1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De Cuong Tong Quat Thu Coc Ag- Datp1.Pdf

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 10,38 MB

Nội dung

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG BAN QLDA ĐTXD CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VÀ NÔNG NGHIỆP DỰ ÁN THÀNH PHẦN 1 THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC CHÂU ĐỐC CẦN THƠ SÓC TRĂNG GI[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG BAN QLDA ĐTXD CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG VÀ NƠNG NGHIỆP DỰ ÁN THÀNH PHẦN THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC CHÂU ĐỐC - CẦN THƠ - SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN BƯỚC: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN KM31+280-KM43+500 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT THỬ CỌC LIÊN DANH TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN THIẾT KẾ BR BAN QLDA ĐTXD CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG VÀ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG DỰ ÁN THÀNH PHẦN THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC CHÂU ĐỐC - CẦN THƠ - SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN BƯỚC: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN KM31+280-KM43+500 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT THỬ CỌC Người thực : Nguyễn Văn Cơng Chù trì thiết kế cầu : Nguyễn Văn Hải Chủ nhiệm thiết kế : Hoàng Văn Bình Chi nhánh phía Nam : Bùi Ngun Hải KCS : Nguyễn Thế Hoàn CHỦ ĐẦU TƯ BAN QLDA ĐTXD CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG VÀ NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG TƯ VẤN THIẾT KẾ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TP HÀ NỘI, NĂM 2023 THUYẾT MINH DỰ ÁN THÀNH PHẦN THUỘC DỰ ÁN ĐƯỜNG BỘ CAO TỐC CHÂU ĐỐC - CẦN THƠ – SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN GÓI THẦU SỐ 44: THI CƠNG XÂY LẮP CƠNG TRÌNH (KM31+280 ĐẾN KM43+500) (BAO GỒM KHẢO SÁT, THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG) TỪ KM37+000 ĐẾN KM 43+500 BƯỚC: THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT THỬ CỌC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG A - Hợp đồng số 16/HĐTV-KS-TKKT ngày 23/03/2023 Ban QLDA ĐTXD cơng trình giao thông nông nghiệp tỉnh An Giang với Liên danh Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình Giao thơng 1, Cơng ty TNHH tư vấn thiết kế B.R việc thực Gói thầu số 09: Tư vấn khảo sát, lập thiết kế kỹ thuật, dự tốn xây dựng cơng trình (đoạn từ Km31+280 đến Km43+500), Dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn - Thơng báo số 3945/CQLXD-CCPN ngày 29/12/2022 Cục QLĐT Bộ GTVT việc thông báo kết thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1; - Báo cáo thẩm định số 755/KQTĐ-SGTVT ngày 27/02/2023 Sở GTVT tỉnh An Giang việc thông báo kết thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1; - Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 28/02/2023 UBND tỉnh An Giang việc phê duyệt Dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Châu Đốc Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1; - Hồ sơ Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến Km37+000 đến Km43+500 duyệt B THÍ NGHIỆM ĐĨNG CỌC THỬ Mục đích thử cọc Chọn loại thiết bị đóng cọc, chiều cao rơi búa phù hợp cho cơng trình Nhằm kiểm tra khả chịu tải thực tế cọc, từ định chiều dài cọc thức tiến hành cho thi công cọc đại trà Kiểm tra khả chịu tải cọc so với tính tốn thiết kế Tiêu chuẩn thí nghiệm Tiêu chuẩn Đóng ép cọc – thi công nghiệm thu (TCVN 9394:2012); Tiêu chuẩn Cọc- Phương pháp thử động biến dạng lớn ( TCVN 11321:2016) Phương pháp thử cọc Đóng cọc: Cọc hạ lượng động (va đập); - Tóm tắt quy trình thi cơng hạng mục cọc - Bước 1: Tiến hành thi cơng đóng cọc thử thử động PDA theo TCVN 11321:2016 Trang 1/12 + Ở giai đoạn đầu hạ cọc đóng đến cao trình mũi cọc thiết kế, nhà thầu thi công phải ghi chép theo dõi độ chối cọc theo bảng độ chối quy định quy trình ; + Trường hợp cọc đạt độ chối ey/c cao độ cọc chưa đóng đến cao trình thiết kế cho cọc “nghỉ” ngày, tiến hành thử tải theo thí nghiệm PDA để xác định sức chịu tải, độ nguyên dạng cọc + Trường hợp cọc không đạt độ chối ey/c cao độ cọc đóng đến cao trình thiết kế ngưng đóng cho cọc “nghỉ” theo thời gian quy định (3 ngày với đất cát ngày với đất sét) vỗ lại để xác định độ chối cuối + Sau thời gian cho cọc “nghỉ” theo thời gian quy định (3 ngày với đất cát ngày với đất sét) tiến hành vỗ lại: ▪ Nếu cọc đạt độ chối ey/c cho cọc “nghỉ” ngày, tiến hành thử tải theo thí nghiệm PDA để xác định sức chịu tải, độ nguyên dạng cọc ▪ Nếu cọc khơng đạt độ chối ey/c tiến hành nối cọc tiến hành vỗ cọc đến đạt độ chối ey/c cho cọc “nghỉ” ngày, tiến hành thử tải theo thí nghiệm PDA để xác định sức chịu tải, độ nguyên dạng cọc - Bước 2: Đơn vị thi công lập báo cáo kết thí nghiệm sau ngày kết thúc thí nghiệm cọc thử - Bước 3: Thi cơng đóng cọc đại trà theo TCVN 9394:2012 - Lưu ý: Trong q trình đóng cọc đại trà đóng cọc đến cao trình thiết kế mà cọc chưa đạt độ chối ey/c, ngưng đóng cho cọc “nghỉ” theo thời gian quy định (3 ngày với đất cát ngày với đất sét) vỗ lại để xác định độ chối cuối Yêu cầu cọc thử - Chất lượng, quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật cọc sở hồ sơ Thiết kế kỹ thuật Bản vẽ thi công duyệt; - Cọc sử dụng để đóng phải nghiệm thu trước đưa thi cơng, ngồi cơng tác cẩu lắp di chuyển cọc phải tuân thủ theo dẫn nhà sản xuất tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu cọc; - Tư vấn giám sát (TVGS) kiểm tra kỹ mối nối cọc theo thiết kế chiều cao chiều dài đường hàn đảm bảo đoạn cọc nối sau trùng tim với đoạn cọc đóng; - Cơng tác thử cọc nhằm xác định sức chịu tải cọc theo đất ứng với chiều dài cọc dự kiến, qua định chiều dài cọc, số lượng cọc điều chỉnh sơ đồ bố trí cọc (nếu cần thiết) Dự kiến thực thử tải cọc phương pháp thử động PDA, cụ thể sau: 5.1 Số lượng vị trí cọc thử - Vị trí cọc thử cụ thể Tư vấn giám sát định trường phù hợp với điều kiện mặt thực tế để thuận lợi cho cơng tác thí nghiệm, nguyên tắc chọn cọc chịu tải trọng bất lợi sau : + Đối với mố: Chọn cọc thử cọc thẳng gần tâm bệ mố ; + Đối với trụ: Chọn cọc thử cọc thẳng gần trọng tâm bệ trụ ; Trang 2/12 - Cọc thử cọc hệ móng 01 cọc - Số lượng cọc thử đoạn tuyến Km31+280 đến Km43+500 sau: Tên cầu RẠCH BA DẦU STT 10 11 12 Hạng mục Số lượng Số lượng cọc thí nghiệm Đường kính (cọc) (cọc) (mm) 29 27 27 27 29 31 31 29 27 27 27 29 1 1 1 1 1 1 D600 