1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệp Vụ Ngân Hàng Quốc Tế Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế.pdf

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word BIA LOT TRONG doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HOÀNG OANH NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HOÀNG OANH NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60:31:12 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên Phạm Thị Hoàng Oanh Sinh ngày 03 tháng 04 năm 1984 - Tại Quảng Nam Quê quán: Tỉnh Quảng Nam Hiện cơng tác Ngân hàng TMCP Sài Gịn-Chi nhánh Tân Bình Là học viên cao học khóa IX Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020109070047 Cam đoan đề tài: “Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” Người hướng dẫn khoa học:PGS,TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu, số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 12 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hoàng Oanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCT : Bộ chứng từ ĐVT : Đơn vị tính GDV : Giao dịch viên KDNT : Kinh doanh ngoại tệ KDNH : Kinh doanh ngoại hối NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHQT : Ngân hàng quốc tế NHTM : Ngân hàng thương mại NK : Nhập TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TMQT : Thương mại quốc tế TTQT : Thanh toán quốc tế XK : Xuất XNK : Xuất nhập Tiếng Anh ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu ABB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ATM : Máy rút tiền tự động AUD : Đồng Đôla Úc Banknetvn : Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài Quốc gia CAD : Đồng Đơla Canada CHF : Đồng Franc Thụy Sĩ Corebanking : Hệ thống ngân hàng cốt lõi D/A : Nhờ thu chấp nhận chứng từ D/P : Nhờ thu kèm chứng từ EAB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á EU : Liên minh Châu Âu EUR : Đồng Euro Eximbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam EIB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam FCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất GBP : Đồng bảng Anh ISO : Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế JPY : Đồng Yên Nhật L/C : Tín dụng thư HDB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà TP.HCM NAB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á NZD : Đồng Đôla Newzeland OCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông PNB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gịn Thương tín SCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn SGD : Đồng Đôla Singapore Smartlink : Công ty Cổ phần Dịch vụ Thẻ Smarlink STB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín TNB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tín Nghĩa T/T : Điện chuyển tiền USD : Đồng đôla Mỹ Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU   Trang Bảng 2.1 : Quy mô hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2011 30 Bảng 2.2 : Kết hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2011 31 Bảng 2.3 : Số lượng ngân hàng đại lý số ngân hàng năm 2011 32 Bảng 2.4 : Tổng doanh số mua bán ngoại tệ SCB giai đoạn 2007-2011 35 Bảng 2.5 : Thu nhập, chi phí, lợi nhuận từ KDNT SCB giai đoạn 2007-2011 35 Bảng 2.6 : Cơ cấu huy động vốn SCB theo loại tiền .36 Bảng 2.7 : Tổng doanh số chi trả kiều hối SCB giai đoạn 2007-2011 38 Bảng 2.8 : Doanh số chiết khấu chứng từ XK SCB giai đoạn 2007-2011 41 Bảng 2.9 : Doanh số cho vay xuất nhập SCB giai đoạn 2007-2011 .43 Bảng 2.10: Doanh số toán quốc tế SCB giai đoạn 2007-2011 45 Bảng 2.11: Doanh số TTQT SCB theo loại hình tốn 48 Bảng 2.12: Thu phí dịch vụ TTQT SCB giai đoạn 2007-2011 49 Bảng 2.13: Phần mềm hệ thống NHTM Việt Nam áp dụng 62 Bảng 2.14: So sánh số mức phí TTQT ngân hàng 65 Bảng 2.15: So sánh lãi suất cho vay tài trợ XNK ngân hàng .66   Biểu đồ 2.1: Doanh số số lượt chi trả kiều hối SCB từ năm 2007 đến 2011 .39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài trợ XK,NK SCB từ năm 2007 đến 2011 44 Biểu đồ 2.3: Doanh số TTQT SCB từ năm 2007 đến năm 2011…… ……… 47 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng phương thức so với tổng doanh số tốn quốc tế 48 Biểu đồ 2.5: Phí dịch vụ TTQT so với tổng thu nhập phí dịch vụ SCB 50 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch XK, NK hàng hoá cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2011 .53 Biểu đồ 2.7: Vốn điều lệ số NHTM Việt Nam tính đến cuối năm 2011 59   MỤC LỤC   Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngân hàng thương mại .1 1.1.2.1 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính vơ hình .1 1.1.2.2 Chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng không đồng 1.1.2.3 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng .2 1.1.2.4 Các nghiệp vụ ngân hàng chứa đựng hàm lượng công nghệ cao 1.2 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế 1.2.2.1 Nghiệp vụ ngân hàng đại lý 1.2.2.2 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 1.2.2.3 Nghiệp vụ toán quốc tế .8 1.2.2.3 Nghiệp vụ tài trợ XNK 12 1.2.2 Đặc điểm nghiệp vụ ngân hàng quốc tế NHTM 16 1.2.3.1 Mang tính rủi ro cao, địi hỏi chun mơn cao 16 1.2.3.2 Gắn liền với hoạt động kinh doanh quốc tế .16 1.2.3.3 Hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế yêu cầu vốn lớn để đầu tư cho sở hạ tầng khoa học công nghệ .17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nghiệp vụ ngân hàng quốc tế NHTM 17 1.2.4.1 Yếu tố ngoại sinh .18 1.2.4.2 Yếu tố nội sinh 19   1.3 NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 22 Kết luận chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 28 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 28 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển .28 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu SCB 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, mạng lưới phân phối SCB .29 2.1.4 Khái quát kết kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2011 29 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 31 2.2.1 Nghiệp vụ ngân hàng đại lý 31 2.2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 32 2.2.3 Hoạt động tài trợ XNK 39 2.2.4 Hoạt động toán quốc tế 44 2.3 PHÂN TÍCH SWOT VỀ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 50 Cơ hội 56 Thách thức 56 Điểm mạnh .58 Điểm yếu 58 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 68 3.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2015 .68 3.1.1 Chiến lược kinh doanh chung 68 3.1.2 Chiến lược hoạt động ngân hàng quốc tế .69 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 69 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 70   3.2.1.1 Nâng cao chất lượng tài sản có 70 3.2.1.2 Tăng cường khả khoản 72 3.2.1.3 Tăng vốn điều lệ 72 3.2.1.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 73 3.2.1.5 Cơ cấu lại tổ chức, nâng cao lực quản trị điều hành 74 3.2.1.6 Xây dựng chu trình kinh doanh nghiệp vụ NHQT khép kín 76 3.2.1.7 Tăng cường hoạt động Marketing cho dịch vụ NHQT 77 3.2.1.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .78 3.2.1.9 Mở rộng mạng lưới hoạt động 80 3.2.1.10 Chính sách giá 82 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng hoạt động NHQT .82 3.2.2.1 Đối với hoạt động ngân hàng đại lý 82 3.2.2.2 Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ .83 3.2.2.3 Đối với hoạt động huy động ngoại tệ, kiều hối, phát hành toán thẻ quốc tế .84 3.2.2.4 Đối với hoạt động tài trợ XNK 86 3.2.2.4 Đối với hoạt động TTQT 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .90 3.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.3.2 Đối với NHNN 90 3.3.2 Đối với Khách hàng .91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN 94 Danh mục tài liệu tham khảo Các phụ lục MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bước hội nhập kinh tế khu vực giới Ngày 11/07/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới( WTO) Đây kiện quan trọng mở hội thách thức cho kinh tế Việt Nam để ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung họat động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày mở rộng phát triển phong phú, khẳng định ngày đầy đủ vị trí vai trị người Việt Nam cộng đồng giới Việc mở quan hệ ngoại thương đầu tư quốc tế ngày rộng rãi địi hỏi phải phát triển khơng ngừng quan hệ toán, tiền tệ nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Các NHTM đóng vai trò cầu nối quan hệ kinh tế nói Với rào cản gia nhập thị trường tài Việt Nam ngày nới lỏng theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, cho phép ngân hàng nước thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam, điều đặt cho NHTM Việt Nam nguy cơ, thách thức lớn cạnh tranh ngân hàng nước với mà với ngân hàng nước vốn mạnh nhiều vốn, công nghệ bề dày kinh nghiệm Nghiệp vụ ngân hàng quốc tề mang lại cho ngân hàng doanh thu, lợi nhuận, gia tăng uy tín tài khu vực quốc tế, tiến đến xây dựng ngân hàng theo hướng đa năng, đại mà giúp cho NHTM nước đối phó với áp lực cạnh tranh Đây lý mà hầu hết NHTM coi việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế chiến lược kinh doanh quan trọng, xu tất yếu SCB ngoại lệ - 91 - linh hoạt biên độ cho phù hợp với thị trường Đây sở để NHTM doanh nghiệp quen dần với cơng cụ phịng chống rủi ro tỷ giá Ngoài ra, NHNN cần sớm ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ phái sinh để tạo hành lang pháp lý chung cho hoạt động NHTM Cho phép lại NHTM chủ động thực quyền chọn ngoại hối ngoại tệ VND nhu cầu thiết thực doanh nghiệp XNK, sở kiểm tra, kiểm soát chặc chẽ có quy định chế tài cụ thể để ngăn chặn hành vi tiêu cực từ việc lợi dụng nghiệp vụ để lách tỷ giá USD số NHTM Bên cạnh đó, NHNN cần thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng, lành mạnh hóa hoạt động NHTM, đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp NHNN phải có quy chế kiểm tra, kiểm sốt hợp lý, thiết phải đảm bảo khả kiểm sốt từ xa tồn hệ thống phương tiện thông tin tốt Coi trọng cơng tác tổ chức phịng ngừa kiểm tra vụ Phân cấp giải kiến nghị đoàn tra cách kịp thời NHNN cần đầu tư nguồn nhân lực, công nghệ để xây dựng Trung tâm Thơng tin tín dụng đạt trình độ tiên tiến, đại cơng nghệ, chun sâu nghiệp vụ Bên cạnh đó, NHNN cần đề biện pháp bắt buộc TCTD việc cung cấp, cập nhật thường xuyên thơng tin tình hình dư nợ, uy tín trả nợ khách hàng để trung tâm thu thập, phân tích, xử lý kịp thời, đầy đủ xác thơng tin tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả tốn, tư cách pháp nhân khách hàng vay vốn nhằm cung cấp nhanh cho TCTD để hạn chế, ngăn ngừa rủi ro tín dụng, góp phần đảm bảo hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, bền vững 3.3.3 Đối với khách hàng Các ngân hàng đưa nhiều dịch vụ tiện ích để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhiên đa số doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng, đến với ngân hàng có nhu cầu vốn Điều làm cho nhiều dịch vụ ngân hàng đời không phát triển - 92 - thiếu ủng hộ doanh nghiệp, ví dụ dịch vụ bao toán, sản phẩm phái sinh ngoại tệ Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường việc hợp tác với ngân hàng, tìm hiểu sử dụng dịch vụ ngân hàng cung cấp để phục vụ cho hoạt động kinh doanh đồng thời góp phần thúc đẩy dịch vụ ngân hàng phát triển Các doanh nghiệp cần tin tưởng vào quản lý, điều tiết NHNN thị trường ngoại tệ, tránh tượng đầu găm trữ ngoại tệ, gây nên tình trạng khan ngoại tệ ảo nhằm góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng thương mại thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhập cần đa dạng loại ngoại tệ tốn, sử dụng ngoại tệ mạnh khác EUR, AUD, JPY, đồng tệ nước xuất thay tốn đồng USD, ngân hàng doanh nghiệp giảm khoản phí lớn để trả cho việc phải mua USD Trước gia nhập ngày nhiều ngân hàng có vốn đầu tư nước với ưu chất lượng dịch vụ quy mơ lực tài vượt trội, đặc biệt dịch vụ ngân hàng quốc tế nên nhiều doanh nghiệp lớn có xu hướng lựa chọn giao dịch với nhóm ngân hàng gây khơng khó khăn cho ngân hàng nước Do áp lực cạnh tranh lớn, ngân hàng nước đưa nhiều dịch vụ với chất lượng không thua ngân hàng nước ngồi, doanh nghiệp nên ưu tiên tiêu chí “ Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, tăng cường hợp tác, sát cánh ngân hàng nước để hoạt động doanh nghiệp ngân hàng phát triển - 93 - KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận trình bày chương 1và thực trạng hoạt động nghiệp vụ NHQT chương 2, toàn chương luận văn giải pháp tác giả đề xuất bao gồm giải pháp nâng cao uy tín SCB như: nâng cao chất lượng tài sản có, tăng cường khả khoản, giải nợ xấu, tăng vốn điều lệ; giải pháp cần thiết phải xây dựng cấu tổ chức cho phù hợp với thông lệ quốc tế ; giải pháp công nghệ, mạng lưới, nguồn nhân lực, hoạt động Marketing số kiến nghị Chính phủ, NHNN, khách hàng nhằm phát triển nghiệp vụ NHQT SCB Trong số giải pháp đưa ra, theo tác giả giải pháp mà SCB cần ý thực sớm giải pháp nhằm nâng cao uy tín SCB, giải pháp cấu tổ chức quản lý giải pháp công nghệ thông tin - 94 - KẾT LUẬN Với mong muốn góp phần phát triển hoạt động nghiệp vụ NHQT ngân hàng TMCP Sài Gịn, với mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn đạt kết sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống lý luận nghiệp vụ NHQT NHTM - Phân tích thực trạng hoạt động nghiệp vụ NHQT SCB khoảng thời gian từ 2007 đến 2011 doanh số, tốc độ tăng trưởng, thị phần, hiệu - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, đánh giá hội thách thức SCB hoạt động nghiệp vụ NHQT để từ đưa giải pháp cụ thể số kiến nghị Chính phủ, NHNN, khách hàng nhằm phát triển hoạt động SCB Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu thực đề tài hoạt động NHQT mảng nghiên cứu rộng khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin chân thành tiếp thu ý kiến góp ý Qúy thầy để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Trương Thị Quỳnh Hân (2010), Phát triển doanh số thị phần toán quốc tế ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS.TS Bùi Kim Yến hướng dẫn Lê Thành Lân (2003), Các giải pháp nhằm mở rộngNghiệp vụ ngân hàng quốc tế ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế Tiến sĩ Trần Huy Hoàng Tiến sĩ Vũ Minh Hằng hướng dẫn Đỗ Trọng Nghĩa (2007), Hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế PGS.TS Ngô Hướng hướng dẫn Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Vai trị cơng nghệ ngân hàng chiến lược phát triển ngân hàng giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Ngân hàng số 13/2010 Lê Văn Tư (2009), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, NXB Thanh niên Tài liệu: Bàn sách tỷ giá mục tiêu kiềm chế lạm phát, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, ngày 18 tháng 11 năm 2011, NXB Giao thông vận tải Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh SCB từ năm 2007 đến năm 2011 Báo cáo phòng Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế SCB từ năm 2007 đến năm 2011 10 Báo cáo phịng Quản lý tín dụng SCB từ năm 2007 đến năm 2011 11 Báo cáo phân tích cạnh tranh SCB năm 2011 12 Bàn sách tỷ giá mục tiêu kiềm chế lạm phát, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, ngày 18 tháng 11 năm 2011, NXB Giao thơng vận tải 13 Biểu phí dịch vụ SCB năm 2011 biểu lãi suất cho vay năm 2010, 2011 14 Các cam kết Việt Nam Ngân hàng Việt Nam tham gia WTO, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (tháng 12/2006) 15 Luật Tổ chức Tín dụng (2010) 16 Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh ngoại hối 17 Phân tích SWOT mơi trường kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số tháng năm 2010 18 Quy trình tài trợ xuất nhập SCB 19 Quy trình giao dịch vàng-ngoại tệ SCB 20 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền SCB 21 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu SCB 22 Quy trình nghiệp vụ Tín dụng chứng từ SCB 23 Quyết định 457/QĐ-NHNN tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động TCTD 24 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN, Thông tư số 19/2010/TT-NHNN tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 25 Tài liệu hội thảo“Hoạch định kinh doanh sản phẩm tốn tài trợ Thương mại (2009),Cơng ty Đào tạo Tư vấn nghiệp vụ ngân hàng-BTC Các website: 26 http://www.acb.com.vn Ngân hàng TMCP Á Châu 27 http://www.customs.gov.vn Tổng cục hải quan 28 http://www.dongabank.com.vn Ngân hàng TMCP Đông Á 29 http://www.eximbank.com.vn Ngân hàng TMCP Xuất nhập 30 http://www.gso.gov.vn Tổng Cục Thống kê Việt Nam 31 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM 32 http://www.sacombank.com.vn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 33 http://www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 34 http://www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam 35 http://www.vietcombank.com.vn Ngân hàng TMCP Ngoại thương   PHỤ LỤC SỐ 01 CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ACB Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Các hội đồng Văn phòng HĐQT Ban Tổng giám đốc Ban Đảm bảo chất lượng Ban Chiến lược Ban Kiểm tra-Kiểm sốt nội Phịng Quan hệ quốc tế Ban Chính sách&Quản lý Tín dụng Khối KHCN Phịng Huy động vồn DV Tài cá nhân Phịng kinh doanh Phịng Tín dụng Phịng Ngân hang điện tử Phịng Phân tích thơng tin Trung tâm thẻ Trung tâm tín dụng cá nhân Phịng Thẩm định tài sản Khối Ngân quỹ Khối Phát triển kinh doanh Khối Giám sát điều hành Khối Quản trị nguồn lực Khối Công nghệ thơng tin Phịng phân tích tín dụng Phịng Kinh doanh vốn Phòng Hỗ Trợ & phát triển Chi nhánh Phòng Kế Tốn Phịng Nhân Phịng kỹ thuật CNTT Phịng Thanh tốn quốc tế Phịng Kinh doanh ngoại Phịng quản lý rủi Phịng Hành Chánh Phịng Phân tích Sảnphẩm &Khách hàng Phòng Kinh doanh vàng Phòng tổng hợp Trung tâm đào tạo Khối KHDN Bộ phận Bao tốn Phịng Quản lý Quỹ Trung tâm TTQT Trung tâm Tín dụng Phòng Marketing Phòng nghiên cứu thị trường TT chuyển tiền nhanh ACB-Western Union Ban pháp chế Bộ phận giám sát & lý danh mục đầu tư Trung tâm thu nợ DN Sở giao dịch, chi nhánh Phòng giao dịch Phòng hệ thống CNTT Phòng phát triển CNTT Phòng kỹ thuật thẻ TT Dịch vụ khách hàng Tổng đài 247 PHỤ LỤC SỐ 02 CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG SCB Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ban tư vấn Ban thư ký HĐQT Tổng giám đốc Phó TGĐ Khối TD&Đầu từ Phịng Quản lý tín dụng Phịng đầu tư Phịng thẩm định quản lý TSĐB Hội đồng tín dụng Hội đồng ALCO Phòng tổ chức nhân Phòng Kế hoạch chiến lược Phịng kiểm sốt nội Phịng pháp chế Phó TGĐ Khối tiền gửi dịch vụ phi tín dụng Phịng dịch vụ khách hàng Phịng Marketing Kế tốn trưởng Khối kế tốn tài Phịng kế tốn tài Tổng hợp Phó TGĐ Khối Nvụ hỗ trợ Phó TGĐ Khối Quản trị rủi ro Phó TGĐ Khối vận hành Ban thư ký Ban điều hành Phòng quản lý rủi ro Phòng Nguồn vốn Bộ phận HCQT Trung tâm tốn Phịng tiền gửi dịch vụ phi tín dụng Bộ phận quản lý mạng lưới Phịng KDNH Trung tâm đào tạo Phòng ngân quỹ Phòngnghiệp vụ NHQT Phòng quan hệ đối ngoại Sở giao dịch, chi nhánh Phịng giao dịch, Qũy tiết kiệm Giam đốc Cơng nghệ thơng tin Phịng Cơng nghệ thơng tin Phịng Nghiệp vụ NHĐT PHỤ LỤC SỐ 03 MƠ HÌNH TỔ CHỨC TẬP TRUNG HOẠT ĐỘNG TT&TT THƯƠNG MẠI Mơ hình hội sở Gíam đốc TT&TT thương mại Hội sở Phụ trách TT&TT thương mại khu vực Phụ trách sản phẩmTT&TT thương mại Hội sở Phụ trách kinh doanh TT&TT thương mại Hội sở Mơ hình tổ chức khu vực Phụ trách TT&TT thương mại khu vực Phụ trách giao dịch TT & TT thương mại khu vực Phụ trách sản phẩm TT & TT thương mại khu vực Phụ trách kinh doanh TT & TT thương mại khu vực Trung tâm xử lý tập trung Phụ trách giao dịch TT & TT thương mại quốc gia Phụ trách kinh doanh TT & TT thương mại quốc gia Tư vấn thương mại Phụ trách giao dịch TT & TT thương mại quốc gia Phụ trách kinh doanh TT & TT thương mại quốc gia Mơ hình tổ chức quốc gia Phụ trách giao dịch TT&TT thương mại quốc gia Phụ trách nhập Phụ trách xuất Phụ trách nhóm LC nhập Phụ trách nhóm L/C xuất Phụ trách nhóm nhờ thu chứng từ Phụ trách nhóm nhờ thu chứng từ xuất Phụ trách nhóm Bảo lãnh Nguồn: Tài liệu hội thảo “ Hoạch định kinh doanh sản phẩm TT&TT thương mại” - Công ty Đào tạo Tư vấn nghiệp vụ Ngân hàng-BTC PHỤ LỤC SỐ 04 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2011 Chỉ tiêu ACB STB EIB Vốn tự có (Tỷ đồng) 2,007 3,362 5,904 2,114 2,008 7,203 8,197 13,054 2,009 8,340 8,725 12,748 2,010 12,586 13,633 14,758 2,011 12,775 13,770 15,559 Tài sản có sinh lời/ Tổng tài sản(%) 2,007 81.71 82.98 88.91 2,008 65.00 77.00 75.00 2,009 77.00 83.00 84.00 2,010 85.00 84.00 89.00 2,011 80.00 83.00 89.00 Nợ quán hạn/Tổng dư nợ (%) 2,007 0.39 0.43 1.51 2,008 0.02 0.01 0.02 2,009 0.99 0.87 2.40 2,010 1.39 1.34 2.53 2,011 2.60 1.60 3.80 Nợ xấu/Tổng dư nợ(%) 2,007 2,008 2,009 0.40 0.69 1.82 2,010 0.34 0.52 1.42 2,011 1.10 0.56 1.50 SCB PNB 1,398 2,809 4,296 4,749 4,862 1,718 EAB TNB ABB HDB OCB NAB FCB 2,684 3,537 4,304 1,715 3,354 3,570 5,377 5,792 3,417 3,897 4,013 2,440 4,123 4,455 4,632 4,696 650 1,654 1,602 2,358 3,466 1,031 1,041 2,120 3,142 3,667 591 1,314 1,281 2,176 3,266 1,018 2,145 3,239 96.24 82.00 80.00 74.00 70.00 81.10 69.00 83.00 88.00 83.00 81.12 78.00 87.00 81.00 82.00 94.00 80.00 53.00 91.52 86.00 94.00 88.00 85.00 75.77 93.00 88.00 83.00 81.00 91.25 95.00 91.00 89.00 86.00 84.67 91.00 89.00 87.00 74.00 91.00 97.00 42.00 0.63 0.01 7.20 14.36 17.20 11.50 0.04 2.04 3.21 4.00 0.79 0.02 1.79 2.90 2.90 3.72 1.67 2.30 3.40 0.08 3.08 6.36 8.70 1.21 0.03 1.61 2.03 6.50 7.60 0.07 4.56 7.45 14.00 5.60 0.05 5.11 4.07 13.50 6.43 3.75 3.10 1.28 11.67 11.34 1.12 1.31 2.60 1.17 1.21 1.69 1.67 0.81 2.30 1.31 1.18 3.25 1.10 0.84 1.80 2.72 2.01 2.70 1.41 2.20 4.10 2.43 2.23 1.70 PHỤ LỤC SỐ 05 CÁC SẢN PHẨM- DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG ACB Tài trợ xuất Cho vay đảm bảo khoản phải thu từ BCT xuất Tài trợ xuất trước giao hàng Chiết khấu hối phiếu kèm theo BCT hàng xuất Tài trợ thu mua dự trữ Tài trợ hàng lưu kho Thư tín dụng điều khoản đỏ Bao toán xuất Các chương trình tài trợ riêng cho ngành + Tài trợ xuất ngành gạo + Tài trợ xuất hạt điều + Tài trợ xuất Càphê + Tài trợ xuất thủy sản + Tài trợ xuất cao su Tài trợ nhập Tài trợ nhập chấp lô hàng nhập Tài trợ nhập thơng thường Bao tốn nhập Bảo lãnh quốc tế + Phát hành thư bảo lãnh + Thư tín dụng dự phịng Thanh tốn quốc tế Chuyển tiền điện Nhận tiền chuyển đến Nhờ thu nhập Nhờ thu xuất L/C nhập X X X X X X X Sacombank Eximbank DongABank Vietcombank X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X SCB X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X L/C xuất Chuyển tiền CAD nhập Chuyển tiền CAD xuất Dịch vụ toán đa tệ Giải pháp toán L/C trả chậm-Thanh toán trả Phát hành toán Bankdraft Thanh toán biên mậu Trung Quốc Thanh toán biên mậu Campuchia Thanh toán biên mậu với Lào Phát hành thẻ tín dụng quốc tế Nguồn: Website ngân hàng ACB X X X X X X Sacombank Eximbank DongABank Vietcombank X X X X X X X X X X X X X X X X X X X SCB X X X X X X X X PHỤ LỤC SỐ 06 MẠNG LƯỚI GIAO DỊCH CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2011 Tên ngân hàng NN PTNT Công thương Sacombank Ngoại thương Á châu Kỹ thương Đầu tư phát triển Đông Á Hàng Hải Eximbank Quân Đội Quốc tế Sài gòn Hà nội Phát triển nhà TP.HCM SCB Việt Nam Tín Nghĩa Đệ Nhất Bản Việt Xăng dầu Bảo Việt Số lượng điểm giao dịch 2,326 1,100 408 382 341 318 282 240 250 233 168 158 128 119 117 82 25 30 16

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:43

Xem thêm:

w