1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử kiến trúc thế giới qua hình vẽ, tôn đại

96 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 32,63 MB

Nội dung

Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử kiến trúc thế giới ở các trường đại học có ngành đào tạo kiến trúc sư, tôi thấy việc ôn tập cho sinh viên có tầm rất quan trọng. Sinh viên kiến trúc và sau này là kiến trúc sư rất cần nắm vững những kiến thức mấu chốt tối thiểu của lịch sử kiến trúc là: Hình ảnh của những công trình kiến trúc nổi tiếng. Không gian và thời gian xây dựng công trình (công trình ở đâu và xây dựng năm nào). Tác giả là ai. Công trình kiến trúc theo phong cách nghệ thuật nào, thuộc trào lưu, trường phái kiến trúc nào. Cuốn sách này mong muốn đáp ứng được bốn điểm nêu trên. Phần thuyết minh được viết cực kỳ ngắn gọn, còn chủ yếu là hình ảnh của các công trình nổi tiếng qua hình vẽ với những ghi chú vắn tắt vể những thông tin tối thiểu. Trước hết cuốn sách nhỏ này đáp ứng việc ôn tập cho sinh viên trong những kỳ thi môn học. Các kiến thức được hệ thống hóa theo thời gian và theo từng phong cách, trào lưu và trường phằi nghệ thuật, kèm theo là một bảng tóm tắt lược trình phát triển kiến trúc thế giới gồm 25 đề mục, mỗi đề mục có tên của phong cách hoặc trào lưu, trường phái kiến trúc, thời gian xuất hiện và một hình vẽ đặc điểm kiến trúc nổi bật hoặc một công trình tiêu biểu của phong cách, trào lưu trường phái kiến trúc đó với tên một số kiến trúc sựtiêu biểu. Bảng tóm tắt lược trình phát triển kiến trúc này rất có lợi trong việc ôn tập và dễ ghi nhớ. Cuốn sách được thực hiện theo nguyên tắc ngắn gọn với hình ảnh bằng nét vẽ (là ngôn ngữ của kiến trúc sư) những tác phẩm kiến trúc điển hình nhất, nổi tiếng nhất kèm theo những ghi chú tối thiểu nhưng quan trọng nhất.

Trang 2

PGS.TS TÔN ĐẠI

LICH SU KIEN TRUC THE GIGI QUA HINH VE

(Tai ban)

NHA XUAT BAN XAY DUNG

Trang 3

LICH SU KIEN TRÚC THẺ GIỚI QUA HÌNH VỀ

PGS.TS Tôn Đại

NHÀ XUÁT BẢN XÂY DỰNG

37 LE DAI HANH ~ QUAN HAI BÀ TRƯNG -~ HÀ NỘI Điện thoại: 024.37265180 Fax: 024.39782533

Website: Nxbxaydung.com.vn

Email: sachdientu@nxbxaydung.com.vn

Văn phòng Đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Lầu 4 toà nhà văn phòng 159 Điện Biên Phủ, P 15, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 028.22417279

Chịu trách nhiệm phát hành xuất bản phẩm điện tử:

Giám đốc — Tổng Biên tập:

NGÔ ĐỨC VINH

Chịu trách nhiệm nội dung:

Giám đốc - Tổng Biên tập: NGÔ ĐỨC VINH Biên tập viên: ĐÀO NGỌC DUY Chế bản: LÊ THỊ HƯƠNG Thiết kế bìa: NGUYEN HỮU TUNG

Xuất bản phẩm điện tử được đăng tải tại địa chỉ Website: Nxbxaydung.com.vn Định dạng: PDF Dung lượng: 9.3 (MB)

Số ĐKXB: 290-2022/CXBIPH/126-27IXD cắp ngày 25 tháng 01 năm 2022 Mã ISBN: 978-604-82-6284-6

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Chương 1

KIẾN TRÚC THỜI KỲ CỘNG ĐỒNG NGUYÊN THỦY -:

Chương 2 “ˆ

KIẾN TRÚC THỜI KỲ XÃ HỘI NÔ LỆ (TỪ 4.000 NĂM TCN ĐẾN TK V SAU CN)

Chương 3

KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHONG KIẾN CHÂU ÂU

Chương 4

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI

Chương 5

KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN CHÂU Á

` LƯỢC TRÌNH PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC THẾ GIỚI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử kiến trúc thế giới ở các trường đại học có ngành đào tạo kiến trúc sư, tôi thấy

việc ôn tập cho sinh viên có tầm rất quan trọng Sinh viên

kiến trúc và sau này là kiến trúc sư rất cần nắm vững những kiến thức mấu chốt tối thiểu của lịch sử kiến trúc là:

- Hình ảnh của những cơng trình kiến trúc nổi tiếng

- Không gian và thời gian xây dựng cơng trình (cơng trình ở đâu và xây dựng năm nào)

- Tác giả là ai

- Cơng trình kiến trúc theo phong cách nghệ thuật nào, thuộc trào lưu, trường phái kiến trúc nào

Cuốn sách này mong muốn đáp ứng được bốn điểm nêu trên Phần thuyết minh được viết cực kỳ ngắn gọn, cịn chủ yếu là hình ảnh của các cơng trình nổi tiếng qua hình vẽ với

những ghi chú vắn tắt về những thông tin tối thiểu

Trước hết cuốn sách nhỏ này đáp ứng việc ôn tập cho

sinh viên trong những kỳ thi môn học Các kiến thức được

hệ thống hóa theo thời gian và theo từng phong cách, trào

lưu và trường phái nghệ thuật, kèm theo là một bảng tóm

Trang 7

Cuốn sách được thực hiện theo nguyên tắc ngắn gọn với

hình ảnh bằng nét vẽ (là ngôn ngữ của kiến trúc sư) những tác phẩm kiến trúc điển hình nhất, nổi tiếng nhất kèm theo những ghi chú tối thiểu nhưng quan trọng nhất

Cuốn sách không tránh khỏi những khuyết điểm, mong được độc giả đóng góp ý kiến để chỉnh sửa cho lần xuất bản

sau Tác giả xin cảm tạ

Trang 8

Chương 1

KIẾN TRÚC THỜI KỲ CỘNG ĐỒNG NGUYÊN THỦY

1.1 Thời đại đồ đá cũ:

Chia làm 2 thời kỳ:

- Sơ kỳ đồ đá cũ (từ lúc loài người xuất hiện từ loài vượn cổ đến 40.000

năm TCN)

~ Hậu kỳ đồ đá cũ (từ 40.000 - 12.000 năm TCN) 1.2 Thời kỳ đồ đá giữa (12.000 - 6.000 năm TCN)

Trong cả hai thời kỳ này loài người sống trong hang đá làm nhà bằng

cành cây

1.3 Thời kỳ đồ đá mới (từ 6.000 - 4.000 năm TCN)

Xuất hiện làng, con người sống theo công xã thị tộc Nhiều thị tộc hợp

thành 1 bộ lạc `

1.4 Thời kỳ đồ đồng (4.000 năm TCN)

Có sự phân cơng lao động xã hội lần thứ nhất là trồng trọt và chăn nuôi Thời kỳ này xuất hiện 3 loại hình cơng trình kiến trúc đặc sắc:

- Menhir (Men - hia) - Dolmen (Đôn - men)

- Cromlech (Crôm - lếch)

1.5 Thời kỳ đồ sắt (từ cuối năm 2.000 TCN)

- Có sự phân công lao động XH lần thứ hai giữa nơng nghiệp và thủ cịng nghiệp

Trang 9

1.1.THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ CŨ

Đền Mnajdra ở Malta

Trang 10

THỜI KỲ ĐỒ ĐÁ MỚI (6000 - 4000 TCN)

Làng Khirokitia ở đảo Chypre - Thời đại đồ đá mới

Trang 12

| Chuong 2

KIẾN TRÚC THỜI KỲ XÃ HỘI NÔ LỆ (TỪ 4.000 NĂM TCN ĐẾN TK V SAU CN)

2.1 Kiến trúc Ai Cập Cổ đại (từ 4.000 năm TCN đến năm 30 TCN) Kiến trúc Ai Cập cổ đại có 3 loại hình:

- Lăng mộ: Từ Mastaba là lăng mộ tầng lớp quý tộc và người giàu có đến

các Kim tự tháp là lăng mộ của các Pharng

- Đền thờ: Có đền trên mặt đất và đền thờ trong lòng núi

~- Nhà ở dân gian

2.2 Kiến trúc Lưỡng Hà (4.000 năm TCN)

Vùng châu thổ 2 con sông Tigre và Euphrate (Tigrơ, Ơ phrát) hiện nay thuộc IRAK, có nhiều thành, điển hình là thành Babilon Trong thành có hai cơng trình kiến trúc nổi tiếng là Vườn treo và Tháp Ziggurat thờ thần Mácđúc (Marduk)

2.3 Kiến trúc Hy Lạp Cổ đại (Thế kỷ V TCN)

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại là quê hương kiến trúc châu Âu với 3 hệ thống thức cột: Đôri, lôni và Côrinth (Doric, lonic, Corinth) Nổi tiếng nhất là các công trình kiến trúc trên đổi Acrôpôn (ở thủ đô Aten); Đền Páctênông (Parthenon), đền Erêchtêôn (Erechtheion), cổng Prôpilê (Propylée) và đền Nikê (Nike),

Dưới chân đổi có 2 nhà hát ngồi trời là Ơđêơng và Điơnizơx (Odéon và

Dionisos

2.4 Kiến trúc La Mã Cổ đại (TK VIIITCN - 476 SCN)

Người La Mã phát minh một số loại hình kiến trúc trước đây khơng có:

- Đấu trường

- Nhà tắm công cộng

Trang 13

- Cầu máng

- Mat bang Basilica

Người La Mã tiếp thu 3 loại thức cột của Hy Lạp và thêm vào 2 thức cột nữa là Toscan và Compôzit, nên La Mã có 5 thức cột

2.5 Kiến trúc tiền Côlông

Trước khi Cristophe Colomb khám phá ra châu Mỹ thì ở đây đã có những

nền văn minh rực rỡ của cư dân địa phương Các nền văn minh ấy nở rộ ở

Trung Mỹ và Nam Mỹ, đó là những nền văn minh Tiền Côlông * Nền văn minh Toltec (5.000 năm TCN)

Thủ đô là Thành phố Teotihuacan (cách thủ đô Mehico ngày nay 50km) Ở đây có: Đại lộ thần chết, Kim tự tháp Mặt trời và Kim tự tháp Mặt trăng

