Pháp luật về điều chỉnh quan hệ lao động đối với công việc không tiêu chuẩn, 2022

87 1 0
Pháp luật về điều chỉnh quan hệ lao động đối với công việc không tiêu chuẩn, 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN PHƯƠNG HIÊN MY PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN PHƯƠNG HIÊN MY PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ BÙI KIM HIẾU Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề TP HCM, ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả đề tài Trần Phương Hiên My ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: "Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động công việc không tiêu chuẩn", tơi gặp phải nhiều khó khăn, xong nhờ có giúp đỡ thầy, giáo, ban lãnh đạo nhà trường Tơi hồn thành đề tài theo kế hoạch đặt Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – TS Bùi Kim Hiếu tận tình hướng dẫn, dạy, trao đổi giải đáp vướng mắc trình nghiên cứu đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn khoa Luật Kinh Tế khoa Sau Đại Học trường Đại học Ngân Hàng Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình viết luận văn thạc sĩ Trong luận, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, ban cố vấn nhà trường để đề tài hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Chân thành cảm ơn TP HCM, ngày 15 tháng năm 2022 Tác giả đề tài Trần Phương Hiên My iii PHẦN TÓM TẮT 1.1 1.2 Phần tiếng Việt Tiêu đề: Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động công việc không tiêu chuẩn Tóm tắt: Lý chọn đề tài: Việc bổ sung hồn thiện quy định cơng việc khơng tiêu chuẩn vấn đề quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng Tuy nhiên nay, nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động CVKTC vấn đề mẻ, khoa học pháp lý nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện vấn đề này, nội dung cịn nhiều bỏ ngỏ Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động công việc không tiêu chuẩn” làm nội dung nghiên cứu cho đề tài luận văn thạc sĩ luật học Mục tiêu nghiên cứu: 1) Phân tích đánh giá số quan điểm công việc không tiêu chuẩn, đưa đặc điểm bật loại hình cơng việc Qua đó, khẳng định vai trị, ý nghĩa cơng việc không tiêu chuẩn thời đại nay, để có quy định riêng điều chỉnh nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho NLĐ 2) Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật việc điều chỉnh công việc không tiêu chuẩn Phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh, tổng hợp Kết nghiên cứu: 1) Đáp ứng nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển đa dạng kinh tế xã hội, giúp NLĐ hưởng lợi 2) Cân lại nhân lực mối quan hệ NLĐ với NSDLĐ phân bổ nhân công việc tương ứng, đáp ứng nhu cầu công việc mà xã hội đặt 3) Phân tích thực tiễn áp dụng quy định vào việc bảo vệ quyền lợi người lao động làm công việc không chuẩn mơ hình kinh tế chia sẻ Việt Nam Kết luận hàm ý: Tạo sở mặt pháp lý thực tiễn để đầu tư phát triển ngành nghề sử dụng lao động không tiêu chuẩn cách ổn định, nhằm đảm bảo phát triển bền vững linh hoạt cho kinh tế nước ta quyền lợi hợp pháp cho người lao động không theo tiêu chuẩn 1.3 Từ khóa: cơng việc khơng tiêu chuẩn; bảo vệ quyền lợi NLĐ; kiến nghị hoàn thiện pháp lý iv 2.1 2.2 English Title: Laws & regulations adjustment of labour relationship in non-standard employment Abstract: Reason for writing: The addition and completion of regulations of non-standard employment is an important issue for the Vietnamese legal system in general and the labor law in particular However, the research on the provisions of this topic is a new issue, our country's legal science has not had a complete research work on this matter Therefore, the author chooses the topic: "Regulations adjustment of labour relationship in non-standard employment" as the research content for her master's thesis Purpose: 1) To analyze and evaluate some views on non-stand employment; explain the causes of the increase and give highlighed features of this new type of work Thereby, we affirm the role and meaning of non-standard employment in the modern life and adjust regulations to protect the legitimate rights of the employees 2) To propose the improvement and adjusment in the regulation of relationship in non-standard employment Methods: analyze, compare, synthesize Results: 1) Meet the necessary human resources for the diverse development of the socio-economic then help workers to get more benefits 2) Rebalance human resources in the relationship of employers and meet the job needs set by the society 3) Analyze the practical application of regulations to protect the rights of non-standard workers in the sharing economy models in Vietnam Conclusion: Create a legal basis and practice to develop industries using non-standard labor in a stable way, in order to ensure the sustainable and flexible development for the economy and legal rights for non-standard workers 2.3 Keywords: non-standard employment; protect worker’s legal rights; labour laws adjustment v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLLĐ Bộ luật lao động CVKTC HĐLĐ KTCS NLĐ Công việc không tiêu chuẩn Hợp đồng lao động Kinh tế chia sẻ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động QHPLLĐ Quan hệ pháp luật lao động vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN 10 1.1.1 Khái niệm công việc không tiêu chuẩn 10 1.1.2 Đặc điểm công việc không tiêu chuẩn 19 1.1.3 Vai trị cơng việc không tiêu chuẩn 22 1.1.4 Nhu cầu xã hội công việc không theo tiêu chuẩn 25 1.1.5 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật công việc không tiêu chuẩn 29 1.2 CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN THEO QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 30 1.2.1 Nhận định công việc không tiêu chuẩn số quốc gia 30 1.2.2 Công việc không tiêu chuẩn theo quy định pháp luật số quốc gia .33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 39 2.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG VIỆC KHÔNG TIÊU CHUẨN 42 2.2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động làm công việc khơng chuẩn mơ hình kinh tế chia sẻ Việt Nam 42 2.2.2 Thực trạng pháp luật việc xác định đối tượng áp dụng Bộ luật Lao động, số quan điểm khác áp dụng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lái xe công nghệ 50 2.2.3 Thực trạng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 55 2.2.4 Thực trạng pháp luật hợp đồng theo quy định Bộ Luật Lao Động 52 2.2.5 Thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội 56 vii 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG KHÔNG TIÊU CHUẨN 58 2.3.1 Một số kiến nghị bảo vệ quyền lợi người lao động công việc không tiêu chuẩn 58 2.3.2 Một số kiến nghị khác 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VIII MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quan hệ lao động mối quan hệ có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến xã hội Với đặc thù riêng quan hệ lao động công việc không tiêu chuẩn, áp dụng quy định chung pháp luật lao động vốn dành cho NLĐ thông thường Do đó, việc tạo quy định riêng để điều chỉnh quan hệ lao động vô cần thiết Điều nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích bên quan hệ lao động, đảm bảo phát triển xã hội Trong lịch sử thời điểm tại, NLĐ gặp nhiều bất lợi tham gia vào quan hệ lao động, quyền lợi nói chung cịn gặp nhiều hạn chế Từ đó, khiến cho NSDLĐ gặp khó khăn việc làm để vừa thực quyền quản lý hợp pháp mình, vừa đảm bảo quyền lợi NLĐ Đây thực tốn khó mà để giải địi hỏi phải có quy định pháp lý cụ thể, bảo vệ hiệu quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Có vậy, NLĐ NSDLĐ trì mối quan hệ lao động bền vững Cùng với tác động cách mạng công nghệ 4.0 yêu cầu tham gia nhiều hiệp định song phương đa phương tạo nhiều việc làm mới, điều đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động nước ta để phù hợp với xu chung Sự xuất ngày phát triển công việc không tiêu chuẩn dịch vụ tiện ích xem hệ tích cực xu hướng Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định EU-Việt Nam (FTA) tạo thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới, giảm đói nghèo nâng cao chất lượng sống người dân quốc gia thành viên Do vậy, nước ta Bộ luật Lao động năm 2019 sửa đổi, bổ sung theo hướng yêu cầu đặt hiệp định nói Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, thực đường lối đổi Đảng với sách kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp, sở sản xuất ngày phát triển, góp phần cho kinh tế nước ta ngày phát triển, tốc độ tăng trưởng ngày cao, sản phẩm hàng hóa ngày đa dạng, thu hút đơng đảo lực lượng lao 64 xe với tư cách NLĐ làm công ăn lương Những người lái xe bị loại trừ khỏi hoạt động kinh tế chia sẻ không đảm bảo số tiêu chí định (ví dụ khơng cung cấp dịch vụ khoảng thời gian định từ chối nhận khách hàng với số lần định ) Lái xe công nghệ trở thành NLĐ tự (freelancer) điều khiến cho sống họ trở nên bấp bênh khơng có phúc lợi áp dụng bắt buộc lao động truyền thống chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay sách an toàn lao động, đảm bảo thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, bảo hiểm tai nạn nghề nghiệp Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể phù hợp để bảo đảm quyền lợi cho họ Các quy định pháp luật phù hợp giúp thực sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước Các quy định pháp luật điều kiện/ giới hạn việc gia nhập thị trường dịch vụ chia sẻ phương tiện di chuyển giúp thực sách thúc đẩy việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm thiểu kẹt xe hay ô nhiễm mơi trường Tóm lại, từ vấn để phân tích nêu thấy việc bảo vệ quyền lợi NLĐ với công việc không tiêu chuẩn làm mơ hình kinh tế chia sẻ chưa đảm bảo Tại Việt Nam, NLĐ làm việc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ không hưởng quyền lợi ích đáng mà họ hưởng diễn phổ biến66 Điều xuất phát từ nhiều lý dó khác phân tích Do việc tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp để bảo vệ kịp thời hiệu quyền lợi đáng Một kiến nghị thấy xuất phát từ việc điều chỉnh QHLĐ NLĐ công việc không tiêu chuẩn nay, nước ta chưa có quy định pháp luật dành cho hoạt động kinh tế chia sẻ để điều chỉnh hoạt động nói chung NLĐ làm việc mơ hình nói riêng có văn pháp luật điều chỉnh riêng lẻ hoạt động cấu thành kinh tế chia sẻ quy định giao dịch điện tử áp dụng chung cho giao dịch thực qua môi trường điện tử, quy định pháp luật cho giao dịch điều chỉnh hoạt động cung Trần Thị Hồng Hạnh (2018), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr.42 66 65 cấp dịch vụ cụ thể dịch vụ vận tải ô tô dịch vụ lưu trú ngắn ngày Trước Bộ Giao thơng vận tải có Quyết định số 24 QĐ-BGTVT ngày 7/1/2016 thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng67 có quy định cụ thể hoạt động Doanh Nghiệp Trung Gian lĩnh vực vận tải ô tơ Tuy nhiên định khơng cịn hiệu lực thực Nghị định số 10/2020/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2020 có hiệu lực ngày tháng năm 2020.68 Mặc dù quy định Quyết định số 24 QĐ-BGTVT gây nhiều tranh cãi thực tế( vụ kiện công ty Cổ phần Ánh Dương Việt Nam (‘Vinasun”) công ty TNHH Grab (“ Grab”) coi bắt nguồn từ việc thí điểm này), theo người viết, cần phải có quy định đặc thù dành cho mơ hình kinh doanh đặc trưng trình bày Việc áp dụng quy định áp dụng cho hoạt động kinh doanh truyền thống cho hoạt động kinh tế chia sẻ không phù hợp Nghị định 10/2020/NĐ-CP