(Luận văn) đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện tuy phước tỉnh bình định từ năm 2015 đến năm 2016

68 1 0
(Luận văn) đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện tuy phước tỉnh bình định từ năm 2015 đến năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trên giới, phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em mối quan tâm hàng đầu Liên Hợp Quốc (UN) Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) 2000-2015 [47] lộ trình hướng đến Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 2016-2030 [46] Ở Việt Nam, Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn 2030 [4] khơng đáp ứng u cầu hòa nhập giới mà gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội lu đất nước nhằm tiếp tục cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em góp phần nâng an cao tầm vóc, thể lực trí tuệ người Việt Nam trường quốc tế [21] va n Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thể thiếu protein-nǎng lượng gh tn to vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển ie trẻ em, giảm lực trí tuệ, học lực làm bệnh tật dễ phát sinh hay mắc p bệnh lâu khỏi diễn biến nặng hơn[3][8] Đặc biệt, trẻ em tuổi thời nl w kỳ phát triển quan trọng tăng trọng lượng nhanh nhất, nhiều hệ thống d oa quan thể hoàn chỉnh, nhất hệ thống thần kinh trung ương an lu hệ vận động đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ giai nf va đoạn vấn đề cần thiết SDD mẹ trẻ em vấn đề thời lm ul nước nghèo phát triển, theo Tổ chức Y tế giới (WHO) [48] z at nh oi Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) [45] đến năm 2011 36 nước có tỷ lệ trẻ SDD thấp cịi cao, có Việt Nam WHO ước tính năm khắp toàn cầu hàng triệu bà mẹ trẻ em tử vong nguyên nhân z liên quan đến dinh dưỡng phát triển thể chất, tinh thần bị SDD từ @ l gm nhỏ; chứng khoa học cho thấy năm đầu đời (từ bụng mẹ co đến tuổi) trẻ bị SDD để lại hậu thể chất tinh m thần không phục hồi sang hệ sau, ảnh hưởng đến phát triển trẻ an Lu n va ac th si hậu giống nịi tầm vóc người trưởng thành thấp bé, học lực kém, suất lao động giảm tác động đến kinh tế quốc dân [49] Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia (2016) [32], tình trạng SDD trẻ em Việt Nam năm gần có giảm mức cao với 24,6% trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi có khác biệt lớn vùng miền ảnh hưởng đến thể chất người Việt Nam Theo Chiến lược quốc gia dinh dưỡng (2012) [4], nước ta cịn 12 tỉnh có tỷ lệ SDD thể thấp cịi rất cao (> 35%) tập trung chủ yếu khu vực Tây nguyên, bắc Trung lu miền núi phía Bắc; tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng cộng đồng an cao đặc biệt bà mẹ trẻ em: tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ có thai va n 36,5% trẻ em tuổi 29,2% Thiếu vitamin A tiền lâm sàng, gh tn to thiếu Iốt cịn mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, nhất vùng ie Tây Bắc, miền Trung Tây Nguyên Tình trạng SDD thể nhẹ cân theo số p cân nặng với tuổi giảm 0,4% vào năm 2015 so với 2014, SDD thể thấp nl w còi theo số chiều cao tuổi giảm 0,3% có khác biệt d oa vùng miền, cao nhất Tây Nguyên, tiếp đến trung du miền núi phía an lu Bắc Kết điều tra dinh dưỡng quốc gia [34] cho thấy 9,1% trẻ em bị thiếu nf va máu, 12,9% thiếu sắt 51,9% thiếu kẽm Tỷ lệ thiếu lượng bà mẹ có lm ul tuổi giảm mức cao (15,1%) Tăng cường vi chất dinh z at nh oi dưỡng từ thực phẩm thiết yếu biện pháp đơn giản, hiệu bền vững để giảm thiểu thiếu hụt vi chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày Tuy Phước huyện nơng thơn thuộc tỉnh Bình Định, đời sống kinh z tế khó khăn, tỷ lệ SDD cao cần quan tâm nghiên cứu để có sở đề @ l gm xuất biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng giảm tỷ lệ SDD trẻ em co tuổi Từ lý này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá m tình trạng suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi an Lu huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định từ năm 2015 đến năm 2016” n va ac th si Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định từ năm 2015 đến năm 2016 - Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định từ năm 2015 đến năm 2016 Cấu trúc đề