* Nền văn minh AZTek ( Thế kỷ XIV - XV)

Thủ phủ là Thành phố Tenochtitlan (1325 - 1521) trên một hòn đảo lớn

giữa hồ thuộc Mehico (ngày nay) Đặc điểm có Kim tự tháp đơi * Nền văn minh Maya (TKI - TKV)

Ở Đông Nam Mêhico Người Maya xây dựng khoảng 100 thành phố, Thành phố Tikal cổ nhất (TK VITCN - TK VI SCN)

Thành phố Chichen ltza lớn nhất nổi tiếng có Kim tự tháp Castillo * Nền van minh Inca

0 vùng các nước Pêru, Ecuado, Bolivia, Chi lê, Thủ đô là Cuzco Nổi tiếng nhất là thị trấn Machu Picchu (TKXV - XVI)

Trang 14

2.1 KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI

Địa Trung Hải :

Gizeh ty, Cairo

Bt : je) i TH] TU kh ty i WS Mastaba

Phối cảnh cụm Kim Tự Tháp ở Gizeh

Trang 15

AB Mastaba KTT Kheops 230,6 x 227,5m.H = 146,7m ~— Tunnen ¡ KT Khephren (Chephren) 216 x216m.H = 134m

— Sphinx (Nhan su) = Son L=46m.H = 20m wl (Menkaure) ) 8n 109x109m nh hggT\Nj|, H=66,5m N ® 0 500m [See 3KTT nhỏ 0 1500 ft

Mastaba Sakkara Meidum Dashur Gizeh (Djozer)

6 Mentuhotep z eel 7, Hatshepsut

Trang 16

Mat bang Mastaba Thi 1 Sân đón tiếp 2-9, Phong tho 3-4 Phòng lễ vật 5 Phòng xác ướp 6 Đường hầm vào mộ

Mặt cất 1 Mastaba 8 Hành lang ngâm

Đ À8 B

KT Li i r WS Tào [=

KTT Djoser (sakkara) KTT Meidum KTT Kheops (Cheops)

2770 AC- 126x1 06mH = 60m 144,5 X144,5m.H = 90m 230,6 x227,5.H= 146,7m h B —> —> KTT Dahshur 187 x 187m (2723 AC) B C B — > KTT Khephren KTT (Mycerinus) (Chephren) Mikerinos 216 X 216m.H = 136,4m 109 x 109m H = 66.5 Mặt bên và mặt trước

Mặt bằng LĂNG PHARAÔNG NỮ HATSHEPSUT

Trang 17

Phòng mộ “Pharaon” Kênh thông hơi

Hành lang lớn Đền Khons (1198 TCN) m% 1020 30 40 50 weet àiáô = Đần trong lòng núi

Đần Abu Simbel (1301 TCN) Mat cat

Trang 18

2.2 KIEN TRÚC LƯỠNG HÀ Céng Ishtar Mat bang Babilone Céng Ishtar Z4 2 a

1 Cổng gác Vườn treo Babylone (Chiều cao = 100m, có 4 tầng)

Trang 19

2.3 KIẾN TRÚC HY LAP CO DAI Acropole (300 x 300m H = 70m) Propylée (437 - 432 TCN) KTS Mnesicles cường Thức cột lônich Thức cột Corinth Acropole

Mặt bằng - Mặt trước - Mặt bên ` Đầu và chân cột

Trang 20

208.9 CN đen + A.s E12 Đền Pác Tê Nông (447 - 432 TCN) Mat bang 30,9 x 69,5m KTS Ictinos Callicrates NDK Phidias ey Ba thức cột Hy Lạp

Đôrich - lơních - Corinth

ˆ Mặt đứng Đền trêchtâyôn (421 - 405) KTS Pythéos ss “ni 82 x5,Am FT 2:02) Dén Nike 449 - 421 TCN - KTS Callicrates Cổng Prơpilê

1, Phịng gác, 2 Lối đi, 3 Nike Ê rêch tây ôn các cột Cariatit

KTS Mnesicles (437 - 432 TCN) KTS Pythéos

Trang 21

2.4 KIẾN TRÚC LA MÃ CỔ ĐẠI

Đấu trường Côlyzê Mặt bằng, các mặt cắt, phối cảnh một góc Điện Păngtêơng Mặt đứng, mặt cắt, mặt bằng (nằm 125) 575x363m € 2< 228 x 116m gat ah T8 Mặt bằng nhà tắm Caracalla (211 - 217)

Cầu máng A.Tắm nước lạnh E.Cácbuổngtắm J.Dữtrữ

B Phòng tiếp tân — G Các phòng họp C Tám hơi H Phòng thể dục _p.Tầm nướcấm | San van dong

Trang 22

Khải hoàn mén Constantin TK1

i pa _] UT] mì rm F1 or

| Tuscan Doric lonic Corinthian Composite

Nhà ở trổng Thành phố La Mã 5 thức cột La Mã cổ đại

Trang 23

2.5 KIẾN TRÚC TIỀN CÔ LÔNG

VĂN MINH TOLTEC (TEOTIHUACAN)

Kim Tự Tháp mặt trời a Dén Quetza Coalt b KTT Mặt trời 225x220m H=63m c, Đền Quatza Papoloti d.KTT Mặt trắng 142 x158m H= 56m e Đại lộ thần chết rộng 45m

„ VĂN MINH AZTEK

Aztek

Kim Tự Tháp đôi

Tenochtitlan (Aztek) Phối cảnh - Mặt đứng - Mặt bằng

Trang 24

VAN MINH MAYA

Thanh phé Chichen Itza

VAN MINH INCA

Inca (XI - XVI)

Mat bing Mắt cắt Maya (TKI-X) KTT - Castillo

Machu - Picchu (Thế kỷ XV - XVI) _

Mặt bằng tổng thể

Machu Picchu

Trang 25

Chương 3

KIẾN TRÚC THỜI KỲ PHONG KIẾN CHÂU ÂU

3.1 Kiến trúc Byzantin

300 năm sau Công nguyên Đế quốc La Mã phân liệt thành Tây La Mã và

Đông La Mã (vùng Byzance)

Năm 330 Nhà nước phong kiến Đông La Mã lập kinh đô ở Constantinop

(nay là Thổ Nhĩ Kỳ) và tồn tại từ thế kỷ thứ V đến XV Thủ đô Constantinop phồn vinh là “Cầu vàng nối Đông và Tây”

Đặc điểm kiến trúc Byzantin là hệ thống bát úp xây dựng bằng gạch, đá

nhờ kỹ thuật vòm buổm đã tạo được những không gian rộng lớn như ở nhà thờ Sophia Constantinople (532 - 537) có chỏm cầu đường kính 33m; khơng

gian phịng lễ rộng mênh mông 69,7m x 74,8m ,

3.2 Kiến trúc Rôman

Bắt đầu phát triển từ thế kỳ V Kiến trúc Rơman có đặc điểm: - Tường dày nang né

- Cửa mở rất ít: tối

- Nóc nhà thấp: từ 8 - 12m

- Cửa hình bán nguyệt

Thí dụ điển hình kiến trúc Roman là nhà thờ Pisa ở Italia (TK 11- TK 14) Tháp chuông nghiêng, độ lệch tâm hiện nay là 5,2m (9°8¢)

3.3 Kiến trúc Gôtich

Phát triển mạnh từ nửa sau TK 12

Cơng trình kiến trúc nhà thờ Gô tích cao hơn Roman rất nhiều nhờ phát minh quan trọng là cuốn bay

Trang 26

Kiến trúc Gơ tích có các đặc điểm:

- Tường mỏng hơn Roman

- Cửa mở nhiều và lớn hơn, nội thất sáng hơn

- Nóc nhà cao hơn Nhà thờ Beauvais cao 51m,

- Cửa cuốn nhọn đầu

Có 4 thời kỳ phát triển kiến trúc Gơ tích:

1- Gơ tích ngun thủy: còn dùng những cấu trúc Rôman (1140 - 1200)

2- Gơ tích chín muổi (ở Pháp) 1200 - 1250

3- Gơ tích sáng lóe (chủ yếu quanh nơi niệm kinh chính) 1260 - 1380

4- Gơ tích bốc lửa (1380 - 1540) Thí dụ nhà thờ Milan (Italia) 3.4 Kiến trúc thời kỳ Phục Hưng (từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 17)

Chia ra 3 giai đoạn:

a) Tién Phục Hưng (cuối Thế kỷ 14 đầu Thế kỷ 15)

Trung tâm nghé thuat 6 Florence

Tac phẩm kiến trúc nổi bật là nhà thờ Santa Maria del Fiore - KTS Bruneleschi với chỏm cầu có đường kính 42m (làm năm 1420)

b) Phục Hưng cực thịnh (cuối Thế kỷ 15 giữa Thế kỷ 16)

Trung tâm nghệ thuật chuyển về Roma

Tác phẩm kiến trúc nổi bật là nhà th Saint Pierre (1506 - 1667) do các KTS

sau xây dựng: Bramante, Raphael, Perudi, Sangalo, Michel Angelo, Maderna,

Bernini., Cạnh nhà thờ Saint Pierre có nhà thờ nhỏ Sistin bên trong có nhiều kiệt tác hội họa của Michel Angelo

c) Hậu Phục Hưng (nửa cuối Thế kỷ 16 - Thế kỷ 17) Trung tâm là Venise

Tác phẩm kiến trúc nổi tiếng là Biệt thự Rotonda do KTS Antonio Palladio

thiết kế

Trang 27

Đặc điểm kiến trúc thời kỳ Phục Hưng là:

- Sử dụng ngôn ngữ kiến trúc cổ đại Hy Lạp và La Mã

- Tổ hợp không gian đồ sộ phức tạp

3.5 Kiến trúc Ba rốc (cuối Thế kỷ 16 đầu Thế kỷ 18)

Cơng trình kiến trúc điển hình là nhà thờ Giê su xây dựng năm 1575 do 2 KTS Vinhon và Poócta

Đặc điểm của kiến trúc Ba rốc:

- Gây cảm giác sắc mạnh - Gây kịch tính bất ngờ - Tạo không gian phức tạp

- Cường điệu sự tương phản sáng tối

- Gây ảo giác to nhỏ, động tĩnh

- Dùng nhiều đường cong

3.6 Kiến trúc Rococo (Thể kỷ 18)

Điển hình là lâu đài Sans Souci (1.745) ở Potsdam (Đức) của quý ông Frederic le Grand do KTS Geory Wenceslaus von Knobelsdorff xây dựng

Đặc điểm của kiến trúc Rococo:

Kiến trúc Rococo là sự phát triển đến cao điểm của kiến trúc Ba rốc = sa hoa

lộng lẫy nhiều đường cong uốn lượn và sử dụng cực nhiều điêu khắc (tượng và phù điêu) Nếu lược bỏ điêu khắc đi thì kiến trúc Rococo là một ngôi nhà

bình thường Về mặt tư tưởng Rococo là suy đồi báo hiệu sự kết thúc sắp tới của chế độ phong kiến châu Âu

3.7 Chủ nghĩa cổ điển Pháp (đầu thế kỷ 17 - cuối thế kỷ 18)

Điển hình là cụng điện - Bảo tàng Louvre (1668) và cung điện Versailles

(1608 - 1708) `

Tính chất của kiến trúc theo chủ nghĩa cổ điển Pháp là:

Trang 28

- Sử dụng ngôn ngữ kiến trúc cổ điển Hy Lạp, La Mã - Tổ hợp không gian phức tạp

- Quy mô đồ sộ, huy hoàng tráng lệ

- Mặt đứng cơng trình chia 5 phần = 3 lồi, 2 lõm

- Từ bỏ đường cong của Barốc thay bằng các đường thẳng

- Quy hoạch đơ thị mang tính chất tư tưởng: các đường thẳng xuất phát từ

một điểm nói lên: nhà vua chỉ đạo khắp nơi hay ngược lại khắp nơi trông cậy

vào nhà vua

- Chủ nghĩa Cổ điển Pháp “đã chiến thắng” Barôc và Rococo

Trang 29

3.1 KIẾN TRÚC BYZANTIN fet 2 a00a ov 1ï HIỆHÙ Lut B if ty iB 9 ag Bh TT m7 Mặt bằng Nhà thờ Sophia Constantinopol KTS Alphini 532 - 537

Cách xây dựng chỏm cầu bằng các vòm buồm

Trang 30

KIẾN TRÚC RÔMAN Ser

Quần thể nhà thờ Pisa - Italia (Thế kỷ XI - XIV)

(1063 - 1118) KTS Buschetto

(1153 - 1278)

KTS Diotisalvi

KIEN TRUC GOTICH

if AY

Cung Thống đốc Vơnizơ (Thế kỷ XIV - XV)

Trang 31

KIÊN TRÚC THỜI KỲ PHỤC HUNG

TIỀN PHỤC HƯNG

Nhà thờ Santa Maria Del Fiore Florence 1420 Nhà thờ Saint Pierre, Roma (1506 - 1667)

KTS Bruneleschi KTS Bramante, Raphaél, Perudi, Michelangelo HAU PHUC HUNG

" ERE Villa Rotonda Vicenza 1567 KTS Andrea Palladio

Nha tho Jesu

6 (1575)

SE < KTS Vignol

KTS Porta

KIEN TRUC ROCOCO ar

Lau dai Sans Souci - 1745 - KTS Georg Wenceslaus Von Knobel Sdorff

Trang 32

CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP

Kim Tự Tháp lối vào bảo tàng Louvre Louvre (1668) trên sân Napoleon - KTS leoh Minhpei (1981) KTS Claude Perrault Le Vau,

Le Brun Dorbat Mặt đứng chia 5 phần

Tuyleies ¡+ KhảiHồn Mơn

“St Carrousel — x N Richelieu, Z3 MỊ KmTyThpBl suy : Denon ⁄ HE eT Cau Carrousel ` away de

Mat bang Louvre

fo

AN

Tổng bình đồ khu Versailles (1668 - 1708) Một phối cảnh cung điện Versailles

KTS Le Vau, Jules Hardouin Mansard

Trang 33

Chương 4

KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI

4.1 Các phong cách kiến trúc Hàn lâm

Cuối thế kỷ 18, trong suốt thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 nhiều cơng trình

kiến trúc lớn ở các nước được xây dựng theo các phong cách cổ điển nhưng có những biến đổi và pha trộn phong cách, gọi chung là các phọng cách kiến

trúc Hàn lâm ,

ỞParis (Pháp), Khải hồn mơn tại quảng trường Ngôi sao theo phong cách Lã Mã - Phục Hưng, nhà thờ Madeleine theo phong cách Hy Lạp - Phục Hưng;

ở Washington DC (Mỹ), tòa nhà Quốc hội Capitole theo phong cách La Mã -

Phục Hưng, Đài tưởng niệm Lincoln theo phong cách Hy Lạp - Phục Hưng Đó là giai đoạn trước khi chuyển sang kiến trúc Hiện đại

4.2 Những nhân tố báo hiệu sự ra đời của kiến trúc hiện đại

Các nhà máy, các kho hàng trên bến cảng, các cầu sắt qua các sông ngày càng có khẩu độ lớn hơn Nhưng có 4 nhân tố nổi bật quyết định sự ra đời của kiến trúc hiện đại đó là:

a) Lâu đài pha lê xây dựng năm 1851 tại London, tác giá là KS canh nông

Joseph Paxton

b) Thap Eiffel xay dung nam 18839 tai Paris, tac gia la KS Gustave Eiffel c) Gian trung bay máy ở Paris, tác giả là KTS Duter và KS Contamin

d) Phát minh ra BTCT năm 1867 do nông dân Monier và KS Hennebique

4.3 Trào lưu Mơđéc (Moderne)

Gồm có: ANuvô và AĐề Cô (Art Nouveau, Art Deco)

ANuvô (Art Nouveau): Trào lưu nghệ thuật xuất hiện ở Pháp cuối thế kỷ 19

Trang 34

- Khước từ ngôn ngữ kiến trúc cổ điển Hy Lạp - La Ma

- Tan dụng thành tựu KHKT trong xây dựng, tính tốn kết cấu cơng trình - Lợi dụng tính chất dễ uốn của thép và dễ đổ khuôn của bê tông để tạo

hình hoa lá trang trí ở mọi chỉ tiết kiến trúc - Không dấu diếm kết cấu

A Đeco (Art Déco); Năm 1925 ở Paris có một cuộc triển lãm lấy tên là Art Deco (nghệ thuật trang trí) Trào lưu này là sự nối tiếp Art Nouveau nhưng thay

những đường cong rườm rà bằng những đường gấp khúc và hình hộp

Tuy xuất phát từ Paris (Pháp) nhưng ở Hoa Kỳ lại xây dựng nhiều công trình

theo phong cách Art Deco như các ngôi nhà chọc trời nổi tiếng Empire State

Building và Chrysler Building ở New York

Art Deco tiến bộ hơn Art Nouveau và đi gần đến hình thức của chủ nghĩa

công năng: đơn giản và hình hộp

Tuy nhiên cả Art Deco và Art Nouveau mà ta gọi chung là Môđéc vẫn chỉ là

giai đoạn quá độ từ kiến trúc cổ điển chuyển sang kiến trúc hiện đại

4.4 Chủ nghĩa cơng năng (Functionalism)

Có 4 trung tâm sản sinh ra chủ nghĩa công năng trong kiến trúc hiện đại

thế giới

g) Trường phái Chicago

Năm 1871 thành phố Chicago bị cháy hầu như toàn bộ Việc xây dựng lại

thành phố này tạo điều kiện ra đời trường phái kiến trúc Chicago đại diện là

KTS Louis Sullivan với khẩu hiệu: “hình thức đi theo công năng” và ngôi nhà

cao tầng Reliance Building 1895 của 2 KTS Banham và Root được coi là tiêu

biểu cho trường phái

b) Chủ nghĩa cấu tạo Nga (1920 - 1930)

Đài kỷ niệm Đệ Tam Quốc tế (1920) của Tatlin được coi là bản tuyên ngôn

của trào lưu này: Chủ trương tận dụng triệt để tiến bộ KHKT trong thiết kế và xây dựng, đưa ra kiến trúc treo, kiến trúc động

Trang 35

c) Trường Bauhaus ở Dessau (Duc)

Trường xây dựng năm 1926 Hiệu trưởng là KTS Walter Cropius đưa ra 2 khẩu hiệu “dân chủ hóa nghệ thuật” và “nghệ thuật và KHKT là một sự thống nhất mới” Hiệu trưởng thứ 2 là KTS Ludwig Mies van der Rohe đưa ra khẩu

hiéu “Less is more” (it hơn tức là nhiều hơn) ,

d) KTS Le Corbusier (Pháp) là một nhà lý luận về kiến trúc và đô thị học, một

KTS có nhiều cơng trình nổi tiếng, một nhà tổ chức đã góp phần thành lập Hội

KTS Quốc tế CIAM (từ 1933 - 1959) ông đưa ra khẩu hiệu “nhà là cái máy để ở

Biệt thự Savoye coi như bản tuyên ngôn lý luận của ông (1929)

Trung tâm truyền bá chủ nghĩa công năng trên thế giới

s Trung tâm Thủ lĩnh chủng, | TU đường lối š ˆ Tác giả

TT 2 ate (bản tuyên (khẩu hiệu) ngôn) Z

Trường phái Louis Hình thức đi Reliance Jøhm Reo | Chicas 1886 Sullivan a theo céng nan 9 9 Building 1890 | ŸÊ Banlel 9 Burnham

Dựa trên tiến

Chủ nghĩa bộ khoa học và |_ Đài kỷ niệm

2 cấu tạo Tatlin kỹ thuật: đệ tam Tatlin Nga 1920 kiến trúc treo, quốc tế

KT động

Walter - Dân chủ hóa Ngơi trường | W.Groplus

Gropius nghệ thuật Bauhaus ở b hệ thuật và Dessau (Đức)

3 Trường - Nghệ thuật và 1926

Bauhaus 1926 KHKT là một sự

i thống nhất mới

hence g Farnworth M.V.D

Less is more house 1951 Rohe

Le Corbusier ; Nhà là cái máy Biệt thự Le

4 1926 Le Corbusier để ở Savoye Corbusier

1926 - 1931 ụ

Trang 36

4.5, Chủ nghĩa biểu hiện (Expressionism)

Chủ nghĩa biểu hiện trong kiến trúc xuất hiện 2 lần Lần thứ nhất từ cuối

thế kỷ 19 với nhà thờ Sagrada Familia (1884) của KTS Antonio Gaudi (Tây Ban

Nha) Ông chủ trương “thiên nhiên hóa kiến trúc” Tiếp đó là Tháp Einstein

(1920 Duc) do KTS Eric Mendelsohn thiét ké Đó là chủ nghĩa biểu hiện động

Nhà hát Opera Berlin với nội thất mang tính chất chủ nghĩa biểu hiện lãng mạn của Hans Poelzig (1920) SS

Một cơng trình kỳ lạ của chủ nghĩa biểu hiện là “lâu đài lý tưởng” xây dựng ở Valence miền Nam nước Pháp Tác giả là Joseph Ferdirand Cheval, một bưu tá

Lâu đài lý tưởng được xây dung theo phong cách “thiên nhiên hóa kiến trúc”, Chủ nghĩa biểu hiện trong kiến trúc hiện đại

mm Kiến trúc sư Đặc điểm Công trình tiêu biểu

Antonio Gaudi a `" Ẻẽ Nhà thờ

| Tay Ban Nha Thiên nhiên hóa kiến trúc Sagrada Familia 1884 Joseph " "mm Lâu đài lý tưởng

? | rerdinandCheval | 'hiển nhiên hóa kiến trúc 1879 - 1912 (Pháp)

Eric Mendelsohn 5 sec E6 Jammu của Tháp Einstein

3 Đức Chủ nghĩa biểu hiện động 1920

4 Hans Poelzig Chủ nghĩa biểu hiện Opéra Berlin Đức lãng mạn 1920

4.6 Chủ nghĩa Tân Biểu hiện (Neo-Expressionism)

Chủ nghĩa biểu hiện lần thứ nhất bị làn sóng mạnh mẽ của chủ nghĩa cơng năng nhấn chìm Vào những năm 50 của thế kỷ 20 chủ nghĩa công năng bị

phản đối mạnh mẽ trên toàn thế giới, chủ nghĩa biểu hiện lại trỗi dậy với tên là Tân - Biểu hiện Những KTS sau đây nổi bật lên với những tác phẩm Tân Biểu hiện xuất sắc:

-Ecro Saarinen (1910 - 1961) người Mỹ gốc Phần Lan

- Oscar Niemeyer (1907 - 2010) KTS Braxin

N

Trang 37

- Kenzo Tange (1913 - 2005) KTS Nhật Bản

- Le Corbusier (1887 - 1965) KTS.Pháp

- Jorm Ưtzon (1918 - 2008) KTS Đan Mạch

Chủ nghĩa Tân biểu hiện

m Kiến trúc sư Các cơng trình tiêu biểu

1 Eero Saarinen Nhà thi đấu khúc côn cầu - ĐHYale 1958

(Mỹ gốc Phần Lan) Ga hàng không Twa, ga hàng không Dulles 1962 Jorn Utzon ¬

2 (Đan Mạch) Opéra ở Sydney 1957 - 1973

3 Oscar Niemeyer Quốc hội Brasilia 1960

(Braxin) Nhà thờ Brasilia 1960 - 1970 4 Kehzo Tange Trung tâm Olympic Yoyogi 1964

(Nhật Bản) Nhà thờ Đức Bà ở Tokyo 1964

Le Corbusier Nhà thờ Ronchamp 1950 - 1953 5 (Pháp) Gian hàng Philip ở Brusselle 1958

P Nhà thờ Firmini 1967

4.7 Kiến trúc hữu cơ (Organic Architecture)

KTS Frank Lloyd Wright (1869 - 1959) người Mỹ đề xướng trào lưu này Năm 1894 ở tuổi 25 Wright để xuất loại nhà“đồng cỏ" (Prairie) Ngôi biệt thự trên thác (Falling Water) do Wright sáng tác năm 1936 xây dựng ở bang Pennsylvania được coi là bản tuyên ngôn của trường phái kiến trúc Hữu cơ

Nhân vật thứ hai của kiến trúc Hữu cơ là KTS Richard Neutra (người Áo sinh

năm 1892) đến Mỹ năm 1923

Tác phẩm nhà an dưỡng Lowell House xây dựng tại Los Angeles năm 1929

được coi là mắt xích nối kiến trúc Hiện đại châu Âu với kiến trúc Hữu cơ Hoa Kỳ

Nhân vật nổi bật thứ ba của kiến trúc Hữu cơ là: KTS Alvar Aalto (Phan Lan)

Tác phẩm nhà an dưỡng Paimo (1929) khiến ông nổi tiếng

Trang 38

Nhân vật thứ tư là KTS Alfonso Eduardo Reidy, người Braxin Với tác phẩm

chung cư Pedregulho ở Rio de Janeiro ông trở thành KTS Hữu cơ của châu Mỹ

la tỉnh

4.8 Chủ nghĩa Thô Mộc (Brutalism)

Chù nghĩa Thô mộc xuất hiện năm 1953 tại Anh quốc a) Chủ nghĩa Thô mộc Anh

Hai KTS Peter va Alison Smithson (sinh năm 1923 và 1928) để xướng trường

phái kiến trúc này với chủ trương: Khôi phục lại những yếu tố tốt đẹp của trào lưu kiến trúc hiện đại những năm 20 của thế kỷ XX,

Chủ nghĩa Thô Mộc Anh của Peter và Alison không chú trọng nhiều đến

hình thức mà nhấn mạnh nhiều đến “Đạo lý” như tính chân thật của ngơi nhà

Ngôi trường trung học Hunstanton xây dựng năm 1954 ở Norfolk (Anh

quốc) được coi là tuyên ngôn của trường phái này

b) Chủ nghĩa Thô mộc Quốc tế

Nhiều KTS lại nhấn mạnh khía cạnh thô mộc ở cách dùng vật liệu trần, ở

cách chia nhỏ các khối kiến trúc trên dây chuyền công năng, từ đó chủ nghĩa

Thơ mộc Quốc tế ra đời `

Ngôi nhà Jaoul của KTS LeCorbusier xây dựng năm 1955 ở Pháp trở thành

mẫu mực cho xu hướng Thô mộc Quốc tế Theo xu hướng này có các kiến trúc

su: Paul Rudolph (My), Louis Kahn (My), Ricardo Bofill (Tay Ban Nha), Moshe Safdie (Canada)

Trang 39

Chủ nghĩa thô mộc Le Corbusier (Pháp) Moshe Safdie

(Canada) năng biểu hiện bằng các khối lồi

SốTT Kiến trúc sư - Chủ trương Tác phẩm tiêu biểu

Thô ˆ Peter&Alison ; [> - Khôi phục lại Chan thực ep Trường trung học

mộc Smithson KTHĐ những Hunstanton - 1954 Anh (Anh Quốc 1953) năm 1920 Anh Quốc

Louis Kahn ~Viện nghiên cứu y học Richard ở (Hoa Kỳ) Philadelphia 1961

+ - Quốc hội Bangladesh.1962-84

I lph hệ thuậ

| PNYỢ"” | -Nhếnmạmh | - K92 9 ĐđGgEee

a ˆ VLXD trần Thô we

mộc z| Ricardo Bofill - Chung cu Walden 7 1970-75 quốc (Tây Ban Nha) - Nhấn mạnh sự - Chung cư Mural Roja 1983

tế phân tách công - Nhà Jaoul 1955 - Đơn vị ở Marseille 1953 Habitat 67 Canada 1967

4.9 Chuyên hóa luận (Metabolism)

Năm 1960 KTS Noriaki Kurokawa cùng một số KTS Nhật bản thành lập nhóm Chuyển hóa luận (Metabolism) với chủ trương làm sao kiến trúc Nhật

Bản phát triển kịp với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế Nhật Bản trong những thập niên 50 - 60 của thế kỹ XX

Khách sạn Nakagin Capsules Building của Kurokawa được coi là bản tuyên

'hgôn của trường phái kiến trúc này

4.10 Kiến trúc Hậu - Hiện đại (Post - Modemism)

Kiến trúc Hiện đại mà đại diện là chủ nghĩa công năng bị phản đối khắp:

thế giới trong những năm 50 của thế kỷ XX bởi sự nghèo nàn về nghệ thuật”

của cái hộp chữ nhật, phản ánh sai lạc tính chất đa dạng, phức tạp, lộn xộn của

Trang 40

Đặc tính của kiến trúc Hậu - Hiện đại theo KTS Charles Jencks (Anh quốc) là

phải có 2 mã là: Mã quần chúng và mã chuyên nghiệp

Người đề xướng kiến trúc Hậu - Hiện đại là KTS Robert Venturi (Hoa Kỳ)

. Người đề ra lý luận hai mã của kiến trúc Hậu - Hiện đại là KTS Charles Jencks

(Anh quốc)

4.11 Phi kiến trúc (Dearchitecture)

Tên nhóm thiết kế này là SITE, thành lập ở Néw York với nhiệm vụ làm cho đô thị sinh động lên Chủ trương của nhóm là triết học của sự đảo ngược, nhập

nhằng, dở dang, nhằm tạo nên một tiếng cười chế nhạo những nghịch lý của

xã hội tiêu thụ Hoa Kỳ

Cơng trình “mặt đứng vơ định” xây dựng năm 1974 tại Houston bang Texas

(Hoa Kỳ) được coi là bản tuyên ngôn của trường phái kiến trúc này, SITE thiết kế nhiều cơng trình nhỏ ở các bang khắp nước Mỹ 4.12 Kiến trúc công nghệ cao (High - Tech Archtecture)

Công trình Trung tâm văn hóa Pompidou ở Paris (1970 - 1978) của 2 KTS Renzo Piano và Richard Rogers được coi là bản tuyên ngôn của High Tech (hoặc Hitech) Trung tâm văn hóa Pompidou là đứa con cuối cùng của chủ nghĩa công năng và là đứa con đầu tiên của Hitech

Những KTS hàng đầu về Hitech trên thế giới là: Norman Foster, leoh Ming

Pei, Santiago Calatrava

4.13 Kiến trúc Hiện đại - Mới (New Modem Architecture)

Nhà nghiên cứu Charles Jencks tuyên bố năm 1972 là “kiến trúc hiện đại đã chết” Nhưng thực tế nó chưa chết mà vẫn tồn tại dưới tên “Kiến trúc Hiện đại mới” Trào lưu này lấy những ưu điểm của kiến trúc Hiện đại thời gian những

năm 20 - 30 của thế kỷ XX và khắc phục sự nghèo nàn về hình thức nghệ thuật

của kiến trúc Hiện đại

Những KTS có những tác phẩm nổi tiếng theo trường phái này là: Richard

Mayer (sinh 1934 Hoa Ky), Tadao Ando (sinh 1941 Nhat Ban), Christian

Portzamparc (Pháp), leo Ming Pei (người Mỹ gốc Trung Hoa)

Ngày đăng: 17/06/2023, 11:39

w