Phát triển tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

87 1 0
Phát triển tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng tmcp công thương việt nam   chi nhánh đồng nai luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẮC LONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐẮC LONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Mã số học viên: 020120180054 Khóa học: CH20B02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS LÊ THỊ TUYẾT HOA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: NGUYỄN ĐẮC LONG Mã số học viên: 020120180054 Khóa CH20B02 Cơ quan cơng tác: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai Tôi xin cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Trong khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2021 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP HCM hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Tôi xin chân thành tri ân người hướng khoa học PGS.,TS Lê Thị Tuyết Hoa giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn đề tài “Phát triển tín dụng xuất Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai” Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn học viên Tôi chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng …… năm 2021 Tác giả iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Phát triển tín dụng xuất Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai Tóm tắt: Trong thời đại hội nhập kinh tế, xuất nhập ngày đóng vai trị quan mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, doanh nghiệp xuất nhập muốn hoạt động thiếu tham gia bên trung gian tài ngân hàng thương mại, đồng thời doanh nghiệp mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng Thị trường tín dụng dành cho doanh nghiệp ngày trở nên cạnh tranh gay gắt Từ đó, tác giả định hướng nghiên cứu xoay quanh vấn đề phát triển tín dụng xuất ngân hàng thương mại để làm đề tài nghiên cứu Dù có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến tín dụng xuất nhập chưa có nghiên cứu sâu vào cụ thể hoạt động tín dụng xuất ngân hàng thương mại, đồng thời qua q trình cơng tác Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai cho thấy hoạt động tín dụng xuất tồn nhiều hạn chế Khi thực đề tài, tác giả đưa mục tiêu tập trung phân tích thực trạng phát triển tín dụng xuất Chi nhánh, làm rõ điểm mạnh cần tiếp tục phát huy, hạn chế vướng mắc cần phải khắc phục phương pháp nghiên cứu định tính thống kê, phân tích tổng hợp, suy luận logic Từ đề xuất giải pháp, phương hướng để phát triển tín dụng xuất Chi nhánh Qua kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn 2015 – 2019, quy mô dư nợ tín dụng xuất Chi nhánh có gia tăng, chất lượng nợ tốt, đảm bảo đầy đủ khả hoàn vốn sinh lời hiệu đồng thời tiềm ẩn hạn chế lớn mang tính phụ thuộc vào số khách hàng có dư nợ lớn, tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng thấp chưa tập trung khai thác tốt nhóm khách hàng xuất địa bàn tỉnh Đồng Nai Sau phân tích kết nghiên cứu thu được, luận văn đưa số đề xuất, khuyến nghị nhằm phát triển tín dụng xuất Chi nhánh nói riêng hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói chung Từ khóa: Tín dụng, xuất nhập khẩu, tín dụng xuất khẩu, phát triển tín dụng, thương mại quốc tế iv ABSTRACT Title: Development of export credit at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade - Dong Nai Branch Abstract: In the era of economic integration, import-export is increasingly playing an important role for the country's economic development goals, the import-export enterprises that want to operate cannot lack the participation of financial intermediaries that are commercial banks, at the same time these businesses also bring large