tài luận văn Nội dung luận văn gồm 78 trang: phần mở đầu (3 trang), kết luận kiến nghị (3 trang), tài liệu tham khảo (6 trang), phụ lục (10 trang), lu luận văn chia làm chương: an - Chương 1: Tổng quan tài liệu 21 trang (trang đến 24) va n - Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu trang - Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận 26 trang (trang 34 đến 59) ie gh tn to (trang 25 đến 33) p Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nl w 4.1 Ý nghĩa khoa học d oa - Xác định thực trạng SDD trẻ em tuổi huyện Tuy an lu Phước, tỉnh Bình Định nf va - Xác định số yếu tố liên quan đến SDD qua nhận thức z at nh oi 4.2 Ý nghĩa thực tiễn lm ul thực hành bà mẹ trình nuôi - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung dẫn liệu khoa học có giá trị thực tiễn, góp phần đề x́t biện pháp phịng chống SDD huyện Tuy z Phước nói riêng tỉnh Bình Định nói chung m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng không tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khỏe lu dinh dưỡng hai [21] [50] an va 1.1.2 Suy dinh dưỡng n Suy dinh dưỡng tình trạng bệnh lý xảy chế độ ăn nghèo gh tn to protein-năng lượng thường kèm theo tác động nhiễm trùng nhu cầu p ie dinh dưỡng bình thường thể khơng đáp ứng đầy đủ, “SDD tiên phát” thiếu chất lượng hay số lượng thực phẩm cung ứng oa nl w “SDD thứ phát” xảy thực phẩm cung ứng đủ chất lượng d người bệnh không muốn ăn rối loạn hấp thu tăng chuyển hóa bất thiếu hụt [3] [8] [39] nf va an lu thường sai lạc chuyển hóa khiến nhu cầu dinh dưỡng bên bị lm ul Từ lâu suy dinh dưỡng trẻ em đề cập tình trạng thiếu z at nh oi lương thực cung cấp thức ăn khơng đủ dẫn đến gầy cịm, sút cân chậm phát triển thể lực giảm sút trí tuệ hậu đến tử vong [30] Năm 1926, bác sĩ người Pháp Normet mô tả rất sớm bệnh với tên gọi z gm @ Bouffisure (bệnh sưng phù Annam) làm mặt trẻ bị phù trông bạnh gặp nhiều Trung Nam Bộ Việt Nam Năm 1930, bác sĩ người Anh Cicely l co Williams dùng thuật ngữ “Kwashiorkor” từ lạc Ghana, nghĩa m “bệnh đứa trẻ bị bỏ rơi” để mơ tả hội chứng mà trước thường lầm với an Lu bệnh Pellagra [3] [8] [51] Năm 1959, số tác giả dùng thuật ngữ “Suy n va ac th si dinh dưỡng protein calo” để đứa trẻ vừa đói protein, vừa đói lượng Năm 1962, bảng phúc trình khóa họp thứ 6, Tiểu ban dinh dưỡng FAO/WHO chọn từ “Suy dinh dưỡng protein - calo” Năm 1966, Jellife D.B đề nghị tên gọi “Suy dinh dưỡng protetin - lượng (protein energy malnutrion_PEM)” để suy dinh dưỡng mức độ nặng từ thuật ngữ dùng [1], [22] 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ tuổi lu 1.1.3.1 Nguyên nhân an Các nguyên nhân SDD phức hợp nhiều yếu tố, va n nguyên nhân trực tiếp quan trọng nhất chế độ ǎn nghèo số lượng gh tn to chất lượng; bệnh nhiễm trùng, thường ký sinh trùng đường ruột, ie sởi, tiêu chảy, viêm đường hô hấp gây ăn, tăng nhu cầu khả hấp p thu giảm Tình trạng đói nghèo nguyên nhân gốc rễ, nl w nhiên SDD bị chi phối nhiều yếu tố khác thiếu lương thực thực d oa phẩm chǎm sóc sức khỏe [30] [38] [40] Những điều hậu an lu mất an ninh lương thực, thiếu chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, nf va dịch vụ y tế nghèo nàn, cấu trúc xã hội, phân phối kinh tế, nguồn dự trữ, lm ul bất ổn trị… tạo nên phức hợp nguyên nhân trực tiếp gián z at nh oi tiếp gây SDD tác động qua lại lẫn Ngoài ra, mức độ tác động yếu tố khác theo vùng: vùng Trung bộ, Tây nguyên miền núi phía Bắc, vấn đề an ninh lương thực lên hàng đầu; vùng đồng nơng z thơn khác, vấn đề chǎm sóc (trong có cách ni dưỡng trẻ) ngun nhân @ l gm yếu; vùng thị lớn vấn đề bệnh tật từ nhỏ dẫn tới SDD quan co trọng [36] Sở dĩ thành thị vấn đề thiếu ǎn khơng cịn phổ biến m chất lượng chǎm sóc trẻ tốt hơn, nhiều địa phương khu vực an Lu nơng thơn vấn đề chǎm sóc, ni dưỡng trẻ nhiều hạn chế đòi hỏi n va ac th si chiến lược tác động khác theo khu vực giai đoạn Gần đây, tổng kết Viện Nghiên cứu sách thực phẩm quốc tế (IFPRI) cho thấy học vấn phụ nữ đóng góp 43% SDD, an ninh thực phẩm đóng góp 26,1% SDD chứng tỏ cách ni dưỡng, cách chǎm sóc (thể qua trình độ học vấn người phụ nữ) có vai trị quan trọng SDD [37] Nhìn chung có ngun nhân gây SDD protein-năng lượng [3] [8] bao gồm: lu - Sai lầm nuôi dưỡng: Mẹ sữa thiếu sữa phải ni an sữa bị pha lỗng hay nước cháo có đường, ăn bổ sung sớm va n muộn, cai sữa sớm to gh tn - Nhiễm khuẩn: SDD gặp trẻ em sau nhiễm khuẩn ký sinh trùng ie đường ruột (giun sán), viêm phổi, ỉa chảy, lao… SDD nhiễm khuẩn có mối p liên quan nhân-quả, SDD làm tăng tính cảm thụ với nhiễm khuẩn nhiễm nl w khuẩn làm cho SDD nặng d oa 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng nf va sinh…) an lu - Trẻ đẻ thiếu cân, dị tật bẩm sinh (sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm lm ul - Kinh tế khó khăn, gia đình đơng 1.1.3.3 z at nh oi - Dịch vụ chăm sóc y tế Mơ hình ngun nhân SDD tử vong UNICEF z m co l gm @ an Lu n va ac th si Mơ hình ngun nhân SDD tử vong UNICEF SDD tử vong Biểu Hiện Thiếu ăn Bệnh tật lu Chăm sóc bà mẹ, trẻ em chưa tốt an An ninh thực phẩm hộ gia đình khơng đảm bảo Ngun nhân trực tiếp n va Nguyên nhân quan trọng Dịch vụ chăm sóc Y tế,vệ sinh môi trường p ie gh tn to nl w Các quan nhà nước tổ chức xã hội d oa Nguyên nhân lu nf va an Thượng tầng trị tư tưởng z at nh oi lm ul Cơ cấu kinh tế z l gm @ Nguồn tiềm co Sơ đồ 1.1 Nguyên nhân SDD tử vong UNICEF [45] m 1.2 Các thời kỳ phát triển đặc điểm sinh học trẻ tuổi an Lu 1.2.1 Cách phân chia thời kỳ n va ac th si Quá trình phát triển lớn lên trẻ em tuân theo quy luật tiến hóa chung sinh vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mỗi lứa tuổi có đặc điểm sinh học riêng chi phối trình phát triển bình thường trình bệnh lý trẻ Sự phân chia thời kỳ (giai đoạn) trẻ em thực tế khách quan ranh giới giai đoạn khơng rõ ràng có khác biệt đứa trẻ, giai đoạn trước chuẩn bị cho giai đoạn sau WHO [50] phân chia thời kỳ phát triển trẻ em từ - 18 tuổi sau: - Sơ sinh (Newborn): từ lúc sinh đến tháng lu - Trẻ bú mẹ (Infant): đến 23 tháng an - Trẻ tiền học đường (Preschool child): đến tuổi va n - Trẻ em nhi đồng (Child): đến 12 tuổi tn to - Trẻ vị thành niên (Adolescent): 13 đến 18 tuổi ie gh 1.2.2 Đặc điểm sinh học trẻ tuổi p - Tốc độ tăng trưởng nhanh, nhất tháng đầu nhu cầu nl w dinh dưỡng cao, q trình đồng hóa mạnh q trình dị hóa oa - Chức phận phát triển nhanh chưa hoàn thiện đặc d biệt chức tiêu hóa, tình trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền an lu nf va sang giảm nhanh khả tạo Globulin miễn dịch yếu) - Đặc điểm bệnh lý thời kỳ hay gặp bệnh dinh dưỡng lm ul chuyển hóa (SDD, thiếu máu, cịi xương, tiêu chảy cấp) bệnh nhiễm z at nh oi khuẩn (viêm phổi, viêm đường hô hấp trên, viêm màng não mủ…) 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tuổi z Trong năm trẻ phát triển nhanh, sau sinh tháng trung bình @ gm cân nặng trẻ tăng lên gấp đôi, đến 12 tháng cân nặng trẻ tăng lên gấp so co l với cân nặng lúc sinh Nhu cầu chất dinh dưỡng lượng đáp m ứng tốc độ phát triển năm đầu trẻ rất cao, Viện DDD (2012) an Lu [33] khuyến nghị nhu cầu lượng protein trẻ sau n va ac th si Bảng 1.1 Nhu cầu lượng nhu cầu protein trẻ theo khuyến nghị Viện Dinh dưỡng (2012) Tuổi Nhu cầu lượng Nhu cầu Protein 3-6 tháng 620 Kcal/ngày 21g/ngày 6-12 tháng 820 Kcal/ngày 23g/ngày 1-3 tuổi 1300 Kcal/ngày 28g/ngày 4-6 tuổi 1600 kcal/ngày 34g/ngày Nhu cầu lipit trẻ đảm bảo cho nhu cầu lượng acid béo lu cần thiết (acid linoleic acid α linoleic) hỗ trợ cho việc hấp thu vitamin an va tan dầu (A,D,E,K) Năng lượng lipid tạo chiếm khoảng 25 đến n 30% tổng lượng ngày to gh tn Nhu cầu glucid trẻ bú mẹ hoàn toàn cung cấp từ nguồn sữa mẹ, p ie 8% sữa mẹ lactose, 100ml sữa mẹ cung cấp 7g glucid Năng lượng w do glucid tạo chiếm 60-65% tổng lượng ngày hóa thể d oa nl Vitamin khống chất có vai trị quan trọng q trình chuyển an lu 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em nf va Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em lm ul tác giả nước đề cập đến tình trạng kinh tế xã hội, z at nh oi tình trạng giàu nghèo, chăm sóc sức khỏe bà mẹ mang thai,…Trong thiếu kiến thức thực hành bà mẹ nuôi dưỡng trẻ đề cập đến nhiều nhất Trong nghiên cứu này, chúng tơi quan tâm tới z gm @ số yếu tố tác động đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em [23] [24] 1.2.4.1 Chăm sóc bà mẹ có thai cho bú l co Khi mang thai, dinh dưỡng thói quen dinh dưỡng tốt cung cấp đầy m đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thời kỳ mang thai, cho phát triển an Lu lớn lên thai nhi Nhiều nghiên cứu thấy yếu tố nguy dẫn đến n va ac th si 10 trẻ sơ sinh có cân nặng thấp trước tiên tình trạng dinh dưỡng người mẹ trước có thai chế độ ăn không cân đối, không đủ lượng, không đủ chất dinh dưỡng mang thai Mặt khác, việc khám thai thường xuyên giúp cho việc theo dõi cân nặng bà mẹ, trình phát triển hoạt động thai nhi,… từ phát bất thường xảy thời kỳ mang thai, góp phần hạn chế tai biến sản khoa Trong suốt thời kì mang thai bà mẹ mang thai cần đến sở y tế khám thai nhất lần tam cá nguyệt (3 tháng đầu, tháng tháng lu cuối) thời gian mang thai, cần uống viên sắt/acid folic để phòng chống an thiếu máu dinh dưỡng, tiêm phòng uốn ván theo lịch, cần nghỉ ngơi, va n tránh mang vác làm việc gắng sức, tinh thần thoải mái, ăn uống hợp lý, gh tn to tăng cân từ 10 - 12 kg thời gian có thai, sinh sở y tế để đảm ie bảo an toàn cho mẹ [29] Những thực phẩm tốt cho bà mẹ mang thai p cho bú thực phẩm có sẵn địa phương giàu chất dinh dưỡng nl w tốt cho bà mẹ Nên ăn đa dạng thực phẩm, tăng thêm loại thực phẩm d oa giàu chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm cua, sữa, đậu đỗ), chất béo (vừng, lạc), an lu loại xanh hoa chín Ngồi cần bổ sung chất khống, nf va chất khoáng vi chất chất dinh dưỡng cần lượng nhỏ lm ul lại có vai trị quan trọng, đặc biệt giai đoạn thể có nhu cầu z at nh oi cao chất dinh dưỡng cho phát triển thời kỳ có thai Bổ sung vitamin, đặc biệt ý đến vitamin A, vitamin D, vitamin B1 Người phụ nữ có thai cần đảm bảo đủ vitamin A suốt thời gian mang thai z Sau sinh, người mẹ cần đủ vitamin A để cung cấp cho sữa nuôi @ l gm Vitamin D giúp cho hấp thu chất khoáng canxi, phospho vào co thể, mang thai thể thiếu vitamin D dễ gây hậu trẻ còi m xương bụng mẹ khoảng 20% lượng canxi thức ăn ăn an Lu vào hấp thụ Vitamin B1 yếu tố cần thiết để chuyển hóa gluxit Ngũ n va ac th si 54 sau tháng trở Nghiên cứu Hoàng Thị Liên, Nguyễn Hữu Kỳ [25] cho thấy có liên quan thời gian bắt đầu cho trẻ ABS tình trạng dinh dưỡng trẻ Cho trẻ ABS sớm muộn không tốt Tập quán cho trẻ ABS sớm cịn rất phổ biến Qua q trình điều tra, lý bà mẹ cho trẻ ABS sớm chủ yếu mẹ bận công việc số lý khác như: mẹ không đủ sữa, mẹ hết sữa sớm Mẹ trẻ nghiên cứu đây, nghề nhiệp làm nơng, mẹ làm sớm, xa nhà nên việc cho trẻ ABS sớm lu điều tất yếu xảy Việc mẹ làm sớm vừa giảm chăm sóc con, vừa an điều kiện cho bú nên trẻ dễ có nguy SDD Do vậy, cần có biện va n pháp hữu hiệu việc chăm sóc bà mẹ sau sinh, đặc biệt tạo điều gh tn to kiện để bà mẹ nghỉ ngơi lâu hơn, có điều kiện chăm sóc ie 3.2.5.3 Thức ăn bắt đầu cho trẻ ăn sam p Bảng 3.17 Liên quan thức ăn bắt đầu cho trẻ ăn sam suy dinh dưỡng Xử lý thống Số trẻ SDD Tỷ lệ (%) 461 88 19,09 11 63,64 12 75 Đủ nhóm thực phẩm 45 6,28 Tổng cộng 1200 141 nl Số trẻ lm ul w Thức ăn lúc bắt đầu kê (, p) d oa ăn sam Cơm nhai nf va Nước cháo + muối an lu Sữa bò, sữa bột 716 > 0,05 z at nh oi 11,75 Trẻ ăn sam nước cháo + muối cơm nhai tỷ lệ SDD cao z (63,64% 75%) Nếu trẻ cho ăn đầy đủ nhóm thực phẩm dùng @ gm sữa bị hay sữa bột SDD (6,28% 19,09%) Sự khác biệt có ý m khơng nhiều đến tình trạng dinh dưỡng trẻ co l nghĩa thống kê (P > 0,05) cho thấy thức ABS có ảnh hưởng an Lu n va ac th si 55 Thức ăn có ý nghĩa rất quan trọng tình trạng dinh dưỡng trẻ Thời gian này,trẻ chưa cần số lượng thức ăn nhiều phải đảm bảo đủ lượng, độ keo đặc thích hợp cân đối chất dinh dưỡng [7] Qua phân tích chúng tơi thấy bà mẹ huyện Tuy Phước ý đến việc cho trẻ ăn no chưa quan tâm đến chất lượng bữa ABS nhu cầu chất dinh dưỡng cho giai đoạn rất lớn để đáp ứng tốc độ lớn nhanh trẻ Điều làm cho đứa trẻ dễ bị SDD 3.2.5.4 Thời điểm cai sữa hoàn toàn lu Bảng 3.18 Liên quan thời điểm cai sữa hoàn toàn suy dinh dưỡng an Thời điểm cai Xử lý thống va n sữa hoàn toàn Số trẻ SDD Tỷ lệ (%) 132 65 49,24 1068 76 7,12 1200 141 11,75  12 tháng gh tn to Số trẻ > 12 tháng ie p Tổng cộng kê (, p) < 0,0001 nl w Tỷ lệ SDD nhóm trẻ cai sữa hồn toàn sớm ≤ 12 tháng 49,24%; d oa nhóm trẻ cai sữa >12 tháng có tỷ lệ SDD 7,12% Sự khác biệt có ý nghĩa 60 49.24 z at nh oi lm ul 50 % nf va an lu thống kê với P 0,0001 40 30 z 20 ≤ 12 tháng > 12 tháng l gm @ 7.12 10 Cai sữa hoàn toàn co m Biểu đồ 3.6 Liên quan thời điểm cai sữa hoàn toàn SDD an Lu n va ac th si 56 Thời gian cai sữa nhất 12 tháng, nên cho trẻ bú kéo dài đến 24 tháng Cai sữa hồn tồn đứa trẻ khơng cịn dùng sữa mẹ mà nguồn dinh dưỡng từ thức ăn gia đình Cho trẻ cai sữa sớm, trẻ phải ăn thức ăn thay hệ tiêu hóa trẻ chưa hồn chỉnh, trẻ khơng tận hưởng hết yếu tố bảo vệ chất dinh dưỡng từ sữa mẹ, trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng hơn, điều làm cho trẻ dễ bị SDD Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.18 cho thấy, nhóm trẻ cai sữa ≤12 tháng có tỷ lệ SDD cao nhóm trẻ cai sữa >12 tháng Điều lu có nghĩa thời điểm cai sữa hồn tồn tình trạng dinh dưỡng an trẻ có mối liên quan với Kết nghiên cứu phù hợp với va n kết nghiên cứu tác giả Phạm Thị Hải [10], Dương Quang Minh, Phan gh tn to Thị Liên Hoa [26] ie 3.2.5.5 Trình độ học vấn mẹ p Bảng 3.19 Liên quan trình độ học vấn mẹ suy dinh dưỡng Trình độ học nl w Xử lý thống Số trẻ SDD Tỷ lệ (%) 1 100 35 27 77,14 1164 113 9,7 141 11,75 kê (, p) 1200 < 0,0001 z at nh oi lm ul Tổng cộng nf va  Cấp II an Cấp I lu Mù chữ d oa vấn mẹ Số trẻ Tỷ lệ SDD nhóm trẻ có mẹ mù chữ 100%, cao tỷ lệ SDD nhóm trẻ mà mẹ có trình độ cấp I ≥cấp II (77,14% 9,7%) Sự khác z m co l gm @ biệt có ý nghĩa thống kê với P 0,05 lu an n va Tỷ lệ SDD nhóm trẻ gia đình có 9,62%; p ie gh tn to 10,03%; 14,72% trở lên 51,43% d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z gm @ Biểu đồ 3.8 Liên quan số gia đình suy dinh dưỡng Nhiều nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em Việt Nam l co nghiên cứu c Đinh Thanh Huề tình hình SDD trẻ em tuổi xã m Hải Chánh, Hải Lăng, Quảng Trị [15], nghiên cứu Nguyễn Công an Lu Khẩn, Lê Danh Tuyên, Phạm Văn Hoan, Trần Xuân Ngọc, Trương Hồng n va ac th si 59 Sơn tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em năm tuổi toàn quốc từ năm 1990 đến năm 2004 [20] cho thấy số gi a đình yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ Chúng ta biết gia đình đơng yếu tố gây nên SDD trẻ đơng làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình thời gian chăm sóc trẻ đi, gia đình đơng tỷ lệ SDD có xu hướng tăng lên Kết phù hợp với nhận xét Hoàng Thị Liên [25], Phạm Thị Hải [10], Phạm Ngọc Khái [18] Đông con, kinh tế gia đình bị ảnh hưởng, lu người mẹ quan tâm cho tất họ; ưu tiên an dành cho ni dưỡng chăm sóc trẻ huyện Tuy Phước va n cần đẩy mạnh công tác truyền thông dân số kế hoạch hóa gia đình, gh tn to làm cho họ nhận thức việc sinh nhiều không đảm bảo đủ điều ie kiện để nuôi dưỡng, chăm sóc dạy dỗ tốt cho họ, p góp phần làm giảm tỷ lệ SDD trẻ em d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng 1200 trẻ tuổi vấn kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) bà mẹ mang thai ni huyện Tuy Phước (Bình Định) có số kết luận sau: 1.1 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tuổi - Tỷ lệ mắc suy dinh dưỡng chung 11,75%; mức độ vừa (11,17%) nặng (0,58%) lu - Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (3,58%), thể thấp còi (22,67%), thể gầy an còm (1,25%) thể hỗn hợp (2,33%) va n 1.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng to gh tn - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ em dân tộc thiểu số (83,33%) cao - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có cân nặng sơ sinh < 2,5 kg (66,67%) p ie nhóm trẻ người Kinh (11,39%) nl w cao nhóm trẻ có cân nặng sơ sinh ≥ 2,5 kg (11,36%) d oa - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ mắc tiêu chảy (15,02%) cao nhóm an lu trẻ khơng bị tiêu chảy (4,9%) nf va - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp lm ul (41,93%) cao nhóm trẻ khơng mắc (6,21%) z at nh oi - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ bị nhiễm giun sán (62,93%) cao nhóm trẻ khơng bị nhiễm (6,27%) - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có mẹ mang thai chăm sóc bình z thường (19,57%) cao nhóm trẻ có mẹ chăm sóc tốt (10,33%) @ l gm - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có mẹ khám thai ≤ lần (66,67%) co cao nhóm trẻ có mẹ khám thai ≥ lần (11,61%) m - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có mẹ mang thai tiêm phòng an Lu uốn ván (11,67%) thấp nhóm trẻ có mẹ khơng tiêm (33,33%) n va ac th si 61 - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có mẹ uống viên sắt mang thai (11,6%) thấp nhóm trẻ có mẹ khơng uống (100%) - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có mẹ cho sữa non khơng tốt (24,54%) nhóm trẻ có mẹ cho sữa non bình thường (17,5%) cao nhóm trẻ có mẹ hiểu biết tác dụng sữa non (6,18%) - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ bú mẹ đầu (9,66%) thấp nhóm trẻ bú từ - (33,33%) sau (10,21%) - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ cho ABS ≤ tháng tuổi (75%) lu cao nhóm trẻ bắt đầu cho ABS > tháng tuổi (11,54%) an - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ ăn bổ sung sữa bò, sữa bột va n (19,09%); nước cháo + muối (63,64%); cơm nhai (75%) cao nhóm trẻ ie gh tn to cho ăn đầy đủ nhóm thực phẩm (6,28%) - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ cai sữa hoàn toàn sớm ≤ 12 tháng tuổi p (49,24%) cao nhóm trẻ cai sữa > 12 tháng tuổi (7,12%) nl w - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ có mẹ mù chữ (100%) nhóm trẻ d oa mẹ có trình độ học vấn cấp I (77,14%) cao nhóm trẻ có mẹ học vấn cấp an lu II trở lên (9,7%) nf va - Tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ gia đình có (9,62%) thấp z at nh oi Kiến nghị lm ul nhóm trẻ gia đình (10,03%), (14,72%) ≥ (51,43%) Qua kết có số nghị góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định: z - Tăng cường truyền thơng giáo dục dinh dưỡng nâng cao kiến thức @ l gm chăm sóc, ni dưỡng trẻ, đặc biệt lúc trẻ bị mắc bệnh co - Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội cách phổ cập văn hóa cho m bà mẹ, thực giáo dục cho phụ nữ cặp vợ chồng kết hôn an Lu n va ac th si 62 dinh dưỡng hợp lý bà mẹ trẻ em, đặc biệt ý đến đối tượng phụ nữ người dân tộc thiểu số - Tuyên truyền cho phụ nữ có thai vai trị việc khám thai, quản lý thai nghén lợi ích việc cho bú sữa mẹ - Cải thiện bữa ăn gia đình bữa ăn bà mẹ có thai, cho bú, ăn uống đủ lượng chất thời kỳ mang thai - Tư vấn, giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai; uống bổ sung vi chất dinh dưỡng sắt, acid folic, canxi, i-ốt phụ nữ trẻ bà mẹ trước thời lu kỳ thai nghén đặc biệt thời kỳ mang thai; cho mẹ uống viên sắt/acid an folic đầy đủ phòng chống thiếu máu, uống vitamin A liều cao sau đẻ; bổ va n sung đa vi chất cho phụ nữ có thai địa phương có tỷ lệ phụ nữ có thai gh tn to thiếu máu cao tỷ lệ thấp còi trẻ tuổi cao ie - Khuyến khích mẹ cho trẻ bú sớm vòng 30 phút đầu sau p sinh, bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu đời tiếp tục cho bú mẹ nl w đến 24 tháng an lu thức ăn cho trẻ d oa - Hướng dẫn mẹ thời điểm nên cho trẻ ăn bổ sung cách chế biến nf va - Phát huy vai trò đội ngũ cộng tác viên sở công tác phòng lm ul chống suy dinh dưỡng trẻ em, đào tạo cộng tác viên người dân tộc thiểu số z at nh oi khuyến khích người biết tiếng dân tộc thiểu số tham gia để thông tin đến với phụ nữ người đồng bào dễ dàng z m co l gm @ an Lu n va ac th si 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Ngọc Bảo (2007) Tì nh trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan c trẻ em tuổi nông thôn Tạp chí thơng tin Y Dược số 4/2007, Tr.4 [2] Trần Biểu (2003) Đánh giá tình hình số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Huế lu [3] Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Suy dinh dưỡng protein- an lượng Nhà xuất Y học, tr 199 va n [4] Bộ Y tế (2012) Chiến lược quốc gia dinh dưỡng Việt Nam giai to gh tn đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 NXB Y học cộng đồng, NXB Y học Hà Nội (1998) tr 13-33, 68-70 p ie [5] Bộ Y tế (1998) Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm nl w [6] Bộ Kế hoạch & đầu tư-Bộ Y tế-Viện Dinh dưỡng quốc gia (2000) Báo d oa cáo tổng kết thực kế hoạch hành động quốc gia dinh dưỡng giai an lu đoạn 1995-2000 Hà Nội nf va [7] Vũ Huy Chiến Khẩu phần ăn số yếu tố liên quan đến tình trạng lm ul dinh dưỡng trẻ em 13-16 tháng vùng đồng lúa Thái Bình, Luận văn z at nh oi Thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng (1996) [8] Từ Giấy, Hà Huy Khôi, Phan Thị Kim (2000) Thiếu dinh dưỡng proteinnăng lượng Bách khoa thư bệnh học tập 1, NXB từ điển bách khoa Hà z @ Nội, tr 272-274 l gm [9] Vũ Phương Hà (2010) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi kiến co thức thực hành bà mẹ việc nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ m sung Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội an Lu n va ac th si 64 [10] Phạm Thị Hải (2003) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em xã Hải Chánh, tỉnh Quảng Trị số yếu tố liên quan Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Huế [11] Lê thị Thanh Hoa, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan phụ nữ mang thsi huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam năm 2014 Tạp chí DD TP/Journal of Food and Nutrition Sciences – Tập 10 số - Tháng 12 năm 2014 [12] Phạm Văn Hoan (1989) Thống cách tính tuổi phân loại tình lu trạng dinh dưỡng trẻ em Báo cáo nghiên cứu khoa học: 1987-1989, an Hà Nội (1989) tr 88-93 va n [13] Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm (tài liệu dịch, 1998) Hướng dẫn to ie gh tn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 12, 17, 68 -71 p [14] Đàm Khải Hoàn, Nguyễn Thị Hương Nga, Hạc Văn Vinh, Nguyễn Ngọc nl w Diệp cộng (1999) Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi d oa số khu vực miền núi phía Bắc Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu an lu khoa học 1999, tập X, Nhà xuất Y học, tr 280-281 nf va [15] Đinh Thanh Huề (2003) Tình hình SDD trẻ em tuổi xã Hải z at nh oi tr.72 lm ul Chánh, Hải Lăng, Quảng Trị Tạp chí Y học dự phịng số (68) 2004, [16] Vũ Thị Thanh Hương, Phạm Văn Hoan (2007) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Sóc Sơn- Hà Nội năm 2001- 2006 z số yếu tố liên quan Tạp chí Y học thực hành số (2007), tr 89-90 @ l gm [17] Lê Thị Hợp (2011) Một số giải pháp định hướng chiến lược co chương trình dinh dưỡng thời gian tới nhằm giảm dinh dưỡng m thấp cịi trẻ em Việt Nam Tạp chí DD TP/Journal of Food and an Lu Nutrition Sciences-Tập 7, số -tháng 5/2011 n va ac th si 65 [18] Phạm Ngọc Khái (2001) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi yếu tố liên quan Y học thực hành, (2), tr.11-13 [19] Nguyễn Công Khẩn (2015) Việt Nam-điểm sáng giảm suy dinh dưỡng trẻ em Viendinhduong.vn ngày 24/12/2015 10:10:16 [20] Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên, Phạm Văn Hoan, Trần Xuân Ngọc, Trương Hồng Sơn (2004) Tiến triển suy dinh dưỡng trẻ em tuổi từ năm 1990- 2004 Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, tập 1- số 1tháng 12 năm 2005, tr.17-18 lu [21] Hà Huy Khơi (1997) Tổng quan tình hình dinh dưỡng Việt Nam, an Tình hình dinh dưỡng chiến lược hành động Việt Nam NXB Y va n học Hà Nội, tr 1-7 (1997) ie gh tn to [22] Hà Huy Khôi (1997) Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng NXB Y học Hà Nội, (1997) tr 88-89, 278-279 p [23] Hà Huy Khôi (1999) Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp nl w NXB Y học Hà Nội (1999) tr 52 - 55, 122 - 128 d oa [24] Hà Huy Khơi, Hồng Thị Vân, Lê Bạch Mai CS (1996), Tình hình an lu yếu tố nguy thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam Cơng trình nf va hội nghị khoa học Viện Dinh dưỡng quốc gia 8-9/10/1996, Nhà xuất lm ul Y học, tr 71 -79 z at nh oi [25] Hoàng Thị Liên, Nguyễn Hữu Kỳ (2003) Nghiên cứu tình hình số yếu tố ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Tạp chí Y học Việt Nam, số 3/2003 Tr.14-15 z [26] Dương Quang Minh, Phan Thị Liên Hoa CS (2000) Tình trạng suy @ l gm dinh dưỡng số yếu tố nguy trẻ em tuổi Thừa m -42 co Thiên Huế, 1999 Tạp chí Y học dự phòng tập X, số (44), 2000, tr 39 an Lu n va ac th si 66 [27] Đặng Oanh (2004) Tình trạng suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện Krông Pách, tỉnh Đăk Lăk Y học thực hành, (496),tr.18-23 [28] Đặng Oanh, Vũ Đức Vọng, Nguyễn Thanh Quế, Phạm Quốc Bảo, Phan Văn Hải (2000) Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Gia Lai Kom Tum Một số cơng trình nghiên cứu khoa học dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội, tr.256-267 [29] Nguyễn Thành Trung (2007) Giáo trình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ lu bà mẹ trẻ em Tài liệu giảng dạy sau đại học, NXB Y học, Hà Nội an [30] Lê Danh Tuyên, J.A Colwel, Nguyễn Đình Chung (2002) Nghèo đói va n suy dinh dưỡng Hội nghị khoa học dinh dưỡng 2002, phần dinh dưỡng to gh tn vòng đời Hà Nội, tr 19 trẻ 6-59 tháng tuổi số yếu tố liên quan xã Đông Phong- Yên p ie [31] Chu Quang Tuyến, Nguyễn Xuân Ninh (2005) Tình trạng dinh dưỡng nl w phong - Bắc ninh viendinhduong.vn d oa [32] Viện Dinh dưỡng (2016) Hội thảo đánh giá kết đánh giá kỳ an lu Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng 2011-2015 định hướng Kế hoạch nf va hành động dinh dưỡng 2016-2020 Báo cáo Hội thảo lm ul [33] Viện Dinh Dưỡng (2012) Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho z at nh oi người Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội [34] Viện Dinh Dưỡng, UNICEF (2011) Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010 Nhà xuất Y học Hà Nội z [35] Viện Dinh Dưỡng, Tổng cục Thống kê (2010) Tổng ñiều tra dinh dưỡng @ m co xuất thống kê, Hà Nội l gm năm 2009-điều tra giám sát dinh dưỡng điều tra điểm 2010 Nhà an Lu n va ac th si 67 [36] Viện Dinh dưỡng - Tổng Cục Thống Kê (2007) Kết điều tra theo dõi tỷ lệ SDD trẻ em tỉnh năm 2006 Hội nghị dinh dưỡng quốc gia 2007 [37] Viện Dinh dưỡng Quốc gia - Tổng cục thống kê (2008) Kết điều tra theo dõi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh năm 2007 Hội nghị Dinh dưỡng quốc gia 2008 Tiếng Anh [38] Dwisusilowati, Darwin kariadi (2002) Malnutrition and porverty lu allerviation Asia Pacific Journal of clinic nutrition, vol.11 (suppl), an 323-330 va n [39] Graeme A Clugston, Trudy E.Smith (2002) Global nultrition problems to 101-110 p ie gh tn and novel food Asia Pacific Journal of clinic nutrition, vol.11 (suppl), [40] FAO (2010) Global hunger declining, but still unacceptably high oa nl w Economic and Social Development Department 2010, dated 3/10/2011, http://www.fao.org/docrep/012/al390e/al390e00.pdf d an lu [41] Li Y., Guo G., Shi A., Li Y., Anme T., Ushijima H., (1999) Prevalence nf va and correlates of malnutrition among children in rural minority areas lm ul of China Pediatr Int 1999 Oct; 41 (5): 549 - 56 z at nh oi [42] Li Y., Hotta M., Shi A., Li Z., et al (2007) Malnutrition improvement for infants under 18 months old of Dal minority in Luxi, China Pediatr Int 2007 Apr; 49 (2): 273 - z gm @ [43] Silvia Salvatore (2007) Improving Nutrition and Health among Infants and Young Children J Pediatr Gastroenterol Nutr l co [44] Silvia R Saldiva, Ana S Silveira et al (1999 Ascaris – Trichuris m association and malnutrition in Brazilian children Paediatr Perinatal an Lu Epidemiol, 3: pp.89-98 n va ac th si 68 [45] UNICEF The state of the World's Chidren 1995, 1998, 1999, 2000 UNICEF New York, NY, USA 64 WHO (2007), World health statistics 2007 presents the most recent heath statistics for WHO's 193 Member states, http:// www.who.int/nutgrowthdb/print.htm [46] United Nations (2016) Sustainable Development Goals_SDGs United Nations Department of Public Information New York, NY 10017 USA SDGS ICONS DOWNLOAD AND GUIDELINES [47] United Nation (2007) Millennium Development Goals_MDGs lu Development Co-operation directorate (DCD-DAC)-MDGs) an [48] WHO (2011) Guideline: Use of multiple micronutrient powders for va n home fortification of foods consumed by infants and children 6–23 to gh tn months of age World Health Organization, Geneva p ie [49] WHO/WFP/UNICEF (2007) Joint statement, Preventing and controlling micronutrient deficiencies in population affected by an oa nl w emergency http://www.who.int/nutrition/publications/micronutrient/WHO_WFP_U d an lu NICEF statement.pdf nf va [50] WHO (2005) Global Database on Child Growth and Malnutrition: lm ul methodology and application WHO press z at nh oi [51] WHO Management of Severe Malnutrition: A Manual for Physicians and other Senior Health Workers, Geneva (1999) z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan