Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 259 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
259
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ThS PHAN THẾ HOÀI NGÂN HÀNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 BIÊN SOẠN MỚI NHẤT THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THAY LỜI NĨI ĐẦU Ngữ văn ba mơn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn, tiếng Anh) hai tổ hợp Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kì thi THPT Quốc gia hàng năm Để đạt điểm cao mơn học này, thí sinh cần lưu ý điểm sau: Cấu trúc đề thi Ngữ văn năm 2020 tương tự đề thi năm 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo Cụ thể, đề thi gồm có hai phần: Đọc hiểu (4 câu hỏi nhỏ) Làm văn (Nghị luận xã hội Nghị luận văn học) Các câu hỏi tăng mức độ khó dần theo ma trận: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Thứ nhất, phần Đọc hiểu (3 điểm): Đề thường cho đoạn/bài thơ đoạn văn xuôi không nằm chương trình Ngữ văn THPT hành Câu (0,5 điểm), thí sinh cần nắm vững trả lời xác từ khóa đơn vị kiến thức: (1) Phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh hành cơng vụ) (2) Phong cách chức ngơn ngữ (thơng tấn/báo chí, sinh hoạt, khoa học, nghệ thuật/văn chương, luận hành chính) (3) Thao tác lập luận (giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận so sánh) (4) Các hình thức diễn đạt văn (diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành tổng-phân-hợp) Ngồi ra, thí sinh cần nắm vững thêm thể thơ, cách đặt nhan đề cho văn bản… Câu (0,5 điểm), đề thường hỏi “Theo tác giả, vấn đề nói đến văn gì”? Thí sinh cần lấy ngữ liệu từ văn trả lời ngắn gọn câu hỏi theo ý tác giả suy nghĩ thân Câu (1 điểm), câu hỏi thường có dạng “Anh/Chị hiểu nào…”, “Nhận xét về…” ý kiến nêu văn Thí sinh cần gạch ngang đầu dịng trình bày tường minh vấn đề nói đến Cũng đề yêu cầu biện pháp tu từ (BPTT) ngữ liệu phân tích tác dụng Với câu hỏi này, thí sinh lưu ý trình bày qua hai ý, BPTT nào, thể đâu vào ngữ liệu để phân tích hiệu nghệ thuật mà BPTT mang lại Câu (1 điểm), kiểm tra khả vận dụng thấp thí sinh thơng qua số câu hỏi kiểu như: “Anh/Chị có đồng tình với ý kiến…khơng”? Vì sao? Hoặc là: “Thơng điệp có ý nghĩa với Anh/Chị”? Với câu hỏi dạng này, thí sinh cần trình bày qua đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng, lập luận chặt chẽ, có kiến rõ ràng, đồng tình/khơng đồng tình/kết hợp hai/rút học có ý nghĩa từ thông điệp văn Thứ hai, phần Làm văn (7 điểm): Bao gồm Nghị luận xã hội (2 điểm) Nghị luận văn học (5 điểm) Câu 1, Nghị luận xã hội: Đề thi yêu cầu thí sinh viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ thân vấn đề nêu từ phần Đọc hiểu Thí sinh cần ý yêu cầu sau: - Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: trình bày đoaṇ văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích song hành (0,25 điểm) - Xác định vấn đề cần nghị luận, nghĩa không viết lạc đề (0,25 điểm) - Triển khai vấn đề nghị luận: Có thể lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghi luân theo nhiều cách cần làm rõ yêu cầu đề (1 điểm) - Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chı́nh tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt (0,25 điểm) - Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận (0,25 điểm) Câu 2, Nghị luận văn học thường có dạng: Nghị luận đoạn thơ/bài thơ; Nghị luận đoạn trích/tác phẩm văn xi; Nghị luận ý kiến bàn văn học; Nghị luận khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Để làm tốt câu nghị luận văn học, thí sinh cần lưu ý yêu cầu trình tự làm sau: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở giới thiêụ vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề (0,25 điểm) - Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) - Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng + Giới thiêu ngắn gọn tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) + Phân tích/cảm nhận nội dung nghệ thuật vấn đề cần nghị luận (3,0 điểm) + Khái quát vấn đề cần nghị luận: Khẳng định vai trò tác giả, tác phẩm bạn đọc - Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chı́nh tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Viêt (0,25 điểm) - Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận (0,5 điểm) Từ định hướng gợi ý, chúc em học sinh lớp 12 ơn tập thật tốt để có điểm số khả quan kì thi THPT Quốc gia tới! (Theo, ThS Phan Thế Hoài, http://www.nguoiduatin.vn/) ĐỀ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phátđề ĐỀ CHÍNH THỨC I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích: Biết nói trước biển em Trước xa xanh khiết không lời Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Chân trời biển gọi người Bao khát vọng nửa chừng tan sóng Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi đáy lạnh mù tăm Nhưng muôn đời cánh buồm căng Bay biển bồ câu đất Biển dư sức người mệt Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa Những chân trời ta tìm (Trước biển– Vũ Quần Phương, Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Văn học, 1985, tr.391) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Anh/chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Vầng trán mặn giọt mồ hôi cay đắng Bao kiếp vùi đáy lạnh mù tăm Câu Hãy cho biết hiệu phép điệp dòng thơ sau: Cái hào hiệp ngang tàng gió Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ Cái nghiêm trang đá đứng chen trời Cái giản đơn sâu sắc đời Câu Hành trình theo đuổi khát vọng người thể đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) sức mạnh ý chí người sống Câu Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành nó, tơi nghĩ người ta không hiểu cách đầy đủ chất sông Hương với hành trình gian trn mà vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm mà dịng sơng khơng muốn bộc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khố hang đá chân núi Kim Phụng (Trích, Ai đặt tên cho dịng sơng?– Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.198) Cảm nhận anh/chị hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ĐÁP ÁN CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phần/Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU - Thể thơ tự - Nội dung dòng thơ: + Thể vất vả hi sinh người; + Bộc lộ niềm thương cảm tác giả - Hiệu phép điệp: + Nhấn mạnh vẻ đẹp phong phú biển cả; + Tạo giọng điệu hào hứng say mê - Trình bày được: + Hành trình theo đuổi khát vọng đoạn trích hành trình gian khó, nhiều thách thức, thể ý chí mạnh mẽ người tiếp nối qua hệ + Suy nghĩ thân II LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) sức mạnh ý chí người sống a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Sức mạnh ý chí người sống c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ, sức mạnh ý chí người sống Có thể theo hướng sau: - Ý chí thơi thúc người vượt qua khó khăn thức thách, ni dưỡng khát vọng, nỗ lực hành động để thành công đóng góp tích cực cho cộng đồng d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề nghị luận Cảm nhận hình tượng sơng Hương đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề nghị luận; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận Hình tượng sơng Hương cách nhìn mang tính phát nhà văn c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” vấn đề cần nghị luận * Cảm nhận hình tượng sơng Hương - Hình tượng sơng Hương mang vẻ đẹp phong phú: + Sông Hương chảy lòng Trường Sơn mang vẻ đẹp hoang dại, mãnh liệt, đầy cá tính: trường ca rừng già vừa rầm rộ, mãnh liệt, vừa dịu dàng, say đắm; gái Di-gan phóng khống man dại, lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng + Sông Hương khỏi rừng mang vẻ đẹp đằm thắm sâu lắng người mẹ: sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở - Hình tượng sơng Hương thể ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ; lối hành