NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Mã ngành 7340201 ĐỀ TÀI YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG[.]
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 7340201 ĐỀ TÀI: YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN Lớp: HQ2-GE02 Khóa học: KHĨA 30 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S ĐẶNG TRÍ DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 7340201 ĐỀ TÀI: YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN Lớp: HQ2-GE02 Khóa học: KHĨA 30 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S ĐẶNG TRÍ DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 – 2018 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy Moments tổng quát (GMM) nhằm phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu bao gồm thơng tin kế tốn tài ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006-2017 Mục tiêu nghiên cứu để xác định yếu tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh NHTM Việt Nam Từ đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến khả cạnh tranh NHTM Khả cạnh tranh đƣợc đo lƣờng số Lerner Các yếu tố tác động đến khả cạnh tranh bao gồm: Quy mô ngân hàng (SIZE), Rủi ro ngân hàng (RISK), Vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA), Thu nhập khác tổng tài sản (OI), Chi phí hoạt động tổng doanh thu (NI), Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) Yếu tố lạm phát (INF) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam gần nhƣ tƣơng đồng với nghiên cứu thực nghiệm trƣớc nƣớc, đa số phù hợp với kỳ vọng tác giả Cụ thể là, Biến Risk có tác động trái chiều lên số LERNER mức ý nghĩa 5%, biến Size tác động tích cực đến sức cạnh tranh ngân hàng mức ý nghĩa 10%, ngồi yếu tố vĩ mơ nhƣ GDP hàng năm có mối quan hệ nghịch biến với sức cạnh tranh ngân hàng i ABSTRACT The research uses the Generalized Methods of Moments (GMM) to analyze the factors affecting competitiveness of Vietnamese Commercial Banks The data include the accoungting and financial information of Vietnamese Commercial Banks for the 2006-2017 periods The research objective of the project is to identify the factors affecting the competitiveness of the commercial banks in Vietnam From that, the influence of these factors on the competitiveness of Commercial banks will be assessed The research uses the Lerner index to measure bank’s competitiveness The factors affect the bank’s competitiveness including: Logarithm of total assets of the bank (SIZE), Bad debt ratio (RISK), the share of own captital on total assets of the bank (CAP), the ratio of non-interest income (OI), Operating costs on total income (NI), Growth rate of gross domestic product (GDP) and Inflation rate (INF) The research results show that factors affecting the competitiveness of commercial banks in Vietnam are almost identical to previous empirical studies at home and abroad, and most are in line with expectations Specifically, the Risk variable has the opposite effect on the LERNER index at the 5% significance level, the Size variable positively affects the bank's competitiveness at the 10% significance level, in addition to the Macro as annual GDP has a negative relationship with bank competitiveness ii CHAPTER 1: INTRODUCTION It can be seen that competition is inevitable, especially in the financialmonetary sector or more precisely the mutual competition of commercial banks A commercial bank's business represents the competitiveness of that commercial bank, but to promote this competitiveness, the bank is also influenced by many factors Therefore, in order to improve the competitiveness of commercial banks, determining the influencing factors plays a very important role and that is the main goal of this thesis Vietnam's commercial banking system has shifted to a model of operating under the market mechanism over the past 30 years, the factors related to the operation of the market are more or less lack of synchronization and competition of credit institutions on the market is not true (either too much interference, or loosened due to lack of effective intervention tools) Moreover, commercial banks themselves not have proper awareness about bank competition as well as