1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp

82 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Đề tài : Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp Trước sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp và IP hóa đã đặt ra các yêu cải tiến hệ thống thông tin di động. Trong bối cảnh đó con người đã nghiên cứu và đang triển khai hệ thống thông tin di động thế mới LTE tại các nước có nền công nghệ phát triển. Sự ra đời của hệ thống LTE mở ra khả năng tích hợp các dịch vụ, cung cấp băng rộng, dung lượng lớn, truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao.

Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ LTE 1 1.1. Tóm tắt quá trình phát triển của hệ thống thông tin di động 1 1.2. Tổng quan về LTE 1 1.2.1. Tốc độ đỉnh và hiệu suất phổ 2 1.2.2. Lưu lượng tế bào và hiệu suất phổ 2 1.2.3. Tính di động và phạm vi của ô 3 1.3. Kiến trúc hệ thống 3 1.3.1. Mạng lõi (CN) và chức năng của các node logic trong mạng 4 1.3.1.1. Cổng mạng dữ liệu gói (P-GW) 4 1.3.1.2. Cổng mạng dịch vụ (S-GW) 5 1.3.1.3. Thực thể quản lý di động (MME) 5 1.3.1.4. Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên (PCRF) 6 1.3.1.5. Máy chủ thuê bao thường chú(HSS) 7 1.3.2. Mạng truy nhập 7 1.3.2.1. E-UTRAN NodeB (eNodeB) 8 1.4.2.2. Thiết bị người dùng (UE) 10 1.5. Kiến trúc giao thức của E-UTRAN 10 1.5.1. Mặt phẳng người dùng 10 1.5.1.1. Lớp con điều khiển truy nhập môi trường (MAC) 11 1.5.1.2. Điều khiển liên kết vô tuyến (RLC) 12 1.5.1.3. Giao thức hội tụ dữ liệu gói (PDCP) 14 1.5.2. Điều khiển tài nguyên vô tuyến (RRC) 17 1.6. Tổng kết chương 19 CHƢƠNG 2. CHUYỂN GIAO TRONG LTE 20 2.1. Giới thiệu 20 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 ii 2.2. Thủ tục chuyển giao 21 2.3. Định nghĩa các loại chuyển giao. 25 2.3.1. Chuyển giao không ngắt quãng (Seamless Handover) 25 2.3.2. Chuyển giao không tổn thất (Lossless Handover) 25 2.3.3. UE trong chuyển giao 27 2.3.4. Xử lý ở mặt phẳng điều khiển trong chuyển giao. 27 2.3.5. Xử lý ở mặt phẳng người sử dụng trong chuyển giao 27 2.3.6. Trễ chuyển giao 28 2.4. Chuyển tiếp dữ liệu 29 2.5. Các tiêu chuẩn chính để thiết kế chuyển giao 30 2.6. Tổng kết chương 31 CHƢƠNG 3. KỸ THUẬT CHUYỂN TIẾP 32 3.1. Giới thiệu 32 3.2. Chức năng chính của trạm chuyển tiếp 32 3.3. Phân loại chuyển tiếp 33 3.3.1. Phân loại chuyển tiếp nhìn từ góc độ vô tuyến 34 3.3.2. Chuyển tiếp trong băng và ngoài băng. 35 3.3.3. Chuyển tiếp trong suốt và không trong suốt 35 3.3.4. Phân loại chuyển tiếp dựa trên kế hoạch 35 3.3.5. Chuyển tiếp Loại 1 và Loại 2 36 3.3.6. Khoảng cách chuyển tiếp truyền dẫn Un/Uu 38 3.4. Kiến trúc hệ thống chuyển tiếp 38 3.4.1. Kết nối giữa trạm chuyển tiếp với eNB đối với chuyển tiếp trong băng 38 3.4.2. Kết nối giữa trạm chuyển tiếp với eNB đối với chuyển tiếp ngoài băng 39 3.5. Tổng kết chương 3 39 CHƢƠNG 4. HIỆU NĂNG CHUYỂN GIAO TRONG LTE CHỨA TRẠM CHUYỂN TIẾP 40 4.1. Giới thiệu và xác định vấn đề 40 4.2. Các trường hợp chuyển giao khác nhau 41 4.3 Mục đích nghiên cứu 43 4.4. Các giải pháp 44 4.4.1. DeNB đệm PDCP SDU 44 Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 iii 4.4.2. Dự đoán chuyển giao 45 4.4.3. Đệm dữ liệu đường xuống khi nhận yêu cầu chuyền giao 45 4.4.4. Đệm dữ liệu đường xuống khi nhận yều chuyển giao cũng như truyền dữ liệu tới RN 45 4.4.5. Thảo luận 46 4.4.6. Lượng dữ liệu qua lại trong liên kết Un 47 4.5. Phân tích kết quả mô phỏng 48 4.5.1. Tổng quan về mô phỏng 48 4.5.2. Mô phỏng mô hình 49 4.5.3. Khảo sát các kịch bản 50 4.5.3.1. Phương pháp tiếp cận mặc định 51 4.5.3.2. Phương pháp tiếp cận tối ưu 51 4.5.3.3. Phương pháp loại bỏ PDCP SDU 51 4.5.3.4. Phương pháp lý tưởng 51 4.5.4. Lượng dữ liệu được chuyển tiếp đi qua liên kết Un 51 4.5.5. Thời gian gián đoạn trong mặt phẳng người dùng 55 4.5.6. Nhận xét với từng loại chuyển giao 58 4.5.7. So sánh tốc độ bit 59 4.5.8 Tác động của quản lý hàng đợi tích cực lên tốc độ bit 66 4.6. Tổng kết chương 67 KẾT LUẬN 68 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 69 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Các phần tử trong mạng EPS 3 Hình 1.2. Kiến trúc của E-UTRAN 8 Hình 1.3. Chồng giao thức của E-UTRAN. 11 Hình 1.4. Định dạng “ PDCP Data PDU” cho các SRB 16 Hình 1.5. Định dạng “PDCP Data PDU” cho các DRB dùng chuỗi 12 bit 16 Hình 1.6. Định dạng “PDCP Data PDU” cho các DRB sử dụng chuỗi 7bit 16 Hình 1.7. Định dạng “PDCP Control PDU” xen gói tin phản hồi ROCH 16 Hình 1.8. Định dạng PDCP Control PDU cho thông báo trạng thái PDCP 17 Hình 2.1. Chuẩn bị chuyển giao…………………………………………………………….22 Hình 2.2. Thực hiện chuyển giao 23 Hình 2.3. Hoàn thành chuyển giao 24 Hình 2.4. Chuyển giao không tổn thất ở đường lên 26 Hình 2.5. Chuyển giao không tổn thất ở đường xuống 26 Hình 2.6. Thời gian chuyển giao 29 Hình 3.1. Mô tả kết nối backhaul giữa RN và DeNB……………………………………32 Hình 3.2. Trạm chuyển tiếp được phục vụ bởi một eNodeB 33 Hình 3.3. Chuyển tiếp lớp 1 34 Hình 3.4. Chuyển tiếp lớp 2 34 Hình 3.5. Chuyển tiếp lớp 3 35 Hình 3.6. Chuyển tiếp Loại I và Loại II 36 Hình 3.7. Chuyển tiếp Loại I 37 Hình 3.8. Loại Ia 37 Hình 3.9. Loại Ib 37 Hình 4.1. Dữ liệu truyền đi truyền lại………………………………………………………41 Hình 4.2. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao ở trường hợp 1 42 Hình 4.3. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao trường hợp 3 42 Hình 4.4. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao trường hợp 4 43 Hình 4.5. Mô hình mạng 50 Hình 4.6. CDF cho dữ liệu được chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 1MB, tốc độ di chuyển 50km/h 53 Hình 4.7. CDF cho dữ liệu được chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 1MB, tốc độ di chuyển 120km/h 53 Hình 4.8. CDF cho dữ liệu được chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 50km/h. 54 Hình 4.9. CDF cho dữ liệu được chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 49MB, tốc độ di chuyển 120km/h. 55 Hình 4.10. CDF cho thời gian gián đoạn trong mặt bằng người dùng với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 1MB, tốc độ di chuyển 50km/h 56 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 v Hình 4.11. CDF cho thời gian gián đoạn trong mặt bằng người dùng với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 1MB, tốc độ di chuyển 120km/h. 57 Hình 4.12. CDF cho thời gian gián đoạn trong mặt phẳng người dùng với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file là 40MB, tốc độ di chuyển 50km/h 57 Hình 4.13. CDF cho được dữ liệu chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h 58 Hình 4.14. CDF cho tốc độ bit với các loại chuyển giao khác nhau, kích cỡ file 20MB, tốc độ di chuyển 120km/h 59 Hình 4.15. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 20MB, tốc độ di chuyển 50km/h 60 Hình 4.16. CDF cho tốc độ bit cho phương pháp mặc định và phương pháp tối ưu, độ lớn file 20MB, tốc độ di chuyển 120km/h 60 Hình 4.17. CDF cho tốc độ bit cho phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file là 30MB, tốc độ di chuyển 50km/h 61 Hình 4.18. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 30MB, tốc độ di chuyển 120km/h 62 Hình 4.19. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 50km/h 62 Hình 4.20. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h 63 Hình 4.21. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 50MB, tốc độ di chuyển 120km/h 64 Hình 4.22. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 50MB, tốc độ di chuyển 50km/h 64 Hình 4.23. CDF cho thời gian ngắt quãng trong mặt phẳng người dùng, độ lớn file 30MB, tốc độ di chuyển 50km/h 65 Hình 4.24. CDF cho thời gian ngắt quãng trong mặt phẳng người dùng, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h 66 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Các tham số mô phỏng 49 Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 vii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3GPP 3 rd Generation Partnership Project Đề án các đối tác thế hệ thứ 3 A ACK Acknowledgement Công nhận AF Amplify and Forward Khuếch đại và chuyển tiếp AM Acknowledgement Mode Chế độ xác nhận ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu phát lại tự động AS Access Stratum Tầng truy nhập B BS Base Station Trạm sở BSR Buffer Status Report Báo cáo trạng thái bộ đệm C CCCH Common Control Channel Kênh điều chung CDF Cumulative Distribution Function Hàm phân bố tích lũy CDMA Code Division Multiple Access Truy nhập phân chia theo mã CN Core Network Mạng lõi C-RNTI Cell Radio Network Temporary Identifier Ô nhận dạng tạm thời mạng vô tuyến D DF Decode and Forward Giải mã và chuyển tiếp DL Downlink Đường xuống DRB Data Radio Bearer Kênh mang dữ liệu DRX Discontinous Reception Thu không liên tục E EDGE Enhanced Data rates for GSM Evolution Tốc độ số liệu tăng cường để phát triển GPRS eNB Evolved NodeB Nút B của E-UTRAN EPC Envolved Packet Core Lõi gói phát triển EPS Envolved Packet System Hệ thống gói phát triển ETWS Earthquake and Tsunami Warning System Hệ thống cảnh báo động đất và sóng thần E-UTRAN Evolved-UTRAN Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất phát triển F FDD Frequency Division Duplex Ghép song công phân chia theo tần số FMS First Missing SDU SDU mất đầu tiên Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 viii FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền file G GERAN GSM EDGE Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến GSM EGE GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GTP GPRS Tunneling Protocol Giao thức đường hầm GPRS GUTI Globally Unique Temporary Identity Nhận dạng tạm thời duy nhất toàn cầu GW Gateway Cổng H HARQ Hybrid Automatic Repeat request Yêu cầu phát lại tự động lai ghép HFN Hyper Frame Number Số siêu khung HO Handover Chuyển giao HSPA+ High Speed Packet Access Evolution Truy nhập gói tốc độ cao HSS Home Subcription Server Server thuê bao tại nhà I IMS IP Multimedia Sub-system Phân hệ đa phương tiện IP IP Internet Protocol Giao thức IP L LOS Line of Site Tầm nhìn thẳng LSB Least Significant Bit Bit quan trọng bé nhất LTE Long Term Evolution Phát triển dài hạn M MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường MAC-I Message Authentication Code for Integrity MAG Mobile Access Gateway MBSFN Multimedia Broadcast Single Frequency Network Mạng đa phương quảng bá đơn tần MIB Master Information Blocks Khối thông tin chủ MIMO Multi-Input-Multi-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu ra MM Mobility Management Quản lý di động MME Mobility Management Entity Thực thể quản lý di động MMS Multimedia Management Service Dịch vụ quản lý đa phương tiện MT Mobile Terminal Kết cuối di động Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 ix N NACK Negative Acknowledgement Phủ nhận NAS Non Access Stratum Tầng không truy nhập O OFDMA Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao P PCC Policy and Charging Control Điều khiển và tính cước PCEF Policy and Charging Enforcement Function Chức năng thực thi chiến lược và tính cước PCRF Policy and Charging Resource Function Chức năng chính sách và tính cước tài nguyên PDCP Packet Data Convergence Protocol Giao thức hội tụ dữ liệu gói PDN Packet Data Network Mạng dữ liệu gói PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ đường xuống vật lý PDU Protocol Data Unit Khối dữ liệu giao thức P-GW PDN Gateway Cổng mạng dữ liệu gói PSDN Public Switched Data Network Mạng dữ liệu chuyển mạch công cộng Q QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ R RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên RAN Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến RAT Radio Access Technology Công nghệ truy nhập vô tuyến RB Radio Bearer Kênh mang vô tuyến RLC Radio Link Control Điều khiển kết nối vô tuyến RLF Radio Link Failure Sự cố liên kết vô tuyến RN Relay Trạm chuyển tiếp RNL Radio Network Layer Lớp mạng vô tuyến ROHC Robust Header Compression Nén tiêu đề triệt để RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến RRM Radio Resource