NGUYEN VAN HỒNG VŨ DƯƠNG NINH
Trang 3LOI NOL BAU
-_« Lịch sử cận đại thể giới» qup°n 1Ï trình bày lịch
sử chủ nghĩa lư bản trong giai đoạn chuyền biến từ tự `
_do cạnh tranh sang lũĩng đoạn — giai đoạn dau của chủ nghĩa đề quốc (1970 — 1917) Nĩ mớ đầu bằng chiến
tranh Pháp — Phồ nà cuộc cách mạng 1871 của giai cấp cơng nhân Pháp, lết thúc bởi chiến tranh thế giới lần thử nhất sả sự bùng nồ của Cách mạng tháng Mười ` Nga Nội dang cơ bản của lịch sử trong khoảng thời gian chưa đầu nữ:: thế k nâu bao gồm 3 ấn đề chính
- squ đổi? : ị : l
— Sự phát triền của khaa học — kỹ TRuật od nền
sản xuất tư bàn chủ nghĩa, sự hình thành các tồ chức ling doan va bước đầu chuyền seng chủ nghĩa để quốc
uới những đặc trưng pả sắc thái riêng của một Số nước lớn Sự bảnh trướng thuộc địa sủa cúc để quấc va máu thuẫn giữa cĩc nước đĩ dẫn tới những cuộc chiến tranh giảnh giật thị trưởng, cuối cùng Íà cuộc chiến tranh
thế giới lần thứ nhất (1914 — 1918) :
— -Trong giai đoạn chuyền sang chủ nghĩa đề quốc,
những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản chẳng những khơng hỏa địu mà trất lại, ngày cảng bĩc lộ rễ _ rệt, Cuộc đầu Jranh giai cấp gifta ud sin vd tư san ngdy cing tré én gay gal Caca mang nam 1874 vd sự
Trang 4cầu giai cẩn cơng nhân trong cuộc đầu tranh g \*^ chính quyền, xáu đựng chuyên chính vé san Sự bo
lập các chính đăng củng mhdn, so phat tritn cia p trào bãi cơng cả nhốt là các cuộc nồi đậu năm 1: -
thang 3.1917 ở nước Nga là những bước chuần bị : cực ố thiết thực eho thẳng lợi ðĩ đại của Cách r tháng Mười năm 10917 -
— Trong quả trình đấu tranh của giai cấp nơ -`
roc thuyét Mae ngay cang phat trién vé bé réng,
truyền bá trong đơng đảo quiin ching céng nhdv ~
nước nà được năng cao bề mặt Lý liận qua những sú nghiệm thực tiền Đồng thời, trong điều kiện mớ .-
chủ nghĩa tư bản cũng nàn" sinh ra những xu hướ:.: - hội nà xét lại nhằm xayén tac vd phd nhdn ns
nguyén ly mdc-att, muén diy ta! phong rào cơng '.'
đến chỗ thỏa hiệp vd dau hang giai cấp tu sản `
C.Mác pà Ph Ang-ghen, V.L.Lé-nin.va dang Bon-se
Nga đã kiên quyết đấu tranh bảo vé vd phát triền + 2
tạo học thuyết cách mạng Sự ra đời của hoc te:
Lẻ¿- nin — lỤ luận mác- at trong thời kỳ đế quốc nghĩa — phải trải qua nhiều gian khồ nhưng cuối cú ¿ lính đùng đắn vd cack mang cla nĩ đã được c ° minh uà khẳng định trong thắng lợi rực rỡ
Cach mang thang Mardt Nga
Với nội dung trén, ching fat hy vorg cuốn «:
sử cận đại thế giới » — Quyền HU cĩ thề phục ve học lập của anh chị em sữnh oiên ngành lịch sử như cúc ngủnh khoa học xã hội cỡ liên quan, cĩ th
tài liệu tham khảo bồ ích cho các đồng chỉ cán bộ - +
tain đến giai đoạn rịch sử nàp Mặc đầu cĩ nhiều cỗ -
Trang 5cuốn sáoh khơng trủnh khơi sai sởi Chúng lơi ¡nong
nhận được sự gĩp ý của bạn đọè "
Nhân dịp này, chúng lơi xin chdn thành cẩm on cắcg láo sít, các nhà nghiên cửu ồ đặc biệt cam ơn Nha | xuất bản Đại học cả Trung học chuyên nghiệp đã tịch
cực giúp đỡ chúng tỏi trong oiệc hồn thành cuốn sách
Cuốn « Lịch sử cận đại thể giới » Quyền II đo giáo
sư Vũ Dương Ninh chủ biến, gầm ã chương, được viét _ theo sự phần cơng sau đâu :
Bong chỉ Vũ Dương Ninh piết các chương Ï, II va V Đồng chí Nguyễn Văn Hồng oiễt các chương TH uà IV Đồng chỉ Võ Mai Bạch Tuyết viét phần G trong
chương TH TỐ 2P | "
+“ Trang khi biên soạn cuốn sách nảy, chúng tơi
tham: khao vd sử dụng một số tài liệu của đồng chí Hồ Gia Hướng trong tập giáo trình của trường Đại học
_ Tong hop Ha-ndi
Ha-ngi, thang 4 ndm 1986 CÁC TÁC GIÁ
Trang 6GHUONG I
CƠNG XÃ PA-RI (1871)
Đầu những năm 70 của thế kỷ XIX là thời kỳ
chuyền biến quan trọng trong lịch sử thế giới Chủ
nghĩa tư bản đượa xác lập ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật
bản và bắt đầu chuyền sang 'giai đoạn để quốc chi nghĩa Pheng trào cơng nhân cũng bước vào giai đoạn
_ mới được đánh đấu bằng cuộc cách mạng vĩ sản năr¿ - IR7† ở Pháp và sự thành lập Cơng xẩ Pa-ri, nhà nước
_ chuyên chính: đầu liên éủa giai cấp cơng nhân thế giới
{~ TINH HINH NUOC PHAP TRONG
_—— NHỮNG NĂM 50-—60 CỦA THỂ ` Hà ORY XIX, 7
4, Ché độ kinh lễ — zđ hội của nền Để chế II `
——“ Sau'elth mựng 1848°— 1849 chế độ chữnh trị phần -¬ động lại phục bồi ở châu Âu Nhưng đo kết quả của ˆ
cách mạng cơng nghiệp nền kinh tế vấn tiêp tực phát
triển -Šau nước Anh, Pháp là một trong những nước
- tỏ nên cơng nghiệp mạnb nhất thời đĩ, Trong khoảng „ 1850 ~ 1870, cơng nghiệp Pháp cĩ những thay đồi lớn lao : sân lượng than tăng hơn bai lần, quặng sắt gần bai:lần, gang gần 3,6 lần, Tồng sẽ máy hơi nước trong
Trang 71872 lên tới 27 0S§, cơng sưất gấp 5 lần, Chiều dài
đường sắt nầm 1850 là 2.915 km, đến năm 1869 1a
16.465 km, gấp hơn ð lần, Cơng nghiệp đệt, hĩa chất cũng phải triền nhanh chĩng,
Đi đơi với sự phát triền cơng nghiệp, giai cấp tư
sẵn đã cũng cố địa vị thống trị của chủng Nền Đế chế iI
do Na-pơ-lé-ơng HH đứng đầu là tiền chuyên chink phan động cơng khai của giai cấp tư sản, trong dé bon chủ nhà băng câu kết với bọn báo hồng đề thống trị nước Pháp Nền Đế chế 1] là sự chuầh bị cho việc chuyền
biến từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh lên thủ nghĩa tr bản đệc quyền
Đối lập với giai cấp tư sản là giai cấp vơ sản
Phong trào cơng nhân bị suy yếu sau cuộc tản sát
thang 6 nim 1848 đã dần dần hồi phục Cùng với sự phát triền của cơng nghiệp, giai cấp vơ sản đã phát triển nhanh chĩng Nhưng cơng nghiệp hạng trung và thủ cơng nghiệp vẫn cịn giữ một địa vi quan trọng
trong nền kinh tế của nước Pháp, nên số cơng nhân
xi nghiệp lúc này cũng cịn í{, phần loo la cơng nhân
xây dựng và thợ làm đồ xa xỉ Về mặt tư tưởng, giai
cấp cơng nhân cũng cịn chịu ảnh hưởng của những
trào lưu phi mác-xit như học thuyết Pru-đơng Biáng-kì
Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX, nền Đế chế i bat dau Jang lay vi những mâu thuẫn ‡rong nội
bộ chế độ xã hội phát triền sâu sắc ; làn sĩng chống:
đối nền Đế chẽ của các tầng lớp nhân dan khơng ngừng tăng lên, Đối với cơng nhân, giai cấp tư sản bĩc lột rất thậm bệ, kéo dài ngày tao động từ Í1 đến 15 giờ, cĩ
Trang 8n fet | ae) Ln Py to
ra kề đến các mĩn phat vạ, khẩu trừ thuế mả,
1857, cuộc khủủg hoảng kinh tế làm cho số cơng thất nghiện tríng lên Đời sống của giai cấp cơng
Pháp đã cùng khổ lại càng trở nên gay gat, cùng - Mãn thuân giữa giai cấp vơ sẵn và giai cấp tư
0 vay trở nên gay gắt tạo ra những tiền đề cho đấn tranh giai cấp mới, Giai cấp cơng nhân ngày
trở thành lực lượng chống đối quyết liệt một mất
cịn với nịn Đế chế, a Nong dan Phap lic nay gip nhiéu khé khăn vì
ma nặng nề nên cũng bất mầu với nền Đế chế H Trong nội bộ giai cấp tư sản cũng đã xảy ra mâu
in giữa tầng lớp tiều và trung tư sản với ben dai
sản đang giữ địa vÌ thống trị Tiều và trung tư sản khớ khăn trong kinh doanh, bị phá sản đã tỏ thái tối lập với nền Đế chế H và tập hợp trong Đảng
g hịa tự sản,
ruớc tìn10 hình đĩ, Na-po-lẻ‹ ơng HI buộc phải cĩ số nhượng bộ như bãi bổ việc kiềm duyệt và cho p hội họp đưởi sự kiềm sốt của cảnh sát Thực
g hịa tư sản và những người xã hội đã lợi dụng ng: nhượng bộ đĩ đề đây mạnh hoạt động chỉnh
nhất là về mặt tư tưởng, báo chí và it nhiều đã được ảnh hưởng trong quần chúng ' 9 Sự phat trién của phong trảo cơng nhân Phúp
Lo ngại hơn cả đối với nền Đế shế II là phong *? › cống,nhân ngày càng lên cao Giai cấp cơng nhân tị
1
pÌ in cũng cĩ những thay đơi, Bên cạnh số lớn thợ thủ p khơng chỉ tăng nhanb về số lượng mà thành ¿ g, số cơng nhân xỉ nghiệp ngày càng tăng thêm
,
› : đĩ chỉlà chính sách mị dân, Nhưng hhững người -
Trang 9N&m 1853 c4 41,0°0 cơng nhân hầm mã đến năm 1869 lên tời86.000 Cơng rhán đường sắt tăng từ 32.900 Tên 138.000 Nam 1870, số cơng nhân ở Pa-ri là 320.000:
trong tồng s6 din thủ,3ơ chừng 2 triệu người Cơng
nhân cũng din dan giác ngộ về sức mạnh và về quyền lợi của giai cấp mình Trình độ chính trị được nàng:
cao, Giai cấp vơ sản Pháp khơng ngừng phát huy truyền thống đân chủ lâu đời và tỉnh tích cực cách mạng của: mình trong cuéc dau tranh ching chế độ tư bản r
ĐỀ xoa dịu cơng nhân và kiềm sốt họ, Na-pơ- đệ-
ng HI cho phép tồ chức « Hội cơng nhân » và nằm {852 - cho bầu đồn đại biều cơng nhân đi đự triển lãm ở'
Luân-đĩn Nhưng ngược lại với ý muốn của chính nhủ, trong thời gian bầu đại biện đi dự triền lã¡n, cơng nhân đã hội họp đề bàn vẻ đời sống, ài bố những dạo luật chống các cơng đồn cơng nhân, địi tự do tồ chức? cơng đồn và ngày làm việc 10 giờ Đồn đại biền cơng
nhân Pháp đến Lủân-độn thấy cơng nhận Anh sống it
kh hon, strc mua của cơng nhân Anh tương đổi sao
ơn, nên khi về nước họ địi lập những nghiệp đồn và địi thừa-nhán quyền bãi cơng Trong những năm
1862 —- 1864, những cuộc đầu tranh và bãi cơng tăng lên, Trong quá trình tharn gia hoạt động chính trị, cơng nhàn ngày càng thấy cần thiết phải thay đơi chế
độ đương thời và xây đựng chế độ cộng bịa, ‘ Ngày 2819- 1864, Hội Liên biệp lao động quốc t6
thứ nhất được thành lập ở Luân-địn, Sự kiện đĩ đánh
đấu một giai đoạn mới trong lịch sử phong trào cơng
phân quốc tế: Chỉ nhánh Pháp của Quốc tế thứ nhất
được tư chức vào đầu năm 1863 va hoạt động của nĩ:
Trang 10ru thế trong các phân bộ của Quốc tÉ ] ở Pháp, nhưng:
:au, đĩ những người theo chủ: nghĩa Pru-đơng phai ti
Wan dan tang cường ảnh hưởng ở nhiều phần bộ, kề về phân bộ Pa-ri, Những người phái tả này do Váo-lanh đứng đầu khá: với bọn phi hữu là ho thtra nian
:guyên tổe sở hữu lập thề, tieb cực tham gia tồ chức
cơng nhân bãi cơng và kêu gọi cơng nhận, đấu tranh .hính trị - =ˆ
^ Số TU
Những cuộc đấn tranh bãi Cơng của cơng nhân hap ngày càng được md rong Cuộc khủng hoảng
nh tế 1866 — 1807 cảng làm tăng sự bần cùng của êng nhân, Cơng nhân than gia đấu 1ranh sĩi mỗi như
uộc bãi cả+g năm 1869 ở vùng Loa-rơ địi tăng lương
ả ngày lam việc 8 giờ, cước bằi cơng ở' Crơ.do đấn
'anh bảo vệ người (hợ máy Ẩt-xi, hội viên, Quốc tế { đuồi Trong cuộc bầu cử năm 1669, mặc đầu sự
lan lận của shính quyền Đế chế, phong trào đổi lập đä thụ được thắng lợi mới, Tigp san đĩ là những cnộc đi cơng diễn ra ở khắp nơi, nhiều chỉ nhánh của Quốc ¡ được thành lập, Đến tháng 5-1870 đã thành lập uép hội những phân bộ Quốc tế ở Pa-ri và 3 Hiệp
tội ở Ru-ăng, Mác-xây, Ly-ơng, Những hoạt dong của cầu phần bộ cịn thiến trung tâm thong nhất tồn nước
thân vÃ' trong co quan lãnh đạo của các han hộ cịn, ˆ2 những ngưài tuộc 6hái hữu Pruđơng Chỉ cĩ một
'ộ phân những người Dru-đơng phải tả 'ÍÀ găn gi với - 1ä nghĩa Mác trong một $ố vấn đề Nhưng đần đần
Ong cơng nhân Pháp điễn ra một sự- chuyền biến tư,
rong lớn, hưởng về phía Cá=b nặng - _ Nền Đế chế 7Ï trả thủ một cách tàn nhãn bằng
keh dan ap, truy to hay bia siết cơng nhân Thực ra :
ở chỉ là những triệu chứng báo hiệu sự hấp hối của
Trang 11nền Đế chế Sự đổi lập và bất mãn cổa quần ching với tiền Đế chế lại càng gay gất và ngày êng lên,
cao Những cuộc biều tình, b㟠cơng, nồ ra mạnh mẽ hơn và oĩ tính chất quần chúng rộng rãi Đặc biệt là
-, quộc biều tinh thắng 1— 1870 nhản vưem họ Na-pa-lâ-
ong Jil la hồng thân Pie ăm sat nhà báo cơng hỏa trẻ tuơi" Víc-to Noa-rơ, Dân chúng xuống đường biều ` _ tình, 20 van người đi đưa ma Vie-to dưới khầu hiệu ®Nước Cộng hịa muơn năm I» « Bon Bé-na-pac-to
phải chết » Phong trào lên cao trong những tháng
đầu năm 1870 ~ oo TC
3 Cuộc chiến tranh Pháp — Phồ sa sự sụp đồ của
Đề chế II, :
Cuối tháng 6-1870, Đế chế H bước vào thời kỳ - ' khủng hoảng sảu sắc Phong trào cơng nhân lớn mạnh
và tiến gần tới một cuộc cách mạng xã hội, Đứng trước những mâu thuẫn ngày :càng gay git gira cdc tầng lớp
nhân dân với sự thống trị của mình và Đặc biệt lo sợ
trước phong trào đấu tranh của cơng nhân, cbính phủ
Đế chế H nghĩ rằng chỉ cĩ thề nâng cao ny tin đề duy -
trì sự thống trị và giải quyết khẳng khoảng trong nước bằng cách mở cuộc chiến tranh chống Phổ mà Na-p6- lé-dng I tin chắc phần thắng sẽ về phia nước Pháp
Thái độ của cáè giai cấp và các nhĩm phái chính
trị đứng trước cuộc chiến tranh đĩ khác nhau, Giới ˆ
kinh doanh và tài chính Pháp phần lớn muốn hịa bình
vì bàa bình cĩ lợi cho sự kinh đoanh phát đạt của i 4 F
chủng và duy trì trật tự xã hội đem lại cho chúng nhiều đặc quyền đặc lợi, Chúng cịn lo ngại những tiến bộ kinh fẾ và Am raưu bành trưởng sùa Phầ, Hơn nữa, chúng hiều rằng chiến tranh thất bại thì sẽ dẫn tới
j
Trang 12' cách mạng của quan chúng Giai cấp tư sản loại vừa và
nhỏ thÌ sợ hãi chiến tranh, sợ những rối loạn sau ebiến đưanh và trong thực tế, hợ thấy rằng nền Bế chế của -"®a~pð-lê-ơng IH chỉ là một, chuối chiến trạnh nên họ
chống lại Những người cộng hỏa từ sẵn cing sợ chiến
tranh, lo ngại cả những thắng lợi quân sự của nền Bế
chế, nhưng lại cĩ tâm lý sơ:vanh nên họ phản đối
chiến tranh một cách tiêu cực Những điền biến của
tỉnh hình chính trị sẽ thơiXhủc sư phản đối ấy lên
mạnh hơn Giai cấp vơ sản, nhất là những người liên tiến của giai cấp vỏ sản thì kiên quyết phần đối 4m
mưu gây chiến của Na-pơ-lê-ơn g II
Cịn Na-pơ-lê-ơng IHI và bọn tay sải thì đi theo con
đường chiến tranh, lao vao cuộc phiêu lưu quân sự đề
, cửu :vần nguy cơ khẳng khoảng của nền Đế chế II,
Chứng chuẩn bị gây chiến với Phầ trong lúc tình hình quốc tế rất bất lợi cho nước Pháp -
- Đồng thời, về phía Đức, Di-xmác cng cần đến
chiến tranh, đã cơng khai tuyên bố điều đĩ từ năm
"1867 và tích cực chuẩn bị gây chiến, Bi-xmác đã xuyên tạc, sửa lại nội dung bức điện tín gửi tử Em-xơ về Vấn đề:tranh chấp giữa Phồ và Pháp trong vấn đề ngơi
._ vùa Tay-ban-nha, nhằm làm nhục chính phủ Pháp đề
ấy cởlảm cho,chiến tranh bùng nÐỒ Ngày 197-1870 Na-pơ-lê-ơng IH tuyên chiến với Phd, - ¬ od
Thể là vấn đề chiến tranh được quyết định Sự
phần kháng của cơng nhân đối với nền Đế chế II lại
tiến lên một bước quyết Hệt hơn Những cuộc biều tình- tuần hành ủng hộ hịa bỉnh một cách rằm rộ xẩy ra khi bọn Đế chế HH hị hét gây khơng khi cuưng chiến Ngày 32-7, báo Mác-xây-e đăng bản tuyên ngơn của cơng:
Trang 13'nhần Š ở Nơ-ixays Xen, tron đĩ phân tích ý nghia cia
cuc chiến tranb -
¢ Gude chiến tranh này sẻ chính nghĩa thong? fan:
là khơng !
Nĩ sĩ phải là một cuộc chiến tranh đân tộc khơng” " ‘Khong | Nĩ hồn tồh là cnộc chiến tranh, vì lợi ¡ích
của một triều đại Vì nhân đạo vì dân chủ và vì quyền `
lợi chân chính của nước Pháp, chủng tơi hồn tồn, cươaog quyết, lán thành lời phản 3 Kinin g coe _ Quốc tế chống lại chiến tranh !» ‘
Khi chiến franh Pháp — Phồ mới bắt đầu, nhân đanh Quốc tế 1, Mác đã gửi lời kêu gọi cơng nhân toan thế giới Trong \ời kêu gọi đỏ, Mác đã-phân Webtinh
chất của chiến tranh và nên rõ rằng trong giai đoạn đầu, về phía Đức, cuộc chiến tranh đá i¿ tiến bộ bởi vì Na-pơ-l@-ong TH trong nhiều năm đã cần trở sự thống uhết nước Đức và như vay là hìm hãm sự phát triền kinh tế, văn hĩa của nước Đức, "Đồng thời, Mác cũng
đề ra nhiệm vụ cho giai'cấp cơng nhân Đức là phải
ngin chặn khơng đề cho cuộc chiến tranh, này trở thành -
"chiến tranh xâm lược, Mác chỉ ra rằng chiến tranh phải được kết thúc bằng cach dap tan Na-pỏ-lê-ơng IH, lật đồ nĩ, nhưng khơng đề cho nước Phố cướp pha nước Pháp và phải đi đến ký kết hịa ước danh dự giữa nhân đân Pháp và nhân dán đức,
Da rằng nền Đế chế II đã chỉ tiêu cho quân đội mội
mĩn tiền khồng lồ, nhưng vì thiếu kế boạch, tổ chức hỗn loạn và chỉ huy tồi nên bị thất bại; Quân đội Pháp
“thua hết trận này đến trận khúc, Cĩ 2 đạo quản lớn
thì một bị vậy bấm trong pháo đài Màt-đơ, một bị đồn về Xơ-đăng Ngày 2-9, Na-pơ-lê-'n¿ HH kéo cờ trắng trên
thành Xœ-đăng và vùng với 6Ì nàn edn bi bắt lam tủ
-1á
Trang 14'_ biểt Hai-ngiy 43: nhân dan bị bưng bít tin đĩ, Nhưng
$80 khi nebe fin nay,’ ngay 49-1870 nhan dan asi ; căm phẫu đã tự phát nài dậy tràn vko đỉnh Bnốc - gồống he lớn : « Phế truất hồng đế», « Nước Pháp
‘muén rim», & Cộng - hịa rhuén năm », đơi thành lận
chế độ cộng hịa và tồ chức bảo vệ Tơ quốc Nền Đế
chế II sup đồ, Vi thiếu sự lãnh dạo và hbị.lửa - gật nêm
- chiều ngày 4-9 một chính phủ lâm thời tư sẵn được thành lập lấy tên là « Chính phủ quốc phịng », Trong |£l th phủ cớ những nguời cộng hịa từ sẵn, phần nhiều
thuộc phái bữn, và cĩ cả những phần tử bảo hồng nữa,
jiưởng Ẩơ-rơ-snY, nguyên thống đốc Pari là một "lên áo hồng được cử sim ) trướng chiến tranh và đứng lầu chính phủ mới " -
«4, «Chirk phit quée phong » vd vr phan boi cita né
- Ban khi ở Pháp đã: tiyên bố thành lập Hước cộng hộa., nhân danh Quốc tế I, Mac lai gửi lời kêu gọi tHử |
hai cho cơng nhâa tồn thế giời, Mác kêu gọi cơng nhân Đức hãy: buộc chỉnh phủ‡Phà ký hịa ước với
nước Cơng hịa Piiáp khơng cá điều kiện thơn tính đất đai và khơng bất bồi thường chiến phí Mác cũng ws gidi thich cho ,cơng nhân Pháp thấy rằng « Chính phủ quốc phịng » là chính phủ thù địch với nhân đản Pháp, nhưng nhậm định rằng trong điều kiện lúc đĩ; chưa
thề' lật đã được chính phủ ấy ngay tức khắc, Mac noi:
¬ , ` at Bee
» _«Khi ‘qodn thủ gầđ như dang ở 'ưigay trước cửa
Bgỗ Pa-rị thì mọi mưu đồ lật đồ chính phủ mới sẽ là mội hành động điên cuồng tuyệt vọng » @) ` "
GD GMée: « Toyan ngén thir hai cla UBTU Hệi Liên hiệp ˆ
lao động quốc tế về cuộc chiến tranh Pháp — Đức z, Trích
Trang 15Mác kếu gọi giai cấp cơng nhân Pháp kiến qa?
củng cố tồ chức chính trị của mình đề chuần hi é tranh chống giai cấp tư sản Riêng Mác sũng dem | sức mình cũng cố những tồ chức thuộc Quốc tế [ ở Ph
Trong lúc này nhân đân các khu phố Pa-ri thành „+
những Ủy ban giám sát nhẫm kiê¡h tra hoạt động ( chính phẩ Như vậy, bến cạnh « Chính phủ quấc phịn
lại cĩ một tồ chức chính trị của cơng nhân và ok -đân lao động, trong đề đa số là cơng nhân
Sau thất bại cửa Pháp ở Xơ-đăng, đường về Ï:
bổ ngõ, quân đội Phồ tiếp tục tiến vào thủ đơ nu
Pháp Khi quân Phồ tiến về Pa-ri và bao vay thanh 5 ngày 1949 thì việc phịng ngự khơng phải khơng cịn
hiệu lực vì ở Pa-ri cịn cĩ 246.000 vệ bình biệt để và thủy quân, 125000 vệ quốc quan sẵn sàng chiến đ Nhân đân yêu nước và dũngcâm muốa chiến ¿ấu €i
cùng đề quét sạch quân Đức, sống chết bảo vệ thủ Nhiều ủy viên của chỉ nhánh Quốc tế ở Pa-ri đều
mặt trong các tiều đồn vệ quốc Giai cấp tư sản -' ghét quân Đức, nhưng lại sợ quan chủng ¿lan dân quân vệ quốc Giai cấp tiều tư sản thì do dự Bọn thể trị thì tìm cách giải quyết vin dé.hda bình và ch tranh bằng con đường đầu hàng, khơng chịu bao vé
đơ Nhân dân rất lo lắng cho vận mệnh nước Pháp,
chính phủ phải võ trang cho nhàn dân, ‘
Dưới thời Đế chế đã cĩ 60 tiều đồn vệ quốc 8 - phần lớn là những phần tử tư sản, Dĩ địi hồi k quyết của giai cấp 'cảng nhân trong tình thê lúc chính phủ buộc phải nhượng bộ và tổ chức thêm - tiều đồn vệ quốc quân trong đỏ đa số là cơng nh
thợ thũ cơng và cơng chức nhỏ Nhất là sau khi ‹ tiều.đồn vệ quốc của các « khu sang trọng » rút k
Trang 16Pa-ri về các tinh thi tinh áhẩt đfai cấp Và đân chủ của - nĩ lại cing dam nét hon .Phong Trào kháng chiến của
nhận dân Pháp, đặc biệt la nhân dân Pa-ri lên
rất mạnh nhàn
_ Trong khi nhân dan Pháp tch cực: kháng “chiến
thị giai cấp tí sản ngày càng đi sâu vào con dường phán bội, Ngày 27 — 10, tirgng Ba-den chỉ huy 15 van quân Pháp bị bao vày ở Mát-đơ đã đầu hàng nhục aba, Tin thanh Met-do dau hang lam dir lead trong nuoe
cơn xao: Nhân dân Pa-ri và vẻ quốc quản tập hợp trướo
‘oa thị chỉnh hở lớn ;« Đã đảo Tơ-rơ-suy ! Nhịng đàng
shán l» và đến chiều thì chiếm đĩng toa thi chinh
Chinh phủ bị cầm tù phải hứa sẽ tổ chức cuộc bã cứ
:hành phố Nhưng sự do dự của những người biều
dab, sur bất đồng ý kiến giữa họ trong những cuộc:
thảo luận về việc triệu tập cử trí đã bỏ lỡ cơ hội và
am tré ngại hành động cách mạng đi tới thắng lọi
“ơrơ-suw co quân của v chiếm lại tịa thị chính, hãy số cuộc bầu cử, tổ chức cuộc trưng cầu dàn ý, ra she
¿nh cẩm quản vệ quốc tham gia hoạt động chính trị và
‘aay thể một số tiểu đồn trưởng:trong quân dài,
Chinh phủ tiếp tục chính sá bèn vagid ai pn
tư:sän và-chínE- phi: ĐĨ TH soefrifod cao i ư feu
nước cửa nhân đân ‘vi chin ig con sf dap “in quan Phố và sau đĩ sẽ qu ing trở lại vào ¡.ai cấp tư sản va chéngtaieebit khudt cia nhan dap
in dé chuẩn bị mội cuộc đội phả vịng vậy “bam giuc diet dau hang, muon tay quan Phd dé đánh - rong vé quốc quản thì Tơ-rơ-suy vội ra lệnh rút lui › Ì đơi với hành động phản bậi đĩ, bộ trưởng ngoại giao xỉ và liều điệt quân vệ quốc Nhưng khi thầy sự hiên
Trang 17
sid vei Bixmée về nhữnz điều khe sản bị ve pal
atta chất là sự đầu bảng « Chính phd que phage wy “48364 nguyên bình là mét ching phủ pits dude, ©
Pari biên ngàng, bất khuất, } kiếu owéng chống 2
quan thy’ ‘bong bạo, Nhân đân Pa-ri Na gan bước ằ
chiến đấu: trong Nong vậy và đánh Bà dược nhiều -_ cuộc tấn cơng của quan PHồ Tới giữa tháng Ý — 187L ếc kho bột mì của thể đồ hầu nhữ đã cạu, OX đĩi
,zét hốnh hành Thêm vào đỗ bọn con Husa dẫu cơ
_ cải giễu Tựgng thực đấm cho nhân dà:: lao động Bị
_đải, Khâu phần bánh mì Hang ngày giảm - -xuống 2 cịn
20sam mỗi đầu người “Thực phẩm, thân, cơi trong thành phố cũng hết, Số người chết €Ĩ thiếu thốn, bệnh
tật, từ 9 ngàn người ưna thẳng 8 lên igi 26 natn vao tháng giảng Bọn Bure bin pha Pa-ri Mar eho nha của hi sắp và nhiều cơng nhân bị thất ughiệp, nhiều ¡gườ!¡ bất
sống ngối bè phố Tình hình ngây càng trở nên nguy
-ngấp, dân chúng vơ củng, tia phan Phong trào cách mạng mới lại nồ ra:, Ngày 31:10-1871 phải Điãng - kí
đã bai lần phát động whổi nghĩa, những vì thiếu liên hệ với quần chứng nên bị 'thất bại « Chính phủ qiốc
- phơng x sau đĩ đàn áp mạnh ơn, truy nỗ những
người hoạt động chống đối, cấm cắc cân lạc bỏ, diab
' bản 17 tờ báo,
“Cuộc đàm phản giữa chính phh Tow say với: Đức bắt đầu ở Vec-xây từ ngày 23-4-1871 Đền ngày 28, chính
pha Phap ky hiép dink dink caiés, chtp nban phững điều kiện của Phầ Theo quy địah'của điều kboản đỉnh chiến, cuộc bầu cử quốc bội Pháb sẽ được tồ,chức vào
Trang 18aia tranh nữa nhấn, dân: Nước Pháp lúc bấy giv wlio h kháng thế bềi ra tuộng đại Điện chân, idnh được vì bị sứo: ép của "quản hơ pe, horn
“tnt phân ba lãnh thé lof vào § BE
‘efit dit Hén lec voi ede ting tein’ BO: đường dì hi p gà hon, Mặt khac,chink quyền ( & Pháp] tại: 4
sé mét va uot kém v8 ¢ chink Uti eda none 3
nue ép họ bầu vào 46c ơi phầu lớn ia} bạn pail HỆHĐy
uusi, đại địa chủ, vì ith rong số 750 nghị vààn: ‘thi da-
cĩ đếu 452 lên báo bồn/ Ng: ay trong suai hap dia
ida & Bude: đỏ “quốc bội đã tơng t thừa nhận 'cuian the
‘cong hoa ở Puáp ma dink kia plies chế độ - guản chu
Quốc hoi oa kich vào quan đội vệ quốc, trắng trợn kết
tải rằúg qần vệ, qúốc Pa- Ga chay irda trước quân”
“bie xan, lược: và rẻ, sắc lệntr tịz#- bổ số : tiền 30 xu mã: nỗi vệ quốc: ‘quan: được lĩnh hàng ngày, trừ phi cĩ
lấy chứng nhận là nghèo Khơ, coi be là nạn nhân đề
roi dé daug pias tan af, Tén Chi-e — kể thù bung: bis 3
của nhâi: dân —~ được cử làm thủ tường chiah phi ae “Guyn-iv Ea-veo làm, bộ trưởng nưoại giao Gũ-e tiếu:
tục đi vào con dường bán nước, shống chế đĩ cộng bĩa: MÀ ghống: lai Pasi, thành trì của chế: độ đĩ, Thre gip- LẠ B-2 ký những, điều kho tien qayét Fue nee =
an pha re ä khoải part he dịng cho đến hall ps wip trả Wee | awh ‡
,nhướng ø tỉnh An-dát và tuột phần ba lĩnh Eĩ-ren, Theo sự,
-eầu iu của Ghi-e, quan Phd tiến vào chiến dang Đá»ri- Trước sự phần quốc của bọn Chỉ-e, wh Gabe Tuổi
Trang 19din chúng và quân đội vệ quốc Pa-ri di chifmi và di
chuyên đến Mlơng-máe-lư-rơ và lien-lơ-vin-lơg 227 đại bác và liên thanh do bọn đầu hàng b lại trong các khu phố mà quân Phơ sắp đến Chính vì tink thần dũng cảm đảng khám phục đĩ mã quản Phồ chỉ đám chiếm
đơng một' gĩc nhỏ của thành phố Pati va chỉ ở lại 62 giờ, -
Trong cuộc đấu tranh chống bọn phần động đề ngăn chăn Am mưu của chúng định tước vũ khí của -quân vệ quốc, đgày 15-3, 215 trong số 270 tiều đồn vệ
quốc đã thành lập « Liên: mình quân đội vệ quốc » và
bầu ra cơ quan lãnh dao của né & từng đơn vị, đứng đầu
là Ủy ban trung ương quản vệ quốc, Ủy ban trung uone
gồm đại bién cha tit cA cde don vi,cé cA những ngưc
xã hội và những hội viên của Quốc fễ 1, Ủy ban 14 m6!
tồ chức dân chủ, cĩ quan hệ với giai cấp cơng nhân
Ngày 24-2, Ủy ban trung ương tơ chức một cuộc biều tình tuần hành lớn rước nhà iù La Ba-ati đề +#niện: nền Cộng hịa thử hai và đề ngăn chặn hoạt động, của
lực lượng phan cách mang ;
Trước sự phát triền của lực lượng cách: mang chính phủ Chi-e đã tùng tin ở các tỉnh rang Pa- ri dang & trong tinh trang rdét hén loạn, rư7 quyết định gấp rút tấn cơng cơng nhan Pa-richo quần đội tập irung xung
quanh thủ đỏ, Che tiễn nành một loạt biện pháp phất động như : khơng cho phép nhân dân Pa-ri được chịu
tiền thuê nhà, ra sắc lệnh hẹn trong 2 tuần lễ phả:
thanh tốn iđ! cà các mĩn nợ qná ‘han vì chiến tran)
lâm cho số lớn các xÍ nghiệp nhỏ bị phá sản Cáo báo
chỉ dân chủ bị cấmÉvà những: người hoạt động các]:
mạng „ bị bắt, trở lại thi hành lệnh giới nghiêm đã hã:
bé ngày 4 ‘thang 8 năm 1870, quyết dinh chuyén‘try st
Trang 20' quốc hội đến Vác-xay Yà khơng đâm bợp & Part: Chie
“vội vắng đi Véc-say đề” giải quyết trở ngại Í đơn: day
/ nhất, sho ny thys biện âm mau phẩn sách: mạng ` “của
Hà chủng là việo Parl sĩ khử giới lường fa y: Trước
_ đĩ, vào ngày 8-3, bợn chúng đã mưa, hố “cướp lấy phững đại bác đề ở Mơng-mé«-fữ.rơ, Lúe-xemelina và ở
“quảng trường Vơ-giơ nhưng đều thất bại: Tân này
Chi.e hỗn xược địi giải giáp Pa-ri, viện ra một lý đơ-
hết sức đối trá và đê hèn rằng đại bác của quân vệ quốc là HH: sản cửa nhà nước nên phải trả về nhà nưởo Thực ra, những đại bac ấy là do những cuộc
quyên gĩp của quân đội ove quốc mà cĩ, được
_ chỉnh thức thừa nhận là tài sản riếng của quân xệ
_ quốc trong văn kiện đầu bảng ngấy 28-1 và do de
_ khơng bị liệt vào tồng số khi giới của chinh phủ phi nộp cho kệ thắng trận Viễn lê chiếm đại bác của quân đội vệ quốc, Chi-e muốn mở đầu việc tước vũ khi tồn
điện Pa-ri, Chỉi-e khơng tính đền yến tố quan - trọng “lúc này là qnần chúng lao động Pa-ri và tồn bộ quản
-_ vệ quốc với lịng yêu nước sơi sục và ý muốn tháy đồi
chế độ chính trị và xã hội, đang đồn kết chất chế
xung quanh Ủy ban trung ương quân vệ quấ, Chi-€ muda gay ra trước cuộc nội chiến “A: tin n Hing ơ thề,
đãnh bụi được Pầi cách mang oar
Trước tỉnh hình đĩ, “các nhà cánh, jane # hae
dan Pa-ri kiên quyết chiểu, đấn, Ae : ` Tháng 9-1870, Mác đã nĩi ting trog; Cu cụ
Trang 21
brig bla, i ingl ốch hỗo vệ, xây đựng sẽ phết
triều thành quả cánh mạng TƠ 2 co Ơ
VN Trung tuần tháng 31871 Quốc hội bạ lệnh tee”
vẽ khi quân vệ quốc Một cuộc chiến đấu cỏ tinh chất
quyết định giữa chinh phủ Véc.xay và Pa-r1 cách bÃt đầu và đĩ chính là nguyên nhân trực tiếp nd ra mạng
tuốc cách toạng ngày 18-3-1871, - ie
2 1s WAGONG XÃ PATU RA ĐỜI
_-‡, CHộc cách mạng 18 thang’ pd vite thank lận -
Cổng xã Pa-ri EEE De
Ba mờ đêm 17 rang ngay 18-3, chinh phi phần -
- động Chi-e chơ quân đội đi chiếm các vi trí chiến lược
thuộc tÄ ngạn sơng Xen, đồng thời cĩ những phân đội:
được điều đến những kho đại bác của Pari Mục tiên
tấn cơng chủ yếu là đồi Máng mác-to-rd ở phía ‘bat
poo:
Pa-ri đo RỆ đồn của Lơ-cơng-tơ đảm nhiệm đề chiếm
-lấy trọng pháo của quân vệ quốc bố tri ở đây Đến
ð giờ rưỡi, đội quân éfa Lo-céng-to tiến được lên
đổi và chiếm đặt bác, nhưng khơng "đem đi được
‘vi khơng tĩnh đến việc chuần bị xe cộ đề kéo đại "bác Trong khi đả, lệnh kéo chuơng báo động $à
kèn tập hợp quân vệ quốc đã nồi lên Nhân dân
'Pa-ri, đồng đảo phụ nữ và vệ quốc đưảên kéo đếu,
tiến lên đồi bao vây chặt lữ đần của Lo-cong-to Lơ-
cơng-tơ ra lệnh bắn đề cứu nguy; nhưng khơng cĩ phát sắng đào nề cả Y nhắc lại lệnh bắn, vẫn khơng sổ _ai lên súng “Một %6 đân chúng xà vệ quốc qiêd »tơng
lên, trà trên vào hàng ngũ quận chính phả, kéu gọi hợ
' ngã theo cách mạng Bính lính tron :độ1Ê thân ca
" ˆ , eer er ee are
Trang 22
@ 4 giờ sảng, cắp tứ tein ee Fếy rat
hồn tồn Đại bác vấu diữ” nguyen: 1% of Pil qaốc Lữ đồn Pn-tu-ren tiến đành" sử tốt, bên: Mơng-mác-t ơ- tơ thảo chạy thụ mậng ở quŠng tường
Pi-gah, quan vệ quốc đánh luí cuộc đột kích của kỳ
binh và ở đồi” Sơ-mơng, quân chính phủ' cũng thua
trận Chí-e định ¿ các tit doin tr sin trong quân vệ quốc ổi chống lại cống nhân, nhưng đều: thất bại, Tiếp
ae nbitog tin’bai tran, ad, ‘Vi-not (Vinody) tir len
HH HN 'phẩ` ở Peat oo tảng, Bet: vale ra leah
ˆ Trưa gig 183, by ban an trang ương lân vệ quốc
ra 'ệnh cho các tiều đồn tiến vào ung tâm Í Eãnh phổ
và chỉ sau mấy tiếng động hồ đ§ chiếm, được sác - 6E quan chính phủ, các trai lin và tịa Abi chipi., Trước sur that Bal ait ngờ, wa nhanh chong đĩ,, chiêu ngày Lin, đầu iêm, troúg ¡lịch Ích xế sùi a 7 hưển { đồ, Ủy ban tring: wang arpa hae : trỏ ” al i, gbá lâm thời |
'jn: Sự kiện trên chitng tơ rằng: khi "gia cấp z6 sản &
nhất tại vững đậy và quần chứng qĩ thát độ cường nuưệt
Trang 23.thìxbồng cĩ sức mụ„ah nào cĩ thể ngắn nồi khơ nghĩa Nhưng ngay thnhững bước đấu tranh đầu tiên, giai cấp vơ sản đã thiếu một đảng cách mạng thống nhất và vững manh cĩ khả năng lãnh đạo dang din hanh động của mình Lúc bấy giờ phong trào khơng cĩ chr tỉnh trước cho nêu khơng tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sĩt, Ngay từ khi tiến hành chiếm đồng các cơ -quan quan trợng, Ủy ban trung ương quản vệ quốc
khơng nghŸ tới việc chiếm nhà Bưu điện và nhà Ngân
hàng Pháp Ủy ban khơng biết tận dụng thắng lợi ngày
H>3, đã đề cho Chi-e rút được quân chính quy ra khỏi -: Pa-ri, trong khí số bại quân này đã -mất hết tỉnh thần |
và muốn đảo ngũ Ủy ban cịn phạm `sai lầm- lớn là
khơng tiếp tục tấn cơng vào Véc-xảây đề đập tan quản phan cách mạng, trong lúc Chỉ-e chưa kịp củng cổ lực
lượng Ủy ban vội vã ấn định tơ chức cuộc tuyển cử vào ngày 26-3, mà đáng lẽ cơng việc trọng yếu nhất lúc
nảy là lo chống lại cuộc phần cơng của quản Chink phủ Chỉnh 4rong lúc, ‘Oy "ban: trang ong ‘lo việc tơ chức tuyền cấ thì bọn phần động Véc-xảy đã lợi dụng: thời gian rất ngắn ngủi đĩ tồ chúc lại lực thong
của chúng
Chỉ vài ngày sau khi khởi nghĩa, quyền” chỉ huy
- quân sự của quân vệ quốc đã được trao lại cho 3 người thuộc phải Blängki là Bơ-ru-nen, Ở-dơ và \ người
chiến sĩ kiên cường Đuy-van
Ngày 26-3, nhân đân Pa-ri tiến hành bầu of Hội
đồng Cơng xã trong khơng khí tưng "bừng nhộn nhịp
và trong sự lồng lộn điên cuồng của bọn Véc-xây, bọn tư sản và kẻ.thù bên ngồi 85 đại biện trúng cử, trong
Trang 24_ cách chí "quy và đến chil 1 đại hiều cổa các tầng lớp
“thuộa{ ai cấp tự sấu đã sớm từ chte ngay và trần She
18 bon chủng I:hơng tham gia Hội đồhg Cổng xã ; phận đại biều cịn lại thì 'phầu lớu' gồm, các nhà ‘a
thức, bác sĩ, giáo viên, nhà bho,” Tuật Su, › sơng chức,
Cĩ gần 30 đại biều là hội viên?của Quốc Tế Í trong Hội đồng Cơng xã Như vậy ` Hội- đồng ~ Cơng - +ẩ gồm cĩ đại biều của nhân dân lao động Wi Gi
thửa tiến bộ Pa+ri Tay cơng nHân khống chiểm
được đa số, nhưng họ là những chiến sĩ thật sự và quen thuộc của nhắn dân, trung kiên nhất và cĩ khả
năng nhất trong việc phục vụ lợi tch của những người
lao động Họ đem vào Cơng xã những tư tưởng mạnh
- dạn về các vấn đề kinh tế và xã hội, những đuan điềm đúng din trong: việc tuân lỷ quốc ¿ gia 'Tuy nhiên, ở họ
cơn shiều điểm 'bị bạn chế vì họ la những thợ: thủ
cơng hoặc cộng nhân cũa những xỉ nghiệp hạng trung và hạng nhỏ, chưa phải là cơng nhân đại cơng nghiệp Tuy trong số đĩ, một số ít nhiều đã chịu ảnh hưởng
của chủ nghĩa Pru-đơng Nhưng họ là lực lượng tinh đạo chủ yếu bởi vì chính quyền ở Pa-ri là: thuộc về
quân đội vệ quốc tức là bộ phận vũ trang của: giai ofp
vơ sẵn 'Gơng nhân: kéo theo mỉnh các tàng lớp tito fr "sáu * xà 'những người trí thức cách meng
Ngày 28 cơng bổ kết quả "hĩc bàn cử và Hốt 4 Cơng xã long trong: thyện bố thành lập
Cac dy vin cha Hoi “đồng Congres, ti
thuộc giai cấp tư sản, đều eỏ một ý chỉ at (rant minh:
liệt và nhiệt tình cách mạng vì sự nghiệp của giai cấp
Trang 25tết đống ý riểu vỀ các vấn đề lý luận và seh five,
nhừ vấn để nh chất và nhiệm vự ‘oda: cách mạng, tồ,
chức chỉnh quyền, trấn ap bon phân, cách mang VV a8 tạo nên tình trạng thia thành 2 phe trọng nội bộ -
Cong: ae
` Phe, « thiểu “6 » chủ ¬ la những người” theo khuynh bwong Pru-đồng, chiếm khoảng 1/3 số ghế - “Nĩi chứng Bọ cho rằng Cơng xã khơng, nên đi quả phạm
vi là hội đồng thành „phố, theo bọ, nước Pháp sẽ }A xnột Hên bang những Cơng xã thành phố và nơng thơn tự trị Họ chống lại sự thành lập sinh quyền tập
trung và phan đối việc trấn áp kế thủ Những người
Pru-đồng phải hữu phủ nhận sự căn thiết đấu tranh chinh trị và phủ nhận sự thiết l‡ ¿n chuyên chỉnh vo
sẵn “Những người Pru-déng phải tá chủ, trương thực hiện quyền sở hữu xã hội đối với tư liệu sản XUấI và - liên hệ vời quần chúng cơng nhân, vời các tổ chức
cơng đồn và các câu lạc bộ dân chữ, Sơng họ vient ite những quan điềm sat Hìm như Bĩi ' điều chỉnh sự trao đổi sân phẩm bằng cácH cho cức Bợp tác xã cơng nhân -
vay tiền nhẹ Hải Nhiền người Pru-đơng cánh dã là hội
viên Quốc tế, cị liền hệ với: Quốc tế L - ` Phe sđu số» chiếm khoảng 2/3 gồm "những người
theo phai Blang-ki va những người «Gia-cé-banh», Phải
«Giá-cð-banin» tự chơ là người thừa kế sự nị ghiệp cách raạng Pháp lần thứ nhất, họ khơng biểu rỗ rằng cách
mạng vơ gắn năm 1671 khác về căn bản với mợi caộc cách mạng trước kia Họ chủ trương hạu chế bợn đạttư bản
Trang 26- Nuữug người Blang-kt giữ vai trổ Iình đạo trong phe: «đa sốa Ho chỉ huy cơng enộc phịng thủ Pari và trấn -
ấp bọn phản cách mạng Những người , lãng -ki chi , trường, thành lập -chính quyền trung tương mạnh THỂ, '-: chuyên chính cách mạng, nhưng kém Liêu "hệ với quần
ching cơng nhân, nên mới là chuyên "chính: ita mật
nhĩm cách mạng chứ khơng phải là chuyến 'ghỉnh của đi cấp sơng nhân, Họ là những người kiên quyết như: Bay-van, chỉ huy quân sự rất đũng cẩm; nhà bảo trễ
tuơi Ra-un Ti gịn ủy viên cơng tố của Cơng xã :đã dong vai tro quan trọng trong việc trấn áp bọn phản ˆ sách mạng mặc đầu cĩ chậm trễ, Cuối thời kỳ Cơng xã,
._ Rigơn đã ra lệnh bắn 2 tốn phản cách mang dé tra li những hành vi bạo ngược của bọn khát máu: Véc-xay Những người thed khuynh hướng ‘Blang-ki “d3ng “tỉnh
với chủ nghĩa xã hội, -ahưng chữa vạch ra được những bước cụ thề đã đi tới chủ nghĩa xã hội Họ coi thường tỉnh chất quan trọng của việc cải cách kinh tế xã hội: nên hều như khơng tham gia hoje it chủ ‡ đến những hoạt động kinh tê,
-.“, Cuộc đấu tranh nội bộ giữa phe đa số ` và nhe thiều
= về mu làm yếu Cơng xã Ví dụ, khi bàn về việc thành lập
, than: KỨN' quốc và trao cho Ủy ban đĩ toan quyền ‘
uyên chính đồ đấn tranh với kề thù, chÍ:chíu trách:
nhiệm trước Hội đồng Cơng xã; phe - «thiều be tayee bố - phản đối vì họ chơ rằng: biện pháp đỏ:cbi Š
(ắc dân chủ của Cách mạng 18-4 yactads Thế quyền
- hạn của nhân dán Thậm chỉ phe &thiễu sốa:cịn tuyến hố rút ra khỏi Cơng xã đề phản, đổi -nền: chuyên chỉnh của Ủy ban cửu quốc Trước tình hình chia rễ giữa hai: phe, phân bộ Quốo tế Pa-ri đã kêu gọi các ủy xiên Hội
Trang 27gìữ gìn sự thống :-bất của Cơng xi, bảo đảm cuộc đấu
-tranh thắng lợi chống lại bọn phần cảch mạng Thực tế
cửa cuộc đấu ®#anh và ảnh hưởng trực tiếp seủa quần
chúng trong cuộc đấu tranh chung chống quân Véc-xây -
tiến vào Pa-ri đã lànr cho hai phe gần gũi nhau bon và dân dần sửa chữa những sai lầm,
"Trong Hội đồng Cơng xã, 'nhiền lãnh tụ lỗi lạc,
nhiều nhà tồ chức ưu fủ xuất thân từ giai cấp cơng
nhân đã nàt bật lên như Bay-van thợ đúc, là tướng của Cơng xổ đồng thời là ủy viên Ủy ban quân sự, như
.Tét-xơ thy khẩc phụ trách bươ điện Hàng nghìn người `
vơ sản khác giữ trách nhiệm lãnh đạo trong các cơ
quan hành chính mới ở Pa-ri và các tiều đồn quân vệ quốc Trong số những người ưu tủ nhất phải ke
đến Vác-lanh,
‘Lu-i O-gien Vác-lanh (1839—1871) xuất thân từ mot
gia đình bần nơng, năm 13 tuồi là thợ học (hề đồng sách ở Pa-ri Mặc dầu mỗi ngày phải làm việc từ 12 đến 14 giế, Vàc-lanh vẫn cố đành thì giờ -đọc sách và học tập Năm 1865, ơng gìa nhập Quốc tế thử nhật, Vác-]anh chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Pru-đơng lúc đĩ rất phồ biến trong những chỉ bộ của Quốc tế thứ nhất ở Pháp
Về sau gặp Mác, ơng đã thốt lv được khả nhiều tư tưởng sai lầm của Pru-đơng, hiều rằng cơng nhân khơng thề đứng ngồi cuộc đấu tranh chính trị và chủ trương gìai cấp cơng nhân phải giành chính quyền về tay mình, Từ 1864— 1869 Vác-lanh tham gia và lãnh đạo nhiều suộc bãi cơng, đưa Chi nhánh Quốc tế Pháp vào cuộc đấu tranh chính trị chống lại nén Dé ché IL Do đĩ
ơng đã 2 lần bị bắt giam, nhưng nhà tù khơng làm Vác- lanh nao núng; Ơng trốn sang Bị,
Trang 28- Nghe Œn cuộc chổi nghĩa nồ ra-pgày 4-6-1870 -
_“ở-Pari, Vác-lanh trở về Pháp: Ơng" them gia tích _ ĐỤC vào việc bảo vệ TẾ quốc, đấu tranh chống lại "€BÍnùh phủ Chi-e phan bội, làm Hều đồn trưởng _
- VÀ sau đĩ là ủy viêu của Uy ban trung: ương quân ˆ
vệ quốc Vảc-lanh cĩ vai trị rất lớn trom Cách -
mang 18-3 và -ftrở thành một ízong những ủy viên
Cơng xã cĩ uy tin nhất, được cơng nhân yếu mến ,
-Vác-lanh là người cĩ tài về tồ chức Ơng phụ trách cơ quan cung cấp lương thực Ơng tham gia và chỉ
hey nhiều trận chiến đấu anh dũng, sau được cử phụ trách Ủy ban quân sự và tồ chức cuộc chiến đấu rất kiên cường trong « Tuần lễ đẫm máu,s Ngày 28-5, Vác<_ lanh bị bắt, bị bọn Véc-xây đánh đập tàn nhẫn, kéo lê -
tử trên đỉnh đồi Mơng-máe-tơ-rở xuống Trước khi
chết Vác-lanh hơ to : « Cộng hỏa muơn năm ! Cơng xã -
muốn năm †» ` TU vn ¬
Đến cạnh cơng nhân, trong số những người lãnh - đạo Cơng xã cịn cĩ khả nhiều nhà tri thire nha Ri-go,
Flu-rang, Cuéc-bé, Co-1é-mang v.v te
' - Tham gia lãnh đạo Cơng xã cơn cổ nhiều ngoại kiền lỗi lạc như Đơm-bơ-rốp-xki, người Ba-lan làm tư ˆ lệnh tà ngan và sau này làm tơng tư lễnh táo lực lượng a
_ vũ trang cđa Cơng xã, như Ê~-H-dasve:fa Điad-tơti-dva,
người Nga chịu trách nhiệm về cơng lác (Š chức lxg ° `
động cho phụ nữ v.y Trong những người sưuệPkiu vẽ tham gia hoạt động Cơng xã xuất sắc nhất phải kể đến _ˆ
Frang-ken, _ ¬
" 4 Lá Frăngken (1844 — 1896) vốn là con một thầy - thuộc người Hungga-ri và là thợ]àm đồ kim hơờn,
Ơng tham gia phong trào cơng nhân Đức, bj bat sau ; ,
No CC
¬.— v _
Trang 29ey được: thả ra ơng sang Anh và ở đĩ Hén bệ vời Mão #ð: qua Pintp ‘nim 1867 Frăng-keu là một trịng số những người lãnh đạo phân bộ Quốc tế thứ nhất Pa-
rỉ.Nền Đế chế II sựp đồ, Erăng-ken hoạt động chinh tei trong quan ve quốc La i ủy viên Ủy: ban trùng trơng quân vệ quốc, Frăng-ken được bầu Tami” ay -viên Hội đồng Cơng xế Việc Frắäng-kèn được bầu Vào Cơng xã đã biều lộ tỉnh thần quốc tế vơ sản của những người Cơng xã Ong W-By vido ‘Uy ban tài chính, phụ trách Uy bail tao động, cơng nghiệp và thương nghiệp Với đầu ốc thực tế-%R dựa, theo sự gĩp ý của Mác, hoạt
đếng của Frăng-ken cĩ kết quả rõ rét Ơng luơn tìm
cách bảo vệ quyền lợi của những người Tab động như tãi Bỏ chế độ làm đêm ở các xưởng bánh mì, cấm: tự do cúp nhạt cơng nhân, lậ6 sổ giới thiệu nghề đề giải
quyết thất nghiệp v.v Írong « Tuần lễ đẫm mau 2 Fring-ken bj thuong, trốn sang Ảnh và bị kết án tử hình
vắng mặt, Ơng tham gia các hội nghị của Quốc tế lvà
tích cực ng hộ Mác trong nhiều vấn đề Fring-ken về
Hung-ga-ri năm 1876 và là mhật trong những người sáng
lập ra Đẳng cơng nhân Hung-ga-ri Ơng trở lại Pháp
măm 1889tham gia Đại bội thành lập Quốc 1ế H Ơng mitt
vì bệnh phơi ngày 29-3-1896 “: Trong những ngày cuối tháng 3, đo ảnh hướng của "cuộc cách mạng ở Pa-ri, nhiều trung tâm cơng nghiệp
lớn của Pháp uhư Ly-ơng, Xanh E-cbiên, Lợ Cơ-rơ-da, Mác-xây, Tu-iu-dơ, Nácbon và Lismơ-giơ, nhân dân lao động đã khởi nghĩa, giành chỉnh quyền và thành lập cơng xã địa phương Nhưng những sơng xã mày,
dưởi sự lãnh go cũa khối liên minhgiữa những người
xã hội và tự do, khơng oĩ sự chỉ huy thống nhất, boạt động lẻ tổ, rời rạc nên chỉ tồn tại được ain 10 ngày
Trang 30bo '8á, đàn x ở sằs địa phương khơng thề trở thành °
lượng hồ - trợ sho 'Pa-ff cách mạng
: Tink chất của HBại đồng Cúng : “ett Pa- rt °
3 Sau cuộc cách mạng ngày 183, phần lờn bọn? quan - lại và một bộ phận viên chức cũ cùng với chính pas
của nĩ đã tán loạn bỗ trốn về Véc-xây, SỐ, tồn: tat ‘fbi
hoat dong phá boại Chúng lim mọi cách làm trở ngại ` Hội đồng Cơng xã: trong việc quản lý bành chính và trong cơng cuộc chuẩn bị đấu tranh chống bọn phản
đồng Véc-xây Thầy” thuốc bỗ nhà thương, giáo sư
ngừng dạy học, hầu hết các phàng của Bưu điện thành _
phố đĩng cửa và hoạt đặng phá hoại xảy: ra phồ biến | trong ngành đường sắt Bọn _Yêc-xây tung, gián điệp trà trộn :vào các cơ guan: Hơn, nữa, ngay trong khí ở Paxri tiến hành bầu cử Cong zi thi bon Chi-e cling ra
sức tập trung lực lượng ở Véc-xây đề ch#ần bị tấn cơng Pa-ri Trong pháo Đức đặt ở phia đơng và phía bắc
ch?a thẳng vào Pa-ri Đề lam được nhiệm Vụ trong những điều kiến vơ cùng khĩ khăn như' vậy, Cơng - xã khơng thể sử dụng, bộ máy chính quyền cũ của giaŸ cấp
tự sản Cơng xã thấy cần phải đập ten bộ ngày Nhà -
nước of và: dhiệm vụ trọng yếu đề tá trước mit là- phar 1# Map mặt bộ máy chính quyền” hồn: tot
méi Didu dé pba hyp với kinh nghiệm cha Gach: anang
1849 đã được Ệ Mắc tổng kết vả nêu lên trong ` tập âm: « Ngày 18 tháng Sương mả của Eni: "Ba-ns e-ty rằng cơng nhân sau khi nắm: chink quyền : ' PhÁI ‘ap
tan bộ máy chịnh quyền tự sin và thành lập chin quyền mới cia minh,
Trang 31-Sắc lạnh đổ tiên của Cơng xã quyết định bãi bổ quản đội thường trực cũ — một đội quân nhá nghề được
.sử dụng đề chống lại phân đản — và thay thể bằng
lực lượng vũ ¡trang nhân dan Cơng xã cũng thủ tiêu bộ
máy cảnh sát cũ Việc giữ gìn.an ninh trật tự trong thànH phố do cơng nhân vũ trang đảm nhiệm
_ Như vay, giai, cấp vơ sản Pa-ri đã thực hiện điều
quan trọng nhất của cách mạng vơ sản tức là tỒ chức
và vũ trang cho tất cả những bộ phân nghèo nhất, bị
bĩc lột trong nhân dân đề bọ tr mình trực tiếp nắm lấy tất cả những cơ quan chỉnh quyền Nhà nước, đề ho tr minh tồ chức những co quan của chịnh quyền nay
Cong xã đã thay bộ máy chính quyền của giai cấp tr san theo kiểu nghị viện bằng cách thành lập chính quyền của giaÏ sấp cơng nhân đựa trên cơ sở dân chủ vơ sẵn, thực sự vì quyền lợi của đa số'bị bĩc lột;ohống
lại thiều số đi bĩc lột, Cơ quan tối caowcủa Nhà hước
là Hội đồng Cơng xã do phd thơng đầu phiếu bầu ra
Cơng xã quy định rhững ủy viên nào khơng được
nhân đân tin nhiệm nữa thì cĩ thể bị bãi miễn và cán
bộ nhân viên Đhà nước được lĩnh lương ngang với
mức lương trucg bình của cơng nhân, Hội đồng Cơng xã bau bố luật pháp ,và tơ chức 10 ủy ban đề thi hành
pháp luật, Các ủy ban này đều chịu trách nhiệm trước “Hội đồng Cơng xã, mỗi ủy ban do một ủy viên của Hội đồng làm chủ tịch Như vậy là chính ngay những ủy viên của Hội đồng Cơng xã đã tự mình thì hành „ những luật pháp đo Hội đồng ban bố
ộ Như vay, Céng xã đã thiết lập được một chỉuh phủ
Trang 32Ton quân đội thường trực và hệ Ong qann iet-cfl,
TẾI cả các eợ quan shủ yếu sửa Nhà nước được đặt,
đười sự giám sát trực tiếp của Cơng xã Cơng xã khơng chỉ là một sơ quan đại nghị mà cịn nắm cả quyền lập
pháp lẫn quyền hành pháp Hội đồng Cơng *Ã trở tHành
một cơ quan hành đồng và chịu sự @iám sat từ-đưởi-
lên của quần chúng nhân đân, cĩ HN ` Sau kbi thủ tiêu quân đội thường trực và cảnh sát tức là những cơng cụ bạo lực của chính quyền cũ và thay thế chế độ đại nghị bằng một tập thể hành
động một cơ quan thống nhất quyền lập pháp vả quyền hành pháp cĩ đầy đủ sức mạnh đề thực hiện ý chi của
giai cấp cơng nhân và nhân dân-lao động thì Cơng xã
Hền tiến hành nhiệm vụ loại bỏ cơng cụ áp bức tính thần tức là thế lực của nhà thờ: Cơng xã ra sắc lệnh
tách nhà thờ ra khỏi Nhà nước, các tăng lữ khơng
được can thiệp vào cơng việc của chính quyền, bây Lê
ngân sách về tơn giáo Những tài sản của các thánh hộf
tồn giáo, động sản hay bất động sản, đều cc¡ là tai sin quốc gia Tất cả trường học đều thốt khỏi mọi sự quản lý của nhà thờ về mặt ý thức hệ và chương trình giảo dục, : _ , si : hà ; oo
"Lã-nin đã:chỉ rõ những đặc điềm chính cđa Cơng -
xã Pari như gau3" 20 re
e1 Nguồn gốc cla chỉnh quyền khơng phải là đo ở -
luật pháp đã được một nghị viện thảo luận và thơng
qwa trước, mà là do ở sáng kiến trực tiếp của quần
chủng nhân dân từ dưới lên và ở các địa phương,
và nĩi một cách thơng thường, là do -trực tiếp 4 đoạt lấy» mà cĩ; 2 Cảnh sát và quân đội, tức là những | cơ quan tách khỏi nhân dân và đối lập với nhân -
Trang 33‘dan, au được thay thể bằng vite trực tiến vũ trang tồn đân; đưới chính quyền đĩ, chính cong nhàn và trơng dân được vũ trang, sinh nhân đân cầm vi
khi bảo vệ lấy trật tự quốp gia ¡ 3 Độ máy cơng chức, bộ máy quan liêu cũng được thay thế bằng chỉnh
quyền trực tiếp cầa chính nhân đân hay itra cũng đặt dizởi một sự kiềm sốt đặc biệt ; chẳng những họ phải
do nhân đân bầu ra mã cồn cĩ thể df bal miễn: "nưay
khi nhân đân yêu cầu ; họ chỉ cịn là những người được
“dy quyền mà thơi, từ tầng lớp c2 đặc quyến đặc lợt,
được hưởng, « chức trọng » lương cao thco lối tr sản,
họ trở thành những người cĩ « chức trách » đặc biệt mà tiền lương thì khơng cao hơn tiền lương thơng
thường của mội cơng nhân thành thaa ị
Day va chi c6 diy méi la thire chdt cha Cong: xi Pa-ri, được coi là một kiều Nhà nước đặc biệt @)
-Kẻ thù của giai cấp vơ, sắn vu c&o rằng Cong xã
_Pa-ri chủ trương thủ tiêu bat ett" chỉnh quyền tận trung
tối cao nào và Cơng xã đã phá hoại sự thống nhất cũa đân tộc Pháp Thực tế thì trải lại Tồn bộ hoạt động
chỉnh trị thực tiễn của Cơng xã chứng mình rằng :
Cơng xã khơng chủ trương phán chia Nhà nước thành nhiều cơng xã lễ cơ lập nhau, mà ngược lại chủ trương
thành lập một hệ thống tơ chức nhà nước hồn chính, cĩ chính quyền tập trung Treng một bẵn phác, boa về tồ chức quốc gia mã Cơng xã chưa kịp thực biện, người
ta đã khẳng định đứt khốt rằng, Cong xX phdi tré thành hình "thức chính hư ngay cả Ở, những thơn xĩm
(1) Lé-nin: «V8 miác hơi chỉnh quyền song song tần tals
Toka tận Tập 31 NXB Tiến bộ Mat-xeơ-va, 1081 Trang 177, LF
nghiêng trong nguyên bản - ~ s
Trang 34-nhỏ trong nơng thồn Các.Cơng XÃ nơng thơn ca mnấƒ
tỉnh phêi quảu lý cơng vi@« ebang bằng tuội hội đồng đại biệu ở tÍnh ly và cáo hội đồng hàng tính đá đếo -
kưệt mình lại phải cử đại biểu đã thém dự gghị việm
quốc giaở Pa-ri, Mác đã chỉ ra rằng cá chiến,#t-Gĩng
xã là những người đại biều và những người báo vệ duy ˆ
nhất, triệt-đồề nhất cho lợi ích cảa sự tồn ve Uk’ ste thấng nhất dân tộc Pháp ¬ —
Trong các tác pầm «Đấu tranh giai cấp ở Pháng ˆ
(1648 — 1850) và « Ngày 18 tháng Sương mũ của La-i
.Đỏ-na-páoctơs, Mác đã chứng mỉnh một cách rỗ ràng
sự cản thiết của liên minh cơng nơng và nhấn mạnh rằng chế độ Nhà nước ấy phải bảo đảm sự liên mình giữa giai cấp cơng nhân ở thành thị với quần ching lao động ở nơng thơn ; trong khối liên minh nảy, giai
cấn cơng nhân sẽ giữ địa vị lãnh đạo Đến Cơng xã Pa-ri, Mac chi ra ring: « Ché do Cong x4 hinh‘nhw di
đặt những người sản xuất ở nơng thơn dưới sự lãnh
đạo tính thần của các thành thị chủ yếu trong mỗi địa -
khu và bão đảm cho họ cĩ thề coi cơng nhân các thành
ini là người đại biều tự nhiên cho lợi ích của họ » @) -
Những người lãnh đạ2 Cơng xã chưa hiểu thật đầy đủ -
tính chất quan trọng của liêu rnÍnh cơng nơng; nhưng đã cổ đãng hoạt động để lõi kéo nơng đâu xề phia minh -
Mặc dau Cong x4 bj bao‘yay khơng th liên lạctrực tiếp:
với dân cư nơng thơn, nhưng Cơng xã đ§ e6 gắng chĩ -
rạ một bản « Kê+ gọi những người lao động mơng ˆ thơn, » ngày 28:4, trong đĩ nêu rõ lịng tia tưởng rằng
« các tính sẽ cùng tham giá vớt thủ đơ » Cơng xã cứ =
người đem những bản kêu gọi đĩ truyền đến nơng than
( CMáo: Nội chiến È` Pháp Trong - C.Mắc — Ph,Äng đuen Tayén (ập Tập 1V NXB Sự thậi Hà Nội 1983, Trang $6
Trang 35| Cong xã cũng dùng đến khinh khi cẦn rÃi xuống nêng thơn 10 vạn te truyền đơn kêu gọi nơng dân, đưởi ký tên 4 Những người sơng nhân Pari »: Trong mhững từ
truyền đơn ấy, những người vơ sản Pa-ri nỏi rồ tính
chấi chung giữa lợi ích của vơ sẵn và nơng đân Nhưng việc xây dựng khối liên minh cơng nơng gặp nhiều trở ngại, db sự tuyên truyền xuyên fạc của chính phủ €hi-e và báo chí” phan cách nang, chúng
đã chia rễ và đối lập những người lao động thành thị với những người lao động nơng thơn Ví dụ chúng
tung tin rằng các chiến sĩ Cơng xã chủ trương thủ tiên _ hất cử quyền sở hữa nào làm cho nơng đâu lo ngại ˆ Mặt khác, do quân Phd va quan Vée-xdy bao vậy chặt
Pa-ri nên Cơng xã khơng thề liên hệ được với các tỉnh, Chink quyén Cơng xã Pa.ri cịn thể hiện rõ tỉnh chất vơ sản quốc tế Cĩ rất nhiều 'ngoại kiều tham gia -, vào phong trao Cơng xã, cCơng xã đã nhận cho mọi người nước ngồi được vinh dự chết vì một sự nghiệp bất tử » (1) Cơng xã đã chấp nhận Frăng-ken và giao
cho ơng trách nhiệm quan trọng trong Hội đồng Cơng xd Cong x4 tơ lịng tin nhiệm đưa Đơmsbơ-rốp-xki đảm đương chức vụ lãnh đạo hhững người bão vệ Pa-n
Chính những người Pháp lãnh đạo Cơng xã cũug đã
biền rằng chủ nghĩa quốc tế vơ sản phải hịa một cách
tự nhiên và lơ-gich với chủ nghĩa yêu nước Ngạy từ _ đầu, Cơng xã lấy ngọn cờ đổ làm « cờ của nền Cộng hịa thế giới », và lá cờ đỏ tượng trưng cho cách mạng _ lần đầu tiên trở thành, cờ của một quốc gia Cơng xã
cịn quyết định phá đỗ cột Văng-đơm khơng chỉ vì
Trang 36vì tình hêu nghị anh “em giữa: các dân lộc ; Mác chỉ rõ
‘
rằng:« Vậy nến Cơng xã lÁ đại biền chân chính của
tất cả các thành phần lành mạnh của xã hội Pháp và đo đĩ là chính phủ dân tộc chân chính thi do chổ Cơng xã đồng - thời là chinh phổ cửa cơng nhân, là người
chiến sĩ dũng cẩu đấu tranh đề giải phĩng lao động nên Cong xã cũng hồn tồn cĩ đầy đủ tinh chất
vuốc tã » (1), ae
Mac cũng như Lê-nin đã nhiền lần nhãn mạnh
rằng Cơng xã Pa-ri, trong noat động của mình, dã dựa
vào sáng kiến vơ cùng to lớn của quản ching nhan
dân, Cong xã đã thực hiện ngiyên tắc dân chủ tập
trung, Hội đồng Cơng xã đã tiếp thu những sáng kiến
của quan chúng và thé hiện nĩ bằng sắc lệnh của Cơng xã Lê-nin nĩi rằng, Cơng xã sở đĩ thực biện được những thành 'tích to lớn là « nhờ sự nhạy cảm của
quần chúng đã giác ngộ một cách thiên tai » Tinh sang (ao của quần chủug thể hiện rõ-rệi
trong hoạt động của nhiều lồ chức xã hội xuất hiện trong thời kỳ Cơng xã Pari, Các tẦ chức quần chúng của lao động Pa-ri đã tập hợp được tất cả những người ủng bộ và những người: bảo vé trung thành của
Cơng +ã ¬ ¬ me
— Tơ chức, sơng đồn ở Paxi từ cuối thời Bế chế II đã cĩ 3† ` cơng đồn, nhưng dần dần bị suy yếu, Tuy
vậy, nhiều đồn viên của những cơng đồn đỏ đã tích
cực tham gia và đĩng gĩp sức mình vào cuộc cách
tạng ngày 15-3, Cơng xã đã đem lại sức mạnh, sự hoại đọng và tinh thần chiến đấu cho những cơng đồn trước kia, Hội đồng Cơng xã đã chủ ý đặc biệt đến SỰ
Trang 37‘phe bep Chit ché pitke hoạt động của Cơng xã yới hoạt,
động của các cơng đồn Nhờ hoạt động gia các cơng -
:đồn mà cơng nhàa Đai đã đồng gĩp cho Cơng xi sử: lao động, tài năng.v¿ cả Hìth mộng của mink, Hu 24 đem hết sức lực ‘fa ting hộ chu pha cua giải cấp,
tình Cĩ cơng đồn q1y định lạm thêm git khéns nhận tiền cơng vì đựi feb bao vệ Cơng 42 trong tinh
hình nghiêm trọng lúc.đĩ Việc lào động ban đếu:
cũnế khơng tah thêm diều: đề tiết kiện: cho Gĩng xế: "Hộ Tế -cáo âm ;uơu phần cách tạng cia iat vĩ pig
sản và gĩp phân đấu tranh chống nạn dầu cơ, ¥ thie của cơng nhân nợ.y tảng gìn liền voi chộc đấu, tranh
cbiab trị-vk làu tiết bại âm: mưa chia’ rã của Địcn tay sui WVẻe-xây, Gág1ồ chưa sĩng nuần là cho dza tãt nhÃt
của t2ĩng XÃ - K ¬
TPOiifl Và sau ‘ouge sách mạng ngày 8-3, boat động cầu lạc bạ được từ rộng, cĩ tính chất quần chúng và đã đơng một yalte>,quaa trong MOL fron} thững _ mặc tiên đầu gêu cầm báo cầu lạo bộ là gláo dục chỉnh:
‘tri cho nhấn dấu “Cae cấu lac: bộ bàn nhiều về vấn đề chính trị,xã bộ i, quan su, ding tnd tiến hành phế bình:
Cơng xã với tỉnh thần xây dựng Chinh đỏ là sư (ham
gia trực tIếp củ» nhân đân vào đời sống coinh ort cba
Nha nirgc, Cac cau lac bộ gửi đến Hợi đồng Cơng xã
nhữag để nợi của sink wé cac china sách, và phi a
bop hoạt dụng với Gong XÃ ve moi: mat Vẻ
Kinh tế, họ gĩp y kiến vào việc ấn định ga tape: phầm, hạ giá than, sửa đồi tiền thuê nhà v.v Họ tịch cực tham gia cuộc đấu tranh vũ tran? bảo vệ Pa-ri, truy nã bọn ngoan cố, trừng trị bọa nhảa bội, lạ cịn tham gia ý kiến vào việc xây dựng xã hội mới, HÌHE
ban hành sắc luật về quyền iao động, quy định số,
Trang 38
ie tans ề: tồi, đa, “Bee: lên ấn đễ ự ¡ phéi pit, i af ten wan’ XÃ hột, hear Hộ _- ÿ
Xã Cong xã Ta quan: hộ đồn với :
‘eB vũ, trình hay tHUYỆn tong và nhŸ '
4+ sâu fac bo bon ike chất c be vit "Hội HỆ
xã nhưng dịng thời tăng giảng | sát Hội đồng r L
Pho nữ Pu.-ri don a Tb ột vai trơ đặc biệt: tích c cực,
ay 4ữ những giờ p thất t đầu tiên của cuộc cách mạng
ay 18-3, ho da tifn lên had (ha tive nồng đại bác .của quản thủ Đối với Hội đồng Gơag xã, he: thường
gui đấn những kiến nghị, những thỉnh nguyện Hy, chú ý đến vườn trẻ, đến việc giáo dục; nghề aghitp, đến vấn đề binh đẳng 4 lơ ha và n€ ¿8ĩ như vấn để
giải, phĩng pay af Hy da-tham gia itch eve cude dau tranh bão Vệ Cơng xã chồng lại chính phả Vép-xây,
Nhirng phy uit chan chinh của Pa-ri xuấi hiện như nữ
giao viên Lu-i-đơ Mi-sen, nhục te li-đa-vê-tá- Bi-mi-fe- Léown, ahi Ma-ge-rit Ganh-đe v.v Mác đã nĩi họ là « « nhữ, :ý phụ nữ-đũng cắm, cao quý và: tân tâm, như wabtiog: 'phú nữ thời thượng cơ,» l.-i-dơ Mi.sen, người
Te nhiệt tình va cht khi của Gong xã n8 người at ar a We
dũng chống lại quân ' đội ahora ast ốn Hee
hình được tb chức dướt sự chỉ huy của Lữ Fdợ Mi-sen
'eĩ khã năng chiến đấu kbơng thua Kêmi bất cử xnệt tiêu
Trang 39- ` Cơng xã đề ra chế độ ngày làm 8 giờ (nhưng chưa :
kịp thực hiện) đồng thoi ra sic lệnh tăng lương cho
cơng nhân, quyết địch hala ơng những viên chức lrườe,
đày đã lĩnh qua nhiều, Lượng bong được sắp xi theo
nang | hue cauyen KHƠNG ee
_ iin (hang 5, Cong xf ban hành đạo o Wal ae định
gia bánh ni, các loaÏ thịt bo, thit etra, NBing cơng
đâm nghềo cĩ đồ sát đã đêm cầm tạicác ahà cầm đồ:
đều được trả lại, tiền thuê nhà được hefn trả, cơng `
nhận rời bố: những nhà hầm tãi tám, ä ¬ thấp va được”
đến ở tại các dinl: Lhự của bợn quý {oc va bon tu san đã trốn đi Véc.<áy Cơng xã ra sắc lệnh bảo đảm `
guyền cĩng đân của nhụ trữ, vạch kể hoạch xây dựng cúc nhà giữ !rể và vườn trễ cho con em cơng nhân,
-Về văn hĩa giáo cục, Cơng xã quyết định lập hệ
tđống sáo dục thống nhất ở Pari, toực biện việc tách giáo dục khơi nhà thờ, đồng thời tựa chọn giáo
viên mới thay thế cho lớp cũ mà đa số ta cha cố, quyết
định tăng lương cho giáo viên lên g ấp 2 2,3 lần so với
rước Cơng xã ra sắc lệnh thí hành s!Ở4ø dục bắt buộe
và khơng mí, ¿ần, sp phát đồ đứng học tập cho hes sinh cáo trường, gáy 1225 nên quyết cJnh lập 2 trường -
chuyên ' nghiệp, trẻ: ng đĩ Ì trưởng dành riêng cho nữ”
học sinh về mỹ nghệ, ứcg đụng nghệ Hin#t vào cĩng
nghiép Ủy ban giáo dục được thành 'ạp đề chăm lo
cĩng tác giáo đực, Cơng xã đã số gắn” rất nhiều atề tổ
chức- thư viện và sác phịng đọc sách, -
„ Ngày 21-5, Cơng xã quyết din’ thỏ tiêu kỉnh đoanh
nghệ Hiuật tr nhân và giao các rạp hái cho Hội nghệ
“Sỹ sản khấu quảu lý Ähằm phục vụ khán giả mới, cde
PoP ‘bat gidm gid vé xudng rất nhiều, Những dí sản
Trang 40_nghệ thoật thời trước đượa quỷ trọng, Những viên bid
_tàng sữa Pa-ri được Khơi phục đề bảo tần vốn cơ, đồng tiới đề tà chức các cuộc triển lãm của Cơng xã, cận
: quốc gia và quốc tế ở'Pa-ri tội liên biêp các nghệ
_ gï Pa-ri được thành lập đo Cuốc-bê lam chủ, Hah Cơng xã ty tồn † tại rất ngân ngủi nhưng vé mit vin “he - - cả nhiền tác phim ra đời, những nhà văn, -đồng thời:
là chiến sĩ như O-gien Po-chi-¢, Lu-y-de Mi-sen; Giuyn Va.let Đĩ là bước mở đầu củu trào lưu văn hee: vơ sẵn cách mang trong lịch sử Nồi bật là bài thơ
aQuốc tế» của Ogien Po chi được sáug lác ngay
_ trong những ngày khổi nghĩa, sau được phd nhạc và
- trở thành bài ca đồn kết đấu tranh, _của giai cấp vị sản quốc tế, - - oo
Tat cả "những 'b 'biên pháp ‹ cĩ tỉnh chất xã 'hội chủ
ˆ nghĩa đưựợa Cơng xã bạn h ¿nh ehinh là do kết quả cđa: sự hp tác chặt-chế ;iEa Hai đồng Cơng xã với các tễ:
chức cơng nhân, sáo tơ chức quần chúng, với quần €húng cơng nhậu và nhân đản lo động - -
Tồn bộ hoạt đệng trên chứng tỏ Cơng xã ta ‘mot Nhà nước kiều mới mạt.: hà nước: vơ,sẵn, Cơng xt
Pa.ri lạ biểu hiện đầu tiện v8 chuyéa chính vơ ấn
nhựng nĩ là nền chuyên chỉnh chưa đầy, đã và chợe: vững chắc, Vấn đề chủ yến là các chiến sĩ Cơng xế oui: thiếu một đẳng vơ sản lãnh đạo Tính kỷ luật: Hút $b:
chức của họ cịn yếu Giai cấp cơng nhàn lạfkh& chuầu bị, chưa được rên luyện, phần động TỔ rằng mục đích của cuộc đấu trau :
Ÿ niệm thật rõ rệt về nhiệm xu của "
phương sách đề thực' hiện phige wee đĩ ;:eđ