income for banks The credit market for these businesses has become increasingly competitive Since then, the author has oriented the research around issues of export credit development in commercial banks to my research Although there have been many researches related to import-export credit, there has been no research into detailing export credit activities at commercial banks, and at the same time through the working process at Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade - Dong Nai Branch showed that export credit activities here still have many limitations When implementing the topic, the author aims to focus on analyzing the current status of export credit development at the branch, clarifying the strengths that need to be promoted, and the remaining limitations that need to be overcome by qualitative research methods such as statistics, synthesis analysis, logical reasoning From there proposing solutions and directions to develop export credit at the branch The research results show that in the period 2015 - 2019, although the scale of outstanding credit for export at the Branch has increased, the quality of debt is good, ensuring full repayment ability and effective profitability But at the same time, there are potential limitations such as dependence on a number of customers with large outstanding loans, low growth in the number of customers or not focusing on exploiting well the group of export customers in Dong Nai province After analyzing the research results obtained, the thesis gives a number of recommendations and recommendations to develop export credit at the branch in particular and in the Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade in general Keywords: Credit, import and export, export credit, credit development, international trade v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI AgriBank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BHXH Bảo hiểm xã hội BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CB QHKH Cán Quan hệ Khách hàng CBNV Cán nhân viên Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị KBNN Kho bạc nhà nước KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp LC Thư tín dụng MMTB Máy móc thiết bị NHCT Trụ sở Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập PTVT Phương tiện vận tải SLKH Số lượng khách hàng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng vi TDXK Tín dụng xuất TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TTQT Thanh toán quốc tế TTTM Tài trợ thương mại VietcomBank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VN Việt Nam VVN Vừa nhỏ XK Xuất XNK Xuất nhập vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu 2.1 Lược khảo nghiên cứu công bố .2 2.2 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu tác giả .5 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Nội dung nghiên cứu .8 Đóng góp đề tài .9 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt ứng dụng thực tiễn 9 Kết cấu luận văn .9 CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 1.1 Tín dụng xuất ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất ngân hàng thương mại 10 viii 1.1.2 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .10 1.1.1.2 Khái niệm tín dụng xuất NHTM 11 Các hình thức cấp tín dụng xuất ngân hàng thương mại 13 1.1.2.1 Tín dụng xuất trước giao hàng .13 1.1.2.2 Tín dụng xuất sau giao hàng 14 1.2 Phát triển tín dụng xuất ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng xuất NHTM .16 1.2.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng xuất .17 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển tín dụng xuất NHTM 19 1.2.3.1 Nhóm tiêu quy mô .19 1.2.3.2 Nhóm tiêu chất lượng 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xuất NHTM 25 1.3.1 Các nhân tố khách quan 25 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 27 1.3.2.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 27 1.3.2.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI .32 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, điều hành .33 2.1.3 Các sản phẩm tín dụng VietinBank Đồng Nai .35 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh VietinBank Đồng Nai .36 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng xuất VietinBank Đồng Nai 40 2.2.1 Phát triển quy mơ tín dụng xuất 40 2.2.1.1 Dư nợ tín dụng xuất 40 2.2.1.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng xuất .43 60 nhóm khách hàng xuất dựa nhu cầu lợi ích khách hàng mang lại – Nhân viên ngân hàng ý thức tự giác nắm bắt thơng tin thị trường, tình hình cạnh tranh TCTD địa bàn để kịp thời báo cáo lãnh đạo, linh hoạt xử lý tình huống, nâng cao tính cạnh tranh cho thương hiệu VietinBank Đồng Nai khu vực 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển tín dụng xuất Chi nhánh 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động Marketing, quảng bá thương hiệu Như phân tích Chương 2, lĩnh vực tài trợ hoạt động xuất hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai VietcomBank khách hàng ưu tiên lựa chọn giao dịch, bên cạnh đó, hoạt động tín dụng xuất mang lại lợi nhuận cao nên nhiều ngân hàng ngày nỗ lực gia tăng chiếm lĩnh thị phần Do đó, VietinBank Đồng Nai cần biện pháp ngày đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu thật hiệu hơn: – Tại Chi nhánh cần xây dựng đội ngũ chuyên biệt đào tạo đầy đủ kỹ trình độ để làm cơng tác tiếp thị sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng đến tận doanh nghiệp xuất doanh nghiệp xuất đến mở tài khoản giao dịch Bộ phận nhận trách nhiệm đầu mối tập trung tiếp nhận nhu cầu khách hàng liên hệ với phòng ban nghiệp vụ liên quan để hỗ trợ giải quyết, tránh trao đổi nhiều lần với khách hàng từ nhiều phịng ban – Với quy mơ Chi nhánh, số lượng Chi nhánh địa bàn đặc thù vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Chi nhánh đề xuất thành lập phịng Marketing trực thuộc trụ sở đặt Chi nhánh, nhằm đáp ứng nhu cầu Chi nhánh Đồng Nai Chi nhánh vệ tinh xung quanh (trong khu vực Đồng Nai Đông Nam Bộ) Đơn vị nắm bắt đặc thù khu vực, đưa chiến lược quảng bá phù hợp để đưa sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tới Khách hàng – Tăng cường tham gia chương trình gây quỹ, hoạt động cơng tác xã hội, văn hóa thể thao nhằm quảng bá hình ảnh VietinBank nói chung 61 VietinBank Đồng Nai nói riêng, bên cạnh cịn có thêm điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với doanh nghiệp địa bàn nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng 3.2.2 Cải thiện sách sản phẩm giá tín dụng xuất Trên sở quy định cấp tín dụng NHCT, mức thẩm quyền tín dụng, thẩm quyền ưu đãi lãi suất, phí… xem xét triển khai gói tín dụng đặc thù dành riêng cho doanh nghiệp có hoạt động xuất Theo đó, gói sản phẩm bám sát hoạt động kinh doanh khách hàng từ khâu nhập nguyên liệu, sản xuất thành phẩm, xuất hàng hóa, thu tiền về: – Nội dung gói sản phẩm: Dựa vào kế hoạch kinh doanh dự kiến, hợp đồng khách hàng ký với đối tác, Ngân hàng thẩm định, xác định nhu cầu vốn khách hàng đề thực tài trợ, kèm với ưu đãi giá, thời gian xử lý hồ sơ – Đối với nhóm khách hàng hữu, chủ chốt: Cần đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng thời điểm phù hợp với hoạt động SXKD, kèm sách cạnh tranh giá (lãi suất, phí, tỷ giá giao dịch…) tối thiểu trì đối thủ cạnh tranh VietcomBank, BIDV, EximBank… đảm bảo xử lý linh hoạt, đảm bảo hài hịa lợi ích mang lại cho Chi nhánh khách hàng, hướng tới mục tiêu trì mối quan hệ lâu dài, bền vững – Đối với nhóm khách hàng tiềm năng: Áp dụng lãi suất cạnh tranh, tỷ giá giao dịch tốt so với ngân hàng giao dịch Bên cạnh đó, sách thu hút tín dụng thời gian thẩm định, mức cấp tín dụng, tỷ lệ bảo đảm tốt so với nhóm khách hàng thông thường, sở không gây thiệt hại cho Chi nhánh – Ngồi ra, cần trọng cơng tác bán chéo sản phẩm tích hợp quản lý dịng tiền, quản lý tiền mặt sản phẩm phái sinh hàng hóa/tiền tệ chuyên biệt, kết hợp tư vấn tài tồn diện, để cung ứng khép kín tối ưu hóa lợi ích cho khách hàng, gia tăng thu nhập cho Chi nhánh 62 3.2.3 Phát triển tảng khách hàng đa dạng, vững Nền tảng khách hàng sở tiền đề để tập trung khai thác, phát triển tiêu liên quan Ngân hàng Trong giai đoạn 2015 – 2019 cho thấy Chi nhánh có tảng khách hàng cịn đa dạng, dư nợ tập trung vào khách hàng thuộc phân khúc KHDN Lớn, mức phụ thuộc vào số khách hàng cịn cao Trong đó, số lượng khách hàng có hoạt động xuất phát sinh đăng ký tài khoản lớn, hội tiếp cận phát triển cịn nhiều tiềm Có thể áp dụng số biện pháp nhằm khai thác sau: – Đối với nhóm khách hàng hữu: Đây nhóm khách hàng tạo tảng hữu cần trì phát triển mối quan hệ Thường xuyên chăm sóc, trao đổi với khách hàng nhằm nắm bắt nhu cầu, tiếp nhận thơng tin khách hàng qua phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thời kỳ Bên cạnh đó, định kỳ đánh giá lại hiệu kinh doanh nhóm khách hàng nhằm định hướng điều chỉnh quan hệ – Đối với nhớm khách hàng tiềm năng:  Dựa thông tin đăng ký mới, thông tin niêm yết thực phân khúc khách hàng Trong đó, tiếp tục tập trung tài trợ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nước, tăng tỷ trọng tài trợ cho khối KHDN VVN, hạn chế phụ thuộc vào KHDN Lớn Mở rộng tài trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ ngành có xu hướng tăng trưởng cao  Phân loại khách hàng theo phân khúc ngành hàng nhằm đẩy mạnh tài trợ ngành tăng trưởng Xây dựng kế hoạch tăng cường thâm nhập mạnh vào nhóm ngành theo định hướng phát triển kinh doanh tỉnh, góp phần vừa đẩy mạnh kinh doanh Chi nhánh vừa thực thi sách kinh tế xã hội tỉnh 3.2.4 Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Như đề cập chương trước, đặc thù tín dụng xuất cần nguồn nhân lực phải có trình độ chun mơn, kỹ tốt, nhiên với tình hình tại Chi nhánh nguồn nhân lực dành cho hoạt động tín dụng tương đối trẻ, mức độ nắm nghiệp vụ xuất mức trung bình, kỹ bán hàng chưa thật thuyết 63 phục Do đó, để khắc phục vấn đề này, VietinBank Đồng Nai cần thực số giải pháp riêng nguồn nhân lực sau: 3.2.4.1 Hoàn thiện cơng tác tuyển dụng nhân Phát triển, hồn thiện sách thu hút nhân tài, thu hút lao động có trình độ cao Thực trạng cho thấy nguồn nhân lực Chi nhánh tuyển dụng chủ yếu sinh viên trường đại học chưa đào tạo chuyên sâu tài ngân hàng, sinh viên giỏi từ trường đại học danh tiếng Đại học Ngân hàng, Đại học Ngoại thương có xu hướng làm việc TP Hồ Chí Minh dẫn đến khó khăn giai đoạn đầu tuyển dụng Do đó, Chi nhánh liên kết trực tiếp với trường đại học thời gian đào tạo nhằm thu hút nguồn nhân lực từ ban đầu hình thức hỗ trợ học bổng khuyến khích học tập; hỗ trợ kinh phí hoạt động phong trào Đồn viên niên, Mùa hè xanh; Liên kết với Hội sinh viên, Đoàn niên để chọn lọc sinh viên học tập tốt, hoạt động tốt; Bên cạnh đó, hoạt động Chi nhánh giúp làm quảng bá thương hiệu, tạo hình ảnh đẹp mắt sinh viên Đối với ứng viên có thâm niên làm việc ngành ngân hàng năm cần có khác biệt cơng tác tuyển dụng sách lương so với ứng viên trường Ứng viên có thâm niên giảm thiểu số lượng vòng vấn Chi nhánh Trụ sở chính, ưu tiên lựa chọn vị trí có mức lương bản, mức tăng lương tốt so với ứng viên khác 3.2.4.2 Phát triển hoạt động đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, công tác tổ chức nhân Với đặc thù liên quan đến nhiều kiến thức toán quốc tế, thương mại quốc tế nên việc nâng cao trình dộ chun mơn nghiệp vụ cho nhân sự, đặc biệt nhân cho hoạt động tín dụng phải trọng đẩy mạnh đào tạo Trong đó: - Đối với cán nhân viên cần đào tạo từ ban đầu kỹ giao tiếp, văn hóa VietinBank, quy trình nghiệp vụ, tác phong giao dịch Tập trung đào tạo theo hướng giải thích rõ vấn đề, phải hiểu rõ cơng việc làm, khơng mang tính hình thức qua loa mang tính tác nghiệp khơng 64 mang tính áp dụng cho thực tiễn Tạo điều kiện cho nhân viên trẻ làm việc chung với nhân viên có kinh nghiệm để tăng tính học hỏi, khắc phục nhược điểm nhân viên trẻ động thiếu kinh nghiệm làm việc - Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi nghiệp vụ, kỹ bán hàng, xử lý tình quy mô Chi nhánh kèm với lớp đào tạo nghiệp vụ NHCT Bên cạnh làm tốt cơng tác đào tạo lại với cán nhân viên cử đào tạo, tập huấn để toàn nhân viên làm tốt cơng tác bán hàng, gia tăng hiệu công việc Các buổi đào tạo nghiệp vụ, kỹ cần chung với đào tạo nhân phẩm đạo đức, ý thức kỷ luật nhân viên - Thường xuyên tổ chức kỳ thi nghiệp vụ sản phẩm, gói sản phẩm Ngân hàng, kỹ bán hàng, chăm sóc khách hàng… kèm giải thưởng khuyến khích để nhân viên có điều kiện ơn luyện, nắm vững kiền thức phục vụ công tác quan - Thành lập tổ chuyên biệt chuyên phụ trách nhóm khách hàng có hoạt động xuất nhằm nắm bắt kịp thời giải nhanh chóng nhu cầu phát sinh Trong đó, nhân viên tổ chuyên biệt cần trọng việc đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ, chuyên sâu kiến thức thành toán quốc tế, kỹ đọc, tư vấn điều kiện hợp đồng ngoại thương phù hợp với cách thức hoạt động công ty, quy định Ngân hàng điều kiện thông lệ quốc tế - Xây dựng hệ thống cẩm nang hướng dẫn, sách tín dụng riêng, cách lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ tín dụng nói chung tín dụng xuất nói riêng để hỗ trợ cơng việc hiệu quả, nhanh chóng - Kịp thời phổ biến định hướng phát triển Chi nhánh theo thời kỳ đến với toàn thể cán nhân viên, đặc biệt định hướng phát triển tín dụng xuất để tập trung nguồn lực hoàn thành mục tiêu đề 65 3.2.4.3 Hoàn thiện chế độ lương, khen thưởng, phúc lợi Xây dựng hệ thống đánh giá công việc rõ ràng nhằm có chế thúc đẩy nhân viên thay đổi cách thức làm việc từ nâng cao trình độ thân Hiện tại, VietinBank đưa vào áp dụng chế điểm KPI cán nhân viên, qua ảnh hưởng đến mức thu nhập tương ứng với trọng số KPI đạt Tuy nhiên, việc đánh giá cịn chưa xác, cách thức chấm điểm cịn thủ cơng phụ thuộc vào người đánh giá, cần hồn thiện chế nhằm đánh giá tự động, tránh trường hợp đánh giá thiếu xác chủ quan cán quản lý Đối với mức lương áp dụng cho nhân viên có thâm niên nhân viên tuyển dụng cần xây dựng theo dãy lương phù hợp, tránh tình trạng có so sánh hiệu cơng việc người có thâm niên cao mức lương với người tuyển dụng Mức đề xuất áp dụng cho người có thâm niên làm việc từ năm ngành ngân hàng cao bậc lương so với nhân viên hoàn toàn tham gia làm việc, định kỳ hàng tháng năm đánh giá lại hiệu công việc nhằm cân nhắc trì mức lương hay khơng Tạo chương trình thi đua khen thưởng theo chuyên đề, chuyên đề phát triển số lượng khách hàng, chuyên đề dư nợ… nhằm đẩy mạnh hoạt động thi đua nội bộ, phát triển nhân tài qua tạo tiền đề phát triển quy mơ cho Chi nhánh Đảm bảo trì tối thiểu phúc lợi cho nhân viên để ổn định sống, qua có điều kiện tập trung vào công việc quan, nâng cao hiệu công việc Bên cạnh đó, Chi nhánh cần cam kết mức lương bình quân năm sau phải cao năm trước nhằm bù đáp mức lạm phát kinh tế năm 3.2.5 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin Hiện nay, máy tính nội ngân hàng kết nối với mạng ứng dụng cá nhân khác, điều gây khó khăn cho việc nhận xử lý thông tin cán QHKH Chi nhánh, đó, phận cơng nghệ thơng tin cần nghiên cứu chương trình mang tính bảo mật cho máy tính, liệu ngân hàng kết nối sử dụng ứng dụng cá nhân khác sở đảm bảo an toàn liệu 66 Nghiên cứu triển khai chương trình demo nhập thơng tin đầu vào, qua tính nhu cầu vốn dự kiến, phí xử lý liên quan dành riêng cho đối tượng khách hàng xuất để khách hàng chủ động việc tính tốn nhu cầu vốn, chuẩn bị danh mục hồ sơ phù hợp phục vụ cho nhu cầu thẩm định cấp tín dụng nộp hồ sơ online, tạo chứng từ giao dịch theo mẫu, từ góp phần giảm thời gian xử lý, nâng cao hiệu xử lý công việc 3.2.6 Cải thiện sách cấp tín dụng xuất dựa TSBĐ Chính sách chung quy định biện pháp bảo đảm VietinBank Chi nhánh thường ưu tiên nhận tài sản có tính khoản tốt, hạn chế việc cấp tín dụng bảo đảm hàng hóa, hàng tồn kho tín chấp phần làm số doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận sử dụng nguồn vốn Đây vấn đề khó khăn đặt Chi nhánh muốn phát triển tín dụng xuất Qua nghiên cứu khung quy định cấp tín dụng chung NHCT, khách hàng uy tín, tình hình tài tốt hồn tồn cấp tín dụng có bảo đảm phần tài sản, phần cịn lại tín chấp tín chấp tồn Do đó, cán nghiên cứu xây dựng sách tín dụng cho nhóm khách hàng xuất Chi nhánh, cần trao đổi thống với Ban Giám đốc Chi nhánh nội dung biện pháp bảo đảm cần mở rộng vị rủi ro hơn, đánh giá thực tế khách hàng nhằm đa dạng loại tài sản nhận bảo đảm, tăng tỷ lệ tín chấp cấp tín dụng, gia tăng cạnh tranh, thu hút khách hàng, tăng trưởng dư nợ tín dụng xuất khẩu, đồng thời đảm bảo thực quy định chung NHCT Bên cạnh đó, để đảm bảo rủi ro nhận loại tài sản đặc thù, tài sản đảm bảo mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm, Chi nhánh yêu cầu doanh nghiệp mua bảo hiểm theo quy định Khi tài sản mua bảo hiểm, công ty bảo hiểm đứng toán tổn thất xảy tài sản đảm bảo xảy rủi ro cháy nổ, thiên tai… Qua đó, ngân hàng hạn chế rủi ro nhờ việc thỏa thuận với khách hàng vay bên nhận bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Chi nhánh 67 3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 3.3.1 Về sách sản phẩm Xây dựng sản phẩm tín dụng dành cho nhóm khách hàng xuất với ưu đãi lãi suất bán vốn, lãi suất cho vay, phí, tỷ lệ bảo đảm tín dụng… sở khảo sát, bám sát thị trường cạnh tranh ngân hàng khác Đặc biệt nhóm khách hàng tiềm phải có sách, sản phẩm tín dụng phù hợp nhằm gia tăng sức cạnh tranh NHCT, thu hút khách hàng giao dịch Đối với sách lãi suất cho vay, cần giao cho Giám đốc Chi nhánh mức độ chủ động lớn hơn, NHCT cần quản lý mức chênh lệch đầu ra, đầu vào tỷ lệ định, đảm bảo sinh lời Chi nhánh kinh doanh mang lại hiệu cho đạt mức tiêu giao Như tạo tính linh hoạt điều hành lãi suất, khách hàng có uy tín, doanh số hoạt động lớn, kinh doanh hiệu đặc biệt khu vực cạnh tranh lớn vùng Đông Nam Bộ, khu vực trọng điểm phát triển cơng nghiệp lại cần tính linh hoạt lãi suất Giám đốc Chi nhánh 3.3.2 Về sách tổ chức, nguồn nhân lực Đối với Trung tâm TTTM trụ sở thực xử lý giao dịch tập trung nghiệp vụ TTQT cần thành lập tổ chuyên trách xử lý nhóm khách hàng có doanh số giao dịch lớn, đẩy nhanh tốc độ xử lý Bên cạnh đó, Chi nhánh thường xuyên phát sinh giao dịch, số lượng giao dịch lớn cần ủy quyền xử lý nghiệp vụ mang tính rủi ro thấp để giảm thiểu mức độ xử lý Trụ sở chính, tăng tính cạnh tranh Căn vào quy định nhà nước, chế lương hành phạm vi cho phép, NHCT nên hoàn thiện lại chế lương, thưởng… phù hợp với mức độ hồn thiện cơng việc đánh giá năm, đặc biệt cần xây dựng dãy lương tương ứng để lao động có tài, trình độ cao thâm niên lâu trả lương xứng đáng, tăng mức độ hài lòng nhân viên, giúp giữ người tài, tránh chảy máu chất xám ngân hàng khác 68 3.3.3 Về hoạt động Marketing NHCT cho phép Chi nhánh phép thành lập phòng Marketing đặt Chi nhánh sơ đáp ứng quy mơ, tính cần thiết, đặc thù khu vực để triển khai nhanh chóng hoạt động Marketing ngân hàng, phát triển sản phẩm mới, thực nhiệm vụ Marketing nói chung Marketing ngân hàng nói riêng Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu VietinBank sản phẩm dịch vụ VietinBank, đặc biệt sản phẩm dành cho doanh nghiệp xuất phương tiện truyền thông truyền thống đại Facebook, Lotus… nhằm tiếp cận đa dạng phân khúc khách hàng, gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu, sản phẩm 3.3.4 Về phối hợp với đơn vị liên quan Hoạt động XNK mang tính chất đặc thù thường có hội nghị triển khai, giao lưu doanh nghiệp, đơn vị nghiệp nhà nước để kịp thời cung cấp thông tin môi trường kinh doanh, pháp lý… Qua đây, NHCT cần liên kết trực tiếp với đơn vị tổ chức để tiếp cận nguồn khách hàng tiềm năng, kịp thời đạo, phân bổ cho Chi nhánh tiếp cận, tư vấn, phát triển nguồn khách hàng 3.3.5 Về công nghệ thông tin Khối công nghệ thông tin cần tập trung nghiên cứu hệ thống tư vấn online, demo tính nhu cầu vốn nhằm giảm thiểu tác nghiệp, thời gian tư vấn nhân viên ngân hàng nghiệp vụ phát sinh cho vay, số tiền thu phí dự kiến giao dịch… để khách hàng chủ động cân đối tài chính, đặc biệt nhóm khách hàng xuất quan tâm phí giao dịch, xử lý chứng từ liên quan 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn trình bày định hướng phát triển tín dụng chung và định hướng phát triển tín dụng xuất VietinBank Đồng Nai thời gian tới Trên sở định hướng phát triển sở hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phát triển tín dụng xuất VietinBank Đồng Nai trình bày Chương 2, chương luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển tín dụng xuất VietinBank Đồng Nai thời gian tới Ngồi ra, tác giả có só kiến nghị NHCT nhằm hồn thiện sách sản phẩm, gia tăng thu hút nhóm khách hàng xuất giao dịch NHCT, giúp Chi nhánh phát triển tín dụng xuất 70 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng xuất có vai trị ngày quan trọng đem lại hiệu hoạt động cho ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai khu vực Đông Nam Bộ Do đó, VietinBank nói chung VietinBank Đồng Nai nói riêng cần phải có giải pháp để mở rộng hoạt động Qua đề tài nghiên cứu: “Phát triển tín dụng xuất Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai”, tác giả nêu nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, luận văn khái quát làm rõ sở lý luận chung phát triển tín dụng xuất khẩu, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xuất Thứ hai, luận văn đánh giá, phân tích làm rõ thực trạng phát triển tín dụng xuất VietinBank Đồng Nai Qua cho thấy kết đạt tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế cịn tồn việc phát triển tín dụng xuất Chi nhánh Thứ ba, từ nhận định hạn chế nguyên nhân hạn chế đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển tín dụng xuất VietinBank Đồng Nai Bên cạnh có số kiến nghị đến quan liên quan để hỗ trợ phát triển hoạt động Trong trình nghiên cứu hẳn có thiếu xót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Giảng viên để hồn thiện đề tài i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu: Bộ Công Thương 2018, Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2018, Nhà xuất Công thương, Hà Nội Bộ Công Thương 2019, Báo cáo Xuất Nhập Việt Nam 2019, Nhà xuất Công thương, Hà Nội Bộ Công Thương, 2009, Cam kết dịch vụ sau gia nhập WTO – Bình luận người cuộc, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, 2006, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2020, Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020, Nhà Xuất thống kê Bộ Khoa học Công nghệ, 2011, Những vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Chính phủ, 2006, Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ Tín dụng đầu tư TDXK Nhà nước Chính phủ, 2011, Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/08/2011 Chính phủ Tín dụng đầu tư TDXK Nhà nước Đặng Hoàn, 1995, Từ điển Ngoại thương & Tài Anh – Việt, NXB Thống Kê 10 Hồ Diệu, 2001, Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống Kê 11 Hồ Diệu, 2003, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê 12 Lê Hoàng Tuấn, (2015), Hoạt động cho vay XNK hàng nông sản Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế – Trường đại học Ngân hàng TP HCM 13 Lê Ngọc Châu , 2013, Làm để đẩy mạnh cho vay vốn tín dụng xuất khẩu, Tạp chí Hỗ trợ Phát triển số 86/2013 ii 14 Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân, 2017, Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 15 Lê Văn Tư, 1999, Tín dụng tài trợ xuất, nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất thống kê 16 Lê Văn Tư, 2004, Giáo trình Tài quốc tế, Nhà xuất Lao động – xã hội 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015, Thông tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 Quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Khách hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018, Thông tư số 42/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2015/TTNHNN ngày 08/12/2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 Nguyễn Đăng Dờn, 2010, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động 21 Nguyễn Thị Hiền, (2017), Phát triển hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế - Trường đại học Ngân hàng TP HCM 22 Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2014), Phát triển cho vay XNK Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế – Trường đại học Đà Nẵng iii 23 Nguyễn Văn Toán (2017), Hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh 11 TP HCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế – Trường đại học Ngân hàng TP HCM 24 Phan Thị Cúc, 2008, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê 25 Quốc Hội, 1998, Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc Hội, 2005, Luật thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quy chế Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 28 Thống kê Hải quan, 2019, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2019, Tổng Cục Hải quan Việt Nam 29 Thủ tướng Chính phủ, 2001, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 Thủ tướng Chính phủ Ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất 30 Trung tâm từ điển học, 2003, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, 1995, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 32 Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, 2002, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 33 Từ điển Bách khoa Việt Nam 3, 2003, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 34 Từ điển Bách khoa Việt Nam 4, 2005, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 35 Trần Thị Thu Hiền, (2013), Hồn thiện hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế – Trường đại học Đà Nẵng 36 VietinBank Đồng Nai, 2015 – 2019, Báo cáo thường niên VietinBank Chi Nhánh Đồng Nai 37 Võ Thanh, 2014, Giải pháp cho mục tiêu tăng trưởng tín dụng xuất năm 2014, Tạp chí Hỗ trợ Phát triển số 91/2014 iv Các trang Website: https://www.sbv.gov.vn https://www.vi.wikipedia.org https://www.gso.gov.vn https://www.vietinbank.com.vn https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/VietinBank-trien-khai-nhiem-vu-kinhdoanh-nam-2019-20190110213440.html https://www.baodongnai.com.vn https://www.dongnai.gov.vn

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan