1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp bài 3 truyện khoa học viễn tưởng

96 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 3 Nói Và Nghe: Thảo Luận Nhóm Về Một Vấn Đề
Người hướng dẫn Vũ Thị Phương
Trường học THCS Lý Tự Trọng
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2022-2023
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 538,02 KB

Nội dung

Trường: THCS Lý Tự Trọng Tổ: Khoa học xã hội Năm học: 2022-2023 Ngày soạn: 25/05/2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Vũ Thị Phương Môn học: Ngữ Văn lớp TÊN BÀI DẠY: BÀI NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về lực: - Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực giải vấn đề: Phát hiện, lựa chọn thu thập thông tin thực tiễn - Năng lực sáng tạo: Phát khía cạnh, giá trị vấn đề Trân trọng, yêu mến tác phẩm văn học - Năng lực hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù hợp Về phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, nhường nhịn, vị tha, biết chia sẻ Trân trọng, yêu mến tác phẩm văn học - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo điều mang dấu ấn cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy tính, ti vi, Giấy A1, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ giao nhiệm vụ cho HS: - GV yêu cầu HS quan sát video thuyết trình NLXH vấn đề Sống ảo giao nhiệm vụ cho HS ? Em có suy nghĩ thuyết trình trên? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát video, lắng nghe suy nghĩ cá nhân - GV nhắc nhở HS chưa tập trung vào (nếu có), phát khó khăn học sinh gặp phải giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - Các hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét kết nối vào bài: Trong học tập sinh hoạt có vấn đề em cần phải thảo luận nhóm để có giải pháp thống Vấn đề tượng đời sống, vấn đề đặt từ nội dung học tập, văn đọc hiểu Cơ trị tìm hiểu vấn đề tiết học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Thấy ưu điểm tồn nói - Chỉnh sửa nói cho cho bạn b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) I Định hướng - GV cho HS thảo luận nhóm giấy A1 - Thảo luận nhóm vấn đề cịn (thời gian phút) thơng qua hệ thống câu gây tranh cãi dùng hình thức nói hỏi: (thuyết trình) để trao đổi, tranh luận Thảo luận nhóm vấn đề cịn gây vấn đề cịn có ý kiến chưa tranh cãi gì? thống Thảo luận nhóm vấn đề cịn gây - Mục đích thảo luận nêu lên tranh cãi nhằm mục đích gì? điểm thống khác biệt Để tham gia thảo luận em cần lưu ý thành viên nhóm để tìm cách giải gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Chú ý: - GV hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ + Lựa chọn vấn đề gây tranh cãi - HS làm việc cá nhân, sau thảo luận theo (chưa thống nhất) nhóm + Xác định điểm thống - HS hình thành kĩ khai thác ngữ liệu trả điểm khác biệt lời + Chuẩn bị ý kiến cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: điểm chưa thống - GV mời nhóm báo cáo sản phẩm thảo + Chú ý thái độ, cử phát biểu, luận chia sẻ ý kiến cá nhân thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét sản phẩm HS chốt kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: II Thực hành - GV nêu đề hướng dẫn HS thảo luận Bài tập: Trao đổi vấn đề: Sự việc nhóm theo bàn 10 phút phiếu học tập người kể văn “Bạch qua hệ thống câu hỏi sau: tuộc” (Véc-nơ) “Chất làm gỉ” 1: Với đề cho, em cần phải chuẩn bị (Bret-bơ-ry) có thực hay khơng? gì? Chuẩn bị 2: Trình bày ý đề cương (dàn ý) đề trên? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm quy trình bước trình bày ý kiến vấn đề - HS dựa vào hướng dẫn GV chuẩn bị nói, trình bày ý kiến thân theo yêu cầu đề Sau thống ý kiến cá nhân nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - GV gọi HS đại diện cho nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV đưa nhận xét sản phẩm thảo luận nhóm GV chốt kiến thức - Chuyển dẫn sang mục sau - Xem lại nội dung đọc hiểu văn Bạch tuộc Chất làm gỉ - Dự đốn điểm gây tranh cãi - Tìm hiểu thơng tin truyện khoa học viễn tưởng - Chuẩn bị tranh, ảnh, video… phương tiện trình bày (nếu có) Tìm ý lập dàn ý a Tìm ý: - Tìm ý cho nói cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Văn “Bạch tuộc” “Chất làm gỉ” kể lại chuyện gì? + Sự việc người nói tới văn có thực hay khơng? + Nội dung có thực nội dung khơng có thực? + Điểm cần trao đổi để thống ý kiến? b Lập dàn ý * Mở bài: Nêu vấn đề cần thảo luận: “Sự việc người kể văn Bạch ṭc Chất làm gỉ có thực hay khơng? * Thân bài: - Nêu tóm tắt nội dung câu chuyện Bạch tuộc Chất làm gỉ - Nêu điểm gây tranh cãi Ví dụ: Có người cho việc người kể văn khơng có thực; số người cho có thực - Nêu lí lẽ chứng chuyện việc có thực khơng có thực - Nêu ý kiến nhằm giải điểm gây tranh cãi Ví dụ: Sự việc người nói tới văn Bạch ṭc nhà văn tưởng tượng (khơng có thực) liên quan đến chuyện có thực hiểm nguy lòng biển cả, lòng dũng cảm người, mơ ước khao khát có tàu ngầm đại… Ngày nay, ước mơ chế tạo tàu ngầm đại trở thành thực * Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến cá nhân điều có thực tưởng tượng văn thảo luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV yêu cầu nhóm nói theo dàn ý thảo luận - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí yêu cầu HS đọc Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí Bước 3: Thảo luận, báo cáo - Đại diện nhóm trình bày nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói (Nếu cần) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận: - GV nhận xét nói nhóm Chốt kiến thức chuyển dẫn sang mục sau Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Giáo viên: - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - u cầu HS đánh giá theo tiêu chí nêu phiếu đánh giá - GV đặt thêm câu hỏi: + Với người nghe: Em thích nhất điều phần trình bày bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? + Với người nói: Em tâm đắc nhất điều phần trình bày mình? Em muốn trao đổi hay tiếp thu góp ý bạn và thầy cơ? Nếu trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì? - Học sinh: tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí - HS: Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy Bước 3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nói nghe - Nhóm trưởng chủ trì, nêu vấn đề cần thảo luận - Các cá nhân dựa vào dàn ý làm, nêu ý kiến trước nhóm lớp - Trao đổi, tranh luận ý kiến khác biệt Chú ý lỗi cần tránh nghe có thái độ phù hợp thảo luận, trao đổi - Nhóm trưởng tổng kết việc thảo luận, điểm thống điểm khác biệt Kiểm tra chỉnh sửa a Người nói - Xem xét nội dung ý kiến đủ ý chưa: + Tán thành điểm khơng tán thành điểm nào? + Lí lẽ tán thành khơng tán thành gì? + Có nêu chứng cụ thể khơng? - Rút kinh nghiệm cách phát biểu (diễn đạt có rõ ràng, dễ hiểu không? Ngôn ngữ, điệu bộ, thái độ, phù hợp chưa?) b Người nghe - Hiểu tóm tắt thơng tin từ người nói (Ý kiến, lí lẽ chứng vấn đề trao đổi: việc truyện khoa học viễn tưởng có thực hay khơng?) - Tập trung ý theo dõi người nói - Nêu câu hỏi thấy chưa rõ; mạnh dạn trao đổi lại với ý kiến thấy chưa - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cuộc thi “Em là nhà hùng biện” (1) Giáo viên yêu cầu nhóm chọn Hs nói nhóm cho bạn góp ý (2) Gv tổ chức c̣c thi “Em là nhà hùng biện”: * Phân vai: + Gv đóng vai người dẫn chương trình, trưởng ban tổ chức + Mỗi nhóm cử Hs tham gia c̣c thi, Hs tham gia ban thư kí + Hs cịn lại lớp đóng vai khán giả, giám khảo (HS nghe nhận xét, đánh giá vào phiếu theo tiêu chí hướng dẫn) PHIẾU NHẬN XÉT Tên Nội Diễn Tác Điểm dung đạt phong Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập * Cách thức tiến hành: - Người dẫn chương trình giới thiệu thí sinh lên thi - Sau thí sinh kết thúc phần thi tiếp tục đứng sân khấu nghe lời nhận xét góp ý khán giả - Giám khảo lựa chọn mức điểm cho thí sinh cách giơ tay (MC đọc mức điểm cho GK lựa chọn) - Thư kí tổng hợp điểm (Điểm thí sinh là điểm trung bình GK) - Trưởng ban tổ chức tổng kết, đánh giá, thông báo kết quả, tuyên dương, khen thưởng - Gv quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ nhóm học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Học sinh đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân Bước 4: Đánh giá, kết luận - HS nêu cảm nghĩ sau luyện nói tình trải nghiệm: tham gia thi - Gv rút kinh nghiệm, hướng dẫn Hs kĩ tổ chức, tham gia hoạt động trải nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập vận dụng ) GV chia lớp làm nhóm thảo luận nhà vấn đề sau: ? Em tìm thêm vấn đề sống gợi tác phẩm văn học mà em thích (Vấn đề cịn có ý kiến chưa thống nhất) ? Em thảo luận vấn đề để nêu lên điểm thống vấn đề Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu đề Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn nhóm cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành Bước 4: Đánh giá, kết luận( GV) - Nhận xét ý thức làm nhóm HS, nhắc nhở nhóm HS khơng nộp nộp khơng qui định (nếu có) IV Phụ lục: Phiếu đánh giá nói theo tiêu chí ( rubric) TIÊU MỨC ĐỘ CHÍ CHƯA ĐẠT ĐẠT Nói vấn Khơng nói vấn đề u cầu đề Nói vấn đề Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe, ràng, truyền nói lặp lại, ngập cảm ngừng nhiều lần Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (tư thế, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt ) phù hợp Các lí lẽ, chứng, lập Nói to đơi chỗ lặp lại ngập ngừng câu Điệu tự tin, nhìn vào người nghe, biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện Tư thế, điệu thiếu tự tin, mắt không nhìn vào người nghe, nét mặt khơng biểu cảm biểu cảm khơng phù hợp TỐT Nói nội dung phong phú, hấp dẫn Nói to, truyền cảm, trơi chảy, không bị vấp Tư thế, điệu tự tin, tự nhiên, mắt nhìn vào người nghe, biểu cảm sinh động Khơng có lí lẽ dẫn Đúng, đủ lí lẽ, Đúng, đủ lí lẽ, dẫn chứng cho vấn chứng thuyết chứng hay, phong luận hợp lí, đề có thuyết phục lộn xộn, lủng củng, khơng đầu khơng Có lời mở đầu Khơng chào hỏi, kết thúc; thiếu phần nội dung đủ phần mở bài, thân bài, kết phục, xếp hợp phú, xếp mạch lí lạc, thuyết phục Có lời chào hỏi, Bài đủ bố cục kết thúc; đủ bố Chào hỏi kết cục thúc hấp dẫn, ấn tượng TỰ ĐÁNH GIÁ a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập phần Tự đánh giá b Tổ chức thực hiện: TỰ ĐÁNH GIÁ HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu văn Một trăm dặm mặt - Các cặp đôi trả lời nhanh câu đất (SGK Ngữ văn tập trang 79) hỏi phần: Tự đánh giá giấy A1 Câu Đáp án C Bước 2: HS thực nhiệm vụ: C Các cặp đôi thảo luận, trả lời câu B hỏi A + Trả lời cách chọn đáp án: C Câu Đáp án C A … C + Cá nhân tự trả lời Câu 10: Viết B đoạn văn (khoảng 6- dịng) trả lời câu hỏi: Vì cuối đoạn trích, Câu 10: HS tự làm nhân vật “tôi” lại ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà lịng thấy sửng sốt kinh hãi? Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - HS báo cáo sản phẩm - HS nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - Đánh giá sản phẩm điểm - GV chốt kiến thức V HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tìm đọc truyện “Hai vạn dặm đáy biển”, “Cuộc du hành vào lòng đất Véc-nơ” truyện khoa học viễn tưởng khác để giới thiệu (viết nói) trước lớp Tìm hiểu xem vấn đề khoa học viễn tưởng nêu văn đọc hiểu Bài đến trở thành thực chưa Hãy viết văn với nhan đề: “Khoa học biến điều khơng thể thành có thể” Soạn “Thiên nhiên người truyện Đất rừng phương Nam” để chuẩn bị cho tiết học TRƯỜNG: THCS HỒNG QUANG HOẠCH BÀI DẠY MÔN NGỮ VĂN TỔ: KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ: NÓI VÀ NGHE VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ KẾ XÃ HỘI HỌ TÊN GIÁO THẢO Ngày LUẬN NHÓM VỀ MỘT VẤN ĐỀ soạn: Thời gian thực hiện: tiết Ngày dạy: I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - HS phân biệt văn viết với văn nói ý đến yếu tố phi ngôn ngữ (phong cách, giọng điệu, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…) - Biết lựa chọn vấn đề cần thảo luận - Tìm hiểu thu thập thông tin vấn đề cần thảo luận - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu văn nghị luận Về lực: - Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực giải vấn đề: Phát hiện, lựa chọn thu thập thông tin thực tiễn - Năng lực sáng tạo: Phát khía cạnh, giá trị vấn đề - Năng lực hợp tác: Tham gia hoạt động nhóm, điều chỉnh thái độ, cách ứng xử phù hợp Về phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, nhường nhịn, vị tha, biết chia sẻ - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo điều mang dấu ấn cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói TIÊU CHÍ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT NỘI DUNG Nêu lý lựa chọn vấn đề thảo luận Đề tài truyện khoa học viễn tưởng, kiện, tình CHƯA ĐẠT THẢO LUẬN huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh truyện khoa học viễn tưởng Đảm bảo yêu cầu văn nghị luận: luận điểm, luận cứ, cách lập luận xác, đầy đủ, rõ ràng có sức thuyết phục Bài có bố cục đầy đủ phần: Mở bài, thân kết NGÔN NGỮ Phong thái tự tin, nhiệt tình TÁC PHONG Diễn đạt lưu lốt, lời nói có cảm xúc với nội dung trình bày Không mắc lỗi diễn đạt, ngắt nghỉ đúng, không mắc lỗi phát âm Điệu bộ, nét mặt, ánh mắt phù hợp với nội dung nói tương tác tốt với người nghe Vốn ngôn ngữ phong phú, đa dạng kiểu câu Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video thuyết trình nghị luận xã hội vấn đề Khoa học viễn tưởng giao nhiệm vụ cho HS c) Sản phẩm: HS xác định nội dung tiết học thảo luận nhóm vấn đề học tập, sinh hoạt d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ giao nhiệm vụ cho HS: Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát video, lắng nghe suy nghĩ cá nhân - GV nhắc nhở HS chưa tập trung vào (nếu có), phát khó khăn học sinh gặp phải giúp đỡ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: CHUẨN BỊ BÀI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nợi dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua hệ thống câu hỏi Mục đích nói nói gì? Đó vấn đề nào? Những người nghe ai? Để tham gia thảo luận em cần lưu ý gì? - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ ? Em nói nội dung gì? Bước 3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục sau Định hướng a) Thảo luận nhóm vấn đề cịn gây tranh cãi dùng hình thức nói (thuyết trình) để trao đổi, tranh luận vấn đề cịn có ý kiến chưa thống Mục đích thảo luận nêu lên điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải b) Để thực thảo luận nhóm vấn đề, em cần ý: -Lựa chọn vấn đề gây tranh cãi (chưa thống nhất) - Xác định điểm thống điểm khác biệt -Chuẩn bị ý kiến cá nhân điểm chưa thống -Chú ý đến thái độ, cử phát biểu, thảo luận, Thực hành Bài tập: Thảo luận vấn đề: Sự việc và người kể văn “Bạch tuộc” “Chất làm gỉ” có thực hay khơng? - Tìm ý cho bài nói cách đặt và trả lời câu hỏi sau: + Văn Bạch tuộc kể lại chuyện gì? a) Chuẩn bị -Xem lại nội dung đọc hiểu văn Bạch tuộc chất làm gỉ - Dự đốn điểm gây tranh cãi 10

Ngày đăng: 01/11/2023, 22:20

w