1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở Rộng Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Ngân Hàng.pdf

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG VY MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG VY MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN NHƠN TRẠCH NAM ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN PHƯƠNG VY MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN NHƠN TRẠCH NAM ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN THỊ LOAN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Nguyễn Phương Vy Sinh ngày: 20/10/1989 Hiện công tác Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai Học viên cao học lớp CH21C2 – Trường ĐH Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: “Mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai” Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Nguyễn Thị Loan Luận văn chưa trình để nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Tác giả Trần Nguyễn Phương Vy i LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn đến thầy Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh trang bị cho tảng kiến thức cần thiết giúp rèn luyện khả tự nghiên cứu, tư suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn PGS., TS Nguyễn Thị Loan, nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi q trình thực luận văn Ngồi ra, tơi gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, anh chị đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Nguyễn Phương Vy ii TÓM TẮT Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đơn vị kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội nước, Việt Nam số Hiện Việt Nam , DNNVV chiếm 97% tổng số doanh nghiệp nước, sử dụng 50% số lượng lao động Nhưng tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVV Agribank Nhơn Trạch - Nam Đồng Nai cịn thấp Vì việc tìm giải pháp khắc phục vướng mắc mở rộng cho vay SME Chi nhánh cấp thiết bắt buộc để giúp Chi nhánh kinh doanh có lợi nhuận với chất lượng tín dụng tốt Với đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai ” nhằm mở rộng hoạt động cho vay DNNVV Agribank Nhơn Trạch Nam Đồng Nai Luận văn áp dụng phương pháp phân tích định tính dựa số liệu thống kê giai đoạn 2017-2019, vấn cán bộ, nhân viên ngân hàng để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khó khăn từ nhiều phía việc mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Kết nghiên cứu giúp Chi nhánh nhìn thấy thực trạng cho vay SME đồng thời tham khảo đề xuất để đưa vào thử nghiệm, áp dụng Đối tượng hưởng lợi từ kết nghiên cứu không giới hạn góc độ Chi nhánh mà cịn SME địa bàn, phục vụ cho nhu cầu tham khảo, nghiên cứu chung Hàm ý nghiên cứu tiếp theo: cần mở rộng phạm vi nghiên cứu khơng gian thời gian để nhận diện vấn đề xảy phạm vi phổ quát bên Chi nhánh Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, mở rộng cho vay, tín dụng iii ABSTRACT Small and medium enterprises (SMEs) are economic units that account for a large proportion in many countries, SMEs play an important role in the socio-economic development of countries, especially in developing countries, including Vietnam Currently in Vietnam, SMEs account for 97% of the total number of businesses of the whole country as well as accounting for 50% of the labour force However, the rate of loan balance to SMEs/overall loan balance at the Branch is still low Therefore, finding solutions to get overcome and loan expanding SME at the branch is definitely essential and compulsory in order to help the branch’s business rises up with good profits and high-quality credits With the topic “Expanding loans to Small and Medium size Enterprise customers at The Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Nhon Trach district - Southern Đong Nai Branch ” aims to expand loans to SMEs customers at the Branch The thesis applies the qualitative analysis method based on