Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ ca

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ caSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của thơ ca

I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” Hay trẻ em hôm giới ngày mai Muốn thực mục tiêu đó, tất cơng việc phải sớm, từ nhỏ, nhiệm vụ nặng nề đặt vai người cha, người mẹ đặc biệt người làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non Bởi vậy, trẻ lên nhờ lứa tuổi mầm non, tâm hồn trẻ ngây thơ, trắng, hình ảnh giáo dấu ấn não trẻ, nét bút trang giấy học trò, nét bút có thành đạt hay khơng nhờ bàn tay cô giáo - người mẹ hiền thứ hai trẻ, người chăm sóc dậy dỗ cháu lên người Trong giáo dục Mầm non việc cho trẻ làm quen với văn học cần thiết quan trọng, văn học gắn liền với sống người, phản ánh thực tế hàng ngày người với người, người với cơng việc Trẻ tiếp xúc với văn học hình thành biểu tượng khái niệm sống trẻ Vì văn học nói chung, thơ ca nói riêng, việc cho trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca đóng vai trị quan trọng việc trình bày tác phẩm Nhờ có âm điệu, nhịp điệu mà người đọc có tác động mạnh đến cảm xúc người nghe khiến người nghe có dung cảm đắn, lành mạnh tạo cho người nghe thấu hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm Người nghe thấu hiểu số phận nhân vật chia sẻ với nhân vật niềm vui nỗi buồn họ, ngữ điệu cần thiết với cháu việc cảm thụ tác phẩm, thông qua giọng đọc cô Ngữ điệu cô giúp cháu hiểu ý nghĩa thơ, hiểu cá tính, tâm trạng, hành vi nhân vật, thơng qua giáo dục cháu lịng yêu, ghét đắn Nhịp điệu yếu tố ngữ điệu phương tiện tính truyền cảm địi hỏi giáo viên trình bày tác phẩm cần phải lựa chọn nhịp điệu cho phù hợp thay đổi đoạn tác phẩm Khi cần thiết giáo viên biết sử dụng sắc thái khác nhịp điệu đem lại giọng nói sức mạnh truyền cảm, đặc biệt lẽ truyền thụ tác phẩm mà sử dụng đều tác phẩm trở lên khơ héo, khơng có sức sống Thơ ca tinh hoa ngôn ngữ, kết tinh vẻ đẹp tiếng mẹ đẻ Biết bao điều sống diễn đạt thơ cách uyển chuyển, giàu nhịp điệu, hình ảnh, làm nảy sinh lịng người đọc tình cảm thiết tha với đời, ước mơ sáng tương lai Những câu ca dao, vần thơ hay không gieo vào lịng vè đẹp tiếng nói dân tộc mà ánh lên vẻ đẹp tâm hồn Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam Thơ ca trẻ thơ có mối liên hệ mật thiết, chất thơ hồn nhiên chân thực, sáng mà hai bên có Khó hình dung phát triển trẻ lại vắng, thiếu thơ hay người làm thơ lại thiếu hồn nhiên, chân thực, sáng tâm hồn, Trẻ thơ thường đến với thơ ca cách tự nhiên đến với mình, sớm cho trẻ tiếp xúc với thơ ca từ nằm lòng mẹ điều lên làm Vì thơ ca nguồn dinh dưỡng cho tâm hồn trẻ em nhiều mặt Trước hết thơ ca giúp trẻ tiếp nhận hay, đẹp tiếng nói dân tộc thơ ca làm giàu giới cảm xúc, phát triển mạnh trí tưởng tượng, giúp trẻ khám phá điều lạ giới xung quanh Cơ sở lý luận Hiện trường Mầm non quan tâm mức đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Các chuyên đề triển khai linh hoạt, sáng tạo chuyên đề làm quen văn học, song kết nhiều hạn chế, chưa phát huy khả cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca Vì tơi suy nghĩ cần phải có số biện pháp tốt dạy trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca qua hoạt động dạy trẻ lúc, nơi giúp trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca cách thoải mái khơng gị bó áp đặt giúp trẻ ứng dụng vào thực tế việc học tập phổ thơng sau Vì lẽ tơi chọn đề tài " Một số biện pháp dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca"làm đề tài nghiên cứu năm học II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Nhằm tìm giải pháp, kinh nghiệm dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca Giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quan với văn học thơ ca Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hình thức tổ chức phương pháp giáo dục trẻ mầm non Nhằm phát triển tư duy, trí tưởng, ý ngơn ngữ tình cảm, cảm xúc khả giao tiếp kỹ khác Giúp trẻ làm quen với văn học cách hứng thú, tiếp nhận kiến thức có hiệu quả, khơng gị bó thụ động Qua việc dạy trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca nhằm phát tài khiếu để có biện pháp bồi dưỡng để trẻ yêu tác phẩm nghệ thuật, lòng yêu thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên có cây, hoa III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp giúp trẻ nhà trẻ cảm thụ âm điệu nhịp điệu thơ ca Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực đề tài tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: 2.1 Nhóm phương pháp lí thuyết 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu rút sở lí luận 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Phương pháp đàm thoại quan sát 2.2.2 Phương pháp đọc diễn cảm 2.2.3 Phương pháp tổ chức hoạt động nghệ thuật 2.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm rút học kết luận 2.2.5 Phương pháp thống kê số liệu thông qua việc đánh giá ghi chép lấy kết đối chứng IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi Phòng GD&ĐT TP Bắc Giang quan tâm tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt để bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhận thức nhân dân giáo dục Mầm Non nâng cao nhiều so với năm học trước Bản thân tơi có trình độ chuẩn Có kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, ln có tinh thần học hỏi, cầu tiến bộ, yêu nghề mến trẻ Trẻ ngoan ngỗn Trải qua q trình rèn luyện xác định âm điệu, nhịp điệu thơ tập luyện thường xuyên Đây điều kiện tốt dạy trẻ cảm nhận âm điệu nhịp điệu thơ ca Lớp học có đủ điều kiện cần thiết trang thiết bị học tập, đồ dùng, đồ chơi hoạt động vui chơi trẻ, mơi trường lớp học trang trí góc tranh ảnh kèm theo khổ thơ hình ảnh thơ điều kiện tốt cho việc đọc thơ rèn thơ Khó khăn Bên cạnh thuận lợi việc dạy trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca cịn có khó khăn sau: Lớp nhà trẻ, bạn bé nên mải chơi đùa Nhận thức số phụ huynh hoạt động làm quen văn học hạn chế nên gặp nhiều khó khăn việc giáo dục trẻ Đó vấn đề khó khăn mà giáo viên cần phải tìm biện pháp để khắc phục B CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Khảo sát Điều tra ban đầu Năm học 2022-2023 phân công phụ trách lớp nhà trẻ khu Văn Sơn Tổng số học sinh 20 trẻ Để nắm tình hình lớp từ đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ đọc thơ thể âm điệu, nhịp điệu thơ ca (khi chưa có biện pháp rèn trẻ cảm nhận âm điệu thơ ca) Kết khảo sát điều tra thu STT Nội dung Tổng số trẻ Trẻ hứng thú thể Trẻ đạt Trẻ chưa đạt âm điệu, nhịp điệu 20 = 45% 11 = 55% = 40% 12 = 60% thơ ca Trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc diễn cảm 20 + Tổng số trẻ 9/20 đạt 45% trẻ hứng thú thể âm điệu thơ ca + Tổng số 8/20 đạt 40% trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc diễn cảm Qua số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ trẻ chưa thể âm điệu, nhịp điệu thơ ca cao từ thực tế tơi suy nghĩ thấy cần có số biện pháp để dạy trẻ cảm nhận âm điệu thơ ca Giáo viên tự rèn luyện cách đọc âm điệu, nhịp điệu thơ ca Muốn cho trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca trước tiên cô giáo phải người đọc thơ diễn cảm, thể rõ âm điệu, nhịp điệu thơ Đi sâu nghiên cứu tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường qua buổi dự xác định rõ điệu, ngữ điệu, nhịp điệu cường độ to nhỏ, ngắt nghỉ thơ, câu thơ theo yêu cầu thơ Ví dụ: Bài thơ "u mẹ" Nói nên tình cảm, tình yêu thương mẹ dành cho “Mẹ làm Từ sáng sớm Dậy thổi cơm Mua thịt cá” Đọc với điệu yêu thương Ví dụ: Bài thơ "Đi chợ Tết" đọc chậm rãi thể vui vẻ, thích thú chợ Têt “Bé chở búp bê Đi chơi chợ Tết” Và nhiều thơ khác Hàng ngày vào thời gian rảnh rỗi cách đọc đọc lại nhiều lần, nhập tâm vào tác phẩm Bên cạnh tơi tự lên kế hoạch cho làm tập trắc nghiệm, sưu tầm nhiều câu thơ, vần thơ có âm điệu khác nhanh, chậm to, nhỏ, lo lắng vui vẻ, để tự luyện cho thêm thành thạo tự tin Để kiểm nghiệm thiết thực cho việc rèn âm điệu, nhịp điệu thơ ca tơi tham gia tích cực vào phong trào hội giảng hội thi "Đọc thơ diễn cảm" trường tổ chức để lấy ý kiến đóng góp Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp để tự chỉnh sửa cách đọc Sau thời gian học tập rèn luyện tích cực tơi có kiến thức việc xác định thể âm điệu, nhịp điệu thơ ca chương trình số ngồi chương trình để làm tăng hiệu giảng tự tin giao tiếp với người dạy trẻ Rèn trẻ đọc âm điêu, nhịp điệu thơ ca thông qua hoạt động chung (dạy trẻ làm quen văn học qua tiết thơ) Hoạt động hoạt động giáo viên chuẩn hóa, xác hóa kiến thức cho trẻ thu nhận từ nguồn tin khác với hoạt động cho trẻ làm quen với văn học thông qua tiết dạy thơ, chuẩn bị kĩ xác, hoạt động trẻ nhận thức cách đọc âm điệu để hướng dẫn trẻ luyện tập Khi đọc mẫu phải đọc chuẩn, xác với âm điệu thơ, khổ thơ (Vui, buồn, nhanh, chậm, sáng, thiết tha, ngắt nghỉ theo yêu cầu câu) đồng thời, nêu rõ cách thể cử chỉ, nét mặt theo khổ thơ, thơ Ví dụ: Bài thơ "Con tàu" Cơ giáo cần giúp trẻ biết tiếng kêu tàu, gợi mở trẻ hình dung cảnh như: "Xình xịch xình xịch Con tàu xanh xanh Nó chạy nhanh nhanh Còi reo vui U u u u" Nếu dừng lại mức độ nghe cô đọc mẫu trẻ chưa thể cảm nhận âm điệu, nhịp điệu Vì vậy, tơi cho trẻ nghe luyện đọc nhiều lần khổ thơ, câu thơ với nhiều cách khác lúc nơi Trước tiên cho trẻ đọc đồng vài lần Sau gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ thể đọc Khi trẻ đọc tập trung theo dõi kịp thời sửa cho trẻ đọc sai ngọng Tơi đứng đối diện với trẻ u cầu trẻ nhìn nét mặt, cử chỉ, nghe cô đọc câu thơ (khổ thơ) theo âm điệu, nhịp điệu câu thơ (Bài thơ) giống hay chưa, theo thể đọc nào? Đó cách khắc sâu kiến thức cho trẻ cách tốt * Trị chơi: "Thi xem đọc thơ hay" Tơi chuẩn bị tranh thơ có cảnh minh họa nội dung câu thơ, khổ thơ Khi cô mở máy cho trẻ quan sát cảnh tranh xem ứng với nội dung thơ nào, đọc với giọng điệu (nhanh hay chậm, vui hay buồn) thi đua đọc câu thơ, khổ thơ với hình ảnh tranh gọi -4 trẻ lên đọc hình ảnh cô cho trẻ tự nhận xét sửa sai cho trẻ sau cô củng cố lại Rèn trẻ đọc âm điêu, nhịp điệu thơ ca thông qua hoạt động vui chơi Như biết hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Qua hoạt động vui chơi trẻ học chơi, chơi mà học cách nhệ nhàng thoải mái Vậy nên tận dụng thời gian hoạt động vui chơi mà cụ thể góc thao tác vai để rèn trẻ VD: Trong chủ điểm “ Mầm non” góc thao tác vai với trị chơi cô giáo Tôi gợi mở nội dung chơi cho trẻ cách hỏi trẻ: Hôm cô giáo dạy học sinh thơ gì? Bài thơ có âm điệu nhịp điệu nào? Và dẫn dắt trẻ đọc thơ quan sát trẻ xem trẻ âm điệu nhịp điệu thơ hay khơng Từ có có biện pháp tác động cho phù hợp giúp trẻ thể âm điệu nhịp điệu thơ Tương tự chủ điểm khác tơi lựa chọn trị chơi cho phù hợp với chủ đề, chủ điểm, tận dụng trị chơi giúp trẻ có hội rèn luyện kỹ đọc thơ, hội cảm nhận âm điệu nhịp điệu thơ ca Rèn trẻ đọc âm điêu, nhịp điệu thơ ca thông qua hoạt động chiều Giờ sinh hoạt chiều khoảng thời gian tốt để giáo viên củng cố kiến thức cho trẻ Trong hoạt động chiều giáo viên cho trẻ ôn lại thơ, đồng dao ca dao mà trẻ làm quen Qua có điều kiện quan sát, sửa sai giúp trẻ cảm nhận thể tốt âm điệu nhịp điệu thơ, đồng dao, hay ca dao Ví dụ: Buổi sáng có hoạt động làm quen văn học đề tài thơ “ Hoa kết trái” đến buổi chiều cô cho trẻ ôn lại thơ trên: Cô cho trẻ đọc thơ cô quan sát sửa sai cho trẻ Hoặc buổi chiều khác có hội cho trẻ ôn lại thơ, đồng dao, ca dao học để qua rèn cho trẻ có khả cảm thụ thể âm điệu nhịp điệu cách tốt Rèn trẻ đọc âm điêu, nhịp điệu thơ ca thông qua hội thi “ Giọng thơ vàng” Qua hội thi cô tổ chức hay nhà trường tổ chức hội để trẻ có thời gian rèn luyện thể tài Để chuẩn bị tham gia vào hội thi cô trẻ phải tập trung rèn luyện để tham gia Qua giáo viên tìm kiếm tài nhí có khả thể tốt âm điệu nhịp điệu thơ Trẻ cô tập luyện sửa sai cách thể âm điệu ngữ điệu giọng nhịp điệu thơ, đồng dao hay ca dao Cũng qua hình thức hội thi giáo lơi người thân gia đình trẻ tham gia Chính có hiệu lớn việc rèn trẻ cảm nhận âm điệu nhịp điệu thơ Phối hợp với phụ huynh rèn trẻ nhà Ngoài việc giáo viên cung cấp kiến thức, hệ thống hóa kiến thức cho trẻ lớp Để có hiệu cao giáo viên cần biết tận dụng hội để rèn trẻ Vậy nên phơií hợp với phụ huynh rèn trẻ biện pháp tốt Trong đốn trả trẻ tơi thường trao đổi với phụ huynh tình hình học tập cháu Tơi cung cấp cho phụ huynh thông tin lịch học, chương trình học tửng tuần Ngồi tơi cịn thông tin trao đổi với phụ huynh nội dung thơ, đồng dao, ca dao cách đọc để phụ huynh nắm rõ, hiểu rõ đọc lại nhà Tơi thấy làm tốt điều có hiệu phụ huynh quan tâm mức tới em hiệu nhìn thấy Ngày hơm sau trẻ đến lớp đón trẻ có hội tơi hỏi lại trẻ trị chuyện gợi ý để trẻ đọc lại thơ cho cô nghi, bạn nghe V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Đối với trẻ Với biện pháp vận dụng vào tình hình thực tế cách hợp lí mang lại kết cho trẻ hoạt động làm quen văn học đạt nhiều thành đáng khích lệ Cuối học kỳ I trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ nét cụ thể: STT Nội dung Tổng5số Trẻ đạt Trẻ chưa đạt 18 = 90% = 10% 17 = 85% = 15% trẻ Trẻ hứng thú thể âm điệu 20 thơ ca Trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc diễn cảm 20 Tôi chọn cháu có khiếu để bồi dưỡng thêm kết hợp với phụ huynh có hướng bồi dưỡng khiếu trẻ Một số cháu chưa học qua lớp nhà trẻ kịp thời theo bạn lớp chí có khả thể tốt Trẻ hứng thú cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca Trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc diễn cảm Đối với phụ huynh Với Phụ huynh có nhìn nhận tốt lực em từ có đóng góp tích cực hoạt động lớp, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi giúp đỡ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày tiến Đối với cô: Sau thời gian nghiên cứu ứng dụng đề tài thân tơi thấy có thêm kinh nghiệm linh hoạt trình tổ chức cho trẻ làm quen văn học Đề tài ứng dụng tiết học làm quen văn học mà tơi cịn ứng dựng môn học khác tận dụng lúc, nơi, sinh hoạt hàng ngày trẻ, tận dụng hội tùy điều kiện rèn trẻ, uốn nắn trẻ để nâng cao chất lượng làm quen văn học chữ viết lớp VI TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI Trong trình nghiên cứu tiến hành áp dụng " Một số kinh nghiệm dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca"Tôi thu kết khả quan phổ biến kinh nghiệm cho đồng nghiệp trường ứng dụng việc rèn cách thể cho trẻ trường đạt hiệu Mặt khác, tiếp xúc nghiên cứu đề tài để góp phần nhỏ bé vào việc rèn phát âm, sửa ngọng, cách diễn đạt cho trẻ mẫu giáo nói riêng cho nghiệp giáo dục trẻ mầm non nói chung nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hình thức tổ chức phương pháp giáo dục trẻ, chất lượng cho trẻ làm quen văn học trường Mầm non nâng cao Đề tài nghiên cứu hội đồng khoa học nhà trường thông qua ứng dụng tồn trường Tơi mong ứng dụng rộng rãi phạm vi tồn huyện tỉnh để góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ VII KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1- Kết luận Với yêu cầu ngày cao chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phát triển cách tồn diện, vươn lên chủ khoa học, làm chủ nhân đất nước sau việc đổi phương pháp, sáng tạo công tác việc làm cần thiết giáo viên tiến hành hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, qua thời gian nghiên cứu đề tài " Một số kinh nghiệm dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca"tôi nhận thấy trẻ nhà trẻ hồn tồn có khả cảm nhận âm điệu nhịp điệu thơ ca Tuy nhiên để tiết học đạt kết cao u cầu giáo cịn phải có số điểm sau Trước hết phải có hiểu biết đặc điểm tâm lý trẻ để trẻ vận dụng biện pháp đề biện pháp phù hợp với đối tượng trẻ để phát huy tính độc lập sáng tạo trẻ Cơ giáo khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập không nên áp đặt cho trẻ Cách diễn ngôn ngữ, cách thể điệu bộ, cử cho phù hợp Cô phải người thể giọng đọc thơ âm điệu, nhịp điệu thơ Một điểm khơng thể thiếu giáo cần phải có lịng nhiệt tình, gần gũi thương yêu trẻ, gợi ý động viên trẻ phát huy hết khả sáng tạo Nếu tất cô giáo làm tốt yêu cầu tin lực sáng tạo thông qua tiết học "đọc thơ" khả tự tham gia vào hoạt động văn học nghệ thuật, thái độ sáng tạo ngôn ngữ trẻ nâng lên bước tin trẻ mẫu giáo ngày thông minh hơn, sáng tạo cách thể Sau trẻ có ý thức học tập tốt Như góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục trẻ từ tuổi ấu thơ Bài học kinh nghiệm Qua việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động làm quen văn học qua tiết thơ với Một số kinh nghiệm dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca"Kết " đạt thân rút học kinh nghiệm sau: Cần cho trẻ hoạt động môi trường nghệ thuật phong phú Giáo viên phải có khả tìm tịi sáng tạo để tạo tính thẩm mỹ cao phù hợp với nhận thức trẻ, qua thu hút ý trẻ tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo 10 Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, lúc tránh lạm dụng Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào hoạt động lúc, nơi Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Ln tìm tịi học hỏi qua sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, qua chị em đồng nghiệp Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn thơng qua dự đồng nghiệp việc tiếp thu chuyên đề Phòng Giáo dục nhà trường tổ chức Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật, ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu Ngoài tổ chức dạo chơi thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển óc thẩm mỹ, sáng tạo Sử dụng đồ dùng hàng ngày có yếu tố trang trí, có chất lượng thẩm mỹ cao: Màu sắc tươi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt gây hứng thú cho trẻ Trong thời gian không dài nghiên cứu ứng dụng đề tài " Một số kinh nghiệm dạy trẻ nhà trẻ cảm nhận âm điệu, nhịp điệu thơ ca"chắc hẳn cịn nhiều thiếu sót lực thân có hạn Xong thân tơi cố gắng mình, mong đóng góp ý kiến quý lãnh đạo để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 11

Ngày đăng: 31/10/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan