Tiết04BÀITẬP . A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài toán về đường thẳng bằng phương pháp toạ độ. Thông qua bàitập củng cố lý thuyết cho học sinh. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước, compa. Trò: vở, nháp, sgk, compa và đọc trước bài. B. Thể hiện trên lớp: *Ổn định tổ chức: (1’) I. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Muốn lập PTTQ của đường thẳng, ta phải xác định được ytố nào? Mối liên hệ giữa PTTQ của một đường thẳng và VTPT? Ad: Viết PTTQ của đường thẳng đi qua M(x 0 ;y 0 ) và // Ox. ĐA: Dạng pttq: Ax + By + C = 0. Muốn lập được pt của một đường thẳng, ta phải xác định được một vtpt và một điểm hoặc xác định A, B, C. Nếu pttq là Ax + By + C = 0 thì vtpt là n r (A;B). AD: Gọi là đt qua M(x 0 ;y 0 ) và // Ox nhận (0;1) j r của Oy làm vtpt. Nên có pt là: 0(x - x 0 ) + 1(y - y 0 ) = 0 y - y 0 = 0. 3 3 2 2 II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Muốn lập được pttq của 1 đt, ta phải xác định được ytố nào? Hs chữa nhanh a, b, c, d. Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? để viết pttq của đường 16 Bàitập 1: e, Viết pttq của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm M 1 (x 1 ;y 1 ), M 2 (x 2 ;y 2 ). Giải: Gọi M là trung điểm của M 1 M 2 thì 1 2 1 2 ; 2 2 x x y y M . d là đường trung trực của M 1 M 2 thì d đi qua M và có vtpt là 1 2 2 1 2 1 ( ; ) M M x x y y uuuuuur . Nên d có pt là: 1 2 1 2 2 1 2 1 ( ) ( ) 0 2 2 x x y y x x x y y y trung trực của một đoạn thẳng, ta phải làm gì? Hs ad. Yc: Nhớ dạng pttq của đường trung trực của một đoạn thẳng. Từ pttq của , ta có thêm được những thông tin gì?(vtpt). Từ yêu cầu bài, hãy xác định vtpt của ’ và ” từ mối quan hệ giữa chúng với ? Hs ad để viết pttq. 11 11 2 2 2 2 2 1 2 1 1 1 2 2 2( ) 2( ) 0 x x x y y y x y x y Bàitập 2: Cho đường thẳng :Ax + By + C = 0 và M 0 (x 0 ;y 0 ) Viết pt đường thẳng: a, ’ qua M 0 và // . b, ” qua M 0 và . Giải: a, ’ qua M 0 và // nên nhận vtpt n r (A;B) của làm vtpt. Nên ’ có pttq: A(x - x 0 ) + B(y - y 0 ) = 0 Ax + By - (A x 0 +B y 0 ) = 0 b, ” qua M 0 và nên nhận ' n ur n r làm vtpt. Mà n r (A;B) ' n ur (B;-A). Do đó, ” có pttq: B(x - x 0 ) - A(y - y 0 ) = 0 Bx - Ay -Bx 0 + Ay 0 = 0 Bàitập 3: CMR: đường thẳng đi qua A(a;0); B(0;b) (với a ≠ 0; b ≠ 0) có pt 1 x y a b Giải: Gs có pt dạng Ax + By + C = 0 qua 2 điểm A, Gv hd. (A,B khi nào?) B, ta có: 0 0 0 Aa C Bb Aa Bb A Bb C a Chọn b = 1, ta có: A = b/a và C = -b Nên ta có pt: 0 b x y b a bx + ay - ab = 0 chia cả 2 vế cho ab, ta được: 1 x y a b III. Hướng dẫn học sinh học và làm bàitập ở nhà:(1’) Nắm vững dạng bài tập. Làm các bàitập còn lại. BT làm thêm: Cho A(-2;0);B(4;3);C(2;-3). Hãy viết pttq các cạnh của ABC. . Tiết 04 BÀI TẬP . A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài toán về đường thẳng bằng phương pháp toạ độ. Thông qua bài. cho ab, ta được: 1 x y a b III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) Nắm vững dạng bài tập. Làm các bài tập còn lại. BT làm thêm: Cho A(-2;0);B(4;3);C(2;-3). Hãy viết pttq. nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? để viết pttq của đường 16 Bài tập 1: e, Viết pttq của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm M 1 (x 1 ;y 1 ), M 2 (x 2 ;y 2 ).