Sơ đồ 3: Các phơng diện cần đánh giá về HTKSNBơng diện cần đánh giá về HTKSNB
Luận văn tốt nghiệp đại học Trang 26
Sự hiểu biết về môi trường kiểm soát
Thiết kế Hoạt động Sự hiểu biết về hệ thống kế toán Thiết kế Hoạt động Sự hiểu biết về các thủ tục kiểm soát Thiết kế Hoạt động Sự hiểu biết về HTKSNB
Để đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên cần áp dụng các thử nghiệm kiểm soát để tìm hiểu HTKSNB của khách hàng trên 2 phơng diện: thiết kế và hoạt động và trên mọi khía cạnh: môi trờng kiểm soát, hệ thống kế
toán, và các thủ tục kiểm soát(sơ đồ 3)sơ đồ 3).
Những hiểu biết về môi trờng kiểm soát của khách hàng có đợc thông qua các thử nghiệm kiểm soát đánh giá thái độ và nhận thức của Ban Giám đốc khách hàng về tầm quan trọng của kiểm soát hay phơng pháp thực hiện kiểm soát,... Nếu thái độ của Ban Giám đốc cho rằng quá trình kiểm soát là không quan trọng thì kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro kiểm soát tối đa ở mọi khoản mục. Ngợc lại, rủi ro dự kiến sẽ đợc đánh giá qua những hiểu biết về hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát.
Bên cạnh môi trờng kiểm soát, kiểm toán viên có thể áp dụng thử nghiệm kiểm soát để tìm hiểu về các loại nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp, cách thức vận hành và sử dụng sổ sách chứng từ liên quan để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kế toán. Thông thờng, kiểm toán viên thờng sử dụng phơng pháp sơ đồ để mô tả thiết kế và hoạt động của hệ thống này.
Đồng thời, kiểm toán viên sẽ áp dụng các thử nghiệm kiểm soát để kiểm tra, đánh giá việc thiết kế và vận hành của các thủ tục kiểm soát đợc áp dụng tại doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ, trong quá trình kiểm tra để đạt sự hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viên cũng cần áp dụng các thử nghiệm này để xem xét tổ chức và hoạt động cũng nh hiệu quả hoạt động của bộ máy kiểm toán nội bộ đó với t cách một bộ phận của HTKSNB.
Thông thờng, để kiểm tra, đánh giá và đạt đợc sự hiểu biết toàn diện và chính xác HTKSNB và rủi ro kiểm soát theo các phơng diện trên, kiểm toán viên cần thực hiện theo quy trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong giai
đoạn lập kế hoạch theo trình tự cụ thể (sơ đồ 4)(sơ đồ 4).
Theo quy trình đánh giá rủi ro kiểm soát này, đầu tiên, kiểm toán viên phải nhận diện đợc các mục tiêu kiểm soát của khách hàng. Mục tiêu chính là điều mà thủ tục kiểm soát của khách hàng hớng tới, và là cơ sở để kiểm toán viên đánh giá hiệu năng, hiệu quả thực hiện của các thủ tục kiểm soát mà khách hàng áp dụng.
Tiếp đó, kiểm toán viên lựa chọn các quá trình kiểm soát có ảnh hởng lớn tới mục tiêu kiểm soát đang xem xét. Từ đó, kiểm toán viên áp dụng các thử nghiệm kiểm soát (các thể thức để đạt đợc sự hiểu biết) để nhận diện và mô tả các nhợc điểm, cụ thể hơn là phát hiện sự vắng mặt của các quá trình kiểm soát chủ yếu, xác định các khả năng sai phạm nghiêm trọng có thể xảy ra, cũng nh xem xét các quá trình kiểm soát bù trừ,...
Cuối cùng, căn cứ vào các nhợc điểm nhận diện và liên hệ với các mục tiêu kiểm soát đã xác định, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát cụ thể đối với từng trờng hợp.