1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biệ pháp thi giáo viên giỏi 22 23 hiền

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 178,04 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG YÊN TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA BÁO CÁO BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG MƠN ĐỊA LÍ Họ tên: Đậu Thị Hiền Mơn giảng dạy: Địa lí Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Địa lí Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cộng Hịa Quảng Yên, ngày 24 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………1 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác dạy học môn Địa lí trường THCS Cộng Hịa a Ưu điểm b Hạn chế nguyên nhân hạn chế Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng Atlat địa lí Việt Nam cho học sinh mơn địa lí a Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh phương pháp khai thác Atlat địa lí Việt Nam b Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ sử dụng Atlat cho học sinh Thực nghiệm sư phạm a Mô tả cách thức thực b Kết đạt c.Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm Kết luận Kiến nghị, đề xuất PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP PHẦN IV: CAM KẾT A Mục đích biện pháp Việc dạy học nhằm đạt giá trị: “ Dạy cho người khác muốn học, biết học, kiên trì học học có kết Như vậy, việc dạy học không cung cấp kiến thức mà phải hướng dẫn học sinh hoạt động, làm việc với đồ, thu thập xử lí thơng tin SGK, tham quan khảo sát địa phương…tạo hứng thú học tập, rèn luyện kĩ thực hành, liên hệ kiến thức sách với thực tế Đối với môn học Địa lý việc sử dụng đồ, Atlat đặc trưng mơn Địa lý Vì tất tri thức địa lý biểu phương tiện dạy học Atlat công cụ quan trọng dạy học môn Địa lý giáo viên học sinh Atlat xem sách giáo khoa thứ hai giúp cho người học đào sâu tri thức địa lý đồng thời giúp cho giáo viên thuận lợi việc giảng dạy môn địa lý Tuy nhiên, thực tế học sinh lại gần không coi trọng việc khai thác kiến thức từ At lát mà thay vào học thuộc lịng lý thuyết địa lí nên kiến thức mà học sinh có mang tính chất tạm thời (chỉ thời gian ngắn) quên, học sinh khơng có khả vận dụng vào thực tế thường trình bày kiến thức dạng thông hiểu, trả lời câu hỏi vận dụng (như dạng câu hỏi giải thích sao?) vận dụng mức độ thấp không vận dụng mức độ cao Từ lí trên, giáo viên phân công dạy mơn Địa lí 8, tơi định chọn biện pháp: Hướng dẫn học sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam để khai thác kiến thức phần địa lí tự nhiên - lớp 8” Mục đích biện pháp giúp học sinh lớp biết cách sử dụng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để học địa lí phần địa lí tự nhiên Việt Nam dễ dàng hơn, từ hạn chế tới mức thấp việc ghi nhớ kiến thức cách máy móc (học vẹt) làm sở vững cho năm học II NỘI DUNG CỦA BIỆN PHÁP I Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp II Nội dung biện pháp Ưu điểm Hạn chế - Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy khả sử dụng Atlát em cịn HS chưa biết khai thác thơng tin từ đồ Atlát vào học để phát kiến thức củng cố kiến thức.Vì kết học tập chưa cao, trình học việc sử dụng Atlát em cịn lúng túng, em chưa có hứng thú nhiều với môn học, điểm số kiểm tra cần sử dụng Atlát cịn thấp Tơi tiến hành khảo sát số lượng học sinh biết khai thác kiến thức từ đồ vào đầu năm học 2021- 2022 đầu năm học 2022 – 2023 ,kết thu sau: + Đầu năm học 2021 – 2022: Lớp Sĩ số Học sinh biết khai thác kiển thúc từ đồ SL % Học sinh khơng biết khai thác kiến thức địa lí từ đồ SL % 8A 38 30 16,7 8B 35 30 10 8C 34 28 8D 33 29 + Đầu năm học 2022 – 2023: Lớp Sĩ số Học sinh biết khai thác kiển thúc từ đồ SL % Học sinh khai thác kiến thức địa lí từ đồ SL 8A 40 12 28 8B 38 32 8C 37 32 8D 38 31 Nguyên % nhân: + Theo quan niệm của xã hội, học sinh số mơn khác mơn học phụ Cho nên có thiên lệch nhận thức tầm quan trọng mơn học, khơng khuyến khích học sinh học tập tốt môn địa lý + Thực tế môn địa lý chưa đáp ứng nhu cầu thực tế việc lựa chọn ngành nghề tương lai lựa chọn ngành nghề + Mơn địa lý mơn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên vừa có kiến thức xã hộ i ), khơ khan, chương trình nặng + Giáo viên chưa trọng đến việc dạy cho học sinh kỹ sử dụng Atlat địa lý học tập môn II Một số giải pháp thực hiện: Một số yêu cầu nguyên tắc sử dụng đồ a Yêu cầu chung: + Lựa chọn loại đồ cho phù hợp: Căn vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp chủ đạo học để lựa chọn đồ tương ứng giáo viên cần ý đến hiệu sử dụng học sinh: Trong học học sinh làm việc với đồ nào? phần nào? mục sau sử dụng học sinh nắm kiến thức gì? có kĩ từ đồ ấy? + Định hướng cho học sinh: Trước nghiên cứu, quan sát, khai thác kiến thức địa lí từ đồ, giáo viên phải đưa yêu cầu cụ thể cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, giúp hS biết công việc phải làm làm nào? Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ khí hậu Việt Nam, cho biết: + Hướng gió tính chất gió mùa đơng mùa hạ? +Vì hai loại gió mùa lại có đặc tính trái ngược vậy? Các câu hỏi yêu cầu học sinh khai thác kiến thức từ đồ phải thể rõ mức độ nhận thức khác phù hợp với đối tượng học sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) Câu hỏi để phân loại đối tượng phát triển tư địa lí cho học sinh thường yêu cầu từ: Quan sát -> đọc đối tượng địa lí -> phân tích, so sánh -> xác định mối quan hệ đối tượng địa lí… + Sử dụng phối hợp đồ để khai thác kiến thức có hiệu : Các đối tượng, vật địa lí tồn mối quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, để giúp học sinh hiểu đặc trưng đối tượng vật, hiểu chất mối quan hệ đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng kết hợp đồ để đối chiếu, phân tích, so sánh, tổng hợp , rút kết luận VD: Khi dạy mục 1- “ Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam” GV yêu cầu học sinh quan sát đồ xác định số sông tiêu biểu cho hướng chảy Tây bắc Đơng nam hướng vịng cung? đưa câu hỏi phát triển như: sơng ngịi chảy theo hướng đó? Hoặc dựa vào đồ kiến thức học hãy: giải thích sơng ngịi nước ta có mùa nước? có hàm lượng phù sa lớn ?(do ảnh hưởng địa hình, khí hậu ) + Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt đồ có SGK + Giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh nắm vững bước làm việc với đồ nhằm chiếm lĩnh củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phương pháp học mơn + Cho học sinh trình bày kết quả, thơng tin đồ b Nguyên tắc sử dụng đồ + Phải xác định rõ mục đích sử dụng: khai thác kiến thức minh họa cho kiến thức + Đảm bảo cho tất học sinh (kể học sinh ngồi cuối lớp) quan sát, làm việc với đồ + Không nên lạm dụng đồ tạo tải giảm đặc trưng môn + Sử dụng mức độ, cường độ , phù hợp với nội dung phương pháp dạy học… Các biện pháp hướng dẫn học sinh cách sử dụng loại đồ tự nhiên Việt Nam để khai thác kiến thức 2.1 Hướng dẫn học sinh nắm bước đọc đồ tự nhiên Bản đồ nguồn kiến thức quan trọng coi SGK thứ học sinh Khi tổ chức cho học sinh làm việc với đồ, giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức đồ theo bước sau: - Đọc tên đồ để biết nội dung địa lí thể đồ gì? - Đọc bảng giải để biết cách người ta thể đối tượng đồ nào? kí hiệu ? màu sắc? - Dựa vào kí hiệu, màu sắc đồ để xác định vị trí đối tượng địa lí - Liên kết, đối chiếu, so sánh cá kí hiệu với để tìm đặc điểm đối tượng trực tiếp thể đồ - Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức học vận dụng thao tác tư (phân tích, so sánh, tổng hợp) để phát đặc điểm mối quan hệ địa lí khơng thể trực tiếp đồ(mối quan hệ: tự nhiện – tự nhiên, tự nhiên – kinh tế) nhằm giải thích phân bố hay đặc điểm đối tượng, tượng địa lí 2.2 Các biện pháp cụ thể: 2.2.1 Hướng dẫn dụng Bản đồ tự nhiên Việt Nam Để dạy học số + Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam (SGK địa lí 8) + Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam(SGK địa lí 8) + Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình Việt Nam (SGK địa lí 8) + 30: Đọc đồ địa hình Việt Nam (SGK địa lí 8) Hướng dẫn học sinh : -Xác định vị trí địa lí: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đồ, lược đồ treo tường SGK máy chiếu, : -Xác định điểm cực đất liền giới hạn lãnh thổ Việt Nam? Tiếp giáp với biển, quốc gia nào? Sau học sinh xác định vị trí, giới hạn tiếp giáp giáo viên phát triển: Từ vị trí => nêu ý nghĩa vị trí địa lí Ví dụ đặt câu hỏi: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên phát triển kinh tế xã hội? - Đọc , phân tích địa hình: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đồ tự nhiên SGK, thảo luận nhóm hồn thành tập sau: + Căn vào gam màu đồ (dựa vào thang tầng màu phần giải HS quan sát xem độ cao ứng với màu từ tìm dạng địa hình tương ứng : núi, đồi hay đồng ), Giáo viên đặt câu hỏi: Căn vào gam màu đồ ,hãy cho biết địa hình nước ta có dạng nào? dạng chiếm nhiều diện tích (hay màu thể dạng địa hình chiếm diện tích lớn đồ)?Nêu đặc điểm chung dạng đia hình đó? + Các dạng địa hình phân bố nào? Nhận xét hướng nghiêng địa hình Việt Nam? ( dựa vào màu sắc) +Địa hình có ảnh hưởng đến tự nhiên(khí hậu, sơng ngịi…) phát triển kinh tế – xã hội Bước 2: Học sinh trình bày kết đồ số dãy núi cao, cao nguyên, đồng lớn nước ta Bước 3: Giáo viên tổ chức trò chơi đối đáp dựa vào đồ: Chia lớp dãy dãy kể tên núi, cao nguyên , dãy kể tên đồng lớn ViệtNam - Sau làm việc với đồ, học sinh có kiến thức: Về vị trí địa lí: +Nước ta nằm vùng nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á - vị trí cầu nối nước lục địa hải đảo +Nơi giao thoa vành đai sinh khống gió mùa, lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài theo phương Bắc – Nam, có vùng biển rộng lớn +Vị trí địa lí tạo nên thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm, có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế giao lưu quốc tế -Về địa hình: Nước ta có địa hình chủ yếu đồi núi, có hướng Tây Bắc Đơng Nam hướng vịng cung Địa hình chia làm ba khu vực: Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa bờ biển với đặc điểm riêng Kĩ năng: Chỉ đồ, mơ tả, phân tích, nhận xét xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên 2.2.2 Bản đồ khí hậu Việt Nam: Có thể dụng tờ đồ khí hậu trang – Átlát địa lí Việt Nam- NXB giáo dục Việt Nam để dạy học số như: + Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam(SGK địa lí 8) + Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta (SGK địa lí 8) Các bước hướng dẫn học sinh làm việc với đồ: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng giải để hiểu kí hiệu yếu tố khí hậu thể biển đồ Bước 2: Căn vào biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa , gam màu, mũi tên hướng gió đồ, em hãy: - Cho biết nhiệt độ tỉnh tính từ Bắc vào Nam? Nhận xét chung chế độ nhiệt nước ta? sao? - Kể đồ khu vực có lượng mưa trung bình năm : 800mm, từ 800- 1600mm, 1600 - 2000mm, ….? Cho biết lượng mưa trung bình năm phân bố lượng mưa nước ta ? sao? - Với lượng mưa lớn độ ẩm nào? - Cho biết hướng gió mùa hạ , mùa đơng, tính chất loại gió đó? Vì sao? - Khí hậu nước ta chia làm miền? Nhận xét? - Qua kết phân tích, nêu đặc điểm chung khí hậu Việt Nam? Bước 3: Giáo viên cho học sinh trình bày kết đồ, nhận xét bổ sung cần Kết học sinh có sau làm việc với đồ: Nắm khí hậu Việt Nam có đặc điểm chính: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (biểu qua chế độ nhiệt, lượng mưa, gió…) tính chất đa dạng(các miền khí hậu) thất thường Biết phân tích biểu đồ khí hậu, phân bố nhiệt độ lượng mưa, xác định đồ vị trí, giới hạn vùng khí hậu phân biệt khác vùng khí hậu 2.2.3 Bản đồ sơng ngịi Việt Nam Có thể dụng tờ đồ hệ thống sông trang 10 – Átlát địa lí Việt NamNXB giáo dục Việt Nam để dạy học số như: + Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam(SGK địa lí 8) + Bài 34: Các hệ thống sông nước ta (SGK địa lí 8) Các bước huớng dẫn học sinh làm việc với đồ: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào đồ,em hãy: +Nhận xét mạng lưới sơng ngịi( nhiều hay ít, nhiều sơng lớn hay nhỏ, độ dốc) giải thích sao? +Sơng ngịi nước ta chảy theo hướng nào? sao? +Kết hợp với kiến thức học, cho biết chế độ nước sơng ngịi? Vì sao? +Từ đặc điểm địa hình khí hậu, cho biết hàm lượng phù sa sơng ngịi nước ta ? Qua phân tích, nêu đặc điểm chung sơng ngịi nước ta? Bước 2: Giáo viên cho học sinh trình bày kết đồ: sơng có hướng Tây Bắc - Đơng Nam, hướng vịng cung hệ thống sông lớn… Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đố vui đối đáp dựa vào đồ Như vậy, hướng dẫn giáo viên học sinh nắm sơng ngịi nước ta có đặc điểm : +Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp, phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc +Hai hướng : Tây Bắc - Đơng Nam hướng vòng cung +Chế độ nước lớn, theo mùa +Hàm lượng phù sa lớn Có kĩ năng: phân tích, xác định phân bố sơng, mơ tả, xác lập mối quan hệ địa hình, khí hậu với sơng ngịi 2.2.4.Bản đồ đất Việt Nam Có thể dụng tờ đồ Các nhóm loại đất trang 11 – Átlát địa lí Việt Nam- NXB giáo dục Việt Nam để dạy học số như: + Tiết 41- Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam(SGK địa lí 8) Các bước hướng dẫn học sinh làm việc với đồ: Dựa vào đồ đất, cho biết: - Nước ta có loại đất(hoc sinh dựa vào màu sắc thể loại đất đồ)? Loại đất chiếm nhiều diện tích? Vì sao? -Trình bày phân bố đặc điểm loại đất chính? Sau sử dụng đồ,học sinh : Nắm nước ta có nhiều loại đất, có loại đất chiếm nhiều diện tích: đất feralit phân bố đồi núi đất phù sa phân bố đồng Đất fe ralit chiếm nhiều diện tích nước ta có 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi, có kĩ phân tích đồ 2.2.5 Bản đồ động - thực vật Việt Nam Có thể dụng tờ đồ Thực vật động vật trang 12 – Átlát địa lí Việt Nam- NXB giáo dục Việt Nam để dạy học số như: + Tiết 42- Bài 37: Đặc điểm Sinh vật Việt Nam(SGK địa lí 8) + Tiết 43- Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam (SGK địa lí 8) Các bước hướng dẫn học sinh làm việc với đồ: Quan sát đồ, hãy: +Kể tên loại rừng loại chiếm ưu thế( dựa vào bảng giải thể hiên loại rừng màu xanh khác Học sinh tìm loại rừng ứng với màu tương ứng với nó) Nhận xét độ che phủ rừng miền núi ? +Sự phân bố loại rừng, động - thực vật nước ta? +Đối chiếu với đồ địa hình, khí hậu, đất giải thích loại rừng phân bố loại rừng? +Xác định vi trí số vườn quốc gia Kết học sinh biết đƣợc nƣớc ta có: + Độ che phủ rừng thấp, miền núi phía bắc +Nhiều loại rừng, loại rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu ảnh hưởng khí hậu +Sự phân bố số loại rừng, động vật quý hiếm, vườn quốc gia 2.2.6 Bản đồ cac biền địa lí tự nhiên Việt Nam Có thể dụng tờ đồ Các miền tự nhiên trang 13và14 – Átlát địa lí Việt Nam- NXB giáo dục Việt Nam để dạy học số như: + Tiết 46- Bài 41: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ (SGK địa lí 8) + Tiết 47- Bài 42: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ (SGK địa lí 8) + Tiết 48- 43: Miền Nam Trung Bộ nam Bộ (SGK địa lí 8) Các bước hướng dẫn học sinh làm việc với đồ: Quan sát đồ, hãy: +Xác định vị trí, giới hạn miền tự nhiên đồ.? ý nghĩa vị trí địa lí? +Nêu khái quát đặc điểm tự nhiên miền: địa hình, sơng ngịi, … +Xác định đồ số dạng địa hình chính, sông lớn +Nhận xét chung đặc điểm tự nhiên miền?vì sao? Qua đó, học sinh biết được: +Đặc điểm tự nhiên miền, đặc điểm tự nhiên miền tạo nên vị trí, lịch sử hình thành lãnh thổ mối quan hệ yếu tố tự nhiên + Có kĩ năng: đồ, mơ tả, phân tích xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên + Ngoài đồ kể trình giảng dạy giáo viền cần kết hợp thêm thiết bị dạy học đại: máy chiếu đa năng( dạy power point), xem băng hình 2.3 Kế hoạch dạy minh họa Trường:THCS Cộng Hòa Tổ:KHXH Ngày: Họ tên