dành điều khoản (điều 35) quy định hoạt động đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận tải chưa thể điều chỉnh hết mối quan hệ phát sinh thực tiễn hoạt động kinh tế đặc thù Một chứng nhận cho nhận định quy định Điều 35 Nghị định 10/2020/NĐ-CP cho phép đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ kết nối vận tải cung cấp dịch vụ kết nối cho doanh nghiệp hợp tác xã vận tải Tuy nhiện, thực tế nhiều tài xế tham gia hoạt động xe cá nhân, việc tham gia vào HTX vận tải chi mang tính hình thức để thỏa mãn u cầu pháp luật thực tế thủ tục thực trực tiếp với đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ kết nối Ngoài ra, hoạt động chia sẻ lĩnh vực kinh tế khác chưa có quy định pháp luật điều chỉnh Theo quan điểm người viết, hoạt động kinh tế chia sẻ cần can thiệp pháp luật can thiệp cần tiết chế phù hợp phát huy mặt tích cực mà hoạt động kinh tế mang lại hạn chế tác động không mong muốn hoạt động kinh tế Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, người làm việc khơng có quan hệ lao động, tác giả đề xuất số kiến nghị sau đây: 67 68 Quyết định số 24 QĐ-BGTVT Nghị định 10/2020/NĐ-CP 66 Thứ nhất, cần đưa hành lang pháp lý phù hợp với tình hình Việt Nam luật pháp Việt Nam công ước quốc tế Trên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ làm công việc không tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi mơ hình nước quốc tế có hội phát triển có lợi cho quốc gia toàn xã hội Bộ luật Lao động năm 2019 cần sửa đổi, bổ sung quy định HĐLĐ theo định hướng trọng đánh giá tình trạng thực tế quan hệ việc làm người làm việc doanh nghiệp cố gắng định hướng văn thỏa thuận hai bên trở thành HĐLĐ; sửa đổi theo hướng giả định mặc định người làm việc cho doanh nghiệp NLĐ, NSDLĐ có nghĩa vụ phải chứng minh người làm việc cho người khơng có quan hệ lao động trường hợp không thừa nhận người NLĐ Mặc dù pháp luật lao động cố gắng bảo vệ NLĐ bên yếu quan hệ lao động với hàng loạt chế tài xử phạt hành chính, chế tài hình gần việc sửa đổi, mở rộng khái niệm HĐLĐ với mong muốn nhà làm luật ngăn chặn kẽ hở từ thực tiễn pháp lý, có chuyển biến tốt chưa ngăn ngừa triệt để thực tế Vì vậy, nhà làm luật nên có cách tiếp cận tốt thơng qua kinh nghiệm từ Bộ Lao động Hoa Kỳ - trọng đánh giá tình trạng thực tế quan hệ việc làm người làm việc doanh nghiệp đánh giá văn thỏa thuận hai bên; thông qua kinh nghiệm từ pháp luật Bồ Đào Nha pháp luật số tiểu bang Hoa Kỳ - giả định mặc định người làm việc cho doanh nghiệp NLĐ Đồng thời, pháp luật cần tăng mạnh chế tài xử phạt hành chính, đưa chế tài hình trường hợp doanh nghiệp cố tình né tránh tạo lập quan hệ lao động Thứ hai, Chính phủ cần nghiên cứu ban hành Luật điều chỉnh quản lý công việc không tiêu chuẩn xác lập QHLĐ NLĐ với NSDLĐ mơ hình kinh tế chia sẻ Việt Nam Hệ thống pháp luật giúp điều chỉnh hoạt động kinh doanh kinh tế chia sẻ, vừa đảm bảo mơi trường thuận lợi cho phát triển, vừa tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng kinh tế với mơ hình kinh doanh dịch vụ truyền thống Khơng vậy, hành lang pháp lý cịn giúp Chính phủ Việt Nam kiểm sốt khoản thuế từ công ty cung ứng dịch vụ “người chia sẻ tài sản” - coi nguồn thuế lớn mà nhiều quốc gia kiểm 67 soát Đồng thời nâng cao quyền lợi NLĐ giải vấn nạn việc làm cho NLĐ Thứ ba, Bộ luật Lao động năm 2019 văn quy phạm pháp luật có liên quan cần sửa đổi, bổ sung quy định, tiêu chí, chế tài cụ thể nhằm hạn chế sử dụng dạng hợp đồng dân - thương mại nhằm che giấu quan hệ lao động Vấn đề thực tiễn pháp lý mà nhiều nước giới phải đối mặt Nhà làm luật châu Âu có nhiều nghiên cứu báo cáo vấn đề nhằm đưa biện pháp ngăn chặn Để ngăn chặn vấn đề này, châu Âu thực biện pháp công – tư kết hợp Về khía cạnh tư, tổ chức đại diện NLĐ đối tác xã hội sử dụng công cụ thương lượng tập thể để đàm phán, đưa yêu cầu ngăn ngừa chủ sử dụng lao động sử dụng NLĐ CVKTC vào nội dung thỏa ước lao động tập thể; thiết lập hòm thư tố cáo gian lận nhằm tạo điều kiện cho NLĐ, người làm việc doanh nghiệp phản ánh, tố cáo ẩn danh Về khía cạnh cơng, quyền cấp phối hợp với đối tác xã hội tổ chức chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức xã hội hậu xấu việc sử dụng người NLĐ CVKTC; quan tra lao động phối hợp với tổ chức đại diện NLĐ kiểm tra doanh nghiệp sở tố giác từ hịm thư tố cáo gian lận; quyền thúc đẩy nhà thầu phụ thực mua sắm có trách nhiệm, ngăn ngừa sử dụng NLĐ CVKTC thơng qua điều khoản hợp đồng hoạt động mua sắm cơng Việt Nam hồn tồn tham khảo biện pháp pháp lý từ châu Âu nhằm hạn chế sử dụng NLĐ CVKTC, sử dụng dạng hợp đồng dân - thương mại nhằm che dấu quan hệ lao động sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2019 văn quy phạm pháp luật có liên quan Thứ tư, Bộ Tài cần tổ chức tuyên truyền pháp luật thuế tảng thương mại điện tử liên kết đường link website quản lý thuế trang thương mại điện tử Đồng thời việc quản lý thuế tảng thương mại điện tử nước ngồi “vấn đề khó” Theo kinh nghiệm quốc tế, cần có hợp tác nước tham gia vào diễn đàn quản lý thuế sáng lập 68 diễn đàn quản lý thuế khu vực để thống thỏa thuận cung cấp, chia sẻ thông tin Thứ năm, NLĐ xác định làm công việc không tiêu chuẩn mơ hình kinh tế chia sẻ, cần có bước chuẩn bị am hiểu pháp luật, quyền lợi ích thực ký kết thỏa thuận lao động Việc đào tạo kiến thức pháp luật cần thiết NLĐ thông qua nhiều cách: đưa môn pháp luật vào giảng dạy nhà trường (phổ thông trung học, cao đẳng, đại học); tuyên truyền qua kênh thời Tuy chưa có nhiều văn pháp lý cụ thể để giải triệt để thực trạng nêu trên, Nhà Nước quan tâm đến CVKTC công nhận lợi ích mà loại hình cơng việc mang lại cho kinh tế nước ta Hay, ngày 30/11/2021, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Trung tâm Tư vấn Sức khỏe Phát triển Cộng đồng tiến hành tổ chức tọa đàm tăng cường tiếp cận an sinh xã hội cho lái xe công nghệ Grab Hi vọng, quy định ban hành nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người tham gia vào thị trường lao động, từ tạo tảng vững cho phát triển quan hệ lao động khác sớm xuất tất yếu tác động kinh tế số Việt Nam trình xem xét sửa đổi pháp luật để tương thích với cam kết hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CTTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) vừa ký kết Đây hai hiệp định Việt Nam tham gia có điều khoản tôn trọng thúc đẩy Tiêu chuẩn lao động quốc tế ILO Tính đến tháng 6/2019, Việt Nam phê chuẩn 24 công ước tổng số 189 Tiêu chuẩn lao động ILO, bao gồm 06 công ước nguyên tắc quyền lao động, 18 công ước quản trị thị trường lao động công ước kỹ thuật khác Việc gia nhập công ước thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam mang lại hội lớn việc nội luật hóa, áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế hệ thống luật pháp quốc gia 69 Cùng với việc gia nhập công ước, Việt Nam thể nghiêm túc việc nội luật hóa Tiêu chuẩn lao động quốc tế đề cập công ước vào hệ thống luật pháp quốc gia, tiêu biểu việc ban hành Bộ luật Lao động năm 2019, nội luật hóa tiêu chuẩn lao động, đặc biệt tiêu chuẩn lao động ILO 70 Kết luận chương Qua phân tích thấy rằng, kinh tế số phát triển tạo nhiều hội đồng thời đặt nhiều thách thức, bao gồm thách thức cho hoạt động quản lý xã hội Nhiều quan hệ xã hội hình thành với mục đích chia sẻ kinh tế bên thơng qua kỹ thuật cơng nghệ, điển hình quan hệ phát sinh hoạt động lái xe công nghệ Quan hệ số nước ghi nhận quan hệ NLĐ với NSDLĐ hãng công nghệ Một số nước lại dè dặt việc cho phép phát triển hoạt động quốc gia Nhật Bản Việt Nam ban hành số văn điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh vận tải nhiên chưa có quy định cụ thể xác định xác mối quan hệ hãng cơng nghệ tài xế Và hợp đồng bên xác định tài xế đối tác hãng công nghệ, cung cấp dịch vụ vận tải độc lập thực thực tế Cùng với phát triển mạnh mẽ cách mạng cơng nghệ 4.0, loại hình lao động trở nên đa dạng tạo nên thách thức khuôn khổ pháp luật lao động hữu quốc gia giới Việc nhận diện người làm việc khơng có quan hệ lao động doanh nghiệp không phản ánh thực tiễn cấp thiết sinh động từ kinh tế đa dạng toàn cầu, mà cịn đốc thúc nhà kiến tạo sách, nhà làm luật phải nhanh chóng đưa sách pháp luật bảo đảm quyền lợi tối thiểu cho tất người làm việc có khơng có HĐLĐ nhằm hướng tới cơng việc bền vững mục tiêu phát triển bền vững nhân loại Sẽ khó buộc doanh nghiệp cung cấp tảng tự thay đổi sách Sự thay đổi xảy nhà nước có sách quy định rõ ràng lao động kinh tế chia sẻ Nhà nước cần quan tâm nghiên cứu xây dựng quy định pháp luật để NLĐ kinh tế chia sẻ bảo vệ tốt doanh nghiệp cung cấp tảng chia sẻ phải có trách nhiệm xã hội nhiều Thông qua việc nghiên cứu, phân tích số thực trạng pháp luật lao động Việt Nam, BLLĐ 2019, tác giả số thực trạng về việc 71 xác định đối tượng áp dụng BLLĐ; Thực trạng thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Thực trạng hợp đồng theo quy định BLLĐ Thực trạng chế độ bảo hiểm cho NLĐ làm CVKTC chưa BLLD 2019 quy định chưa có văn hướng dẫn quy định chi tiết nội dung dẫn đến quyền lợi NLĐ QHLĐ CVKTC không đảm bảo Và quyền lợi NLĐ QHLĐ CVKTC thực trạng trội NLĐ tham gia ngày nhiều, gia tăng số lượng lớn mơ hình kinh tế chia sẻ Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp pháp luật hoàn thiện pháp luật lao động cho thực trạng tương ứng trình bày Qua đây, tác giả mạnh dạn nêu lên số kiến nghị từ phía quan thẩm quyền việc đề xuất nội dung chi tiết pháp luật, quản lý QHLĐ công việc không tiêu chuẩn nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho NLĐ đồng thời tạo tảng tốt cho NLĐ NSDLĐ việc xác lập mối QHLĐ cơng việc khơng tiêu chuẩn Đặc biệt góp phần vào hoàn chỉnh chung phát triển kinh tế thời đại 4.0 với việc biện chứng NLĐ với mơ hình kinh tế chia sẻ 72 KẾT LUẬN Công việc không tiêu chuẩn (hay “phi tiêu chuẩn”) khái niệm pháp luật Việt Nam Hiện chưa quy định cụ thể BLLĐ CVKTC gắn liền với số mơ hình kinh tế chia sẻ Theo đó, pháp luật số nước giới lúng túng nội dung Theo đó, tác giả nghiên cứu khái niệm, vai trò ý nghĩa CVKTC Khái quát sở lý luận CVKTC số nước giới để vận dụng vào Việt Nam Đồng thời tìm hiểu số thực trạng để đến giải pháp kiến nghị Luận văn làm rõ số nội dung như: Khái quát sở lý luận công việc không tiêu chuẩn Thông qua việc khái quát này, luận văn làm rõ khái niệm công việc, công việc không tiêu chuẩn Những đặc điểm công việc khơng tiêu chuẩn Đồng thời phân tích ý nghĩa công việc không tiêu chuẩn Trên sở nghiên cứu tổng quan pháp luật Hoa kỳ, pháp luật Pháp trung Quốc để làm sở tàng rút học kinh nghiệp cho Việt Nam nội dung Trên tinh thần ra, phân tích thực trạng NLĐ làm việc môi trường kinh tế chia sẻ xác lập QHLĐ công việc không tiêu chuẩn đề đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động hoàn thiện quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi, hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, hoàn thiện xác định đối tượng BLLĐ NLĐ, người cung ứng dịch vụ xác lập CVKTC hay kiến nghị BLLĐ nên quy định rõ khái niệm công việc không tiêu chuẩn, xác định yếu tố cấu thành QHLĐ không tiêu chuẩn nhằm làm sở cho việc xác lập quyền nghĩa vụ bên hạn chế tranh chấp QHLĐ công việc không tiêu chuẩn xảy hay giải tốt có tranh chấp xảy Việt Nam nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng kinh tế du nhập ngày nhiều vào Việt Nam Với tảng công nghệ thơng tin phủ sóng khắp tồn quốc lợi vơ lớn mà Việt Nam có q trình hội nhập, phát triển cơng nghệ 4.0 Nền kinh tế