Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
6,9 MB
Nội dung
NỘI DUNG Trang MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 3 Biện pháp xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên chủ nhiệm học sinh trường trung học sở Bình Dươg 3.1 Xây dựng lớp học yêu thương 3.2 Giáo dục học sinh phương pháp “ Kỉ luật tích cực” 3.3 Đổi tiết sinh hoạt lớp, tăng cường giáo dục đạo đức, giá trị sống 10 kĩ sống cho học sinh 3.4 Tạo gần gũi, thân thiện với học sinh tiết học 15 Kết thực biện pháp 16 PHẦN III: KẾT LUẬN 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chỉ thị số 40/2008/CT- BGD ĐT việc phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với Quyết định số 1299/QĐ - TTG ngày tháng 10 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án: “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025” Trên sở văn đạo ấy, Sở Giáo dục nước ban hành văn đạo cụ thể việc xây dựng kế hoạch: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” Việc xây dựng kế hoạch trường học thân thiện, học sinh tích cực trở thành mục tiêu, lý tưởng tất trường học, cấp học, lớp học nước Khi xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực, có sản phẩm người đáp ứng xu phát triển thời đại Trong nghiệp “Trồng người”, hình ảnh người thầy giáo, cô giáo mẫu mực gương sáng cho em học sinh noi theo Do vậy, xuất phát từ vai trò trách nhiệm gắn kết với học sinh mà đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải giàu lòng nhân ái, vị tha, kiên trì, nhiệt tình, biết tơn trọng nhân cách học sinh em tin yêu Điều vừa trách nhiệm, vừa thể tình cảm thân thiện mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo ấn tượng tốt xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao người thầy giáo, cô giáo ký ức học sinh Tuy nhiên thực tế diễn là: Chất lượng cơng tác chủ nhiệm nhiều lớp học, trường học chưa cao, bầu khơng khí lớp chủ nhiệm ln trạng thái căng thẳng, áp lực Mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm với học sinh cịn có nhiều khoảng cách Trong lớp chủ nhiệm tồn nhiều vấn đề không kịp xử lý như: bạo lực học đường, khơng trì nề nếp, tình trạng bỏ học, bỏ giờ, có thái độ chưa tốt với giáo viên giảng dạy môn; niềm đam mê, hứng thú học tập giảm sút; tinh thần đoàn kết thành viên lớp học lỏng lẻo… Bản thân trường nhiều năm, thực công tác chủ nhiệm nhiều khóa học, đứng trước nhiều đối tượng học trị với nhận thức, tính cách, hồn cảnh sống khác nhau, thật trăn trở: Làm để xây dựng môi trường học tập lớp học thực thân thiện, gần gũi, học sinh cảm thấy ngày đến trường ngày vui Chính vậy, năm tham gia cơng tác chủ nhiệm, khát khao đặt mục tiêu: Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên chủ nhiệm học sinh Trong báo cáo chia sẻ ngày hôm nay, xin phép đưa biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp học:“ Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên chủ nhiệm học sinh trường trung học sở Bình Dương” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Biện pháp “ Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên chủ nhiệm học sinh trường trung học sở Bình Dương” - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường Trung học sở Bình Dương nói chung học sinh lớp 7B nói riêng PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Giáo viên chủ nhiệm lớp ln người quan trọng dẫn dắt, quản lí, định hướng cho học sinh việc Vì thế, thầy người cha, người mẹ em Giáo viên chủ nhiệm người đảm nhiệm vai trò trọng trách lớn giáo dục đạo đức, ý thức học tập, rèn luyện kỉ luật, kĩ sống cho học sinh; Luôn người sát sao, quan tâm tới học sinh, từ lời ăn tiếng nói đến cách cư xử để rèn cho em trở thành người có kiến thức, tài năng, đáp ứng yêu cầu đổi xã hội Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy trường trung học sở phân công làm công tác chủ nhiệm lớp nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi + Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sâu sát công tác chủ nhiệm lớp, có kế hoạch hoạt động cụ thể theo tháng, tuần, năm học + Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao gắn với chủ đề, chủ điểm, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh + Các tổ chức đồn thể địa phương ln phối hợp tốt với nhà trường công tác giáo dục học sinh 2.2 Khó khăn - Về phía giáo viên: Hiện nay, nhà trường cịn có thầy, giáo trì cách giáo dục truyền thống, nghiêm khắc với học sinh, khoảng cách thầy trò xa cách Một số giáo viên trường, kinh nghiệm kĩ sư phạm cịn hạn chế nên cách xử lí tình sư phạm chưa phù hợp Việc sử dụng hình thức như: quát mắng, đánh, bắt học sinh đứng xó… chí đuổi học sinh đứng ngồi cửa lớp học tồn nhà trường Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm bên cạnh việc giảng dạy gặp nhiều áp lực chủ nhiệm như: công tác thi đua lớp, học sinh nghịch ngợm, bướng bỉnh… khiến giáo viên không kiềm chế cảm xúc, điều vơ tình làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò trở nên xa cách, khó gần gũi - Học sinh lớp chủ nhiệm: + Một số học sinh lớp cịn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: 01 học sinh người nhiễm chất độc da cam , 02 học sinh gia đình hộ cận nghèo, 02 học sinh bố mẹ ly hôn… + Ý thức học tập số học sinh chưa cao, động học tập chưa rõ ràng, thân học sinh thiếu tự tin, ngại giao tiếp, thể thân, học sinh nhận chia sẻ, quan tâm từ bạn bè thầy + Cịn phận phụ huynh mưu sinh nên chưa thực quan tâm đến việc học tập giáo dục đạo đức em mình, cịn phó thác cho nhà trường, tư tưởng “trăm nhờ thầy cô” + Sự bùng nổ công nghệ thông tin, học sinh nghiện game, thích lên Facebook, Zalo, thích “sống ảo”… ảnh hưởng nhiều đến ý thức đạo đức kết học tập học sinh Biện pháp “ Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên chủ nhiệm học sinh trường trung học sở Bình Dương” 3.1 Xây dựng lớp học yêu thương a Vai trị: Tình u thương, quan tâm quan trọng hình thành phát triển nhân cách em Tình yêu thương có sức mạnh cảm hóa em từ người xấu thành người tốt, từ học sinh lười biếng, quậy phá thành đứa trẻ ngoan ngoãn, lời Yêu thương giúp học sinh cởi mở, thân thiện với thầy cô Các em sẵn sàng chia sẻ tâm tư, suy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng Xây dựng lớp học yêu thương, có nghĩa giáo viên xây dựng lớp học hạnh phúc b Cách thực Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm * Thông qua phiếu điều tra thông tin Ngay từ đầu năm học, giáo viên lên kế hoạch công tác chủ nhiệm tìm hiểu tình hình học sinh hồn cảnh gia đình học sinh lớp chủ nhiệm để nắm bắt số lượng học sinh, hoàn cảnh em, cá tính điểm mạnh, điểm yếu học sinh từ có phương pháp giáo dục, quản lí học sinh hiệu * Thơng qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước Vào đầu năm học, giáo viên thăm nắm tình hình học sinh thơng qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước học sinh lớp chủ nhiệm Trao đổi tình hình đạo đức, tham gia học tập hoạt động khác ưu hạn chế; kinh nghiệm, phương pháp giáo dục hiệu em…để từ giáo viên có hướng điều chỉnh phù hợp * Thông qua bạn học sinh lớp Để hiểu rõ học sinh lớp chủ nhiệm việc thăm nắm tình hình thơng qua học sinh lớp sát Giáo viên hiểu sâu sát đối tượng học sinh Từ đề biện pháp phù hợp giáo dục em * Những điều em muốn nói: Học sinh viết giấy điều học sinh muốn nói với gia đình, thầy cơ, bạn bè Nói điều cịn chất chứa, khúc mắc lòng mà em khó nói trực tiếp Giáo viên thăm nắm tâm tư, tình cảm,…của học sinh để có hướng giúp đỡ, giáo dục học sinh tốt Sau nắm vững tình hình học sinh, giáo viên phân nhóm đối tượng Nhóm : Những học sinh nghèo hiếu học Nhóm : Những học sinh học khá, giỏi ý thức chưa thật tốt Nhóm : Những học sinh chưa ngoan Nhóm : Những học sinh hay chơi với bạn xấu, bị bạn bè lơi kéo Nhóm : Những học sinh hạn chế lực Nhóm : Những học sinh có khiếu mơn Việc tìm hiểu giúp giáo viên chủ nhiệm kết hợp tốt với gia đình, giáo viên mơn cơng tác giáo dục học sinh Bước Giáo viên cần biết lắng nghe, biết thấu hiểu; chia sẻ đồng cảm với học sinh, từ tạo nên lớp học yêu thương * Giáo viên cần biết lắng nghe, biết thấu hiểu - Lắng nghe học sinh nói để tìm hiểu ngun nhân sâu sa vấn đề Để việc lắng nghe thực có hiệu quả, giáo viên chia sẻ với học sinh: Nếu em chia sẻ trực tiếp với giáo viên, chia sẻ Nếu không, nhắn tin cho cô giáo điều mà em trăn trở nhất, mong muốn em - Lắng nghe phản hồi từ giáo viên tham gia giảng dạy môn lớp học - Lắng nghe từ học sinh khác lớp học - Lắng nghe thân học sinh * Giáo viên biết cách chia sẻ, đồng cảm với học sinh Để chia sẻ đồng cảm với học trò, người giáo viên chủ nhiệm cần đặt thân vào thân, suy nghĩ học trị Hãy cố gắng hiểu học sinh lại trải qua cảm xúc, hành động Vậy đồng cảm với học trò cách đồng cảm nào? - Xóa bỏ hàng rào ngăn cách với học trị lịng ấm áp, gợi mở khích lệ - Hãy trở thành gương tốt lòng học trò - Hãy truyền đạt đồng cảm với học trị cách nói với học trị suy nghĩ việc làm học trị với nhìn lứa tuổi - Kể câu chuyện thân trải qua, làm (giống học trị) để từ đưa cách nhìn lứa tuổi cách nhìn người trải Ví dụ: Năm học 2021- 2022, tơi chủ nhiệm lớp 6B có em Nguyễn Ngọc Anh đến lớp không ghi bài, ý thức học tập kém, cịn hay gây sự, nói chuyện nhiều, cộc cằn với bạn bè thái độ với giáo viên Thấy vậy, tơi thường xun trị chuyện với em vào chơi , tơi tìm hiểu bố mẹ em li hôn, em với bố, bố lại lái xe Taxi suốt ngày, không quan tâm đến việc học tập cái, dẫn đến em chán nản, lười học Thậm chí, qua trao đổi với mẹ kế em, tơi cịn biết, nhà em nói q nhiều, nên có thời gian, gia đình cách li em hẳn tầng không cho xuống dưới, học lên tầng Nắm bắt điều đó, tơi gần gũi hỏi han sách vở, chuyện học hành Tôi khuyên bảo, động viên em cố gắng học tập, rèn luyện tốt Nghe tơi, em chăm học, ngoan ngỗn, tiến rõ rệt, từ học sinh có lực học yếu đến cuối năm tiến vượt trội thầy cô khen * Giáo viên cần tạo yêu thương với học sinh - Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm, bày tỏ tình u thương với học trị Sát với việc học em, quan tâm sẻ chia vui buồn sống em Hãy nói lời cảm ơn, sử dụng ánh mắt trìu mến đầy u thương cho học trị em biết nghe lời, động viên khích lệ lúc Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh lan tỏa niềm vui, hạnh phúc đến tất người bạn c Hiệu - Sau giáo viên tìm hiểu đặc điểm tình hình học sinh, quan tâm chia sẻ với em Sau thời gian, học sinh gần gũi với giáo viên, chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm khó khăn vướng mắc sống học tập Từ đó, tình cảm – trị gần gũi , thân thiết hơn, lớp học tràn đầy yêu thương 3.2 Giáo dục học sinh phương pháp “Kỉ luật tích cực” a.Vai trị Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục dựa ngun tắc lợi ích tốt học sinh, không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh; tạo điều kiện tốt để học sinh tự giác sửa chữa khuyết điểm, tự giác rèn luyện Kỉ luật tích cực giúp học sinh tự nhận thức sai để điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định xây dựng Sử dụng kỉ luật tích cực xóa khoảng cách thầy với học sinh khơng cịn trách mắng, hình phạt nặng nề Qua đó, em hình thành kĩ ứng xử, giao tiếp mực với thầy cô b Biện pháp thực hiện: - Kỉ luật học sinh vi phạm: + Khi thấy học sinh mắc lỗi, giáo viên không mắng, áp đặt quy chụp lỗi, hình phạt cho em Làm học sinh không bị tổn thương + Thầy giúp học sinh tự nhận lỗi gây tự nhận hình thức kỉ luật phù hợp như: nói lời xin lỗi trêu bạn, tự hứa với thầy cô không tái phạm nữa, quét lớp, vệ sinh bồn hoa để làm đẹp cho cảnh quan trường học… + Trong trình học sinh thực hình thức kỉ luật, giáo viên theo dõi, bảo để học sinh làm, thấy em làm tốt kịp thời khen ngợi, tuyên dương - Khen thưởng học sinh tiến bộ, tích cực Khen thưởng việc làm cần thiết học sinh, giúp em có cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức Tuyên dương, khen thưởng động lực để học sinh tích cực, cởi mở với thầy cô + Giáo viên học sinh xây dựng bảng điểm thi đua tuần, tháng + Giáo viên cử cán lớp theo dõi, chấm điểm thi đua bạn tổ + Giờ sinh hoạt, cán lớp báo cáo với giáo viên chủ nhiệm việc làm tốt chưa tốt, kết thi đua bạn tuần + Căn vào kết thi đua học sinh, giáo viên tuyên dương khen thưởng học sinh có thành tích tốt Giáo viên cần ý đến học sinh chậm tiến, thấy em làm việc tốt dù nhỏ, có tiến cần phải tun dương, khen ngợi trước lớp, chào cờ, viết thư khen nhắn tin gọi điện cho gia đình tun dương học sinh c Hiệu quả: Kỉ luật tích cực nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Học sinh thấy thầy cô coi trọng, thấy giá trị thân, từ tôn trọng quý mến thầy cô Đồng thời, tuyên dương, khen thưởng mang lại kết tốt với học sinh, nâng cao thành tích học tập rèn luyện đạo đức Ví dụ: Từ đầu năm đến nay, tuần cho tổ thi đua với nhau, chấm điểm chọn tổ xuất sắc nhất, học sinh xuất sắc khen ngợi vào cuối tháng tặng q Việc làm này, tơi thấy học sinh sơi nổi, tích cực, em thân thiện, gần gũi với giáo viên, có điều cần hỏi, cần trao đổi mong muốn giáo viên hướng dẫn em chia sẻ Với biện pháp này, tơi thấy khơng khí lớp học hào hứng hơn, học sinh tích cực, cởi mở với giáo viên 3.3 Đổi tiết sinh hoạt lớp, tăng cường giáo dục đạo đức, giá trị sống kĩ sống cho học sinh Mỗi tuần, giáo viên tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm theo quy định, có hoạt động sau: * Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Lớp trưởng điều khiển hoạt động này: cho bạn hát, kể chuyện, ngâm thơ theo chủ đề tuần, tháng tổ chức cho bạn chơi trò chơi - Cho HS nêu suy nghĩ sau hoạt động khởi động rút học từ việc hát, kể chuyện, chơi trò chơi * Hoạt động : Tiến trình buổi sinh hoạt lớp - Nhận xét kết tuần 10 + Lớp trưởng tập hợp sổ theo dõi thành viên ban cán lớp, tổng hợp kết thi đua cá nhân, tổ + Cán lớp lên báo cáo kết tuần lĩnh vực phụ trách báo cáo xếp loại thi đua - Giáo viên: + Giáo viên nhận xét, tuyên dương khen thưởng học sinh có tiến bộ, có thành tích cao tuần + Giáo viên nhắc nhở học sinh vi phạm nội quy tuần động viên em cần cố gắng tuần tới Lớp trưởng nhận xét kết tuần - Phương hướng, kế hoạch tuần sau + Giáo viên nhắc nhở, khuyến khích học sinh phấn đấu tuần tới + Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần tới để học sinh thực Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề tiết Sinh hoạt a Vai trò: Tổ chức hoạt động cho học sinh trải nghiệm để em có nhiều thời gian gần gũi với bạn, thầy cơ, từ giáo dục đạo đức, kĩ sống cho em… tạo tình cảm thân mật thầy cô với học sinh b Cách tiến hành Một là: Tổ chức văn nghệ - Giáo viên học sinh chuẩn bị hát, nhạc chủ đề thầy cơ, mái trường, bạn bè, tình cảm gia đình, quê hương đất nước Vào sinh hoạt, buổi ngoại khóa giáo viên học sinh hát tập thể, hát đơn ca Sau hát xong, giáo viên cho học sinh chia sẻ cảm xúc hát để tạo gần gũi trị Giáo viên chủ nhiệm khen ngợi, tun dương học sinh Ví dụ: Tháng 11 với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, tiến hành tiết sinh 11 hoạt tuần tháng 11 Mở đầu tiết học, giáo viên dành cho em thời gian đến phút để tổ chức văn nghệ - Học sinh hát cá nhân tập thể số hát thầy cô hát “Bụi phấn”, “Thương thầy cô ơi”… - Sau hát xong, GV mời em nêu suy nghĩ hát rút học với thân: cần yêu quý, kính trọng biết ơn thầy cô Hai là: Tổ chức trị chơi, thi - Trị chơi hình thức học tập sinh động tạo hứng thú, hấp dẫn, lôi học sinh, xua tan căng thẳng sau học, cắt bỏ khoảng cách giáo viên với học sinh Giúp hình thành cho em kĩ năng: phản ứng nhanh, giao tiếp, hợp tác, đoàn kết, tạo thân mật, gần gũi với thầy - Giáo viên tổ chức cho học sinh trị chơi hữu ích, hấp dẫn sinh hoạt lớp như: “Rung chuông vàng”, “Nhanh chớp”, “Đuổi hình bắt chữ”, “Ơ chữ” 12 - Thi làm báo tường, thi làm thiếp gửi tặng mẹ, gửi tặng thầy cô, viết lời tri ân với thầy cô… 13 14 Ba Xem Video tư liệu - Giáo viên chiếu lên hình phim tư liệu - Học sinh xem xong, giáo viên cho học sinh nêu suy nghĩ, ý nghĩa từ đoạn phim tư liệu - Học sinh liên hệ rút học giáo dục cho thân mìn Ví dụ: Tháng 12 với chủ đề “Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ”, tiết ngoại khóa, tơi tổ chức cho em xem Video tư liệu đề tài chiến tranh, người lính Để từ đó, em hiểu để có hịa bình ngày hôm nay, phải đổi lại nhiều xương máu ông cha Từ đó, bồi đắp tinh thần yêu nước em, trân trọng thành mà cha ông ta để lại c Tính hiệu quả: 15 - Tổ chức văn nghệ, trò chơi, xem Video tư liệu sinh hoạt mang đến hào hứng, thoải mái cho học sinh - Qua hoạt động giúp tăng cường giao lưu với giáo viên - Giữa giáo viên học sinh có gần gũi, thân thiện - Tình cảm - trò gắn kết mật thiết - Giáo dục đạo đức kĩ sống tích cực cho học sinh 3.4 Tạo gần gũi, thân thiện với học sinh tiết học a Vai trị: Tâm lí học sinh đến lớp việc vui chơi với bạn bè em ln có nhu cầu muốn học tiết học thoải mái, vui vẻ, bổ ích, hạnh phúc Để có tiết học giáo viên người quan trọng Giáo viên cần tạo cho em niềm vui tâm lí thoải mái tiếp xúc với thầy cô học hay gặp gỡ b Cách thực hiện: - Giáo viên cần tạo ấn tượng cho em từ phút đầu gặp mặt, từ tiết học bước vào lớp, từ nét mặt đến ánh mắt, nụ cười cần thân thiện với học sinh - Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn chủ nhiệm lớp, quan tâm tới học sinh lúc nào: thời gian rảnh rỗi, sinh hoạt lớp học bước vào lớp Tôi tạo cho học sinh niềm tin, gần gũi từ đầu, tạo học đầy hứng thú, học “hạnh phúc” cho em - Giáo viên vui vẻ, quan tâm đến học sinh giảng dạy Trong học, giáo viên thường xuyên quan tâm, ý từ nét mặt đến hành động, cử để hiểu tâm lí em vui hay buồn Từ đó, có cách giảng dạy phù hợp, biết em khơng vui tuyệt đối thầy cô không mắng em mà cần quan tâm, động viên, khích lệ để học sinh cảm thấy yêu thương tin tưởng đến lớp 16 - Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực để xưng hô với học sinh - em, - trị, - con, lời nói gần gũi, thân mật, tránh sử dụng từ chúng mày, cô, cậu, anh, chị để xưng hô với học sinh, khiến em không cởi mở, không yêu quý thầy cô - Giáo viên tạo học thân thiện, vui vẻ, hạnh phúc để em mạnh dạn, tự tin, thân mật với thầy cô c Hiệu quả: - Tạo nên học thân thiện, học sinh tích cực, vui vẻ - Nâng cao chất lượng môn học tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi giáo viên với học sinh KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 4.1 Kết a Đối với giáo viên: + Học sinh mạnh dạn, tự tin chia sẻ việc với thầy cô từ việc học đến vấn đề khó khăn vướng mắc gia đình + Trị chuyện cởi mở với giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ + Học sinh yêu mến, tin tưởng, gần gũi với thầy giáo, em thích tham gia hoạt động giáo viên b Đối với học sinh: Sau thời gian ngắn áp dụng giải pháp năm học 2022 -2023 có đối chiếu thời điểm trước áp dụng với sau áp dụng giải pháp, thu kết tích cực qua khảo sát, lấy ý kiến học sinh, cụ thể: + Trước áp dụng giải pháp: Nội dung câu hỏi Rất Thường Thỉnh Không ST ( áp dụng với 44 học thường xuyên thoảng T sinh lớp chủ nhiệm ) xuyên SL % SL % 17 SL % SL % Em có chia sẻ ý kiến với giáo viên khơng ? Em có hay tham gia 0 0 0 18, 10 22, hoạt động giáo viên 36 81, 30 77, 3 không ? Em giáo viên có vui 0 0 15 34 29 66 vẻ, thân mật khơng? Em có nói chuyện với cô 0 0 18, 36 81, giáo chủ nhiệm không? + Sau áp dụng giải pháp: Nội dung câu hỏi Rất Thường Thỉnh Không ST ( áp dụng với 44 học thường xuyên thoảng T sinh lớp chủ nhiệm ) xuyên SL % SL % SL % SL % Em có chia sẻ ý kiến với 15 34 29 66 0 0 giáo viên khơng ? Em có hay tham gia 20 45, 24 54, 0 0 hoạt động giáo viên không ? Em giáo viên có vui 0 44 100 0 0 vẻ, thân mật không? Em có nói chuyện với 0 44 100 0 0 giáo chủ nhiệm không? 4.2 Khả ứng dụng Biện pháp xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện giáo viên với học sinh không áp dụng với học sinh lớp mà áp dụng rộng rãi với học sinh lớp 6,8,9 trường THCS cấp học khác 4.3 Tính mới, tính khả thi 18 Thực tế nhà trường, thầy cô giáo vận dụng nhiều biện pháp khác để tạo mối quan hệ thân thiện giáo viên với học sinh hiệu chưa cao Do giáo viên chưa dành nhiều thời gian, chưa tâm huyết thực giải pháp đề thực chưa triệt để Giáo viên chưa phân loại tìm hiểu học sinh, cách giải tình cịn cứng nhắc, áp đặt, chưa ý lắng nghe học sinh nên hiệu thấp Bên cạnh nhiều thầy thấy học sinh vi phạm kỉ luật thường bực tức, không kiềm chế cảm xúc sử dụng biện pháp kỉ luật khơng tích cực mắng, qt… học sinh dẫn đến tổn thương thể chất tinh thần cho em Vì tạo khoảng cách em Vậy tính mới, tính sáng tạo đề tài giáo viên cần yêu thương, quan tâm em mình, biết lắng nghe, chia sẻ em tổ chức nhiều hình thức hoạt động tập thể để tăng khả liên hệ, tạo gần gũi với học sinh lớp chủ nhiệm Từ giáo viên cần vận dụng biện pháp giáo dục nêu triệt để, phù hợp cho đối tượng học sinh mang lại hiệu cao công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 19