lack of effective competitive tools and arts As a result, competition sometimes leads to weaken each other, causing confusion market disturbance, negatively impacting the general socio-economic situation Therefore, identifying and assessing the factors affecting the competition of commercial banks in Vietnam will help find a timely and effective solution for the above difficulties Chapter briefly outlines the necessity of the topic, the scientific basis of the research problem; clarify the research objectives and thereby giving research questions to answer research objectives; identification of research; Research methods and contributions of the reseach CHAPTER 2: THEORY OF RESEARCH This chapter presents the basic framework for bank competition as well as internal and external factors affecting competitiveness of banks.Identify measures of LERNER,by using research model of Simpasa, A M (2013); Fernandez de Guevara, J et al (2005); Delis (2012), the model used in this study : iii Ln LI 0 1Ln Risk it 2Ln Yit 3Ln ETAit 4Ln OIit 5Ln NIit 6GDP INF (7) It also briefly present an overview of previous studies on the relationship between competitiveness and internal and external factor both at Viet Nam and abroad.The determinants are divided into groups of Bank Characteristics which include Logarithm of total assets of bank (SIZE); Risk; OI (Other income on total assets), NI (Operating costs on total revenue ); ETA (Equity on total assets) and Macroeconomic which include inflation rate (INF); Growth rate of gross domestic product (GDP) This will serve as the basis for the study of hypotheses and research models CHAPTER 3:RESEARCH MODULE AND METHOD OF ESTIMATION In chapter 3, the author details the issues related to the research model and sets up research hypotheses In addition, the variables used in the model are well defined and described In this chapter, the author in turn presents the method of implementing the thesis from the construction of research models, data collection and data analysis methods and tests to find a suitable estimation model In the introduction of the model, the author has designed the model for the topic based on the theoretical basis presented in Chapter At the same time, the author also defined independent variables and dependent variables and clarified tissue Figure through the presentation of formulas, meanings and expectation tables of the above variables Since then, it is the basis for the implementation of the model and the thesis conclusion for the next chapter Besides, the author has introduced the data analysis method used to determine the results of specific regression models iv CHAPTER 4: RESULTS AND DISCUSSIONS On the basis of the model given in Chapter 4, the database and the methods and techniques for calculating index types by STATA software are clearly presented At the same time, Chapter provides clear and clear evidence of the level of competition between Vietnamese Joint Stock Commercial Banks in the period of 2006-2017 by measuring the level of market competition with Lerner index The results show that there is a similarity in the level of competition between banks and the Vietnamese banking market is imperfect competition The competition between Joint Stock Commercial Banks in Vietnam is quite fierce, in which the competition takes place more fiercely in the period of 2008-2013 It can be seen that after Vietnam joined WTO with commitments to open the financial market, the competition in Vietnam's banking market has been boosted However, the results also show that, in the past few years, the level of competition has shown signs of reducing heat CHAPTER 5: CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS The thesis has partly assessed the level of competition between Vietnamese joint stock commercial banks in the period of 2006 - 2017 However, due to the limitation of knowledge as well as time, the thesis cannot consider all the weaknesses factors affecting the level of competition among banks On the other hand, the thesis has not yet achieved comprehensive representation for the whole system, due to the problem of data collection as well as the balance of the data table, the article excluded some banks enough data so the evaluation is also affected In addition to providing the development orientation of the commercial banking system in general and the orientation to improve the competitiveness of commercial banks in particular Chapter also provides some recommendations to promote the competition between commercial banks in business activities In particular, competition among banks is not about price but competition in quality and technology, so banks need to implement multiple solutions, especially v human and technological factors At the same time, banks must also speed up the process of dealing with bad debts to ensure the health of the system At the end of chapter 5, the essay hopes to provide some useful recommendations that can contribute to promoting competition among commercial banks in the future This chapter closes the whole content of scientific research on the factors affecting the competitiveness of Commercial Banks in Vietnam vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Yếu tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn Th.S Đặng Trí Dũng Các nội dung nghiên cứu, số liệu, kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Diệu Huyền vii LỜI CẢM ƠN Trong trình sinh viên thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Yếu tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam” sinh viên nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ gia đình, thầy bạn khóa Đặc biệt, sinh viên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Đặng Trí Dũng tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn trang bị cho sinh viên kiến thức quý báu để giúp đỡ sinh viên hoàn thành nghiên cứu viii ngân hàng (SIZE) có giá trị trung bình 17,95 , giá trị lớn đạt 20,9 giá trị nhỏ là13,57 NHTM Cổ Phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam năm 2017 nắm giữ tổng tài sản 1201 tỷ đồng, cao số NHTM ứng với tỷ số mô tả sức cạnh tranh mức 60,26 %, thêm NHTM Cổ Phần Bản Việt nằm 2006 nắm giữ tổng tài sản thấp với hệ số 13,57 ứng với tỷ sổ LERNER 33,08% Tỷ lệ rủi ro (RISK) có giá trị trung bình nằm mức 1,87% , với giá trị lớn nhỏ lần lƣợt 11,4% 0,012% Bên cạnh NHTM Cổ Phần Sài Gịn nắm giữ tỷ lệ rủi ro cao 11,4% đồng thời có tỷ số mơ tả sức cạnh tranh 44,82% thấp giá trị trung bình Do vừa có tỷ lệ rủi ro cao, tỷ số mô tả sức cạnh tranh thấp dẫn đến NHTM Cổ Phần Sài Gòn có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA) thấp giá trị trung bình 4% Về tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản( OI) đạt giá trị lớn 6,7% với giá trị trung bình 0,32% Nhận thấy tỷ lệ (OI) tháng đầu năm 2010 ngân hàng có giảm sút đáng kể Điều cho thấy lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động ngồi tín dụng ngân hàng bị ảnh hƣởng Cụ thể năm 2009, OI ACB 0,012% nhƣng sang tháng tỷ lệ giảm xuống 0.0086% Tức 100 đồng mang kinh doanh thu đƣơc 0.86 đồng thay 1.2 đồng nhƣ năm trƣớc Tỷ lệ chi phí hoạt động tổng doanh thu (NI) nằm khoảng từ 2,08% đến 92,71% , giá trị trung bình 48% Ngân hàng thƣơng mai Quốc dân nắm giữ tỷ lệ cao đồng thời có tỷ số mơ tả sức cạnh trạnh (LERNER) thấp ngƣợc lại NHTM Cổ Phần Á Châu có tỷ lệ NI thấp tƣơng ứng với tỷ số mô tả sức cạnh tranh 97,91% cao so với ngân hàng khác Giai đoạn 2006 đến 2017 giai đoạn biến động mạnh kinh tế, điển hình tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) giai đoạn phải chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Theo số liệu thống kê mô tả, tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn dao động mức thấp 5,2% (2012) cao 7,1% vào năm 2007 Tƣơng tự với GDP, tỷ lệ lạm phát dao động mạnh giai đoạn này, với độ lệch chuẩn 6,8%, giá trị trung bình 8,8%, giá trị lớn đạt 22,67% vào năm 2008 thấp 0,634% vào 2015 25 4.1.2 Phân tích tƣơng quan biến Bảng Hệ số tƣơng quan biến mơ hình nghiên cứu LERNER SIZE RISK ETA OI NI GDP LERNER 1,0000 SIZE -0,0804 1,0000 RISK -0,1426 0,1851 ETA 0,0745 -0,5178 -0,0845 1,0000 OI 0,0009 -0,1321 0,0238 0,1713 NI -1,0000 0,0804 0,1426 -0,0745 -0,0009 GDP 0,2369 -0,0919 -0,2289 -0,0702 0,0166 -0,2369 1,0000 INF 0,2181 -0,2324 -0,0433 -0,0100 -0,2181 -0,1671 INF 1,0000 0,0958 1,0000 1,0000 1,0000 Nguồn: Kết phân tích tác giả2 Ta có hệ số tƣơng quan r : | | : tƣơng quan chiều Dựa kết ma trận tƣơng quan bảng 4.2 ta thấy biến SIZE,RISK,OI NI tác động ngƣợc chiều lên biến phụ thuộc LERNER, biến lại tác động thuận chiều lên LERNER Cũng thấy khơng có tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng biến độc lập (tự tƣơng quan biến độc lập mơ hình) hệ số tƣơng quan có giá trị thấp, giá trị cao đạt 0,5178 chuẩn so sánh theo Farrar Glauber (1967) 0,8 Kết nghiên cứu phù hợp với phần lớn nghiên cứu thực nghiệm trƣớc nƣớc, phù Phụ lục 26 hợp với kỳ vọng tác giả mối quan hệ biến giai đoạn nghiên cứu từ 2006 đến 2017 4.1.3 Kiểm định đa cộng tuyến Bảng Kết kiểm định VIF Biến VIF 1/VIF GDP 1,18 0,845216 NI 1,15 0,866791 INF 1,12 0,895060 RISK 1,08 0,925879 ETA 1,06 0,943179 OI 1,03 0,967214 Giá trị trung bình 1,10 Nguồn: Kết phân tích tác giả3 Theo Gujarati (2004) số phóng đại phƣơng sai VIF lớn 10 dẫn đến tƣợng đa cộng tuyến Kiểm định đa cộng tuyến hệ số nhân từ phóng đại phƣơng sai cho kết VIF (1,10) bé 10 nên mơ hình khơng có tƣợng đa cộng tuyến xảy 4.2 Kết ƣớc lƣợng Phụ lục 27 Bảng 4 Kết ƣớc lƣợng mơ hình LERNER SIZE 3,64e-17* (1,79) RISK -2,53e-15** (-2,24) ETA -3,90e-17 (-0,20) OI -2,39e-15 (-0,61) NI -1,000*** (-8,97e+15) GDP -4,51e-17** (-2,67) INF 1,02e-18 (1,10) Nguồn: Kết phân tích tác giả4 ***,**,* có ý nghĩa thống kê lần lƣợt mức 1%, 5%, 10% Kết ƣớc lƣợng mơ hình cho thấy : Biến Risk có hệ số Beta = 2,53.1015 giá trị Prob = 0.026 cho thấy Tỷ lệ nợ xấu tác động trái chiều lên LERNER có ý nghĩa thống kê mức 5% Một vài nghiên cứu đƣa kết tƣơng tự nhƣ: nghiên cứu Simpasa (2013) cạnh tranh hệ thống ngân hàng Zambian, kết cho thấy tỷ lệ nợ xấu tác động trái chiều lên số Lerner; nghiên cứu Fungacova cộng (2010) cho trƣờng hợp Nga cho kết tƣơng tự Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa phải gia tăng nợ xấu để tăng mức cạnh tranh ngân hàng mà cần có biện pháp quản trị rủi ro Điều cho thấy, khía cạnh khác, liệu có phải sức ép cạnh tranh làm tăng mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng hay không Trong nghiên cứu Boyd Nicol (2005) cho rằng, ngân hàng chấp nhận rủi ro nhiều sức mạnh thị trƣờng họ gia tăng Điều đƣợc giải thích thực tế Phụ lục 28 cho thấy sức mạnh thị trƣờng lớn cho phép ngân hàng tính lãi suất cao cho khoản vay gia tăng khoản cho vay thị trƣờng Giả thuyết quy mơ ngân hàng đƣợc tìm thấy kết thực nghiệm thông qua dấu ý nghĩa thống kê biến SIZE Quy mô ngân hàng có mối quan hệ đồng biến với sức cạnh tranh với Prob = 0.074 Beta 3,64.10 17 mức ý nghĩa 10% Vì thế, để gia tăng sức cạnh tranh, ngồi việc kiểm sốt chi phí, cải thiện suất quản lý nguồn lực, ngân hàng cần thực tăng vốn Kết tƣơng tự đƣợc tìm thấy nghiên cứu khác Soedarmono, W., Machrouh, F & Tarazi, A.,(2011); Fernandez de Guevara, J., Maudos, J & Perez, F.(2005) Yếu tố vĩ mô nhƣ tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm có mối quan hệ nghịch biến với sức cạnh tranh ngân hàng Đối với ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống làm giảm tốc độ tăng trƣởng GDP Điều ảnh hƣởng xấu đến sức cạnh tranh ngân hàng hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tƣ thực dịch vụ ngân hàng 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở mơ hình đƣa chƣơng trình bày rõ nét sở liệu nhƣ phƣơng pháp kỹ thuật tính tốn loại số phần mềm STATA Đồng thời, chƣơng đƣa chứng cụ thể rõ ràng mức độ cạnh tranh NHTM Cổ Phần Việt Nam giai đoạn 2006-2017 thông qua việc đo lƣờng mức độ cạnh tranh thị trƣờng số Lerner Kết cho thấy có tƣơng đồng mức độ cạnh tranh ngân hàng với thị trƣờng ngân hàng Việt Nam cạnh tranh khơng hồn hảo Sự cạnh tranh NHTM Cổ Phần Việt Nam diễn gay gắt, đó, cạnh tranh diễn khốc liệt giai đoạn 2008-2013 Có thể thấy, sau Việt Nam gia nhập WTO với cam kết mở cửa thị trƣờng tài cạnh tranh thị trƣờng ngân hàng Việt Nam đƣợc đẩy mạnh Tuy nhiên, kết cho thấy, khoảng vài năm trở lại mức độ cạnh tranh có dấu hiệu giảm nhiệt 30 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 5.1 Giải pháp thúc đẩy cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 5.1.1 Giải pháp từ thân ngân hàng thƣơng mại Qua phân tích chƣơng thấy mức độ cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam gay gắt nhƣng lại có xu hƣớng giảm năm gần Và không giống nhƣ lĩnh vực kinh doanh khác kinh tế, cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại chủ yếu chất lƣợng Bản thân ngân hàng thƣơng mại cần phải có giải pháp để đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ 5.1.1.1 Tăng vốn điều lệ Tuy NHTM có kế hoạch tăng vốn để từ đạt đƣợc phát triển nhờ quy mơ so với ngân hàng nƣớc ngồi, NHTM nƣớc có số vốn điều lệ nhỏ bé so với yêu cầu phát triển để đạt lợi nhuận để hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng Cho nên, việc tiếp tục tăng vốn điều lệ NHTM nƣớc vô cần thiết thời gian tới nhằm nâng cao khả cạnh tranh, giảm rủi ro, có điều kiện thu hút thêm vốn, phát triển nhân lực, đầu tƣ công nghệ đại, mở rộng mạng lƣới, tăng cƣờng sở vật chất, tiếp thu kinh nghiệm quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế thông lệ Ngân hàng đại giới Ngồi ra, với tiềm lực tài lớn, ngân hàng có điều kiện vƣợt qua bất ổn môi trƣờng kinh doanh mà Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới 31 5.1.1.2 Kiểm soát tăng trƣởng tín dụng Mỗi NHTM nên điều chỉnh cấu tín dụng theo hƣớng giảm dƣ nợ tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn để phù hợp với quy mô thời hạn huy động vốn Tăng vòng quay vốn tín dụng, giảm bớt khó khăn thiếu vốn Trƣớc mắt nên dành vốn vào dự án nhanh tạo khối lƣợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội 5.1.1.3 Điều hành giá mua bán vốn (lãi suất) ổn định theo xu hƣớng giảm dần Tăng lãi suất giảm cung tiền, kiềm chế tăng trƣởng tín dụng nóng Tuy nhiên, lãi suất liên tục tăng cao khơng có khó khăn lớn cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn vay, mà cịn khó khăn cho NHTM việc huy động vốn trung dài hạn, nhƣng biện pháp ngắn hạn Khi gói giải pháp tài – tiền tệ đƣợc triển khai cách đồng bộ, lạm phát đƣợc kiểm soát mức độ định, cơng cụ cần điều chỉnh – lãi suất kinh doanh NHTM Thực tế cho thấy, sau NHNN điều chỉnh lãi suất lên 12% 14%/năm vào tháng năm 2008 , xuất chạy đua lãi suất NHTM, mà mở đầu NHTMCP nhỏ, buộc NHTM lớn phải theo không muốn khách hàng, kéo theo lƣợng vốn định Lãi suất tăng cao để thu hút tiền về, kiềm chế tăng trƣởng tín dụng nóng cần thiết Song từ đua lãi suất NHTM vừa qua có tác động tiêu cực thị trƣờng tài chính, kinh tế mơi trƣờng kinh doanh ngân hàng Để xu hƣớng diễn nhƣ mong muốn, NHNN có vai trị quan trọng việc kiểm tra, giám sát với chế tài cụ thể đủ mạnh NHTM cố tình tăng lãi suất huy động vốn cao vƣợt q ngƣỡng an tồn, đƣa chi phí bất hợp lý vào giá khoản vay, để làm lành mạnh mơi trƣờng đầu tƣ, cho vay ngân hàng 32 5.1.2 Giải pháp hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Thứ nhất, hỗ trợ việc đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực công nghệ ngân hàng hệ thống NHTM Có thể thấy, việc phát triển công nghệ ngân hàng cần thiết tiến trình cạnh tranh ngân hàng nhƣ hội nhập cạnh tranh với ngân hàng quốc tế Bởi hầu hết ngân hàng quốc tế đƣợc thành lập lâu năm, họ có tảng công nghệ tiên tiến Với kinh tế nhƣ Việt Nam phải nhiều thời gian theo kịp Điều đó, địi hỏi khơng cố gắng hệ thống ngân hàng nƣớc mà cịn phải có giúp đỡ hỗ trợ từ phía Chính phủ Thứ hai: Chú trọng phát triển chế sách dịch vụ, phƣơng tiện toán hệ thống toán, tạo sở phát triển toán bề rộng nâng cao chất lƣợng dịch vụ toán liên ngân hàng nhƣ toán bù trừ 5.2 Hạn chế đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu Bài luận văn đánh giá đƣợc phần mức độ cạnh tranh NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017 Tuy nhiên hạn chế kiến thức nhƣ thời gian nên luận văn chƣa thể xem xét hết yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh ngân hàng với Mặt khác, luận văn chƣa đạt đƣợc tính đại diện toàn diện cho toàn hệ thống, vấn đề hạn chế thu thập liệu nhƣ cân đối bảng liệu nên viết loại trừ số ngân hàng không đủ liệu nên việc đánh giá có phần bị ảnh hƣởng 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ngoài việc đƣa định hƣớng phát triển hệ thống NHTM nói chung định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại nói riêng Chƣơng cịn đƣa vài khuyến nghị để thúc đẩy canh tranh ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh Trong đó, cạnh tranh ngân hàng cạnh tranh chất lƣợng cơng nghệ, đó, ngân hàng cần phải thực đồng nhiều giải pháp, đặc biệt yếu tố ngƣời công nghệ Đồng thời, ngân hàng phải đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu để đảm bảo lành mạnh hệ thống Kết thúc chƣơng 5, luận văn hy vọng đƣa vài khuyến nghị hữu ích để góp phần thúc đẩy cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại tƣơng lai Chƣơng khép lại toàn nội dung nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài 32 NHTM Cổ Phần lấy từ trang Website Finance.vietstock.vn Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010 Vai trị cơng nghệ ngân hàng chiến lƣợc phát triển ngân hàng giai đoạn 2011-2020 Tạp chí Ngân hàng, số 13 Nguyễn Trọng Tài, 2008 Cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại – nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số Phan Thị Thơm Thân Thị Thu Thủy, 2015 Cạnh tranh hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: So sánh tiếp cận truyền thống tiếp cận Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 26, trang 28-46 Danh mục tài liệu tiếng Anh Bain, J.S (1951), “Relation of profit ratio to industry concentration: American manufacturing 1936-1940”, Quarterly Journal of Economics, 65 (3), 293-324 Bain, J.S (1956), Barriers to New Competition, Harvard University Press, Cambridge, MA Demirguc-Kunt, A and Peria, M S M , 2010 A Framework for Analyzing Competition in the Banking Sector: An Application to the Case of Jordan Policy Reseach Working Paper, 5499, 1-24 Fernandez de Guevara, J., Maudos, J and Perez, F., 2005 Market Power in European Banking Sectors Journal of Financial Services Research, 27 (2), 109−137 Frank, R H., and Bernanke, B S (2004) Principles of Economics Second Edition New York: McGraw-Hill/Irwin Fungacova, Z., Solanko, L and Weill, L , 2010 Market power in the Russian banking industry Bank of Finland Discussion Papers, 3, 1-27 35 Hamza, H and Kachtouli, S , 2014 Competitive conditions and market power of Islamic and conventional commercial banks Journal of Islamic Accounting and Business Research, 5(1), 29-46 Herfindahl, O C (1950) Concentration in the US Steel Industry, ColombiaUniversity, NewYork, NY Hirschman, A O (1945) National Power and the Structure of Foreign Trade, University of California Press, Berkeley, CA Lerner, A (1934) The concept of monopoly and the measurement of monopoly power Review of Economic Studies, 1, 157-175 Marx, K (1977) A Contribution to the Critique of Political Economy 36 PHỤ LỤC DANH SÁCH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU: STT KÝ HIỆU TÊN NGÂN HÀNG ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu ABB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần An Bình AGR Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BID CTG Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam EIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam VietCapitalBank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bản Việt HDB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phát triển TP.HCM KLP Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kiên Long 10 MBB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân Đội 11 MSB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam 12 NamA Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Nam Á 13 NVB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc dân 14 OCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông 15 PGB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex 16 SCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 37 17 SEAB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đông Nam Á 18 SGB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Cơng thƣơng 19 SHB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 20 STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gịn Thƣơng tín 21 TCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam 22 VCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 23 VIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam 24 VIETA Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Á 25 VPB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vƣợng Kết thống kê mô tả: Kết ma trận tƣơng quan: 38 Kết kiểm định đa cộng tuyến: Kết hồi quy theo GMM: 39