statistics from 2017 – 2019 and interviews the bank's officers to find out the reasons for the difficulties from many sides in expanding loans to small and medium enterprises The results of this research help the Branch realizes the issues on the SME credit providing process as well as bringing the suggested solutions to these problems into trial The research not only helps the Branch and SMEs’ operations better but also plays as a new source of reference Implications for future research: In order to define the problems that may occur beyond the limits of this work Researchers need to widen the timeframe in which the data are acquired and enlarge the size of the questionaire survey sample on the reasons affecting SME loans Key words: SME, loan expansion, credit providing iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BQ Bình quân CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CKH Có kỳ hạn SME Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ĐCTC Định chế tài HĐV Huy động vốn KH Khách hàng 10 KKH Không kỳ hạn 11 VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tịnh Vượng 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 QLKH Quản lý khách hàng 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 TG Tiền gửi 17 TH Thực 18 TMCP Thương mại cổ phần 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 TSBĐ Tài sản bảo đảm 21 VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 22 UBND Ủy ban nhân dân 23 Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 24 Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SXKD Sản xuất kinh doanh 25 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc điểm cho vay NHTM đối với loại hình doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 1.2 Phân loại cho vay NHTM 10 1.2.1 Căn theo thời hạn cho vay 10 1.2.2 Căn theo cách thức cho vay 11 1.2.3 Căn theo tài sản đảm bảo 11 1.2.4 Căn theo phương thức cho vay 12 vi 1.2.5 Căn theo mục đích vay 12 1.3 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 13 1.3.1 Các tiêu tham khảo để đánh giá mở rộng cho vay với SME 13 1.3.2 Các nhân tổ ảnh hưởng 14 1.3.2.1 Nhân tố bên từ phía ngân hàng 14 1.3.2.2 Nhân tố khách quan 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN NHƠN TRẠCH NAM ĐỒNG NAI 21 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai 21 2.1.1 Khái quát cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai 21 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Huyện Nhơn Trạch Nam Đồng Nai 23 2.1.2.1 Thực tế huy động vốn khách hàng 23 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 24 2.1.2.3 Hoạt động khác (dịch vụ) 25 2.2 Thực tế cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Agribank – Chi nhánh Nhơn Trạch Nam Đồng Nai 26 2.2.1 Chính sách chi nhánh mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 26 2.2.2 Kết mở rộng cho vay cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Agribank Nhơn Trạch – Chi nhánh Nam Đồng Nai 32 2.3 Đánh giá kết hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Agribank Chi nhánh Nhơn Trạch - Nam Đồng Nai 39 2.3.1 Những kết đạt 39 2.3.2 Những hạn chế việc cho vay SME 40 2.3.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay 41 vii 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: 42 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng: 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NHƠN TRẠCH NAM ĐỒNG NAI 48 3.1 Định hướng Ngân hàng Agribank Chi nhánh Nhơn Trạch - Nam Đồng Nai hoạt động cho vay đối với SME thời gian tới 48 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Agribank Chi nhánh Nhơn Trạch - Nam Đồng Nai 49 3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay điều kiện vay doanh nghiệp nhỏ vừa 49 3.2.2 Thay đổi cấu tín dụng cho hợp lý 50 3.2.3 Hoàn thiện thực tốt sách khách hàng 51 3.2.4 Tăng cường tiếp thị tìm kiếm khách hàng 51 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 52 3.2.6 Tổ chức tốt công tác huy động vốn nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng 53 3.2.7 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân 54 3.3 Một số kiến nghị đối với Hội sở Agribank 55 3.3.1 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin, ứng dụng ngân hàng số hoạt động: 55 3.3.2 Hoàn thiện nâng cao sách mở rộng cho vay DNNVV 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TẠI AGRIBANK NHƠN TRẠCH iv PHỤ LỤC 2: BẢNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI SME TẠI NHTM viii viii Cách xác định Đối với cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động:  Tỷ lệ tài sản bảo đảm xác định: tỷ lệ tài sản bảo đảm Tổng Giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi Tỷ lệ TSBĐ = Tổng dư nợ cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động sau quy đổi Trong đó: - Tổng Giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi tổng giá trị tài sản bảo đảm khách hàng/bên thứ nhân với (x) hệ số giá trị tài sản bảo đảm (tại quy định biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Agribank) giá trị bảo đảm bảo lãnh khoản cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động khách hàng - Tổng dư nợ cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động sau quy đổi bao gồm tổng dư nợ cấp tín dụng theo hình thức cấp tín dụng số dư cam kết tốn, số dư bảo lãnh cam kết toán nhân với (x) hệ số chuyển đổi số dư bảo lãnh, cam kết toán  Hệ số chuyển đổi số dư bảo lãnh cam kết toán (sau gọi tắt hệ số chuyển đổi) - Hệ số chuyển đổi áp dụng với: (1) Bảo lãnh vay vốn; (2) Bảo lãnh toán; (3) Bảo lãnh bán, thuê mua nhà hình thành tương lai; (4) Các khoản xác nhận thư tín dụng, thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, thư tín dụng khơng hủy ngang, khoản chấp nhận toán - Hệ số chuyển đổi 0.4 áp dụng với: (1) Thư tín dụng dự phịng khác (ngồi loại thư tín dụng quy định phải áp dụng hệ số nêu thư tín dụng hủy ngang); (2) Bảo lãnh thực hợp đồng; (3) Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước xiii - Hệ số chuyển đổi 0.3 áp dụng với: (1) Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, (2) Các loại bảo lãnh khác không thuộc trường hợp quy định khác nêu Điểm Riêng trường hợp bảo lãnh, cam kết tốn có mức độ rủi ro thấp như: (1) Bảo lãnh dự thầu; (2) Thư tín dụng hủy ngang; (3) Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện khác), tùy vào trường hợp cụ thể, Agribank xem xét áp dụng hệ số chuyển đổi Đối với cấp tín dụng đầu tư dự án:  Tỷ lệ tài sản bảo đảm xác định: Tỷ lệ TSBĐ = Tổng Giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi Số tiền cấp tín dụng theo Hợp đồng tín dụng Trong đó, tổng Giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi tổng giá trị tài sản bảo đảm khách hàng/bên thứ (khơng bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay) nhân với (x) hệ số giá trị tài sản bảo đảm (tại quy định biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Agribank) giá trị bảo đảm bảo lãnh cấp tín dụng đầu tư dự án Trường hợp khách hàng không đủ tỷ lệ tài sản bảo đảm trước thời điểm giải ngân, cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng xem xét định giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi dư nợ cấp tín dụng thời điểm tối thiểu với tỷ lệ tài sản bảo đảm theo quy định Giám đốc Chi nhánh đạo kiểm soát, quản lý chịu trách nhiệm việc bổ sung tài sản theo cam kết khách hàng  Tài sản hình thành từ vốn vay: - Tài sản hình thành từ vốn vay tài sản bảo đảm cho khoản cấp tín dụng đầu tư dự án Agribank không sử dụng để cầm cố, chấp tổ chức khác trả hết nợ gốc, lãi khoản vay đó, trừ xiv trường hợp sau: + Agribank tham gia cho vay hợp vốn, khách hàng tối thiểu phải sử dụng phần giá trị tài sản hình thành từ vốn vay tương ứng với tỷ lệ vốn tham gia Agribank để bảo đảm cho khoản vay Agribank + Khách hàng sử dụng tài sản bảo đảm hợp pháp khác tài sản có tính khoản cao, bất động sản (có tính khoản lớn tài sản hình thành từ vốn vay) có giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi tối thiểu 100% số tiền cấp tín dụng dự án Trường hợp tài sản bảo đảm tạo nguồn trả nợ cho khoản vay Agribank, khách hàng phải cam kết không cầm cố, chấp tài sản hình thành từ vốn vay tổ chức tín dụng trả hết khoản cấp tín dụng Agribank ngân hàng phải theo dõi, quản lý tài sản bảo đảm - Trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay không sử dụng làm tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật, khách hàng phải có tài sản khác với giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi tối thiểu 100% số tiền cấp tín dụng theo Hợp đồng  Sau tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay hoàn thành (hoàn thành thủ tục pháp lý theo quy định Pháp luật quy định biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Agribank), trường hợp giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi (bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay và/hoặc tài sản khác có) lớn số dư cấp tín dụng dự án (bao gồm dư nợ, số dư bảo lãnh toán, cam kết toán(trừ phần ký quỹ) số tiền dự kiến giải ngân), cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng dự án xem xét sử dụng để bảo đảm cho khoản cấp tín dụng khác khách hàng Agribank Phần giá trị tài sản bảo đảm để bảo đảm cho khoản cấp tín dụng khác tính = Giá trị định giá tài sản (bao gồm tài sản hình thành từ vốn vay tài sản bảo đảm khác khách hàng/bên thứ 3, bảo đảm bảo lãnh (nếu có)) * Hệ số giá trị tài sản bảo đảm – Số dư cấp tín dụng dự án (bao gồm số tiền dự kiến xv giải ngân) - Phần giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi phải bổ sung trường hợp khách hàng chưa đáp ứng quy định hệ số nợ (nếu có) Về nguyên tắc chung, Agribank khuyến khích cấp tín dụng có tài sản bảo đảm Trường hợp khách hàng có nhu cầu cấp tín dụng khơng có bảo đảm tồn có bảo đảm phần, Chi nhánh tuân thủ quy định đối tượng khách hàng, tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu quy định Chi nhánh Giám đốc Chi nhánh đạo kiểm soát, quản lý chịu trách nhiệm trước pháp luật, Tổng Giám đốc trường hợp cấp tín dụng khơng có bảo đảm tồn có bảo đảm phần tài sản, bảo lãnh Khách hàng sử dụng tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ khách hàng Agribank (trừ tài sản hình thành từ vốn vay) để bảo đảm cho nghĩa vụ khách hàng TCTD khác cho nghĩa vụ bên thứ giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi bảo đảm tối thiểu 100% nghĩa vụ khách hàng (không áp dụng trường hợp cấp tín dụng hợp vốn) Đối với khách hàng phải thực tỷ lệ tài sản bảo đảm 100% theo quy định này, khuyến khích cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng xem xét áp dụng hệ số chuyển đổi số dư bảo lãnh, cam kết toán tất loại bảo lãnh Chính sách hệ số nợ  Agribank xem xét cấp tín dụng khách hàng có Hệ số nợ ≤ 12 Tổng Giám đốc cấp Tổng Giám đốc phân cấp xem xét định cấp tín dụng phạm vi thẩm quyền phán tín dụng giao khách hàng có quan hệ tín dụng Agribank  Cách xác định Hệ số nợ: Hệ số nợ = Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (khơng bao gồm lợi ích cổ đơng thiểu số (nếu có)), theo đó: - Nợ phải trả, vốn chủ sở hữu xác định: theo Báo cáo tài năm tài trước liền kề thời điểm cấp xvi tín dụng; Báo cáo tài gần khách hàng thành lập có thời gian hoạt động năm - Đối với doanh nghiệp có hoạt động tích trữ hàng hóa vào thời điểm cuối năm, dẫn đến chênh lệch hệ số nợ thời điểm cuối năm (31/12) thời điểm năm (30/6) lớn 3, xem xét tính hệ số nợ theo phương pháp bình quân năm (trung bình hệ số nợ thời điểm cuối quý năm tài trước liền kề) - Đối với đơn vị nghiệp cơng lập có thu (khơng áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp): Hệ số nợ = Nợ phải trả/Tài sản thuần, đó: Nợ phải trả, tài sản xác định theo Báo cáo tài năm trước liền kề - Việc xác định hệ số nợ phải vào báo cáo tài kiểm tốn nộp cho quan thuế Trường hợp tính hệ số nợ theo phương pháp bình qn năm, khách hàng khơng có báo cáo tài q kiểm tốn nộp quan thuế (có văn gửi Agribank), Agribank xem xét, định sử dụng báo cáo tài nội để xác định hệ số nợ thời điểm quý - Agribank xem xét, định loại trừ số khoản mục khỏi Nợ phải trả trường hợp sau có đầy đủ thơng tin, tài liệu để đánh giá, thẩm định: + Đối với Doanh nghiệp hoạt động thi công xây lắp: Loại trừ khoản tạm ứng Chủ đầu tư Agribank phát hành bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước khỏi mục Nợ phải trả với điều kiện có khoản mục Tiền, Tiền gửi có kỳ hạn có giá trị tương ứng mục Tài sản + Đối với Doanh nghiệp nhập theo hợp đồng toán L/C trả chậm ký quỹ bảo đảm hợp đồng tiền gửi, thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi: Loại trừ khoản phải trả người bán phát sinh theo hợp đồng nhập toán L/C trả chậm tương ứng giá trị phần nợ ký quỹ bảo đảm hợp đồng tiền gửi, thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi khỏi mục Nợ phải trả + Đối với Cơng ty có khoản phải trả Công ty mẹ mà thực chất khoản Cơng ty mẹ mua sắm máy xvii móc thiết bị giao cho công ty quản lý, sử dụng: Loại trừ khoản phải trả dài hạn Công ty mẹ tương ứng với phần mua sắm máy móc thiết bị khỏi khoản mục Phải trả nội dài hạn mục Nợ phải trả + Số tiền cho thuê tài sản nhận trước bên thuê hạch toán tài khoản Doanh thu chưa thực mà theo quy định pháp luật chế độ kế tốn (hiện Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp văn sửa đổi, bổ sung) toàn số tiền cho thuê nhận trước đủ điều kiện ghi nhận doanh thu lần Tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh khách hàng (xác định xếp hạng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nợi bợ Agribank), hệ số nợ ≥ đáp ứng quy định cụ thể sau: - Hệ số nợ ≤ áp dụng đối với ngành: Hoạt động kinh doanh bất động sản - Hệ số nợ ≤ áp dụng với ngành: Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí; Cung cấp nước, hoạt đợng quản lý xử lý rác thải, nước thải; Vận tải kho bãi; Dịch vụ lưu trú ăn uống; Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ; Giáo dục đào tạo; Y tế hoạt động trợ giúp xã hội; Nghệ thuật, vui chơi giải trí; Hoạt đợng làm th cơng việc hợ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hợ gia đình; Hoạt đợng dịch vụ khác - Hệ số nợ ≤ áp dụng với ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Công nghiệp, chế biến chế tạo; Thông tin truyền thông - Hệ số nợ ≤ áp dụng đối với ngành cịn lại Chính sách Căn vào mức xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Agribank kết phân định hạng tín loại nợ khách hàng thời điểm phê duyệt cấp tín dụng, Agribank xác định nhóm đối tượng áp dụng sách cấp tín dụng quy định thành 10 nhóm đối tượng khách hàng theo mức độ rủi ro tăng dần sau: xviii Các nhóm đối tượng khách hàng theo mức độ rủi ro dụng nội khách hàng Đối tượng Điều kiện hạng theo Hệ thống mới điều kiện khác Khách hàng xếp hạng: AAA, AA+ phân loại nợ nhóm Khách hàng xếp hạng: AA, AA- phân loại nợ nhóm Khách hàng xếp hạng: A+, A phân loại nợ nhóm Khách hàng xếp hạng: A-, BBB phân loại nợ nhóm Khách hàng xếp hạng: BB+ phân loại nợ nhóm Khách hàng xếp hạng: BB phân loại nợ nhóm - Khách hàng xếp hạng: BB-; - Khách hàng xếp hạng từ BB đến AAA phân loại nợ nhóm Khách hàng xếp hạng: B - Khách hàng xếp hạng: D1; - Khách hàng xếp hạng từ B đến AAA phân loại nợ nhóm bị âm vốn chủ sở hữu - Khách hàng xếp hạng: D2, D3; - Khách hàng xếp hạng từ D1 đến AAA phân loại nợ nhóm 4, 10 Trường hợp khách hàng phân loại vào nhiều nhóm nợ, sử dụng nhóm nợ có mức độ rủi ro cao để thực xác định nhóm đối tượng áp dụng sách Việc áp dụng sách cấp tín dụng theo nhóm đối tượng:  Về nguyên tắc, có quan hệ với Agribank khách hàng áp dụng sách cấp tín dụng theo nhóm đối tượng mình, trừ trường hợp quy định Điểm b, c Khoản  Đối với khách hàng xếp hạng theo Bộ tiêu khơng có đủ báo cáo tài chính, Agribank xem xét cấp xix tín dụng khách hàng có hạng từ BB đến AAA phân loại nợ nhóm Trường hợp q trình quan hệ tín dụng, khách hàng bị phân loại nợ từ nhóm đến nhóm 5, Agribank áp dụng sách của: nhóm đối tượng nợ nhóm 2, 3; nhóm đối tượng 10 nợ nhóm 4,  Các trường hợp áp dụng sách cấp tín dụng lùi mức so với nhóm đối tượng khách hàng tối đa lùi đến nhóm đối tượng 8: - Khách hàng cấu giữ nguyên nhóm nợ có thời gian trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu 06 tháng - Khách hàng có lỗ lũy kế lỗ năm tài gần nhất, trừ khách hàng bị lỗ theo kế hoạch; khách hàng XHTDNB từ A trở lên khách hàng điều chỉnh giảm hạng theo quy định xếp hạng tín dụng nội - Doanh nghiệp nhỏ vừa (xác định theo quy định Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Agribank) phân loại nợ nhóm Agribank xem xét cấp tín dụng khách hàng phân loại nợ nhóm 1, đó: Chính sách cấp tín dụng theo - Khách hàng đơn vị nghiệp cơng lập có thu áp dụng sách nhóm đối tượng quy định bảng nhóm đối tượng đối với khách hàng tổ - Khách hàng khác áp dụng sách nhóm đối tượng quy định bảng Đối với khách hàng áp dụng sách cấp tín dụng lùi mức đối tượng so quy định nêu Trường chức khác chưa hợp khách hàng có quan hệ tín dụng tín nhiệm (trả nợ gốc/lãi/phí bảo lãnh, phát hành cam kết toán đầy đủ, đủ điều kiện xếp hạn) tối thiểu 12 tháng kể từ thời điểm cấp tín dụng (khơng bao gồm thời gian ân hạn cho vay đầu tư hạng Hệ dự án), Agribank xem xét áp dụng sách cấp tín dụng theo quy định nêu thống xếp hạng Đối với khách hàng cấu giữ nguyên nhóm nợ có thời gian trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu xx tín nhiệm nội 06 tháng khách hàng có lỗ lũy kế lỗ năm tài gần (trừ khách hàng bị lỗ theo kế hoạch): áp dụng sách nhóm đối tượng quy định Bảng Trong trình quan hệ tín dụng, khách hàng bị phân loại nợ từ nhóm đến nhóm 5, Agribank áp dụng sách của: nhóm đối tượng quy định Bảng nợ nhóm 2, 3; nhóm đối tượng 10 quy định Bảng nợ nhóm 4, xxi PHỤ LỤC 4: BẢNG CHÍNH SÁCH CẤP TÍN DỤNG THEO NHĨM ĐỐI TƯỢNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN XHTNNB Tiêu chí Tiêu chí phân nhóm đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Hạng AAA, AA+ PLN nhóm Hạng AA, AA- PLN nhóm Hạng A+, A nợ nhóm Đối tượng Hạng A, BBB PLN nhóm Đối tượng Hạng BB+ PLN nhóm Chính sách cấp tín dụng theo nhóm 2.1 Định hướng Mở rộng, phát triển tiếp thị tiếp thị khách hàng Đối tượng Đối tượng Hạng BB PLN nhóm Hạng BB-; Hoặc có hạng từ BB đến AAA PLN nợ nhóm Đối tượng Hạng B Tiếp thị có chọn lọc Đối tượng 10 HạngD2, Hạng D1; D3; Hoặc có Hoặc có hạng từ B hạng từ đến AAA D1 đến PLN AAA nhóm bị âm PLN vốn chủ sở nhóm 4, hữu Đối tượng Khơng tiếp thị Kiểm sốt cấp tín dụng Khơng cấp tín dụng 2.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu đối với cấp tín dụng đầu tư dự án 2.3.1 Đối với cấp Không cấp 20% 20% 25% 25% 30% 35% 45% 50% tín dụng đầu tư tín dụng dự án Trường hợp khách hàng khơng đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án theo quy định trên, Khơng cấp tín dụng 2.2 Định hướng cấp tín dụng Ưu tiên cấp tín dụng Cấp tín dụng bình thường xxii Cấp tín dụng có chọn lọc Tiêu chí 2.3.2 Đối với cấp tín dụng phục vụ nhu cầu vốn lưu động Đối Đối Đối Đối Đối Đối Đối Đối tượng tượng tượng tượng Đối tượng tượng tượng tượng tượng khách hàng xem xét bổ sung thay tài sản bảo đảm khác (ngoài tài sản hình thành từ vốn vay) Bất động sản, Các tài sản có tính khoản cao phải bảo đảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 15% theo quy định pháp luật tùy mức cao Tỷ lệ chuyển đổi 2% giá trị tài sản bảo đảm sau quy đổi/giá trị khoản vay giảm trừ 1% tỷ lệ vốn chủ sở hữu khách hàng phải tham gia theo quy định Trường hợp trước giải ngân khoản vay đầu tư dự án, khách hàng chưa đủ tài sản bảo đảm bổ sung thay theo quy định, khách hàng phải cam kết lộ trình thực bổ sung tài sản bảo đảm tối thiểu phải thực bổ sung tương ứng theo dư nợ dự án cấp có thẩm quyền phán tín dụng theo quy định hành Agribank phê duyệt 20% 20% 20% phương phương 0% phương án 0% 0% 0% 0% 0% án SXKD án SXKD SXKD Trong trường hợp cho vay theo hạn mức, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia phương án SXKD tính phương án kinh doanh năm kế hoạch doanh nghiệp (có nghĩa phần (vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn - tài sản dài hạn) doanh nghiệp tham gia phải đáp ứng tối thiểu 20% nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp kỳ kế hoạch) thực kiểm soát theo lần giải ngân xxiii Đối tượng 10 Đối Đối Đối tượng tượng Tiêu chí tượng 2.4 Tỷ lệ Tài sản bảo đảm tối thiểu 2.4.1 Cấp tín dụng phục vụ 20% 20% 30% nhu cầu vốn lưu động Đối tượng 40% Đối tượng 50% Đối tượng 60% Đối tượng 80% Đối tượng 100% Đối tượng 100% Tài sản bảo đảm có hệ số giá trị tài sản bảo đảm từ 0,6 trở lên bảo đảm bảo Tài sản bảo đảm không bao gồm tài sản hàng hóa tồn kho, hàng hóa luân chuyển lãnh theo quy định trình sản xuất kinh doanh theo quy định hành Agribank biện hành pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Agribank biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng Chi nhánh xem xét cấp tín dụng khơng có TSBĐ tồn khách hàng đáp ứng điều kiện: khách hàng khơng có nợ gốc q hạn Agribank, khơng có nợ nhóm 2, nợ xấu xxiv Đối tượng 10 Không cấp tín dụng Đối Đối tượng Tiêu chí tượng TCTD khác thời gian 01 năm gần nhất, lỗ lũy kế, lợi nhuận năm tài gần dương cung cấp báo cáo tài kiểm tốn báo cáo tài nộp cho quan thuế (trừ trường hợp khách hàng lỗ theo kế hoạch/khách hàng Agribank cấp tín dụng đầu tư dự án) Trong Đối tượng bổ sung điều kiện có hệ số nợ ≤ 2.5 2.4.2 Cấp tín dụng đầu tư dự án Là Là a) Tài sản hình TSBĐ TSBĐ thành từ vốn vay Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Là TSBĐ Là TSBĐ Là TSBĐ Là TSBĐ xxv Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng 10 Là TSBĐ Là TSBĐ Khơng cấp tín dụng Khơng cấp tín Tiêu chí Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng Đối tượng 10 dụng b) Tỷ lệ tài sản bảo đảm (ngoài 30% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 30% tài sản hình thành từ vốn vay) Lưu ý: - Trường hợp khách hàng chưa có quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng nào, khách hàng xác định phân loại nợ nhóm (nếu chưa đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nội bộ) khơng có nợ q hạn - Đối với khách hàng thuộc từ nhóm đối tượng trở đi, trường hợp khách hàng âm vốn lưu động ròng theo Báo cáo tài năm liền kề, vốn tự có khách hàng phải giải ngân trước và/hoặc đồng thời vốn vay Agribank xxvi PHỤ LỤC 5: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SME TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐVT: doanh nghiệp STT Chỉ tiêu Tổng số doanh nghiệp, đó: Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn 2015 2016 2017 2018 2019 9.188 13.130 18.865 21.183 22.398 3.871 3.573 793 951 10.816 6.169 889 991 12.134 7.127 921 1.001 12.735 7.600 993 1.070 7.045 4.281 842 962 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê năm) Một vài nét khái quát SME địa bàn tỉnh Đồng Nai: Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2019 Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, năm 2019 có 1.146 doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập mới, tăng 5,68% so với năm 2018 Về cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh, chiếm tỷ trọng lớn ngành nghề sản xuất kinh doanh SME địa bàn ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có đợng khác (lĩnh vực thương mại dịch vụ) 28%; tiếp đến ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 23%; ngành xây dựng 10%; vận tải kho bãi 5% ngành lại chiếm 34% Sở dĩ SME tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thương mại (bán buôn bán lẻ) hoạt động lĩnh vực không đỏi hỏi vốn đầu tư lớn, vịng quay vốn nhanh đồng thời đầu tư tài sản cố định, công nghệ kỹ thuật phức tạp, phù hợp với đặc điểm đơn vị nhỏ quy mô vốn thấp khả quản trị hạn chế xxvii

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w