văn hướng nội, mê đắm, tìa hoa; nghệ thuật so sánh, nhân hóa, tạo liên tưởng độc đáo thú vị * Nhận xét cách nhìn mang tính phát dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - Nhà văn nhìn sơng Hương khơng dòng chảy tự nhiên mà người với vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm, đầy nữ tính; khơng khám phá hành trình đầy biến hóa mà cịn khẳng định vai trị sinh thành văn hóa Huế dịng sơng - Cách nhìn độc đáo, mang tính phát dịng sơng cho thấy vốn hiểu biết uyên bác, tình yêu quê hương sâu nặng, phong cách kí đậm chất trí tuệ trữ tình cảu nhà văn d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ ĐỀ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phátđề ĐỀ DỰ BỊ I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích: Cơ hội điều có thật khơng phải kết may mắn hay tình cờ Cơ hội ln hữu xung quanh thường núp bóng rủi ro thất bại tạm thời Đó lý khiến nhiều người bỏ lỡ hội Gục ngã hồn tồn sau thất bại khơng đứng dậy nữa, họ không nhận rằng, đằng sau thất bại ẩn chứa hội Nhiều người tin thành công kết bước ngoặt may mắn Dù phủ nhận may mắn, trông chờ vào yếu tố này, gần bạn ln thất vọng Bước ngoặt mà dựa vào bước ngoặt họ tạo biết nắm bắt hội mà sống mang đến cho Để làm điều này, trước hết bạn cố gằng nhận hội mình, đồng thời phân tích thuận lợi thách thức mà mang lại Biến hội thành thực nghĩa bạn sẵn lịng làm cơng việc, từ đơn giản cố gắng hòan thành chúng cách triệt để Điều đồng nghĩa với việc bạn phải biết tận dụng phút giây quý báu làm phần việc giao tốt phạm vi trách nhiệm bạn Những việc lớn lao thường tiềm ẩn hội nhỏ nhặt mà người can đảm, kiên nhẫn nhìn thấy Nếu bỏ lỡ khơng nhận hội q khứ bạn khó lịng nắm bắt hội tương lai, chúng ngụy trang dạng thức khác Khi biết tận dụng hội nhỏ hội lớn đến với bạn cách tự nhiên, bạn hồn tồn nắm bắt chúng (Khơng khơng thể - George Matthew Adams, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2018, tr.60-61) Thực yêu cầu sau: Câu Lí khiến nhiều người bỏ lỡ hội nêu đoạn trích gì? Câu Trong đoạn trích, tác giải quan niệm vai trò yếu tố may mắn thành công người? Câu Nêu mối quan hệ hội nhỏ hội lớn đề cập đoạn trích Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm tác giả: đằng sau thất bại ẩn chứa hội mới? Vì sao? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ý nghĩa việc nắm bắt hội với tuổi trẻ sống Câu Trong thơ “Tây Tiến”, nhà thơ Quang Dũng viết: Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trứng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.89) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính đoạn thơ Từ đó, nhận xét bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Phần/Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU - Lí khiến nhiều người bỏ lỡ hội nêu đoạn trích: Cơ hội thường núp bóng rủi ro thất bại tạm thời - Quan niệm tác giả vai trò yếu tố may mắn thành công người: Không thể phủ nhận may mắn, may mắn yếu tố giữ vai trị định thành cơng người - Mối quan hệ hội lớn hội nhỏ đề cập đoạn trích: + Cơ hội lớn thường tiềm ẩn hội nhỏ + Khi biết tận dụng hội nhỏ hội lớn đến cách tự nhiên - Học sinh bày tỏ quan điểm thân theo hướng: đồng tình/khơng đồng tình/đồng tình phần - Lí giải hợp lí, thuyết phục II LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ý nghĩa việc nắm bắt hội với tuổi trẻ sống a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa việc nắm bắt hội với tuổi trẻ sống c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ, ý nghĩa việc nắm bắt hội với tuổi trẻ sống Có thể theo hướng sau: - Nắm bắt hội giúp người, đặc biệt người trẻ chủ động tận dụng điều kiện thuận lợi để phát triển thân, đạt thành cơng, đóng góp cho xã hội d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề nghị luận Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ nhận xét bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở nêu vấn đề nghị luận; Thân triển khai vấn đề;