giáo viên: Đậu Thị Hiền TÊN BÀI DẠY: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt: Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình VN - Địa hình đa dạng, đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình phân thành nhiều bậc - Hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc - đông nam - Hai hướng chủ yếu địa hình tây bắc - đơng nam vịng cung - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp hợp tác làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để tính phân bậc hướng nghiêng chung địa hình - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm chung địa hình, mơ tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Nhận xét tác động người tới địa hình qua tranh ảnh thực tiễn Phẩm chất - Trách nhiệm: Giữ gìn, bảo vệ trạng thái ban đầu địa hình địa phương - Chăm chỉ: Phân tích đặc điểm địa hình Việt Nam - Nhân ái: Thơng cảm, chia với khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng địa hình II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Lược đồ địa hìnhViệt Nam - Lát cắt địa hình Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, sách tập ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung: HS quan sát tranh nêu tên dạng địa hình nước ta c) Sản phẩm: HS nêu dạng địa hình: núi, đồng bằng, ven biển,… d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu hình ảnh yêu cầu học sinh nhận biết hình ảnh thể điều đặc điểm địa hình nước ta? Bước 2: HS quan sát tranh trả lời hiểu biết thực tế Bước 3: HS báo cáo kết quả, học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV chốt thông tin dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam (12 phút) a) Mục đích: Sử dụng đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm chung địa hình, mô tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta b) Nội dung: - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác lược đồ tự nhiên để trả lời câu hỏi  Nội dung chính: I Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Địa hình Việt Nam đa dạng, quan trọng phận đồi núi chiếm ¾ diện tích, chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chạy từ Tây Bắc đến Đông Nam Bộ dài 1400 km tạo thành cánh cung hướng biển Đơng - Địa hình đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ c) Sản phẩm: HS hồn thành câu hỏi - Nước ta có dạng địa hình chủ yếu đồi núi đồng - Dạng địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn - Đặc điểm dạng địa hình: + Đồi núi nước ta tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông chạy dài 1400m + Đồng thấp, phân bố ven biển - Địa hình có thuận lợi – khó khăn: + Thuận lợi: phát triển đa dạng ngành kinh tế dạng địa hình + Khó khăn: chịu nhiều thiên tai, ngập lụt, địa hình bị chia cắt - Nguyên nhân tạo nên đa dạng địa hình: vận động kiến tạo địa chất từ giai đoạn cổ kiến tạo đến - HS xác định đỉnh núi Phanxipăng đỉnh Ngọc Linh lược đồ địa hình VN - Các nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách phá vỡ tính liên tục dải đồng ven biển: Tam Điệp, Hoành Sơn, Bạch Mã,… - Đồng nước ta chiếm ¼ diện tích lãnh thổ Phân bố chủ yếu ven biển, hạ lưu sông lớn HS xác định đồ đồng lớn: ĐBCSL ĐBSH d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát lược đồ trả lời câu hỏi: - Quan sát màu sắc đồ, hình 28.1SGK trang 103 tờ đồ số Atlát địa lí cho biết: + Nước ta có dạng địa hình nào? + Dạng địa hình chiếm diện tích lớn? - Dựa vào thông tin SGK phân chia độ cao thang tầng mầu đồ hình thể - tờ số tập átlát địa lí Việt Nam hãy: + Chứng minh đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam chủ yếu đồi núi thấp? ( độ cao < 1000m; 85%) - Học sinh xác định đồ tự nhiên Việt Nam: +Đỉnh Phan-xi-phăng (3143m) đỉnh Ngọc Linh (2598m), số nhánh núi, khối núi lớn ăn sát biển + Xác định cánh cung lớn vùng đông Bắc Nam Trung bộ, tên, hướng cánh cung - Phân tích tầm quan trọng địa hình đồi núi?( ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan chung, mạnh, khó khăn ) - Dựa vào màu sắc hiển thị đồ hình 28.1 SGK trang 103 cho biết +Địa hình đồng chiếm diện tích bao nhiêu? + Đặc điểm đồng miền Trung? -Tìm hình 28.1 SGK trang 103, số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách phá vỡ tính liên tục dải đồng ven biển(đèo Ngang, Bạch Mã) Bản thân móng đồng miền đồi sụt võng, tách dãn phù sa sông bồi đắp mà thành Vì đồng nước ta có nhiều đồi núi sót, nhơ cao Sài Sơn(Hà Tây), núi Voi(Hải phịng), Non Nước( Ninh Bình) Tạo nên thắng cảnh đẹp Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu trình địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc ( 12 phút) a) Mục đích: - Địa hình phân thành nhiều bậc - Hướng nghiêng địa hình hướng tây bắc - đông nam - Hai hướng chủ yếu địa hình tây bắc - đơng nam vịng cung - Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để tính phân bậc hướng nghiêng chung địa hình b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi  Nội dung chính: II Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - Địa hình phân thành nhiều bậc nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa… + Hướng nghiêng địa hình nước ta tây bắc- đơng nam (thể rõ qua hướng chảy dịng sơng ngịi) + Hai hướng chủ yếu địa hình là: tây bắc – đơng nam ; vịng cung c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi - Lãnh thổ Việt Nam tạo lập vững giai đoạn Cổ kiến tạo - Vận động Tân kiến làm địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc - Địa hình nước ta địa hình già nâng cao trẻ lại: núi nâng lên cao hơn, đồng san thể tính phân bậc địa hình rõ rệt d) Cách thực hiện: Bước 1: GV: sử dụng lát cắt " khu Hồng Liên Sơn"Phân tích - Sự nâng cao với biên độ lớn điển hình: Hồng Liên Sơn( đỉnh Phan-xi-păng 3143m; đỉnh Phu Luông 2985m) - Sự cắt xẻ sâu dịng nước điển hình thung lũng Sơng đà, sơng Mã GV: Sử dụng lược đồ địa hình phân tích - Địa hình cao ngun ba dan cạnh đứt gãy sâu Tây Nguyên Nam Trung Bộ - Sụt lún sâu, rộng tạo điều kiện hình thành đồng trẻ sông Hồng, sông Cửu Long, Vịnh Hạ Long - GV: Quan sát lát cắt "Khu Việt Bắc" CH: Đặc điểm phân tầng địa hình Việt Nam thể nào? - HS xác định H28 SGK trang103 + Các vùng núi cao + Các cao nguyên badan? + Các đồng trẻ phạm vi thềm lục địa + Xác định dãy núi theo hướng tây bắc- đơng nam hướng vòng cung + Nhận xét phân bố hướng nghiêng chúng -> giáo viên nhấn mạnh hướng địa hình đồ Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người (10 phút) a) Mục đích: Biết địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát lược đồ để trả lời câu hỏi  Nội dung chính: III Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ( đất, đá bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ, khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn, ) - Sự khai phá người làm cho địa hình bị biến đổi mạnh mẽ ( xây dựng đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, ) c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi - Địa hình nước ta bị biến đổi nhân tố: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tác động người - Một số hang động tiếng nước ta: Phong Nha, Sơn Đoong, … * Nhóm 1, 3: hồn thành bảng sau Tác động Ảnh hưởng Khí hậu dịng nước Đất, đá bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ, khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn, * Nhóm 2, 4: Tác động Ảnh hưởng Con người đến địa hình xây dựng thị, hầm mỏ, giao thơng, đê, đập, kênh rạch, d) Cách thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát lược đồ hoàn thành câu hỏi nhóm: - Địa hình nước ta bị biến đổi nhân tố nào? - Em kể tên số hang động tiếng nước ta? * Nhóm 1, 3: hồn thành bảng sau Tác động Ảnh hưởng Khí hậu dịng nước * Nhóm 2, 4: Tác động Ảnh hưởng Con người đến địa hình Bước 2: Các nhóm HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số nhóm HS lên bảng ghi kết nhóm; nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường * Em cho biết rừng bị người chặt phá mưa lũ gây tượng ? Bảo vệ rừng có lợi ích ? Gây tượng lũ bùn, lũ ống, lũ quét, … ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Bảo vệ rừng bảo vệ sống người dân Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học để đưa đáp án c) Sản phẩm: Đưa đáp án d) Cách thực hiện: Bước 1: GV cho HS quan sát lược đồ kể tên dạng địa hình nước ta (đồng bằng, núi, cao nguyên) Bước 2: HS có phút kể tên dạng địa hình Bước 3: GV mời HS tham gia kể tên GV chốt lại kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức địa hình Việt Nam b) Nội dung: Vận dụng kiến thức học hoàn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Thiết kế sản phẩm d) Cách thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu địa phương em có địa hình địa hình chiếm diện tích lớn Bước 2: HS hỏi đáp ngắn gọn Bước 3: GV dặn dò HS tự làm nhà tiết sau nhận xét IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thời gian nghiên cứu ứng dụng cách làm vào giảng dạy hàng ngày thao giảng lớp 8A, 8B Trường THCS Thị Trấn Lang Chánh, thấy kết khả quan, cụ thể: HS biết sử dụng thành thạo loại đồ Trong học giáo viên yêu cầu em dựa vào đồ….Phân tích tìm kiến thức theo u cầu sau học xong phần , giáo viên yêu cầu học sinh lên đồ vị trí giới hạn, địa hình tiêu biểu…thì em mạnh dạn xung phong lên làm khơng cịn ngại, lúng túng trước Các em khơng thuộc lịng lí thuyết mà em hiểu chất vấn đề, biết trình bày kiến thức đồ Thơng qua trị chơi, hình ảnh trực quan … sử dụng học phần làm cho khơng khí học tập bớt căng thẳng Các em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, không vất vả trước … Vì đa số học sinh cảm thấy u thích mơn học, có nhu cầu khám phá giới xung quanh Đầu tiết học sử dụng đồ để kiểm tra cũ thay cho việc trình bày lí thuyết học thuộc lịng nhà nên việc học môn không gây sức ép không làm nhiều thời gian học em mà hiệu cao Trong tiết kiểm tra1 tiết sử dụng lược đồ yêu cầu học sinh trình bày kiến thức kết số học sinh kiểm tra đạt 60% đến 70% khágiỏi,30% đạt trung bình Chất lượng học năm học nâng cao Với cách làm ứng dụng suốt năm học 2015 -2016 2016- 2017 Trường THCS Thị Trấn Lang Chánh Kết đến cuối năm học 2016-2017: Lớp 8A thực nghiệm Lớp 8B đối chứng(ít sử dụng đồ) Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % 8A 30 30 12 40 30 0 8B 30 3,3 26,7 16 53 17 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm muốn gửi đến đồng nghiệp số kinh nghiệm rút từ công tác giảng dạy thân với mục đích làm để ngày nâng cao chất lượng mơn địa lí cho học sinh Trong phạm vi ứng dụng đề tài, đưa số phương pháp số ví dụ nhỏ việc hướng dẫn học sinh lớp sử dụng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để học mơn Địa Lí – phần địa lí tự nhiên Việt Nam Cũng qua đề tài này, giúp quý thầy cô em học sinh tham khảo, áp dụng việc học tập giảng dạy Qua thời gian nghiên cứu ứng dụng cách làm vào giảng dạy, thân rút số kinh nghiệm sau: + Giáo viên cần đầu tư nhiều vào soạn giảng Sự chuẩn bị chu đáo ,công phu giáo viên học có chất lượng cao + Giáo viên phải nghiên cứu, hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh cách sử dụng đồ phải sử dụng nguyên tắc bắt buộc + Phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho phù hợp mục, tập cho học sinh có thói quen sử dụng đồ dùng trực quan +Đảm bảo cho tất học sinh lớp sử dụng đồ, tùy vào đối tượng mà giáo viên có yêu cầu khác + Khích lệ việc sử dụng đồ việc đánh giá cho điểm cho học sinh sử dụng tốt… Bằng việc làm kết nêu kinh nghiệm thân vận dụng vào giảng dạy thấy có hiệu khả quan Vì thế, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Để có cách làm hay, hiệu cao cần phải có q trình giảng dạy nhiều năm, cần phải học hỏi đồng nghiệp… tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, cấp quản lí Tơi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 01/11/2023, 19:42

w