Trong giáo trình này chỉ cung cấp các thuật toán cơ bán mô tả tính tuần hoàn của cấu trúc tính thể lý tưởng trong không Sian thuận và không gian Yourrier lâm cơ sở xây dựng các mô hình c
Trang 11-7 NHA XUAT BAN KHOA HOC VA KY THUẬT
Trang 2TRƯỜNG DAI HOC BACH KHOA HA NOI
PGS TS ĐỖ NGỌC UẤN
GIÁO TRÌNH
VAT LY CHAT RAN DAI CUONG
NHA XUAT BAN KHOA HOC VA KY THUAT
HÀ NỘI
Trang 3Chịu trách nhiệm xuất bản PGS TS Tô Đăng Hải
Trang 4LOL NOI DAU
Cáo vật liệu trong tự nhiên hay dang được sử dụng trong đời sống của con
người có thể tồn tại ở thể rắn, thể lồng hoặc thể khí Do đó vật lý học cũng chia
thành các chuyên ngành nghiên cứu sự vận dộng của vật chất Ở ba thể tổn tại trên Trong đồ ngành vật lý chất rấn déng vai trò quan trọng trong lĩnh vực vật
liệu học và nghiên cứu chế tạo các vật liệu mới,
Môn Vật lý chất rấn đại cương nhằm cung cấp kiến thức cơ bắn về chất rin
tính thể cho sinh viên các ngành vật lý và các ngành liên quan tới vật liệu học
như vật liệu và công nghệ linh kiện diện tử, luyện kim, địa chất, công nghệ hoá
học, cơ khí Đây là môn học tiếp sau các môn cơ sở kháo như vật lý đại cương, vật
lý nguyên tử, vật lý thống kê, hoá học v.v
Vật lý chất rấn thiếi lập quan hệ các tính chất của các nguyên tử, phân tử riêng biệt với tính chất quan sát được của các vật rấn Tính thể bao gồm vô cùng
nhiều các nguyên tử Các tính chất có thể dược giải thích dựa trên các mô hình
vật lý đơn giản của chất rắn Trong thực tế, cáo tỉnh thể thực và các chất rấn vô
định hình phức tạp hơn nhiều, song giá trị của các mô hình đơn giản không hể
thay đối, Giáo trình này dê cập đến các nội dung sau:
1 MÔ hình cấu trúc tuần hoàn của vật rấn tính thể Tính thể học là một chuyên
dể lớn, cần có một món học riêng Trong giáo trình này chỉ cung cấp các thuật toán cơ bán mô tả tính tuần hoàn của cấu trúc tính thể lý tưởng trong không Sian thuận và không gian Yourrier lâm cơ sở xây dựng các mô hình chất rấn
sau nay,
2 Tém tét mé hink cau trie cia tink thé thye nhằm giải thích các tính chất cơ
học của vật rấn tỉnh thể Đây là một lĩnh vực riêng về lý thuyết dộ bển, bạn
đọc có thể tìm hiểu kỹ hơn ở tài liệu [8}
3 Mô hình khí phonon dựa trên cơ sở lượng tử hoá dao động mạng nhằm nghiên cứu các tính chất nhiệt của các chất diện môi
4 Mô hình khí diện tử tự do Fermi nghiên cứu các tính chất nhiệt, tĩnh chất
diện của kim loại
5 Các mô hình về cấu trúc vùng năng lượng nghiên cứu cáo tương táo tủa điện
tử trong tỉnh thể dẫn tới cáo khái niệm về ving cho pháp, vùng cứm, mặt
Trang 5đẳng năng :và được áp dụng nghiên cứu tính chất tất cả các loại tinh thể đặc
và ngoài nước Cuốn sách này là kết quả kinh nghiệm giảng dạy cho sinh viên
chuyên ngành Vật lý kỹ thuật tại trường Dai hoc Bach khos Ha trong nhiều
năm qua trên cơ sở tham khảo các tài liệu hàn lâm của các tắc giả nổi tiêng như
Ch Kittel, Biatt Những tài liệu [I-?J là các giáo trình kinh điển còn các tải liệu
18.9) được viết đơn giản và dễ hiểu, ft dùng các thuật toán phứo tạp
Tai liệu do chúng tôi biên soạn 1A gi ø trình cho sinh viên đại học, song cũng
26 thé có ích cho nghiên cứu sinh, học viên cao học và những kỹ sư, cán bộ khoa học trong công tác nghiên cứu vật liệu rấn Trong tài liệu này chúng tôi dùng các thuật ngữ đã dùng trong môn VẬt lý đại cương quen thuộc với sinh viên, nên cô
thể có những khác nhau về thuật =gữ tiếng việt so với một số tài liệu tiếng Việt khác về vật lý và vật liệu học,
Tác giả xin cám ơn Giáo sư Phùng Hồ đã đọc bẵn thẢo và cho những ý kiến
Trang 6Chương I
CẤU TRÚC TUẦN HOÀN
TRONG TINH THỂ
Chương này trình bày về sự sắp xếp các nguyên tử trong tính thể và mô tả sự
sắp xếp này bằng các công cụ toán học cũng như bằng hình vẽ cụ thể Mục đích
của chương này là thấy được sự sắp xếp theo trật tự tuần hoàn của các nguyên tử
trong tinh thé, đặc biệt trong một số mạng tỉnh thể cụ thể Trong giới hạn của một chương không thể chứa đựng tất cả các kiến thức về tỉnh thể học
§1 DÃY CÁC NGUYÊN TỬ TUẦN HOÀN
Để mô tả cấu trúc người ta đã đặt ra ngôn ngữ đặc biệt tượng trưng Tỉnh thể
lý tưởng có thể được xây dựng bằng cách lặp lại không giới hạn những đơn vị cấu trúc giống nhau trong không gian Một đơn vị như vậy có thể chứa từ một vài nguyên tử tới hàng vạn nguyên tử Các nguyên tử có thể cùng loại hoặc khác loại
Có thể mô tả cấu trúc tỉnh thể nhờ phần cơ bản của mạng tình thể lặp lại trong không gian gợi là các ó cơ bản, mỗi điểm của 6 này gắn với một nhóm nguyên tử Nhóm nguyên tử này gọi là cơ sở Các ö cơ bản lặp lại trong không gian và tạo ra
cấu trúc tỉnh thể,
1.1 Phép tịnh tiến và mạng tỉnh thể,
Có thể xác định tính thể lý tưởng như vật thể bao gồm nhiều nguyên tử trong mang không gian bằng cách dùng các véctơ tịnh tiến cơ sé 4, b, ẻ (hình 1.5) có các tính chất sau: Khi nghiên cứu mạng tỉnh thể từ một điểm bất kỳ có véctơ toa
độ 7, mạng có cùng dạng như khi nghiên cứu từ điểm ?' (hình 1.1):
1Ð)
Trang 7
Hình 1.1 Mạng, véc tớ tịnh tiến cơ sở ä, b và véc tơ tịnh tiến Ï trong không gian 2 chiều
nụ, nạ, nạ là các số nguyên bất kỳ, các vếctơ tịnh tiến cơ sở có thể ký hiệu là
ä,b,ể Tập hợp các điểm xác định bởi biểu thức Ï=n/ñ+n,b+n,ẽ trong (1.1)
với các giá trị khác nhau của các số n¡, nạ, nạ xác định mạng tỉnh thể, đó là sự phân bố déu đặn, tuần hoàn của các điểm trong không gian Mạng tỉnh thể là một khái niệm trừu tượng toán học Cấu trúc tỉnh thể chỉ được hình thành khi mỗi điểm được tạo thành bằng cách trên và được gắn với một cơ sở (hình 1.2), như
vậy:
mạng + cơ sở = cấu trúc tình thế
Hình 1.2 Cấu trúc tỉnh thể 2 chiều: véctơ tịnh tiến cơ sở lã ä và ö, phép quay 180° quanh
bất cứ điểm nào đều đưa tinh thể hai chiều trở lại chính nó
Mạng tính thể được gọi là nguyên thuỷ còn các véctơ dịch chuyển ä,b,ẽ là các véctơ tịnh tiến nguyên thuỷ Nếu có hai điểm bất kỳ 7 va ', khi quan sát từ các điểm này thì sự phân bố nguyên tử bất kỳ nào cũng có cùng dạng
Các véctơ tịnh tiến cơ sở thường được chọn làm các véctơ đơn vị của các trục
tỉnh thể
Trong mạng ba chiều ba véctơ tịnh tiến nguyên thuỷ tạo thành hình hộp với các góc giữa chúng (hình 1.5):
T =0,4 tnạBb +n;ể =n,ã,+ ngã; +nyấy (1.2)
Trang 8goi T là véctơ tịnh tiến Còn Ä, 5, £ hay %,, ñ,, #, là các véctơ tịnh tiến cơ sở
được xác định theo các trục tỉnh thể đã chọn Véctơ tịnh tiến của mạng tỉnh thể nối bất cứ hai điểm tương đương nào của mạng
1.2 Tập hợp các phép đối xứng
Khi mô tả cấu trúc tỉnh thể cụ thể cần: chọn hệ trục toa độ cho mạng tỉnh thể
đã cho, tìm cơ sở và tập hợp các phép đối xứng nhờ đó có thể dịch chuyển cấu trúc tỉnh thể song song với bản thân nó
Các phép đối xứng điểm gồm đối xứng quay và phân xạ gương Các phép này
có thể ứng dụng trong vùng các điểm bất kỳ của mạng hay của các điểm đặc biệt
bên trong khối hộp, kết quả là cấu trúc tính thể trở lại như ban đầu tức là trùng
với chính nó Các phép đối xứng điểm là phép phụ thêm với phép tịnh tiến
Có thể có các phép phức tạp gồm tịnh tiến + phép đối xứng điểm
1.3 Cơ sở và cấu trúc tỉnh thể
Gắn vào mỗi điểm của mạng không gian một cơ.sở (gồm I hoặc nhiều nguyên tử) thì ta thu được cấu trúc tinh thể Ví dụ, cơ sở có ] nguyên tử trong tỉnh thể khí trơ, nhiều nguyên tử trong các cấu trúc hoá học phức tạp (nhất là của sinh vật)
Cơ sở gồm n nguyên tử hay ion được xác định bởi tập hợp n véctơ:
†=xã+yb +z€
Chúng xác định vị trí của các nguyên tử của cơ sở sơ với điểm của mạng mà
ta gắn cơ sở vào Các nguyên tử cấu thành cơ sở thường phân bố so với các nút
mạng theo cách mà 0 < x, y, z < 1 (hình 1.2)
1.4 Ô cơ bản
6 co ban 1a 6 đơn vị mà nhờ các phép tịnh tiến nó ta có thể lấp đây loàn bộ
không gian của cấu trúc tính thể Thể tích của ô cơ bản được tính theo: V=ä.(bxẽ) Ở đây dấu chấm (.) là tích vô hướng, dấu x là tích véctơ
3.5 Ô nguyên thuỷ
Ô nguyên thuỷ là ô cơ bản có thể tích nhỏ nhất, Cơ sở gắn với nút mạng của
ô nguyên thuỷ gọi là cơ sở nguyên thuỷ Cơ sở nguyên thuỷ là cơ sở có sẽ nguyên
tử ít nhất
Ngoài ra còn có cách xác định ô nguyên thuỷ theo cách chọn ở có thỉ tích V, theo Vigner - Seitz với các bước sau: nối nút gốc với các nút gần nhất, cựng mặt
Trang 9vuông góc với đoạn vừa nối tại điểm giữa, phần không gian giới hạn bên trong các mặt đó chinh 1a 6 Vigner -Seitz
§2 CÁC LOẠI MẠNG TINH THỂ CƠ BAN
Việc phân loại tỉnh thể đựa trên bậc đối xứng của nó Vì vậy việc xem xét các phép đối xứng là cần thiết
Phép quay: Khi quay tính thể đi một góc 2/n quanh một trục thì tinh thé trùng lại chính bản thân nó, ta nói tỉnh thể có trục đối xứng bậc n
Hình 1.3 Nhóm điểm với phép quay va phan xa gương,
Do phải đáp ứng phép tịnh tiến nên không có đối xứng bậc 5 và 7
Đối xứng gương: Phép đối xứng gương được thực hiện qua một mật phẳng và
kí hiệu là m
Pháp nghịch đảo: Phép nghịch đảo = quay n + đối xứng gương m Như vậy
sẽ biến đổi ï thành - T
Nhóm điểm: Nhóm điểm đối xứng của mạng tỉnh thể có thể được xác định
như là tập hợp các phép đối xứng, nghĩa là các biến đổi đối xứng được thực hiện
so với một điểm nào đó của mạng, kết quả là mạng trùng lại chính bản thân nó
Trang 10Hinh 1.4 Mạng Bravais hai chiều Trục quay vuông góc với mặt phẳng giấy
2.2 Mang tinh thể 3 chiều
Dựa vào bà véc tơ tịnh tiến cơ sở ã, B,£ và góc œ, B, y giữa chúng, người ta chia 14 lớp mạng Bravais dưới đây
9
Trang 11Hình 1.8 Mười bến kiểu mạng Bravais 3 chiều trong hệ trục toạ độ Để các, trục toạ độ
x, y, z cô mũi tên đậm, các véctơ tịnh tiến eơ sở có mũi tên mảnh, tại các nút giao nhau của các đường có cơ sở là 1 nguyên tử (số thứ tự và kí hiệu mạng như bảng trên)
Trang 12§3 VI TRI VA BINH HUGNG CUA MAT TRONG TINH THỂ
Trước tiên phải chọn 3 trục toa độ Người ta chọn 3 trục tỉnh thể không nằm cùng một mặt phẳng làm trục toạ độ Như vậy các trục này có phương trùng với
các véctơ tịnh tiến cơ sở, hệ toạ độ như vậy có các trục hợp với nhau các góc œ, B
và +, còn đơn vị doc theo các trục tính theo a, b vac
Toa độ của một nút mạng bằng bội số của a, b, c Chỉ số của một phương tinh
thể được xác định bởi toa độ của nút mạng gần gốc nhất Đây chính là chỉ số của mặt mạng vuông góc với phương đó
Thông thường người ta xác định chỉ số Miller của mặt như sau:
1 Xác định 3 điểm ở đó mặt phẳng cất các trục toạ độ, lấy giá trị nghịch đảo Ví dụ, mat cat bởi các điểm 4, 1, 2 ta được các số nghịch đảo là +, 1, mi
2 Quy đồng mẫu số các phân số với mẫu số chung nhỏ nhất; trong trường hợp này là 4, ta có „ , : Chỉ số Miller là (142) chính là các tử số
- Kí hiệu chỉ số là (0#!) của từng mặt riêng biệt hay một họ mat song song
- Nếu mật cắt trục nào đó ở toạ độ âm thì ghỉ dấu - lên trên như (h Ñ Ð)
Các mật bên của khối lập phương là (100), (010), (001), (100), (010) và (00 1)
- Hệ các mặt tương đương theo đặc tính đối xứng ký hiệu trong móc {100} có thể suy ra tất cả các mặt bằng cách hoán vị các số trong chỉ số
- Thông thường người ta chỉ gọi là mặt (100), (110)
- Ký hiệu các phương là [hkl]; trong mang lập phương, phương [110] vuông góc với mặt (110)
- Đối với mạng sáu phương có thêm một chỉ số (hkil), trong đó ¡ = - (h + k)
§4 PHÂN TÍCH FOURIER
4.1 Phân tích Fourier
Cho f(x) là hàm tuần hoàn bất kỳ có chu kỳ 2% liên tục trên đoạn [-1, œJ và
có trên đoạn đó số điểm đặc biệt (gãy) loại L thì hàm đó có thể viết dưới dạng chuỗi Fourier:
+ >a, cosnx + bạ sỉn nx}
onl
trong đó:
Trang 134.2 Ung dung cho tinh thé
Mật độ điện tử trong tinh thể cũng là hàm tuần hoàn:
nữ +) =nŒ) Nên:
Trong biểu thức (1.3a) tả thấy có véctơ Ö Thứ nguyên độ lớn của Ö sẽ là
nghịch đảo của 7 Vậy có thể biểu G nam trong không gian nghịch so với không 12
Trang 14gian của mạng thuận ta đã mô tả trong các phần trên Từ đây ta xây dựng một
mạng nghịch với các véctợ tịnh tiến cơ sở như sau:
trong đó:
ã,=0_ nếu i#j Các nút mạng nghịch xác định bởi véctơ mạng nghịch:
G=v,b, +¥,b, +v.b, trong đó vị,v;,vạ là các số nguyên
Mỗi tỉnh thể được mô tả bởi 2 loại mạng: thuận và nghịch Ảnh hiển vi điện
tử cho thấy mạng thuận, ảnh nhiễu xạ điện tử hay nhiễu xạ Rơngen cho thấy mạng nghịch, các vết nhiễu xạ chính là hình chiếu của các nút mạng nghịch Khi quay tính thể quanh một trục thì suy ra, cả mạng nghịch lẫn mạng thuận đều quay Véctơ sóng luôn được biểu diễn trong không gian Fourier hay không gian nghịch Điều có ý nghĩa đặc biệt ở đây là các điểm được xác định bởi tập hợp của các
vécta G liên quan tới cấu trúc tỉnh thể
Các vécto G trong diễn giải Fourier chính là véctơ trong không gian nghịch, như vay sự biểu diễn tính tuần hoàn của mật độ điện tử liên quan đến phép tịnh
tiến của tỉnh thể
Trong mạng thuận: T = u,4, +0,4, + 0,44
Trong mang nghich: G=v,b, +v,b, +v,6, như mô tả trong (1.4)
Mật độ điện tử: n(Ÿ+'Ï) = Đ”n,, exp(G.7)expG:T) - nữ), c
Trong đó v,, u, là các số nguyên Véctơ G dang này là véctơ mạng nghịch Tính chất tuần hoàn của nồng độ điện tử vẫn không thay đổi
§6 DIEU KIEN NHIEU XA
Bay giờ ta xác lập điều kiện nhiễu xạ sóng điện từ (chùm điện tử hay rongen) trên tỉnh thể Giả sử véctơ sóng của sóng tới là k còn của sóng phản xạ là k' (hình 1.6)