Management Quản lý tài nguyên vô tuyến RSRP Reference Signal Received Power Công suất thu tín hiệu tham chiếu RSRQ Reference Signal Received Quality Chất lượng thu tín hiệu tham Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật ngữ viết tắt Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 x chiếu RTP Real-time Transport Protocol Giao thức vận chuyển thời gian thực S SAE System Architecture Evolution Phát triển kiến trúc mạng SAP Service Access Point Điểm truy nhập dịch vụ SDU Service Data Unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ S-GW Serving Gateway Cổng dịch vụ SIB System Information Blocks Các khối thông tin hệ thống SINR Signal-to-Interference plus Noise Ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu SM-R Start Marker for Relay SN Sequence Number Chuỗi số SRB Signaling Radio Bearer Báo hiệu kênh mang vô tuyến T TA Tracking Area Chế độ theo dõi khu vực TB Transport Block Khối truyền tải TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời gian TE Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối TM Transparent Mode Chế độ t TTT Time to Trigger Thời gian kích hoạt U UDP User Datagram Protocol Giao thức dữ liệu người dùng UE User Equipment Thiết bị người dung UICC Univeral Intergrated Circuit Card Thẻ mạch tích hợp toàn cầu UM Unacknowledged Mode Chế độ không xác nhận UP Uplink Đường lên USIM Universal Subscriber Identity Module Môđun nhận dạng thuê bao toàn cầu UTRAN Universal Terestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu [...]... hợp chuyển giao cùng tần số và cùng là LTE Trong chuyển giao cùng hệ thống LTE, cả nguồn và đích cùng nằm trong hệ thống LTE Với loại chuyển giao này, bản tin cấu hình lại kết nối RRC hoạt động như một lệnh chuyển giao Giao diện giữa eNodeB là giao diện X2 Trong lúc chuyển giao, eNodeB nguồn gửi một bản tin yêu cầu chuyển giao X2 tới eNodeB đích để báo cho eNodeB sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao 1.6 Tổng... đầu trong E-UTRAN và kết thúc trong một công nghệ truy nhập (RAT) khác, hoặc thể bắt đầu từ công nghệ truy nhập khác và kết thúc tại EUTRAN - Chuyển giao cùng tần số trong hệ thống LTE - Chuyển giao khác tần số trong hệ thống LTE - Chuyển giao từ hệ thống WCDMA tới hệ thống LTE - Chuyển giao từ hệ thống CDMA 2000 tới hệ thống LTE - Chuyển giao từ hệ thống GERAN tới hệ thống LTE Xét với trường hợp chuyển. .. tránh trong chuyển giao, vì vậy chuyển tiếp dữ liệu đã được xây dựng và phát triển cho các mạng LTE Như đã đề cập trước đó, không chuyển giao mềm trong LTE, xử lý dữ liệu trong chuyển giao được thực hiện bởi eNB Cụ thể hơn, đệm dữ liệu và bảo vệ trong chuyển giao để thiết bị di động người sử dụng trong E-UTRAN được phụ trách bởi lớp PDCP trong eNB là một lớp con của lớp liên kết dữ liệu Chuyển giao. .. mình là Hiệu năng chuyển giao trong LTE chứa trạm chuyển tiếp Theo đó, đề tài tiến hành nghiên cứu theo bố cục gồm 4 chương Chƣơng I :Tổng quan về LTE Chương này em xin trình bày về kiến trúc LTE, chức năng của các node, chồng giao thức và cách hoạt động của giao thức lớp 2 Đặc biệt là 2 giao thức Packet Data Convergence Protocol(PDCP) và Radio Link Control (RLC) và tầm quan trọng của hai giao. .. giao trong LTE Tiếp theo chuyển tiếp dữ liệu là một trong những bước của quá trình chuyển giao khả năng chuyển giao và làm tăng hiệu năng chuyển giao cũng sẽ được đề cập 2.2 Thủ tục chuyển giao EPC không tham gia vào quá trình chuyển giao và tất cả các bản tin cần thiết được trao đổi trực tiếp giữa các eNB Thủ tục chuyển giao được minh họa trong các hình 2.1, 2.2, 2.3 và được diễn giải sau đây:... chế độ đã kết nối và chuyển tế bào, quá trình này được gọi là chuyển giao Mạng điều khiển chuyển đổi UE từ chế độ rỗi sang chế chế độ đã kết nối và ngược lại Chuyển giao trong LTEchuyển giao cứng, thay vì chuyển giao mềm như trong mạng WCDMA, bởi vì UE ngắt kết nối tới eNB cũ trước khi thành lập kết nối tới eNB mới Do đó chuyển giao sẽ một khoảng thời gian ngắn bị ngắt trong mặt phẳng người... yêu cầu chuyển giao tới eNB gốc Thông báo gửi tới UE vai trò như một bản tin điều khiển tài nguyên vô tuyến để thực hiện chuyển giao Trong thông báo chứa một số nhận dạng tạm thời mới trong cell (C-RNTI), thể gồm một kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH preamble), và một vài thông số khác như là bản tin RNL/TNL cho đường hầm chuyển tiếp Nếu cần chuyển tiếp, eNB gốc thể bắt đầu chuyển tiếp đến... niệm chuyển giao cũng như thủ tục chuyển giao, chuyển giao với các bản tin và các bước chuyển giao để hiểu những phần còn lại của đồ án Các yếu tố quan trọng trong thiết kế chuyển giao và các nội dung nghiên cứu liên quan cũng được đề cập đến trong chương này Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 xi Đồ án tốt nghiệp đại học Lời mở đầu Chƣơng III: Chương này em sẽ trình bày và mô tả các trạm chuyển tiếp, các loại chuyển. .. tiêu trong các mạng di động như LTE là cung cấp tính thông suốt di động cho người dùng, song song với nó là việc quản lý mạng đơn giản Trong chương này sau khi tìm hiểu thủ tục chuyển giao, các định nghĩa được liên quan đến chuyển giao được đưa ra để cung cấp cái nhìn tổng quan về chuyển giao Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 20 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển giao trong LTE Tiếp theo chuyển tiếp dữ... án tốt nghiệp đại học Chương 2 Chuyển giao trong LTE CHƢƠNG 2 CHUYỂN GIAO TRONG LTE 2.1 Giới thiệu Tính di chuyển là một đặc tính quan trọng trong các mạng di động không dây khi phương tiện tăng tốc độ khi di chuyển và nhu cầu sử dụng Internet hầu hết mọi lúc mọi nơi của con người Phương tiện di chuyển ở tốc độ cao là một thách thức lớn đối với các mạng không dây và LTE như một quá trình tiến hóa dài . sự nỗ lực của bản thân, đồ án của em ho n thành với nội dung được giao ở mức độ và phạm vi nhất định. Do dưới hạn về trình độ và thời gian, đồ án chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Rất. đóng góp và tạo điều kiện cho em được ho n thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012 Sinh Viên. di chuyển 120km/h 66 Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu Nguyễn Tiến Ninh, D08VT5 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Các tham số mô phỏng 49 Đồ án tốt nghiệp đại học Thuật

Ngày đăng: 20/06/2014, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các phần tử trong mạng EPS - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 1.1. Các phần tử trong mạng EPS (Trang 15)
Hình 1.2. Kiến trúc của E-UTRAN  1.3.2.1. E-UTRAN NodeB (eNodeB) - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 1.2. Kiến trúc của E-UTRAN 1.3.2.1. E-UTRAN NodeB (eNodeB) (Trang 20)
Hình 1.3. Chồng giao thức của E-UTRAN. - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 1.3. Chồng giao thức của E-UTRAN (Trang 23)
Hình 2.1. Chuẩn bị chuyển giao - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 2.1. Chuẩn bị chuyển giao (Trang 34)
Hình 2.2. Thực hiện chuyển giao - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 2.2. Thực hiện chuyển giao (Trang 35)
Hình 2.3. Hoàn thành chuyển giao - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 2.3. Hoàn thành chuyển giao (Trang 36)
Hình 2.4. Chuyển giao không tổn thất ở đường lên - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 2.4. Chuyển giao không tổn thất ở đường lên (Trang 38)
Hình 2.6. Thời gian chuyển giao - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 2.6. Thời gian chuyển giao (Trang 41)
Hình 3.1. Mô tả kết nối backhaul giữa RN và DeNB - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 3.1. Mô tả kết nối backhaul giữa RN và DeNB (Trang 44)
Hình 3.2. Trạm chuyển tiếp được phục vụ bởi một eNodeB - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 3.2. Trạm chuyển tiếp được phục vụ bởi một eNodeB (Trang 45)
Hình 3.3. Chuyển tiếp Layer 1 - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 3.3. Chuyển tiếp Layer 1 (Trang 46)
Hình 3.5. Chuyển tiếp Layer 3 - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 3.5. Chuyển tiếp Layer 3 (Trang 47)
Hình 3.6. Chuyển tiếp Loại I và Loại II - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 3.6. Chuyển tiếp Loại I và Loại II (Trang 48)
Hình 3.7. Chuyển tiếp Loại I - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 3.7. Chuyển tiếp Loại I (Trang 49)
Hình 4.1. Dữ liệu truyền đi truyền lại - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.1. Dữ liệu truyền đi truyền lại (Trang 53)
Hình 4.2. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao ở trường hợp 1 - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.2. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao ở trường hợp 1 (Trang 54)
Hình 4.3. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao trường hợp 3 - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.3. Chuyển tiếp dữ liệu trong chuyển giao trường hợp 3 (Trang 54)
Bảng 1. Các tham số mô phỏng - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Bảng 1. Các tham số mô phỏng (Trang 61)
Hình 4.6. CDF cho dữ liệu được chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ  lớn file 1MB, tốc độ di chuyển 50km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.6. CDF cho dữ liệu được chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 1MB, tốc độ di chuyển 50km/h (Trang 65)
Hình 4.13. CDF cho được dữ liệu chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ  lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.13. CDF cho được dữ liệu chuyển tiếp với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 70)
Hình 4.14. CDF cho tốc độ bit với các loại chuyển giao khác nhau, kích cỡ file 20MB,  tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.14. CDF cho tốc độ bit với các loại chuyển giao khác nhau, kích cỡ file 20MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 71)
Hình 4.15. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 20MB,  tốc độ di chuyển 50km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.15. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 20MB, tốc độ di chuyển 50km/h (Trang 72)
Hình 4.16. CDF cho tốc độ bit cho phương pháp mặc định và phương pháp tối ưu, độ  lớn file 20MB, tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.16. CDF cho tốc độ bit cho phương pháp mặc định và phương pháp tối ưu, độ lớn file 20MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 72)
Hình 4.17. CDF cho tốc độ bit cho phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file là  30MB, tốc độ di chuyển 50km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.17. CDF cho tốc độ bit cho phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file là 30MB, tốc độ di chuyển 50km/h (Trang 73)
Hình 4.18. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 30MB,  tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.18. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 30MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 74)
Hình 4.20. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB,  tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.20. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 75)
Hình 4.21. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 50MB,  tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.21. CDF cho tốc độ bit với phương pháp mặc định và tối ưu, độ lớn file 50MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 76)
Hình 4.23. CDF cho thời gian ngắt quãng trong mặt phẳng người dùng, độ lớn file  30MB, tốc độ di chuyển 50km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.23. CDF cho thời gian ngắt quãng trong mặt phẳng người dùng, độ lớn file 30MB, tốc độ di chuyển 50km/h (Trang 77)
Hình 4.24. CDF cho thời gian ngắt quãng trong mặt phẳng người dùng, độ lớn file  40MB, tốc độ di chuyển 120km/h - Hiệu năng chuyển giao trong LTE có chứa trạm chuyển tiếp
Hình 4.24. CDF cho thời gian ngắt quãng trong mặt phẳng người dùng, độ lớn file 40MB, tốc độ di chuyển 120km/h (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w