chia sẻ dựa tảng công nghệ 4.0 xu hướng tất yếu giới Việc xu hướng hình thành mơ hình kinh tế mà người chưa biết tới Tuy nhiên khơng mà kìm hãm phát triển mơ hình kinh tế Lịch 73 sử chứng minh có người biết lưới sóng đổi mới thành cơng Đây đề tài có tính khó tiếp cận nội dung chưa BLLĐ 2019 văn hướng dẫn luật quy định chi tiết nên tác giả nghiêm túc cố gắng nỗ lực để hoàn thành luận văn thạc sỹ luật Thiết nghĩ khơng thể tránh khỏi số sai sót, chưa thật thấu tình, đạt lý nhận định cịn mang tính hạn hẹp tác giả Vì mong q thầy góp ý để luận văn tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Văn quy phạm pháp luật [1] Hiến pháp 2013 [2] Bộ luật Dân 2015 [3] Bộ luật Lao động 2012 [4] Bộ luật Lao động 2019 [5] Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6/2008 tăng cường công tác lãnh đạo, đạo xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp [6] Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động năm 2012 [7] Nghị định 95 /2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng [8] Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 7/10/2015 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 88/2015 /NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng [9] Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động nước làm việc Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo [10] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, 2009 [11] Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, ngày 31-01-2018, tr.5, 44 22 [12] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề “Lao động khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – thực trạng giải pháp” [13] Cục Quan hệ lao động - Tiền lương, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2018, "Báo cáo quan hệ lao động” [14] Nguyễn Mạnh Cường, Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2013 [15] Đề tài khoa học cấp Bộ (2018), Quản lý Nhà nước lao động nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - thực trạng giải pháp (tr 142145), Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội [16] Hà Thị Thanh Bình, (2020), Điều chỉnh pháp luật mơ hình kinh tế chia sẻ, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Bộ Tư Pháp – Đại học Luật Tp.HCM, tr.9 [17] Hoàng Văn Cương (2019), Quyền người lao động – Thực trạng giải pháp, tạp chí Cơng thương, số 3/2019, tr 26 [18] Nguyễn Hoàng Hà (2019), Đánh giá việc thi hành quy định pháp luật quan hệ lao động Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị số [19] Trần Thị Hồng Hạnh (2018), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr.42 [20] Phạm Minh Huân, Quan hệ lao động Việt Nam- Những vấn đề đặt định hướng hoàn thiện [21] Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí, (2019), Kinh tế chi sẻ trụ cột quan trọng kinh tế số lựa chọn Việt Nam, [22] Đồn Thị Phương Diệp cơng (2018), Giáo trình Luật lao động, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [23] Đồn Thị Phương Diệp, TS Hồ Đức Hiệp (2019), Mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động giai đoạn nay, Tạp chí Tài [24] TS Bùi Kim Hiếu, TS Nguyễn Ngọc Anh Đào (2020), Những điểm Bộ Luật Lao động năm 2019, Nhà xuất Đà Nẵng [25] Bùi Sỹ Lợi (2020), Bảo đảm quyền tự lựa chọn việc làm người lao động Việt Nam, Tạp chí Xây dựng Đảng [26] Nguyễn Thị Mến (2020), vấn đề đánh giá tiêu chuẩn lao động theo quy định luật lao động điều kiện lao động [27] Đỗ Thị Nhung, Phát triển mơ hình kinh tế chia sẻ Việt Nam số đề xuât, Tạp chí Tài chính, 04/2018, Kỳ II, tr 79 [28] Phạm Thọ, (2019), Tài xế ôm công nghệ cần bảo vệ pháp luật, http://www.baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-tai-xe-xe-om-cong-nghe-can- duoc-bao-ve-bang-luat-9af2a6e3.aspx, truy cập ngày 10/2/2021 [29] Loan Trần: Lao động, việc làm Việt Nam 2019: Nỗ lực, chưa đạt kì vọng, Kênh thơng tin điện tử Kinh tế dự báo Bộ kế hoạch đầu tư [30] Trần Việt Tiến, Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện, báo kinh tế phát triển Tài liệu từ internet [31].https://sct.quangbinh.gov.vn/3cms/cac-cam-ket-ve-lao-dong -congdoan-cua-hiep-dinh-cptpp.htm, truy cập ngày 15/01/2019 [32].https://kiemsat.vn/nhieu-diem-moi-trong-bo-luat-lao-dong-ve-hopdong-lao-dong-56578.html, truy cập ngày 04/02/2020 [33] http://quanhelaodong.gov.vn; http://www.molisa.gov.vn [34].http://tkshcm.edu.vn/van-de-danh-gia-cua-tieu-chuan-lao-dong-theoquy-dinh-cua-bo-luat-lao-dong-ve-dieu-kien-lao-dong/ [35].https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/tongcuc-thong-ke-hop-bao-cong-bo-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam2020/, truy cập ngày 20/1/2022 [36].https://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/nhieu-tai-xe-om-no-tinh-bo-nghevi-vo-mong-uber-grab-998718.html, truy cập ngày 10/3/2022 [37].https://dantri.com.vn/kinh-doanh/vay-tien-mua-xe-ke-lao-dao-nguoitinh-ban-chay-no-vi-covid-19-20200328104005598.htm, truy cập ngày 10/3/2022) [38].https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/tongcuc-thong-ke-hop-bao-cong-bo-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-va-nam-2020/, truy cập ngày 20/1/2022 [39].https://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-te-chia-se-tru-cot-quan-trong-trongnen-kinh-te-so-va-su-lua-chon-cua-viet-nam/, cập nhật ngày 10/1/2022 [40].https://vnexpress.net/ban-cho-grab-uber-chinh-thuc-rut-khoi-dongnam-a-3727755.html, cập nhật ngày 10/1/2022 [41].Road Transportation Act, art 78 http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=527&vm=2&re=02257 Ministry of health, Lab & Welfare, “Rules to Follow When Employing Someone”, https://www.mhlw.go.jp/seisakunitsuite/bunya/koyou_roudou/roudouseisaku/chush oukigyou/koyou_rule.html, truy cập ngày 10/12/2021 Tài liệu nước Văn quy phạm pháp luật nước [42] Bộ luật Lao động Pháp sửa đổi, bổ sung 2018 [43] Bộ luật Lao động Nam Phi 1995 sửa đổi 2002 [44] Luật HĐLĐ Trung Quốc 2008 sửa đổi 2012 Văn quy phạm pháp luật viết quốc tế [45] Công ước số 98 áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể tám Công ước ILO Quốc hội thông qua phê chuẩn với tỷ lệ cao (93,39%) vào ngày 14-06-2019 [46] Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương” (tiếng Anh gọi tắt CPTPP) Hiệp định giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP, chương 19 lao động [47] Labour Law and Worker Protection in developing countries, Tzehainesh Tekle, ILO Geneva, 2010, tr.142-143 [48] International and Comparative labour law - current challenges, Arturo Bronstein, ILO Geneva (2009), tr.30-57 [49].Arun Sundararajan, ( 2012), Why the Government Doesn’t Nedd to Regulate the Sharing Economy, https://www.wired.com/2012/10/from-airbnb-tocoursera-why-the-government-shouldnt-regulate-the-sharing-economy/, truy cập ngày 25/10/2020 [50].Labour Law of the People’s Republic of China, Chapter 3, Art.16, [51].Park, S (2018) Comparing Self-Service Technologies and Human Interaction Services in the Hotel Industry Harvard Business Review, 32, 167-177 [52] Matters Relevant to the Establishment of an Employment Relationship Circular (2400/05.05.25) (Issued by the Ministry of Labour and Social Security on 25 May 2005), Art.1 [53].Mimi Zhou (2017), the Regulatory Challenges of “Uberization” in China: Classifying Ride-Hailing Drivers, p.278 [54] Philippe Marcadent, (2016)Non-standard employment around the world: Understanding challenges, shaping prospects, International Labour Office – Geneva: ILO, Chief Inclusive Labour Markets, Labour Relations and Working Conditions, ISBN 978-92-2-130385-5 ISBN 978-92-2-130386-2 tr.5

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan