng: Sữa nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng canxi, protein, vitamin D, vitamin B12 nhiều loại khoáng chất khác Những chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển xương, răng, hệ thần kinh hệ miễn dịch trẻ - Xương khỏe mạnh: Canxi vitamin D sữa giúp xương trẻ phát triển giữ cho chúng khỏe mạnh Điều quan trọng giai đoạn phát triển nhanh chóng trẻ tiểu học - Tăng cường hệ miễn dịch: Sữa cung cấp chất dinh dưỡng giúp tăng cường hệ miễn dịch trẻ, giúp chống lại bệnh tật nhiễm trùng - Hỗ trợ phát triển não bộ: Protein axit béo sữa có vai trị quan trọng phát triển hoạt động não Điều ảnh hưởng tích cực đến tập trung, trí tuệ hiệu suất học tập học sinh tiểu học - Cung cấp lượng: Sữa chứa carbohydrate chất béo cung cấp lượng cho thể, giúp trẻ tỉnh táo tập trung trình học tập Tăng cường phục hồi sau hoạt động thể chất: Đối với học sinh tham gia hoạt động thể chất thể thao, sữa giúp phục hồi bắp tái tạo lượng sau khoảng thời gian hoạt động mạnh Tháp dinh dưỡng cho học sinh tiểu học MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU Nhóm nghiên cứu họp triển khai nội dung nghiên cứu với Ban giám hiệu trường tiểu học cộng tác viên địa bàn nghiên cứu Tiến hành thu thập thông tin nhân trắc học sinh Giám sát việc phát sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ em địa bàn nghiên cứu Hướng dẫn tập luyện thể dục cho trẻ em địa bàn nghiên cứu Đo mật độ xương cho trẻ em Bệnh viện Đại học Y Thái Bình CHỨNG NHẬN CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC