1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam, 2022.Pdf

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HẢI DƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HẢI DƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HẢI DƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN NGỌC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Đặng Hải Dương Sinh ngày: 03/02/1993 Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Thuận Là học viên cao học chuyên ngành Tài – Ngân hàng khóa XXIII trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chính Minh Mã số học viên: 020123210032 Lớp CH23C1 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “NĂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM” chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng dựa kiến thức học Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chính Minh thơng qua tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan đến đề tài, đặc biệt đề tài hướng dẫn khoa học TS Phan Ngọc Minh Kết nghiên cứu đề tài trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ nội dung trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin cam đoan điều hoàn toàn chịu trách nhiệm có sai phạm xảy Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả ĐẶNG HẢI DƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh dạy tận tình kiến thức Tài – Ngân hàng q báu để tơi áp dụng vào cơng việc tương lại Tiếp đến, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ Về phần luận văn thạc sỹ, xin cảm ơn giúp đỡ tận tình TS Phan Ngọc Minh Thầy người dạy, định hướng hướng dẫn nhiệt tình, có tơi hoàn thành tốt luận văn này Cuối cùng, xin chúc thầy cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh nói chung thầy Khoa Sau Đai học nói riêng sức khỏe ngày thành công công tác giảng dạy, chúc Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh ngày phát triển Tp.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 ĐẶNG HẢI DƯƠNG iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tóm tắt: Đề tài nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam” tổng hợp tảng lý thuyết sở đưa khái niệm lực cạnh tranh Ngân hàng Thương Mại Từ lý thuyết sở lực cạnh tranh, tác giả phân tích đánh giá thực trạng cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) giai đoạn 2016-2020 thơng qua mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter Mô hình CAMELS Kết nghiên cứu cho thấy lực cạnh tranh VietinBank tăng giai đoạn 2016 - 2020 với lợi nhuận nằm Ngân hàng có lợi nhuận cao hệ thống, chất lượng tài sản tốt với tỷ lệ nợ xấu giảm kiểm sốt, hệ số an tồn vốn tn theo quy định Ngân hàng nhà nước Với đầu tư hệ thống công nghệ thông tin đại mạng lưới chi nhánh phủ rộng khắp tỉnh, thành phố, VietinBank ngày đáp ứng tốt nhu cầu tài doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình với sản phẩm dịch vụ đại, nhanh chóng, tiện lợi tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, VietinBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà nước gặp khó khăn tăng vốn, ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh Dựa kết nghiên cứu định hướng hoạt động VietinBank giai đoạn tới, luận văn đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh VietinBank nhằm cải thiện hiệu kinh doanh, nâng cao uy tín, thương hiệu VietinBank, hướng đến Ngân hàng số Việt Nam, mạnh mẽ vươn giới Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam iv SUMMARY Title: Improving the competitiveness of Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade Summary: Research project “Improving the competitiveness of Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade” has synthesized the basis of the basic theory and introduced the concept of competitiveness of commercial banking From the basic theory of competitiveness, the author analyzed and evaluated the competitive situation of Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade of Vietnam (VietinBank) in the period 2016-2020 through Forces of M Porter's model and the CAMELS Model Research results show that VietinBank's competitiveness increases in the period of 2016 - 2020 with profits always among the most profitable banks in the system, good asset quality with a reduced NPL ratio and controlled capital adequacy ratio in compliance with regulations of the State Bank With the investment in a modern information technology system and a network of branches covering all provinces and cities, VietinBank is increasingly meeting the financial needs of businesses, organizations and households with modern products and services, fast, convenient and cost-effective products and services However, VietinBank as well as State-owned commercial banks are facing difficulties in raising capital, thus greatly affecting competitiveness Based on the research results and the orientation of VietinBank's activities in the coming periods, the thesis also offers solutions and recommendations to improve VietinBank's competitiveness in order to improve business efficiency With high reputation, VietinBank brand, aiming to be the No Bank in Vietnam, strongly reaching out to the world Keywords: Competitiveness, commercial bank, Viet Nam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam DNNVV Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐHĐCĐ Đại hội đồng Cổ đông HĐQT Hội đồng Quản trị KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp MBBank Ngân hàng TMCP Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nước SPDV Sản phẩm dịch vụ TCTD Tổ chức tín dụng TechcomBank Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn VietcomBank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam VND Việt Nam Đồng vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt AI API Cụm từ tiếng Anh Artificial intelligence Cụm từ tiếng Việt Trí truệ nhân tạo Application Programming Interface Giao diện lập trình ứng dụng ATM automatic teller machine Rút tiền tự động CAR Capital Adequacy Ratio hệ số an toàn vốn eKYC Định danh khách hàng điện tử FDI electronic Know Your Customer Foreign Direct Investment LDR Loan to Deposit Ratio Tỉ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động NIM Net Interest Margin Lãi cận biên ròng ROA Return On Asset Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất lợi tức vốn chủ sở hữu RPA Robotics Process Automation Tự động hóa quy trình Soft OTP One time password Phương thức xác thực giao dịch tài USD United States Dollar Đơ la Mỹ Core Banking Hệ thống Ngân hàng lõi EUR Đồng tiền chung châu Âu GAP Chênh lệch giá Ngân hàng điện tử cho khách hàng cá nhân VietinBank iPay Mobile App VietinBank eFAST Mobile Đầu tư trực tiếp nước Ngân hàng điện tử cho khách hàng doanh nghiệp VietinBank vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chung cạnh tranh 1.2.1 Quy định chung cạnh tranh 1.2.2 Khái niệm cạnh tranh 1.2.3 Bản chất cạnh tranh 1.2.4 Vai trò cạnh tranh 10 1.2.5 Tính đặc thù cạnh tranh NHTM 11 1.2 Các mơ hình đánh giá lực cạnh tranh NHTM 12 1.3.1 Lựa chọn mơ hình đánh giá lực cạnh tranh 12 1.3.1 Mơ hình Camel 13 1.3.2 Mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter 16 viii CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 20 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 20 2.1.1 Thông tin khái quát: 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức điều hành 22 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 23 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh TMCP Công Thương Việt Nam 25 2.2.1 Năng lực tài 25 2.2.2 Nguồn nhân lực 30 2.2.3 Năng lực công nghệ 33 2.2.4 Năng lực quản trị, điều hành Ngân hàng 36 2.2.5 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác 38 2.2.6 Thị phần mạng lưới hoạt động: 40 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam mơ hình Camel 42 2.3.1 Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy): 42 2.3.2 Chất lượng tài sản có (Asset Quality) 43 2.3.3 Năng lực quản lý (Management) 50 2.3.4 Lợi nhuận (Earning) 51 2.3.5 Thanh khoản (Liquidity) 53 2.3.6 Mức độ nhạy cảm với lãi suất, thị trường (Sensitivity) 53 2.4 Đánh giá lực cạnh trạnh Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam theo mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter 57 2.4.1 Sức mạnh nhà cung cấp sản phẩm: 57 2.4.2 Nguy ảnh hưởng đến từ sản phẩm thay 58 2.4.3 Sức mạnh từ đối thủ cạnh tranh ngành Ngân hàng 58 2.4.4 Sự de dọa từ đối thủ gia nhập thị trường: 59 2.4.5 Sức mạnh đến từ khách hàng 60 2.5 Đánh giá lực cạnh tranh VietinBank: 61 2.5.1 So sánh với NHTM: 61 2.5.2 Điểm mạnh: 63 2.5.3 Điểm yếu: 65 67 hiệu kinh doanh, khẳng định vị hệ thống NHTM Việt Nam Ngoài ra, VietinBank có khó khăn tăng vốn để nâng cao lực tài 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Phương hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 3.1.1 Định hướng nhiệm vụ trọng tâm VietinBank VietinBank thể rõ nét vai trị giai đoạn tái cấu tổ chức tín dụng vừa qua Theo đó, VietinBank khơng hồn thành tốt nhiệm vụ thân mà cịn tích cực tham gia định hướng, dẫn dắt thị trường, đầu thực biện pháp sách Chính phủ, NHNN Điển hình kể đến là: tham gia tích cực, hiệu tái cấu, tiếp quản, nhận sáp nhập ngân hàng TMCP yếu kém; đề xuất, thực triển khai chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ NHNN; đầu thực chủ trương sách Chính phủ, NHNN đặc biệt giảm lãi suất huy động, lãi suất cho vay góp phần định hình thành mặt lãi suất thị trường theo định hướng ngành thời kỳ; lực lượng phát triển dự án, chương trình kinh tế lớn có vốn lan tỏa đất nước Với thành tựu to lớn hoạt động kinh doanh đạt thời gian vừa qua, VietinBank tiếp tục phát huy tốt vai trò ngân hàng chủ lực, trụ cột kinh tế hệ thống NHTM Việt Nam, chủ động đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ tài kinh tế, đóng góp vào ngân sách Nhà nước phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian tới; đồng thời tạo nguồn lực để tăng lực tài Ngân hàng, bảo đảm phát triển bền vững tương lai Với ý nghĩa đó, VietinBank đưa định hướng nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới sau: Phát triển “VietinBank Ngân hàng lớn mạnh Quốc gia, đóng vai trị trụ cột kinh tế, đồng hành phục vụ cho phát triển đất nước, phát huy lợi tiềm ngân hàng, khai thác tối đa nguồn lực nội tại, gắn tăng trưởng ngân hàng với ngành kinh tế chủ lực, vùng kinh tế trọng điểm đất nước, chủ động tham 69 gia vào trình hội nhập Nâng cao chất lượng tăng trưởng, thu hẹp khoảng cách với ngân hàng hàng đầu khu vực, hướng tới phát triển bền vững” Phát triển VietinBank giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn năm 2045 với khát vọng trở thành “Ngân hàng đa năng, đại, hiệu hàng đầu Việt Nam, đến năm 2030 nằm Top 20 Ngân hàng mạnh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; đến năm 2045 ngân hàng mạnh uy tín Việt Nam, hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương uy tín cao giới” với sứ mệnh “Là ngân hàng tiên phong phát triển đất nước sở mang lại giá trị tối ưu cho khách hàng, cổ đông người lao động” Chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, tăng trưởng quy mơ kinh doanh với tốc độ hợp lý đồng với chuyển dịch mạnh cấu kinh doanh, cải thiện mạnh mẽ chất lượng hiệu kinh doanh Triển kahi giải pháp kinh doanh mang tính đột phá, phát triển chuỗi liên kết theo hướng thực tế, chặt chẽ hiệu quả, cung cấp tổng thể giải pháp tài cho khác hàng/nhóm khách hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ địa tảng công nghệ tiên tiến, đặc biệt lĩnh vực toán Hoàn chỉnh giá trị cốt lõi đúc rút sở kế thừa giá trị cốt lõi có VietinBank để phù hợp với thực tiễn hoạt động Cụ thể giá trị “Khách hàng trung tâm”, “Đổi sáng tạo”, “Chính trực”, “Tơn trọng” “Trách nhiệm” Những giá trị cốt lõi truyền tải vào tư tưởng, thái độ trở thành “kim nam” cho hoạt động xuyên suốt cấp, phận cán bộ, đưa vào lực cốt lõi cán bộ, nhân viên đại diện cho giá trị văn hóa tiêu biểu VietinBank Những định hướng phát triển thời gian tới VietinBank rõ ràng, thể ý chí tâm VietinBank trở thành Ngân hàng có tầm ảnh hưởng vươn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Định hướng cho thấy trách nhiệm ban điều hành, đồng lịng tồn hệ thống cán nhân viên xây dựng VietinBank đạt tiềm lực mạnh vị cao 70 3.1.2 Phương hướng hoạt động VietinBank Triển khai chiến lược Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng VietinBank Theo đó, Chiến lược gồm phần: (i) Chuyển đổi mơ hình dựa vào tăng trưởng quy mơ để tạo lợi nhuận chuyển sang trì tốc độ tăng trưởng quy mô hợp lý đồng thời tập trung cải thiện chất lượng hiệu hoạt động (ii) Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng cường khả liên kết chặt chẽ phân khúc khách hàng (iii) Chuyển đổi theo hướng phục vụ khách hàng SPDV cụ thể sang giải pháp tài tồn diện Tập trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh, kinh tế phục hồi trở lại; tiếp tục phát triển khách hàng, hỗ trợ khách hàng sản xuất kinh doanh để vượt qua khó khăn sau đại dịch, khai thác triệt để hiệu tệp khách hàng, đặc biệt khách hàng vùng kinh tế trọng điểm để tạo giá trị cao Thúc đẩy giải pháp đẩy nhanh tốc độ phê duyệt tín dụng nhằm cải thiện chất lượng phê duyệt tín dụng Tăng cường quản lý rủi ro, quản lý, thu hồi xử lý nợ, phấn đấu tỷ lệ nợ thấp chất lượng tín dụng tốt hệ thống NHTM Kiện tồn mơ hình cấu tổ chức hoạt động hiệu lực, hiệu quả; tối ưu hóa hoạt động cảu đơn vị mạng lưới triển khai đồng giải pháp nhằm cấu nguồn lực, thúc đẩy nâng cao suất lao động; tập trung phát triển nguồn lao động chất lượng cao cho nghiệp vụ cốt lõi, nâng cao lực, lĩnh cán bộ, lực lãnh đạo, quản lý, điều hành Nâng cao lực tài chính, triển khai giải pháp tăng vốn cải thiện chất lượng vốn tự có VietinBank, hướng đến đáp ứng tồn diện yêu cầu chuẩn mực Basel II cấu quản trị, quy trình quy định kiểm sốt nội bộ, hệ thống Công nghệ thông tin 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh VietinBank 3.2.1 Năng lực tài 71 Tăng vốn chủ sở hữu yếu tố định lực tài để mở rộng kinh doanh Việc tiếp tục tăng vốn chủ sở hữu VietinBank vô cần thiết nhằm nâng cao khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro, đặc biệt VietinBank có điều kiện thu hút thêm vốn, phát triển nhân lực, đầu tư công nghệ đại, mở rộng mạng lưới, tăng cường sở vật chất, tiếp thu kinh nghiệm quản trị điều hành theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Theo định số 22/2021/QĐ-TTg Thủ tướng, tỷ lệ nhà nước nắm giữ vốn NHTM quốc doanh tổi thiểu 65%, dẫn đến khó khăn cho VietinBank việc tăng vốn chủ sở hữu so với NHTM khối tư nhân Vì tăng vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức, cách tốn để ngân hàng thực để phát triển bền vững Ngồi ra, VietinBank cải thiện vốn tự có nguồn vốn cấp phát hành trái phiếu Với vốn điều lệ bổ sung, VietinBank tiếp tục phát huy tối đa tiềm năng, nâng cao lực quản trị, lực tài chính, tăng cường khả cấp vốn cho kinh tế, đầu tư vào chuyển đổi số, nhân lực, phát triển dịch vụ, mạng lưới, gia tăng lợi ích cổ đơng góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội đất nước 3.2.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ mạng lưới hoạt động Có thể nói, đa dạng hóa SPDV đòi hỏi cấp thiết, giải pháp bản, giúp ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị phần phân khúc khách hàng, tăng sức cạnh tranh thị trường tài Ngồi ra, tập trung vào phân khúc bán lẻ góp phần giúp ngân hàng kiểm sốt giảm thiểu rủi ro mà đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn Việc đa dạng hóa SPDV theo hướng đại mối quan tâm lớn tất ngân hàng nhằm khai thác thị trường bán lẻ với mục tiêu tạo điểm khác biệt hấp dẫn cho sản phẩm Làn sóng dịch bệnh Covid-19 chưa dấu hiệu dừng lại, bối cạnh sản xuất kinh, kinh doanh bị trì trệ, đa dạng hóa cung cấp dịch vụ tiện ích, sản phẩm để tăng nguồn thu khác cho Ngân hàng Phát triển đa dạng SPDV tín dụng chiến lược 72 kinh doanh “kép” ngân hàng vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn, giảm thiểu rủi ro nợ xấu, đồng thời góp phần phát triển khách hàng, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ tạo tảng để xây dựng chiến lược phát triển SPDV phù hợp với đa dạng đối tượng khách hàng, SPDV đặc thù phù hợp với mạnh khách hàng ngân hàng Phát triển thêm gói tín dụng đa dạng liên kết với cơng ty tài chính, kinh doanh, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ du lịch, hệ thống siêu thị điện máy, website thương mại điện tử… tăng cường chuỗi cung ứng thông minh hướng tới nhiều phân khúc khách hàng Đẩy mạnh SPDV tốn khơng dùng tiền mặt, phát triển hạ tầng toán điện tử dịch vụ toán bán lẻ; kết hợp với xếp hợp lý, hiệu mạng lưới máy giao dịch tự động, thiết bị chấp nhận thẻ địa bàn tỉnh đến khu vực nông thôn, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận với dịch vụ thẻ ngân hàng Mở rộng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt sở y tế, bệnh viện, trường học, siêu thị, trung tâm thương mại, khách sạn, nhà hàng…; phát triển loại thẻ đa dụng, đa năng, thẻ không tiếp xúc để thu phí cầu đường, mua xăng dầu, mua vé xe búyt, taxi…trở thành ngân hàng đại cung cấp dịch vụ tài đa dạng, gia tăng hài long cho khách hàng Ngân hàng cần nghiên cứu đề xuất, tiên phong mở rộng quy mô hoạt động khu vực tiềm phát triển, khu vực có kinh tế để chiếm lấy thị phần khách hàng sớm Cải tạo nâng cấp sở vật chất chi nhánh, phòng giao dịch trang thiết bị đại, đẳng cấp, tạo không gian nhiều xanh… đẩy mạnh chất lượng dịch vụ Sao Đồng thời rà soát lại phịng giao dịch khơng có hiệu gây lãng phí nguồn tài ngun để chuyển đổi cơng khác có hiệu 3.2.3 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp, đặc biệt ngành Ngân hàng ngành cung cấp sản phẩm dịch vụ yếu tố người có vai trị định đến hiệu kinh 73 doanh Ngân hàng VietinBank coi trọng việc tuyển dụng, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế Để nguồn nhân lực VietinBank đạt có chất lượng tốt hơn, cần lưu ý số vấn đề khâu tuyến dụng, đào tạo sách đãi ngộ sau: Về sách tuyển dụng: Việc làm cần thực để cải thiện hiệu công tác tuyển dụng nhân phải đo lường dự báo nhu cầu tuyển dụng cho vị trí Ngân hàng Mỗi giai đoạn tình hình phát triển phải lên kế hoạch ngắn hạn dài hạn khác Và tương ứng với giai đoạn, lượng nhân tuyển để đáp ứng kịp thời với nhu cầu vị trí Ngân hàng Hiện quy trình tuyển dụng hệ thống VietinBank áp dụng theo vòng Các ứng viên trải qua vòng xét tuyển hồ sơ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng, thực vấn trực tiếp với lãnh đạo chuyên môn chi nhánh, cuối vấn trực tiếp với lãnh đạo phịng nhân Trụ sở Với quy trình tại, ứng viên tuyển dụng phù hợp với vị trí tuyển dụng, phát huy tối đa khả cơng việc, tránh trường hợp bố trí cán khơng với chun môn, làm ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nhân Về sách đào tạo phát triển Ln điều kiện để nhân viên hội nhập thích ứng với môi trường công việc nhanh nhất, giúp Ngân hàng có hiệu sử dụng nhân cao Bên cạnh đó, Ngân hàng thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo thiết thực, buổi thảo luận học hỏi thực tế từ kinh nghiệm nhân viên trước để tăng gắn kết thành viên, tổ chức khóa đào tạo nội (mời chuyên gia cao cấp hàng đầu Việt Nam) nhằm bổ sung, mở rộng kiến thức chuyên môn, nâng cao kỹ nghiệp vụ, tăng cường kỹ sống kỹ làm việc chuyên nghiệp để phát triển đội ngũ nhân lực có đủ khả đưa Ngân hàng chinh phục mục tiêu cao hơn, xa qua phát đào tạo đội ngũ chuyên viên huấn luyện nội cho Ngân hàng 74 Chính sách đãi ngộ phát triển Mơi trường Ngân hàng cạnh tranh gay gắt có nhiều nhân tìm đến mơi trường có mức thu nhập xứng đáng hơn, môi trường làm việc tốt để làm việc, để giữ chân cán có lực chun mơn cao, dễ bị đối thủ cạnh tranh lơi kéo cần có sách đãi ngộ hợp lý, sách phúc lợi cạnh tranh vượt trội tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, có hội để phát triển thân Bên cạnh đó, cần trọng đưa sách đãi ngộ đặc biệt cho cán có trình độ chun mơn cao, thực cơng tác thi đua, khen thưởng kịp thời để khích lệ cán Đa dạng hình thức phúc lợi cho cán như: Chế độ tham quan nghỉ mát năm, tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao; khám chăm sóc sức khỏe định kỳ thường xuyên; hỗ trợ mua gói bảo hiểm sức khỏe bệnh viện uy tín Từ tạo động lực cho cán có tâm lý thoải mái, công tác tạo nên gắn kết lâu dài 3.2.4 Năng lực công nghệ Trong hệ thống NHTM Việt Nam, VietinBank Ngân hàng đầu lĩnh vực công nghệ, thường xuyên cải thiện ứng dụng công nghệ đại hỗ trợ cho việc sản phẩm dịch vụ cán khách hàng dễ dàng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, công ty Fintech phát triển mạnh mẽ cạnh tranh trực tiếp với Ngân hàng truyền thống tương lai, cơng nghệ thơng tin đại giúp tiết kiệm thời gian khách hàng nhân viên ngân hàng trình giao dịch, làm việc; cắt giảm số chi phí thúc đẩy giao dịch đại hay tăng suất làm việc nhân viên, đa dạng hóa dịch vụ cải thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng Do đó, đầu tư vào hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng đầu tư cần thiết Các giải pháp thực để nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin Ngân hàng: Xây dựng, triển khai chiến lược chuyển đổi số cụ thể giai đoạn, ứng dụng mơ hình kinh doanh mới, sản phẩm, dịch vụ sáng tạo; 75 Đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ để tăng trải nghiệm khách hàng nâng cao hiệu hoạt động; Tăng cường quản trị rủi ro an ninh mạng, bảo vệ bí mật khách hàng; Thu hút, giữ chân nhân tài có trình độ cao công nghệ thông tin lĩnh vực Ngân hàng; đào tạo lại nguồn nhân lực thích ứng với cách mạng công nghệ 4.0; Xác định mức độ cạnh tranh - hợp tác với Fintech/BigTech để có mơ hình kinh doanh thích ứng Đẩy mạnh chương trình hỗ trợ nghiên cứu phát triển công nghệ đại công ty cơng nghệ tài Ban lãnh đạo cần tạo điều kiện, hình thành chương trình vườn ươm, dành cho công nghệ thông tin; Tăng cường truyền thông cơng nghệ số lĩnh vực tài chính, ngân hàng tốn khơng dùng tiền mặt, vấn đề sở hữu liệu, rủi ro, hướng đến hai mục tiêu chính: (i) Định hướng người dân sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng (ii) Nâng cao hiểu biết tài người dân, tránh mơ hình tín dụng đen, mơ hình lừa đảo 3.2.5 Năng lực quản trị, điều hành Ngân hàng Cần xây dựng chiến lược phát triển cách lâu dài, hiệu bền vững sở đánh giá nguồn lực có, phân tích mơi trường kinh tế, môi trường kinh doanh tương lai Từ xây dựng chiến lược chi tiết cho việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ Nhanh chóng tiếp cận với phương thức quản trị điều hành đại, trọng vào việc phát triển hệ thống thông tin công nghệ cao phục vụ cho việc quản trị ngân hàng theo mơ hình tập trung Nâng cao lực dự báo, phân tích đánh giá xử lý hoạt động Ngân hàng nhiều cán quản lý vị trí cấp cao, đội ngũ lãnh đạo, quản lý sở thực chế độ tuyển chọn công khai, xây dựng chuẩn mực tuyển chọn, cấu lại đội ngũ lãnh đạo… 76 Nâng cao quyền tự chủ định lãi suất cho vay, huy động khuôn khổ theo quy định NHNN, tự chịu trách nhiệm lãnh đạo chi nhánh Lãnh đạo Ngân hàng cần nâng cao kỹ tạo động lực làm việc cho cán bộ, khởi xướng người tạo chuyển biến tích cực Ngân hàng thơng qua việc đổi hoạt động kinh doanh, phải trọng đầu tư cho ý tưởng đột phá 3.3 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng nhà nước 3.3.1 Đối với Chính phủ: Nghiên cứu phương án chấp thuận cho NHTM Nhà nước cân đối định việc sử dụng nguồn cổ tức năm để tăng vốn cho năm sau qua hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu tùy thuộc vào lực tài điều kiện ngân hàng Cho phép NHTM Nhà nước sử dụng nguồn thặng dư giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước từ bán đầu tư tài chính, bán chiến lược để tạm ứng chi trả cổ tức cổ phiếu để tăng vốn Bản thân NHTM Nhà nước cần tăng cường quản lý rủi ro để giảm chi phí dự phịng rủi ro khoản mục chi phí lớn hoạt động kinh doanh, đồng thời cần thực tiết kiệm triệt để chi phí quản lý, khoản chi lễ tân, khánh tiết Chỉ đạo NHTM Nhà nước hồn thiện đề án nâng cao lực tài chính, qua xác định cụ thể kế hoạch, lộ trình tăng vốn khối NHTM Nhà nước ngân hàng, giải vấn đề khó khăn vốn tự có Chính phủ đẩy mạnh thực cổ phần hóa giảm bớt tỷ lệ sở hữu Nhà nước NHTM Nhà nước, mức 65% Giải pháp tăng vốn qua bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước có lợi, nhà đầu tư nước ngồi có tiềm lực tài mạnh nhiều kinh nghiệm quản lý, nhiên, việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện riêng ngân hàng, điều kiện thị trường sách Chính phủ Chỉ đạo quan nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng triển khai phương án phát hành cổ phần cơng chúng cổ đơng nhà nước khơng đủ nguồn 77 lực từ chối quyền mua Khi ngân hàng chủ động tìm kiếm nhà đầu tư cổ đông nhỏ lẻ để bán cổ phần, phát hành cổ phần ưu đãi cho người lao động để tăng vốn Giải pháp thuận lợi cổ đông hữu có sức mạnh tài khơng muốn giảm tỷ lệ sở hữu, điều kiện thị trường chứng khoán ổn định phát triển thuận lợi Tiếp tục thúc đẩy chương trình số hóa, áp dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống, xã hội; phát triển hệ thống sở liệu quốc gia có cách thức khai thác hiệu vào hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ phát triển đất nước quản lý xã hội; trọng đầu tư đồng bộ, bảo đảm an ninh, an toàn, bảo mật giải pháp ngân hàng dựa tảng số hóa Đẩy nhanh q trình xây dựng phát triển hệ thống sở liệu quốc gia định danh cá nhân đồng thời cho phép chia sẻ, kết nối mở với ngành dịch vụ ngân hàng, viễn thông, bảo hiểm… Cần đẩy nhanh tốc độ xây dựng quy định bảo vệ liệu người dùng, định danh số, xây dựng liên minh eKYC Hoàn thiện quy định bảo mật giao dịch, an ninh thông tin, quy định chi tiết chữ ký điện tử, chứng thư điện tử, giao dịch điện tử cho phù hợp với thông lệ quốc tế… 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước: Hệ số CAR ngân hàng có vốn Nhà nước thấp NHTM cổ phần, trình tăng vốn NHTM nhà nước phải qua nhiều trình phê duyệt, vướng quy định tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ sở hữu nước ngồi Do vậy, thơng tư 52 cần quy định thơng thống, thực tế, thực tiễn để NHTM Nhà nước không bị lợi cạnh tranh, tạo điều kiện cho NHTM Nhà nước đáp ứng theo tiêu chuẩn Basel II Duy trì kinh tế ổn định có ý nghĩa quan trọng hoạt động Ngân hàng Môi trường kinh tế ngày phát triển, hội nhập kinh tế giới, có nhiều Ngân hàng thành lập, mức độ cạnh tranh Ngân hàng ngày 78 lớn, để chiếm lấy thị phần, Ngân hàng có tín dụng có rủi ro lớn, chí vi phạm quy định NHNN, từ chất lượng tín dụng giảm thấp Vì để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thuận lợi, NHNN cần tăng cường công tác tra giám sát tín dụng NHTM để kiểm sốt rủi ro, kiểm tra mức độ tuân thủ pháp luật NHTM, từ giúp ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế Cho phép NHTM xếp, phân bổ lại mạng lưới phòng giao dịch khác địa bàn tỉnh/thành phố, tăng cường khả cung ứng dịch vụ cho địa bàn, đặc biệt khu vực có nhu cầu phát triển kinh tế, khu vực nông nghiệp - nông thôn, phù hợp với chủ trương, định hướng Chính phủ NHNN Mở rộng, phát triển thị trường vốn có độ sâu tài hơn, có sách cởi mở cho phép tổ chức tài chính, doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận thị trường dễ dàng hơn; cải cách hệ thống thể chế, giải pháp kỹ thuật để đáp ứng tiêu chí xếp hạng thị trường chứng khốn để tăng thu hút vốn đầu tư nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thời gian tới Cần có chiến lược, giải pháp tổng thể để thị trường chứng khoán thị trường trái phiếu kênh đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho doanh nghiệp, giảm áp lực tăng trưởng tín dụng dài hạn từ NHTM Xem xét, kiến nghị xây dựng Luật xử lý nợ xấu TCTD theo hướng tiếp tục kế thừa quy định xử lý nợ xấu Nghị số 42 phù hợp; sửa đổi, bổ sung số quy định Nghị số 42 mà thực tiễn triển khai thời gian qua gặp khó khăn, vướng mắc sửa đổi quy định việc thu giữ tài sản bảo đảm theo hướng TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu mà khơng cần phải có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm đồng ý cho TCTD có quyền thu giữ tài sản bảo đảm hợp đồng bảo đảm 79 KẾT LUẬN Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới, kéo theo ngành tài nói chung ngành Ngân hàng nói riêng phát triển nhanh chóng Các NHTM đối mặt với mức độ canh tranh ngày gay gắt, bên cạnh đó, tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh doanh điều tất yếu, địi hỏi Ngân hàng khơng ngừng phải sáng tạo, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao lực quản trị cải thiện lực tài Với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, vấn đề lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM thơng qua mơ hình CAMEL mơ hình áp lực cạnh tranh Micheal Porter, từ đánh vị cạnh tranh VietinBank Trong giai đoạn 2016 – 2020, VietinBank có bước chuyển rõ rệt kinh doanh, lợi nhuận dẫn đầu hệ thống NHTM Việt Nam, nợ xấu xử lí kiểm sốt mức thấp Bên cạnh lợi vốn có, VietinBank có khó khăn định kinh doanh Vậy để phát triển bền vững điều kiện kinh tế khác nhau, VietinBank cần có giải pháp sát thực, nhằm đáp ứng nhu cầu cao khách hàng Qua phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến lực cạnh tranh định hướng kinh doanh VietinBank giai đoạn tới, luận văn đưa giải pháp nâng cao lực VietinBank như: nâng cao lực tài chính, nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm sốt nợ xấu, giải pháp nâng cao lực cộng nghệ, lực quản trị điều hành Ngoài luận văn đưa kiến nghị với NHNN Chính phủ giải pháp, từ giúp NHTM nâng cao lực cạnh tranh mình, đứng vững mơi trường kinh tế nhiều biến động, khẳng định vị trí thị trường Việt Nam nước ngồi, góp phần vào cơng phát triển kinh tế xã hội i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Tố Quyên (2012), “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Ngoại Thương Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân Bách khoa toàn thư mở Việt Nam Lê Hình Hạc (2005), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Hồng Ngun Khai (2014), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương Mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 Ngân hàng TMCP Quân đội, báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 10 Nguyễn Chí Cơng (2019), “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí tài 2019 11 Nguyễn Tú (2015), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương Mại cổ phần Quốc Tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế 12 Nguyễn Văn Thụy (2015), “Ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh ii 13 Nguyễn Vĩnh Hưng (2019), “Cạnh tranh ngân hàng, góc nhìn từ ổn định tài chính”, Đầu tư chứng khốn 14 Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cạnh tranh Ngân hàng thương mại xu hội nhập”, NXB Lý luận trị, Hà Nội 15 Micheal E.Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB trẻ, Hà Nội 16 Micheal E.Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB trẻ, Hà Nội 17 Micheal E.Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB trẻ, Hà Nội 18 Quốc hội (201), Luật tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 sửa đổi bổ sung, ban hành ngày 29/06/2010 19 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh số 23/2018/QH14, ban hành ngày 12/06/2018 20 Vũ Ngọc Điệp (2019), “Nâng cao lực cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định CPTPP”, Tạp chí cơng thương 2019 21 Vũ Thị Thu Hương (2020), “Cạnh tranh lãi suất Ngân hàng thương mại vấn đề đặt doanh nghiệp), Tap chí Tài 2020 Tiếng Anh Abogaye –Debrah, K, 2007 Competition, Growth and Performance in the banking industry in Ghana Unpublished Doctor of Philosophy, St Clemets University Sauka, A, 2014 Measuring the Competitiveness of Latvian Companies Baltic Journal of Economics Trang Website Cafef.vn Finance.vietstock.vn luatminhkhue.vn thegioiluat.vn thienminhlaw.com.vn/ thongtinnganhang.vn www.vietinbank.vn www.sbv.gov.vn

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w