340 12 MỐ M1 TRỤ T1 TRỤ T2 TRỤ T3 TRỤ T4 TRỤ T5 TRỤ T6 TRỤ T7 TRỤ T8 TRỤ T9 TRỤ T10 MỐ M2 Tổng 5.2 Ghi Loại cọc Cọc BTCT DƯL đúc sẵn Chiều dài dự kiến, cao độ mũi cọc thử dự kiến tải trọng thử cọc: - Chất lượng, quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật cọc sở hồ sơ Thiết kế kỹ thuật Bản vẽ thi công duyệt; - Cọc sử dụng để đóng phải nghiệm thu trước đưa thi cơng, ngồi cơng tác cẩu lắp di chuyển cọc phải tuân thủ theo dẫn nhà sản xuất tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu cọc; - Tư vấn giám sát (TVGS) kiểm tra kỹ mối nối cọc theo thiết kế chiều cao chiều dài đường hàn đảm bảo đoạn cọc nối sau trùng tim với đoạn cọc đóng; - Chiều dài dự kiến cao độ mũi cọc thử dự kiến sau: Tên cầu CẦU RẠCH BA DẦU STT 10 11 Hạng mục MỐ M1 TRỤ T1 TRỤ T2 TRỤ T3 TRỤ T4 TRỤ T5 TRỤ T6 TRỤ T7 TRỤ T8 TRỤ T9 TRỤ T10 Nội lực đầu cọc đơn (KN) 1392 1946 2139 1686 1425 1495 1968 1708 2086 1526 1740 Tải Cao độ trọng đầu thử cọc cọc thử (KN) (m) 2089.53 2,005 2919.46 2,005 3208.46 2,005 2528.63 1,005 2137.06 2,005 2243.01 4,005 2951.39 4,005 2561.88 3,505 3128.56 2,505 2289.36 2,005 2610.15 1,005 Cao độ Chiều mũi dài cọc cọc thử thử (m) (m) -42,995 45,5 -42,995 45,5 -40,995 43,5 -41,995 43,5 -40,995 43,5 -41,995 46,0 -41,995 46,0 -39,495 43,5 -37,495 40,5 -37,995 40,5 -41,995 43,5 Trang 3/12 12 MỐ M2 1419 2129.70 2,005 -40,995 43,5 Lựa chọn thiết bị Tuân thủ quy định Tiêu chuẩn Việt Nam “Đóng ép cọc - Thi cơng nghiệm thu: TCVN 9394 - 2012”, theo mục 6.1; 6.2; 6.3; 6.7 7.1; 7.2; 7.4 6.1 Thiết bị đóng cọc dự kiến sử dụng: - Đối với cọc BTLT DƯL D600: Sử dụng loại búa có trọng lượng 8T; ; ứng với chiều cao rơi búa từ 2m-2,6m (Búa sử dụng cho vị trí mố trụ cầu thể chi tiết bảng tính) Lưu ý: - Búa đóng cọc phải có đầy đủ chứng chỉ, tính kỹ thuật phải đảm bảo tình trạng hoạt động tốt; - Trong trường hợp thiết bị đóng cọc nhà thầu có thay đổi lớn so với thông số trên, cần báo Tư vấn thiết kế (TVTK) để điều chỉnh đề cương thử cọc - Gỗ đệm đầu cọc: Dùng gỗ thông có chiều dày ≥ 20cm bao tải đệm khít với đầu cọc 6.2 Lựa chọn thiết bị đóng cọc - Tùy theo lực trang thiết bị có, điều kiện địa chất cơng trình, quy định Thiết kế chiều sâu hạ cọc độ chối quy định Nhà thầu lựa chọn thiết bị hạ cọc phù hợp Nguyên tắc lựa chọn búa sau: + Có đủ lượng để hạ cọc đến chiều sâu thiết kế với độ chối quy định thiết kế, xuyên qua lớp đất dày kể tầng kẹp cứng; + Gây nên ứng suất động không lớn ứng suất động cho phép cọc để hạn chế khả gây nứt cọc; + Tổng số nhát đập tổng thời gian hạ cọc liên tục không vượt giá trị khống chế thiết kế để ngăn ngừa tượng cọc bị mỏi; + Độ chối cọc khơng nên q nhỏ làm hỏng đầu búa - Lựa chọn búa đóng cọc theo khả chịu tải cọc thiết kế trọng lượng cọc Năng lượng cần thiết tối thiểu nhát búa đập E xác định theo công thức: 𝐸 = 1,75𝑎 𝑃 (1) Trong đó: + E lượng đập búa, tính kilơgam lực mét (kG.m); + a hệ số 25 kilôgam lực mét (kG.m/T); + P khả chịu tải cọc, quy định thiết kế tính (T) - Loại búa chọn với lượng nhát đập phải thoả mãn điều kiện: 𝑄𝑛 + 𝑞 ≤ 𝑘 (2) 𝐸𝑡𝑡 Trong đó: + k hệ số chọn búa đóng, k=6 búa điêzen kiểu ống song động, k=5 búa điêzen kiểu cần đơn động, k=3 búa treo; + Qn trọng lượng tồn phần búa, tính kilôgam lực (kG); Trang 4/12 + q trọng lượng cọc (gồm trọng lượng mũ đệm đầu cọc), tính kilơgam lực (kG); + Ett = 0,9 QH búa ống; + Ett = 0,4 QH búa cần; Với: • Q trọng lượng phần đập búa tính kilơgam lực (kG); • H chiều cao rơi thực tế phần đập búa đóng giai đoạn cuối (m); - Khi chọn búa để đóng cọc xiên (5:1) nên tăng lượng đập tính theo cơng thức (1) với hệ số k1=1,1 Thi cơng cọc thử phương pháp đóng 7.1 Tính tốn độ chối Độ chối u cầu cọc phải tính tốn theo tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng đường Cơng thức xác định độ chối sau: - Công thức xác định độ chối sau: 𝑒 = n F Ett (QT + 2 (q + q1 )) k P k P M ( M + n F) (QT + q + q1 ) - Trong đó: + e: độ chối dư cọc (cm); + n: hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cọc phương pháp đóng, n=150 T/m2 + + + + + + + + 7.2 cọc BTCT có mũ (theo TCVN 9394 - 2012); k: Hệ số an toàn đất số lượng cọc bệ (hoặc đốt sàn giảm tải) lớn 20 k = 1,4, từ 11 cọc đến 20 cọc k = 1,6, từ cọc đến 10 cọc k = 1,65, từ cọc đến cọc k = 1,75 ( theo TCVN 9394 - 2012);  : Hệ số phục hồi va đập, 2 = 0,2 đóng cọc BTCT có dùng mũ cọc đệm gỗ (theo TCVN 9394 - 2012); F: Diện tích mặt cắt ngang cọc (m2); QT: Trọng lượng tồn phần búa (T); Ett : Năng lượng tính toán nhát đập ứng với chiều cao rơi (T.cm); q: Trọng lượng cọc mũ cọc (T); q1: Trọng lượng cọc đệm (T); M: hệ số lấy cho búa đóng; Trình tự đóng cọc thử xử lý kết - Trình tự đóng cọc thử, xử lý kết đóng cọc thử phải tuân theo quy định Tiêu chuẩn “Đóng ép cọc - Thi công nghiệm thu: TCVN 9394 - 2012”, theo mục 6.7; 6.8; 6.9; 6.10; 6.11 - Công tác chuẩn bị cho đóng cọc thử gồm có: chế tạo cọc theo thiết kế đủ tuổi bê tông yêu cầu Dán giấy kẻ ly lên cọc để theo dõi độ chối đóng cọc Lắp đặt cọc lên giá búa Tiến hành thao tác đóng cọc theo yêu cầu sau: - Lưu ý: Trang 5/12 + Phải dùng mũ cọc đệm gỗ phù hợp với tiết diện ngang cọc, Các khe hở mặt bên cọc thành mũ cọc bên không nên vượt cm, + Phải đảm bảo độ đồng tâm nối đốt cọc, cần thiết phải dùng gá cố định thiết bị dẫn hướng để tăng độ xác, 7.2.1 Điều kiện dừng đóng - Trong q trình thi cơng cần có biện pháp giảm chấn động, đảm bảo an toàn cho nhà dân, vật kiến trúc, cơng trình xây dựng Cần tổ chức theo dõi chấn động, rung lắc khảo sát trạng nhà dân khu vực trước thi công làm sở giải khiếu nại sau (nếu có); - Điều kiện ngưng đóng lần 1: + Trường hợp cọc đạt độ chối ey/c cao độ cọc chưa đóng đến cao trình thiết kế cho cọc “nghỉ” ngày, tiến hành thử tải theo thí nghiệm PDA để xác định sức chịu tải, độ nguyên dạng cọc + Trường hợp cọc không đạt độ chối ey/c cao độ cọc đóng đến cao trình thiết kế ngưng đóng cho cọc “nghỉ” theo thời gian quy định (3 ngày với đất cát ngày với đất sét) vỗ lại để xác định độ chối cuối - Điều kiện ngưng đóng cọc lần 2: Sau thời gian cho cọc “nghỉ” theo thời gian quy định (3 ngày với đất cát ngày với đất sét) kể từ sau kết thúc đóng lần tiến hành vỗ lại xác định độ chối sau cách đóng loạt búa, loạt 10 nhát Độ chối cuối tính tỷ số độ lún cọc hồi búa nói số nhát búa (đơn vị mm/nhát búa) Độ chối cọc sau vỗ lại đạt ≤ e/1 nhát + Nếu cọc đạt độ chối ey/c cho cọc “nghỉ” ngày, tiến hành thử tải theo thí nghiệm PDA để xác định sức chịu tải, độ nguyên dạng cọc + Nếu cọc khơng đạt độ chối ey/c tiến hành nối cọc tiến hành vỗ cọc đến đạt độ chối ey/c cho cọc “ nghỉ” ngày, tiến hành thử tải theo thí nghiệm PDA để xác định sức chịu tải, độ nguyên dạng cọc - Trong trường hợp không đạt độ chối nói cần thơng báo cho chủ đầu tư Tư vấn thiết kế để đạo phối hợp xử lý Chất lượng cọc: Cọc thử phải có lý lịch cụ thể phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trước đóng - Độ chối yêu cầu cọc thử đóng với búa có thơng số kỹ thuật nêu thống kê theo bảng sau: Tên cầu CẦU RẠCH BA DẦU ( Búa 8,0T) STT Hạng mục MỐ M1 TRỤ T1 TRỤ T2 TRỤ T3 TRỤ T4 TRỤ T5 TRỤ T6 Tải trọng thử Tải trọng thử cọc Độ chối (KN) 1392 1946 2139 1686 1425 1495 1968 (KN) 2089.53 2919.46 3208.46 2528.63 2137.06 2243.01 2951.39 (cm) 0,704 0,380 0,323 0,504 0,687 0,616 0,371 Trang 6/12 10 11 12 TRỤ T7 TRỤ T8 TRỤ T9 TRỤ T10 MỐ M2 1708 2086 1526 1740 1419 2561.88 3128.56 2289.36 2610.15 2129.70 0,492 0,347 0,620 0,475 0,691 (Chi tiết xem Các bảng tính độ chối yêu cầu đính kèm) 7.2.2 Những yêu cầu thi công cọc thử: - Đơn vị thi công cần lập công nghệ hạ cọc thử tải động cọc (vỗ cọc thử) bao gồm tính toán lựa chọn búa độ chối vị trí bệ mố trụ, đốt tường chắn trình Tư vấn giám sát chấp thuận, Chủ đầu tư phê duyệt - Dọn dẹp mặt trước đóng cọc; - Lựa chọn thiết bị đóng cọc phải tuân thủ quy định Tiêu chuẩn Việt Nam “Đóng ép cọc - Thi công nghiệm thu: TCVN 9394 - 2012”; - Trong trình hạ cọc phải ghi đầy đủ trình tự hạ cọc cho cọc theo "Chỉ dẫn kỹ thuật" dự án, Tiêu chuẩn Việt Nam “Đóng ép cọc - Thi cơng nghiệm thu: TCVN 9394 - 2012”, tiêu chuẩn hành liên quan; - Phải kiểm tra vị trí cọc quan sát tình trạng đầu cọc đóng/ép; - Khi xác định độ chối cuối cùng, phải đặt chụp mũ trực tiếp lên đầu cọc (không dùng đệm đầu cọc) Độ xác số đo độ chối phải không 1mm Cần phải phân biệt rõ chuyển vị không đàn hồi chuyển vị đàn hồi cọc; - Sau kết thúc cơng tác đóng cọc thử, tài liệu ghi chép kết phải gửi TVGS để định chiều dài thức cọc; - Trong q trình đóng cọc thử có vấn đề trở ngại phải báo cho bên liên quan để kịp thời giải quyết; - Đơn vị thi cơng cần có biện pháp kiểm sốt, đảm bảo ổn định giá búa chiều cao búa rơi q trình đóng cọc; - Ngồi ra, thi cơng đóng cọc cần có biện pháp giảm thiểu lan truyền chấn động, ảnh hưởng tới nhà công trình lân cận như: chọn búa có trọng lượng lớn giảm chiều cao rơi búa; đào hào giảm chấn đặt phụ tải (đắp đất) vị trí đóng cọc cơng trình - Cơng tác thi cơng phải tuyệt đối đảm bảo an toàn lao động; 7.3 Lập hồ sơ báo cáo kết Hồ sơ báo cáo kết thử cọc bao gồm nội dung sau: - Nhật ký đóng cọc; - Báo cáo tổng hợp kết đóng cọc C THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CỌC KHOAN NHỒI Mục đích thử cọc Cơng tác thử cọc nhằm xác định sức chịu tải thực tế theo đất ứng với chiều dài dự kiến cọc theo thiết kế, qua kiểm chứng sức chịu tải thực tế so với tính tốn lý thuyết để định thức chiều dài cọc đại trà Tiêu chuẩn thí nghiệm - Tiêu chuẩn Cọc khoan nhồi - Thi công nghiệm thu TCVN 9395:2012; - Đối với phương pháp thử động biến dạng lớn PDA: TCVN 11321-2016 Trang 7/12 CẦU KÊNH NGANG HUỆ ĐỨC – KM39+422.68 BẢN VẼ PHẦN CỌC THỬ CẦU RẠCH BA DẦU – KM41+297.6 BẢN VẼ PHẦN CỌC THỬ CẦU KÊNH TRƯỜNG TIỀN – KM42+929.31 BẢN VẼ PHẦN CỌC THỬ

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:18

w